1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG XÂY DỰNG ĐẠI HỌC SỐ HIỆN NAY

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Hội Và Thách Thức Trong Xây Dựng Đại Học Số Hiện Nay
Tác giả Nghiêm Xuân Dũng
Trường học Học viện An ninh nhân dân
Thể loại Nghiên cứu - Trao đổi
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 740,49 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Kinh tế Nghiên cứu-Trao đổi Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI XÂY DỰNG ĐẠI HỌC SỐ HIỆN NAY NGHIÊM XUÂN DŨNG TS, Học viện An ninh nhân dân Chuyển đổi số đang trở thành một xu thế tất yếu trên toàn thế giới, góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Xu thế này đang tác động trực tiếp tói lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Bối cảnh đó, đã và đang đặt ra những cơ hội và thách thúc lớn đối vói các trường đại họcởViệtNam trong tiến trình chuyển đổi sang mô hình đại học số nhàm nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và có tính cạnh tranh trong môi trường hội nhập. TừIdĩóa: Chuyển đổi số; đại học số; mô hình giáo dục; giáo dục đạỉ học; cách mạng công nghiệp 4.0. Digital transformation is becoming an inevitable trend worldwide, contributing to the rapid, sustainable development ofall areas in society. It directiy affects education, especia Jly h igher education. It has brought about great opportunities and challenges for universities in Vietnam in transformation to the digital university model to improve the effectiveness ofthe high-quality human resources training and competitiveness in the context ofintegration. Key word: Digital transformation; digital university; educational model; higher education; industrial revolution 4.0. NGÀYNHẬN: 1972021 NGÀYPHẢNBIỆN, ĐÁNH GIÁ: 1282021 NGÀYDUYỆT: 1692021 1. Đặt Vấn đề Đại học số (ĐHS) là khái niệm, mô hình mói song không còn là chủ đề xa vời nữa mà nó đang thực sự là xu thế tất yếu hiện hữu trong thực tế với sự tác động mạnh mẽ và hàng ngày của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Vấn đề còn lại là các trường đại học sẽ phải có chiến lược đổi mói toàn diện hay đổi mói từng phần để chuyển đổi và thích ứng trong giai đoạn hiện nay. Xây dựng và phát triển mô hình ĐHS trong bối cảnh công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay cùng vói xu thế hội nhập diễn ra mạnh mẽ đang thực sự tạo ra những cơ hội lớn song cũng mang đến những thách thức không nhỏ cho các trường đại học tại Việt Nam. 2. Quan niệm về mô hình “đại học số” và những đặc trưng của mô hình đại học số trên nển tảng công nghệ ĐHS là khái niệm mói và là mô hình mói của thòi đại công nghệ 4.0. Mô hình này chưa có tiền lệ mà mói được hình thành nên chưa có mô hình mẫu. Tuy nhiên, có thể hiểu một cách chung nhất: “Đại học số là mô hình đại học mới mà ở đó toàn bộ nội dung giảng dạy và hoạt động quản lý của trường Đại học 62 Tạp chí Quản lý nhà nước - số 308 (92021) Nghiên cứu - Trao đổi được đưa lên môi trường số thông qua các nền tảng số và các phương tiện ký thuật số’’1. Như vậy, có thể nhận thấy, yếu tố cốt lõi của ĐHS vẫn là yếu tố công nghệ, sự phát triển và hoàn thiện của ĐHS phụ thuộc vào sự phát triển, cập nhật của yếu tố công nghệ. Tuy nhiên, điểm khác biệt của ĐHS không chỉ đơn thuần là ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào công tác dạy và học, đưa các bài giảng lên trực tuyến mà ĐHS phải có khả năng cá thể hóa việc học tập của sinh viên để lại các “dấu chân” điện tử trên các nền tảng học tập, học liệu số. Từ đó, nhà trường và giáo viên mới tìm ra cách thức truyền đạt kiến thức, kỹ năng phù họp nhất cho từng sinh viên. Hay nói cách khác, ĐHS lấy nền tảng là CNTT nhưng ứng dụng nó để thay đổi toàn bộ môi trường và cách thức giảng dạy, trao đổi và quản trị hoạt động của nhà trường. ở giai đoạn hiện nay, nền tảng CNTT hiện đại nhất mà ĐHS có thể ứng dụng đó là loT (mạng lưới vạn vật kết nối), điện thoại thông minh, điện toán đám mây và trí tuệ nhân tạo (AI)... Để hiểu hơn về các công nghệ này trong việc kiến tạo nên nền tảng của mô hình ĐHS, hãy cùng phân tích những ứng dụng mà các công nghệ này đã và đang mang lại cho các trường đại học nói chung và từng cá nhân giảng viên, sinh viên nói riêng. Trước hết, về loT (mạng lưới vạn vật kết nối). Đây là công nghệ cho phép mỗi đồ vật, mỗi con người được cung cấp một định danh của riêng mình và tất cả đều có khả năng truyền tải trao đổi thông tin dữ liệu qua mạng mà không cần có sự tương tác trực tiếp giữa người với người hay người với máy tính. Do vậy, vói việc ứng dụng loT tại các trường đại học, những bài giảng trong sách giáo khoa sẽ được kết nối vói các trang mạng cùng những video, hình ảnh minh họa, tài liệu bổ sung. Điều này giúp nâng cao tinh thần tự tìm tòi của sinh viên và tăng tương tác giữa họ với giảng viên hoặc bạn bè. Còn giảng viên được sáng tạo hơn khi có thể tập trung nhiều hơn vào chương trình giảng dạy mà không phải bận tâm với các hoạt động giáo vụ như ở phương thức dạy học truyền thống. Hơn nữa, loT có thể kết nối tất cả các trường học, học viện trên thế giới để cung cấp các trải nghiệm sâu hơn cho người học; giúp sinh viên kết họp được giữa lý thuyết và ứng dụng thực tế. Học sinh có thể học theo tốc độ của riêng mình vói các phương tiện giúp giao tiếp với bạn bè và giáo viên2. Thứ hai, vói điện thoại thông minh, sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận với những bài giảng điện tử, những phần kiến thức mở rộng với vô vàn những tính năng được tích họp. Cùng với đó, phương thức giảng dạy cũng sẽ thay đổi khi người học không cần thiết phải đến lóp mà chỉ cần có điện thoại kết nối internet là có