1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ giải quyết việc làm của nông dân ngoại thành hà nội trong quá trình đô thị hóa

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 587 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THANH PHƢƠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI 2[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THANH PHƢƠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THANH PHƢƠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đặng Thanh Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa 1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu vấn đề tác giả luận án cần làm rõ 7 22 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 2.1 Một số vấn đề lý luận thị hố giải việc làm nơng dân q trình thị hóa 2.2 Đặc điểm nông dân ngoại thành Hà Nội tác động thị hố đến giải việc làm nơng dân ngoại thành Hà Nội 27 27 53 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa 3.2 Những vấn đề đặt giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình thị hóa 65 65 100 CHƢƠNG : QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM BỀN VỮNG CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội trình thị hố 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa từ đến 2025 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 113 113 121 148 151 152 170 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐTH : Đơ thị hố GQVL : Giải việc làm HTX : Hợp tác xã NXB : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải việc làm (GQVL) nông dân q trình thị hóa vấn đề cấp bách không riêng Thành phố Hà Nội mà nhiều địa phương nước tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngoại thành Hà Nội - cửa ngõ thủ đô bao gồm diện tích dân số 18 huyện 01 thị xã; vùng dân cư rộng lớn vành đai bao quanh thành phố, đa dạng địa hình, có đồi, núi, đồng ruộng, ao hồ, sơng ngịi Theo Tổng cục thống kê, năm 2019, dân số Hà Nội 8.05 triệu người dân sống nông thôn vùng ngoại thành 3.890.7 triệu người chiếm tỷ lệ 58% [22] Mặc dù nông nghiệp Hà Nội chiếm 4,5% GDP thành phố đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm cho gần 10 triệu dân thủ đô tỉnh lân cận, tạo việc làm cho gần triệu lao động khu vực nông thơn So với nước, Hà Nội nơi có số hộ nông thôn mật độ dân số nông thôn cao (đứng 5/9 tỉnh vùng đồng sông Hồng) Tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo thay đổi lớn kinh tế - xã hội, kéo theo q trình thị hố (ĐTH) diễn mạnh mẽ Hà Nội Tốc độ ĐTH Hà Nội chiếm tỷ lệ 53% (tốc độ ĐTH nước 40%), dự báo đến năm 2030 tốc độ ĐTH Hà Nội đạt 70% [132] Quá trình ĐTH lan tỏa, lôi tác động trực tiếp, làm thay đổi đáng kể mặt nông thôn, nông nghiệp, nông dân ngoại thành Hà Nội Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới… mọc lên khắp nơi; hạ tầng sở vùng ngoại thành nâng cấp; nhiều huyện ngoại thành trở thành quận, xã trở thành phường, người nông dân trở thành thị dân Chế độ sử dụng ruộng đất thay đổi, nhiều vùng ngoại thành đất nông nghiệp biến thành đất đô thị tạo hội cho phận nơng dân vùng ngoại thành chuyển đổi việc làm từ khu vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ…, đồng thời góp phần nâng cao trình độ lao động cho nơng dân Hiện nay, lao động khu vực nông thôn Hà Nội không qua đào tạo khơng có cấp chiếm 63,3% tổng số lực lượng lao động Tỷ lệ lao động có việc làm khu vực nơng thơn chiếm 48,9% tổng số lực lượng lao động, lao động nữ chiếm 49,7% [30] Việc làm nông dân vùng ngoại thành gắn với sản xuất nơng nghiệp cịn bấp bênh, đa số nông dân ngoại thành làm nghề nông, trồng lúa nước, ăn quả, trồng hoa, rau xanh chăn nuôi, số