1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích chi tiết "Người lái Đò sông Đà" - Nguyễn Tuân

17 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Chi Tiết "Người Lái Đò Sông Đà" - Nguyễn Tuân
Tác giả Nguyễn Tuân
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 27,62 KB

Nội dung

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN A. Tác giả 1. Tiểu sử -1910-1987, Nhân Chính , Thanh Xuân , HN -sinh ra trg gd có truyền thống nho học, khi Hán học đã tàn ( cha là cụ Tú lan, rất mê nhà thơ Tú xương, nhà nho tài hoa nhưng bất đắc chí, ng có sức ảnh hưởng rất lớn đến thiên hướng tư tưởng của NT, là nguồn cảm hứng viết VBMT) -Trc CM, NT học đến cuối bậc thành chung thì bị đuổi vì tgia bãi khóa phản đối giáo viên ng Pháp nói xấu ng VN, cx hai lần bị bắt giam ( 1 lần vì xê dịch trái phép qua biên giới, 1 lần giao du vs ng hd chính trị )> cá tính -Sau CM, NT hăng hái tgia kháng chiến , trở thành cây bút tiêu biểu của nền vh mới -TH năm 25 tuổi đã làm chủ tịch ủy ban chủ nghĩa ở Huế, sau đó TH ra hd CM ở Hn, phụ trách tuyên truyền vhoa, văn nghệ của Đảng. TH ra HN, HN là nơi có nhiều nhà thơ, nhà văn rất tài năng, TH hỏi nhà thơ CLV để khuất phục dc giới văn nghệ sĩ ở HN thì lj , CLV giới thiệu Nguyễn Tuân. TH có cc gặp vs NT , NT đã cắt bỏ cái gai góc, cái ngông nghênh để đi theo CM , NT là một trg những ng sáng lập hội nhà văn VN, dựa vào NT nên tất cả những nghệ sĩ đã quy phục 2. Con người -Trí thức giàu lòng yêu nc, tinh thần dân tộc rất cao ( ông yêu tiếng việt, trân trọng, nâng niu cái đẹp của nền văn hóa dân tộc…) -ý thức cá nhân mạnh mẽ : chủ trương khẳng định cái tôi một cách cao độ sáng tác : coi vt văn trc hết là để khoe tài, chơi ngông vs đời lối sống: ưa phóng túng, tự do, ko chấp nhận khuôn khổ qn thẩm mĩ: ko ưa cái đẹp nhàn nhạt, thích những cái độc đáo -Tài hoa, uyên bác : am hiểu nhiều ngành văn hóa nghệ thuật. Vì thế ông có thể vận dụng một cách sáng tạo những thủ pháp , kĩ thuật của nhiều ngành văn hóa nghệ thuật , ông cx là diễn viên kịch có tài ( Nhà thơ như con ong, biến trăm hoa thành một mật/ Một giọt mật đòi vạn chuyến ong bay ) -một cây bút quý trọng và đề cao nghề văn 3. Phong cách nghệ thuật -NT : Viết không giống ai và ko cho ai bắt chước dc mình, chết là mang cả cái bản chính đi mà không để lại bản sao nào -Nt :Văn chg cần sự độc đáo hơn bất kì lĩnh vực nào khác a. sự tài hoa, uyên bác *tài hoa -tài hoa trg vc sử dụng người, dựng cảnh, việc sd những ngôn ngữ nghệ thuật, những so sánh, liên tưởng táo bạo, bất ngờ vs những ha đẹp, gợi cảm,... -( bộ đội ngụy trang bằng hoa đào, các tù nhân ở nhà tù Sơn La -Có 1 kho từ vựng hết sức phong phú . Luôn có ý thức sáng tạo mới -câu văn NT có nhiều kiến trúc đa dạng. Là 1 ng nghệ sĩ ngôn từ , biết chú trọng tới âm điệu nhịp điệu của câu văn. Ông thường nói , người làm nghề viết phải tạo ra những câu văn có khớp xương biết co duỗi nhịp nhàng, chứ đừng bắt người ta đọc những câu tê thấp. *uyên bác -am hiểu kiến thức của nhiều ngành nghệ thuật b. là nhà văn của sự phi thường -một lần đi xe lửa, mua vé từ hà nội đến nha trang, tàu hỏa bố trí hai ghế nhìn vào nhau, trc mắt ông là 1 cô gái ko xấu và cx ko xinh, thế nên ông xuống tàu đổi vé, đổi sang ghế khác , nta ko đổi vé cho ông do lý do ko chính đáng nên ông hủy vé c. bậc thầy nghệ thuật ngôn từ -cơ sở: quan niệm vt văn là dốc cạn kho tàng chữ nghĩa để chạy đua cùng tạo hóa, để khoe chữ -biểu hiện: sáng tạo từ ngữ , hình ảnh trg văn mới lạ, ấn tượng , giàu sức biểu cảm nhờ liên tưởng chính xác , tài hoa: nước Hồ Gươm xanh, màu xanh “canh rau muống luộc nhừ”, nước sông Đà mùa thu “lừ lừ chín đỏ như da mặt ng bầm vì rượu bữa”, d. nhà văn của những thiên bút tài hoa (bởi sự phóng khoáng trg cx và sự phóng túng trg tâm hồn) -đặc trưng thể loại: thuộc thể kí, dạng có tc trung gian, vừa có tc ghi chép (kí) , vừa có chất thơ (trữ tình) vừa mang màu sắc triết học trg tư duy. Là thể văn tự do, phóng túng vs nguyên tắc kết cấu, vừa tán, vừa tụ (chiều sâu) (Bề mặt : tản mạn, lắp ghép, chấp vá, đầu Ngô mình Sở nhg bề sâu, nhất quán về ý nghĩa, tư tưởng, chủ đề. Ng vt tùy bút phải có trường liên tưởng phong phú, kiến thức uyên bác. Nhân vật trung tâm của tùy bút chính là cái tôi của tác giả -Tùy bút NT: Đỉnh cao tùy bút VN. Vt một bài tùy bút hay ko quá khó nhg để vt như 1 sở trường thì chỉ có NT -Sự thống nhất và vận động của phong cách NT qua những sáng tác trc CM t8. B. Tác phẩm 1. Tập tùy bút Sông Đà a. hoàn cảnh sáng tác -tùy bút Sông Đà đc sáng tác năm 1960, gồm 15 tùy bút. Đây là kết quả của chuyến đi thực tế NT lên Tây bắc năm 1958 ( giống ĐTDC, VCAP…) b. thể loại tùy bút -tùy bút thuộc thể kí -th tính chủ quan , chất trữ tình rất đậm. Nv chính là cái tôi của nhà văn ( ẩn sau trang viết ) -ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ c. Nội dung -Phong cảnh Tây Bắc vừa uy nghiêm hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình ( sau chiến tranh ĐBP đã có rất nhiều ng viết về Tây Bắc, VCAP, Việt Bắc,...) -con ng TB dũng cảm, lao động cần cù 2. Tùy bút “Người lái đò sông Đà”