thể theo dõi được bài giảng. Thứ ba, với điện toán đám mây (cloud computing), cho phép con người lưu trữ mọi tập tin, dịch vụ và tài sản kỹ thuật số trên máy chủ ảo, đồng thời, có thể chia sẻ với các thiết bị ở bất cứ noi đâu, bất kỳ thời gian nào. Lợi thế mạnh nhất của điện toán đám mây là mô hình dịch vụ lưu trữ quy mô lớn thông tin. Do đó, với đặc thù của các trường đại học cần sử dụng một lượng lớn cơ sở dữ liệu cho học tập và nghiên cứu thì điện toán đám mây đang là giải pháp cung cấp cho cả giảng viên, sinh viên và nhà trường một công cụ lưu trữ đầy tiềm năng. Người dùng chỉ cần sử dụng hệ thống đăng nhập đơn giản là có thể dễ dàng đưa ra yêu cầu và sử dụng hạ tầng hầu như không giói hạn. Do đó, việc ứng dụng công nghệ Cloud đã và đang làm thay đổi hình thức và phương pháp giáo dục ở nhiều trường đại học lớn trên thế giới một cách mạnh mẽ3. Tại nhiều nước trên thế giới đã có sáng kiến sử dụng điện toán đám mây để tạo ra các khóa học trực tuyến, phòng thí nghiệm ảo và hỗ trợ rất đác lực cho công tác quản lý giáo dục của mỗi nhà trường. Hơn nữa, cùng với điện toán đám mây, học liệu điện tử, sách Tạp chí Quản lý nhà nước - Sô'''' 308 (92021) 6Ỉ Nghiên cứu - Trao đổi điện tử ra đòi còn cho phép sinh viên có thể mang theo cả “thư viện” bên mình. Sách điện tử di động có thể chứa hàng trăm cuốn sách, vô vàn câu đố, bài tập về nhà và các tệp dữ liệu liên quan. Sinh viên sẽ hào hứng hon khi xem video, sơ đồ, hình ảnh... sách điện tử cung cấp những trải nghiệm phong phú hơn nên sẽ mở rộng cơ hội học tập hơn cho sinh viên. Thứ tư, AI giúp giảng viên có thêm trợ lý ảo để tận tình hướng dẫn trong quá trình dạy học mà không nhất thiết phải là một giảng viên như hiện tại. ứng dụng này giờ cũng đã hiện hữu ở các phần mềm tích họp công nghệ AI dạy người dùng học ngoại ngữ như tiếng Anh, tiếng Trung... bàng cách luyện nghe, nói, đọc viết ngay trên các ứng dụng rất tiện lọi và hiệu quả. Hơn nữa, lộ trình học của mỗi sinh viên sẽ được cá nhân hóa phù họp với điểm mạnh, điểm yếu của từng sinh viên chứ không phải tất cả sinh viên đều phải theo học vói một lộ trình chung như phương thức học tập truyền thống hiện nay. Trong khi đó, vói giảng viên, khi có ứng dụng AI, mọi thứ đều được tự động hóa. Giảng viên không cần cho làm bài kiểm tra cũng có thể biết được trình độ của mỗi sinh viên vì việc chấm bài đã có AI làm thay một cách dễ dàng và nhanh chóng. Khi có kết quả về trình độ của mỗi sinh viên, giảng viên sẽ có thể thông qua công nghệ này để thiết lập lại cách học và lộ trình học, giúp sinh viên không bị mất gốc hay roi rớt kiến thức. Ngoài ra, cùng với sự kết họp cùng công nghệ Cloud, với số lượng lớn dữ liệu được thu thập, các thuật toán AI còn có thể tìm ra điểm hạn chế trong quá trình giảng dạy giúp người học xử lý và cải thiện các vấn đề riêng biệt của chính mình. 3. Cơ hội và thách thức trong xây dựng đại học số ở Việt Nam ttong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 a. Về các cơ hội Thứnhất, việc họp tác, ưao đổi lánh nghiệm quốc tế về xây dựng, phát triển ĐHS đang ưở nên thuận lọi và dễ dàng đối vói Việt Nam. Trên cơ sở những thành tựu nền tảng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, mô hình ĐHS thông minh đang được xây dựng và phát triển dựa trên mô hình quản trị chia sẻ (shared governance) nhầm hình thành hệ sinh thái với 3 đặc trưng cốt lõi là: số hóa, nghiên cứu và đổi mói sáng tạo. Những thành tựu và công nghệ này đang mở ra cơ hội cho nhiều đại học trên thế giới cũng như Việt Nam có thể phát triển vươn tầm mà không nhất thiết trải qua quy trình phát triển đã có hoặc tuân thủ theo các thông lệ truyền thống. Hay nói cách khác, các trường đại học Việt Nam có thể rút ngán khoảng cách và đi tát đón đầu về xây dựng và phát triển ĐHS. Thứ hai, Đảng và Nhà nước luôn ưu tiên cho phát triển giáo dục và chuyển đổi số trong giáo dục, ừong đó giáo dục đại học là ưu tiên đặc biệt. Mới đây, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII cũng quán triệt thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đâu, là động lực then chốt để phát triển và nâng cao sức cạnh trạnh của nền kinh tế. Ngày 2792019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 52-NQTW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tiếp đó, tháng 62020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó giáo dục và đào tạo được xác định là một trong 8 lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu. Giáo dục đại học - với tư cách là môi trường trực tiếp đào tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội cũng được coi là một trong những trọng tâm để chuyển đổi. Đây chính là những cơ sở pháp lý quan trọng cho việc chuyển đổi số trong giáo dục nói chung và phát triển ĐHS của các trường đại học của Việt Nam nói riêng. 64 Tạp chí Quản lý nhà nước - số 308 (92021) Nghiên cứu - Trao đổi Thứ ba, nhận thức, tâm lý và kỹ năng sử dụng công nghệ trong giáo dục của giảng viên và sinh viên các trường đại học đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Nhờ việc triển khai các hoạt động quản lý và tổ chức đào tạo trực tuyến, đào tạo qua mạng cũng như các hình thức khác liên quan đến quản lý liên kết đào tạo vói nước ngoài trong những năm gần đây, các cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và trang bị được nhiều kỹ năng học tập trong môi trường ứng dụng công nghệ. Đặc biệt, thời điểm giãn cách dài ngày vì Covid-19 đã tạo “cú huých” rất lớn để các trường đại học Việt Nam thúc đẩy đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến và chuyển đổi số để duy trì nhịp độ học tập cho hàng triệu học viên, sinh viên. Theo số liệu từ Bộ Giáo ...