vùng kết hợp làm nghề thủ cơng truyền thống Cơng nghiệp hóa, ĐTH đặt hàng loạt vấn đề xúc liên quan đến việc làm GQVL nông dân Tốc độ ĐTH nhanh khiến đất nông nghiệp Hà Nội suy giảm nhanh chóng Hiện nay, đất nơng nghiệp Hà Nội giảm 174.429 ha, chiếm 51,93% tổng số diện tích đất tồn thành phố, đất đô thị 43.573 chiếm 12,9%; đất phi nông nghiệp 159,716 ha, chiếm 47,55% [1] Như vậy, ĐTH tác động trực tiếp đến việc làm, nhu cầu việc làm chuyển đổi nghề nghiệp tỷ lệ thất nghiệp nơng dân ngoại thành Theo tính tốn Sở Lao động Thương binh Xã hội, trung bình 1ha đất nơng nghiệp Hà Nội bị tương ứng với 15- 18 lao động nghiệp, (tỷ lệ trung bình nước 1ha đất nông nghiệp bị kéo theo 12 lao động thất nghiệp) Ở số huyện ngoại thành xảy tình trạng nông dân ly nông ly hương, thu nhập bấp bênh, luẩn quẩn vịng nghèo đói dai dẳng Thậm chí, phận lớn niên ngoại thành Hà Nội sa vào tệ nạn xã hội Trong quan hệ nhiều gia đình, dịng họ nảy sinh tranh chấp, bất hịa lớn; tình trạng thất nghiệp phân hóa giàu nghèo diễn phức tạp nhiều nơi; đất nông nghiệp bị thu hồi, sử dụng tùy tiện lãng phí sai mục đích; bối rối, thiếu tầm nhìn cơng tác quy hoạch, phê duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất quyền địa phương gây khơng xáo trộn tiêu cực tới hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội người nơng dân ngoại thành Tốc độ ĐTH nhanh khiến phận không nhỏ nơng dân khơng thích ứng kịp; nhiều nơi khơng gian sống nông dân bị ô nhiễm nghiêm trọng, không gian sinh hoạt văn hóa, tâm linh bị xâm hại; phận cán đảng viên lợi dụng chức quyền sơ hở luật pháp làm giàu bất làm giảm sút niềm tin nơng dân với Đảng quyền địa phương; sách hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề cho nông dân thể quan tâm Đảng Nhà nước có thành cơng định song bộc lộ bất cập gây xúc, lãng phí, khơng hiệu Khi lịng dân khơng n, niềm tin nơng dân vào hệ thống trị giảm sút với sai phạm kéo dài liên quan đến đất đai, đến vấn đề GQVL vấn đề an sinh xã hội… chậm khắc phục, xử lý nguyên nhân dẫn đến điểm nóng xã hội, điểm nóng trị - xã hội mà thực tế tiếp tục diễn địa bàn thành phố Hà Nội, ảnh hưởng đến ổn định trật tự xã hội chung nước Vì vậy, GQVL nâng cao giá trị việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH vấn đề lớn đặt khơng cho Thành phố, mà cịn vấn đề quan tâm tồn xã hội Việc nghiên cứu góp phần tìm hướng GQVL nơng dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH vấn đề có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực tiễn việc làm, giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH, luận án đánh giá thực trạng giải việc làm nông dân vùng ngoại thành Hà Nội q trình ĐTH, từ đề xuất quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan công trình ngồi nước liên quan đến giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội q trình ĐTH, từ xác định vấn đề mà luận án cần tiếp tục làm sáng tỏ - Phân tích sở lý luận thực tiễn giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH - Đánh giá thực trạng giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH nêu rõ vấn đề đặt - Đề xuất quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH thời gian tới (định hướng đến năm 2025) 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Có nhiều chủ thể tham gia vào GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội với nhiều nội dung khác Luận án tập trung chủ yếu vào nội dung sau: i) Đường lối, sách, pháp luật… phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; quan điểm, sách, chương trình, dự án GQVL cho nông dân Đảng, Nhà nước, thành phố Hà Nội ii) Dưới tác động