1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất

253 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Tác giả Đỗ Danh Huấn
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chỉ
Trường học Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Việt Nam học
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 63,83 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài........................--¿- ¿5c SkEE SE EEEEEE12112112171 11111111111 cxe. 4 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU ......................... --. 5 5 S33 *+*EE+seeseeerseeerersee 8 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................- -- 2-2 s+x+£E£E++E+Etrxerxerxerreee 8 4. Nguồn tur LiGu oecceccecccccsccssscsscssessessessesessessessessesuesessessessessessseesssssestesssessneaneas 10 5. Dong ZOp cla LUAN 0 (15)
  • 6. Kết cầu của luận An .eeececsececscscsesecsescsececsesesecsssvsecessvsucecsesvsesusavavssasasevseeecers 11 Chương 1: TONG QUAN LICH SỬ VAN DE, PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU VA DIA BAN NGHIÊN CUU ........................-- ¿--c+ccerxersee 12 1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề .......................----c- tt 1 1 1121101101111 111111 1tkrreu 12 1.1.1. Những nghiên cứu về biến đôi kinh tế làng xã ở nông thôn (0)
    • 1.2. Một số khái niệm và phương pháp nghiên cứu (39)
      • 1.2.1. Một số khái niệm .....................-...---c:55+ttc2xvtEEttrtrtrtrrrtrtrrrrrrrrrrrrrrre 28 1.2.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ........................----:--- s22 32 1.3. Bối cảnh biến đối vùng nông thôn ven đô phía Tây Hà Nội và khái quát về địa bàn nghiên cứu ...........................----- ¿22 2 x+x+£xczxzxezrxerxered 39 1.3.1. Bối cảnh biến đổi vùng nông thôn ven đô phía Tây Hà Nội ............. 30 1.3.2. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ...........................----¿-+cs¿+cxecserxrsreee 43 Tiểu kết chương 1............................---- 2 2£ 2£2E+2EE+EE+2EE+2EEEEEESEEEEEESEErEEkrrkrrrrerkree 59 (39)
    • 4.1. Trùng tu, xây dựng các di tích và tổ chức lễ hội (161)
      • 4.1.1. Trùng tu, xây dựng đình, chùa và văn chỉ (162)
      • 4.1.2. Trùng tu, xây dựng Quán chợ, Đền Phú Xuân và Cầu Rô (170)
      • 4.1.3. Trùng tu, xây dựng các ngôi miễu xóm (173)
      • 4.1.4. Tổ chức lễ hội.......................--:¿52++222xvtttEktrttrttrtttrrrrtrrrrrrrrrrrrrrik 164 4.2. Thực hành tin ngưỡng .............................-. .-- - --- cà St HH He, 167 4.2.1. Tăng cường việc đi lễ........................-¿--- 2© +S<+E+EE+EvE2EEEEEE E121 EEckrrkeg 167 4.2.2. Cúng tiền công đức .........................---+- 2 sS2+EE+EE+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrree 169 4.3, DOmg HO 0n... ...... 4.4 (175)
      • 4.3.1. Xây mới, trùng tu nhà tHỜY..........................-- xxx x9 ng ngư 172 4.3.2. Lập quỹ khuyến học...................................-----¿- +¿©2++2+++cx+rx+zrxerxesrxesred 181 4.4, LE cui VA tang MA oe. aa (183)
      • 4.4.1. LE cưới ..................--- + kg HH ng ưư 183 44.2. §Ễ ¡áo Ta (0)
    • 4.5. Tạo lập thiết chế văn hóa mới ...........................--- 2 2 2 s+EE£Ee£EzEzEerxerxeeg 191 1. Xây mới Đền thờ các Anh hùng Liệt sĩ .........................------.2- 55+: 191 2. Xây mới và mở rộng các nhà văn hóa ...................... ... ----- ô+ +ôc<<Ê+ss+ces 192 3. Đặt tên, gắn biển đường làng, ngõ xóm và số nhà ......................... -- 194 4.6. Giải thé một số thiết chế văn hóa .............................-- 2-5-5 S22S2+£2+Eecxerxsrez 197 (0)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

Dovậy, các làng ở vùng ven các đô thị lớn đang có những chuyền biến sâu sắc do tácđộng bởi quá trình đô thị hóa, của việc mở rộng địa giới, mở rộng quy hoạch, màtrong đó Thủ đô Hà Nội là

Kết cầu của luận An eeececsececscscsesecsescsececsesesecsssvsecessvsucecsesvsesusavavssasasevseeecers 11 Chương 1: TONG QUAN LICH SỬ VAN DE, PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU VA DIA BAN NGHIÊN CUU ¿ c+ccerxersee 12 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề . c- tt 1 1 1121101101111 111111 1tkrreu 12 1.1.1 Những nghiên cứu về biến đôi kinh tế làng xã ở nông thôn

Một số khái niệm và phương pháp nghiên cứu

Biến đổi xã hội Theo Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng: "Biến đổi xã hội là một quá trình, qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thong phân tang xã hội được thay đổi qua thời gian" [20, tr 179 - 180].

Từ quan điểm trên, tác giả luận án cho răng, biến đổi xã hội là sự vận động tất yêu, ở đó, cau trúc, các quan hệ, tổ chức và thiết chế xã hội không ngừng thay đổi Trong một cộng đồng làng xã, biến đổi xã hội được thé hiện qua kết cau, thành phần dân cư, sự phân tầng và chênh lệch xã hội, những tập hợp, liên kết xã hội, cùng với cách thức tô chức và thiết chế chi phối nó ở những thời điểm khác nhau.

Theo Nguyễn Thị Phương Châm: “Biến đổi văn hóa là quá trình thay đổi các yếu tố trong cơ cau của hệ thong văn hóa dưới tác động của nhiều yếu to như bối cảnh chuyển đổi xã hội, những sự giao lưu hội nhập Trong quá trình này, các yếu tô văn hóa trong một hệ thống luôn có sự vận động không ngừng, trong đó có yếu tổ văn hóa mat di, có yếu tô văn hóa được sinh ra và cũng có yếu to văn hóa được cơ cau lại, được sáng tạo trên cơ sở của nên tảng truyền thống và tat cả những điều đó tạo nên tinh dan xen phức tap” [10, tr 54].

Trong quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh nhận thấy, biến đổi văn hóa cũng diễn ra như nhận định nêu trên của Nguyễn Thị Phương Châm Theo thời gian, các thành tố văn hóa cũ dần mờ nhạt, thậm chí mat đi, thay vào đó là sự tiếp thu các yêu tô văn hóa mới, song cũng có trường hợp các thành tố văn hóa cũ được củng có, tái tạo Đó còn là quá trình các thành t6 văn hóa trong cấu trúc văn hóa biến đồi và chịu sự chi phối bởi chủ thé văn hóa và các tác nhân ngoại cảnh như: đời sống kinh tế, xã hội, quá trình giao thoa và tiếp xúc văn hóa.

Theo Bộ Kế hoạch và Dau tư: "Ti góc độ nhân khẩu học và dia lý kinh tế, đô thị hóa được hiểu là sự di cư từ nông thôn tới đô thị, là sự tập trung ngày càng

28 nhiều dân cư sống trong những vùng lãnh thổ đô thị Mức độ đô thị hóa của một quốc gia được do lường bang tỷ lệ dân cư đô thị trong tổng số dân Vẻ mặt xã hội, đô thị hóa được hiểu là quá trình tổ chức lại môi trường cư trú của con người Đô thị hóa không chỉ thay đồi sự phân bố dân cư và những yếu to vật chất, mà còn làm chuyển hóa những khuôn mẫu của đời sống kinh tế - xã hội, phổ biến lỗi sống đô thi tới các vùng nông thôn, và toàn bộ xã hội Như vậy, quá trình đô thị hóa không chỉ diễn ra vé mặt số lượng như tăng trưởng dân số, mở rộng lãnh thổ, tăng trưởng về sản xuất, mà còn thể hiện cả về mặt chất lượng, nâng cao mức sống, làm phong phú hơn các khuôn mẫu và nhu cau văn hóa" [8, tr 60].

Theo Phan Mai Hương: “Đô thi hóa là quá trình chuyển đổi từ xã hội nông thôn truyền thong sang xã hội đô thị hiện đại, làm thay doi không chỉ những yếu to vật chất, mà còn chuyền biến những khuôn mẫu trong đời sống xã hoi” [53, tr 21].