Trang 1

Nghiên cứu-Trao đổi

NGHIÊM XUÂN DŨNG*

* TS, Học viện An ninh nhân dân

Chuyển đổi số đang trở thành một xu thế tất yếu trên toàn thế giới, góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Xu thế này đang tác động trực tiếp tói lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học Bối cảnh đó, đã và đang đặt ra những cơ hội và thách thúc lớn đối vói các trường đại họcởViệtNam trong tiến trình chuyển đổi sang mô hình đại học số nhàm nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và có tính cạnh tranh trong môi trường hội nhập.

TừIdĩóa: Chuyển đổi số; đại học số; mô hình giáo dục; giáo dục đạỉ học; cách mạng công nghiệp 4.0.

Digital transformation is becoming an inevitable trend worldwide, contributing to the rapid, sustainable development of all areas in society It directiy affects education, especia Jly h igh er education It has brought about great opportunities and challenges for universities in Vietnam

in transformation to the digital university model to improve the effectiveness of the high-quality human resources training and competitiveness in the context of integration.

Key word: Digital transformation; digital university; educational model; higher education; industrial revolution 4.0.

NGÀYNHẬN: 19/7/2021 NGÀYPHẢNBIỆN, ĐÁNH GIÁ: 12/8/2021 NGÀYDUYỆT: 16/9/2021

1 Đặt Vấn đề

Đại học số (ĐHS) là khái niệm, mô hình

mói song không còn là chủ đề xa vời nữa mà

nó đang thực sự là xu thế tất yếu hiện hữu

trong thực tế với sự tác động mạnh mẽ và

hàng ngày của cuộc cách mạng công nghiệp

4.0 Vấn đề còn lại là các trường đại học sẽ

phải có chiến lược đổi mói toàn diện hay đổi

mói từng phần để chuyển đổi và thích ứng

trong giai đoạn hiện nay Xây dựng và phát

triển mô hình ĐHS trong bối cảnh công nghệ

phát triển như vũ bão hiện nay cùng vói xu

thế hội nhập diễn ra mạnh mẽ đang thực sự

tạo ra những cơ hội lớn song cũng mang đến

những thách thức không nhỏ cho các trường đại học tại Việt Nam

2 Quan niệm về mô hình “đại học số” và những đặc trưng của mô hình đại học số trên nển tảng công nghệ

ĐHS là khái niệm mói và là mô hình mói của thòi đại công nghệ 4.0 Mô hình này chưa