ĐTH, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH gắn với phát huy vai trò khối liên minh cơng - nơng - trí thức nhằm tạo việc làm GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội iii) Hoạt động dạy nghề, hướng nghiệp nâng cao trình độ nơng dân, tạo hội cho họ chủ động tìm kiếm việc làm + Phạm vi không gian: 18 huyện ngoại thành thị xã, nghiên cứu sâu huyện: Từ Liêm, Đơng Anh, Đan Phượng, Hồi Đức, Chương Mỹ, Thạch Thất, Quốc Oai + Phạm vi thời gian: Từ 2008 đến 2019, đề xuất tầm nhìn đến 2025 (Ngày 29/5/2008, Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ thơng qua Nghị số 15 điều chỉnh địa giới hành Hà Nội lần thứ 4: hợp tồn tỉnh Hà Tây, chuyển huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc, xã Đơng Xn, Tiến Xn, n Bình, n Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình vào thành phố Hà Nội Phạm vi ngoại thành Hà Nội mở rộng từ huyện lên 18 huyện thị xã) Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn; sách xã hội, giải việc làm 5 - Tham khảo kế thừa quan điểm, kết nghiên cứu học giả trước thực trạng việc làm, GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với số phương pháp sau: lo gic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh, hệ thống, thống kê, nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tiễn… Cụ thể: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu thực sau: Qua nghiên cứu văn kiện Đại hội, thị, Nghị Đảng; sách, pháp luật Nhà nước, thành phố Hà Nội phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông dân, nông thôn, việc làm GQVL cho người lao động; qua tham khảo đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, sách, báo, tạp chí, báo cáo, niên giám thống kê Tổng cục thống kê nguồn tài liệu tham khảo khác có liên quan, tác giả khái quát sở lý luận, thực tiễn; phân tích thực trạng; từ đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa + Phương pháp điều tra xã hội học thực qua bước: - Xây dựng bảng hỏi cho đối tượng khảo sát địa bàn ngoại thành Hà Nội, chủ yếu tập trung vào đối tượng người lao động sống khu vực nông thôn huyện ngoại thành số cán địa phương Để đảm bảo tính xác thơng tin cần thu thập, sau xây dựng mẫu phiếu, tác giả tiến hành test thử đối tượng 10 phiếu Trên sở kết thu được, tiếp tục hoàn thiện phiếu để triển khai khảo sát - Chọn mẫu tiến hành khảo sát: Với tổng số 1045 phiếu tham gia điều tra, đó: 45 phiếu dành cho cán huyện, xã chủ doanh nghiệp địa bàn huyện: Đơng Anh, Hồi Đức, Chương Mỹ, Quốc Oai; 1000 phiếu dành cho người lao động sống khu vực nông thôn huyện ngoại thành, gồm: Xã Uy Nỗ, Việt Hùng huyện Đông Anh 200 phiếu; xã Phù Ninh, Việt Long huyện Sóc Sơn 200 phiếu; xã An Khánh, Vân Canh huyện Hồi Đức 150 phiếu; Xã Tân Tiến, Đơng Sơn huyện Chương Mỹ 150; Xã Dũng Tiến, Văn Phú huyện Thường Tín 150 phiếu; xã Phú Cát, Tân Phú huyện Quốc Oai 150 phiếu - Xử lý thông tin: Sau thu thập thông tin khảo sát, hệ thống phiếu điều tra xử lý phần mềm excel Kết liệu thu thập chứng khách quan để tác giả sử dụng đánh giá thực trạng GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội trình thị hóa Mục đích việc khảo sát thực tế vấn sâu đối tượng nêu để thu thập số liệu, thông tin, ý kiến, quan điểm… hộ nông dân huyện khác vùng ngoại thành Hà Nội việc làm GQVL để đối chiếu, bổ sung với nhận định, kiến thức thu từ việc nghiên cứu tài liệu, qua rút kết luận phù hợp Đóng góp khoa học luận án - Dưới góc độ trị - xã hội, luận án phân tích nhân tố tác động vấn đề bất cập GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội q trình ĐTH - Thơng qua khảo sát thống kê số liệu, góp phần làm rõ thực trạng việc làm GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH - Trên sở kết nghiên cứu khách quan khoa học, tin cậy việc làm GQVL, đề xuất quan điểm, giải pháp mang tính định hướng góp phần GQVL cho nơng dân ngoại thành Hà Nội từ đến năm 2025 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận thực tiễn để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm GQVL nơng dân ngoại thành Hà Nội q trình ĐTH - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập vấn đề xung quanh lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn ĐTH Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, tiết 7 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ts ả v lm n tr n n n u t ản no v V t n n dân tron qu tr n đ t ị ó m n - Fukutake Tadachi, Cơ cấu xã hội Nhật Bản (do Hồ Hoàng Hoa dịch), [160] Tác giả cấu trúc xã hội Nhật Bản điển hình trước hết xã hội nông thôn Cơ cấu giai cấp xã hội Nhật Bản tiền đại gồm giai tầng bản: giai cấp thống trị (Hoàng tộc, quý tộc, quan lại; địa chủ; tư sản; quan lại hưu); tầng lớp trung gian (quan lại bậc thẩm phán, nơng dân, ngư dân, người có nghề); giai cấp bị trị (bần nông, doanh nghiệp tự do, công nhân, công nhân viên chức cấp dưới) Hiện nay, xã hội đại, cấu giai cấp gồm giai tầng có thay đổi: giai cấp tư sản; tầng lớp nghiệp chủ tự doanh (những người làm việc ngành nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ bn bán, ngành có tính chất chun mơn kỹ thuật); giai cấp công nhân Như vậy, cấu giai cấp Nhật Bản đại có thay đổi lớn, giai cấp địa chủ đi, giai cấp tư sản tăng lên, giai cấp nông dân giảm mạnh: từ 44,6% năm 1950 xuống 8,3% năm 1985; giai cấp công nhân tăng nhanh: từ 38,2% năm 1950 lên 69,5% năm 1985 - Frans Elltis, Chính sách nông nghiệp nước phát triển [52] Trên sở nghiên cứu số trường hợp mang tính điển hình nhiều nước Á, Phi, Mỹ Latinh, sách vấn đề sách nông nghiệp nước phát triển, như: sách phát triển vùng, sách hỗ trợ đầu vào, đầu cho sản phẩm nơng nghiệp, sách thương mại nông sản, vấn đề phát sinh q trình thị hóa nơng thơn, có vấn đề lao động việc làm nơng dân ảnh hưởng thị hóa 8 Bước đầu, tác giả khẳng định thành công thất bại phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nông dân tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa, hội nhập - Servaas Storm, Những việc không kết thúc: Nông nghiệp Ấn Độ theo cải cách cấu trúc [159] Cuốn sách tập trung phân tích tác động sách tự thương mại lĩnh vực nông nghiệp Ấn Độ (từ 1985 1990), vai trị đầu tư tư nhân vào nơng nghiệp đến việc làm nông dân; đồng thời khẳng định hệ thống sách nhà nước có tác động tích cực đến việc chuyển dịch cấu nông nghiệp, tạo điều kiện cho tư nhân đầu tư vào nông nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho nông dân cải thiện môi trường nông thôn theo hướng đại, văn minh - Trung tâm Phát triển nông thôn, Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa [196] Công trình đề cập đến vấn đề xây dựng nơng thơn Trung Quốc góc độ khác nhau, có đề cập đến thể chế quản lý, chế giám sát chế đảm bảo nghiệp xây dựng nông thôn mới; yếu tố tác động đến xây dựng nông thôn mới, bao hàm tác động đến vấn đề việc làm nơng dân q trình xây dựng nơng thơn thị hóa - Vấn đề nơng nghiệp, nông dân, nông thôn kinh nghiệm Việt Nam, Kinh nghiệm Trung Quốc [73] Đây sách tập hợp nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam Trung Quốc, đó, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc tập trung làm rõ nhận thức lý luận thực tiễn vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trung Quốc trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế tác động ĐTH - bao gồm vấn đề sau: quan hệ lý luận thực tiễn cải cách phát triển nông thơn; vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo nông thôn; vấn đề phát triển nông thôn, nông nghiệp, nông dân đại theo đường đại hóa nơng nghiệp đặc sắc Trung Quốc… - Năm 2009, Hội thảo Lý luận lần thứ tư Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc, với chủ đề: Những vấn đề lý luận thực tiễn nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, tổ chức Khánh Hòa, Việt Nam, nhà khoa học Trung Quốc có tham luận quan trọng, luận giải lý luận thực tiễn, kinh nghiệm giải pháp giải việc làm cho nông dân ngoại thành q trình ĐTH Trung Quốc, có giá trị tham khảo Việt Nam Tiêu biểu là: Trác Vệ Hoa, Lý luận thực tiễn cải cách phát triển nông thôn Trung Quốc 30 n m qua Tác giả khái quát tiến trình cải cách, phát triển nông thôn Trung Quốc 30 năm, từ 1978 đến 2008 Theo tác giả, lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, mặt nông thôn Trung Quốc có thay đổi to lớn với chuyển đổi thể chế kinh tế kế hoạch sang thích ứng với thể chế kinh tế thị trường XHCN Trong lĩnh vực nông nghiệp, thay đổi là: kinh tế nông thôn phát triển, đời sống, lao động việc làm nông dân nhiều vùng thôn ngày cải thiện theo hướng phù hợp hiệu hơn; khả cung ứng nông sản nâng cao; xã hội nông thôn tiến bộ; mức sống nông dân nâng lên mạnh mẽ; thể chế, chế nơng thơn có thay đổi sâu sắc Đó q trình xây dựng nơng thơn XHCN Trung Quốc Trương Hổ Lâm, Thúc đẩy nông dân làm thuê lưu động hợp lý, bảo đảm thiết thực quyền lợi hợp pháp nông dân làm thuê Bài viết rõ: tác động chế thị trường, ĐTH cơng nghiệp hóa, phận nông dân linh hoạt chuyển sang làm thuê lưu động - tượng ngày phổ biến tất yếu Trung Quốc xuất kinh tế phát triển tới giai đoạn định; đồng thời nhân tố tích cực trình chuyển dịch cấu kinh tế Bài viết rõ: nông dân làm thuê lưu động cho thấy, với công nghiệp tảng kinh tế quốc dân không ngừng phát triển, hàng loạt sức lao động ngành nông nghiệp tất yếu phải chuyển dịch sang ngành phi nông nghiệp, chuyển dịch vào thành phố làm công nghiệp, dịch vụ Đây quy luật khách quan trình phát triển kinh tế định Tuy vậy, tác giả mặt trái tượng nơng dân làm thuê lưu động tác động công nghiệp hóa, thị hóa… dịch chuyển tuần hồn, khơng triệt để; chuyển dịch khơng có trật tự, kênh chuyển dịch hạn h p, tốc độ chuyển 10 dịch chậm; vấn đề liên quan đến chế, sách…cũng có tác động cản trở chuyển dịch việc làm nông dân từ nông thôn thành thị hay đô thị; môi trường làm việc nông dân làm thuê thấp kém; chế đảm bảo quyền lợi nông dân làm thuê chưa xây dựng bản; trình độ thân nơng dân làm thuê khu công nghiệp, khu đô thị… nhìn chung chưa đảm bảo Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm vừa thúc đẩy nông dân làm thuê lưu động hợp lý, vừa bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp họ Trương Hồng Vũ, Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề liên quan tới toàn c c xây dựng đại h a xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Bài viết cho rằng, Đảng Cộng sản Trung Quốc coi trọng vấn đề tam nơng , xem nhiệm vụ quan trọng đảng để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển lành mạnh, liên tục vững Bởi vì, vấn đề tam nơng liên quan tới tồn cục xây dựng đại hóa XHCN Trung Quốc, thúc đẩy kinh tế xã hội nông thôn phát triển vừa tốt, vừa nhanh Trần Đông Kỳ, Xây dựng chế hiệu lâu dài lấy công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp, lấy thành th thúc đẩy nông thôn, h nh thành c c diện mới, thể h a phát triển kinh tế, xã hội thành th nông thôn Tác giả cho rằng, để tạo động lực phát triển nông nghiệp, nông thôn cần đẩy nhanh CNH, đẩy mạnh sách ủng