Cơ sở lý luận về sản xuất kinh doanh theo hướng sinh thái
1.L1I Khái niệm về sản xuất kinh doanh
Sản xuất là hoạt động kết hợp các đầu vào nhân tố như lao động, tư bản, đất đai (đầu vào cơ bản) và/hoặc nguyên liệu (đầu vào trung gian) dé tạo ra hàng hóa và dịch vụ (sản phẩm, sản lượng, đầu ra) Hoạt động này chủ yếu được khu vực doanh nghiệp thực hiện và người quản lý doanh nghiệp - tức người có quyền lựa chọn phương pháp thích hợp để kết hợp các đầu vào nhân tố - được coi là doanh nhân hay năm giữ năng lực kinh doanh Mối liên hệ giữa sản lượng hàng hóa hoặc dịch vụ va đầu vào nhân tố được gọi là hàm sản xuất Nó cũng quyết định chi phí sản xuất của doanh nghiệp và vì vậy còn được gọi là hàm chỉ phí.
Các yếu tố sản xuất bao gồm:
- Đất hay các nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên) - các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên chăng hạn như đất đai và khoáng chat Chi phí cho việc sử dụng đất là địa tô.
- Sức lao động - các hoạt động của con người được sử dụng trong san xuất Chi phí thanh toán cho sức lao động là lương.
- Tu bản hay vốn - Các sản phẩm do con người làm ra hay công cụ sản xuất) được sử dụng trong sản xuất các sản phâm khác Vốn bao gồm máy móc, thiết bị và nhà xưởng Trong ý nghĩa chung, chỉ phí thanh toán cho vốn gọi là lãi suất.
Phát triển sản xuất là một quá trình, trong đó có sự gia tăng về quy mô (gia tăng về sản lượng) và hoàn thiện về cơ cấu Phát triển sản xuất cũng được coi là một quá trình tái sản xuất mở rộng, trong đó quy mô sản xuất sau lớn hơn quy mô sản xuất trước với điều kiện trên cơ sở thị trường có thể chấp nhận được Quan trọng, trong quá trình phát triển sản xuất nhà sản xuất cần chú ý đến việc phải đảm bảo tính bền vững, tức là sản xuất phải đảm bảo được đầu vào và đầu ra trên thị trường cho sản phẩm và đảm bảo được cân bằng sinh thái cho các nguồn tài nguyên môi trường.
Kinh doanh là một trong những hoạt động phong phú nhất của loài người. Hoạt động này thường được thông qua các thê chế như tập đoàn, công ty Nhưng cũng có thé là hoạt động tự thân của các cá nhân như sản xuất, buôn bán nhỏ kiểu hộ gia đình Kinh doanh được coi là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá Gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và
Nguyễn Hồng Thái - 11174142 phương pháp mà chủ thé kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình Nó bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận chuyên, thương mại, tiếp thị Trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời tốt nhất.
Trong thời đại ngày nay, hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với xã hội loài người, mỗi doanh nghiệp cần phải nắm được nhu cầu cũng như thị hiếu của thị trường dé nhằm đưa ra những chiến lược đúng đắn đạt được những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
Hoạt động kinh doanh có đặc điểm:
- Do một chủ thé thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp
- Kinh doanh phải gắn với thị trường, các chủ thé kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thé cung cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với Nhà nước Các mối quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh đưa doanh nghiệp của mình này càng phát triển.
- Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết định cho công việc kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạt động kinh doanh Chủ thé kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động
- Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận.
1.1.2 Khái niệm về sản xuất kinh doanh nông nghiệp theo hướng sinh thái
Nông nghiệp sinh thái là mô hình nông nghiệp thế hệ mới mang đến nhiều lợi ích và thuận lợi cho người nông dân Việt Nam nước ta ngàn năm phát triển nhờ nông nghiệp lúa nước đã bắt đầu áp dụng và triển khai mô hình nông nghiệp sinh thái mạnh mẽ và rộng rãi nham cải thiện chất lượng và gia tăng năng suất cây trồng. Đồng thời, điều này còn phù hợp với tình hình cạnh tranh hiện tại trước nhiều quốc gia lân cận.