có tiền lệ mà mói được hình thành nên chưa

có mô hình mẫu Tuy nhiên, có thể hiểu một cách chung nhất: “Đại học số là mô hình đại học mới mà ở đó toàn bộ nội dung giảng dạy

và hoạt động quản lý của trường Đại học

Trang 2

được đưa lên môi trường số thông qua các

nền tảng số và các phương tiện ký thuật số’’1

Như vậy, có thể nhận thấy, yếu tố cốt lõi của

ĐHS vẫn là yếu tố công nghệ, sự phát triển và

hoàn thiện của ĐHS phụ thuộc vào sự phát

triển, cập nhật của yếu tố công nghệ

Tuy nhiên, điểm khác biệt của ĐHS

không chỉ đơn thuần là ứng dụng công nghệ

thông tin (CNTT) vào công tác dạy và học,

đưa các bài giảng lên trực tuyến mà ĐHS

phải có khả năng cá thể hóa việc học tập của

sinh viên để lại các “dấu chân” điện tử trên

các nền tảng học tập, học liệu số Từ đó, nhà

trường và giáo viên mới tìm ra cách thức

truyền đạt kiến thức, kỹ năng phù họp nhất

cho từng sinh viên Hay nói cách khác, ĐHS

lấy nền tảng là CNTT nhưng ứng dụng nó để

thay đổi toàn bộ môi trường và cách thức

giảng dạy, trao đổi và quản trị hoạt động của

nhà trường

ở giai đoạn hiện nay, nền tảng CNTT

hiện đại nhất mà ĐHS có thể ứng dụng đó là

loT (mạng lưới vạn vật kết nối), điện thoại

thông minh, điện toán đám mây và trí tuệ

nhân tạo (AI) Để hiểu hơn về các công nghệ

này trong việc kiến tạo nên nền tảng của mô

hình ĐHS, hãy cùng phân tích những ứng

dụng mà các công nghệ này đã và đang mang

lại cho các trường đại học nói chung và từng

cá nhân giảng viên, sinh viên nói riêng

Trước hết, về loT (mạng lưới vạn vật kết

nối) Đây là công nghệ cho phép mỗi đồ vật,

mỗi con người được cung cấp một định danh

của riêng mình và tất cả đều có khả năng

truyền tải trao đổi thông tin dữ liệu qua mạng

mà không cần có sự tương tác trực tiếp giữa

người với người hay người với máy tính Do

vậy, vói việc ứng dụng loT tại các trường đại

học, những bài giảng trong sách giáo khoa sẽ

được kết nối vói các trang mạng cùng những

video, hình ảnh minh họa, tài liệu bổ sung

Điều này giúp nâng cao tinh thần tự tìm tòi

của sinh viên và tăng tương tác giữa họ với

giảng viên hoặc bạn bè Còn giảng viên được

sáng tạo hơn khi có thể tập trung nhiều hơn

vào chương trình giảng dạy mà không phải bận tâm với các hoạt động giáo vụ như ở phương thức dạy học truyền thống

Hơn nữa, loT có thể kết nối tất cả các trường học, học viện trên thế giới để cung cấp các trải nghiệm sâu hơn cho người học; giúp sinh viên kết họp được giữa lý thuyết và ứng dụng thực tế Học sinh có thể học theo tốc độ của riêng mình vói các phương tiện giúp giao tiếp với bạn bè và giáo viên2

Thứ hai, vói điện thoại thông minh, sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận với những bài giảng điện tử, những phần kiến thức mở rộng với vô vàn những tính năng được tích họp Cùng với đó, phương thức giảng dạy cũng sẽ thay đổi khi người học không cần thiết phải đến lóp mà chỉ cần có điện thoại kết nối internet là có thể theo dõi được bài giảng

Thứ ba, với điện toán đám mây (cloud computing), cho phép con người lưu trữ mọi tập tin, dịch vụ và tài sản kỹ thuật số trên máy chủ ảo, đồng thời, có thể chia sẻ với các thiết bị ở bất cứ noi đâu, bất kỳ thời gian nào Lợi thế mạnh nhất của điện toán đám mây là

mô hình dịch vụ lưu trữ quy mô lớn thông tin Do đó, với đặc thù của các trường đại học cần sử dụng một lượng lớn cơ sở dữ liệu cho học tập và nghiên cứu thì điện toán đám mây đang là giải pháp cung cấp cho cả giảng viên, sinh viên và nhà trường một công cụ lưu trữ đầy tiềm năng Người dùng chỉ cần sử dụng

hệ thống đăng nhập đơn giản là có thể dễ dàng đưa ra yêu cầu và sử dụng hạ tầng hầu như không giói hạn Do đó, việc ứng dụng công nghệ Cloud đã và đang làm thay đổi hình thức và phương pháp giáo dục ở nhiều trường đại học lớn trên thế giới một cách mạnh mẽ3