Trang 1

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ

NGUYỄN TUÂN

A Tác giả

1 Tiểu sử

-1910-1987, Nhân Chính , Thanh Xuân , HN

-sinh ra trg gd có truyền thống nho học, khi Hán học đã tàn ( cha là cụ Tú lan, rất mê nhà thơ Tú xương, nhà nho tài hoa nhưng bất đắc chí, ng có sức ảnh hưởng rất lớn đến thiên hướng tư tưởng của NT, là nguồn cảm hứng viết

VBMT)

-Trc CM, NT học đến cuối bậc thành chung thì bị đuổi vì tgia bãi khóa phản đối giáo viên ng Pháp nói xấu ng VN, cx hai lần bị bắt giam ( 1 lần vì xê dịch trái phép qua biên giới, 1 lần giao du vs ng hd chính trị )> cá tính

-Sau CM, NT hăng hái tgia kháng chiến , trở thành cây bút tiêu biểu của nền vh mới

-TH năm 25 tuổi đã làm chủ tịch ủy ban chủ nghĩa ở Huế, sau đó TH ra hd CM

ở Hn, phụ trách tuyên truyền vhoa, văn nghệ của Đảng TH ra HN, HN là nơi có nhiều nhà thơ, nhà văn rất tài năng, TH hỏi nhà thơ CLV để khuất phục dc giới văn nghệ sĩ ở HN thì lj , CLV giới thiệu Nguyễn Tuân TH có cc gặp vs NT ,

NT đã cắt bỏ cái gai góc, cái ngông nghênh để đi theo CM , NT là một trg những ng sáng lập hội nhà văn VN, dựa vào NT nên tất cả những nghệ sĩ đã quy phục

2 Con người

-Trí thức giàu lòng yêu nc, tinh thần dân tộc rất cao ( ông yêu tiếng việt, trân trọng, nâng niu cái đẹp của nền văn hóa dân tộc…)

-ý thức cá nhân mạnh mẽ : chủ trương khẳng định cái tôi một cách cao độ

sáng tác : coi vt văn trc hết là để khoe tài, chơi ngông vs đời

lối sống: ưa phóng túng, tự do, ko chấp nhận khuôn khổ

qn thẩm mĩ: ko ưa cái đẹp nhàn nhạt, thích những cái độc đáo

-Tài hoa, uyên bác : am hiểu nhiều ngành văn hóa nghệ thuật Vì thế ông có thể vận dụng một cách sáng tạo những thủ pháp , kĩ thuật của nhiều ngành văn hóa nghệ thuật , ông cx là diễn viên kịch có tài ( Nhà thơ như con ong, biến trăm hoa thành một mật/ Một giọt mật đòi vạn chuyến ong bay )