Tác giả luận án quan niệm: Đô thị hóa là quá trình gia tăng những ảnh của các yêu tố đô thị tới vùng nông thôn, từ đó làm thay đổi cơ bản các yếu tố truyền thống của nông thôn như kinh tế, xã hội, văn hóa

Theo Trịnh Duy Luân: “Tại moi khu cư trú đang được đô thị hóa, luôn ton tại vung “lõi” (core) với sự phát triển cao cả về cơ sở vật chất, mật độ dân cư và nhịp song đô thị Kế tiếp đó là vùng “bán ngoại vi” (semi - periphery) tiếp giáp giữa vùng lõi với vùng nông thôn/ ngoại ô ở ngoài cùng (periphery).

Khái niệm vùng ven đô ở các đô thị Việt Nam có lẽ thuộc vào vùng “ban ngoại vi” nói trên Nó còn có khá nhiều tên gọi khác như: Vùng đệm (buffer zone), vùng chuyển tiếp (transitional zone) - trên con đường lan tỏa của quá trình đô thị hóa ra các vùng xung quanh theo dạng thức xâm lan, “vết dau loang” Đây cũng là khu vực thường duoc người đi cu từ nông thôn dừng chân, “quả cảnh” trên con đường di cư tới các đô thị tìm sinh kế Vi vậy, vùng ven đô cũng là nơi chứng kiến tính chất “quá độ” của các mô hình sống, lỗi sống của cả nông thôn và đô thị pha trộn lần nhau, Những vùng ven đô như vậy cũng không hé có định, ổn định mà

29 thường dịch chuyển ra phía ngoài, sau một thời kỳ đô thị hóa lan tỏa và “thôn tính” những vùng ven đô cũ.

Cũng vi thé, rất khó định dạng, khó xác định ranh gidi/bién giới của vùng ven đô với vung lõi và vùng ngoại vi của một đô thị Về mặt hành chính, có thể tạm chấp nhận: Vùng ven đô là phan lãnh thổ nằm ở hai phía của ranh giới hành chính giữa các phường nội thành và các xã ngoại thành Đặc biệt, với những xã vừa mới trở thành phường “qua một đêm” bởi quyết định hành chính, thì tinh chất “ven đô” thường được biếu hiện khá rõ Tuy nhiên, rõ ràng đây là một hình dung rất tương đối Vấn dé là bản chất của các quá trình kinh tế, xã hội, dân số đang diễn ra bên trong những khu vực này” [126].

Theo Nguyễn Thị Phương Cham: “Khu vực ven đô của Hà Nội với những đặc trưng là một khu vực năng động, có sự giao thoa, tương tác và biến đối nhanh. Khu vực này có thể bao gôm cả các làng quê chưa được nhập chính thức vào đô thị và những làng đã trở thành phường, song có một thực tế rất dễ nhìn thấy là khu vực này cung cấp nhiều quỹ đất cho thành phố Hà Nội để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị mới, khu mua sam, vui chơi giải trí phục vụ sản xuất công nghiệp, đời sóng dân chúng và giãn dân từ nội thành Như thế, tính chất giao thoa, tương tác, vùng đệm của khu vực này càng rõ rệt và nó có vai trò to lớn đối với sự phát triển của cả thành pho và vùng nông thôn bao quanh” [10, tr 52-53].

Theo Nguyễn Hữu Minh: “Ving ven đô là nơi chứng kiến sự chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp thành phi nông nghiệp Đó cũng là nơi diễn ra rõ nét sự tác động qua lại giữa văn hóa nông thôn và văn hóa đô thị [ ] Hiện nay, các khu công nghiệp tập trung và các khu dân cư đô thị đã và đang được đầu tư xây dựng ở nhiễu vùng ven đô [ ] Quá trình này không chỉ làm thay đổi kết cầu không gian và vật chất mà quan trọng hơn còn làm thay đồi điều kiện sống, việc lao động mưu sinh, di động xã hội và đặc biệt là làm biến đổi lối sống của cu dân ở các vùng nay” [64, tr 19].

Theo Nguyễn Duy Thắng: “Về mặt địa lý, ven đô có thể được hiểu là khu vực cận kê với thành phố Về tổng thể, vùng ven đô là nơi vừa có các hoạt động nông thôn, vừa có các hoạt động đô thị, nghĩa là không hoàn toàn là đô thị, cũng không

30 thuần túy là nông thôn và chịu tác động mạnh của đô thị hóa Nó là sự pha trộn cua các hệ thống sinh thái nông nghiệp và đô thị Bởi vậy, vùng ven đô không ton tai độc lập mà nam trong mot miễn liên thông nông thôn - ven dé - đô thị và tạo thành một hệ thống nông thôn - ven đô - đô thị Do đó, khó có thể xác định được ranh giới của một vùng ven đô với các tiêu chuẩn cụ thể Ti hông thường, người ta xác định ranh giới của vùng ven đô dựa vào các chính sách quy hoạch đô thị và các biện pháp quan lý hành chính” [88, tr 80]°.

