Giáo trình tài chính quốc tế

258 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo trình tài chính quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học phần Tài chính quốc tế cung cÃp các kiến thức về thá tr°áng tài chính quốc tế vĩ mô nh° lý thuyết kinh doanh chênh lệch và Ngang giá lãi suÃt, lý thuyết Ngang giá sức mua& nhằm giúp

Trang 1

Bò TÀI CHÍNH

TR¯öNG Đ¾I HæC TÀI CHÍNH – MARKETING

GIÁO TRÌNH

TÀI CHÍNH QUêC T¾ <Mã së: GT – 09 – 19>

TP Hì CHÍ MINH, THÁNG 8 NM 2021

Đßng chā biên: TS Vũ Nhữ Thăng Thành viên tham gia thực hiện:

- TS Phan Thá Mỹ H¿nh - TS Trần Thá Kim Oanh - Ths Hß Thu Hoài

- Ths Ths Nguyễn Thá Hoa - Ths Ph¿m Thá Thu Hßng - Ths Hß Thá Lam

- Ths Nguyễn Thá Ngọc Loan - Ths Nguyễn Phú Quốc

Trang 2

LöI GIôI THIàU

Tài chính quốc tế là học phần quan trọng trong ch°¡ng trình đào t¿o cāa sinh viên khối ngành kinh tế nói chung và sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng T¿i tr°áng Đ¿i học Tài chính – Marketing, để giúp sinh viên có tài liệu học tập và nghiên cứu học phần quan trọng này, Khoa Tài chính – Ngân hàng tiến hành biên so¿n giáo trình Tài chính quốc tế Kể từ sau khi Việt Nam thực hiện chính sách mã cửa nền kinh tế, ho¿t động th°¡ng m¿i và chu chuyển vốn giữa Việt Nam và các quốc gia ngày càng gia tăng dẫn đến sự hội nhập ngày càng sâu, rộng cāa nền kinh tế Việt Nam vßi nền kinh tế toàn cầu Chính sự hội nhập ngày càng sâu rộng làm cho nền kinh tế Việt Nam bá tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp bãi các cú sốc cāa các nền kinh tế thế gißi, từ đó dẫn đến sự thay đái trong các chính sách cāa Chính phā Học phần Tài chính quốc tế cung cÃp các kiến thức về thá tr°áng tài chính quốc tế vĩ mô nh° lý thuyết kinh doanh chênh lệch và Ngang giá lãi suÃt, lý thuyết Ngang giá sức mua& nhằm giúp cho sinh viên lý giÁi đ°āc t¿i sao các cú sốc về l¿m phát, lãi suÃt ã các n°ßc làm cho tỷ giá điều chßnh; sinh viên có thể lý giÁi đ°āc t¿i sao Chính phā Việt Nam thay đái chính sách tỷ giá tr°ßc cú sốc phá giá nhân dân tệ cāa Trung Quốc năm 2015 hay gần đây nhÃt chính sách tiền tệ các quốc gia điều chßnh khi chiến tranh th°¡ng m¿i Mỹ - Trung Quốc năm 2018 ná ra&

Giáo trình hoàn thành vßi sự tham gia biên so¿n cāa tập thể giÁng viên Khoa Tài chính – Ngân hàng:

– PGS.TS Hß Thāy Tiên - chā biên – TS Vũ Nhữ Thăng - đßng chā biên – TS Phan Thá Mỹ H¿nh

– TS Trần Thá Kim Oanh – Ths Nguyễn Thá Hoa – Ths Ph¿m Thá Thu Hßng

– Ths Hß Thu Hoài - th° ký khoa học – Ths Hß Thá Lam

– Ths Nguyễn Thá Ngọc Loan – Ths Nguyễn Phú Quốc

Để hoàn thành giáo trình này, nhóm tác giÁ xin cám ¡n rÃt nhiều những góp ý từ tập thể Thầy Cô trong hội đßng khoa Tài chính – Ngân hàng, đặc biệt những góp ý chi tiết cāa hội đßng thẩm đánh giáo trình cÃp tr°áng Nhóm tác giÁ cũng xin gãi lái cám ¡n đến hai giÁng viên trẻ cāa khoa: Ths Nguyễn Xuân BÁo Châu và Ths Lê Võ Đ¿i HÁi đã công phu biên dách các tài liệu thực tế cāa một số thá tr°áng tài chính quốc tế từ tiếng Anh sang tiếng Việt, góp phần nâng cao tính thực tiễn cāa giáo trình

Trang 3

Mặc dù rÃt cố gắng nh°ng chắc chắn giáo trình sẽ không thể tránh khỏi các sai sót vì vậy nhóm tác giÁ rÃt mong sự góp ý cāa b¿n đọc để giáo trình đ°āc hoàn thiện h¡n

Mọi thông tin phÁn hßi xin gãi về đáa chß mail: tienht@ufm.edu.vn hoặc hoaiho.ueh@gmail.com

Trân trọng cám ¡n

TM nhóm biên so¿n Đßng chā biên

Hì THĄY TIÊN Vi NHĀ THNG

Trang 4

1.1 TîNG QUAN VÀ TÀI CHÍNH QUêC T¾ 14

1.1.1 Khái niám vÁ tài chính quëc t¿ 14

1.1.2 Nguyên nhân hành thành thå tr°÷ng tài chính quëc t¿ 15

1.2 CÂU TRÚC CĄA THä TR¯öNG TÀI CHÍNH QUêC T¾ 22

1.3 CÔNG TY ĐA QUêC GIA 38

1.3.1 Khái niám và măc tiêu cąa công ty đa quëc gia (MNCs) 38

1.3.2 Các vÃn đÁ trong quÁn lý công ty đa quëc gia 39

1.3.3 Đóng c¢ và ph°¢ng thćc tham gia ho¿t đóng kinh doanh quëc t¿ cąa công ty đa quëc gia 40

1.3.4 Đånh giá công ty đa quëc gia 42

CH¯¡NG 2: CHU CHUYÂN VêN QUêC T¾ 48

2.1 CÁN CÂN THANH TOÁN 48

2.1.1 Khái niám 48

2.1.2 Nói dung cąa cán cân thanh toán 49

2.2 NGUYÊN TÂC K¾ TOÁN TRONG CÁN CÂN THANH TOÁN 57

2.2.1 Nguyên tÃc bút toán kép 57

2.2.2 Các quy tÃc vÁn dăng 58

2.3 CÁC Y¾U Tê ÀNH H¯øNG Đ¾N CÁN CÂN TÀI KHOÀN VÃNG LAI 58

2.3.1 Khái niám 58

2.3.2 Các y¿u të Ánh h°ùng đ¿n cán cân tài khoÁn vãng lai 59

2.3.3 Hiáu ćng tuy¿n J cąa cán cân th°¢ng m¿i 65

2.4 CÁC Y¾U Tê ÀNH H¯øNG Đ¾N CÁN CÂN TÀI KHOÀN TÀI CHÍNH 66

2.4.1 Khái niám 66

2.4.2 Các y¿u të Ánh h°ùng đ¿n cán cân tài khoÁn tài chính 66

Trang 5

2.5 CÁC Tî CHĆC GIÁM SÁT VIàC CHU CHUYÂN VêN QUêC T¾ 67

2.5.1 Quỹ tiÁn tá quëc t¿ IMF 67

2.5.2 Ngân hàng th¿ giõi 68

2.5.3 Tï chćc th°¢ng m¿i th¿ giõi 69

2.5.4 Công ty tài chính quëc t¿ 71

2.5.5 Ngân hàng thanh toán quëc t¿ 71

CH¯¡NG 3: PHÒNG NGĈA RĄI RO Tþ GIÁ BÄNG CÁC CÔNG CĂ PHÁI SINH 783.1.HĀP ĐìNG Kþ H¾N NGO¾I Tà (FORWARD) 78

3.1.1.Khái niám và đặc điÃm hāp đíng kÿ h¿n ngo¿i tá 78

3.1.2.Xác đånh tÿ giá kÿ h¿n và điÃm kÿ h¿n 79

3.1.3.Phòng ngĉa rąi ro tÿ giá bÅng hāp đíng kÿ h¿n 81

3.1.4 ¯u và nh°āc điÃm cąa hāp đíng kÿ h¿n 82

3.2 HĀP ĐìNG T¯¡NG LAI NGO¾I Tà (FUTURES) 85

3.2.1 Khái niám và đặc điÃm 85

3.2.2 Phòng ngĉa rąi ro tÿ giá bÅng hāp đíng t°¢ng lai 88

3.2.3.¯u và nh°āc điÃm cąa hāp đíng t°¢ng lai 90

3.3 HĀP ĐìNG HOÁN ĐîI NGO¾I Tà (SWAPS) 90

3.3.1.Khái niám và đặc điÃm 90

3.3.2.Phòng ngĉa rąi ro tÿ giá bÅng hāp đíng hoán đïi 93

3.3.3.¯u và nh°āc điÃm cąa hāp đíng hoán đïi 94

3.4.HĀP ĐìNG QUYÀN CHæN NGO¾I Tà (OPTIONS) 94

3.4.1.Khái niám và đặc điÃm 94

3.4.2.Giá trå và phí quyÁn chçn 96

3.4.3.Phòng ngĉa rąi ro tÿ giá bÅng hāp đíng quyÁn chçn 98

CH¯¡NG 4: KINH DOANH CHÊNH LàCH GIÁ VÀ NGANG GIÁ LÃI SUÂT IRP 107

4.1 KINH DOANH CHÊNH LàCH Tþ GIÁ VÀ LÃI SUÂT TRÊN THä TR¯öNG TÀI CHÍNH QUêC T¾ 107

4.2.4 Lý do IRP không duy trì liên tăc 117

CH¯¡NG 5: NGANG GIÁ SĆC MUA VÀ HIàU ĆNG FISHER-QUêC T¾ 123

Trang 6

5.1 NGANG GIÁ SĆC MUA – PURCHASING POWER PARITY 123

5.1.1 C¢ sù cąa lý thuy¿t ngang giá sćc mua 123

5.1.2 Hình thćc ngang giá sćc mua 125

5.1.3.T¿i sao lý thuy¿t PPP không duy trì liên tăc 130

5.2.HIàU ĆNG FISHER QUêC T¾ (INTERNATIONAL FISHER EFFECT – IFE) 132

5.2.1 Hiáu ćng Fisher quëc t¿ 132

5.2.2 Phân tích Hiáu ćng Fisher quëc t¿ IFE bÅng đí thå 134

5.2.3.Lý do IFE không duy trì liên tăc 134

5.3.SO SÁNH IRP, PPP, VÀ IFE 135

5.3.1 Giëng nhau 135

5.3.2 Khác nhau 135

6.1.Tþ GIÁ HêI ĐOÁI CÂN BÄNG 143

6.1.1.Đo l°÷ng bi¿n đóng cąa tÿ giá hëi đoái và các ph°¢ng pháp ti¿p cÁn tÿ giá hëi đoái 1436.1.2.Tÿ giá hëi đoái cân bÅng 147

6.1.3.Các nhân të Ánh h°ùng đ¿n tÿ giá hëi đoái cân bÅng 149

6.2.BI¾N ĐòNG CĄA Tþ GIÁ CHÉO 153

6.2.1.GiÁi thích să bi¿n đóng cąa tÿ giá chéo 153

6.2.2.Dă báo să bi¿n đóng cąa tÿ giá chéo 154

CH¯¡NG 7: CAN THIàP CĄA CHÍNH PHĄ LÊN Tþ GIÁ HêI ĐOÁI 161

7.1.QUÁ TRÌNH PHÁT TRIÂN VÀ CÁC Bò PHÀN CĄA Hà THêNG TIÀN Tà QUêC T¾ 161

7.1.1.Quá trình phát triÃn há thëng tiÁn tá quëc t¿ 161

7.1.2 Há thëng tiÁn tá quëc t¿ 163

7.2 CÁC CH¾ Đò Tþ GIÁ HêI ĐOÁI 172

7.2.1 Ch¿ đó tÿ giá hëi đoái cë đånh (Fixed exchange rate regime) 172

7.2.2 Ch¿ đó tÿ giá hëi đoái thÁ nïi hoàn toàn (Free floating exchange rate regime) 174

7.2.3 Ch¿ đó tÿ giá hëi đoái trung gian 175

7.2.3.1 Chế độ tỷ giá hối đoái thÁ nái có quÁn lý (Managed Floating Exchange rate regime) 175

7.2.3.2 Chế độ tỷ giá hối đoái neo cố định (Traditional Peg) 176

7.3 SĂ CAN THIàP CĄA CHÍNH PHĄ LÊN Tþ GIÁ HêI ĐOÁI 177

7.3.1 Nguyên nhân cho să can thiáp cąa chính phą lên tÿ giá 177

7.3.2 Các hình thćc can thiáp cąa chính phą vào tÿ giá hëi đoái 177

CH¯¡NG 8: Bò BA BÂT KHÀ THI 185

8.1.MÔ HÌNH MUNDELL - FLEMING 185

Trang 7

8.1.1.Hiáu quÁ cąa chính sách tài khóa và chính sách tiÁn tá d°õi ch¿ đó tÿ giá cë đånh 186

8.1.2.Hiáu quÁ cąa chính sách tiÁn tá và chính sách tài khóa d°õi ch¿ đó tÿ giá thÁ nïi 187