-một cây bút quý trọng và đề cao nghề văn

3 Phong cách nghệ thuật

-NT : Viết không giống ai và ko cho ai bắt chước dc mình, chết là mang cả cái bản chính đi mà không để lại bản sao nào

Trang 2

-Nt :Văn chg cần sự độc đáo hơn bất kì lĩnh vực nào khác

a sự tài hoa, uyên bác

*tài hoa

-tài hoa trg vc sử dụng người, dựng cảnh, việc sd những ngôn ngữ nghệ thuật, những so sánh, liên tưởng táo bạo, bất ngờ vs những ha đẹp, gợi cảm,

-( bộ đội ngụy trang bằng hoa đào, các tù nhân ở nhà tù Sơn La

-Có 1 kho từ vựng hết sức phong phú Luôn có ý thức sáng tạo mới

-câu văn NT có nhiều kiến trúc đa dạng Là 1 ng nghệ sĩ ngôn từ , biết chú trọng tới âm điệu nhịp điệu của câu văn Ông thường nói , người làm nghề viết phải tạo ra những câu văn có khớp xương biết co duỗi nhịp nhàng, chứ đừng bắt người ta đọc những câu tê thấp

*uyên bác

-am hiểu kiến thức của nhiều ngành nghệ thuật

b là nhà văn của sự phi thường

-một lần đi xe lửa, mua vé từ hà nội đến nha trang, tàu hỏa bố trí hai ghế nhìn vào nhau, trc mắt ông là 1 cô gái ko xấu và cx ko xinh, thế nên ông xuống tàu đổi vé, đổi sang ghế khác , nta ko đổi vé cho ông do lý do ko chính đáng nên ông hủy vé

c bậc thầy nghệ thuật ngôn từ

-cơ sở: quan niệm vt văn là dốc cạn kho tàng chữ nghĩa để chạy đua cùng tạo hóa, để khoe chữ

-biểu hiện: sáng tạo từ ngữ , hình ảnh trg văn mới lạ, ấn tượng , giàu sức biểu cảm nhờ liên tưởng chính xác , tài hoa: nước Hồ Gươm xanh, màu xanh “canh rau muống luộc nhừ”, nước sông Đà mùa thu “lừ lừ chín đỏ như da mặt ng bầm

vì rượu bữa”,

d nhà văn của những thiên bút tài hoa (bởi sự phóng khoáng trg

cx và sự phóng túng trg tâm hồn)

-đặc trưng thể loại: thuộc thể kí, dạng có tc trung gian, vừa có tc ghi chép (kí) , vừa có chất thơ (trữ tình) vừa mang màu sắc triết học trg tư duy Là thể văn tự

do, phóng túng vs nguyên tắc kết cấu, vừa tán, vừa tụ (chiều sâu) (Bề mặt : tản mạn, lắp ghép, chấp vá, đầu Ngô mình Sở nhg bề sâu, nhất quán về ý nghĩa, tư tưởng, chủ đề Ng vt tùy bút phải có trường liên tưởng phong phú, kiến thức uyên bác Nhân vật trung tâm của tùy bút chính là cái tôi của tác giả

-Tùy bút NT: Đỉnh cao tùy bút VN Vt một bài tùy bút hay ko quá khó nhg để vt như 1 sở trường thì chỉ có NT

-Sự thống nhất và vận động của phong cách NT qua những sáng tác trc CM t8

Trang 3

B Tác phẩm

1 Tập tùy bút Sông Đà

a hoàn cảnh sáng tác

-tùy bút Sông Đà đc sáng tác năm 1960, gồm 15 tùy bút Đây là kết quả của chuyến đi thực tế NT lên Tây bắc năm 1958 ( giống ĐTDC, VCAP…)

b thể loại tùy bút

-tùy bút thuộc thể kí

-th tính chủ quan , chất trữ tình rất đậm Nv chính là cái tôi của nhà văn ( ẩn sau trang viết )

-ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ

c Nội dung

-Phong cảnh Tây Bắc vừa uy nghiêm hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình

( sau chiến tranh ĐBP đã có rất nhiều ng viết về Tây Bắc, VCAP, Việt Bắc, ) -con ng TB dũng cảm, lao động cần cù

2 Tùy bút “Người lái đò sông Đà”

a XX:

-Là thành quả NT đẹp đẽ mà NT đã thu hoạch dc trg chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền TB rộng lớn , xa xôi để tìm kiếm “chất vàng của thiên nhiên” cùng “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn những con ng lao động và chiến đấu trên vùng đất hùng vĩ và thơ mộng TP tiêu biểu nhất “ NLDSD” -Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên TB qua hình ảnh sông Đà hung bạo- trữ tình -con ng Tb dũng cảm, cần cù

b Chủ đề

-TP th tcam yêu mến, tự hào thiên nhiên, đất nc con ng và cuộc sống mới ở vùng cao TB của nhà văn

-Rộng ra là ca ngợi vẻ đẹp con ng VN

PHÂN TÍCH CHI TIẾT:

1 hình tượng sông Đà

a sông Đà hung bạo (sông đà dữ, sông đà anh hùng ca )

-người lái đò tuyên bố: “chợ bờ, cái biên giới thủy phận cuối cùng của thác đá sông Đà từ chợ bờ xuôi dòng hết ghềnh hết thác Sông Đà hình như hết cả đậm đà với nhà đò Như vậy phải đúng 300 cái tháp mới là sông Đà” Ông lái

đò còn chua thêm “ chạy thuyền trên khúc sông không có thác ,nó đến dạy tay dài chân và buồn ngủ Sông Đà đối với ông như một trường thiên anh hùng ca”

Trang 4

-sông Đà quả là môi trường anh hùng ca dữ dội, nguy hiểm, tột bậc Bản chất nó

đã vậy.Tài ba của nhà văn càng làm cho bản chất ấy càng sắc nhọn thêm dữ dội nguy hiểm thêm bội phần

● Bh cụ thể

-Cát sông Đà làm loét cả da ,đục thủng gan bàn chân lỗ rỗ như những vệt hà đục thủng đáy và mạn dưới thuyền gỗ Thế là cát dữ

-Bờ cũng chẳng hiền : đá bờ sông “dựng vách thành” để giúp độc giả hình dung chiều cao độ hẹp của vách đá đôi bờ Nguyễn Tuân đã có những liên hệ độc đáo ,lý thú: vách đá chẹt lòng sông như một cái yết hầu, có quãng con nai con hổ và

từ bờ này sang bờ kia… Độc đáo nhất là hình ảnh so sánh : ngồi trong khoang

đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh ,cảm thấy mình như đang đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện… Từ một đối tượng rất đỗi hoang sơ là dòng sông Đà, tác giả liên tưởng đến hình ảnh chốn thị thành có hè phố ,có những tầng nhà những cửa sổ chót vót Lối liên tưởng táo bạo mới mẻ bất ngờ

đó gây ấn tượng mạnh với vách đá dựng đứng thăm thẳm, hun hút

-Gió cũng đáng sợ: ở quảng mặt ghềnh hát Loóng là một vương quốc của gió phối hợp với nước đá với sông thành những con xoáy : “ nước xô đá ,đá xô sóng, sóng xô gió cuồn cuộn luồng gió gùn ghè…” Câu văn dài được ngắt thành nhiều vế ngắn, trùng điệp hình ảnh từ ngữ gợi lên cảnh nước, sông, đá gió cuồn cuộn năm chờ” đòi nợ xuýt” bất cứ người lái đò nào tóm được qua đấy Nguyễn Tuân đã từng nói rằng văn học có cái hay là phong cách ,cách nói, cách viết khác nhau… mỗi người biết có một cái Vision (nhãn quan) riêng ….do thế

mà anh chỉ thích tả gió, tả nắng cả mấy anh thì có sở trường này, sở đoản nọ Rồi cách đưa vấn đề nhìn vấn đề cũng khác nhau Không biết NT có thích tả gió không nhưng chắc chắn rằng có sở trường Nguyễn Tuân từng Từng viết rất hay

về gió Than Uyên: “ gió mạnh như sóng bão mùi gió nhạt nhạt, bị gió ngai ngái Gió đổ nhà, đổ người, gió chém vào móng ngựa thồ Lịch gió Than Uyên là cuối đông sang đầu xuân , lồng lộn từ trưa đến chuồi Còn ở đây là dòng tuyệt bút về gió ở những quãng dữ dội trên sông Đà

-Cát,vách đá,gió nó đều đáng sợ cảm nhưng không gì đáng sợ bằng cái hút nước Nó là chỗ xoáy nước, dòng nước đương xuôi êm thẩm bỗng dưng tới đó

cứ xoáy tròn vào thành vòng rất đẹp để trũng xuống một cái lúm đồng tiền trên một cái mà xinh xinh Ai ngờ đó là nguy hiểm nhất cho thuyền đi trên dòng nước.Để giúp độc giả hình dung hình thù của nó nguyễn văn so sánh :cái hút nước của sông đà như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng

Trang 5

cầu nước ở đó ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào Tiếng nước ấy có lẽ là chỉ sông Đà mới có Mức độ nguy hiểm của nó thì được cụ thể hóa bằng hình ảnh vừa đáng sợ vừa buồn cười là: thuyền mà lạc vào đó thi thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến 10 phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới Toàn những hình ảnh liên tưởng độc đáo đóng “dấu Triện” riêng của Nguyễn Tuân Bất ngờ nhất với độc giả là sự tưởng tượng xuất thần của tác giả về cú lia ngược máy quay phim của một anh bạn quay phim táo tợn nào truyền lại cho người xem ha thu dc trg lòng giếng xoáy tít đáy NT đã khiến trang văn của mk thêm kì thú nhờ việc đưa kiến thức điện ảnh vào đoạn văn