Trùng tu, xây dựng các di tích và tổ chức lễ hội

Khu di tích đình, chùa và văn chỉ của xã Hữu Bang, là trung tâm của làng, là chốn linh thiêng muôn đời, cách đó không xa còn có quán chợ Tại quan thé di tích này là nơi thực hành tín ngưỡng của nhân dân vào các ngày mùng 1 và Răm hàng tháng, quan trọng hơn nữa là sinh hoạt lễ hội vào xuân thu nhị kỳ hàng năm Trải qua thời gian, khu di tích đã chịu những tác động thăng trầm khác nhau và được sử dụng sai chức năng, sai mục đích, ví như trong những thập niên 1960 đến 1980 thế kỷ XX, nơi đây được trưng dụng làm địa điểm của HTX Thủ công dệt vải, hoặc văn chỉ và hai dãy Tả mạc và Hữu mạc của đình được dùng làm địa điểm mở lớp học. Thực tế này đồng nghĩa với việc chức năng tôn giáo, tín ngưỡng của di tích và việc thực hành tín ngưỡng của nhân dân tại đây bị xem nhẹ, thậm chí lãng quên Ngoài khu di tích, ở Hữu Bằng còn có Quán chợ, Đền Phú Xuân, cùng một sỐ ngôi miéu tại các xóm, các di tích này it nhiều cũng chịu tac động do bối cảnh lich sử dé lại.

Nhưng từ sau năm 1986 đến nay, đời sống nhân dân được cải thiện, nên nhu cầu về đời sống tín ngưỡng và tâm linh dan quay trở lại Trong xu thé đó, người dân xã Hữu Băng cũng chú ý hơn tới thực hành tín ngưỡng tại các địa điểm này Trong khoảng 20 năm trở lại đây, tại khu di tích đình chùa và văn chỉ và nhiều địa điểm khác ở xã Hữu Băng không ngừng được trùng tu, xây mới nhiều hạng mục, lễ hội cũng đông vui hơn Kết quả này, một mặt do điều kiện kinh tế cho phép, mặt khác, đại bộ phận cư dân xã Hữu Bằng là những người sản xuất, buôn bán gắn với thị trường, nên mang trong mình tâm lý cầu an, cầu may, cầu làm ăn phát tài, nên việc đi lễ ở đình, chùa và nhiều địa điểm khác trong làng ngày càng trở nên phô biến và đông đảo hơn.

Ngoài ra, dé tạo đà cho quá trình phục hồi của các di tích và tăng cường thực hành nghi lễ của đông đảo nhân dân, phải ké tới chủ trương của Dang và chính sách của Nhà nước trong việc tôn tạo, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyên

150 thống của dân tộc, trong đó có Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 16 - 7 - 1998, Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, về xây dựng và phát triển nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc [122].

4.1.1 Trùng tu, xây dựng đình, chùa và văn chỉ

4.1.1.1 Thời gian và lực lượng tham gia

Năm 1989, đình, chùa và văn chỉ xã Hữu Bằng đã được Bộ Văn hóa xếp hạng Di tích Lịch sử - Văn hóa, đây là bước khởi đầu cho việc chính quyền và nhân dân đã trở lại với đời sống sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng ở khu di tích từ khi có chính sách Đồi mới.

Có thé thấy, xuyên suốt quá trình Đổi mới, đình, chùa và văn chỉ xã Hữu

Bằng không ngừng được tu sửa nhiều hạng mục, từ không gian bên ngoài di tích như sân, công, tường bao, cảnh quan, đến nội dung bên trong như nền, cửa, bục, bệ và một số đồ thờ tự đều được chỉnh trang, nâng cấp Hoạt động này, mức độ tu sửa tại đình diễn ra đều đặn và nhiều hơn so với chùa và văn chỉ. Điều đặc biệt trong công tác tu sửa, tôn tạo tại khu di tích này không phải bắt đầu từ chủ trương và ngân sách của chính quyền xã Hữu Bang hay cấp trên, mà lực lượng tham gia chủ chốt là nhân dân, là các tô chức xã hội tự nguyện, mà ở đây nổi bật lên vai trò của các hội đồng niên (cũng có thê hiểu là hội lão trẻ) Khởi nguồn từ tục lệ cổ truyền, kết hợp với năng lực kinh tế khá gia, cũng như tinh thần tự giác, tích cực và xã hội hóa cao, nên lực lượng tham gia khá ram rộ Về phía chính quyền xã, từ góc độ quản lý, họ chỉ có động thái là đồng ý về chủ trương cho nhân dân, cho các tô chức xã hội tiễn hành xây dựng, sửa chữa.

