Trắc nghiệm được soạn từ 4 bộ đề thi thật môn Phát triển kỹ năng cá nhân 2, Viện Đại học mở Hà Nội.
Trang 1ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (Hệ từ xa theo phương thức E-learning ) MÔN: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG CÁ NHÂN 2 - EG41
Thời gian làm bài: 60 phút Không kể thời gian phát đề
(Thí sinh không sử dụng tài liệu khi làm bài; cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
ĐỀ 1 – Mã đề 3075
Câu 1 Để thiết lập mục tiêu của một công việc cụ thể, chúng ta phải xác định các yếu tố gì?
A Thời điểm thực hiện, thời gian thực hiện, đối tượng tham gia phối hợp
B Thời điểm thực hiện
C Đối tượng tham gia, phối hợp
D Thời gian thực hiện
Câu 2 Trình bày khái niệm "người lãnh đạo".
A Người lãnh đạo là người có tầm nhìn để vạch ra đường lối cho cơ quan, tổ chức
B Người lãnh đạo là người đề ra đường lối và tổ chức thực hiện theo đường lối ấy trên cơ sở khả năng về tầm nhìn, về sức ảnh hưởng và khả năng truyền cảm hứng cho người khác.
C Người lãnh đạo là người truyền cảm hứng tới người khác
D Người lãnh đạo là người vạch đường hướng cho cơ quan, tổ chức
Câu 3 Phương pháp ABCDE có thứ tự ưu tiên công việc quan trọng như thế nào?
d Văn hóa của tổ chức (Câu trả lời đúng)
Câu 5 Làm thế nào để thực hiện hiệu quả giải pháp đã lựa chọn trong giải quyết vấn đề?
A Để thực hiện hiệu quả giải pháp đã lựa chọn trong giải quyết vấn đề cần xác định được hoạt động ưu tiên
B Để thực hiện hiệu quả giải pháp đã lựa chọn trong giải quyết vấn đề cần phải xây dựng lộ trình,
kế hoạch thực hiện giải pháp đó
C Để thực hiện hiệu quả giải pháp đã lựa chọn trong giải quyết vấn đề cần tổ chức thực hiện kế hoạch với các hoạt động ưu tiên
D Để thực hiện hiệu quả giải pháp đã lựa chọn trong giải quyết vấn đề cần xác định hoạt động bắt đầu; xác định hoạt động tiếp theo; xác định hoạt động kết thúc; xác định hoạt động
ưu tiên.
Câu 6 Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm những bước cơ bản nào ?
Trang 2a Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 7 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn đề; xâydựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả.
b Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 4 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn đề; xâydựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả
c Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 5 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn đề; xâydựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả
d Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 6 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả (ĐÚNG)
Câu 7 Biểu đồ Gant dạng thanh ngang biểu diễn hoạt động của dự án hoặc một công việc và mối liên hệ chúng với yếu tố gì?
a Khái niệm tác phong làm việc chuyên nghiệp
b Phương thức xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp (ĐÚNG)
c Không có phương án đúng
d Biểu hiện của tác phong làm việc chuyên nghiệp
Câu 9 Trình bày khái niệm về vấn đề phức tạp.
A Vấn đề phức tạp là những vấn đề đòi hỏi người giải quyết phải dành nhiều thời gian hơn
đề suy xét và phân tích.
B Vấn đề phức tạp được hiểu là vấn đề xảy ra bởi rất nhiều nguyên nhân
C Vấn đề phức tạp được hiểu là vấn đề không thể giải quyết
D Vẫn đề phức tạp được hiểu là vấn để có rất nhiều phương án cần lựa chọn giải quyết
(Đối với những vấn đề đơn giản chúng ta thường có giải pháp ngay lập tức, tuy nhiên, đối với những vấn đề phức tạp chúng ta cần dành nhiều thời gian hơn để suy xét và phân tích Bài 5, trang 2)
Câu 10 Tại sao nói, có quy trình giải quyết chung cho vấn đề song không có cách giải quyết nào giống cách giải cho từng vấn đề cụ thể?