8.2.LÝ THUY¾T Bò BA BÂT KHÀ THI 188

8.2.1 Lý thuy¿t nÁn tÁng 189

8.2.2 Các nghiên cću mù róng lý thuy¿t <Bó ba bÃt khÁ thi= 190

8.3.CÁC TH¯ôC ĐO MĆC Đò Đ¾T Đ¯ĀC CÁC MĂC TIÊU CĄA Bò BA BÂT KHÀ THI 194

8.3.1.Th°õc đo mćc đó đóc lÁp tiÁn tá 194

8.3.2.Th°õc đo mćc đó ïn đånh tÿ giá hëi đoái 195

8.3.3.Th°õc đo mćc đó hói nhÁp tài chính 197

CH¯¡NG 9: KHĄNG HOÀNG TÀI CHÍNH 221

9.1.KHÁI NIàM TOÀN CÄU HÓA, TĂ DO HÓA TÀI CHÍNH VÀ KHĄNG HOÀNG TÀI CHÍNH 221

9.1.1.Khái niám và các khía c¿nh cąa toàn cÅu hóa 221

9.1.2.Tă do hóa tài chính 221

9.1.3 Khąng hoÁng tài chính 222

9.2 DÂU HIàU CĄA KHĄNG HOÀNG TÀI CHÍNH 223

9.2.1 Tín dăng mù róng quá mćc và/hoặc giá tài sÁn tng quá cao 223

9.2.2 Há thëng tài chính khó khn 224

9.2.3 Hñ trā cąa chính phą ù quy mô lõn 225

9.2.4 Các bÃt cân đëi lõn trên bÁng cân đëi tài khoÁn 225

9.3 CÁC LO¾I MÔ HÌNH KHĄNG HOÀNG TÀI CHÍNH 226

9.3.1.Mô hình khąng hoÁng tiÁn tá thć nhÃt 227

9.3.2.Mô hình khąng hoÁng tiÁn tá thć hai 228

9.3.3.Mô hình khąng hoÁng tiÁn tá thć ba 230

9.3.4.Mô hình khąng hoÁng tiÁn tá thć t° 232

9.4 CÁC CUòC KHĄNG HOÀNG TÀI CHÍNH TRÊN TH¾ GIôI 232

9.4.1.Khąng hoÁng tài chính châu Á 1997 232

9.4.2.Khąng hoÁng tài chính toàn cÅu 2008 241

Trang 8

DANH MĂC VI¾T TÂT

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Association of Southeast Asian Nations

CIA Kinh doanh chênh lệch lãi suÃt có

FCS Các quốc gia dễ bá tán th°¡ng và

GATT Hiệp đánh chung về thuế quan và

GATS Hiệp đánh chung về th°¡ng m¿i dách vÿ

General Agreement on Trade in Services

Trang 9

IBRD Ngân hàng quốc tế về tái thiết và

phát triển International Bank for Reconstruction and Development ICSID Trung tâm Quốc Tế về xử lý tranh

LIBOR Lãi suÃt liên ngân hàng London London Interbank Offered Rate

MIGA C¡ quan BÁo lãnh Đầu t° Đa biên Multilateral Investment Guarantee Agency

OECD Tá chức hāp tác và phát triển kinh tế

Organization for Economic operation and Development

TRIPS

Hiệp đánh về các khía c¿nh liên quan tßi th°¡ng m¿i cāa quyền sã hữu trí tuệ

Agreement on Trade-Related Aspect of Intellectual Property Rights

USTR

Trang 10

DANH MĂC HÌNH, Đì THä

Hình 1.1 CÃu trúc thá tr°áng tài chính quốc tế và mối quan hệ vßi dòng tiền cāa MNCs

Hình 1.2 Giá giao dách cāa các thá tr°áng ngo¿i hối chính

Hình 1.3 Tỷ trọng các đßng tiền giao dách trên thá tr°áng ngo¿i hối Hình 1.4 Tỷ trọng các cặp đßng tiền giao dách trên thá tr°áng ngo¿i hối Hình 1.5 Các thành viên trên thá tr°áng ngo¿i hối

Đß thá 2.1 Biến động l¿m phát cāa 5 quốc gia trong ASEAN Đß thá 2.2 GDP/ng°ái cāa Việt Nam giai đo¿n1997-2017 Hình 2.3 GDP bình quân đầu ng°ái Việt Nam và các n°ßc Hình 3.1 Ký quỹ trong giao dách t°¡ng lai

Hình 3.2 Hoán đái ngo¿i tệ Hình 3.3 Các vá thế quyền chọn

Đß thá 4.1 Đ°áng ngang giá lãi suÃt IRP Đß thá 5.1 Đ°áng ngang giá sức mua PPP Đß thá 5.2 Đ°áng IFE

Hình 6.1 Biến động tỷ giá EUR/USD theo ngày

Hình 6.2 Biến động tỷ giá các tiền tệ vßi đßng đô la Mỹ USD Hình 6.3 Các ph°¡ng pháp tiếp cận để xác đánh tỷ giá hối đoai Hình 6.4 Tóm l°āc các yếu tố tác động đến tỷ giá

Hình 7.1 Quá trình phát triển cāa hệ thống tiền tệ quốc tế Hình 7.2 So sánh các chế độ tỷ giá

Hình 7.3 Tóm tắt các biện pháp can thiệp lên tỷ giá cāa Chính Phā Hình 8.1 Quan hệ IS – LM – BP trong chế độ tỷ giá cố đánh

Hình 8.2 Quan hệ IS – LM – BP trong chế độ tỷ giá thÁ nái Hình 8.3 Tam giác minh họa lý thuyết <Bộ ba bÃt khÁ thi= Hình 8.4 Tam giác bÃt khÁ thi mã rộng

Hình 9.6 Biến động giá trá các đßng tiền giai đo¿n 1990-1998

Hình 9.7 Biến động tăng/giÁm giá nhà đÃt t¿i Mỹ, so vßi năm tr°ßc 1998 - 2009

Trang 12

DANH MĂC BÀNG

BÁng 1.1 Danh sách 10 ngân hàng có thá phần lßn nhÃt trên thá tr°áng ngo¿i hối quốc tế năm 2018 BÁng 1.2 Cách xác đánh tỷ giá chéo

BÁng 1.3 Tỷ giá giao ngay đ°āc niêm yết t¿i các NHTM

BÁng 1.4 Lãi suÃt giao dách chính: LIBOR (London Interbank Offered Rate) BÁng 1.5 Sự cÁi tiến cāa các hiệp °ßc Basel

BÁng 1.6 Qui °ßc hệ số tín nhiệm cāa các tá chức đánh giá tiêu biểu

BÁng 1.7 Các thá tr°áng cá phiếu quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình D°¡ng BÁng 2.1 Nội dung các thành phần trong cán cân thanh toán

BÁng 2.2 Cán cân thanh toán Việt Nam Quý 1 năm 2019

BÁng 3.1 Yết giá kỳ h¿n và giao ngay vßi tỷ giá VND/USD (ngày 12/8/2019) BÁng 3.2 Một số hāp đßng t°¡ng lai ngo¿i tệ trên sàn CME

BÁng 3.3 So sánh hāp đßng kỳ h¿n và hāp đßng t°¡ng lai BÁng 3.4 Dòng tiền cāa IBM trong hoán đái tiền tệ

BÁng 7.1 Giá trá đßng SDRs qua các giai đo¿n từ 1981 đến nay BÁng 9.1 Dòng vốn n°ßc ngoài các n°ßc Đông Nam Á (1991-1996)

BÁng 9.2 Tình hình nā ngắn h¿n và dự trữ ngo¿i tệ một số quốc gia Đông Nam Á BÁng 9.3 Danh sách các tá chức tài chính bá phá sÁn hoặc phÁi sáp nhập trong cuộc khāng hoÁng tài chính Mỹ 2007 - 2009 BÁng 10.1 Đầu t° trực tiếp n°ßc ngoài t¿i Việt Nam theo hình thức đầu t° BÁng 12.1 Tác động cāa tình hình thế gißi đối vßi việc huy động vốn BÁng 12.2 Chi phí sử dÿng từng thành phần cāa Công ty Coke

BÁng 12.3 Chi phí sử dÿng vốn bình quân (WACC) cho dự án cāa công ty Coke BÁng 12.4 Phân tích dự án cāa công ty Coke dựa trên hai ph°¡ng án tài chính

Trang 14

CH¯¡NG 1: TîNG QUAN VÀ TÀI CHÍNH QUêC T¾ VÀ CÔNG TY ĐA QUêC GIA

MĂC TIÊU CH¯¡NG

Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:

– Hiểu được nguyên nhân hình thành thị trường TCQT, các bộ phận cấu thành và

đặc điểm của thị trường tài chính quốc tế;

– Vận dụng các kiến thức được cung cấp trên thị trường ngo¿i hối trong việc lựa

chọn và tính toán các lo¿i tỷ giá trên thị trường;

– Phân biệt được đặc điểm của một công ty đa quốc gia với một công ty nội địa và

phân tích động cơ các công ty đa quốc gia tham gia vào thị trường TCQT

1.1 TîNG QUAN VÀ TÀI CHÍNH QUêC T¾ 1.1.1 Khái niám vÁ tài chính quëc t¿

Để hiểu khái niệm về tài chính quốc tế tr°ßc hết chúng ta cùng xem l¿i khái niệm về tài chính Theo Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ cāa GS.TS D°¡ng Thá Bình

Minh thì tài chính là <hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối

các ngußn tài chính bằng việc t¿o lập và sử dÿng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu

tích lũy và tiêu dùng cāa các chủ thể trong xã hội= Từ khái niệm này ta có thể phân tích chi tiết h¡n ã giác độ chủ thể cāa các quan hệ kinh tế và ph¿m vi cāa các quan hệ kinh

tế

Về chủ thể của các quan hệ kinh tế, nếu chā thể cāa các quan hệ kinh tế là chính

phā, lúc này chúng ta gọi đây là tài chính công (Public finance) Ví dÿ: để hình thành ngân sách cāa chính phā, chính phā sẽ ban hành và thực thi chính sách thuế Ngußn ngân sách này chính phā sẽ chi tiêu cho vận hành bộ máy cāa chính phā nh° trÁ l°¡ng cho công chức hoặc chi để thực hiện các mÿc tiêu phát triển kinh tế nh° chi phát triển c¡ sã h¿ tầng: đ°áng xá, cÁng biển, cÁng hàng không& Nếu chā thể cāa các quan hệ kinh tế là một công ty, lúc này chúng ta gọi đây là tài chính công ty (Corporate finance) Ví dÿ: một công ty cá phần có thể huy động vốn bằng cách phát hành cá phiếu, trái phiếu (liên quan đến t¿o lập quỹ trong công ty) để mã rộng qui mô sÁn xuÃt (liên quan đến sử dÿng quỹ trong công ty); doanh thu có đ°āc qua tiêu thÿ sÁn phẩm, công ty dùng trÁ l°¡ng nhân viên, nộp thuế cho chính phā, phần còn l¿i chi trÁ cá tức cho các cá đông&

Về ph¿m vi của quan hệ kinh tế, nếu các quan hệ kinh tế phát sinh trong ph¿m vi

một quốc gia thì ta gọi là tài chính nội đáa Ví dÿ: chính phā một quốc gia phát hành trái phiếu trong n°ßc để huy động vốn thực hiện xây dựng sân bay hoặc công ty cá phần phát hành cá phiếu trong n°ßc nhằm huy động vốn thực hiện một dự án mßi& Nếu các quan hệ kinh tế phát sinh ã ph¿m vi v°āt ra một quốc gia thì ta gọi đây là tài chính quốc tế Ví dÿ: Ân độ là quốc gia nhận d°āc kiều hối lßn nhÃt năm 2018 vßi gần 80 tỷ USD;

Trang 15

hay chính phā Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế trên thá tr°áng chứng khoán New York để huy động 750 triệu USD năm 2005 Samsung - một công ty đa quốc gia cāa Hàn Quốc chuyển tiền vào Việt Nam thành lập nhà máy sÁn xuÃt máy tính bÁng lßn nhÃt Đông Nam Á vào tháng 4-2009 Samsung đ°āc h°ãng chính sách °u đãi đối vßi công ty công nghệ cao (thuế thu nhập công ty 10%, miễn 4 năm, giÁm 50% trong 9 năm tiếp theo) nên Samsung Bắc Ninh bắt đầu nộp thuế thu nhập công ty từ năm 2013 Năm 2017, doanh thu cāa Samsung Việt Nam đ¿t 60 tỷ USD, xuÃt khẩu ra thá tr°áng 52 n°ßc và vùng lãnh thá vßi kim ng¿ch 50 tỷ USD, chiếm gần 25% táng kim ng¿ch xuÃt khẩu cāa Việt Nam& Rõ ràng, trong tài chính quốc tế, các quan hệ kinh tế v°āt ra ngoài ph¿m vi một quốc gia và là các quan hệ kinh tế đan xen giữa chính phā vßi chính phā hoặc giữa chính phā vßi các công ty đa quốc gia, giữa các công ty đa quốc gia vßi nhau, giữa ng°ái dân trong n°ßc và ng°ái dân ã n°ßc ngoài& Theo thái gian, để t¿o thuận lāi phát triển các giao dách quốc tế đã dần hình thành các tá chức quốc tế đa ph°¡ng hoặc khu vực nh° Tá chức th°¡ng m¿i thế gißi WTO, Liên minh Châu Âu EU, ASEAN& vì vậy các quan hệ kinh tế không đ¡n giÁn giữa từng chính phā vßi nhau nữa mà là quan hệ kinh tế phức t¿p giữa chính phā vßi các tá chức quốc tế& Các quan hệ kinh tế đan xen xuyên quốc gia và đa quốc gia trên đây đã hình thành nên thá tr°áng tài chính quốc tế sôi động, t¿o điều kiện phát triển kinh tế từng quốc gia cũng nh° kinh tế toàn cầu

Từ các phân tích trên đây có thể rút ra khái niệm tài chính quốc tế nh° sau: Tài

chính quốc tế là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh giữa chính phủ hoặc các tá chức (chính phủ hay phi chính phủ) với các chính phủ khác, các tá chức (của chính phủ hay phi chính phủ) khác, giữa các công ty đa quốc gia với các tá chức quốc tế gắn liền với sự dịch chuyển hàng hóa và dòng vốn trên thế giới theo những nguyên tắc nhất định

Chính sự phức t¿p cāa các quan hệ kinh tế trong tài chính quốc tế mà tài chính quốc tế có thể chia ra làm hai lĩnh vực chính: tài chính quốc tế vĩ mô và tài chính quốc tế vi mô Tài chính quốc tế vĩ mô đề cập đến thá tr°áng tài chính quốc tế, các lý thuyết cân bằng trên thá tr°áng tài chính quốc tế, các hành vi tỷ giá hối đoái cāa chính phā& Tài chính quốc tế vi mô đề cập đến quÁn trá tài chính trong công ty đa quốc gia nh° các quyết đánh

về cÃu trúc vốn, quyết đánh về ho¿ch đánh ngân sách vốn cāa công ty đa quốc gia

1.1.2 Nguyên nhân hành thành thå tr°÷ng tài chính quëc t¿

1.1.2.1 Những nguyên nhân xuất phát từ sự phát triển khách quan

Nguyên nhân xuất phát từ thực tiễn khách quan các cơ chế kinh tế của các quốc gia

Trên thế gißi, hầu hết các quốc gia ã một trong hai tr¿ng thái nền kinh tế đối lập nhau nh° sau:

• NÁn kinh t¿ đóng cÿa: là nền kinh tế không có ho¿t động xuÃt khẩu và nhập

khẩu, không có sự luân chuyển vốn giữa các quốc gia Quốc gia tự thỏa mãn các nhu cầu trong n°ßc bằng ngußn lực trong n°ßc là chā yếu Mÿc tiêu là chính phā muốn xây

Trang 16

dựng một nền kinh tế tự chā hoàn toàn dựa trên khÁ năng trong n°ßc từ đó giÁm sự phÿ thuộc kinh tế vào bên ngoài

Nh°āc điÃm:

– Tốc độ tăng tr°ãng kinh tế chậm – Nền kinh tế bá tÿt hậu so vßi bên ngoài

– Các ngußn lực trong n°ßc đ°āc khai thác tối đa nh°ng không hiệu quÁ

– Thá tr°áng nội đáa nghèo nàn, chật hẹp, giá cÁ đắt đỏ, hàng hoá kém đa d¿ng, và ng°ái tiêu dùng không có điều kiện để thoÁ mãn nhu cầu cāa mình một cách tốt nhÃt

Do những bÃt lāi cāa nền kinh tế đóng cửa, chính phā các n°ßc ngày nay có xu h°ßng thực hiện chính sách mã cửa

• NÁn kinh t¿ mù cÿa: đó là nền kinh tế chú trọng thiết lập quan hệ ngo¿i

th°¡ng vßi các n°ßc thông qua ho¿t động xuÃt khẩu, nhập khẩu; tăng c°áng thu hút và sử dÿng vốn, công nghệ bên ngoài để khai thác có hiệu quÁ các ngußn lực trong n°ßc

Trang 17

kinh tế là rÃt đúng đắn: tốc độ tăng tr°ãng kinh tế cao h¡n, GDP bình quân đầu ng°ái tăng vọt, từ quốc gia nghèo nhÃt thế gißi trã thành quốc gia có thu nhập trung bình sau h¡n 15 năm mã cửa

Nh°āc điÃm:

– Nền kinh tế phÿ thuộc và cháu tác động gián tiếp hoặc trực tiếp cāa những cú sốc từ bên ngoài Ví dÿ: khāng hoÁng tài chính năm 2008 đã tác động m¿nh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam: kim ng¿ch XNK giÁm sút, tốc độ tăng tr°ãng GDP giÁm, dòng vốn đÁo chiều trên thá tr°áng chứng khoán&

– Tốc độ phát triển kinh tế cao, nhanh nh°ng không án đánh Đây gọi là phát triển kinh tế nóng, tuy cao nh°ng nếu có khāng hoÁng thì lập tức sÿt giÁm ngay

– Nền kinh tế dễ r¡i vào tình tr¿ng mÃt cân đối do việc quá tập trung ngußn lực cho sÁn xuÃt hàng hoá để xuÃt khẩu Nếu nh° thá tr°áng quốc tế bá khāng hoÁng, thÃt nghiệp n°ßc ngoài gia tăng thì thá tr°áng xuÃt khẩu sẽ thu hẹp, các công ty xuÃt khẩu sẽ bá Ánh h°ãng nặng nề

Vßi các đặc điểm đ°āc phân tích trên đây, rõ ràng trong nền kinh tế mã cửa, có sự dách chuyển hàng hóa giữa các quốc gia, dách chuyển dòng vốn giữa các quốc gia, đây là c¡ sã hình thành nên thá tr°áng tài chính quốc tế Thá tr°áng tài chính quốc tế là n¡i mà các chā thể (chính phā, các công ty đa quốc gia, các quỹ đầu t°&) thực hiện các giao dách mang tính quốc tế (xuÃt nhập khẩu, đầu t°, tài trā, phân phối &) trong ngắn h¿n, trung h¿n hay dài h¿n nhằm mÿc tiêu tối đa hóa lāi ích cāa chính mình theo những nguyên tắc nhÃt đánh

Nguyên nhân xuất phát từ lịch sử phát triển các lý thuyết kinh tế hàn lâm trên thế giới

Bên c¿nh nguyên nhân hình thành thá tr°áng tài chính quốc tế xuÃt phát từ thực tiễn khách quan các c¡ chế kinh tế cāa các quốc gia trên thế gißi thì sự hình thành thá tr°áng tài chính quốc tế còn xuÃt phát từ lách sử phát triển các lý thuyết kinh tế hàn lâm trên thế gißi Kinh doanh quốc tế mang l¿i lāi ích to lßn cho từng quốc gia, điều này có thể giÁi thích thông qua việc: (1) chuyên môn hóa sÁn xuÃt (lý thuyết lāi thế so sánh); (2) lo¿i bỏ sự gißi h¿n trong việc di chuyển các ngußn lực (lý thuyết thá tr°áng không hoàn hÁo) và (3) lý thuyết vòng đái sÁn phẩm

• Lý thuy¿t lāi th¿ so sánh

Mỗi quốc gia có những thế m¿nh riêng và do đó việc chuyên môn hóa sÁn xuÃt làm tăng hiệu quÁ sÁn xuÃt Việc chuyên môn hóa dẫn đến việc một quốc gia sẽ tập trung vào một số sÁn phẩm, dách vÿ có lāi thế và cần phÁi nhập khẩu các sÁn phẩm, dách vÿ không có lāi thế dẫn đến phát sinh nhu cầu về hàng hóa cāa hai quốc gia đối vßi nhau Từ đó làm xuÃt hiện th°¡ng m¿i giữa các quốc gia

Ví dụ: Khí hậu thuận lāi và các ngußn tài nguyên thiên nhiên dßi dào giÁi thích

t¿i sao Ghana l¿i xuÃt khẩu h¿t ca-cao, Brazil xuÃt khẩu cà phê và À rập Xê-út xuÃt khẩu dầu thô Mỹ là quốc gia có lāi thế về công nghệ và nhá đó mà các công ty nh° Intel hay IBM phát triển bền vững, tuy nhiên Mỹ l¿i là một trong những quốc gia nhập

khẩu l°¡ng thực lßn nhÃt thế gißi

Trang 18

A Smith là ng°ái đầu tiên đ°a ra lý thuyết về lāi thế tuyệt đối Trong mô hình kinh tế cá điển, các nhà kinh tế cá điển cho đÃt đai là gißi h¿n cāa tăng tr°ãng Khi nhu cầu l°¡ng thực tăng lên, phÁi tiếp tÿc sÁn xuÃt trên những đÃt đai cằn cỗi, không đÁm bÁo đ°āc lāi nhuận cho các nhà t° bÁn thì họ sẽ không sÁn xuÃt nữa Các nhà kinh tế cá điển gọi đây là bức tranh đen tối cāa tăng tr°ãng Trong điều kiện đó A Smith cho rằng có thể giÁi quyết bằng cách nhập khẩu l°¡ng thực từ n°ßc ngoài vßi giá rẻ h¡n Việc nhập khẩu này sẽ mang l¿i lāi ích cho cÁ hai n°ßc Lāi ích này đ°āc gọi là lāi thế tuyệt đối cāa ho¿t động ngo¿i th°¡ng Do đó, có thể nói lāi thế tuyệt đối là lāi thế có đ°āc trong điều kiện so sánh chi phí sÁn xuÃt để sÁn xuÃt ra cùng một lo¿i sÁn phẩm, khi một n°ßc sÁn xuÃt sÁn phẩm có chi phí cao h¡n có thể nhập sÁn phẩm đó từ n°ßc khác có chi phí sÁn xuÃt thÃp h¡n

Lāi thế này đ°āc xem xét từ hai phía, đối vßi n°ßc sÁn xuÃt sÁn phẩm có chi phí sÁn xuÃt thÃp sẽ thu đ°āc nhiều lāi nhuận h¡n khi bán trên thá tr°áng quốc tế Còn đối vßi n°ßc sÁn xuÃt sÁn phẩm vßi chi phí sÁn xuÃt cao sẽ có đ°āc sÁn phẩm mà trong n°ßc không có khÁ năng sÁn xuÃt hoặc sÁn xuÃt không đem l¿i lāi nhuận Điều này gọi là bù đắp sự yếu kém về khÁ năng sÁn xuÃt trong n°ßc

Lý thuyết lāi thế tuyệt đối chß có thể giÁi thích đ°āc một phần rÃt nhỏ trong th°¡ng m¿i quốc tế ngày nay Ví dÿ, giữa những n°ßc phát triển và những n°ßc đang phát triển, lý thuyết này không thể giÁi thích đ°āc trong tr°áng hāp một n°ßc đ°āc coi là "tốt nhÃt" tức là quốc gia đó có lāi thế tuyệt đối để sÁn xuÃt tÃt cÁ các sÁn phẩm hoặc một n°ßc đ°āc coi là "kém nhÃt" tức là quốc gia đó không có một sÁn phẩm nào có lāi thế tuyệt đối để sÁn xuÃt trong n°ßc Trong những tr°áng hāp đó, liệu các quốc gia có còn giao th°¡ng đ°āc vßi nhau nữa không và lāi ích mậu dách sẽ nằm ã chỗ nào?

Khắc phÿc nh°āc điểm cāa lý thuyết lāi thế tuyệt đối, lý thuyết lāi thế so sánh cāa nhà kinh tế học ng°ái Anh David Ricardo trong thế kỷ 19 đ°āc hình thành Lý thuyết cāa David Ricardo về lāi thế so sánh đ°a ra một cách giÁi thích về sự khác biệt giữa các quốc gia về năng suÃt lao động Toàn bộ phân tích cāa Ricardo về lāi thế so sánh thực chÃt dựa trên sự khác nhau giữa các n°ßc trong công nghệ sÁn xuÃt dẫn đến năng suÃt vật chÃt và đòi hỏi lao động đ¡n vá khác nhau Xét trên góc độ giá yếu tố đầu vào cũng dẫn đến lāi thế so sánh vßi nền tÁng công nghệ nh° nhau:

– Các n°ßc phát triển có yếu tố đầu vào về t° bÁn nhiều h¡n các n°ßc đang phát triển dẫn đến số l°āng t° bÁn trên mỗi nhân công lßn h¡n Ng°āc l¿i số nhân công trên một đ¡n vá t° bÁn cāa các n°ßc đang phát triển l¿i lßn h¡n các n°ßc phát triển Nh° vậy giá thuê t° bÁn ã các n°ßc phát triển rẻ h¡n t°¡ng đối so vßi giá thuê nhân công; ng°āc l¿i ã các n°ßc đang phát triển giá thuê nhân công l¿i rẻ h¡n t°¡ng đối so vßi giá thuê t° bÁn Nói một cách khác, các n°ßc phát triển có lāi thế so sánh về giá thuê t° bÁn còn các n°ßc đang phát triển có lāi thế so sánh về giá thuê nhân công

– Quốc gia nào sÁn xuÃt hàng hóa có hàm l°āng nhân tố đầu vào mà mình có lāi thế so sánh cao một cách t°¡ng đối thì sẽ sÁn xuÃt đ°āc hàng hóa rẻ h¡n t°¡ng đối và sẽ có lāi thế so sánh về những hàng hóa này

Trang 19

Điều này lý giÁi vì sao Việt Nam l¿i xuÃt khẩu nhiều sÁn phẩm thô (dầu thô, than đá ) hoặc hàng hóa có hàm l°āng nhân công cao nh° dệt may, giày dép còn nhập khẩu máy móc, thiết bá từ các n°ßc phát triển.Nhật BÁn l¿i xuÃt khẩu các lo¿i ô tô, hàng điện tử dân dÿng và máy công cÿ T°¡ng tự, chúng ta sẽ hiểu vì sao Thÿy Sĩ xuÃt khẩu các lo¿i hóa chÃt, d°āc phẩm, đßng hß đeo tay và đß nữ trang

• Lý thuy¿t thå tr°÷ng không hoàn hÁo

Hầu hết các lý thuyết kinh tế đều đ°a ra nhiều giÁ đánh khác nhau Một trong các giÁ đánh đó là giÁ đánh thá tr°áng là hoàn hÁo (Perfect Market) Theo đánh nghĩa cāa từ điển Cambridge, thá tr°áng hoàn hÁo là thá tr°áng mà những ng°ái bán hàng hóa hay dách vÿ đ°āc tự do c¿nh tranh công bằng, đßng thái ng°ái bán và ng°ái mua có đ°āc thông tin đầy đā Theo đánh nghĩa này, có thể hiểu thá tr°áng hoàn hÁo có các đặc điểm sau:

– Có đā ng°ái mua và ng°ái bán để không bên nào tác động hay chi phối đến giá cÁ hàng hóa trên thá tr°áng (numerous)

– Không có chi phí giao dách (no costs)

– Không có các rào cÁn (no barriers): các yếu tố liên quan đến sÁn xuÃt đ°āc tự do dách chuyển

– Không có sự can thiệp cāa chính phā (no intervention), – Thông tin đầy đā và dễ tiếp cận cho các bên

– Giá cÁ hàng hóa trên thá tr°áng tích hāp đầy đā các thông tin có liên quan (bao gßm cÁ thông tin trong quá khứ, hiện t¿i và t°¡ng lai)

Trong thực tế thì các ngußn lực cāa các quốc gia là bÃt động, tức khó có thể dách chuyển từ n¡i này sang n¡i khác, kể cÁ ngußn lực về tài chính hay lao động do các rào cÁn về chính trá xã hội Sự bÃt dách chuyển cāa ngußn lực là đặc tr°ng cāa thá tr°áng không hoàn hÁo từ đó làm phát sinh chênh lệch chi phí sÁn xuÃt giữa các quốc gia, chênh lệch giá cÁ hàng hóa giữa các quốc gia& Bên c¿nh đó, để đ¿t mÿc tiêu quÁn lý kinh tế vĩ mô, chính phā các n°ßc đã có những biện pháp can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thá tr°áng từ đó làm thay đái cÃu trúc chi phí cāa hàng hóa từ n¡i sÁn xuÃt đến tay ng°ái tiêu dùng Để tìm kiếm lāi nhuận, các quốc gia đã gia tăng tìm kiếm các thá tr°áng tiêu thÿ có giá cÁ hàng hóa cao hoặc thá tr°áng có chi phí sÁn xuÃt thÃp, từ đó làm phát sinh lußng th°¡ng m¿i giữa các quốc gia cũng nh° phát sinh lußng dách chuyển vốn giữa các quốc gia Và đây là c¡ sã hình thành nên thá tr°áng tài chính quốc tế