Nông nghiệp sinh thái là loại hình nông nghiệp mới tuân theo nguyên lý về sinh thái học và kinh tế học Mô hình này được nghiên cứu và vận dụng phương pháp hệ thống hiện đại, lợi dụng mối quan hệ tương sinh, tương khắc giữa các loài nhằm xây dựng nên một hệ thống sinh thái nông nghiệp có thể tự duy trì, đầu vào ít nhưng vẫn đảm bảo sản lượng cao.
Sản xuất và tiêu dùng bền vững là việc sử dụng các dịch vụ và sản phẩm có liên quan đê đáp ứng các nhu câu cơ bản và mang lại một cuộc sông tôt hơn, đông
Nguyễn Hồng Thái - 11174142 thời giảm thiêu sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguyên liệu độc hại cũng như giảm thiêu phát thải trong suốt vòng đời sản phẩm, sao cho không làm tôn hại đến việc thoả mãn các nhu cầu của các thế hệ tương lai Sản xuất và tiêu dùng bền vững cung cấp chìa khóa cho phép cộng đồng và cá nhân phát triển mà không cần thiết phải hy sinh chất lượng cuộc sống đồng thời không gây nguy hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai.
Sản xuất kinh doanh theo hướng sinh thái là SXKD trong thiên nhiên nhưng giống được chọn và quy trình sản xuất được tuân thủ nghiêm ngặt theo quy ước bó buộc về diện tích, phân bổ, chăm sóc và vệ sinh cho môi trường không bị ô nhiễm,
Cơ sở thực tiễn về sản xuất kinh doanh tôm theo hướng sinh thái
Các mục tiêu đối với môi trường, xã hội và cộng dong
Luôn thực hiện và báo cáo đầy đủ cho sở Tài nguyên và Môi trường, chấp hành nghiêm luật bảo vệ môi trường về xử lý chất rắn và rác thải công nghiệp.
Nhà máy xử lý nước thải công nghiệp thủy sản, chất thải lỏng phát sinh trong quá trình sản xuất tại các nhà máy chế biến được tập trung tại đây xử lý theo quy trình công nghệ tự động hóa và thải ra môi trường sau khi đảm bảo quy chuẩn kỹ
Nguyễn Hồng Thái - 11174142 thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản (QCVN
Xã hội va cộng đồng:
Nuôi dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng. Đoàn viên công đoàn công ty tham gia các chương trình nhân đạo do Tỉnh đoàn phát động hàng năm như xây dựng nhà tình nghĩa, hiến máu nhân đạo, ủng hộ quyên góp tiền lương giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn.
Hỗ trợ kinh phi cùng địa phương tặng người nghèo ăn tết.
Giải quyết việc làm ổn định cho hơn 1.000 lao động địa phương có thu nhập đảm bảo cuộc sống.
Tập chung đưa sản phẩm vào thị trường tiềm năng, lượng sản phẩm xuất khâu én
Chọn lọc được giống tôm đạt chất lượng trước khi đưa vào sản xuất, quy trình chọn lọc giống và nuôi được kiểm tra nghiêm ngặt, chất lượng tôm sống sót đạt tỷ lệ cao.
Cán bộ nhân viên được đảo tạo theo quy trình đạt chuẩn, có kiến thức trong việc nuôi tôm sinh thái.
Nhờ việc tập trung phát triển tôm sinh thái, nâng cao năng suất và lợi nhuận cho công ty Ngoài việc nâng cao đãi ngộ cho nhân viên Cty còn có những hoạt động mang lại ý nghĩa chung cho môi trường và xã hội.
2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh tôm theo hướng sinh thái tại Công ty
CP Camimex Group giai đoạn 2017 — 2019
2.3.1 Thực trang phát triển sản xuất tôm theo hướng truyền thống Đánh giá chung thực trạng phát triển sản xuất theo hướng truyền thống của Camimex Group trước năm 2017, nhìn chung quá trình sản xuất đang chậm phát triển và xuất hiện những rủi ro trong tương lai Cu thé:
Về chuỗi sản xuất, áp dụng chuỗi sản xuất truyền thống gồm tự nuôi và liên kết nông hộ tuy nhiên tính chất liên kết con đang rất lỏng lẻo và kém bền vững Quy trình nuôi tôm chỉ dừng lại ở dạng vi mô và cam kết thông thường do đó trong năm
2012 và 2015, công ty xuất hiện các hiện tượng tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh như: Tôm thành pham của các nông hộ liên kết không đạt chất lượng,không cung cấp đủ sản lượng cam kết ban đầu thậm chí có một số khu vực công ty không thu được sản lượng cam kết tối thiểu Các tiêu chuẩn chất lượng tuân thủ các
Nguyễn Hồng Thái - 11174142 tiêu chuẩn của các thị trường truyền thống nên rất bị động khi cơ quan quản lý thay đổi chính sách hoặc tiêu chuẩn chat lượng đối với tôm.