A Sở dĩ nói có quy trình giải quyết chung cho vấn đề song không có cách giải quyết nào giống cách giải quyết nào cho từng vấn đề cụ thể là vì quá trình quyết vấn đề sẽ bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố ngoại cảnh khác nhau
Trang 3B Sở dĩ nói có quy trình giải quyết chung cho vấn đề song không có cách giải quyết nào giống cách giải quyết nào cho từng vấn đề cụ thể là vì việc áp dụng không giống nhau ở mỗi người.
C Sở dĩ nói có quy trình giải quyết chung cho vấn đề song không có cách giải quyết nào giống cách giải quyết nào cho từng vấn đề cụ thể là vì khi giải quyết vấn đề sẽ có những phát sinh không biết trước
D Sở dĩ nói có quy trình giải quyết chung cho vấn đề song không có cách giải quyết nào giống cách giải quyết nào cho từng vấn đề cụ thể là vì chính tính cá biệt của từng vấn đề (tất
cả mọi vấn đề không giống nhau) và người giải quyết vấn đề trong thực tế.
Câu 11 Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là gì ?
a Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là sự ngưỡng mộ từ người khác
b Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là sự phục tùng hoặc chống đối từ những người khác
c Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là: Sự tích cực, nhiệt tình tham gia của người bị ảnh hưởng; Sự tuân thủ, phục tùng của người bị ảnh hưởng; Sự kháng cự, sự chống lại từ phía người bị ảnh hưởng (ĐÚNG)
d Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là sự phục tùng từ những người khác
Câu 12 Trình bày sự khác nhau giữa hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý.
a Sự khác nhau giữa hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý đó là lãnh đạo thì quản lý con ngườicòn quản lý thì quản lý cả con người lẫn công việc
b Sự khác nhau giữa hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý đó là quản lý là sự gìn giữ và phát triển thông qua quá trình: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, điều phối (định hướng) và kiểm soát; còn lãnh đạo là sự điều khiển hoạt động chung và điều chỉnh các mối quan hệ trong nhóm, liên quan đến sự thay đổi, truyền cảm hứng, tạo động cơ và gây ảnh hưởng
c Sự khác nhau giữa hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý đó là lãnh đạo thì vạch đường hướng còn quản lý thì tổ chức thực hiện theo đường hướng đó
d + Nếu xét về mặt đối tượng thì đối tượng của quản lý có thể là đồ vật, con vật và con người Song đối tượng của lãnh đạo thì chỉ là con người;
+ Nếu xét về mặt chức năng thì quản lý là sự gìn giữ và phát triển thông qua quá trình: lập
kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, điều phối (định hướng) và kiểm soát; còn lãnh đạo là sự điều khiển hoạt động chung và điều chỉnh các mối quan hệ trong nhóm, liên quan đến sự thay đổi, truyền cảm hứng, tạo động cơ và gây ảnh hưởng;
+ Xét về mặt phương pháp thì người quản lý chủ yếu dùng phương pháp hành chính để điều hành, tuy nhiên họ vẫn dùng cả phương pháp thuyết phục và giáo dục; còn người lãnh đạo chủ yếu bằng phương pháp thuyết phục và giáo dục (ĐÚNG)
Câu 13 Mối quan hệ (MQH) được hình thành từ mấy chủ thể trở lên?
a 4
b 1
c 2 (ĐÚNG)
d 3
Trang 4Câu 14 Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cân có những khả năng cơ bản nào?
A Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có khả năng hình thành, duytrì và tăng cường sự lạc quan ở người khác
B Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có khả năng hình thành độnglực làm việc tích cực trong nhân viện của mình; có khả năng hình thành, duy trì và tăng cường sự lạc quan ở người khác
C Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có khả năng biết tạo ra tầm nhìn và động cơ mới trên cơ sở vì lợi ích chung cho chính bản thân mình và cho người khác
D Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có những khả năng cơ bản sau: biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính mình; biết tạo ra tầm nhìn và động cơ mới trên cơ sở vì lợi ích chung cho chính bản thân mình và cho người khác; thuyết phục tới người khác; hình thành động lực làm việc tích cực trong nhân viên của mình; có khả năng hình thành, duy trì và tăng cường sự lạc quan ở người khác.