Ví dụ: Để tận dÿng ngußn nhân công giá rẻ các công ty cāa Mỹ nh° Nike hay

Intel th°áng mã các nhà máy sÁn xuÃt t¿i các n°ßc có lāi thế về ngußn nhân công giá rẻ nh° Việt Nam, Trung Quốc, Ân Độ Tuy nhiên gần đây, vßi chính sách bÁo hộ thá tr°áng trong n°ßc, chính phā Mỹ áp thuế lên hàng hóa xuÃt xứ từ thá tr°áng Trung Quốc, làm cho hàng hóa vào thá tr°áng Mỹ cao nên các công ty Mỹ đang xem xét di chuyển các nhà máy t¿i Trung Quốc sang các quốc gia khác nh° Thái Lan, Việt Nam

Trang 20

• Lý thuy¿t vòng đ÷i sÁn phẩm

Một h°ßng tiếp cận khác về ngußn gốc cāa kinh doanh quốc tế từ đó hình thành nên thá tr°áng tài chính quốc tế là thông qua lý thuyết vòng đái sÁn phẩm Theo lý thuyết này, công ty ban đầu chß sÁn xuÃt và cung ứng sÁn phẩm, dách vÿ đáp ứng nhu cầu trong n°ßc Qua một thái gian phát triển, công ty sẽ tìm h°ßng mã rộng thá tr°áng và xuÃt khẩu sÁn phẩm dách vÿ Và khi công ty gặp phÁi sự c¿nh tranh ngày càng gia tăng t¿i chính các thá tr°áng n°ßc ngoài đó thì công ty hoặc phÁi t¿o ra sự khác biệt cho sÁn phẩm để tßn t¿i hoặc chÃp nhận hiệu quÁ ho¿t động cāa công ty t¿i n°ßc đó sẽ bá suy giÁm

Raymond Vernon là ng°ái đầu tiên đ°a ra lý thuyết về vòng đái sÁn phẩm vào giữa thập kỷ 1960 Lý thuyết cāa ông dựa trên những quan sát thực tế là trong suốt thế kỷ XX một tỷ lệ rÃt lßn các sÁn phẩm mßi cāa thế gißi đã đ°āc phát triển bãi các công ty Mỹ và đ°āc tiêu thÿ ban đầu t¿i thá tr°áng Mỹ (ví dÿ nh° sÁn xuÃt ô tô ã quy mô công nghiệp, máy thu hình, máy Ánh chÿp lÃy ngay, máy photocopy, máy tính cá nhân, và các chíp bán dẫn) Tuy nhiên do chi phí nhân công cao ã Mỹ cũng khiến cho các công ty Mỹ có lý do để sáng chế ra các quy trình công nghệ tiết kiệm chi phí sÁn xuÃt và rằng sÁn phẩm đó không bắt buộc phÁi đ°āc sÁn xuÃt t¿i n°ßc Mỹ SÁn phẩm đó hoàn toàn có thể đ°āc sÁn xuÃt ã n°ßc ngoài, những n¡i có chi phí sÁn xuÃt thÃp h¡n và sau đó xuÃt khẩu trã l¿i Mỹ Trên c¡ sã cân nhắc những biến động và rāi ro đi liền vßi việc gißi thiệu một sÁn phẩm mßi, luôn tin rằng sẽ tốt h¡n nếu n¡i sÁn xuÃt ã gần vßi n¡i tiêu thÿ cũng nh° gần vßi trÿ sã chính, n¡i đ°a ra các quyết đánh cāa các công ty Vernon cũng lập luận rằng ã giai đo¿n đầu trong vòng đái cāa một sÁn phẩm mßi điển hình, khi nhu cầu đang bắt đầu tăng cao một cách nhanh chóng ã Mỹ thì nhu cầu t¿i các n°ßc tiên tiến khác chß gißi h¿n ã một số nhóm khách hàng có thu nhập cao mà thôi Do nhu cầu ban đầu t¿i các n°ßc tiên tiến khác còn hữu h¿n nh° vậy nên các công ty ch°a thÃy cần thiết phÁi đầu t° vào sÁn xuÃt t¿i các n°ßc này, nh°ng vẫn thÃy cần thiết phÁi xuÃt khẩu một số sÁn phẩm từ Mỹ sang các thá tr°áng đó Theo thái gian, nhu cầu đối vßi sÁn phẩm mßi sẽ tăng dần t¿i các n°ßc phát triển khác ngoài Mỹ (ví dÿ nh° Anh, Pháp, Đức và Nhật BÁn) cho đến khi các nhà sÁn xuÃt t¿i đó thÃy đã đến lúc phÁi tiến hành sÁn xuÃt để phÿc vÿ cho thá tr°áng n°ßc mình Thêm nữa, các công ty Mỹ cũng có thể sẽ thiết lập các dây chuyền sÁn xuÃt t¿i các n°ßc phát triển có nhu cầu đang tăng nhanh và nh° vậy, quá trình sÁn xuÃt t¿i các n°ßc này bắt đầu h¿n chế bßt tiềm năng xuÃt khẩu từ n°ßc Mỹ

Khi thá tr°áng ã Mỹ và một số n°ßc phát triển khác trã nên bão hoà thì sÁn phẩm mßi cũng đ¿t tßi mức độ tiêu chuẩn hoá, và giá cÁ bắt đầu trã thành vũ khí c¿nh tranh chā yếu trên thá tr°áng Khi điều này xÁy ra, những cân nhắc về chi phí bắt đầu đóng một vai trò lßn h¡n trong quá trình c¿nh tranh Các nhà chế t¿o t¿i các n°ßc phát triển n¡i mà chi phí lao động thÃp h¡n so vßi chi phí lao động t¿i Mỹ (ví dÿ nh° t¿i các n°ßc Ý, Tây Ban Nha) bây giá có thể sÁn xuÃt và xuÃt khẩu sang thá tr°áng Mỹ

Trang 21

Nếu các sức ép về chi phí trã nên m¿nh h¡n nữa thì quá trình cũng sẽ không dừng ã đó Chu kỳ theo đó n°ßc Mỹ đánh mÃt lāi thế cāa mình cho các n°ßc phát triển khác có thể đ°āc tiếp tÿc lặp l¿i một lần nữa, khi các n°ßc đang phát triển (ví dÿ nh° Thái Lan) bắt đầu có đ°āc những lāi thế sÁn xuÃt so vßi các n°ßc phát triển Do vậy, chu kỳ cāa sÁn xuÃt toàn cầu sẽ theo trật tự: bắt đầu từ Mỹ chuyển sang các n°ßc phát triển khác và tiếp đó là từ những n°ßc này chuyển sang các n°ßc đang phát triển

Theo thái gian, kết quÁ cāa những xu h°ßng này đối vßi các mô hình trao đái cāa th°¡ng m¿i thế gißi là một n°ßc xuÃt khẩu sÁn phẩm sẽ trã thành một n°ßc nhập khẩu khi quá trình sÁn xuÃt đ°āc tập trung tßi những đáa điểm ã n°ßc ngoài có chi phí sÁn xuÃt thÃp h¡n

1.1.2.2 Những nguyên nhân xuất phát từ nhu cầu của công ty

Một chā thể tích cực tham gia vào thá tr°áng tài chính quốc tế chính là các công ty đa quốc gia (MNCs) Cũng giống nh° các công ty nội đáa, mÿc tiêu cāa các công ty đa quốc gia là tối đa hóa lāi nhuận và tối thiểu hóa rāi ro Để đáp ứng mÿc tiêu này các công ty đa quốc gia đã tích cực tìm kiếm các thá tr°áng mßi để gia tăng doanh thu, tìm kiếm các ngußn tài trā mßi vßi chi phí thÃp Việc đa d¿ng hóa đầu t° ã nhiều quốc gia đã giúp các MNCs giÁm rāi ro, nh°ng l¿i làm phát sinh rāi ro mßi, rāi ro biến động tỷ giá Tuy nhiên, điều này l¿i thúc đẩy ra đái và phát triển các công cÿ phái sinh giúp phòng ngừa rāi ro biến động giá cÁ& tÃt cÁ các điều này đã thúc đẩy thá tr°áng tài chính quốc tế phát triển Chi tiết h¡n, có thể giÁi thích sự hình thành và phát triển thá tr°áng tài chính quốc tế có nguyên nhân xuÃt phát từ các công ty đa quốc gia nh° sau:

• VÁ th°¢ng m¿i và đÅu t°

Trong nền kinh tế đóng cửa, các công ty chß sÁn xuÃt chā yếu để phÿc vÿ nhu cầu trong n°ßc Nh° vậy, thá tr°áng cāa các công ty bá gißi h¿n bãi nhu cầu có h¿n ã trong n°ßc, không khuyến khích đầu t° trực tiếp n°ßc ngoài vào trong n°ßc cũng nh° không có nhu cầu vay vốn quốc tế để tài trā, mã rộng ho¿t động kinh doanh Nền kinh tế theo đó phát triển chậm, công nghệ l¿c hậu, nguy c¡ tÿt hậu cao

Vßi nền kinh tế mã cửa, thá tr°áng đ°āc mã rộng ra toàn cầu, công ty có thể tối đa hóa lāi nhuận thông qua đẩy m¿nh sÁn xuÃt những hàng hóa có lāi thế so sánh, nhập khẩu những hàng hóa không có lāi thế so sánh làm gia tăng th°¡ng m¿i, tiết kiệm chi phí Điều này góp phần thúc đẩy kinh tế, t¿o động lực thu hút vốn đầu t° n°ßc ngoài, nhá đó tiếp thu đ°āc tiến bộ khoa học kỹ thuật, kỹ năng quÁn lý Do quy mô cāa thá tr°áng toàn cầu lßn nên để có thể t¿o ra đā sÁn phẩm cung ứng, công ty cần có ngußn lực tài chính lßn mà không phÁi lúc nào thá tr°áng trong n°ßc cũng đáp ứng đ°āc, do đó các công ty gia tăng tham gia vào thá tr°áng tài chính quốc tế để tăng quy mô vốn đßng thái tiết kiệm chi phí sử dÿng vốn

• VÁ phòng ngĉa rąi ro

Việc tập trung đầu t° vào một quốc gia sẽ t¿o ra rāi ro thá tr°áng khi nền kinh tế cāa quốc gia đó r¡i vào khāng hoÁng, suy thoái Ngoài ra, các chính sánh kinh tế nh° chính sách tiền tệ, quÁn lý ngo¿i hối, chính sách thuế cāa quốc gia khi thay đái cũng

Trang 22

gây ra rāi ro cho công ty Nếu công ty mã rộng ho¿t động ra nhiều quốc gia, thì rāi ro này sẽ đ°āc lo¿i bỏ hoặc giÁm thiểu thông qua việc đa d¿ng hóa thá tr°áng tiêu thÿ, đa d¿ng hóa đầu t°

Tuy nhiên, việc tham gia vào thá tr°áng quốc tế sẽ khiến công ty đối mặt vßi rāi ro mßi là rāi ro dòng tiền bá thay đái theo biến động cāa tỷ giá hối đoái (rāi ro tỷ giá) Khi tham gia vào thá tr°áng quốc tế công ty sẽ phÁi giao dách bằng nhiều lo¿i tiền tệ khác nhau và do đó tiền lái thu về sẽ tăng hay giÁm khi giá trá cāa các đßng tiền công ty nắm giữ tăng hoặc giÁm Công ty có thể lo¿i bỏ rāi ro tỷ giá trong giao dách quốc tế thông qua việc ký kết, mua bán các hāp đßng phái sinh ngo¿i tệ sẽ đ°āc trình bày trong ch°¡ng 3

• VÁ nhu cÅu đÅu c¢

Ngoài việc giÁm thiểu rāi ro từ đa d¿ng hóa đầu t°, MNCs có thể tận dÿng ngußn lực sẵn có để kiếm lái dựa trên sự chênh lệch giá giữa các thá tr°áng Do kinh doanh và đầu t° ã nhiều quốc gia khác nhau, MNCs có thể tiếp cận vßi nhiều tá chức tài chính quốc tế và nắm bắt thông tin giá cÁ thá tr°áng, đặc biệt là thá tr°áng ngo¿i hối và thá tr°áng vốn, từ đó sử dÿng ngußn vốn nhàn rỗi để đầu t° kinh doanh chênh lệch giá thu

lāi nhuận nhằm mÿc tiêu tối đa hóa giá trá cāa cá đông

1.2 CÂU TRÚC CĄA THä TR¯öNG TÀI CHÍNH QUêC T¾

Thá tr°áng tài chính quốc tế bao gßm một hệ thống các thá tr°áng mà chính phā, các quỹ đầu t° và các MNCs sử dÿng để chuyển tiền, thanh toán, đầu t° hay tài trā trong ngắn h¿n, trung h¿n hay dài h¿n; trong đó thá tr°áng ngo¿i hối đóng vai trò quan trọng nhÃt, chi phối các thá tr°áng còn l¿i Mối quan hệ cāa MNCs trong thá tr°áng tài chính quốc tế đ°āc thể hiện qua hình 1.1 d°ßi đây

Ngußn : International Finance, Jeff Madura

Hình 1.1.CÃu trúc thå tr°÷ng tài chính quëc t¿ và mëi quan há või dòng tiÁn cąa MNCs

Trang 23

Pháp lệnh ngo¿i hối số 28/2005/PL-UBTVQH11: Thị trường ngo¿i tệ là nơi diễn ra

ho¿t động mua, bán các lo¿i ngo¿i tệ Thị trường ngo¿i tệ của Việt Nam bao gßm thị trường ngo¿i tệ liên ngân hàng và thị trường ngo¿i tệ giữa ngân hàng với khách hàng

• Đặc điÃm:

– Phần lßn các giao dách ngo¿i hối đ°āc thực hiện trên thá tr°áng phi tập trung (OTC), các giao dách không diễn ra t¿i một đáa điểm đáa lý cÿ thể nhÃt đánh mà đ°āc thực hiện trên toàn thế gißi thông qua điện tho¿i hoặc m¿ng Internet Thá tr°áng giao dách tập trung t¿i Sã giao dách chß thực hiện đối vßi nghiệp vÿ quyền chọn hoặc t°¡ng lai