Tại nhiều nước trên thế giới đã có sáng kiến sử dụng điện toán đám mây để tạo ra các khóa học trực tuyến, phòng thí nghiệm

ảo và hỗ trợ rất đác lực cho công tác quản lý giáo dục của mỗi nhà trường Hơn nữa, cùng với điện toán đám mây, học liệu điện tử, sách

Trang 3

Nghiên cứu - Trao đổi

điện tử ra đòi còn cho phép sinh viên có thể

mang theo cả “thư viện” bên mình Sách

điện tử di động có thể chứa hàng trăm cuốn

sách, vô vàn câu đố, bài tập về nhà và các tệp

dữ liệu liên quan Sinh viên sẽ hào hứng hon

khi xem video, sơ đồ, hình ảnh sách điện

tử cung cấp những trải nghiệm phong phú

hơn nên sẽ mở rộng cơ hội học tập hơn cho

sinh viên

Thứ tư, AI giúp giảng viên có thêm trợ lý

ảo để tận tình hướng dẫn trong quá trình dạy

học mà không nhất thiết phải là một giảng

viên như hiện tại ứng dụng này giờ cũng đã

hiện hữu ở các phần mềm tích họp công

nghệ AI dạy người dùng học ngoại ngữ như

tiếng Anh, tiếng Trung bàng cách luyện

nghe, nói, đọc viết ngay trên các ứng dụng

rất tiện lọi và hiệu quả Hơn nữa, lộ trình học

của mỗi sinh viên sẽ được cá nhân hóa phù

họp với điểm mạnh, điểm yếu của từng sinh

viên chứ không phải tất cả sinh viên đều phải

theo học vói một lộ trình chung như phương

thức học tập truyền thống hiện nay

Trong khi đó, vói giảng viên, khi có ứng

dụng AI, mọi thứ đều được tự động hóa

Giảng viên không cần cho làm bài kiểm tra

cũng có thể biết được trình độ của mỗi sinh

viên vì việc chấm bài đã có AI làm thay một

cách dễ dàng và nhanh chóng Khi có kết quả

về trình độ của mỗi sinh viên, giảng viên sẽ

có thể thông qua công nghệ này để thiết lập

lại cách học và lộ trình học, giúp sinh viên

không bị mất gốc hay roi rớt kiến thức Ngoài

ra, cùng với sự kết họp cùng công nghệ

Cloud, với số lượng lớn dữ liệu được thu

thập, các thuật toán AI còn có thể tìm ra

điểm hạn chế trong quá trình giảng dạy giúp

người học xử lý và cải thiện các vấn đề riêng

biệt của chính mình

3 Cơ hội và thách thức trong xây dựng

đại học số ở Việt Nam ttong bối cảnh cách

mạng công nghiệp 4.0

a Về các cơ hội

Thứ nhất, việc họp tác, ưao đổi lánh nghiệm

quốc tế về xây dựng, phát triển ĐHS đang ưở nên thuận lọi và dễ dàng đối vói Việt Nam Trên cơ sở những thành tựu nền tảng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, mô hình ĐHS thông minh đang được xây dựng và phát triển dựa trên mô hình quản trị chia sẻ (shared governance) nhầm hình thành hệ sinh thái với 3 đặc trưng cốt lõi là: số hóa, nghiên cứu và đổi mói sáng tạo

Những thành tựu và công nghệ này đang

mở ra cơ hội cho nhiều đại học trên thế giới cũng như Việt Nam có thể phát triển vươn tầm mà không nhất thiết trải qua quy trình phát triển đã có hoặc tuân thủ theo các thông lệ truyền thống Hay nói cách khác, các trường đại học Việt Nam có thể rút ngán khoảng cách và đi tát đón đầu về xây dựng và phát triển ĐHS

Thứ hai, Đảng và Nhà nước luôn ưu tiên cho phát triển giáo dục và chuyển đổi số trong giáo dục, ừong đó giáo dục đại học là

ưu tiên đặc biệt

Mới đây, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII cũng quán triệt thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đâu, là động lực then chốt để phát triển

và nâng cao sức cạnh trạnh của nền kinh tế Ngày 27/9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tiếp đó, tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong

đó giáo dục và đào tạo được xác định là một trong 8 lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu Giáo dục đại học - với tư cách là môi trường trực tiếp đào tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội cũng được coi là một trong những trọng tâm để chuyển đổi Đây chính

là những cơ sở pháp lý quan trọng cho việc chuyển đổi số trong giáo dục nói chung và phát triển ĐHS của các trường đại học của Việt Nam nói riêng