Câu 15 Trình bày khái niệm “hoạt động quản lý”.
a Hoạt động quản lý được hiểu là hoạt động thực thi các chương trình, kế hoạch hoạt động
b Hoạt động quản lý được hiểu là hoạt động mang tính kỹ thuật, cách thức, quy trình, thủ tục để thực thi các chủ trương, đường hướng, chiến lược để thực hiện mục tiêu chung
c Hoạt động quản lý được hiểu là hoạt động thực hiện chiến lược, mục tiêu
d Hoạt động quản lý được hiểu là hoạt động thực hiện đường hướng, mục tiêu chung
Câu 16 Vì sao người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình ?
a Người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình bởi vì người lãnh đạo không chỉ phải là người có khả năng về tầm nhìn và đưa ra định hướng, đường lối mà còn phải là người có khả năng làm cho người khác có thể tin theo mình, đi theo mình và làm theo mình
b Người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình bởi vì người lãnh đạo phải làm cháy lên ngọn lửa đam mê của người khác khiến họ dồn hết tâm sức để làm việc và công hiến
để có thể đạt hiệu quả cao nhất trong công việc và cùng nhau hướng tới hoàn thành tốt nhất mục tiêu chung của cơ quan, tổ chức
c Người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình bởi vì nhà lãnh đạo phải khơidậy ngọn lửa nhiệt tình trong mỗi nhân viên để họ tập trung hướng nhìn về hướng người lãnh đạo chỉ và quan tâm đến những gì người lãnh đạo nói và làm
d Người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình bởi vì người lãnh đạo phải mời gọi sự tham gia và phát hiện tiềm năng, khơi gợi tiềm năng, khuyến khích phát triển tiềm năng
ở người khác, thu hút người khác và ràng buộc người khác bởi những lợi ích
Câu 17 Vai trò hợp tác trong xây dựng mối quan hệ giúp cho các cá nhân trong tổ chức là gì?
a Phát huy nguồn lực bên trong, hạn chế nguồn lực bên ngoài
b Phát huy nguồn lực bên trong, hạn chế điểm yếu
Trang 5c Phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu (Đ)
d Phát huy điểm mạnh, hạn chế nguồn lực bên ngoài
Câu 18 Hệ quả của việc không có quan điểm và chính kiến của riêng mình trong cuộc sống cũng như trong công việc là gì?
a Trình độ chuyên môn thấp
b Suy giảm uy tín
c Năng lực làm việc không đảm bảo
d Hiệu quả làm việc không cao
Câu 19 Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong các trường hợp nào?
a Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong trường hợp nhà lãnh đạo có những yêu cầu, đòi hỏi về công việc từ người khác và muốn tạo ra sự thay đổi nhấtđịnh ở người khác
b Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong trường hợp nhà lãnh đạo cần sự giúp đỡ của người khác
c Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong các trường hợp sau
+ Nhà lãnh đạo cần sự giúp đỡ của người khác
+ Nhà lãnh đạo giao việc cho người khác
+ Nhà lãnh đạo có những yêu cầu, đòi hỏi về công việc từ người khác
+ Nhà lãnh đạo muốn tạo ra sự thay đổi nhất định ở người khác
d Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong trường hợp nhà lãnh đạo giao việc cho người khác
Câu 20 Có mấy cách thức để tạo dựng niềm tin trong công việc?
A 6
B 7
C 9
D 8
(Có 6 cách thức: 1 Xây dựng phong cách, hình ảnh bản thân; 2 Làm việc trên cơ sở trung thực;
3 Quan tâm tới mục tiêu chung; 4 Đối xử bình đẳng; 5 Đưa ra những đánh giá hợp lý; 6 Rèn luyện kỹ năng giao tiếp phi ngôn từ)
Câu 21 Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước nào là bước quan trọng trước tiên ? Vì sao ?
a Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước xác định vấn đề Bởi đó là cơ sở để thực hiện các bước tiếp theo
b Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước xác định nguyên nhân vấn
đề Bởi có xác định chính xác nguyên nhân mới có phương án giải quyết phù hợp
c Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước thực hiện giải pháp Bởi k thực hiện giải pháp đã lựa chọn thì vấn đề không thể giải quyết
Trang 6d Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước lựa chọn giải pháp tối ưu Bởi có phương án giải quyết tối ưu thì vấn đề mới được giải quyết triệt để.