Về kết quả sản xuất, sản lượng không có sự biến động lớn với mức duy trì sản lượng trung bình Công ty thường xuyên rơi vao trạng thai dư thừa nguyên liệu hoặc thiếu nguyên liệu sản xuất do những tác động tiêu cực của khu vực nuôi liên kết Trong phần sau, tôi sẽ phân tích sự khác biệt về sản lượng cũng như năng suất chỉ tiết hơn so sánh với hướng sản xuất theo hướng sinh thái.
Về kết quả kinh doanh, trong thời gian dài, công ty chỉ duy trì được doanh thu ở một số thị trường truyền thống như EU, Hàn Quốc, Nhật Bản và tỷ trọng của các thị trường này chiếm đến 89% Điều này giúp cho công ty tập trung vào san xuất cho thị trường lớn tuy nhiên trong suốt giai đoạn trước năm 2017, công ty đã ghi nhận chi phí lỗ do biến động tỷ giá từ đồng EUR khi xảy ra các biến động kinh tế lớn trên thé giới Ngoài ra, thị trường EU cũng xảy ra các hiện tượng thay đổi tiêu chuẩn và các biện pháp kiểm soát chất lượng chặt chẽ khiến cho công ty gặp khó khăn nhất định trong quá trình xuất khẩu.
Về các tiêu chí khác, các mức tiêu thụ năng lượng được thống kê thông qua báo cáo hoạt động của Ban Giám đốc Camimex Group cho thấy mức tiêu thụ năng lượng của công ty giữ ở mức trung bình trong giai đoạn trước năm 2017, không có sự tiêu thụ đột biến.
Tuy nhiên dựa trên những khó khăn rõ rệt khi sản xuất theo hướng truyền thống cho thay, công ty đang đối mặt với các khó khăn cụ thể gồm: Sản lượng xuất khẩu bị phụ thuộc mạnh vào các thị trường truyền thống khiến cho rủi ro tăng cao khi có các thay đổi về tiêu chuẩn đối với sản phẩm thủy sản; sản lượng và vùng nguyên liệu không 6n định và bền vững do sự mat 6n định của vùng nuôi (cam kết và giá cả không được đảm bảo dài hạn); không thể mở rộng thị trường do hạn chế về quy trình đảm bảo chất lượng đối với những thị trường tiềm năng Do đó, công ty đã xác định cần phải nhanh chóng thay đổi dé phù hợp với tình hình kinh doanh mới.
2.3.2 Thực trạng phát triển sản xuất tôm theo hướng sinh thái
2.3.2.1 Chuối sản xuất tôm khép kin
Theo quyết định cải tiến quy trình sản xuất và chuỗi sản suất theo định hướng sinh thái của Đại hội đồng Cổ đông công ty Cổ phần Camimex Group Group năm
2017 thì quy trình sản xuất tôm khép kín được xây dựng theo hướng sinh thái với các tiêu chí cụ thê như sau:
- Con giống: Dam bảo chất lượng an toàn về giống, được cung cấp bởi các cơ sở có chứng nhận an toàn hoặc được sản xuất tại Công ty đảm bảo các điều kiện mà công ty đang áp dụng.
Thực trang phát triển sản xuất tôm theo hướng sinh thái
Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh tôm theo hướng sinh thái tại Công ty CP Camimex Group giai đoạn 2017 — 2019
Về kết quả đạt MWC eccssssssssssesvessessssssssssssessessessesssssssssssessessees 4I 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhÂhH . °5° 5< ceccsccscsscseesccs 42 CHƯƠNG 3: MỘT SO GIẢI PHÁP NHẰM THUC DAY PHÁT TRIEN
Chuỗi sản xuất tôm thành phẩm đã được hiện đại hóa theo hướng sinh thai, áp dụng công nghệ và máy móc tiên tiến đảm bảo quá trình sản xuất đạt hiệu quả tối ưu Cụ thé: Dây chuyền máy móc của Camimex Group liên tục được nâng cấp, áp dụng các cải tiễn kỹ thuật Đặc biệt, hơn 90% máy móc thiết bị của Công ty được sản xuất theo công nghệ Nhật Bản, làm giảm hao hụt trong quá trình chế biến thành phẩm so với công nghệ đến từ các nước khác Cụ thé, tỷ lệ hao hụt của Camimex
Group chưa tới 3% trong khi tỷ lệ trung bình của các doanh nghiệp cùng ngành lên đến 5%.