– Thá tr°áng ngo¿i hối là thá tr°áng giao dách 24 giá liên tÿc trong ngày và giao dách 5 ngày trong tuần Sã dĩ thá tr°áng có thể ho¿t động liên tÿc nh° vậy là do khi một trung tâm giao dách cāa n°ßc này đóng cửa thì một trung tâm cāa n°ßc khác tßi giá mã cửa giao dách và các thá tr°áng này sẽ trùng nhau một số giá giao dách Đó là thái gian diễn ra khối l°āng giao dách cao nhÃt trên thá tr°áng ngo¿i hối

Ngußn: táng hợp từ trang web forex.com.vn

Hình 1.2 Gi÷ giao dåch cąa các thå tr°÷ng ngo¿i hëi chính

– Đßng tiền đ°āc sử dÿng nhiều nhÃt trong các giao dách ngo¿i hối là đßng USD do USD đóng vai trò là đßng tiền trung gian trong phần lßn các giao dách mua bán

Trang 24

Hình 1.3 Tÿ trçng các đíng tiÁn giao dåch trên thå tr°÷ng ngo¿i hëi

Hình 1.4 Tÿ trçng các cặp đíng tiÁn giao dåch trên thå tr°÷ng ngo¿i hëi

– Chi phí giao dách cāa thá tr°áng ngo¿i hối thÃp Thá tr°áng ngo¿i hối vßi đặc điểm giá trá giao dách lßn, thông tin đ°āc cập nhật nhanh và liên tÿc, thá tr°áng hiệu quÁ, chênh lệch tỷ giá giữa các thá tr°áng không đáng kể, chi phí giao dách chā yếu là chênh lệch giá mua bán

– Thá tr°áng ngo¿i hối rÃt nh¿y cÁm vßi các sự kiện chính trá, kinh tế, xã hội, tâm lý, đặc biệt thá tr°áng ngo¿i hối nh¿y cÁm vßi chính sách tiền tệ cāa các quốc gia phát triển

Trung Quác phá giá đồng nhân dân tß

Ngày 11-8-2015, PBoC lần đầu giÁm m¿nh tỷ giá hối đoái tßi 1,9%, là đāt giÁm sâu nhÃt trong 20 năm trã l¿i đây, ã mức 6,2298 CNY/USD, giÁm 1,86% so mức 6,1162 CNY/USD cāa ngày 10-8 Tiếp đó, ngày 12-8, CNY tiếp tÿc mÃt giá 1,6% khiến giá trá đßng tiền này r¡i xuống mức thÃp nhÃt trong bốn năm qua, ã mức 6,3306 CNY/USD Ngày 13-8, CNY mÃt giá m¿nh ngày thứ ba liên tiếp 1,1% vßi mức 6,4010 CNY/USD

Hàng lo¿t thá tr°áng tài chính toàn cầu nhanh chóng cháu tác động sau quyết đánh đột ngột nêu trên cāa PBoC Trong các ngày từ 11 đến 14-8, thá tr°áng chứng khoán châu Á, châu Âu cũng nh° Mỹ đßng lo¿t sÿt giÁm, trong khi giá dầu trên thá tr°áng New York cũng lao dốc Trong khi đó, chứng khoán Nhật BÁn, nền kinh tế thứ hai châu Á và thứ ba thế gißi, cũng lao xuống mức thÃp nhÃt trong một tháng qua và đßng yên tăng mức kỷ lÿc so vßi CNY trong giao dách ã n°ßc ngoài (h¡n 5%) trong hai ngày 12 và 13-8 Đßng CNY suy yếu cũng Ánh h°ãng đáng kể nền kinh tế một số n°ßc Mỹ La-tinh bãi Trung Quốc là b¿n hàng th°¡ng m¿i hàng đầu cāa nhiều

n°ßc ã khu vực này (trích từ bài viết trên CafeF 13-08-2015 - 16:15 PM | Tài chính

quốc tế)

Trang 25

1.2.1.2 Chức năng của thị trường ngo¿i hối

Nhìn chung, thá tr°áng ngo¿i hối có các chức năng chính sau đây:

– Phục vụ thương m¿i quốc tế Thá tr°áng ngo¿i hối là n¡i đáp ứng nhu cầu mua

bán, trao đái ngo¿i tệ nhằm phÿc vÿ cho quá trình chu chuyển, thanh toán trong các lĩnh vực th°¡ng m¿i và phi th°¡ng m¿i

– Phục vụ luân chuyển vốn quốc tế Thá tr°áng ngo¿i hối có chức năng tín dÿng và

hỗ trā tín dÿng thông qua việc đáp ứng nhu cầu cho vay và trÁ nā thông qua các giao dách mua bán ngo¿i tệ

– Thị trường ngo¿i hối là nơi NHTW can thiệp lên tỷ giá Bằng các biện pháp trực

tiếp hay gián tiếp, NHTW can thiệp lên thá tr°áng ngo¿i hối để đ¿t đ°āc những mÿc tiêu cāa mình nhằm h°ßng nền kinh tế phát triển theo h°ßng có lāi

– Thị trường ngo¿i hối là nơi phòng ngừa rủi ro tỷ giá Ngày nay đa số các n°ßc

trên thế gißi đều áp dÿng c¡ chế tỷ giá linh ho¿t hay thÁ nái nên tỷ giá hối đoái luôn luôn biến động Sự biến động cāa tỷ giá Ánh h°ãng rÃt lßn đến lāi ích cāa các chā thể Các công ty xuÃt nhập khẩu, công ty đa quốc gia và các cá nhân có ngußn thu, ngußn chi ngo¿i tệ trong t°¡ng lai cháu Ánh h°ãng rāi ro rÃt lßn về sự biến động cāa tỷ giá hối đoái Do vậy, các chā thể này cần thiết phÁi áp dÿng các biện pháp nhằm h¿n chế những rāi ro này Thông qua các nghiệp vÿ mua bán kỳ h¿n, quyền chọn&cāa thá tr°áng ngo¿i hối sẽ giúp cho các công ty phòng ngừa đ°āc rāi ro

– Thị trường ngo¿i hối là nơi kinh doanh kiếm lời trên sự biến động của tỷ giá

Các ngân hàng th°¡ng m¿i tham gia vào thá tr°áng ngo¿i hối chā yếu là giao dách cho chính mình Các ngân hàng chā yếu tiến hành các ho¿t động kinh doanh chênh lệch giá giữa các thá tr°áng để thu lái bằng việc mua ã thá tr°áng này giá rẻ h¡n và bán l¿i ã thá tr°áng kia giá cao h¡n Các công ty và cá nhân cũng có thể thu lái thông qua ho¿t động đầu c¡ ngo¿i tệ Ngoài ra, thá tr°áng ngo¿i hối còn giúp các nhà đầu t° chuyển đái ngo¿i tệ phÿc vÿ cho việc đầu t° vào thá tr°áng có mức lãi dự tính cao

1.2.1.3 Những thành viên tham gia thị trường ngo¿i hối

Thành viên giao dách chính trên thá tr°áng ngo¿i hối là các ngân hàng th°¡ng m¿i, hay còn gọi là nhà bán sß (wholesale), giao dách trên thá tr°áng liên ngân hàng (Interbank) vßi khoÁng 85% táng giá trá giao dách Ngoài ra các giao dách giữa các ngân hàng còn đ°āc thực hiện thông qua các nhà môi gißi (Brokers) Những ng°ái có nhu cầu mua bán ngo¿i tệ trên thá tr°áng nhằm chuyển đái ngo¿i tệ hoặc phòng ngừa rāi ro tỷ giá là các khách hàng bán lẻ (Retail clients) Ngân hàng trung °¡ng tham gia thá tr°áng ngo¿i hối nhằm mÿc đích điều tiết tỷ giá và gia tăng dự trữ ngo¿i hối cāa quốc gia

Trang 26

Hình 1.5 Các thành viên trên thå tr°÷ng ngo¿i hëi

1.2.1.4 Phân lo¿i thị trường ngo¿i hối

Thị trường giao dịch giao ngay Giao dách phá biến nhÃt trên thá tr°áng ngo¿i

hối là giao dách giao ngay t¿i tỷ giá giao ngay Giao dách ngo¿i hối giao ngay là giao dách mua bán các lo¿i tiền tệ vßi giá cÁ đ°āc xác đánh là tỷ giá ngay t¿i thái điểm ký kết hāp đßng (ngày giao dách) và việc thanh toán hāp đßng đ°āc thực hiện tối đa trong vòng hai ngày làm việc Ba trung tâm kinh doanh ngo¿i hối lßn nhÃt là London, New York và Tokyo RÃt nhiều các giao dách ngo¿i hối đ°āc thực hiện bãi các ngân hàng tập trung t¿i ba trung tâm này Giá trá giao dách trên thá tr°áng giao ngay cực kỳ lßn Theo báo cáo cāa Ngân hàng thanh tóan quốc tế BIS, trong tháng 4/2016, doanh thu giao dách ngo¿i hối bình quân trên toàn cầu đ¿t khoÁng 5.100 tỷ USD/ngày

BÁng 1.1 Danh sách 10 ngân hàng có thå phÅn lõn nhÃt trên thå tr°÷ng ngo¿i hëi quëc t¿ nm 2018

ty đa quốc gia cố đánh tỷ giá hối đoái (gọi là tỷ giá kỳ h¿n) mà công ty sẽ mua hoặc bán một đßng tiền trong t°¡ng lai t¿i thái điểm hiện t¿i BÃt kỳ giao dách ngo¿i hối nào có ngày thanh toán từ ba ngày trã lên sau ngày ký hāp đßng (ngày giá trá) là giao dách giao

Trang 27

sau Các lo¿i hāp đßng ngo¿i hối giao sau bao gßm hāp đßng kỳ h¿n, hāp đßng t°¡ng lai, hāp đßng quyền chọn, và hāp đßng hoán đái Các công ty đa quốc gia khi tham gia vào thá tr°áng ngo¿i hối giao sau chā yếu là để phòng ngừa rāi ro biến động tỷ giá trong khi các nhà đầu t°, th°áng là các tá chức, các ngân hàng lßn, tham gia thá tr°áng giao

sau nhằm mÿc đích đầu c¡ thu lāi

1.2.1.5 Các vấn đề cơ bÁn trong kinh doanh ngo¿i hối

Trên thá tr°áng ngo¿i hối, các ngân hàng thực hiện kinh doanh ngo¿i hối căn cứ vào các tỷ giá đ°āc niêm yết trên thá tr°áng Hình Ánh d°ßi đây thể hiện cách viết tỷ giá cũng nh° các thông tin có liên quan đến các đßng tiền trong tỷ giá

Ngußn: Euromoney

Khái nißm tÿ giá

Tỷ giá là tỷ lệ trao đái giữa 2 đßng tiền, trong đó giá trá cāa một đßng tiền n°ßc này đ°āc biểu hiện thông qua số l°āng cāa đßng tiền n°ßc khác Có thể hiểu tỷ giá là giá cÁ cāa một đßng tiền đ°āc đo l°áng bằng số l°āng đ¡n vá tiền tệ cāa n°ßc khác Hình trên có ý nghĩa là một Euro có giá mua vào là 1.4745 đô la Mỹ và giá bán ra là 1.4746 đô la Mỹ

Quy ưác ký hißu tÿ giá

– Ký hiệu đßng tiền: hiện nay các đßng tiền đ°āc ký hiệu theo mã ISO 4217 Theo

ISO 4217, bÃt kỳ đßng tiền nào cũng có ký hiệu là 3 chữ cái, trong đó 2 chữ cái đầu là viết tắt tên quốc gia, chữ cái thứ 3 là viết tắt tên đßng tiền Ví dÿ: đô la Mỹ: USD; đô la Úc: AUD; đßng euro: EUR; Việt Nam đßng: VND; đô la Singapore: SGD&

– Đßng tiền yết giá (base currency hoặc commodity currency) là đßng tiền đứng

tr°ßc trong tỷ giá và có số đ¡n vá bằng 1 Thông tin này cho biết đßng tiền yết giá có giá bao nhiêu so vßi đßng tiền còn l¿i trong tỷ giá Ví dÿ: AUD/USD là 0,7652 Trong ví dÿ này thì đô la Úc là đßng tiền yết giá và một đô la Úc bằng 0,7652 đô la Mỹ

– Đßng tiền đánh giá (quote currency hoặc term currency) là đßng tiền đứng sau

trong tỷ giá, có số đ¡n vá thay đái tùy theo nhu cầu thá tr°áng

Y¿t giá trāc ti¿p, y¿t giá gián ti¿p

– Yết giá trực tiếp: khi một đßng ngo¿i tệ đ°āc biểu hiện qua một số đ¡n vá đßng

nội tệ Đa số các đßng tiền đều yết giá trực tiếp, ngo¿i trừ 5 đßng tiền sau yết giá gián tiếp: GBP, EUR, AUD, NZD, SDR Trong yết giá trực tiếp, đßng ngo¿i tệ luôn là đßng tiền yết giá, đßng nội tệ luôn là đßng tiền đánh giá

Ví dụ: ã Mỹ, một ngân hàng yết giá 1EUR = 1,1345 USD hoặc EUR/USD = 1,1345

Trang 28

Ngân hàng này đã yết giá trực tiếp

– Yết giá gián tiếp: khi một đßng nội tệ đ°āc biểu hiện qua một số đ¡n vá đßng

ngo¿i tệ Có 5 đßng tiền luôn yết giá gián tiếp, đó là đßng bÁng Anh - GBP, đßng đô la Úc - AUD, đßng đô la New Zealand – NZD, đßng euro – EUR, đßng SDR Trong yết giá gián tiếp, đßng nội tệ luôn là đßng tiền yết giá, đßng ngo¿i tệ luôn là đßng tiền đánh giá

Ví dụ: ã Anh, một ngân hàng yết giá 1GBP = 1,2135USD hoặc GBP/USD = 1,2135

Ngân hàng này đã yết giá gián tiếp

ĐiÃm tÿ giá

Điểm tỷ giá là đ¡n vá thập phân cuối cùng cāa tỷ giá hay đ¡n vá thay đái nhỏ nhÃt cāa tỷ giá, gọi là pip (price interest point) Theo quy °ßc: 1 pip = 0,0001 bãi vì tỷ giá th°áng biểu hiện là 5 chữ số, trong đó gßm một chữ số phần nguyên và bốn chữ số phần thập phân Ví dÿ: EUR/USD = 1,1345 → 1,1346; trong tr°áng hāp này 1 pip = 0,0001