Câu 22 Arthur W Page (1883 – 1960) đã đưa ra nguyên tắc nào làm nền tảng hoạt động truyền thông và quan hệ công chúng?
A “Tell the truth”
B “Tell the lie”
C “Talk the lie”
D “Talk the truth”
Câu 23 Để tạo dựng niềm tin với người đối diện, ánh mắt cần như thế nào trong quá trình giao tiếp?
a Nhìn chăm chú vào người đối diện
b Nhìn thẳng vào người đối diện
c Nhìn tập trung vào một điểm của người đối diện
d Nhìn liếc người đối diện
Câu 24 Theo nghiên cứu của trường đại học tại Mỹ với khảo sát trên 2.000 nhà quản lý, bao nhiêu phần trăm (%) thời gian của các cuộc họp là thời gian lãng phí?
A 10
B 30 ???
C 20
D 40
Câu 25 Thương hiệu cá nhân được xây dựng trên cơ sở nào?
A Kết quả công việc và uy tín tập thể
B Hiệu quả công việc và uy tín tập thể
C Hiệu quả công việc và uy tín cá nhân
Đ Không có phương án đúng
Câu 26 Vì sao người lãnh đạo phải biết tạo ảnh hưởng tới nhân viên của mình ?
A Người lãnh đạo phải biết tạo ảnh hưởng tới nhân viên của mình bởi vì sự ảnh hưởng sẽ giúp nhàlãnh khiến người khác tin mình, đi theo mình và hành động theo mình ???
B Người lãnh đạo phải biết tạo ảnh hưởng tới nhân viên của mình bởi vì bằng sức ảnh hưởng của mình, người lãnh đạo sẽ tạo ra sự tuân thủ, phục tùng một cách tự nguyện của đối tượng bằng quyền lực cá nhân của người lãnh đạo
C Người lãnh đạo phải biết tạo ảnh hưởng tới nhân viên của mình bởi vì bằng sức ảnh hưởng của mình, người lãnh đạo sẽ lôi cuốn sự tích cực, nhiệt tình tham gia của người khác đối với công việc hay các hoạt động cụ thể.???
D Người lãnh đạo phải biết tạo ảnh hưởng tới nhân viên của mình bởi vì sự ảnh hưởng từ phía lãnh đạo đến đô tượng nhiều khi đem tới sự phản ứng không tích cực của người bị ảnh hưởng
Câu 27 Vai trò thông tin có tác dụng gì khi XDMQHTCV?
A Cung cấp những thông tin về tổ chức
B Cung cấp những hiểu biết về nhiệm vụ
C Cung cấp những hiểu biết về nhà quản lý
Trang 7D Cung câp những hiêu biết về dự án
Câu 28 Ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đối với đối tượng thường đánh giá theo các cấp độ nào?
A Ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đối với đối tượng thường đánh giá theo các cấp độ sau: cấp
độ ảnh hưởng quyền lực do chức vụ người lãnh đạo đem lại; cấp độ ảnh hưởng bằng quyền hạn của người lãnh đạo đem lại; cấp độ ảnh hưởng bằng hiệu quả công việc; cấp độ ảnh hưởng bằng sự phát triển con người; cấp độ ảnh hưởng bằng chính những giá trị có được trong quá trình lãnh đạo của nhà lãnh đạo.
B Ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đối với đối tượng thường đánh giá theo cấp độ ảnh hưởng bằng quyền lực do chức vụ người lãnh đạo đem lại
C Ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đối với đối tượng thường đánh giá theo cấp độ ảnh hưởng bằng quyền hạn của người lãnh đạo đem lại
D Ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đối với đối tượng thường đánh giá theo cấp độ ảnh hưởng bằng chính những giá trị có được trong quá trình lãnh đạo của nhà lãnh đạo
(Slide 12, chương Kỹ năng lãnh đạo)
Câu 29 Nhân viên thường lãng phí thời gian vào các việc lặt vặt nào?
A Đi shopping
B Chơi điện tử
C Lướt web, chơi điện tử, đi shopping ?
D Lướt web
Câu 30 Những công việc vừa khẩn cấp, vừa quan trọng thì sẽ ưu tiên như thế nào?
A Giao cho người khác
B Làm ngay
C Chỉ làm khi có thời gian
D Sẽ làm, làm kiên quyết
Câu 31 Trình bày khái niệm về vấn đề dự báo.
A Vấn để dự báo được hiểu là vấn đề sẽ xảy ra sau khi đã giải quyết vấn để của hiện tại
B Vấn đề dự báo được hiểu là vấn đề cho tương lai
C Vấn đề dự báo được hiểu là vấn đề sẽ được giải quyết trong tương lai
D Vấn đề dự báo là những khó khăn dự kiến sẽ phát sinh nếu tình hình như hiện tại tiếp tục diễn ra.
Câu 32 Tại sao nói Thời gian là một nguồn lực đặc biệt?
Trang 8A Có thời gian để nhận thêm công việc mới
B Có thời gian làm hộ công việc của người khác
C Có thời gian tập trung vào công việc có mức độ ưu tiên cao
D Có thời gian làm những gì mình thích
Câu 34 Tính chuyên nghiệp được khẳng định bằng yếu tố gì là chủ yếu?
A Bằng cấp
B Trình độ
C Thâm niên làm việc
D Hiệu quả công việc
Câu 35 Làm thế nào để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề?
a Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần làm được: thu thập các thông tin; hình thành nhiều phương án khác nhau trong khuôn khổ những nguồn lực có được; một nguyên nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau
b Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần hình thành nhiều phương án khác nhau trong khuôn khổ những nguồn lực có được; một nguyên nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết đượcbằng nhiều cách khác nhau
c Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần xác định một nguyên nhân dẫn tới vấn
đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau
d Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần thu thập các thông tin bởi một nguyên nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau
Câu 36 Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng MQHTCV?
Câu 37 Làm thế nào để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề?
a Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần lựa chọn phương án nào tùy thuộcvào tính chất của vấn đề; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra
b Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra
c Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần đánh giá ưu, nhược điểm của từngphương án; xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra
Trang 9d Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần làm được: lựa chọn phương
án nào tùy thuộc vào tính chất của vấn đề; tùy thuộc mục tiêu của người chọn; đánh giá ưu, nhược điểm của từng phương án; xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra.
Câu 38 Giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề được hiểu là như thế nào?
A.Giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề được hiệu là giải pháp giải quyết trước mắt cho vấn đề trong thực tế
B Giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề được hiểu là giải pháp tốt hơn cả trong hệ thống các giải pháp được đưa ra để giải quyết một vấn đề cụ thể.
C Giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề được hiểu là giải pháp duy nhất đúng để giải quyết vấn đề
D Giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề được hiểu là giải pháp cuối cùng của mỗi vấn đề trong thực tế
Câu 39 Muốn có được sự ảnh hưởng cao nhất, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải được bồi dưỡng những phẩm chất nào?
A Muốn có được sự ảnh hưởng cao nhất, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải được bồi dưỡng phẩm chất luôn có động lực làm việc tích cực; luôn có sự tin tưởng và tôn trọng đối với cấp dưới và người khác
B Muốn có được sự ảnh hưởng cao nhất, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải được bồi dưỡng phẩm chất luôn đạt được sự chuẩn mực trong hành vi, lời nói, giao tiếp, ứng xử; luôn thấu hiểu tổ chức của mình và nhân viên của mình
C Muốn có được sự ảnh hưởng cao nhất, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải được bồi dưỡng những phẩm chất sau: luôn có động lực làm việc tích cực; luôn có sự tin tưởng và tôn trọng đối với cấp dưới và người khác; luôn là tấm gương cho người khác; luôn đạt được sự chuẩn mực trong hành vi, lời nói, giao tiếp, ứng xử; luôn thấu hiểu tổ chức của mình và nhân viên của mình.