Kết quả sản xuất có sự tăng trưởng mạnh về quy mô và sản lượng khi quy mô sản xuất con giống ghi nhận sự phát triển theo hướng hiệu quả và tối ưu hơn; Vùng nuôi và chế biến có sự phát triển về quy mô và chất lượng; Về sản lượng sản xuất tôm thành phẩm: Nhờ áp dụng các quy trình và công nghệ sinh thái, sản lượng tôm thành pham của công ty ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ từ tăng 2017 đến nay.
Kết quả kinh doanh có sự tăng trưởng tích cực khi tổng doanh thu thuần của công ty năm 2017 đạt 898,3 tỷ đồng tăng 195,8 tỷ đồng tương ứng với tăng 28% so với tổng doanh thu trung bình năm 2016; tăng được kim ngạch xuất khẩu; thị trường xuất khẩu tăng trưởng về số lượng nhờ việc nâng cao tiêu chuẩn đối sản sản phẩm là tôm thương phẩm.
Lợi thế về chất lượng sản phẩm: Camimex Group là một trong những doanh nghiệp đầu tiên trên thế giới đạt chứng nhận Organic cho một chuỗi sinh thái: từ trại giống sinh thái đến vùng nuôi sinh thái và sản phẩm sinh thái (từ con giống đến bàn ăn) Camimex Group cũng là doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam đạt chứng nhận Organic này Với sản phẩm tôm sinh thái tỷ lệ lợi nhuận doanh nghiệp thu được sẽ cao hơn 30% so với sản phẩm tôm công nghiệp Hon nữa, giá cả và nhu cầu sản phẩm tôm sinh thái ôn định và tốt hơn so với tôm công nghiệp.
Lợi thế về công nghệ: Dây chuyền máy móc của Camimex Group liên tục được nâng cấp, áp dụng các cải tiễn kỹ thuật Đặc biệt, hơn 90% máy móc thiết bị của Công ty được sản xuất theo công nghệ Nhật Bản, làm giảm hao hụt trong quá trình chế biến thành phẩm so với công nghệ đến từ các nước khác Cụ thé, tỷ lệ hao
Nguyễn Hồng Thái - 11174142 hụt của Camimex Group chưa tới 3% trong khi tỷ lệ trung bình của các doanh nghiệp cùng ngành lên đến 5%.
Lợi thế về hệ thống khách hàng lớn: Công ty đã có hơn 40 năm hoạt động kinh doanh trong ngành thủy sản được thừa hưởng một mạng lưới khách hàng lớn, đa dạng Hiện tại, các sản phẩm của Camimex Group đã có mặt tại 25 quốc gia và vùng lãnh thô trên thế giới Trong đó thị trường lớn nhất của Công ty là ở EU (Thụy
Sỹ, Đức, Hà Lan ) Nhu cầu của khách hàng hiện tại rất lớn, chỉ riêng một đối tác
Thụy Sĩ của Công ty đã ký đơn hàng 35 triệu USD cho năm 2020.
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân
Mặc dù đã đạt được những thành tựu đảng kể trong phát triển sản xuất theo hướng sinh thai nhưng quá trình sản xuất của công ty vẫn còn bộc lộ các vấn dé ton tại chủ yếu làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh tôm theo hướng sinh thái, cụ thể:
Hiệu quả SXKD chưa đáp ứng kì vọng của cô đông trong năm 2017 Dé giải quyết van dé này, trong quá trình thực hiện, công ty cần làm rõ sự cần thiết của dự án dé nâng cao nhận thức của cổ đông Quá trình phát triển sản xuất van đang cần hoàn thiện do sự đa dạng thị trường đang chưa hiệu quả dẫn đến rủi ro kinh doanh như năm 2019 khi mà biến động của các thị trường lớn của công ty ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh.
Quá trình phát triển sản xuất vẫn đang cần hoàn thiện cụ thể như sự mở rộng thị trường xuất khẩu vẫn chưa thật bền vững khi số lượng tăng nhưng ty trọng cho các loại thị trường van chưa phù hợp và mang lại rủi ro cao Cụ thể như hết năm
2019, tuy tăng thêm 3-4 thị trường mới tuy nhiên tỷ trọng nhỏ, tỷ trọng của thị trường EU vẫn đang chiếm da số do đó vẫn tiềm ấn rủi ro đối với công ty Dé giải quyết điều này, công ty cần phải nhanh chóng hoàn thiện co cấu xuất khẩu một cách hợp lý và hiệu quả nhất.
Sự trùng lặp trong quá trình kiểm tra chứng nhận gây ra sự lãng phí và kém hiệu quả Do đa dạng thị trường trong khi mỗi thị trường có những tiêu chuẩn khác nhau đo đó công ty buộc phải áp dụng nhiều quy trình khác nhau thậm chí làm phân vùng theo từng tiêu chuẩn khiến cho quá trình sản xuất chưa thể áp dụng trên quy mô lớn và bị xé lẻ Công ty cần phải nghiên cứu dé hợp lý hóa các quy trình này nhăm đảm bảo quá trình sản xuât một cách hiệu quả nhat.
Chưa có mạng lưới quan trắc môi trường dé dự báo sớm tình hình diễn biến các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến NTTS dé kịp thời ứng phó nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại cho công ty.
Ngoài ra còn một số hạn chế của các tác nhân chủ quan khác như:
Hệ thống thủy lợi, điện, giao thông phục vụ tại địa phương mặc dù có sự quan tâm đầu tư nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển; hầu hết hệ thống kênh mương đều được quy hoạch cho mục đích nông nghiệp, giao thông thủy trước đây nên việc phục vụ cho mục đích nuôi tôm còn nhiều hạn chế Nhiều khu vực nuôi chưa có hệ thống cấp nước, thoát nước hoàn chỉnh; lưu lượng thiết kế kênh chưa tính đến sự gia tăng của diện tích NTTS; hệ thống điện chỉ phục vụ cho sinh hoạt, chưa đáp ứng cho nhu cầu phát triển nuôi tôm công nghiệp ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của công ty.
Môi trường nước trên các sông rạch đang có dấu hiệu ô nhiễm Hiện nay hầu hết các nhà máy chế biến thủy sản, các cơ sở sản xuất công nghiệp, nhiên liệu thải từ các tàu khai thác và vận chuyền, nước thải từ các ao, dim NTTS, nhất là dam nuôi tôm bị dịch bệnh, nước thải sinh hoạt của người dân, trên địa bàn của công ty và hộ liên kết đều trực tiếp xả xuống sông rạch mà không qua xử lý, ảnh hưởng xâu đến sản xuất tôm.
Nguồn nhân lực tuy dồi dao nhưng trình độ lao động thấp, chưa đáp ứng được với yêu cầu sản xuất Năng lực nghề nuôi tôm tại địa phương nói chung chưa đáp ứng thời kỳ hội nhập quốc tế và quy trình công nghiệp hiện đại.
Nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh °sssssss 45 3.2 Phát triển thị trường xuất khẫu -s °-s-scscssessessesseessesses 47 3.3 Xây dựng quy trình kiểm tra đạt chuẩn và phát triển vùng sản xuất
Von và công /74/7PPẼ
- Chính sách về vốn: Lồng ghép nguồn vốn từ các chương trình vào phát triển các lĩnh vực: Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn Trung ương (hỗ trợ có mục tiêu như: Chương trình xây dựng khu neo đậu tránh trú bão, chương trình hạ tang giống thủy sản và hạ tang NTTS; Chương trình mục tiêu quốc gia, ngân sách địa phương (các cấp) đặc biệt là kết hợp thực hiện Chương trình Xây dựng nông thôn mới gắn voi chuyén dich cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn.
- Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích áp dụng khoa học công nghệ trong nuôi, chế biến tôm nước lợ.
- Tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị, cơ giới hoá và tự động hoá dây chuyên chế biến, nâng cao năng suất lao động, ha giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh Tăng cường tiếp cận nền công nghiệp chế biến hiện đại của thế giới Áp dụng hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP và SSOP.
- Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến tăng cường năng lực kiểm soát và phát hiện dư lượng kháng sinh, hoá chất trong nguyên liệu, áp dụng các hệ thống truy xuất nguồn gốc sản pham.
- Day mạnh công tác khuyên ngư dé phô biến các tiến bộ khoa học công nghệ vào thực tế, nhằm phát triển sản xuất, giúp dân làm giàu và xóa đói giảm nghèo. Khuyến ngư phải được tổ chức được các mô hình đồng bộ gắn kết 3 nhà: nhà khoa học, nhà chế biến và người phân phối/tiêu thụ (gan với thị trường) sản phẩm thủy sản.
- Tăng cường công tác nghiên cứu, tiếp nhận và ứng dụng những quy trình công nghệ mới theo hướng sản xuất sạch, bền vững, thân thiện với môi trường, gan san xuất với thị trường tiêu thụ:
Hoàn thiện dần quy trình nuôi tôm công nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh băng nhiều hình thức như phối hợp với các Viện, Trường thực hiện đề tài nghiên cứu ứng dụng; phối hợp với các đơn vị tô chức xây dựng mô hình thử nghiệm, từng bước chuyên giao nhân rộng trong nhân dân.
Nghiên cứu hoàn thiện và nhập quy trình công nghệ nuôi vỗ tôm bố mẹ, quy trình sản xuất tôm giống sạch bệnh theo tiêu chuẩn SOPs dé đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng tôm bố mẹ và tôm giống có chất lượng cao Cần tăng cường phối hợp với các Viện, Trường dé đây mạnh công tác chuyền giao các quy trình sản xuất giống, quy trình nuôi đã nghiên cứu thành công của các đối tượng có giá trị kinh tế.
Hoàn thiện quy trình và các tiêu chuẩn quan trắc, dự báo về môi trường phục vụ nuôi thủy sản và phương pháp phòng trị và hạn chế một số loại bệnh thông thường do vi khuẩn, nam, nguyên sinh động vật, do môi trường gây ra đối với tôm nudi.
Phát triển nguồn nhân lực .cscsccscessessessesssssssessessessessssssssssssessesseessesessees 51 3.6 Phát triển mở rộng thị trường va xúc tiến thương mại
Đào tạo cán bộ đại học và trên đại học có chuyên môn sâu về các lĩnh vực phục vụ phát triển NTTS nói chung và SXKD tôm sinh thái nói riêng, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các đơn vị trực thuộc Sở.
Tăng cường đào tạo cán bộ có chuyên môn về thủy sản cho các huyện, thị xã, các doanh nghiệp, các vùng nuôi ở nhiều cấp độ khác nhau (trung học, cao đăng, đại hoc, ).
Dao tao ngan han va dao tao lai dé cap nhat kiến thức cho cán bộ kỹ thuật nuôi trồng, sản xuất giống và quản lý nuôi trồng tại cơ sở.
Dao tạo ngắn han, tập huấn cho các đối tượng là người lao động trực tiếp để có đủ trình độ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất, nâng cao chất lượng, hiệu quả an toàn vệ sinh thực phẩm ở tất cả các khâu từ NTTS đến chế biến, đáp ứng khả năng cạnh tranh cao, gan sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. Đào tao và bồ sung cán bộ thú y thuỷ sản đủ về số lượng và trình độ trong khâu điều hành, giám sát phòng và trị bệnh cho các đối tượng nuôi thuỷ sản Hiện nay bộ máy tô chức về khuyến nông khuyến ngư, thú y, môi trường đã được thiết lập ở cấp tỉnh, huyện và tới tận xã Tuy nhiên, cấp xã không có cán bộ chuyên trách về công tác môi trường Do đó, cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực ở cấp huyện, xã dé thực hiện tốt hơn vai trò mới của mình Dé đáp ứng tốt công tác đào tạo, nhà nước cần đầu tư thêm các trang thiết bị, nâng cao trình độ giảng dạy ở các cơ sở đảo tạo hiện có ở các cấp trong lĩnh vực NTTS, bao gồm: các cơ sở đào tạo bậc đại học, trung học chuyên nghiệp ở cấp tỉnh và trung tâm dạy nghề của các cấp.