-Cái đáng sợ nhất của sông Đà chưa phải là những cái đó mà đá và thác, thác và

đá thành thạch trận Nguyễn Tuấn Dũng ý trình bày một thứ trận chiến như kiểu Bát Trận Đồ của Khổng Minh Thạch trận cũng đủ cửa tử cửa sinh, đủ nhiều lớp ,nhiều tuyến đủ tướng đá, quân nước :

đá thì ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông , có thuyền xuất hiện là một

số hòn bèn nhỏm cả dậy để vồ lấy thuyền Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó… tưởng như chúng nằm tùy tiện rải rác nhưng không phải Hình như như sông đà đã giao việc cho mỗi hòn, sông bày thạch trận Đá được phân công hẳn hoi Coi đám tảng đá Hòn chia làm ba hàng chắn ngang trên sông Hai hòn canh một cửa đá giữ vai trò dụ cái thuyền đối phương vào tận tuyến giữa rồi nước sống luồng mới đánh khuýp quật vu hồi lại Thuyền không chịu chìm mà cứ tiến lên thì một thế trận khác đã bày sẵn ra Tướng tá ở đây oai phong lẫm liệt có vẻ như các tướng trên sân khấu tuồng Sân Khấu thì hát râu, đá giáp, múa tít cây thương hai cây xà mâu, còn đây thì một tướng đá như đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến Một tầng đá khác lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến vào Nhưng các tuyến của thạch trận đều lần lượt bị chọc thủng Các cửa tử đều chẳng nhử được thuyền Cuối cùng cái thằng đá tướng đứng chắn ở cửa đã tiu nghiu cái mặt xanh lẻ thất vọng, tưởng đâu như sắp bị khép vào tội trong Binh Pháp, quân thua chém tướng Nguyễn Tuân đã phát huy cao độ thủ pháp nghệ thuật nhân hóa khiến lũy đá hiện lên không khác gì loài thủy quái xảo quyệt, hung dữ

NT: “Ở đâu có lao động thì ở đó có sáng tạo tạo ra ngôn ngữ Nhà văn không chỉ học tập ngôn ngữ của nhân dân mà còn là người phát triển ra ngôn ngữ sáng tạo, không nên ăn bám vào người khác Giàu ngôn ngữ thì văn sẽ hay… cũng như 1 vốn ngôn ngữ ấy nhưng sử dụng có sáng tạo thì văn sẽ có bề

Trang 6

thế và kích thước Có vốn mà không biết sử dụng chỉ như nhà giàu giữ của Dùng chữ như đánh cờ tướng, chữ nào để chỗ nào phải đúng vị trí của nó Văn phải linh hoạt Văn không linh hoạt gọi là văn cứng đơ thấp khớp”

+ kết thân với đá là nước Sự xảo quyệt của đá lại được tiếp sức bởi nước.Nước vốn êm dịu.Nhưng rất thân với đá, với gió nước trở nên hung dữ Nước Sông

Đà là loại đó tính từ chợ Bờ trở ngược Chỉ lắng nghe tiếng kêu của nước cũng

đã thấy ghê ghê Còn xa lắm mới đến cái thác dưới Nhưng đã nghe thấy tiếng nước réo gần mãi lại to mãi lên Mà đâu chỉ réo có một giọng Lúc nghe như oán trách, rồi lại như van xin, rồi lại như khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Bỗng dưng không biết chuyện gì, nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn vì da cháy giữa rừng vầu, rừng tre bốc lửa Sức tưởng tượng của Nguyễn Tuân thật vô cùng, khi ông dùng lửa để tả nước nhằm cực tả

sự dữ dội khủng khiếp của thác sông Đà

-Tới giữa thác thì một đằng đá chặn , 1 đằng nước sóng luồng nhằm thuyền mà đánh vu hồi , đồng thời reo hò làm thanh viện cho đá Lúc khác , nó có thể đội thuyền lên, bám lấy thuyền như đô vạt túm thắt lưng lái đò đòi lật ngửa ông lái

đò cho phơi bụng giữa trận nước vang trời thanh la não bạt Nước đá thành võ sĩ thực thụ Nó đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, bóp chặt hạ bộ người lái đò, hột sinh dục vụt muốn thọt lên cổ Bây giờ thì nó lại là con ngựa bất kham Nó đang té mạnh trên sông đá Thế là ông lái nắm chặt cái bờm sóng, ghì cuồng lái, phóng nhanh vào cửa sinh Nó đành chịu thua

>>> Tóm lại

Sông đà quá không sai với tiếng đồn Nó rất dữ, cát dữ, bờ dữ, gió dữ, hút nước nguy hiểm Tập trung cái dữ là Thạch trận đá và nước hùa nhau đưa người vào chỗ chết Đó chính là vẻ đẹp hùng vĩ 0 con sông nào sánh bằng Qua cái nhìn độc đáo, đầy khám phá của Nguyễn Tuân sông Đà hiện lên như một biểu tượng

về sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên Tây Bắc Chúng ta cũng thấy được tình yêu đất nước say đắm thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước

Nguyễn Tuân đã dày công quan sát tỉ mỉ để nhận ra sự kì vĩ ,hào hùng của con sông trên nhiều dáng vẻ :có khi thể hiện trong phạm vi một lòng sông hẹp như chiếc yết hầu bị đá bờ sông chẹt cứng, khi lại hiện ra trong khung cảnh hàng cây

số nước xô đá, đá xô sóng nhà văn không ngừng hấp dẫn người đọc bằng vẻ đẹp kỳ lạ, luôn luôn biến đổi

tác giả thường xuyên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa nhằm khắc sâu ấn tượng về một dòng sông có cá tính, có tâm trạng như một con người Những so sánh liên tưởng thì vô cùng độc đáo ,tài hoa, tưởng rất xa nhưng vẫn chụm

Trang 7

chung thống nhất Hành văn đầy biến hóa những câu văn có kết cấu trùng điệp tạo nhịp khẩn trương, gấp gáp như nhịp chuyển động của sóng to, thác

lớn ,ngôn ngữ phong phú, tài tình

Nhà nghiên cứu Lê Trí Viễn đã ca ngợi Nguyễn Tuân thế này; “ tác giả đã dùng ngòi bút trăm màu và cặp mắt nhiều con ngươi của mình để có hàng tràng

những hình ảnh khác nhau mà luôn luôn đặc sắc, vừa có tính trí tuệ vừa có chất tạo hình ,vượt lên trên thủ pháp quen gọi là nhân hóa”

b Sông Đà đẹp và sông Đà trữ tình

-Hình dáng: Nguyễn Xuân thấy sông đà như một áng tóc trữ tình “con sông đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình ,đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng Hai và cuồn cuộn mù khói mèo đốt nương Xuân” Dĩ nhiên đây là cái nhìn từ trên trời nhìn xuống và nhìn khắp lượt

từ những chân tóc tới đầu tóc, nó buông nó thả ,nó uốn nó quanh, nó chảy nó co, chỉ thiếu một mùi thơm của nước hoa bưởi Nó lại ẩn hiện chập chờn trong khói đốt hương và mây trời buông nở trắng xóa hoa ban, đỏ hồng hoa gạo Sao đang nghe trong âm Hương lời văn cái hình ảnh áng tóc chị hoài thời xưa- một áng tóc Mê Ly

Với sự so sánh này, nhà văn đã khiến người đọc phải bất ngờ trước sự dịu dàng

nữ tính rất mực của con sông Đâu rồi những thác ghềnh ,những Thạch trận hòng nuốt chửng con thuyền, đâu rồi giọng điệu oán trách, khiêu khích chế nhạo ?.Cũng không có gì phải ngạc nhiên cả, như ông đò đã nói rằng :từ chợ

bờ chở xuôi con sông hết ghềnh hết thác Nhưng nhìn nó kiều diễm như một thiếu nữ như vậy thì chỉ có thể là cái nhìn của một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp- Nguyễn Tuân

-Màu nước : Thêm một vẻ đẹp rất riêng của sông đà là nước biến đổi theo mùa mùa : xuân nước sông xanh ngọc bích guyễn Tuân viết thế là ta đã rõ cái đẹp biến ảo của sắc nước sông, là ta đã có được một bài học trông nhìn nhìn và thưởng thức Nhưng đọc văn Nguyễn Tuân ta còn được thưởng thức một bữa tiệc ngôn ngữ :xanh ngọc bích chứ không quyết không xanh màu xanh canh hến lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, như cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội thì ở mỗi độ thu về Ta biết thêm một sắc xanh- xanh canh hến Ta rõ thêm cái sắc đỏ ngả dần xanh tím trên da mặt của 1

ng giận dữ khi không khí thu tràn về Nhờ những liên tưởng thú vị ấy, nhờ có sự phong phú ngôn từ ấy, ta thấy mình như đc cùng NT say sưa làn mây mùa xuân bay trên sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống nước sông Đà -Nhìn sông Đà thì thấy thế Cảnh sông Đà lại thấy “ con sông đà gợi cảm” Mỗi người mỗi khác Với tác giả, có lần ông nhìn nó như một “cố nhân”, một người