D Muốn có được sự ảnh hưởng cao nhất, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải được bồi dưỡng phẩm chất luôn là tấm gương cho người khác; luôn đạt được sự chuẩn mực trong lời nói, hành vi
(Muốn có được sự ảnh hưởng cao nhất, đòi hỏi nhà lãnh đạo bồi dưỡng một số phẩm chất sau: Trang 10, tài liệu bài 6)
+ Luôn có động lực làm việc tích cực;
+ Luôn có sự tin tưởng và tôn trọng đối với cấp dưới và người khác;
+ Luôn là tấm gương cho người khác;
+ Luôn đạt được sự chuẩn mực trong hành vi, lời nói, giao tiếp, ứng xử
+ Luôn thấu hiểu tổ chức của mình và nhân viên của mình.)
Câu 40 Trình bày khái niệm vấn đề.
Trang 10a Vấn đề được hiểu là một việc gì đó chưa rõ ràng, hoặc là một khó khăn cần phải được xác định
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (Hệ từ xa theo phương thức E-learning ) MÔN: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG CÁ NHÂN 2 - EG41
Thời gian làm bài: 60 phút Không kể thời gian phát đề
(Thí sinh không sử dụng tài liệu khi làm bài; cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
ĐỀ 2 – Mã đề 3077 Câu 1 (TRÙNG ĐỀ 3075) Muốn có được sự ảnh hưởng cao nhất, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải được bồi dưỡng những phẩm chất nào?
A Muốn có được sự ảnh hưởng cao nhất, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải được bồi dưỡng phẩm chất luôn có động lực làm việc tích cực; luôn có sự tin tưởng và tôn trọng đối với cấp dưới và người khác
B Muốn có được sự ảnh hưởng cao nhất, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải được bồi dưỡng phẩm chất luôn đạt được sự chuẩn mực trong hành vi, lời nói, giao tiếp, ứng xử; luôn thấu hiểu tổ chức của mình và nhân viên của mình
C Muốn có được sự ảnh hưởng cao nhất, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải được bồi dưỡng những phẩm chất sau: luôn có động lực làm việc tích cực; luôn có sự tin tưởng và tôn trọng đối với cấp dưới và người khác; luôn là tấm gương cho người khác; luôn đạt được sự chuẩn mực trong hành vi, lời nói, giao tiếp, ứng xử; luôn thấu hiểu tổ chức của mình và nhân viên của mình.
D Muốn có được sự ảnh hưởng cao nhất, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải được bồi dưỡng phẩm chất luôn là tấm gương cho người khác; luôn đạt được sự chuẩn mực trong lời nói, hành vi
Câu 2 (TRÙNG ĐỀ 3075) Trình bày khái niệm về vấn đề phức tạp.
A Vấn đề phức tạp là những vấn đề đòi hỏi người giải quyết phải dành nhiều thời gian hơn
đề suy xét và phân tích.
B Vấn đề phức tạp được hiểu là vấn đề xảy ra bởi rất nhiều nguyên nhân
C Vấn đề phức tạp được hiểu là vấn đề không thể giải quyết
D Vẫn đề phức tạp được hiểu là vấn để có rất nhiều phương án cần lựa chọn giải quyết
(Đối với những vấn đề đơn giản chúng ta thường có giải pháp ngay lập tức, tuy nhiên, đối với những vấn đề phức tạp chúng ta cần dành nhiều thời gian hơn để suy xét và phân tích Bài 5, trang 2)
Câu 3 (TRÙNG ĐỀ 3075) Theo nghiên cứu của trường đại học tại Mỹ với khảo sát trên 2.000 nhà quản lý, bao nhiêu phần trăm (%) thời gian của các cuộc họp là thời gian lãng phí?