Trang 4

Thứ ba, nhận thức, tâm lý và kỹ năng sử

dụng công nghệ trong giáo dục của giảng

viên và sinh viên các trường đại học đã có sự

chuyển biến mạnh mẽ

Nhờ việc triển khai các hoạt động quản

lý và tổ chức đào tạo trực tuyến, đào tạo qua

mạng cũng như các hình thức khác liên quan

đến quản lý liên kết đào tạo vói nước ngoài

trong những năm gần đây, các cán bộ quản

lý, giảng viên và sinh viên đã có sự chuyển

biến mạnh mẽ về nhận thức và trang bị được

nhiều kỹ năng học tập trong môi trường ứng

dụng công nghệ Đặc biệt, thời điểm giãn

cách dài ngày vì Covid-19 đã tạo “cú huých”

rất lớn để các trường đại học Việt Nam thúc

đẩy đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến và

chuyển đổi số để duy trì nhịp độ học tập cho

hàng triệu học viên, sinh viên Theo số liệu

từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ một thời gian

ngán khi đại dịch Covid-19 xuất hiện ở Việt

Nam, cả nước đã có khoảng 110/240 cơ sở

giáo dục đại học triển khai đào tạo trực tuyến

vói các cấp độ khác nhau Nhiều trường đã

triển khai thí điểm một số môn học trực

tuyến kết họp với trực tiếp4 Sự thay đổi đột

ngột này được coi là cơ hội để nền giáo dục

Việt Nam nói chung và các cơ sở giáo dục đại

học nói riêng đẩy mạnh việc chuyển đổi số

và trang bị các kỹ năng cần thiết để nghiên

cứu, học tập trong môi trường số hóa giáo

dục cho giảng viên và sinh viên

Thứ tư, hạ tầng công nghệ cho ĐHS đã có

sự đầu tư bước đầu

Nói đến ĐHS không chỉ đề cập đến việc

chuyển đổi về phương thức giảng dạy mà

điều quan trọng nữa là phải xây dựng được

một hệ thống học liệu số cùng những cơ sở

dữ liệu nền tảng phục vụ cho công tác quản

lý giáo dục trong môi trường số Nhận thức

được điều này, từ năm 2018 đến nay, Bộ Giáo

dục và Đào tạo đã đưa vào sử dụng cơ sở dữ

liệu toàn quốc về giáo dục nói chung, trong

đó riêng đối với các trường đại học, cao đảng,

đã số hóa thông tin của gần 400 trường vói 2,5

triệu sinh viên và hơn 120.000 giảng viên Bộ

cũng đã kết nối với các nền tảng giáo dục và

hệ thống báo cáo quốc gia, công bố mở hệ thống mã định danh, khi dữ liệu của hệ thống

Hệ tri thức Việt số hóa cũng đã được phát triển vói cơ sở dữ liệu rất lớn Vói nguồn cơ sở

dữ liệu, học liệu lớn đã giúp tăng cường được hiệu quả trong đào tạo trực tuyến nói riêng

và chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục đại học nói chung, đặc biệt trong bối cảnh các cơ

sở giáo dục đại học và học viên, sinh viên phải nghỉ học dài ngày để bảo đảm an toàn phòng dịch Covid-19 kể từ đầu năm 2020 5

b Một số thách thức:

Thứ nhất, môi trường công nghệ cho vận hành ĐHS chưa hoàn thiện

Mô hình ĐHS đặt ra yêu cầu thúc đẩy việc ứng dụng CNTT toàn diện trong quản lý, giảng dạy và nghiên cứu, trở thành mục tiêu

và phương tiện trong quản lý và hoạt động của các trường đại học Trong khi đó, nền tảng công nghệ để đáp ứng các nhu cầu này tại các trường đại học ở Việt Nam còn tương đối yếu và thiếu, ngoại trừ một số rất ít các trương đang được đầu tư lớn về công nghệ để làm hình mẫu trong phát triển ĐHS như: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Công nghệ Bưu chính Viễn thông6 Đa số các trường đại học ở Việt Nam mới chủ yếu dừng lại ở việc ứng dụng CNTT với những chương trình, phần mềm riêng lẻ, tách biệt

Trong khi đó, ở môi trường của ĐHS, tất

cả các công nghệ và học liệu riêng lẻ này phải tương thích, kết nối được với nhau và tích họp được trên cùng một nền tảng Nền tảng này sẽ cho phép các hoạt động giảng dạy, quản lý, học tập, kiểm tra, đánh giá, thi cử, quản lý người học và giảng dạy, cũng như toàn bộ việc tương tác giữa giảng viên và sinh viên và nhà trường đều có thể thực hiện được cùng trên hệ thống đó Điều này cũng đòi hỏi đường truyền internet phải được bảo đảm ốn định để cac nền tảng này hoạt động thông suốt Đây chính là những thách thức lớn đối vói đa số các trường đại học Việt Nam hiện