Tr°áng hāp khác: nếu tỷ giá yết hai số thập phân, ví dÿ: USD/JPY = 118,76 → 118,77 thì điểm tỷ giá là 0,01

Tÿ giá mua – Tÿ giá bán (Bid rate – Offer rate hoặc Ask rate)

- Tỷ giá mua là tỷ giá mà ngân hàng yết giá niêm yết t¿i thái điểm công bố Ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đßng tiền yết giá theo giá công bố

Ví dụ: ngân hàng VCB yết giá JPY/VND = 181,10 – 182,68 Tỷ giá bên trái là tỷ giá

mua VCB sẵn sàng mua vào đßng JPY vßi giá 181,10 VND

- Tỷ giá bán: là tỷ giá mà ngân hàng yết giá niêm yết t¿i thái điểm công bố Ngân hàng yết giá sẵn sàng bán ra đßng tiền yết giá theo giá công bố Ví dÿ: ngân hàng BIDV yết giá AUD/USD = 0,7657 – 0,7661 Tỷ giá bên phÁi (thứ hai) là tỷ giá bán BIDV sẵn sàng bán ra đßng AUD vßi giá 0,7661 USD

Chênh lßch tÿ giá mua bán (spread)

Là hiệu số giữa Offer rate và Bid rate, đ°āc gọi là spread hay là số pips chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua Ví dÿ: Eximbank yết tỷ giá USD/CHF = 1,1225 – 1,1229 hay USD/CHF = 1,1225/29, lúc này spread là 4 (pips)

Về bÁn chÃt, spread chính là lāi nhuận cāa ngân hàng yết giá nh°ng là khoÁn chi phí phát sinh cāa khách hàng chuyển đái đßng tiền

Tÿ giá chéo

Tỷ giá giữa hai đßng tiền bÃt kỳ trong đó không có USD đ°āc gọi là tỷ giá chéo USD đóng vai trò là đßng tiền trung gian giữa 2 đßng tiền trong tỷ giá chéo do USD là đßng tiền ngang giá chung, vừa làm ph°¡ng tiện cÃt trữ, vừa làm ph°¡ng tiện trung gian trong trao đái thanh toán

Để tính tỷ giá chéo ta sử dÿng tỷ giá cāa hai đßng tiền so vßi USD

Ví dụ: USD/VND = 21.330 – 21.380 và USD/JPY = 112,33 – 117,84 Tính tỷ giá mua

và tỷ giá bán JPY/VND

Trang 29

SB(JPY/VND) = SB(USD/VND) : SO(USD/SGD) = 21.330 : 117,84 = 181,01 SO(JPY/VND) = SO(USD/VND) : SB(USD/SGD) = 21.380 : 112,33 = 190,33

BÁng 1.2 Cách xác đånh tÿ giá chéo USD là đíng y¿t giá

trong cÁ 2 tÿ giá giávĉa là đíng đånh giá USD vĉa là đíng y¿t USD là đíng đånh giá trong cÁ 2 tÿ giá

USD/X= a – b USD/Y = c – d X/Y = c/b – d/a

X/USD= a – b USD/Y = c – d X/Y = a.c – b.d

X/USD= a – b Y/USD = c – d X/Y = a/d – b/c

Tÿ giá giao ngay: là tỷ giá đ°āc các ngân hàng th°¡ng m¿i niêm yết trên thá

tr°áng t¿i thái điểm giao dách â Việt Nam, tỷ giá giao ngay là tỷ giá đ°āc các ngân hàng th°¡ng m¿i xác đánh dựa vào tỷ giá trung tâm do Ngân hàng nhà n°ßc (NHNN) công bố mỗi ngày Theo Quyết đánh số 2730/QĐ – NHNN ngày 04/01/2016, tỷ giá trung tâm thay đái hàng ngày dựa vào 3 yếu tố tác động bao gßm :

▪ Thứ nhÃt : biến động cāa rá 8 đßng tiền t¿i các quốc gia có quan hệ th°¡ng m¿i, đầu t° lßn vßi Việt Nam là USD, EUR, CNY, JPY, SGD, KRW, THB và TWD ;

▪ Thứ hai : tỷ giá bình quân liên ngân hàng ; ▪ Thứ ba : cân đối vĩ mô

D°ßi đây là tỷ giá trung tâm do NHNN công bố ngày 28/9/2017 và tỷ giá giao ngay đ°āc niêm yết t¿i các NHTM vßi biên độ dao động là +/- 3%

BÁng 1.3 Tÿ giá giao ngay đ°āc niêm y¿t t¿i các NHTM

Tÿ giá kỳ hạn: là tỷ giá đ°āc xác đánh ngay t¿i thái điểm giao dách nh°ng thực

hiện vào một thái điểm trong t°¡ng lai Để xác đánh tỷ giá kỳ h¿n, cần căn cứ vào lãi

Trang 30

suÃt cāa 2 đßng tiền trong tỷ giá và thái h¿n cāa hāp đßng kỳ h¿n

Tÿ giá danh nghĩa: là tỷ giá đ°āc sử dÿng hàng ngày trong giao dách trên thá

tr°áng ngo¿i hối Tỷ giá danh nghĩa bao gßm tỷ giá danh nghĩa song ph°¡ng và tỷ giá danh nghĩa đa ph°¡ng

Tỷ giá danh nghĩa song phương (Bilateral Exchange Rate): là giá cāa một đßng tiền so

vßi đßng tiền khác mà ch°a đề cập đến l¿m phát giữa hai n°ßc

Tỷ giá danh nghĩa đa phương hay còn gọi là tỷ giá danh nghĩa hiệu dụng (NEER–

số đ°āc tính bằng cách chọn ra một số lo¿i ngo¿i tệ đặc tr°ng (rá tiền tệ) và tính tỷ giá trung bình các tỷ giá danh nghĩa cāa các đßng tiền có tham gia vào rá tiền tệ vßi tỷ trọng t°¡ng ứng

Tÿ giá thāc:là tỷ giá danh nghĩa đ°āc điều chßnh bãi t°¡ng quan giá cÁ trong n°ßc và n°ßc ngoài Tỷ giá thực bao gßm tỷ giá thực song ph°¡ng và tỷ giá thực đa ph°¡ng

Tỷ giá thực song phương (Bilateral Real Exchange Rate - BRER): Là tỷ giá danh nghĩa

đã đ°āc điều chßnh theo mức chênh lệch l¿m phát giữa hai n°ßc, nó là chß số thể hiện sức mua cāa đßng nội tệ so vßi đßng ngo¿i tệ Vì thế có thể xem tỷ giá thực song ph°¡ng là th°ßc đo sức c¿nh tranh trong mậu dách quốc tế cāa một quốc gia so vßi một quốc gia khác

Tỷ giá thực đa phương (Multilateral Real Exchange Rate - MRER): cāa một quốc gia

phÿ thuộc vào tỷ giá danh nghĩa đa ph°¡ng (nghĩa là phÿ thuộc vào tỷ trọng cāa các đßng ngo¿i tệ trong rá tiền tệ quốc gia, tỷ giá danh nghĩa song ph°¡ng cāa các đßng ngo¿i tệ trong rá) và chß số giá tiêu dùng (CPI), táng sÁn phẩm quốc nội (GDP) cāa các quốc gia có đßng tiền trong rá ngo¿i tệ n°ßc đó

1.2.2 Thå tr°÷ng đíng tiÁn Châu Âu

1.2.2.1 Khái niệm

Thá tr°áng đßng tiền Châu Âu Eurocurrency (Euromarket) là thá tr°áng giao dách các đßng tiền Châu Âu (Eurocurrency), trong đó các ngân hàng Châu Âu (còn gọi là Eurobanks hay các ngân hàng n°ßc ngoài) thực hiện huy động và cho vay các đßng tiền l°u thông bên ngoài quốc gia phát hành nên đßng tiền đó Từ khái niệm trên, ta thÃy có hai thuật ngữ cần làm rõ: đßng tiền Châu Âu (Eurocurrency) và ngân hàng Châu Âu (Eurobanks)

tiền đó Ví dÿ: đô la Mỹ do chính phā Mỹ phát hành nh°ng nếu đ°āc ký gãi và cho vay bên ngoài n°ßc Mỹ đ°āc gọi là Eurodollar; đßng Yên Nhật đ°āc ký gãi và cho vay bên ngoài n°ßc Nhật đ°āc gọi là Euroyen&Nh° vậy bÃt kỳ một đßng tiền nào cũng có thể trã thành Eurocurrency, tuy nhiên th°áng chß những đßng tiền m¿nh, đ°āc sử dÿng nhiều trong th°¡ng m¿i và đầu t° quốc tế mßi trã thành Eurocurrency

Trang 31

Eurobanks: Eurobanks là các ngân hàng nhận ký gãi và cho vay ngắn h¿n các đßng tiền cāa một quốc gia bÃt kỳ nh°ng không cháu sự chi phối bãi qui đánh cāa chính phā các quốc gia đó Ví dÿ: các ngân hàng thuộc hệ thống Việt Nam hay Nhật, Anh& ký gãi và cho vay ngắn h¿n USD Eurobanks vßi các trung tâm chính t¿i:

Mỹ: New York

Châu Âu : London, Paris, Luxembourg

Châu Á: Tokyo, Hong Kong, Singapore

Lãi suÃt sử dÿng t¿i các Eurobanks th°áng căn cứ vào lãi suÃt LIBOR

BÁng 1.4 Lãi suÃt giao dåch chính: LIBOR (London Interbank Offered Rate) London Interbank Offered Rates (%)

Lāi thế chi phí thÃp từ quy mô giao dách lßn Giá trá trung bình mỗi giao dách là

100 triệu USD đến 1000 triệu USD

Điều kiện tham gia thá tr°áng dễ h¡n ngân hàng nội đáa

Không phÁi trÁ phí bÁo hiểm tiền gửi

Khách hàng có khÁ năng tài chính lßn, uy tín tốt nên rāi ro vÿ nā thÃp

1.2.2.2 Sự hình thành và phát triển thị trường Eurocurrency

Thá tr°áng đßng tiền Châu Âu phát triển từ đầu những năm cuối cāa thập niên 1950, lúc này n°ßc Nga thuộc khối Liên Xô cũ ký gãi USD thu đ°āc từ xuÃt khẩu các khoáng sÁn sang Mỹ t¿i ngân hàng ã Paris, Pháp để tránh rāi ro bá phong tỏa tài khoÁn Bên c¿nh đó, năm 1957 ngân hàng Trung ¯¡ng cāa Anh (Bank of England) h¿n chế các ngân hàng Anh cho vay bằng đßng Sterling Qui đánh này đã khiến các ngân hàng Anh quay sang kinh doanh USD (ký gãi và cho vay) nh° là ph°¡ng tiện để duy trì vai trò chā đ¿o cāa n°ßc Anh trong tài trā th°¡ng m¿i quốc tế Một lý do nữa thúc đẩy thá tr°áng Eurodollar tăng tr°ãng là do chính phā Mỹ tăng c°áng kiểm soát ho¿t động cāa ngân hàng nội đáa:

Trang 32

(i) Năm 1963, chính phā Mỹ qui đánh lãi suÃt trần tiền gãi là 5.25%/năm Điều này không áp dÿng cho các ngân hàng Mỹ ã n°ßc ngoài do đó đã kích thích nhiều ngân hàng Mỹ mã chi nhánh ã n°ßc ngoài, tập trung ã London;

(ii) Cũng trong năm 1963, chính phā Mỹ đánh thuế vào lãi suÃt (Interest Equalization Tax – IET), điều này làm tăng chi phí cāa ng°ái n°ßc ngoài khi vay USD t¿i Mỹ, do đó họ đi vay USD trên thá tr°áng Eurodollar (IET đ°āc bãi bỏ vào năm 1974)

Sự thặng d° USD từ xuÃt khẩu dầu cāa các n°ßc OPEC cũng góp phần phát triển thá tr°áng Eurocurrency khi các Eurobanks đã cho vay để hỗ trā các n°ßc nhập khẩu dầu đang gặp khó khăn trong cán cân thanh toán quốc tế Cuối cùng, sự tăng tr°ãng cāa th°¡ng m¿i thế gißi làm các MNCs có thặng d° tiền bằng ngo¿i tệ muốn đầu t° sinh lái trong ngắn h¿n đã thúc đẩy sự phát triển cāa Euromarket

â Châu Á, do cách biệt đáa lý vßi Châu Âu nên để thuận tiện thá tr°áng Eurocurrency ã Châu Á đ°āc hình thành và tập trung ã các n°ßc phát triển nh° Hßng Kông hay Singapore

1.2.2.3 Các quy định chuẩn hóa

Do thá tr°áng Eurocurrency không thuộc một quốc gia nào do đó không có c¡ chế điều chßnh cÃp quốc gia mà đ°āc quy °ßc chung cho các quốc gia

Đ¿o luật chung Châu Âu (Single European Act – SEA) so¿n thÁo năm 1992 bãi các n°ßc thuộc Cộng đßng chung Châu Âu, quy đánh các ngân hàng giữa các quốc gia Châu Âu đ°āc phép:

L°u chuyển vốn tự do

Cung cÃp nhiều lo¿i dách vÿ cho vay, cho thuê tài chính, và dách vÿ chứng khoán

Các quy đánh về c¿nh tranh, sáp nhập, và thuế là t°¡ng tự nhau

Có quyền mã rộng sang bÃt kỳ quốc gia nào trong Châu Âu

Các ngân hàng ngoài Châu Âu gia nhập vào thá tr°áng cũng có các quyền h¿n

t°¡ng đ°¡ng

Hiệp °ßc Basel đ°āc thống nhÃt bãi 12 quốc gia công nghiệp năm 1988, theo đó quy đánh mức vốn tối thiểu (CAR = vốn tự có trên táng tài sÁn có điều chßnh rāi ro) thống nhÃt giữa các ngân hàng trong nhóm để t¿o sự c¿nh tranh cân bằng

Vốn tối thiểu phÁi đÁm bÁo ã mức 8% trã lên

Quy đánh thống nhÃt phân lo¿i vốn thành 3 cÃp (tier)

Phân lo¿i tài sÁn dựa theo mức độ rāi ro thành 4 cÃp vßi các tỷ trọng rāi ro là

0%, 20%, 50%, 100% khi tính táng tài sÁn có điều chßnh rāi ro (RWA)