A 10
B 30 ???
Trang 11C 20
D 40
Câu 4 Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người hội tụ được những yếu tố phẩm chất cơ bản nào ?
a Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người có sức lôi kéo, thu hút người khác
b Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người hội tụ được ít nhất ba yếu tố cơ bản: là một người có tầm nhìn; là một người có sức ảnh hưởng và là một người có khả năng truyền cảm hứng nhất định cho người khác
c Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người có tầm nhìn xa hơn người khác
d Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người có khả năng truyền cảm hứng, nhiệt huyết tới người khác
Câu 5 (TRÙNG ĐỀ 3075) Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong các trường hợp nào?
a Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong trường hợp nhà lãnh đạo có những yêu cầu, đòi hỏi về công việc từ người khác và muốn tạo ra sự thay đổi nhấtđịnh ở người khác
b Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong trường hợp nhà lãnh đạo cần sự giúp đỡ của người khác
c Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong các trường hợp sau
+ Nhà lãnh đạo cần sự giúp đỡ của người khác
+ Nhà lãnh đạo giao việc cho người khác
+ Nhà lãnh đạo có những yêu cầu, đòi hỏi về công việc từ người khác
+ Nhà lãnh đạo muốn tạo ra sự thay đổi nhất định ở người khác
d Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong trường hợp nhà lãnh đạo giao việc cho người khác
Câu 6 Làm thế nào để xác định được nguyên nhân của vấn đề ?
a Để xác định được nguyên nhân của vấn đề cần xác định nguyên nhân từ các yếu tố liên quan và từ các sai lệch; có những nguyên nhân chính, nguyên nhân phụ; có những nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp (6 ý)
b Để xác định được nguyên nhân của vấn đề cần xác định nguyên nhân từ các sai lệch; có những nguyên nhân chính, nguyên nhân phụ; có những nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp
c Để xác định được nguyên nhân của vấn đề cần xác định nguyên nhân từ các yếu tố liên quan
Trang 12d Để xác định được nguyên nhân của vấn đề cần xác định nguyên nhân chính, nguyên nhân phụ;
có những nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp
Câu 7 Các yếu tố trong sơ đồ tư duy để giải quyết một vấn đề cụ thể thường là những gì ?
A Các yếu tố trong sơ đồ tư duy để giải quyết một vấn đề cụ thể thường là vấn đề; nguyên nhân vấn đề các phương án giải quyết vấn đề; giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả.
B Các yếu tố trong sơ đồ tư duy để giải quyết một vấn đề cụ thể thường là vấn đề; nguyên nhân vấn đề; các phương án giải quyết vấn đề
C Các yếu tố trong sơ đồ tư duy để giải quyết một vấn đề cụ thể thường là vấn đề; các phương án giải quyết vấn đề; giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả
D Các yếu tố trong sơ đồ tư duy để giải quyết một vấn đề cụ thể thường là vấn đề; nguyên nhân vấn đề; các phương án giải quyết vấn đề.; giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp
Giải quyết vấn đề theo 6 bước Quy trình này bao gồm33: (Trang 3, bài 5 Kỹ năng giải quyết vấn đề)
+ Xác định vấn đề;
+ Xác định nguyên nhân vấn đề;
+ Xây dựng các phương án giải quyết vấn đề;
+ Lựa chọn giải pháp tối ưu;
+ Thực hiện giải pháp;
+ Đánh giá kết quả
Câu 8 (TRÙNG ĐỀ 3075) Thương hiệu cá nhân được xây dựng trên cơ sở nào?
A Kết quả công việc và uy tín tập thể
B Không có phương án đúng
C Hiệu quả công việc và uy tín tập thể
D Hiệu quả công việc và uy tín cá nhân
Câu 9 (TRÙNG ĐỀ 3075) Niềm tin là một bộ phận quan trọng cấu thành nên điều gì của tổ chức?
A Văn hóa của tổ chức
B Nhân sự của tổ chức
C Cơ sở vật chất của tổ chức
D Trụ sở của tổ chức