Nội dung đào tạo sẽ căn cứ theo nhu cau thực tế, tuy nhiên can lưu ÿ tập trung vào một số lĩnh vực sau:
- Nâng cao năng lực chuyên môn và kỹ thuật về NTTS
- Nâng cao năng lực về giám sát dịch bệnh và quan trắc môi trường;
- Ky năng truyền thông, tập huấn, chuyền giao công nghệ;
- Giám sát đánh giá các dự án
3.6 Phát triển mớ rộng thị trường và xúc tiến thương mại
Phát triển thị trường tiêu thụ bên vững: Nghiên cứu, phân tích nhu cầu của các thị trường truyền thống cũng như các thị trường khó tính, yêu cầu chất lượng cao như Nhật, Mỹ, EU dé đáp ứng nhu cầu thị trường va nâng cao giá trị xuất khâu tôm nước lo; Phát triển thị trường tiềm năng nhăm tạo điều kiện tiêu thụ các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, trong đó đặc biết lưu ý thị trường Trung Quốc vốn có sức thu hút lớn; Xây dựng và phát triển thương hiệu, kênh phân phối các sản phẩm tôm nước lợ tỉnh Cà Mau.
Day mạnh hoạt động xúc tiễn thương mai.
- Xây dung và thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại thuỷ sản phù hợp các đối tượng nuôi chủ lực của tỉnh theo hướng tăng cường sự phối hợp và tham gia của các hiệp hội và doanh nghiệp.
- XAy dựng hệ thống logistic dé phục vụ tiêu thụ sản phẩm.
- Thông tin kịp thời về thị trường thương mại, tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại dé thúc đây sản xuất, chế biến, tiêu thụ tôm nước lợ trong nước và Quốc tế.
- Chủ động tiếp cận, đàm phán với các đối tác, quốc gia để giải quyết những tranh chấp thương mại hoặc tháo gỡ các rào cản đối với thương mại để tạo điều kiện cho hoạt động xuất khâu thủy sản, đặc biệt là tôm nước lợ.
- Kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm hoạt động buôn lậu và gian lận trong thương mại hàng tôm nước lợ.
- Phát triển hệ thống thông tin thị trường và nâng cao năng lực hoạt động của các trung tâm xúc tiến thương mại từ Trung ương xuống địa phương, sử dụng có hiệu quả nguôồn lực Chương trình xúc tiễn thương mại.
- Đa dạng hóa hệ thong thu mua, ché bién va tiéu thu san pham tôm nước lo; tao điều kiện thuận loi cho các doanh nghiệp thu mua tôm nước lợ thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao năng lực chế biến, xuất khẩu các sản phẩm chủ lực theo hướng hiện đại.
- Đẩy mạnh hợp tác, liên kết vùng, nhất là trong xúc tiến thương mại, đầu tư, xây dựng vùng nguyên liệu Thường xuyên tô chức các hội chợ, triên lãm, chơ
Nguyễn Hồng Thái - 11174142 53 công nghệ tôm nước lợ tại các tỉnh thuộc Vùng; tạo điều kiện hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh vật tư, máy móc thiết bị, công nghệ nuôi, tổ chức sản xuất, kinh doanh, chế biến nông, lâm, thủy sản tham gia các hội chợ thường niên tô chức tại thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương khác trong cả nước.
KET LUẬN Trong xu thế phát triển ngày càng mạnh mẽ của kinh tế và xã hội, ngành xuất khẩu thủy hải sản của nước ta đang đứng trước những cơ hội vô cùng lớn dé nâng cao gia tri.
Nuôi va xuất khâu tôm từ lâu là thế mạnh của Việt Nam trong đó có Công ty
CP Camimex Group khi đây là ngành hang chủ lực mang lại lợi ích to lớn cho công ty và người nông dân Tuy nhiên quá trình sản xuất hiện tại của Công ty CP Camimex Group theo hướng sinh thái bên cạnh những thành tựu nhất định vẫn có những hạn chế đối với quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Thông qua đề tài, tôi đã chỉ ra thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh tôm theo hướng sinh thái của Công ty CP Camimex Group dựa trên các tiêu chí: Chuỗi sản xuất tôm; Kết quả sản xuất; Kết quả kinh doanh và các yêu tố khác Dựa trên những đánh giá về thực trạng phát triển sản xuất và kinh doanh tôm theo hướng sinh thái tại Công ty CP Camimex Group, tôi chỉ ra những hạn chế trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm: Quá trình phát triển sản xuất vẫn đang cần hoàn thiện; Sự trùng lặp trong quá trình kiểm tra chứng nhận gây ra sự lãng phí và kém hiệu quả;