Từ xưa đến nay, xã Hữu Bang có tục lệ quy định việc lên lão trẻ đối với nam giới khi họ đến tuổi 45, nên khi 44 tuổi, họ phải ra đình hầu thánh, gánh vác các công việc của làng nhân các dịp lễ thành hoàng Nghi thức của việc lên lão trẻ chỉ yêu cầu sắp đặt một lễ nhỏ, có thể dùng thịt gà, hoặc thịt lợn, hoặc hoa quả kèm theo trầu cau, rượu, hương dâng lên thành hoàng Điều quan trọng hơn của lễ thức này là việc thực hành nhiệm vụ trong | năm đó với thánh với dân Theo tục lệ của xã Hữu Bằng thời xưa, khi đã lên lão trẻ, họ được miễn các nghĩa vụ lao dịch với

151 làng Cũng từ đây, họ chuyền giao lại trách nhiệm cho lớp người kế tiếp Tuy nhiên, nhiều năm gần đây do kinh tế khá giả, tục lệ này đã vượt ra khuôn khổ của một nghỉ lễ truyền thống, thay vào đó là sự gia tăng việc sắm sửa, tôn tạo các hạng mục ở đình, chùa và văn chỉ khi xuống cấp hoặc có dấu hiệu hư hỏng Thậm chí di tích chưa có dấu hiệu xuống cấp, việc tu sửa cũng được chấp thuận.

Hình thức biéu hiện của việc gia tăng xây dựng, sửa chữa khá phong phú và đa dạng, có lớp tuổi thì xin lát sân đình, sửa hoặc làm mới cánh cửa đình; có lớp tudi thi may cờ quạt, dựng khung che mưa năng ngoài sân; có lớp tuôi lại công đức lu hương bằng đá; có lớp tuổi xin xây và kè tường bao tại ao khu di tích; có lớp tudi lại công đức câu đối, lọ lục bình vào đình, chùa và văn chỉ Việc này, căn cứ vào thực trạng các hạng mục của khu di tích Do vậy, từ năm 1986 đến nay, hầu như hàng năm khu di tích luôn được quan tâm làm mới.

Tại đình: Vào năm 1989 là thời điểm sớm nhất được tu sửa, nâng cấp và cũng cho thấy những động thái tâm linh và sự hồi sinh truyền thống đầu tiên của người dân xã Hữu Bang từ khi đất nước bắt đầu Đổi mới, khi đó hai bên Tả môn và

Hữu môn được tái tạo lại Ngày nay, phía trên của Tả môn còn ghi dòng chữ "Tdi tạo 1989" Cùng thời điểm này, hội đồng niên sinh năm Ất Dậu 1945 đã trồng cây đa ở sân khu di tích Sau này, vào khoảng năm 2019 - 2020, hội đã dựng một tắm bia đá đặt dưới gốc đa và ghi dòng chữ: "Di tích đình, chùa, văn chỉ Hữu Bằng: Cây da tuổi Ất Dậu sinh 1945 trồng 20 - I1 - 1989" Nhiều khả năng, hai bên Tả môn, Hữu môn và đôi cột đồng trụ trước cửa đình cũng do hội đồng niên sinh năm 1945 xây sửa.

Tại sân sau của đình, có một bể cảnh dap hòn non bộ, trên đó ghi Hội đồng niên Canh Dần (sinh năm 1950) cung tiến, việc này được làm vào năm 1993 Một hạng mục khác của đình là Cầu trâu, đây là nơi dân làng thường mồ trâu vào dip tổ chức lễ hội Cầu nằm sát mép ao Sen trước cửa khu di tích, thực chất đây là bậc lên xuống của ao, có mái che, là một gian nhà nhỏ làm bằng khung tre gỗ lợp ngói Cầu được xây kín hai đâu vì, nhưng hai mặt tiên và hậu đê trông, hai mặt này cũng là lôi

152 lên xuống Trên nóc Cầu còn ghi dòng chữ tháng 12 - 1994, đây có lẽ là thời điểm tu sửa Cầu trâu, nhưng không cho biết rõ ai là người đứng ra tu sửa.

Công vào của khu di tích đình, chùa và văn chỉ cũng vậy, chưa rõ năm xây dựng cũng như hội đồng niên sinh năm nào lo liệu, nhưng trên cổng còn ghi dòng chữ Hội đồng niên Nhâm Thìn công duc Từ day, theo tính toán năm Can Chi, cộng với số tuổi hội lão trẻ khi đó là 44 tuổi, từ đó cho biết thời điểm xây dựng là năm

1996 và thuộc lớp tuôi của hội đồng niên sinh năm 1952.

Một đôi câu đối mới treo ở đình, trên đó một bên ghi dòng lạc khoản: Cổ đối thi, hội đồng niên Dinh Dậu lục phụng - Đồi câu đối cổ, do hội đồng niên năm Dinh

Dậu phụng sao lại, bên kia ghi niên đại theo Can Chi là năm Dinh Dau (tức là năm

Ngày đăng: 05/06/2024, 15:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cấu trúc không gian của một giả thuyết - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Hình 1.1 Cấu trúc không gian của một giả thuyết (Trang 45)
Hình 1.2: Mô hình vùng của vùng đô thi lớn - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Hình 1.2 Mô hình vùng của vùng đô thi lớn (Trang 46)
Bảng 1.1: Diện tích đất đai các xã của huyện Thạch Thất năm 1997 - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Bảng 1.1 Diện tích đất đai các xã của huyện Thạch Thất năm 1997 (Trang 57)
Bảng 2.5: Canh tác lúa ở xã Hữu Bằng (2003 - 2005) - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Bảng 2.5 Canh tác lúa ở xã Hữu Bằng (2003 - 2005) (Trang 79)
Bảng 2.7 chỉ đại diện cho một khoảng thời gian ngắn, chưa phải là bức tranh toàn - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Bảng 2.7 chỉ đại diện cho một khoảng thời gian ngắn, chưa phải là bức tranh toàn (Trang 81)
Bảng 2.8: Lao động tại làng nghề gỗ Hữu Bằng năm 2017 - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Bảng 2.8 Lao động tại làng nghề gỗ Hữu Bằng năm 2017 (Trang 87)
Bảng 2.9: Một số công ty gỗ của người xã Hữu Bằng tại Cụm Công nghiệp Bình Phi? - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Bảng 2.9 Một số công ty gỗ của người xã Hữu Bằng tại Cụm Công nghiệp Bình Phi? (Trang 93)
Hình minh họa dưới đây cho thấy giữa hai thời điểm trước và trong thời kỳ Đổi mới, chính quyền địa phương là yếu tố ít thay đổi, trong khi đó, đời sống kinh - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Hình minh họa dưới đây cho thấy giữa hai thời điểm trước và trong thời kỳ Đổi mới, chính quyền địa phương là yếu tố ít thay đổi, trong khi đó, đời sống kinh (Trang 129)
Bảng 3.2: Dân số và số cặp kết hôn ở xã Hữu Bằng từ năm 2000 đến 2005 - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Bảng 3.2 Dân số và số cặp kết hôn ở xã Hữu Bằng từ năm 2000 đến 2005 (Trang 150)
Bảng 3.4: Diện tích, dân số, mật độ dân cư các xã huyện Hoài Đức (2014) - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Bảng 3.4 Diện tích, dân số, mật độ dân cư các xã huyện Hoài Đức (2014) (Trang 152)
Bảng 3.6: Số lượng các vụ vi phạm pháp luật ở xã Hữu Bằng qua một số năm”” - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Bảng 3.6 Số lượng các vụ vi phạm pháp luật ở xã Hữu Bằng qua một số năm”” (Trang 156)
Bảng 4.5: Mua đồ dùng trong miéu xóm Giếng (2021) ” - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Bảng 4.5 Mua đồ dùng trong miéu xóm Giếng (2021) ” (Trang 175)
Bảng 4.7: Tiền công đức vào miếu Công Đông ngày mùng 1 và Rằm”” - Luận án tiến sĩ Việt Nam học: Biến đổi nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới: Trường hợp xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất
Bảng 4.7 Tiền công đức vào miếu Công Đông ngày mùng 1 và Rằm”” (Trang 182)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w