hộ nơng nghiệp, nơng dân, làm lợi cho nơng nghiệp, hình thành chế hiệu lâu dài, lấy công nghiệp thúc đẩy nơng nghiệp; đẩy nhanh tiến trình ĐTH chuyển dịch sức lao động, hình thành chế hiệu lâu dài lấy thành thị thúc đẩy nông thôn; đẩy nhanh xây dựng nông thôn XHCN, thúc đẩy dịch vụ cơng cộng ngang nhau, hình thành cục diện mới, thể hóa phát triển kinh tế, xã hội thành thị nông thôn - Mohamed Behnassi, Shabbir A.Sahahid (2012), Phát triển nông nghiệp bền vững (Sustainable Agriculture Development) [227] Cơng trình khẳng định việc sử dụng tài nguyên đất vấn đề quan trọng phát triển nông nghiệp bền vững; đồng thời tác giả đưa số biện pháp nhằm quản lý bền vững tài nguyên nước trang trại, cánh đồng lúa, giảm thất thoát nước; kết hợp với việc mở rộng giáo dục áp dụng khoa học, kỹ thuật sản xuất 11 nông nghiệp - điều kiện để phát triển nông nghiệp bền vững, tạo việc làm ổn định nâng cao chất lượng việc làm cho nông dân Theo tác giả, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vấn đề đạo đức xã hội để đảm bảo môi trường bền vững trước biến đổi khí hậu, khủng hoảng lượng nạn đói thách thức tồn cầu, đặc biệt nước phát triển phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp đất đai, khí hậu khắc nghiệt Một số tác giả Việt Nam có cơng trình nghiên cứu vấn đề nơng dân, nơng thơn q trình CNH, HĐH nước có điều kiện gần giống với Việt Nam, như: - Chu Tiến Quang, Lê Xuân Đình, Kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển nông thôn bền vững [146] Các tác giả cho nhu cầu bảo tồn nguồn lực nông nghiệp, nguồn gốc dẫn đến ô nhiễm môi trường phát triển nông nghiệp nêu kinh nghiệm xây dựng nông thôn bền vững Hàn Quốc nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, trì cải thiện nguồn lực, thúc đẩy tiến dự án khuyến khích nơng nghiệp bền vững, - Trần Quang Minh, Nông nghiệp Hàn Quốc đường phát triển [115] Tác giả nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp Hàn Quốc, tác động ĐTH, khoa học cơng nghệ…; từ đề xuất sách biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nông nghiệp Hàn Quốc phát triển đại, đồng thời, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Tuấn Anh, Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới [5] Bài viết tổng kết kinh nghiệm số nước xây dựng nông thôn như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan Từ kinh nghiệm nước, cho thấy ý tưởng sáng tạo, khâu đột phá trợ giúp hiệu nhà nước sở phát huy tính tự chủ, động, trách nhiệm người dân có ý nghĩa vai trị quan trọng q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn - Phạm Thị Thanh Bình, Phát triển nông nghiệp bền vững Thái Lan [15] Tác giả khẳng định: phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững 12 đại xu hướng tất yếu chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, có Thái Lan Đồng thời nêu số quan điểm, định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững Thái Lan rút kinh nghiệm cho Việt Nam Như vậy, cơng trình tác giả nước nước nêu đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn; xây dựng nông thôn mới, việc làm… nước giới, bao gồm tác động cơng nghiệp hóa, ĐTH, kinh tế thị trường… đến vấn đề lao động việc làm nông dân Trong công trình tác giả liên quan đến đề tài mà tác giả nghiên cứu, khơng có cơng trình đề cập trực diện đến vấn đề GQVL cho nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH Tuy nhiên, nghiên cứu có giá trị gợi mở cho tác giả luận án, lý luận thực tiễn 1.1.2 Một số c ng tr nh nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài luận án 1.1.2.1 Những cơng trình liên quan đến việc làm giải việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa thị hóa - Nguyễn Văn Thủ, Biến đổi xã hội nông thôn tác động th h a tích t ruộng đất [177] Tác giả nghiên cứu quan điểm lý thuyết phát triển, biến đổi xã hội, phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với đất đai sách đất đai Việt Nam làm lý luận thực tiễn để nghiên cứu biến đổi xã hội nông thôn sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, môi trường, đời sống văn hóa, vấn đề xã hội, biến đổi lĩnh vực trị tác động ĐTH tích tụ ruộng đất Tất vấn đề tác động ảnh hưởng đến đời sống, lao động việc làm nơng dân Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xu hướng tác động tích cực, hạn chế khắc phục xu hướng tiêu cực từ tác động biến đổi q trình ĐTH, tích tụ ruộng đất để ổn định phát triển cộng đồng xã hội nơng thơn nước ta tiến trình CNH, HĐH - Nguyễn Danh Sơn, Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam tr nh phát triển đất nước theo hướng đại [155] Các tác giả làm rõ vai 13 trị nơng dân, nơng thơn nơng nghiệp đời sống trị - kinh tế xã hội - văn hoá đất nước chuyển mạnh từ xã hội nông nghiệp, nông thôn sang xã hội công nghiệp đại; biến đổi cấu kinh tế, thể cấu việc làm nông dân Thực tiễn nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam giải pháp chiến lược, định hướng phát triển giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Lê Quốc Lý, Cơng nghiệp h a, đại h a nông nghiệp nông thôn vấn đề giải pháp [107] Tác giả đưa cách tiếp cận CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn sở thực tiễn Việt Nam Trình bày vai trị nơng nghiệp, nơng dân phát triển nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn mới; phân tích bối cảnh phát triển mới, bao hàm vấn đề ĐTH vấn đề đặt đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta Tác giả phân tích quan niệm nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bền vững; vấn đề quản lý Nhà nước CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn nước ta Từ đó, đề xuất số quan điểm nhằm thúc đẩy trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam làm định hướng phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn thời gian tới Phân tích tác động tích cực tiêu cực hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường, ĐTH… nông nghiệp Việt Nam, đề xuất số vấn đề cần tập trung giải giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - Vũ Văn Phúc, Xây dựng nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn [140] Cuốn sách gồm viết nhà khoa học, lãnh đạo quan trung ương, địa phương, ngành, cấp xây dựng nông thôn mới, tập trung nội dung sau: Những vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế xây dựng nông thôn mới: Các tác giả nghiên cứu tính tất yếu q trình xây dựng nơng thơn mục tiêu nghiệp cách mạng XHCN; kết bước đầu nghiệp xây dựng nông thôn mới, vấn đề đặt đất đai, quản lý đất đai, hiệu lực quản lý nhà nước, sử dụng nguồn vốn, môi trường nông thơn, hệ thống trị nơng thơn, gia đình phụ nữ nông thôn… 14 Các tác giả nghiên cứu tổng kết thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam qua mơ hình xây dựng nơng thơn Lào Cai, Nghệ An, Phú Thọ, Ninh Bình, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Lai Châu…Đánh giá thành công bước đầu, kinh nghiệm xây dựng nông thôn - Mai Ngọc Cường, Chính sách xã hội di dân nông thôn - thành th Việt Nam [28] Cuốn sách tập trung vào vấn đề liên quan đến sách xã hội di dân nơng thơn - thành thị; thực trạng sách xã hội di dân nông thôn - thành thị Việt Nam tác động trình ĐTH, cụ thể là: vấn đề chung di dân Việt Nam, dân số, lao động, việc làm, thu nhập, đời sống, an sinh xã hội Tác động