Tạp chí Quản lý nhà nước - số 308 (9/2021) 65

Trang 5

Nghiên cứu-Trao đổi

nay khi điều kiện trang bị và ứng dụng CNTT

còn nhiều hạn chế

Thứ hai, tư duy, kỹ năng cũ trong phương

thức dạy và học truyền thống của đội ngũ

giảng viên và sinh viên

ở môi trường ĐHS, tất cả tư liệu học tập

đều được đưa lên hệ sinh thái số, để sinh

viên có thể lựa chọn học bất cứ ở đâu, bất cứ

khi nào Điều này sẽ dần thay đổi quan niệm

cũ về vai trò của người dạy và người học theo

phưong thức truyền thống

Với sinh viên, mặc dù đã có sự trưởng

thành và có tính tự giác và chủ động so vói ở

các cấp dưới, song học tập trong môi trường

công nghệ số, điểu này là chưa đủ, mà còn

đòi hỏi ở họ các kỹ năng mềm và kỹ năng

công nghệ khác mói có thể chủ động bát kịp,

làm chủ và tự tin khai thác được các tư liệu

phục vụ hiệu quả cho học tập

Còn đối vói giảng viên, ĐHS cũng đòi hỏi

họ phải thay đổi hoàn toàn tư duy, cách thức

làm việc, phương pháp giảng dạy, thay đổi

cách truyền đạt kiến thức, kỹ năng phù họp

nhất cho mỗi sinh viên để thu hút người học

trong môi trường học tập thực sự thông

minh Điều này đang đặt ra những thách

thức rất lớn đối với bản thân mỗi giảng viên

phải thích ứng và làm chủ công nghệ số để

có thể: (1) Sử dụng thành thạo bảng tương

tác, thiết kế và thường xuyên áp dụng bài

giảng elearning trong dạy học; (2) Khai thác

và đóng góp được cho kho dữ liệu dạy học

mở; (3) Biết cách sử dụng các phần mềm mô

phỏng, phần mềm thực hành, thí nghiệm ảo

trong dạy học; (4) Áp dụng các phương pháp

giảng dạy mói, đặc biệt là phương pháp dạy

học tích họp; (5) Tham gia giảng dạy học trực

tuyến; tổ chức thi cuối khóa, cuối môn, kiểm

tra định kỳ trên máy tính hoặc thiết bị cầm

tay cá nhân mà người học không cần phải

đến lóp vẫn có thể thực hiện

Thứ ba, chương trình và quy chế đào tạo các

nhà trường chưa có sự chuyển đổi mạnh mẽ

Nói đến ĐHS không chỉ đơn thuần là các

yếu tố công nghệ mà cốt lõi của giáo dục đại học vân phải là cung cấp các kiến thức, kỹ năng một cách hiệu quả và bát kịp vói xu thế của tri thức thế giới Do đó, yếu tố chương trình đào tạo, quy chế và các quy tác vận hành đối vói ĐHS cũng phải được cải tiến, phát triển theo hướng thông minh Theo đó, chương trình đào tạo phải được cập nhật thường xuyên; nội dung về kiến thức phải bảo đảm tính liên ngành và luôn được cập nhật thay đổi theo sự phát triển của khoa học

- công nghệ, trang bị những kỹ năng đáp ứng đòi hỏi của nền sản xuất, kinh tế, văn hóa và

xã hội của đất nước Tuy nhiên, nhìn chung các chương trình đào tạo ở các trường đại học hiện nay nội dung vẫn tập trung vào cung cấp kiến thức hàn lâm, thiếu tính thực hành và ứng dụng nên vẫn còn tình trạng hàng năm sinh viên tốt nghiệp nhiều song tỷ

lệ có việc làm vẫn còn thấp do không đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động

Về phương thức đào tạo nhân lực trong thời đại 4.0 chú trọng đến phương thức đào tạo cá thể hóa, lấy người học làm trung tâm Người học được quyền thiết kế lộ trình học tập của bản thân dựa trên mục tiêu riêng của

cá nhân Trong khi đó, hiện nay các trường đại học tại Việt Nam vẫn chủ yếu áp dụng phương thức đào tạo đại trà tập trung cung cấp kiến thức thật nhiều cho người học Do

đó, cách thức quản lý, đánh giá học viên, sinh viên trong các nhà trường cũng vần mang nặng phong cách hành chính truyền thống Điều này đòi hỏi các trường cần học hỏi kinh nghiệm quản lý của các trường đại học trên thế giói và tận dụng những ưu thế của công nghệ để đổi mới quy chế đào tạo và cách thức đánh giá của mình

Thứ tư, cơ sở học liệu số của các trường đại học chưa được đầu tư xứng tầm

Đối với các trường đại học, hệ thống thông tin - thư viện đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hỗ trợ nghiên cứu, học tập của giảng viên và sinh viên Đây cũng được

66 Tạp chí Quản lý nhà nước - Sô' 308 (9/2021)

Trang 6

coi là một trong những thành tố quan trọng

làm nền tảng tạo nên ĐHS Hệ thống thư

viện số của mô hình đại học thông minh

không chỉ là nơi cung cấp nguồn học liệu

được số hóa phong phú, đa dạng, tiện lợi mà

còn phải thực sự là trung tâm hỗ trợ, kích

thích và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo trong

nghiên cứu, học tập, khám phá tri thức cũng

như nuôi dưỡng ý thức học tập suốt đòi của

giảng viên và sinh viên Đổng thời, hệ thống

thư viện số còn có vai trò góp phần lan tỏa

các giá trị tinh hoa tri thức, thúc đẩy các hoạt

động nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cán

bộ quản lý, giảng viên và sinh viên

Việc xây dựng học liệu số (sách điện tử,

thư viện điện tử, ngân hàng câu hỏi trác

nghiệm, bài giảng điện tử, phần mềm học

điện tử, phần mềm ứng dụng mô phỏng) ở

các trường đại học còn phát triển tự phát,

chưa hình thành hệ thống, khó kiểm soát

chất lượng và nội dung học tập Thực tế này

đặt ra đòi hỏi các trường đại học cần thực sự

quan tâm và có chiến lược đầu tư, phát triển

hệ thống thư viện số một cách bài bản, tăng

cường ứng dụng công nghệ số hóa tiên tiến

và triển khai các phần mềm quản trị học liệu

số thông minh, di động, thân thiện và dễ sử

dụng trên nhiều nền tảng, thiết bị khác nhau

3 Kết luận

Phát triển theo mô hình ĐHS là xu thế

phổ biến hiện nay của các cơ sở giáo dục đại

học trên thế giói nhàm đáp ứng yêu cầu đào

tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối

cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Việc

xây dựng các trường ĐHS đối với Việt Nam

cũng sẽ có nhiều cơ hội thuận lọi vói sự hô

trợ, họp tác chuyển giao mô hình và kinh

nghiệm từ các quốc gia đi trước Tuy nhiên,

do còn tương đối mới mẻ trong điều kiện

thực tiễn ở Việt Nam, nên việc triển khai xây

dựng và phát triển mô hình này cũng gặp

phải nhiều khó khăn, thách thức mà các

trường đại học ở Việt Nam cần chủ động tận

dụng các cơ hội để vượt qua Và, dù muốn

hay không, ĐHS vân sẽ là xu thế tất yếu của một nền giáo dục mói - giáo dục 4.0□

Chú thích:

1 NgôTứ Thành "Đại học số" sẽ trở thành một cuộc chơi lớn giữa các trường đại học

http: / /dantri.com vn, ngày 05/3/2021.

2 BKAII. ứng dụng của loT - cách thức dạy và học mới ngành giáo dục , ngày 09/8/2021

http://bkaii.com.vn

3 Giáo dục thông minh trên nền tảng công nghệ

ngày 05/8/2021

http://smartschool.edu.vn

4, 5 Trung tâm Truyền thông Giáo dục đại học tiên phong đẩy mạnh chuyến đổi số giáo dục.https://moet.gov.vn , ngày 17/04/2020.

6.Đạihọcsốđầu tiên tại Việt Nam: quốc gia số thu nhỏ http://portal.ptit.edu.vn, ngày 10/8/2021.

Tài liệu tham khảo:

1 Giáo dục đại học: Cơ hội và thách thức trong chuyển đổi số. , ngày 27/7/2020.

https://ictvietnam.vn

2. Nguyễn Mạnh Hùng, Trấn Khánh Đức (đồng chủ biên) Quản trị nhà trường thông minh 4.0 và xếp hạng đại học theo mô hình QS.H.NXB Đại học Quoc gia Hà Nội, 2020.

3 Nguyễn Kim Sơn Phắt triển học liệu số cho đại học thông minh, Cẩm nang Trung tâm Thông Tin - Thư viện.Đại họcQuốcgia Hà Nội, 2019

4 Ngô Tứ Thành. Giải phấp "Đại học sốhoá

Tạp chí Bưu chính Viễn thông & Công nghệ Thông tin,số11,kỳ 2, 2007.

5 Thư viện số thúc đẩy nghiên cứu số - nền tảng của đại học số Đại học Quốc gia Hà Nội

, ngày 10/8/2021

https://repository.vnu.edu.vn

6 Trung tâm Thông Tin - Thư viện, Đạihọc

Quốc gia Hà Nội Phát triển thư viện số Đại học Quốc gia Hà Nội (2020 - 2025) chuyển đổi từ thư viện số thành trung tâm tri thức số Kỷyếu Đại

hội thi đua yêu nước Đại học Quốc gia Hà Nội lần

thứV (2020 - 2025), lưu hành nội bộ, Hà Nội,

tháng 9/2020.

7. Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học

Quốc gia Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo: Phát triển mô hình Trung tâm tri thức số cho các thư viện Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020.

8 Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP Hồ Chí Minh.Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Chuyên đổi mô hình đào tạo chất lượng cao của nhà trường thông minh trong bối cảnh cách mạng công nghiẹp 4.0. H NXB Tài chính, 2020.

Tạp chí Quản lý nhà nước - Sô' 308 (9/2021) 67

Ngày đăng: 05/06/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w