Trang 8

thân, một người thương cũ lâu ngày mới gặp lại (giống như Lý Bạch gọi bạn mình là cố nhân trong bài thơ Hoàng Hạc lâu Tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Cố nhân ấy xuất hiện đột ngột sau một chỗ ngoặt khỏi núi trong cái miếng sáng lóe lên một màu nắng tháng ba đường Thi “ Yên ba Tam nguyệt há Dương Châu” Ôi cái nắng tháng ba trên sông vừa khói vừa nước sáng

loáng ,nó mới ấm áp làm sao ! ÔI, cái đám hội xuân của chuồn chuồn, bươm bướm trên bờ sông Đà ,bãi sông Đà mới rộn ràng, náo nức làm sao! Ông bạn thơ của Lý Bạch ra đi vào cái thời tiết hoa khỏi ấy không biết có thấy dâng lên trong lòng trước men Xuân không thì chưa rõ, nhưng ở tác giả đoạn này thì cái cảm giác ấm áp vừa vui cùng trào lên thành lời, thành chữ: “Chao ôi, trông con sông vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như thấy lại chiếm bao đứt quãng….” của 1 ng giận dữ khi không khí thu tràn về Nhờ những liên tưởng thú vị ấy, nhờ có sự phong phú ngôn từ ấy, ta thấy mình như đc cùng NT say sưa làn mây mùa xuân bay trên sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống nước sông Đà thôi ,còn thấy nhớ những hình ảnh như trời pháo hoa rực rỡ sắc màu trong thơ Chế Lan Viên: “ Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ/ Cỏ đón giêng hai ,chim én gặp mùa… Là bởi, người nghệ sĩ ấy đều giúp ta hiểu thêm thế nào là niềm hạnh phúc vô bờ của giây phút gặp lại và hiểu thế nào

là sự diệu kỳ của liên tưởng ,tưởng tượng trong câu văn câu thơ

-Nguyễn Tuân đã nhìn sông Đà từ trên tàu bay để thu chọn vào mắt vẻ xinh đẹp,dịu dàng của sông đà ,đã tạm xa con sông để có giây phút gặp lại “đằm đằm ấm ấm” khi gặp lại cố nhân Vậy không biết nếu được ngồi trên thuyền trôi trên một quãng sông Đà “lững lờ như nhớ thương” thì Nguyễn Tuân thấy sông đà như thế nào? Thật may đoạn văn cuối phần trích học- mà ta không ngại xếp vào hàng tuyệt bút -đã trả lời rồi ta thắc mắc ấy:

“thuyền tôi trôi trên sông Đà”

Câu văn mở đoạn nghe như một câu thơ ,6 chữ toàn thanh bằng, chữ “tôi” và

“trôi” lại bắt vần như ngân nga lên Từ thuyền trôi thể hiện độ êm lặng của dòng nước và vẻ lững lờ con thuyền được lập lại ba lần trong đoạn văn tạo nên điệp khúc đầy nhạc tính

Hướng mắt về đôi bờ nhà văn ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thơ mộng hoang sơ của cảnh vật

cảnh cảnh bên sông ở đây lặng tờ Bờ sông hoang dại như 1 bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa Đối lập vs quang canh dữ dội ở thượng nguồn ,hạ nguồn sông Đà lặng tờ Tác giả phỏng đoán hình như từ đời

Lý đời Trần đời Lê quãng sông này “cũng lặng tờ đến thế mà thôi”, như ngụ ý

Trang 9

rằng vừa hung dữ vừa thơ mộng là đặc điểm xưa nay của sông Đà Chẳng qua ,

sự hung dữ của sông Đà trưởng nên “khét tiếng” nên không ai mới cảm thấy được nét thơ mộng của nó Hai hình ảnh so sánh liên tiếp đã họa lên nét hoang dại, hồn nhiên của bờ sông Đà ở quảng này Có lẽ, chính vẻ đẹp hoang sơ của

bờ sông từ bao năm nay khiến cho nó vẫn giữ được nét hồn nhiên thơ trẻ giống như người chưa từng tiếp xúc với văn minh công nghiệp vậy

Tác giả đã chọn những chi tiết ,sự vật nên thơ để vẽ lên bức tranh phong cảnh thơ mộng ở đôi bờ Đó là tên cỏ non tơ và những con vật lành: “ 1 nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa… cỏ gianh đồi núi đang ra những búp nõn Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm … con hươu thơ ngộ ngầm đầu nhung khỏi áng cỏ sương…” Quang cảnh ở khúc sông này đẹp như một bức tranh xuân của danh họa thời cổ Không khí thanh bình ,sự sống cựa mình sinh sôi, nảy nở ,tất cả được phủ lớp sương long lanh huyền ảo Nhà văn đem đến cho người đọc cảm giác như lạc vào một thế giới cổ tích xưa trôi giữa không gian khoanh sơ , lặng tờ “ Tịnh không một bóng người” ấy, nhà văn có cảm giác như đang ở một thế giới nào không thực Thế nên mới thấy thêm được giật mình vì một tiếng còi xe lửa rồi tự tưởng tượng mẩu đối thoại với con hươu thơ ngộ: “ Hỡi ông khách sông Đà, có phải ông cũng vừa nghe thấy 1 tiếng còi sương?” Trong không gian, ngay cả một âm thanh rất hiện đại như tiếng còi tàu cũng được huyền thoại hóa, cổ tích hóa : tiếng còi sương , tiếng còi trong trẻo, tinh khiết như tiếng sương rơi vào một sáng xuân đẹp Nguyễn Tuân như đang cảm thấy được, cảm nhận được xúc cảm, ánh mắt của con hươu Những chi tiết này không chỉ góp phần tô đậm vẻ đẹp thơ mộng, tĩnh lặng gần như tuyệt đối của cảnh vật mà còn nói lên niềm say mê của