Hiệp °ßc Basel II đ°āc ban hành năm 2004 (đang đ°āc áp dÿng cho đến khi có Hiệp °ßc Basel III dự kiến năm 2018) hoàn thiện h¡n Hiệp °ßc Basel I nh° giÁm sự khác biệt trong yêu cầu về tài sÁn thế chÃp, tăng c°áng kiểm soát rāi ro ho¿t động cāa các ngân hàng

Phân lo¿i tài sÁn rāi ro thêm 2 cÃp độ 35% và 150%

Cung cÃp các công cÿ kiểm soát rāi ro tốt h¡n Basel I

Trang 33

Gia tăng thông tin buộc các ngân hàng phÁi công bố

Hiệp °ßc Basel III đ°āc ban hành năm 2010 và dự kiến áp dÿng hoàn chßnh trong năm 2019 Hiệp °ßc Basel III cÁi thiện Basel II kể từ sau cuộc khāng hoÁng 2008 và bá sung thêm các biện pháp kiểm soát tính thanh khoÁn

BÁng 1.5 Să cÁi ti¿n cąa các hiáp °õc Basel

Nội dung kiểm soát Rāi ro

tín dÿng thá tr°áng Rāi ro ho¿t động Rāi ro thanh khoÁn Rāi ro

1.2.3.1 Khái niệm và đặc điểm

Thá tr°áng tín dÿng quốc tế là n¡i cung cÃp các khoÁn vốn trung và dài h¿n cho các công ty đa quốc gia (từ 1 năm trã lên) Lãi suÃt cho vay th°áng thÁ nái dựa theo lãi suÃt tham chiếu (th°áng là LIBOR) cộng thêm một biên độ % Thá tr°áng tín dÿng quốc tế th°áng tập trung nhiều ã các n°ßc có nền kinh tế phát triển và mức độ rāi ro tín dÿng thÃp

1.2.3.2 Cho vay hợp vốn (Syndicated Loans)

Khi một ngân hàng không đā khÁ năng hoặc không muốn một mình cho vay một công ty hay quốc gia thì sẽ hình thành nên hình thức cho vay hāp vốn Cho vay hāp vốn là hai hay nhiều ngân hàng cùng tham gia vào một hāp đßng cho vay, trong đó ngân hàng cho vay chính th°¡ng thÁo vßi khách hàng Thông th°áng các khoÁn vay quốc tế có giá trá lßn nên các ngân hàng trên thá tr°áng tín dÿng quốc tế th°áng xuyên sử dÿng hình thức cho vay hāp vốn

Đặc điểm cāa các khoÁn cho vay hāp vốn là: ▪ Tăng độ lßn khoÁn vay;

GiÁm rāi ro mÃt vốn cho ngân hàng;

Tăng thêm xác suÃt chi trÁ cāa bên vay do đ°āc nhiều ngân hàng đánh giá và để

đÁm bÁo uy tín cāa bên đi vay;

KhoÁn vay có thể đ°āc thực hiện bằng nhiều lo¿i tiền tệ khác nhau;

Bên đi vay phÁi trÁ thêm một khoÁn phí ngoài lãi suÃt 1.2.4 Thå tr°÷ng trái phi¿u quëc t¿

Các công ty đa quốc gia hoặc chính phā bên c¿nh vay vốn (trung h¿n hoặc dài h¿n) trên thá tr°áng tín dÿng quốc tế thì có thể vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu

ra thá tr°áng quốc tế

Trang 34

Lý do các công ty tham gia thá tr°áng trái phiếu quốc tế:

Thu hút đ°āc l°āng cầu đối vßi trái phiếu do công ty hay chính phā phát hành

lßn h¡n thá tr°áng trong n°ßc;

Có thể thu hút đ°āc ngußn vốn vßi chi phí thÃp h¡n nếu phát hành trái phiếu

bằng ngo¿i tệ (không xét đến biến động tỷ giá)

Thá tr°áng trái phiếu quốc tế đ°āc chia làm hai bộ phận:

- Thị trường trái phiếu nước ngoài Trái phiếu n°ßc ngoài là trái phiếu do ng°ái

không c° trú phát hành, đánh danh trên trái phiếu là đßng nội tệ cāa quốc gia huy động vốn Ví dÿ: Chính phā Việt Nam phát hành trái phiếu trên thá tr°áng Mỹ, đánh danh bằng đô la Mỹ Công ty cāa Anh phát hành trái phiếu trên thá tr°áng Mỹ đánh danh bằng USD gọi là trái phiếu Yankee, trái phiếu n°ßc ngoài phát hành t¿i Anh gọi là trái phiếu Bulldog&

- Thị trường trái phiếu Châu Âu (Eurobonds):

Eurobonds là thá tr°áng giao dách trái phiếu do ng°ái không c° trú phát hành t¿i thá tr°áng khác vßi đßng tiền ghi trên trái phiếu

Eurobonds hình thành do luật thuế đánh trên tiền lãi (Interest Equalization Tax – IET) ban hành năm 1963 t¿i Mỹ nhằm mÿc đích h¿n chế nhà đầu t° Mỹ đầu t° vào trái phiếu n°ßc ngoài đã khiến những ng°ái đi vay tìm đến các thá tr°áng khác để huy động vốn Đến năm 1974 thì luật thuế này đ°āc bãi bõ đßng thái công ty Mỹ đ°āc phát hành trái phiếu cho các nhà đầu t° n°ßc ngoài t¿i Mỹ đã t¿o động lực cho thá tr°áng Eurobonds phát triển m¿nh

Đặc điểm cāa Eurobonds:

Trái phiếu vô danh, đ°āc phát hành bãi các tá chức có hệ số tín nhiệm cao;

Lãi trÁ hàng năm, th°áng là cố đánh;

Một số trái phiếu có các quyền kèm theo nh° quyền chuyển đái ra cá phiếu, hoặc

điều khoÁn chọn mua;

70-75% Eurobonds là USD, tuy nhiên do lãi suÃt và các điều kiện tín dÿng

th°áng xuyên thay đái nên sự phá biến lo¿i trái phiếu thuộc một lo¿i tiền tệ sẽ thay đái theo thái gian;

Phần lßn Eurobonds đ°āc bán lần đầu cho các tá chức bÁo lãnh phát hành

(underwriters) có uy tín, các tá chức bÁo lãnh phát hành này sẽ cam kết hỗ trā tá chức phát hành trong việc phân phối trái phiếu ra thá tr°áng quốc tế;

Eurobonds sau khi phát hành đ°āc giao dách trên thá tr°áng thứ cÃp thông qua

các tá chức môi gißi trong đó tập trung chā yếu ã Anh;

Hệ số tín nhiệm trái phiếu: hệ số tín nhiệm càng cao thì lãi suÃt càng thÃp

Trang 35

BÁng 1.6 Qui °õc há së tín nhiám cąa các tï chćc đánh giá tiêu biÃu Moody’s Standard and Poor’s Fitch Ratings Investment Grade

Phân lo¿i trái phiếu Eurobonds theo ph°¡ng thức trÁ lãi:

Trái phiếu có lãi suÃt cố đánh (Straights) là d¿ng phá thông nhÃt, gốc đ°āc thanh

toán một lần t¿i thái điểm đến h¿n

Trái phiếu có lãi suÃt thÁ nái (Fluctuation) là trái phiếu Châu Âu có mức lãi suÃt

đ°āc điều chßnh đánh kỳ 3 hay 6 tháng một lần trên c¡ sã thay đái mức lãi suÃt c¡ bÁn, ví dÿ nh° lãi suÃt LIBOR Các ngân hàng °u tiên đầu t° phần vốn nhàn rỗi vào các Eurobonds có lãi suÃt thÁ nái

Trái phiếu chuyển đái cho phép ng°ái nắm giữ trái phiếu quyền chuyển đái trái

phiếu thành cá phiếu th°áng cāa công ty phát hành, theo mức giá đã đ°āc Ãn đánh từ tr°ßc t¿i một thái điểm nhÃt đánh trong t°¡ng lai

1.2.5 Thå tr°÷ng cï phi¿u quëc t¿

Các công ty đa quốc gia th°áng là các công ty lßn, tr°ßc khi v°¡n ra thá tr°áng thế gißi thì cá phiếu cāa các công ty này đã đ°āc niêm yết ã thá tr°áng trong n°ßc Tuy nhiên, các công ty đa quốc gia này vẫn muốn niêm yết cá phiếu trên thá tr°áng quốc tế không chß để huy động vốn chā sã hữu trên thá tr°áng thế gißi mà còn vì nhiều lāi ích khác nhau Việc niêm yết cá phiếu t¿i thá tr°áng trong n°ßc và niêm yết cÁ ã thá tr°áng n°ßc ngoài đ°āc gọi là niêm yết chéo (cross - border listing) Niêm yết chéo chứng khoán là khi công ty niêm yết bá sung chứng khoán cāa mình (đã niêm yết lần đầu tr°ßc đó t¿i thá tr°áng trong n°ßc) t¿i một sã giao dách chứng khoán không thuộc quốc gia mà công ty đó ho¿t động Niêm yết chéo mang l¿i những lāi ích cho công ty niêm yết bao gßm: quÁng bá hình Ánh công ty ra thế gißi; c¡ hội tiếp cận thá tr°áng vốn quốc tế; giÁm chi phí vốn dẫn tßi tăng giá trá cāa công ty; cÁi thiện ho¿t động quÁn trá công ty;

cÁi thiện môi tr°áng thông tin và cuối cùng, niêm yết chéo giúp cÁi thiện sự hiện diện

Công ty đa quốc gia có thể thực hiện niêm yết chéo thông qua hai ph°¡ng thức: phát hành trực tiếp cá phiếu hoặc phát hành chứng chß l°u ký (Depositary Receipt - DR)

Trang 36

t¿i thá tr°áng n°ßc ngoài Tuy nhiên, phát hành trực tiếp cá phiếu thông qua chào bán cá phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) t¿i thá tr°áng quốc tế là một trong những thách thức rÃt lßn vì yêu cầu rÃt cao cāa thá tr°áng niêm yết n°ßc ngoài Để đáp ứng yêu cầu chào bán, công ty cần sự t° vÃn cāa các tá chức t° vÃn phát hành, chuẩn bá các thā tÿc liên quan, công bố thông tin& có thể mÃt tßi 1 đến 2 năm cho khâu này, ch°a kể các chi phí liên quan khác Phát hành chứng chß l°u ký đ°āc coi là ph°¡ng thức huy động vốn từ thá tr°áng quốc tế đ¡n giÁn h¡n, thā tÿc cũng nh° chi phí thÃp h¡n so vßi phát hành trực tiếp cá phiếu

CÃu trúc thå tr°÷ng cï phi¿u quëc t¿

• Thå tr°÷ng s¢ cÃp (Primary market)

Các công ty phát hành cá phiếu trên thá tr°áng s¡ cÃp nhằm mÿc đích huy động vốn Việc phát hành này có thể là lần đầu hoặc không phÁi lần đầu cāa công ty Trong tr°áng hāp công ty h°ßng đến huy động vốn không gißi h¿n các nhà đầu t° thì việc phát hành này đ°āc gọi là phát hành cá phiếu ra công chúng (Public offerring) Còn nếu công ty chß tập trung vào một số nhà đầu t° gißi h¿n thì đ°āc gọi là phát hành cá phiếu riêng lẻ (Private placement) Xu h°ßng hội nhập thá tr°áng tài chính quốc tế ngày càng cao, việc giao th°¡ng giữa các quốc gia ngày càng dễ dàng h¡n, các hàng rào thuế quan dần đ°āc xóa bỏ đối vßi một số quốc gia thì các công ty sẽ tính đến việc phát hành cá phiếu và niêm yết trên thá tr°áng n°ßc ngoài Bãi việc phát hành cá phiếu trên thá tr°áng n°ßc ngoài sẽ mang l¿i nhiều lāi ích cho công ty, tiếp cận đ°āc vßi thá tr°áng quốc tế, tăng tính thanh khoÁn cao cho cá phiếu& Để phát hành cá phiếu ã thá tr°áng n°ßc ngoài thì cần phÁi có sự hỗ trā cāa Ngân hàng đầu t°

BÁng 1.7 Các thå tr°÷ng cï phi¿u quëc t¿ khu văc Châu Á – Thái Bình D°¢ng STT Sù Giao dåch chćng khoán Giá trå vën hóa (triáu USD)

(Ngußn: Báo cáo thị trường tháng 11/2017 của WFE)

Trang 37

• Thå tr°÷ng thć cÃp

Chăc nng thá trường thă cấp

Thá tr°áng thứ cÃp trên thế gißi thực hiện hai chức năng chính đó là cung cÃp thanh khoÁn và đánh giá cá phiếu Thá tr°áng thứ cÃp sẽ cho phép các nhà đầu t° bán số cá phiếu họ đang sã hữu khi họ không còn muốn nắm giữ số cá phiếu hoặc mua vào số cá phiếu cāa một công ty khác khi họ thÃy có tiềm năng Việc thá tr°áng thứ cÃp thanh khoÁn kém thì việc phát hành cá phiếu trên thá tr°áng s¡ cÃp cāa các công ty sẽ khó khăn do các cá phiếu này kém hÃp dẫn vßi các nhà đầu t°

Phân loại thá trường thă cấp

▪ Theo mức độ liên tÿc cāa giao dách, thá tr°áng thứ cÃp có thể đ°āc phân thành thá tr°áng giao dách đánh kỳ và thá tr°áng giao dách liên tÿc

- Trên thá tr°áng giao dách đánh kỳ thì việc mua bán cá phiếu chß xÁy ra vào một

số thái điểm nhÃt đánh

- Trên thá tr°áng giao dách liên tÿc, các lệnh mua, lệnh bán đ°āc thực hiện nay

sau khi có giao dách đối ứng, do đó sẽ giÁm đ°āc chi phí chá đāi so vßi giao dách đánh kỳ

▪ Theo mức độ phÿ thuộc vào nhà t¿o thá tr°áng, thá tr°áng thứ cÃp có thể cÃu trúc thành:

- Thá tr°áng các nhà buôn chứng khoán: Các nhà t¿o thá tr°áng yết giá mua và

bán các cá phiếu nhÃt đánh và sẵn sàng th°áng xuyên mua bán những cá phiếu đó bằng tài khoÁn cāa chính họ