mơi trường luật pháp, sách di dân nông thôn thành thị, đánh giá thành tựu, tác động tích cực hạn chế tồn mơi trường luật pháp, chế, sách, tổ chức quản lý liên quan đến sách xã hội di dân nông thôn thành thị; đồng thời xu hướng di dân nông thôn thành thị năm tới đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách xã hội di dân nông thôn - thành thị Việt Nam trước tác động ĐTH, kinh tế thị trường hội nhập - Trần Thanh Quang, Về phát triển nông nghiệp công nghệ cao nước ta [143] Trong viết, tác giả tổng kết kết ban đầu đạt sau năm thực đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2010 Chính phủ Bên cạnh đó, tác giả khó khăn nguồn vốn đầu tư, tích tụ đất đai, kết cấu hạ tầng, thị trường tiêu thụ, rời rạc liên kết hoạt động khoa học - công nghệ tỉnh thành nước Tác giả đề xuất số giải pháp để khắc phục khó khăn cịn tồn nhằm góp phần xây dựng nông nghiệp phát triển cao, hiệu quả, bền vững, giải pháp hiệu nhằm giải việc làm với chất lượng cao cho nơng dân q trình phát triển nông nghiệp bền vững - Bùi Thị Ngọc Lan, Việc làm nông dân vùng Đồng sông Hồng tr nh công nghiệp h a, đại h a [88] Cơng trình làm rõ vấn đề lý luận việc làm, kinh nghiệm giải việc làm cho nông dân 15 số nước Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Các tác giả phân tích nhân tố tác động đến việc làm nông dân vùng đồng sông Hồng, đặc điểm truyền thống đương đại; làm rõ thực trạng phân bố việc làm sử dụng lao động, thực trạng chất lượng giá trị việc làm, xu hướng tạo việc làm nông dân vùng đồng sông Hồng triển vọng giải việc làm cho nông dân vùng đồng sông Hồng, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần giải việc làm nơng dân vùng đồng sông Hồng năm tới cách hiệu - Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng, Giải việc làm lao động nông nghiệp tr nh đô th h a [175] Các tác giả làm rõ vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn việc làm GQVL lao động nơng nghiệp q trình thị hóa Việt Nam Các tác giả nghiên cứu tác động ĐTH đến việc làm, nhân tố ảnh hưởng đến GQVL làm lao động nông nghiệp, kinh nghiệm GQVL cho lao động nơng nghiệp q trình ĐTH số địa phương thuộc đồng sông Hồng Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội Nghiên cứu thực trạng việc làm GQVL lao động nông nghiệp trình ĐTH Hải Dương (một tỉnh trọng điểm đồng sơng Hồng) như: Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc điểm lao động nông nghiệp tỉnh Hải Dương, kết đạt được, hạn chế GQVL cho lao động nông nghiệp Trên sở đó, đưa phương hướng giải pháp GQVL lao động nơng nghiệp q trình ĐTH Hải Dương đến năm 2020 năm - Đỗ Đức Quân, Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc tr nh xây dựng, phát triển khu công nghiệp [149] Tác giả đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững nơng thơn q trình xây dựng phát triển khu công nghiệp, đồng thời nghiên cứu lý luận chung khu cơng nghiệp vai trị nghiệp CNH, HĐH đất nước, tác động q trình xây dựng, phát triển khu cơng nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn…, tác động kinh tế, ... dân ngoại thành Hà Nội tác động thị hố đến giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội 27 27 53 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA... NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM BỀN VỮNG CỦA NƠNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hố 4.2 Giải. .. Trên sở phân tích lý luận thực tiễn việc làm, giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH, luận án đánh giá thực trạng giải việc làm nơng dân vùng ngoại thành Hà Nội q trình ĐTH, từ đề xuất

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w