Nguyễn Tuân với cảnh Cứ có cảm tưởng như tâm hồn của nhà văn trở nên thơ trẻ , hồn nhiên khi hòa mình vào cây cỏ, sông nước ,khi giao cảm với những con vật lành Điều này cũng không có gì là lạ cả bởi ai đó đã từng nói cái đẹp chính

là đạo đức, cái đẹp thanh lọc tâm hồn ta

Tiếng cá quẫy đánh thức người thi nhân đang mơ màng, cái nhìn liền hướng xuống dòng nước Để thấy đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bung trắng như bảo rơi thoi Để thấy dòng sông vẫn này lững lờ như nhớ thương… Chúng

ta không chỉ thấy con sông ở đây rất mực dịu dàng mà còn thấy ngòi bút của Nguyễn Tuân cũng thực dịu dàng nữa Ông lựa những sắc màu dịu nhẹ để tô điểm cho con sông: nào xanh non cây cỏ,, nào xanh ngọc sắc nước nào trắng bạc bụng cá dầm xanh Rồi để diễn tả cho ta thật gợi hình, gợi cảm điệu chảy lững lờ của con sông, nhà văn đã sáng tạo một hình ảnh so sánh vô cùng độc đáo : “ lững lờ như nhớ thương những hòn thác đã xa xôi để lại trên thượng

Trang 10

nguồn Tây Bắc” Sự độc đáo chính ở chỗ cái so sánh chỉ cụ thể (điệu chảy) mà cái dùng để so sánh lại trừu tượng (nhớ thương ) Nguyễn Tuân cho ta cảm giác con sông đà này cứ dùng dằng không muốn chảy hay chảy đấy mà tâm trí con

để mãi những nơi con thác trên thượng nguồn thuộc vùng Tây Bắc

> Tóm lại con sông trữ tình : Nguyễn Tuân thật tài hoa khi làm nên sức gợi cảm một dòng sông chảy trữ tình khiến người đọc say đắm ,ngất ngây Để tôn thêm tính chất trữ tình của sông Đà, nhà văn đã sử dụng những hình ảnh trong sáng, đầy chất thơ Nếu như ở đoạn trước khi miêu tả vẻ đẹp hung bạo của con sông

đà ,Nguyễn Tuân tô đậm những âm thanh dữ dội, những chuyển động của sóng

to gió lớn thì ở đây ông lựa những âm thanh dịu dàng, ông dùng nhịp điệu khoan thai chậm rãi và tạo ra những câu văn co duỗi nhịp nhàng

>>>> Tóm lại con sông Đà : Con sông đà hung bạo và trữ tình ở khía cạnh nào

nó cũng đẹp Đó chính là vẻ đẹp của Tây Bắc của đất nước mình mà Nguyễn Tuân gọi là “chất vàn” Những trang văn miêu tả con sông chất chứa lòng yêu mến và tự hào của Nt về thiên nhiên của tổ quốc

2 Hình tượng người lái đò : Hình tượng người lao động đang chiến đấu, chinh phục thiên nhiên hung dữ

2.1 Phân tích cuộc chiến đấu của ông lái vs con sông hung dữ Từ đó làm

rõ hình ảnh ông đò

*Trung tâm của tác phẩm là hình tượng người lái đò Nguyễn Tuân miêu tả thiên nhiên hung dữ để làm nổi bật tài năng ,sức quả cảm của con người Chẳng phải tình cờ khi đang nói về màu sắc của sông núi ,Nguyễn Tuân Chỉ dùng một chữ “vàng”, còn để nói lên vẻ đẹp và trí dũng của con người lao động, ông dùng chữ “vàng mười”.Điều đó chứng tỏ ,trong cảm xúc thẩm mĩ của Nguyễn Tuân, con người đẹp hơn tất cả ,quý hơn tất cả

a Vòng 1

-Đoạn văn ghi lại nhiều khía cạnh dữ dội của thác đá nước sông Đà

Đá bày thạch trận hiểm ác :vòng 1 gồm 4 cửa tử, một cửa sinh ở bờ trái

âm thanh thác, nước: dt bằng nhiều động từ mạnh như: gầm thét, rung tít

lên ,hò la

ánh sáng: miêu tả bằng những liên tưởng và so sánh độc đáo: mặt sông lòa sáng lên như một cửa bể, đom đóm rừng ùa xuống châm lửa vào đầu sóng Nhà văn đã lấy lửa để diễn tả độ sáng nhức mắt ,ghê rợn của nước

Chuyển động của nước, đá :nhân hóa ,so sánh cho thấy chúng hiện lên đích thực

là lũ thủy quái hung ác :một hòn hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi

Ngày đăng: 04/06/2024, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w