1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ kỹ thuật ảnh hưởng của tuổi cây vị trí trên cây đến cấu tạo và tính chất của luồng

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên thân cây đến độ dày thành Luồng .... Ảnh hưởng của tuổi cây và vị trí trên thân cây đến hình thái sợi và độ dày vách tế bào sợi của Luồng .... Biến độ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN VIỆT HƯNG

ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI CÂY, VỊ TRÍ TRÊN CÂY ĐẾN

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D Z Li) LÀM CƠ SỞ

ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG

Ngành: Kỹ thuật Chế biến Lâm sản Mã số: 9.54.90.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Phạm Văn Chương

Hà Nội – 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sỹ kỹ thuật:

“Ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên cây đến cấu tạo và tính chất của

Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D Z Li) làm cơ sở định hướng sử

dụng” mã số 9.54.90.01 là công trình nghiên cứu của riêng tôi Tôi xin cam đoan số

liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác dưới mọi hình thức

Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận án Tiến sĩ về lời cam

đoan của mình

Hà Nội, tháng năm 2022

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Việt Hưng

Xác nhận duyệt luận án của người hướng dẫn Người Hướng dẫn

GS TS Phạm Văn Chương

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành luận án Tiến sĩ mang tên “Ảnh hưởng của tuổi cây, vị

trí trên cây đến cấu tạo và tính chất của Luồng (Dendrocalamus barbatus

Hsueh et D Z Li) làm cơ sở định hướng sử dụng” mã số 9.54.90.01, Tôi xin đặc

biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn GS.TS Phạm Văn Chương đã tận tình hướng dẫn và cung cấp nhiều tài liệu có giá trị khoa học và thực tiễn để tôi hoàn thành Luận án

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Viện Công nghiệp gỗ và Nội thất, Trung tâm Thí nghiệm và Phát triển công nghệ, Thư viện, các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp đã tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và các thầy cô trong khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong thời gian tôi thực hiện Luận án Tôi xin cảm ơn Viện nghiên cứu công nghiệp rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Lâm nghiệp và Phát triển bền vững – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian tôi thực hiện Luận án

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, lòng biết ơn tới toàn thể mọi người trong gia đình, đồng nghiệp, những người thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi về vật chất, tinh thần cho tôi trong suốt thời gian qua

Hà Nội, tháng năm 2022

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Việt Hưng

Trang 4

Chương 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3

1.1 Tổng quan về cây Luồng và khả năng sử dụng 3

1.1.1 Đặc điểm và phân bố của cây Luồng 3

1.1.2 Khái lược về sử dụng cây Tre nói chung và cây Luồng nói riêng 4

1.2 Nghiên cứu về biến động cấu tạo và tính chất của tre theo tuổi và vị trí trên thân cây và định hướng sử dụng 7

1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 8

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 29

1.3 Kết luận rút ra từ tổng quan 34

1.3.1 Kết luận từ các công trình liên 34

1.3.2 Hướng nghiên cứu của luận án 34

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35

14.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án 35

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận án 35

1.5 Mục tiêu nghiên cứu 36

Trang 5

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38

2.1 Nội dung nghiên cứu 38

2.2 Phương pháp nghiên cứu 38

2.2.1 Phương pháp kế thừa 38

2.2.2 Phương pháp thí nghiệm 38

2.2.3 Phương pháp phân tích số liêu 57

2.3 Cơ sở lý thuyết 57

2.3.1 Lý thuyết về cấu tạo tre 57

2.3.2 Ảnh hưởng của một số yếu tố đến tính chất của tre 60

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63

3.1 Ảnh hưởng của tuổi cây và vị trí trên cây đến cấu tạo của Luồng 63

3.1.1 Ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên thân cây đến độ dày thành Luồng 63

3.1.2 Ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên thân cây đến sự sắp xếp và kích thước bó mạch của Luồng 65

3.1.3 Ảnh hưởng của tuổi cây và vị trí trên thân cây đến hình thái sợi và độ dày vách tế bào sợi của Luồng 81

3.2 Ảnh hưởng của tuổi cây và vị trí trên thân cây đến thành phần hóa học

3.2.3 Ảnh hưởng của tuổi cây và vị trí thân cây đến hàm lượng Lignin 96

3.3 Ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên thân cây đến tính chất vật lý của Luồng 97

3.3.1 Ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên cây đến khối lượng riêng 97

3.3.2 Ảnh hưởng của của tuổi cây, vị trí trên thân cây đến độ ẩm của Luồng 105

3.3.3 Ảnh hưởng của tuổi cây và vị trí trên cây đến độ co rút của Luồng 108

3.4 Ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên cây đến tính chất cơ học 113

3.4.1 Ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên cây đến độ bền nén dọc thớ của Luồng 1133.4.2 Ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên cây đến độ bền uốn tĩnh (MOR) của Luồng 118

Trang 6

3.4.3 Ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên cây đến mô đun đàn hồi uốn tĩnh 124

3.4.4 Ảnh hưởng của tuổi cây và vị trí trên cây đến độ bền trượt dọc thớ 131

3.5 Định hướng khai thác và sử dụng cho từng cấp tuổi và vị trí trên cây 1353.5.1 Định hướng về tuổi khai thác đối với Luồng 135

3.5.2 Định hướng sử dụng đối với Luồng 137

Trang 7

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

liệu và thử nghiệm Hoa Kỳ

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Các bộ phận của cây tre được tận dụng để sản xuất các sản phẩm khác

nhau 7

Hình 2.1 Phân loại vị trí xác định các phần của cây luồng 39

Hình 2.2 Sự phát triển trồi của tre 40

Hình 2.3 Phương pháp xác định tuổi thân tre bằng cách đếm số lá sẹo trên cành 41

Hình 2.5 Thiết bị cắt, chụp tiêu bản xác định độ dày vách tế bào sợi 44

Hình 2.6 Mẫu thử độ bền uốn tĩnh 52

Hình 2.7 Mẫu thử độ bền trượt dọc thớ 54

Hình 2.8 Hình ảnh cấu trúc mặt cắt ngang thân tre 58

Hình 2.9 Hình ảnh phóng đại của bó mạch 59

Hình 2.10 Phân bố bó mạch trên mặtc cắt ngang 59

Hình 3.1 Vị trí đo chiều dày thành Luồng 63

Hình 3.2 Biểu đồ biến động độ dày thành Luồng theo cấp tuổi và vị trí 64

Hình 3.3 Sự sắp xếp và phân bố của bó mạch của Luồng tuổi 1 65

Hình 3.4 Sự sắp xếp và phân bố của bó mạch của Luồng tuổi 2 66

Hình 3.5 Sự sắp xếp và phân bố của bó mạch của Luồng tuổi 3 66

Hình 3.6 Sự sắp xếp và phân bố của bó mạch của Luồng tuổi 4 67

Hình 3.7 Sự sắp xếp và phân bố của bó mạch của Luồng tuổi 5 67

Hình 3.8 Biến động của mật độ bó mạch theo tuổi và vị trí khác nhau trên thân 68

Hình 3.9 Biến động số lượng bó mạch trên thành Luồng theo hướng xuyên tâm 71

Hình 3.10 Biến động kích thước bó mạch theo hướng xuyên tâm và tiếp tuyến 73

Hình 3.11 Sự sắp xếp các bó mạch trong thành Luồng ở các cấp tuổi 74

Hình 3.12 Biểu đồ biến động kích thước bó mạch của Luồng 77

Hình 3.13 Tần suất của bó mạch theo cấp kích thước chiều xuyên tâm 77

Hình 3.14 Tần suất của bó mạch theo cấp kích thước chiều tiếp tuyến 78

Hình 3.15 Tỷ lệ diện tích trung bình bó mạch so với diện tích thành 80

Hình 3.16 Biểu đồ biến động chiều dài sợi theo tuổi và vị trí trên thân cây 82

Hình 3.17 Biểu đồ tỷ lệ xuất hiện chiều dài sợi của Luồng tuổi 1 84

Hình 3.18 Biểu đồ tỷ lệ xuất hiện chiều dài sợi của Luồng tuổi 2 84

Trang 9

Hình 3.19 Biểu đồ tỷ lệ xuất hiện chiều dài sợi của Luồng tuổi 3 84

Hình 3.20 Biểu đồ tỷ lệ xuất hiện chiều dài sợi của Luồng tuổi 4 85

Hình 3.21 Biểu đồ tỷ lệ xuất hiện chiều dài sợi của Luồng tuổi 5 85

Hình 3.22 Biểu đồ biến động đường kính sợi theo tuổi cây và vị trí trên thân cây 87 Hình 3.23 Biểu đồ biến động độ dày vách sợi theo tuổi cây và vị trí trên thân cây 88 Hình 3.24 Cấu tạo hiển vi vách tế bào sợi luồng theo tuổi cây tại vị trí gốc 89

Hình 3.25 Cấu tạo hiển vi vách tế bào sợi luồng theo tuổi cây tại vị trí thân 90

Hình 3.26 Cấu tạo hiển vi vách tế bào sợi luồng theo tuổi cây tại vị trí ngọn 91

Hình 3.27 Biến động hàm lượng holo-cellulose theo tuổi và vị trí trên cây 93

Hình 3.28 Biến động hàm lượng cellulose theo tuổi và vị trí trên cây của Luồng 95

Hình 3.29 Biến động hàm lượng Lignin theo tuổi và vị trí trên cây của Luồng 97

Hình 3.30 Biến động khối lượng riêng khô theo tuổi và vị trí trên cây 98

Hình 3.31 Biến động khối lượng riêng cơ bản theo tuổi và vị trí trên cây 99

Hình 3.32 Biểu đồ tương quan giữa tỷ lệ diện tích bó mạch so với diện tích thành và khối lượng riêng khô 102

Hình 3.33 Biểu đồ tương quan giữa tỷ lệ diện tích bó mạch và khối lượng riêng

cơ bản 102

Hình 3.34 Biểu đồ tương quan giữa mật độ bó mạch và khối lượng riêng khô 103

Hình 3.35 Biểu đồ tương quan giữa độ dày vách tế bào sợi và khối lượng

riêng khô 104

Hình 3.36 Biểu đồ tương quan giữa độ dày vách tế bào sợi và 104

Hình 3.37 Biểu đồ biến động độ ẩm của Luồng theo tuổi cây và vị trí trên cây 105

Hình 3.38 Biểu đồ tương quan tỷ lệ diện tích bó mạch và độ ẩm của Luồng 108

Hình 3.39 Biểu đồ tương quan độ dày vách tế bào sợi và độ ẩm theo tuổi cây 108

Hình 3.40 Biến động độ co rút xuyên tâm theo tuổi và vị trí trên thân cây 109

Hình 3.41 Biến động độ co rút tiếp tuyến theo tuổi và vị trí trên thân cây 110

Hình 3.42 Biến động độ bền nén dọc thớ theo tuổi và vị trí trên cây 114

Hình 3.43 Biểu đồ tương quan giữa tỷ lệ diện tích bó mạch và độ bền nén

dọc thớ 116

Hình 3.44 Biểu đồ tương quan giữa khối lượng riêng và độ bền nén dọc thớ 117

Trang 10

Hình 3.45 Biểu đồ tương quan giữa độ dày vách tế bào sợi và độ bền nén dọc thớ

theo tuổi cây 118

Hình 3.46 Biến động độ bền uốn tĩnh theo tuổi và vị trí trên cây của Luồng 119

Hình 3.47 Biểu đồ tương quan giữa tỷ lệ diện tích bó mạch và MOR của Luồng 122 Hình 3.48 Biểu đồ tương quan giữa khối lượng riêng và MOR của Luồng 123

Hình 3.49 Biểu đồ tương quan giữa độ dày vách tế bào sợi theo tuổi cây

và MOR 124

Hình 3.50 Biểu đồ biến động MOE theo tuổi cây và vị trí trên thân cây 125

Hình 3.51 Biểu đồ tương quan giữa mật độ bó mạch và MOE của Luồng 127

Hình 3.52 Biểu đồ tương quan giữa tỷ lệ diện tích bó mạch và MOE của Luồng 128 Hình 3.53 Biểu đồ tương quan giữa độ dày vách tế bào và MOE của Luồng 129

Hình 3.54 Biểu đồ tương quan giữa khối lượng riêng và MOE của Luồng 130

Hình 3.55 Biểu đồ tương quan giữa hàm lượng cellulse và MOE của Luồng 131

Hình 3.56 Biến động độ bền trượt dọc thớ theo tuổi và vị trí trên cây 132

Hình 3.57 Biểu đồ tương quan giữa tỷ lệ diện tích bó mạch so với diện tích thành và độ bền trượt dọc 134

Hình 3.58 Biểu đồ tương quan giữa khối lượng riêng và độ bền trượt dọc 134

Hình 3.59 Cấu trúc các loại ván sàn tre 140

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Chiều dày thành Luồng ở cấp tuổi và vị trí khác nhau (mm) 63

Bảng 3.2 Mật độ bó mạch của Luồng ở cấp tuổi và vị trí khác nhau 68

Bảng 3.3 Mật độ bó mạch của Luồng ở các cấp tuổi và vị trí khác nhau 70

Bảng 3.4 Kích thước bó mạch của Luồng ở các cấp tuổi và vị trí khác nhau trên thân cây 72

Bảng 3.5 Kích thước bó mạch theo chiều xuyên tâm của Luồng ở cấp tuổi và vị trí khác nhau trên thân cây (mm) 75

Bảng 3.6 Kích thước bó mạch theo chiều tiếp tuyến của Luồng của Luồng ở cấp tuổi và vị trí khác nhau trên thân cây (mm) 76

Bảng 3.7 Tỷ lệ kích thước bó mạch theo hướng xuyên tâm/tiếp tuyến của Luồng ở cấp tuổi và vị trí khác nhau 79

Bảng 3.8 Tỷ lệ diện tích bó mạch so với diện tích thành Luồng ở cấp tuổi và vị trí khác nhau 80

Bảng 3.9 Chiều dài sợi của Luồng ở cấp tuổi và vị trí khác nhau trên thân cây 82

Bảng 3.10 Đường kính sợi của Luồng ở các tuổi và vị trí trên thân cây (µm) 86

Bảng 3.11 Độ dày vách tế bào sợi của Luồng ở các tuổi và vị trí trên thân cây 88

Bảng 3.12 Hàm lượng holo-cellulose của Luồng ở các cấp tuổi và vị trí (%) 93

Bảng 3.13 Hàm lượng cellulose của Luồng ở các cấp tuổi và vị trí trên thân 95

Bảng 3.14 Hàm lượng Lignin của Luồng ở các cấp tuổi và vị trí trên thân cây 96

Bảng 3.15 Khối lượng riêng ở độ ẩm 12% của Luồng ở cấp tuổi 98

và vị trí khác nhau trên thân cây 98

Bảng 3.16 Khối lượng riêng cơ bản của Luồng theo tuổi và vị trí trên thân cây 98

Bảng 3.17 Độ ẩm của Luồng ở cấp tuổi và vị trí khác nhau trên thân cây 105

Bảng 3.18 Độ co rút xuyên tâm đến độ ẩm 12% của Luồng ở cáccấp tuổi và vị trí trên cây khác nhau 109

Bảng 3.19 Độ co rút xuyên tâm đến độ ẩm 0% của Luồng ở cấp tuổi và vị trí trên thân cây khác nhau 109

Bảng 3.20 Độ co rút tiếp tuyến đến độ ẩm 12% của Luồng ở cấp tuổi và vị trí trên cây khác nhau 110

Trang 12

Bảng 3.21 Độ co rút tiếp tuyến đến độ ẩm 0% của Luồng ở cấp tuổi và vị trí trên cây khác nhau 110 Bảng 3.22 Độ bền nén dọc thớ của Luồng ở các cấp tuổi và vị trí trên thân cây 113 Bảng 3.23 Độ bền uốn tĩnh của Luồng ở các cấp tuổi và vị trí khác nhau trên thân cây 119 Bảng 3.24 Mô đun đàn hồi khi uốn tĩnh của Luồng ở các cấp tuổi và vị trí trên thân cây 124 Bảng 3.25 Độ bền trượt dọc thớ của Luồng ở cấp tuổi và vị trí khác nhau trên thân cây 131 Bảng 3.26 Tính chất và thành phần hoá học của Luồng theo tuổi cây 135 Bảng 4.27 Tổng hợp một số tính chất tại các vị trí của Luồng cấp tuổi 3 và 4 137

Trang 13

TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

I) Thông tin chung:

- Tên đề tài luận án và cơ sở đào tạo

+ Tên đề tài luận án: “Ảnh hưởng của tuổi cây, vị trí trên cây đến cấu tạo

và tính chất của Luồng (Dendrocalamus barbatus) làm cơ sở định hướng sử dụng”

+ Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Lâm nghiệp

- Nghiên cứu sinh

+ Họ tên NCS: Nguyễn Việt Hưng + Khóa đào tạo NCS: K24

+ Ngành: Kỹ thuật Chế biến lâm sản; Mã số: 9.54.90.01

- Người hướng dẫn khoa học:

+ Họ tên người hướng dẫn khoa học: Phạm Văn Chương; Chức danh khoa học: GS, học vị: Tiến sĩ;

+ Đơn vị công tác: Trường Đại học Lâm nghiệp;

II) Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của luận án: - Về mặt học thuật:

+ Luận án là công trình đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu một cách chi tiết về biến động cấu tạo, tính chất của Luồng theo tuổi cây và vị trí trên thân cây;

+ Luận án đã nghiên cứu mối tương quan giữa 2 yếu tố tuổi và vị trí theo chiều cao thân cây đến sự biến động về cấu tạo (độ dày thành, mật độ bó mạch, diện tích bó mạch, độ dày vách tế bào sợi, sự sắp xếp tế bào, chiều dài sợi, đường kính sợi); biến động về thành phần hoá học, tính chất vật lý và cơ học của Luồng

+ Luận án đã xác định được các mối tương quan giữa các yếu tố cấu tạo ảnh hưởng đến các tính chất cơ học và vật lý của Luồng

- Về mặt lý luận:

+ Kết quả nghiên cứu góp phần làm rõ về bản chất sự thay đổi cấu tạo, thành phần hóa học của Luồng theo tuổi cây và vị trí trên thân cây; quan hệ giữa cấu tạo và tính chất vật lý, cơ học của Luồng

Trang 14

+ Kết quả nghiên cứu là cơ sở, căn cứ để xác định tuổi khai thác hợp lý, định hướng sử dụng và kinh doanh cây Luồng cho các mục đích khác nhau tại Việt Nam

- Những luận điểm mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án:

Kết quả nghiên cứu góp phần làm rõ bản chất về sự biến động về cấu tạo, tính chất của Luồng theo tuổi cây và vị trí trên thân cây và làm rõ bản chất sự biến động tính chất vật lý và cơ học của Luồng là do sự thay đổi về cấu tạo và thành phần hoá học Trên cơ sở sự biến động về cấu tạo và tính chất của Luồng theo tuổi và vị trí trên thân cây sẽ là cơ sở để xác định tuổi khai thác và định hướng sử dụng hợp lý cây Luồng cho các mục đích khác nhau ở Việt Nam

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022

GS.TS Phạm Văn Chương Nguyễn Việt Hưng

Ngày đăng: 02/06/2024, 16:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w