- Thá tr°áng đÃu giá: Nhà đầu t° gửi lệnh bán cho nhà môi gißi cāa mình, từ đó,

các nhà môi gißi sẽ gửi lệnh lên sàn giao dách và các lệnh này đ°āc so khßp vßi nhau ▪ Theo hình thức tá chức cāa thá tr°áng, thá tr°áng thứ cÃp đ°āc phân thành:

- Thá tr°áng tập trung (Exchange market)

+ Chß có những cá phiếu đáp ứng đ°āc những tiêu chuẩn nhÃt đánh mßi đ°āc niêm yết và giao dách

+ Sã giao dách chứng khoán tập trung các lệnh mua bán và công khai giá cho tÃt cÁ thành viên thá tr°áng

+ Bên c¿nh việc thiết lập các quy tắc giám sát giao dách và l°u chuyển thông tin về giao dách, họ đ°āc kết nối vßi các ph°¡ng tiện thanh toán bù trừ để thực hiện công việc hậu giao dách

- Thá tr°áng phi tập trung (Over the counter hay OTC market): Thá tr°áng OTC

không có một <n¡i= giao dách cÿ thể, thá tr°áng này đ°āc tá chức d°ßi hình thức một m¿ng l°ßi quan hệ giữa các nhà kinh doanh và ít chính quy h¡n so vßi hình thức Sã giao dách

Xu h°õng phát triÃn cąa thå tr°÷ng cï phi¿u quëc t¿

Khi sự bùng ná về công nghệ thông tin trên toàn thế gißi thì việc bắt gặp một sã giao dách theo truyền thống gần nh° là không còn nữa, thay vào đó là hệ thống giao dách điện tử Hệ thống giao dách điện tử đã có mặt t¿i hầu hết các quốc gia trên thế gißi

Trang 38

Bắt đầu từ việc thành lập một hệ thống thá tr°áng chứng khoán quốc gia năm 1975 Từ đó, <các hệ thống thông tin điện tử= đã phát triển nhanh chóng Ngày nay, sự sáp nhập và liên kết giữa các thá tr°áng cũng diễn ra một các m¿nh mẽ; khãi ngußn từ việc hāp nhÃt giữa OM và Sã giao dách chứng khoán Stockholm vào năm 1998 T¿i Việt Nam, trong năm 2015, Bộ Tài chính đã trình Thā t°ßng Chính phā đề án sáp nhập 2 Sã giao dách HOSE và HNX, dự kiến sã giao dách sau khi đã sáp nhập sẽ đ°āc đặt t¿i TPHCM Theo chuyên gia Anu Aiyengar cāa JP Morgan Chase, nhiều công ty hiện nay °a thích các th°¡ng vÿ M&A h¡n là phát hành cá phiếu lần đầu ra công chúng (IPO)

1.3 CÔNG TY ĐA QUêC GIA

1.3.1 Khái niám và măc tiêu cąa công ty đa quëc gia (MNCs)

Một khái niệm chung nhÃt, MNCs là những công ty tham gia vào ho¿t động kinh doanh quốc tế đ°āc tá chức d°ßi mô hình công ty mẹ - công ty con, trong đó công ty mẹ (Parent corporation) có trÿ sã chính t¿i một quốc gia đßng thái sã hữu toàn bộ (hay một phần) nhiều công ty con ã n°ßc ngoài (Foreign subsidiaries) vßi doanh thu chā yếu đ°āc t¿o ra từ các công ty con ã n°ßc ngoài Công ty đa quốc gia hình thành ban đầu là công ty nội đáa - DF (Domestic firm), sÁn xuÃt và cung ứng các sÁn phẩm hay dách vÿ đáp ứng nhu cầu trong n°ßc Theo thái gian, các công ty này mã rộng thá tr°áng ra n°ßc ngoài thông qua ho¿t động xuÃt khẩu các sÁn phẩm đang tiêu thÿ trong n°ßc Khi nhu cầu thá tr°áng n°ßc ngoài gia tăng, các công ty nội đáa nhận thÃy việc xuÃt khẩu các sÁn phẩm ra thá tr°áng n°ßc ngoài không có lāi bằng việc thiết lập một công ty ã n°ßc ngoài nhằm tận dÿng đ°āc lāi thế so sánh ã các quốc gia sã t¿i (°u đãi thuế, chi phí nhân công giá rẻ&), lúc này hàng hóa đ°āc sÁn xuÃt t¿i n°ßc ngoài đáp ứng nhu cầu t¿i chỗ và thậm chí một số công ty nội đáa còn nhập khẩu trã l¿i các sÁn phẩm do chính các công ty con sÁn xuÃt ã n°ßc ngoài Lúc này các công ty nội đáa trã thành các công ty đa quốc gia MNCs có những mÿc tiêu khác vßi một DF về th°¡ng m¿i và đầu t°; về phòng ngừa rāi ro cũng nh° tận dÿng thá tr°áng tài chính quốc tế để đầu c¡ kiếm lái trên ngußn tiền nhàn rỗi

Mÿc tiêu cāa MNCs là tối đa hóa giá trá cāa toàn bộ công ty đa quốc gia thông qua việc CFO thực hiện các quyết đánh đầu t° quốc tế và tài trā quốc tế một cách hāp lý Vì vậy, khi đ°a ra bÃt kỳ chính sách nào họ cũng phÁi tính đến không chß thu nhập tiềm năng mà dự báo cÁ những rāi ro có thể

Ngoài ra, một số công ty đa quốc gia cũng có thể có những mÿc tiêu bá sung khác nh° tuân thā các ràng buộc pháp lý cāa chính phā quốc gia đầu t° hay làm hài lòng một số đối t°āng cÿ thể khác, ho¿t động mang tính lāi ích nhóm nhiều h¡n là mang l¿i lāi ích chung cho cá đông Tuy nhiên, các công ty đa quốc gia hiện nay có xu h°ßng theo đuái và cố gắng thực hiện mÿc tiêu thỏa mãn các cá đông để họ có thể thu hút đ°āc ngußn vốn từ các cá đông một cách dễ dàng h¡n nhằm hỗ trā thực hiện các ho¿t động đầu t°, kinh doanh cāa họ Ngay cÁ các n°ßc đang phát triển, đang từng b°ßc mã cửa hội nhập quốc tế nh° Việt Nam cũng khuyến khích các công ty đa quốc gia đầu t°, kinh doanh nhằm phÿc vÿ lāi ích các cá đông

Trang 39

1.3.2 Các vÃn đÁ trong quÁn lý công ty đa quëc gia

Công ty đa quốc gia thực hiện ho¿t động đầu t°, kinh doanh trÁi rộng ã nhiều quốc gia khác nhau nên vÃn đề quÁn trá công ty đa quốc gia cũng phức t¿p h¡n nhiều so vßi công ty nội đáa

VÃn đÁ đ¿i dián cąa công ty đa quëc gia

Một mâu thuẫn c¡ bÁn trong bÃt kỳ công ty cá phần nào đó là mâu thuẫn giữa các cá đông và ng°ái đ¿i diện cāa họ - các nhà quÁn lý Nếu mÿc tiêu cuối cùng cāa các cá đông là tối đa hóa giá trá công ty thì mÿc tiêu cāa những ng°ái đ¿i diện l¿i là tối đa hóa lāi ích cāa chính họ Lúc này sẽ xuÃt hiện vÃn đề đ¿i diện trong công ty đa quốc gia Ví dÿ, một quyết đánh mã rộng ho¿t động công ty con có thể là động c¡ mong muốn nhận đ°āc tiền l°¡ng cao h¡n cāa ng°ái quÁn lý chứ không phÁi để nâng cao giá trá cāa công ty đa quốc gia Hay quyết đánh thành lập công ty con t¿i quốc gia này thay vì quốc gia khác có thể dựa trên sự hÃp dẫn cá nhân cāa quốc gia đó đối vßi nhà quÁn lý h¡n là do lāi ích tiềm năng mà quốc gia đó có thể đem l¿i cho các cá đông Nguyên nhân sâu xa cāa vÃn đề đ¿i diện là sự bÃt cân xứng thông tin Các nhà quÁn lý là ng°ái đ¿i diện cho các cá đông, là ng°ái biết rõ nhÃt về ho¿t động cāa công ty cÁ về khía c¿nh tốt và không tốt trong khi các cá đông l¿i là ng°ái hầu nh° không biết gì về ho¿t động công ty hoặc nếu có biết thì là những thông tin có lāi và th°áng chậm h¡n cũng nh° không đầy đā hoặc thậm chí sai sự thật Cho nên để bÁo vệ quyền lāi cāa các cá đông, chính phā bao giá cũng kiểm soát và yêu cầu các nhà quÁn lý phÁi công bố thông tin liên quan đến ho¿t động công ty nhanh nhÃt, đầy đā nhÃt, chính xác nhÃt Đã có nhiều tr°áng hāp phá sÁn cāa các tập đoàn lßn trên thế gißi liên quan đến công bố thông tin không trung thực nh° phá sÁn cāa Enron, Worldcom&

Các chi phí để đÁm bÁo rằng các nhà quÁn lý không đi ng°āc l¿i quyền lāi cāa cá đông đ°āc gọi là chi phí đ¿i diện Chi phí này trong các công ty đa quốc gia sẽ lßn h¡n nhiều so vßi các công ty nội đáa do các nguyên nhân sau:

phÁi nhiều vấn đề đ¿i điện hơn và mang tính phức t¿p hơn;

dục khác nhau nên có thể có suy nghĩ và mục tiêu khác nhau Điều này dẫn đến việc họ có thể đưa ra những quyết định tối đa hóa giá trị của công ty con hay theo đuái các mục tiêu khác cho công ty con thay vì mục tiêu chung của công ty đa quốc gia

Để ngăn ngừa vÃn đề đ¿i diện này, các công ty đa quốc gia cần phÁi có chính sách quÁn lý, kiểm soát thích hāp vßi các công ty con ã n°ßc ngoài Công ty mẹ có thể quan sát các quyết đánh cāa công ty con để kiểm tra xem các nhà quÁn lý có hoàn thành các mÿc tiêu cāa công ty đa quốc gia không Công ty mẹ đ°a ra chính sách trÁ công, khen th°ãng bằng cá phiếu cāa công ty đa quốc gia khi các nhà quÁn lý công ty con đáp ứng đ°āc mÿc tiêu cāa công ty đa quốc gia Đây là một chính sách khuyến khích th°áng đ°āc áp dÿng trong các công ty đa quốc gia vì các nhà quÁn lý sẽ đ°āc h°ãng lāi trực

Trang 40

tiếp từ cá phiếu khi họ thực hiện các quyết đánh làm tăng giá trá cāa công ty Và ng°āc l¿i, đ°a ra hình thức kỷ luật nếu các nhà quÁn lý công ty đa quốc gia đ°a ra các quyết đánh không đúng đắn, làm Ánh h°ãng tßi giá trá công ty đa quốc gia hay làm giÁm tài sÁn, lāi ích cāa cá đông Một giÁi pháp nữa để có thể kiểm soát vÃn đề đ¿i diện trong các MNCs là công ty mẹ có thể áp dÿng các mô hình quÁn lý tài chính khác nhau Thông th°áng, có 2 mô hình quÁn lý tài chính phá biến đó là quÁn lý tài chính tập trung (Centralized Multinational Financial Management) và quÁn lý tài chính phi tập trung (Decentralized Multinational Financial Management) Theo mô hình quÁn lý tập trung thì công ty mẹ kiểm soát tÃt cÁ các vÃn để tài chính t¿i công ty con, từ việc kiểm soát tiền mặt, hàng tßn kho, các khoÁn phÁi thu, tài trā& Ng°āc l¿i, mô hình quÁn lý tài chính phi tập trung đòi hỏi công ty mẹ giao cho hết công ty con đ°āc quyền đánh đo¿t các vÃn đề tài chính cāa mình và công ty mẹ kiểm soát công ty con thông qua các báo cáo đánh kỳ Mỗi mô hình tài chính đều có những °u điểm và h¿n chế riêng Công ty mẹ có thể kết hāp cÁ hai mô hình quÁn lý tài chính để cho ra mô hình quÁn lý tài chính bán tập trung, theo mô hình này thì công ty mẹ chß trực tiếp kiểm soát một vài nội dung tài chính quan trọng ã công ty con còn các nội dung khác công ty con sẽ chā động và báo cáo cho công ty mẹ

Đ¿o luÁt Sarbanes-Oxley (SOX: Sarbanes – Oxley Act)

Mặc dù các công ty đa quốc gia có đ°a ra những chính sách kiểm soát nhằm ngăn ngừa các vÃn đề đ¿i diện tuy nhiên qui trình kiểm soát vẫn còn những h¿n chế Các nhà quÁn lý công ty có thể thái phßng kết quÁ trong báo cáo tài chính nhằm mÿc đích làm lāi cho chính mình thay vì làm lāi cho các nhà đầu t° Thí dÿ nh° công ty Worldcom đã sửa đái báo cáo tài chính cāa mình để nhà đầu t° không nhận ra những vÃn đề tài chính cāa công ty

Đ¿o luật Sarbanes-Oxley đ°āc ban hành năm 2002 đã góp phần đÁm bÁo tính minh b¿ch trong việc thực hiện báo cáo về điều kiện tài chính và hiệu quÁ sÁn xuÃt cāa các công ty đa quốc gia Đ¿o luật yêu cầu các công ty đa quốc gia thực hiện qui trình báo cáo nội bộ để cho ban giám đốc và hội đßng quÁn trá giám sát tiến trình báo cáo tài chính một cách dễ dàng h¡n Nhá đó, làm giÁm những khÁ năng các nhà quÁn lý công ty thao túng qui trình báo cáo và nâng cao độ chính xác cāa các thông tin tài chính cho nhà đầu t°

1.3.3 Đóng c¢ và ph°¢ng thćc tham gia ho¿t đóng kinh doanh quëc t¿ cąa công ty đa quëc gia

1.3.3.1 Động cơ tham gia ho¿t động kinh doanh quốc tế của công ty đa quốc gia

Ho¿t động kinh doanh quốc tế đem l¿i nhiều lāi ích cho các công ty đa quốc gia h¡n là ho¿t động kinh doanh nội đáa Ba giÁ thiết c¡ bÁn đ°āc đ°a ra để giÁi thích cho động c¡ mã rộng ho¿t động kinh doanh trên ph¿m vi quốc tế cāa công ty đa quốc gia là:

(1) Lý thuyết lāi thế so sánh

(2) Lý thuyết thá tr°áng không hoàn hÁo

Ngày đăng: 02/06/2024, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan