1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phúc trình hoá học ctump

16 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 40,92 KB

Nội dung

File phúc trình đầy đủ Đề thi tham khảo Hoá Học – CTUMP, gồm 14 thí nghiệm như sau: thí nghiệm không có halogen 3TN, thí nghiệm có halogen Cl- và PO43-,Thí Nghiệm Có Halogen Cl- và No3-, Thí Nghiệm Có Halogen I- Và Po43-, Thí Nghiệm Có Halogen I- Và So42-, Thí Nghiệm Có Halogen I- Và Cl-, Thí Nghiệm Có Halogen NO3- và I-, Thí Nghiệm Có Halogen Br- và Cl-, Thí Nghiệm Có Halogen Br- và SO42-, Thí Nghiệm Có Halogen Br- và PO43-, Thí Nghiệm Có Halogen Br- và NO3-.

Trang 1

BÀI PHÚC TRÌNH Thí Nghiệm Không Có Halogen 1

Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt

HNO3 loãng + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy không xuất hiện kết tủa ta kết luận không có nhóm halogen

Ta nghi ngờ trong dd có thể có ion: NO3-, PO43- hoặc SO42-

Bước 2: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt

HNO3 đặc + 10 giọt KMnO4 Ta thu được dung dịch màu tím đậm

Tiếp tục cho thêm 10 giọt Ba(NO3)2 vào trong ống nghiệm sao đó lắc đều và đợi 3 phút ta thấy xuất hiện kết tủa màu trắng khối dưới đáy ống nghiệm

PTPỨNG: SO 4 2- + Ba 2+ → BaSO 4 ↓ trắng khối

Tiếp theo ta thêm từng giọt dung dịch H2O2 vào trong ống nghiệm và lắc đều từng giọt cho đến khi dung dịch mất màu tím chuyển sang màu hồng nhạt Để yên ống nghiệm 1 phút ta thấy có kết tủa màu hồng lắng xuống đáy ống nghiệm

Kết luận: Có Ion SO 4 2- trong dung dịch ban đầu.

PTPU: 5H2O + 2KMnO4 + 6HNO3 → 2KNO3 + 2Mn(NO3)2 + 5O2

↑ + 8H2O

Bước 3: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt HNO3

đặc + 30 giọt (NH4)2Mo7O24 sau đó lắc kỹ trong 5 phút ta quan sát thấy kết tủa màu vàng trong ống nghiệm

Phương trình PU: PO43- + 12 (NH4)2MoO4 → (NH4)3 [PMo12O40] + 21 NH3↑ + 9H2O +3OH

-Kết luận: Có Ion PO4 3- trong dung dịch ban đầu Kết luận: Trong dung dịch ban đầu có 2 ion PO4

3-và SO4

Trang 2

2-BÀI PHÚC TRÌNH Thí Nghiệm Không Có Halogen 2

Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt HNO3

loãng + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy không xuất hiện kết tủa ta kết luận không có nhóm halogen

Ta nghi ngờ trong dd có thể có ion: NO3-, PO43- hoặc SO42-

Bước 2: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt HNO3

đặc + 10 giọt KMnO4 Ta thu được dung dịch màu tím đậm

Tiếp tục cho vào thêm 10 giọt Ba(NO3)2 vào trong ống nghiệm sao đó lắc đều và đợi 3 phút ta thấy xuất hiện kết tủa màu trắng khối dưới đáy ống nghiệm

PTPỨNG: SO 4 2- + Ba 2+ → BaSO 4 ↓ trắng khối

Tiếp theo ta thêm từng giọt dung dịch H2O2 vào trong ống nghiệm

và lắc đều từng giọt cho đến khi dung dịch mất màu tím chuyển sang màu hồng nhạt Để yên ống nghiệm 1 phút ta thấy có kết tủa màu hồng lắng xuống đáy ống nghiệm

Kết luận: Có Ion SO 4 2- trong dung dịch ban đầu.

PTPU: 5H 2 O + KMnO 4 + 6HNO 3 → 2KNO 3 + 2Mn(NO 3 ) 2 +

5O 2 ↑ + 8H 2 O

Bước 3: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt HNO3

đặc + 30 giọt (NH4)2Mo7O24 sau đó lắc kỹ trong 5 phút ta quan sát thấy không có kết tủa màu vàng trong ống nghiệm xuất hiện

Kết luận: Không có Ion PO 4 3- trong dung dịch ban đầu Bước 4: Cho vào ống nghiệm 5 giọt DDĐ + 10 giọt H2SO4 đặc Lắc đều và làm lạnh thật kỹ dưới vòi nước Sau đó để nghiêng ống nghiệm tiếp tục nhỏ FeSO4 từng giọt theo thành ống nghiệm sao cho 2 dung dịch không trộn lẫn vào nhau, không được lắc Để yên trong 1 phút, có một vòng nâu (FeSO4.2NO) xuất hiện giữa mặt phân cách của 2 lớp dung dịch

Phương trình PU: 3Fe2+ + 4 H+ + NO3- → 3Fe2+ + NO↑ + 2H2O

FeSO4 + NO → FeSO4.2NO

Trang 3

Suy ra: Có Ion NO 3- trong dung dịch ban đầu.

Kết luận: Trong dung dịch ban đầu có 2 ion NO 3- và

SO 4 2-

BÀI PHÚC TRÌNH Thí Nghiệm Không Có Halogen 3

Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy không xuất hiện kết tủa

ta kết luận không có nhóm halogen

Ta nghi ngờ trong dd có thể có ion: NO3-, PO43- hoặc SO42-

Bước 2: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt

HNO3 đặc + 10 giọt KMnO4 Ta thu được dung dịch màu tím đậm

Tiếp tục cho vào thêm 10 giọt Ba(NO3)2 vào trong ống nghiệm sao đó lắc đều ta quan sát thấy không có kết tủa không xảy ra phản ứng

Kết luận: Không có Ion SO 4 2- trong dung dịch ban đầu Bước 3: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt

HNO3 đặc + 30 giọt (NH4)2Mo7O24 sau đó lắc kỹ trong 5 phút ta quan sát thấy kết tủa màu vàng trong ống nghiệm

Phương trình PU:

PO43- + 12 (NH4)2MoO4 → (NH4)3 [PMo12O40] + 21 NH3↑ + 9H2O +3OH

-Kết luận: Có Ion PO 4 3- trong dung dịch ban đầu.

Trang 4

Bước 4: Cho vào ống nghiệm 5 giọt DDĐ + 10 giọt

H2SO4 đặc Lắc đều và làm lạnh thật kỹ dưới vòi nước Sau đó

để nghiêng ống nghiệm tiếp tục nhỏ FeSO4 từng giọt theo thành ống nghiệm sao cho 2 dung dịch không trộn lẫn vào nhau, không được lắc Để yên trong 1 phút, có một vòng nâu (FeSO4.2NO) xuất hiện giữa mặt phân cách của 2 lớp dung dịch

Phương trình PU: 3Fe2+ + 4 H+ + NO3- → 3Fe2+ + NO↑ + 2H2O

FeSO4 + NO → FeSO4.2NO

Suy ra: Có Ion NO 3- trong dung dịch ban đầu. Kết luận: Trong dung dịch ban đầu có 2 ion:

NO 3- và PO 4 3-

BÀI PHÚC TRÌNH Thí Nghiệm Có Halogen 5 Cl- và Po4

3-Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủa trắng ta kết luận có nhóm halogen

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: Cl

-PTPU: Ag + + X - → AgX↓

Bước 2: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 5 giọt H2SO4

đặc + 10 giọt KMnO4, Cho dd có màu tím đậm Đun sôi, dùng

giấy lọc có tẩm thuốc thử Villers không được chạm miệng ống nghiệm quan sát ghi nhận thấy hơi không màu Cl2 bay lên làm giấy lọc hoá màu đen, kết luận trong dung dịch đầu có Cl-

PTPU: 10Cl - + 2MnO 4 - + 16H + → 5Cl 2 ↑ + 2Mn 2+ + 8H 2 O

Trang 5

Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt Ba(NO3)2

Ta quan sát ghi nhận thấy xuất hiện kết tủa Xác định trong dd đầu có thể có ion SO42- hoặc PO4

3-Phương trình PU: SO 42- + Ba 2- → BaSO 4 ↓

PO 43- + Ba 2- → Ba 3 (PO4) 2 ↓

Tiếp tục cho thêm tiếp 10 giọt HNO3 loãng, rồi lắc đều thấy kết tủa tan, xác định trong dung dịch đầu có thể có ion

PO 4 3-

Bước 5: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 5 giọt HNO3

đặc + 30 giọt (NH4)6Mo7O24 sau đó lắc kỹ trong 5 phút ta quan

sát thấy kết tủa màu vàng trong ống nghiệm Kết luận: Có Ion

PO 4 3- trong dung dịch ban đầu.

Phương trình PU:

PO43- + 12 (NH4)2MoO4 → (NH4)3 [PMo12O40] + 21 NH3↑ + 9H2O +3OH

-Kết luận: Trong dung dịch đầu có 2 ion Ion PO 4 3- và Cl

-BÀI PHÚC TRÌNH Thí Nghiệm Có Halogen Cl- và No

3-Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủa trắng ta kết luận có nhóm halogen

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: Cl

Trang 6

-PTPU: Ag + + X - → AgX↓

Bước 2: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 5 giọt H2SO4

đặc + 10 giọt KMnO4, Cho dd có màu tím đậm Đun sôi, dùng

giấy lọc có tẩm thuốc thử Villers không được chạm miệng ống nghiệm quan sát ghi nhận thấy hơi không màu Cl2 bay lên làm giấy lọc hoá màu đen, kết luận trong dung dịch đầu có Cl-

PTPU: 10Cl - + 2MnO 4 - + 16H + → 5Cl 2 ↑ + 2Mn 2+ + 8H 2 O Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt

Ba(NO3)2 Ta quan sát ghi nhận thấy không xuất hiện kết tủa Xác định có thể có ion NO3-

Bước 4: Cho vào ống nghiệm 5 giọt DDĐ + 10 giọt

H2SO4 đặc Lắc đều và làm lạnh thật kỹ dưới vòi nước Sau đó

để nghiêng ống nghiệm tiếp tục nhỏ FeSO4 từng giọt theo thành ống nghiệm sao cho 2 dung dịch không trộn lẫn vào nhau, không được lắc Để yên trong 1 phút, có một vòng nâu (FeSO4.2NO) xuất hiện giữa mặt phân cách của 2 lớp dung dịch

Phương trình PU: 3Fe2+ + 4 H+ + NO3- → 3Fe2+ + NO↑ + 2H2O

FeSO4 + NO → FeSO4.2NO

Kết luận: Có Ion NO 3 - trong dung dịch ban đầu.

Kết luận: Trong dung dịch đầu có 2 ion Ion NO 3 - và Cl

Trang 7

-BÀI PHÚC TRÌNH Thí Nghiệm Có Halogen I- Và Po4

3-Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủa vàng ngà ta kết luận có nhóm halogen

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: I- hoặc Br-

PTPU: Ag + + X - → AgX↓

Bước 2: Cho vào ống nghiệm 3 giọt DDĐ + 3 giọt

Hg(NO3)2 ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch xuất hiện Kết luận trong dung dịch đầu có ion I-

PTPU: Hg 2+ + 2I - → HgI 2 ↓ đỏ gạch Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt Ba(NO3)2

Ta quan sát ghi nhận thấy xuất hiện kết tủa Xác định có thể có

ion SO4 2- hoặc PO4

3-Phương trình PU: SO 42- + Ba 2- → BaSO 4 ↓

PO 43- + Ba 2- → Ba 3 (PO4) 2 ↓

Tiếp tục cho thêm tiếp 10 giọt HNO3 loãng, rồi lắc đều thấy kết tủa tan, xác định trong dung dịch đầu có thể có ion

PO 4 3-

PTPU: Ba 3 (PO 4 ) 2 ↓ + 6HNO3 loãng → 3Ba(NO 3 ) 2 + 2H 3 PO 4

Bước 4: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt

HNO3 đặc đun thật kỹ để đuổi khối màu tím I2 bay ra hết cho đến khi dung dịch trong suốt không màu Lấy dung dịch sau khi đuổi hết I2, để nguội sau đó thêm 30 giọt (NH4)2Mo7O24 sau đó lắc kỹ trong 2 phút ta quan sát thấy kết tủa màu vàng trong

ống nghiệm Kết luận: Có Ion PO4 3- trong dung dịch ban đầu.

Phương trình PU:

PO43- + 12 (NH4)2MoO4 → (NH4)3 [PMo12O40] + 21 NH3↑ + 9H2O

+3OH

-Kết luận: Trong dung dịch đầu có 2 ion I - và PO 4 3-

Trang 8

BÀI PHÚC TRÌNH Thí Nghiệm Có Halogen I- Và So4

2-Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủa vàng ngà ta kết luận có nhóm halogen

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: I- hoặc Br-

PTPU: Ag + + X - → AgX↓

Bước 2: Cho vào ống nghiệm 3 giọt DDĐ + 3 giọt

Hg(NO3)2 ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch xuất hiện Kết luận trong dung dịch đầu có ion I-

PTPU: Hg 2+ + 2I - → HgI 2 ↓ đỏ gạch Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt

Ba(NO3)2 Ta quan sát ghi nhận thấy xuất hiện kết tủa Xác định

có thể có ion SO4 2- hoặc PO43-

Phương trình PU: SO 42- + Ba 2- → BaSO 4 ↓

PO 43- + Ba 2- → Ba 3 (PO4) 2 ↓

Tiếp tục cho thêm tiếp 10 giọt HNO3 loãng, rồi lắc đều thấy kết tủa không tan, xác định trong dung dịch có thể có ion

SO 4 2-

Bước 4: Cho vào ống nghiệm: 10 giọt DDĐ + 5 giọt HNO3

đặc sau đó đun thật kỹ để đuổi khối màu tím bay ra hết cho đến khi dd trong ống nghiệm trong suốt không màu

PTPU:

Trang 9

Lấy dd sau khi đã đuổi hết I2 để nguội, thêm vào ống nghiệm 10 giọt KMnO4 + 10 giọt Ba(NO3)2 sau đó lắc đều và đợi 3 phút ta thấy xuất hiện kết tủa màu trắng khối dưới đáy ống nghiệm

PTPỨNG: SO 4 2- + Ba 2+ → BaSO 4 ↓ trắng khối

Tiếp theo ta thêm từng giọt dung dịch H2O2 vào trong ống nghiệm

và lắc đều từng giọt cho đến khi dung dịch mất màu tím chuyển sang màu hồng nhạt Để yên ống nghiệm 1 phút ta thấy có kết tủa màu hồng lắng xuống đáy ống nghiệm

Kết luận: Có Ion SO 4 2- trong dung dịch ban đầu

PTPU: 5H 2 O + KMnO 4 + 6HNO 3 → 2KNO 3 + 2Mn(NO 3 ) 2 +

5O 2 ↑ + 8H 2 O

Kết luận: Trong dung dịch ban đầu có 2 Ion SO 4 2 và I-

BÀI PHÚC TRÌNH Thí Nghiệm Có Halogen I- Và Cl

-Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủa vàng ngà ta kết luận có nhóm halogen

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: I- hoặc Br-

PTPU: Ag + + X - → AgX↓

Bước 2: Cho vào ống nghiệm 3 giọt DDĐ + 3 giọt

Hg(NO3)2 ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch xuất hiện Kết luận trong dung dịch đầu có ion I-

PTPU: Hg 2+ + 2I - → HgI 2 ↓ đỏ gạch Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt

Ba(NO3)2 Ta quan sát ghi nhận thấy không xuất hiện kết tủa

Xác định có thể có ion Cl - hoặc NO3-

Bước 4: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt

Fe2(SO4)3 + 5 giọt H2SO4 đặc Đun sôi, đuổi hết hơi màu tím I2

bay ra Đun tiếp tục cho đến khi dung dịch có màu vàng nhạt xuống

PTPU: 2I - + 2Fe 3+ → 2Fe 2+ + I 2 ↑

2I - + 4H + + SO 4 2- → SO 2 ↑ + I 2 ↑ + H 2 O

Trang 10

Tiếp theo lấy dung dịch còn nóng sau khi đuổi I2, thêm vào 5 giọt H2SO4 đặc + 10 giọt KMnO4 cho dung dịch có màu tím đậm Đun sôi, dùng giấy lọc có tẩm thuốc thử Villers không được chạm miệng ống nghiệm quan sát ghi nhận thấy giấy lọc hoá màu đen, kết luận trong dung dịch đầu có Cl-

PTPU: 10Cl - + 2MnO 4 - + 16H + → 8AlO 2 - + 5Cl 2 ↑ + 2Mn 2+ +

8H 2 O Kết luận: Trong dung dịch đầu có 2 ion Ion Cl - và I

-BÀI PHÚC TRÌNH Thí Nghiệm Có Halogen NO3 - và I

-Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủa vàng ngà ta kết luận có nhóm halogen

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: I- hoặc Br-

PTPU: Ag + + X - → AgX↓

Bước 2: Cho vào ống nghiệm 3 giọt DDĐ + 3 giọt

Hg(NO3)2 ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch xuất hiện Kết luận trong dung dịch đầu có ion I-

PTPU: Hg 2+ + 2I - → HgI 2 ↓ đỏ gạch Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt

Ba(NO3)2 Ta quan sát ghi nhận thấy không xuất hiện kết tủa

Xác định có thể có ion Cl - hoặc NO3-

Bước 4: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt

Fe2(SO4)3 + 5 giọt H2SO4 đặc Đun sôi, đuổi hết hơi màu tím I2

Trang 11

bay ra Đun tiếp tục cho đến khi dung dịch có màu vàng nhạt xuống

PTPU: 2I - + 2Fe 3+ → 2Fe 2+ + I 2 ↑

2I - + 4H + + SO 4 2- → SO 2 ↑ + I 2 ↑ + H 2 O

Tiếp theo lấy dung dịch còn nóng sau khi đuổi I2, thêm vào 5 giọt H2SO4 đặc + 10 giọt KMnO4 cho dung dịch có màu tím đậm Đun sôi, dùng giấy lọc có tẩm thuốc thử Villers không được chạm miệng ống nghiệm quan sát ghi nhận không thấy giấy lọc hoá màu đen, kết luận trong dung dịch đầu không có

Cl-

Bước 5: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 20 giọt KOH.

Đun sôi thật kỹ trong 2 phút, để loại bỏ NH4+ ra khỏi dung dịch.

PTPU: NH 4 + + OH - → NH 3 ↑ + H 2 O

Tiếp theo ta chuẩn bị sẵn sàng 1 miếng giấy thảo lam đỏ tẩm nước cất Ống nghiệm sau khi loại NH4+, tiếp tục cho thêm một ít bột nhôm vào dung dịch đun nhẹ hỗn hợp trên vừa sôi Lấy ống nghiệm ra khỏi lửa trước khi thử, Dùng giấy thảo lam đỏ có tẩm nước cất thử NH3 trên miệng ống nghiệm, không để giấy thảo lam đỏ chạm vào miệng ống nghiệm, ta quan sát ghi nhận có khí NH3 bay ra làm xanh giấy thảo lam Kết luận: Có Ion

NO 3 - trong dung dịch ban đầu.

PTPU: 8Al + 3NO 3 - + 5OH - + 2H 2 O→ 8AlO 2 - + 3NH 3 ↑ Kết luận: Trong dung dịch đầu có 2 ion Ion NO 3 - và I

-BÀI PHÚC TRÌNH Thí Nghiệm Có Halogen Br- và Cl - Bước 1: Thí nghiệm mở đầu cho 5 giọt DDĐ + 3 giọt

HNO3 + 3 giọt AgNO3 ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủa vàng ngà ta kết luận có nhóm halogen

Ta nghi ngờ trong dd đầu có thể có ion: I- hoặc Br-

PTPU: Ag + + X - → AgX↓

Trang 12

Bước 2: Cho vào ống nghiệm 3 giọt DDĐ + 3 giọt

Hg(NO3)2 ta quan sát thấy không có kết tủa đỏ gạch xuất hiện Kết luận trong dung dịch không có ion I-

Bước 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + một ít bột

MnO2 + 5 giọt H2SO4 loãng Đun sôi, có hơi màu vàng nâu (Br2)

bay ra làm hồng giấy lọc có tẩm fluorescin Kết luận : Có Ion

Br - trong dung dịch ban đầu.

PTPU: 2Br - + MnO 2 + 4H + → Br 2 ↑ + Mn + + 2H 2 O Bước 4: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + 10 giọt

Ba(NO3)2 Ta quan sát ghi nhận thấy không xuất hiện kết tủa

Xác định có thể có ion Cl - hoặc NO3-

Bước 5: Cho vào ống nghiệm 10 giọt DDĐ + một ít bột

MnO2 + 5 giọt H2SO4 đặc Đun sôi thật kỹ để đuổi hết hơi màu vàng nâu (Br2) ra khỏi dung dịch Đun tiếp tục cho cạn còn khoảng 1/3 dung dịch

PTPU: 2Br - + MnO 2 + 4H + → Br 2 ↑ + Mn + + 2H 2 O

Tiếp theo lấy dung dịch còn nóng sau khi đã đuổi hết Br2, thêm vào 5 giọt H2SO4 đặc + 10 giọt KMnO4 cho dung dịch màu tím đậm Đun sôi, hơi không màu Cl2 bay lên làm đen giấy lọc có

tẩm thuốc thử Villers, ghi nhận có ion Cl2 trong dd đầu

Kết luận: Trong dung dịch đầu có 2 ion Br - và Cl -

BÀI PHÚC TRÌNH Thí Nghiệm Có Halogen Br- và SO 4 2-

Ngày đăng: 05/06/2024, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w