1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng tư tưởng hồ chí minh eg46 Đại học mở hà nội

101 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hồng Sơn
Trường học Đại học mở hà nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 10,2 MB

Nội dung

“Tư tưởng Hô Chí Minh là một hệ thông quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”

Trang 1

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Giảng viên chuyên môn: TS Nguyễn Hồng Sơn

CHƯƠNG I Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu

và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 2

CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ

Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

I Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

II Đối tượng nghiên cứu của

tư tưởng Hồ Chí Minh

III Phương pháp nghiên cứu và

ý nghĩa học tập môn học

Trang 3

I KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 4

Nội hàm khái niệm

Nội dung cơ bản

của tư tưởng Hồ

I KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 5

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt Nam trong dòng chảy của thời đại mới, cốt lõi là tư tưởng độc lập, dân chủ và CNXH

Đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là bản thân hệ thống các quan điểm lý luận được thể hiện trong toàn

bộ di sản HCM mà còn là quá trình vận động, hiện thực hoá các quan điểm lý luận đó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam

Trang 6

bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh

- Hồ Chí Minh là người vận dụng sáng tạo và phát triển những nguyên lý triết học, kinh tế chính trị và CNXHKH vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam

Trang 7

Với môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

+ HCM là người sáng lập rèn luyện và là lãnh

tụ của Đảng cộng sản Việt Nam

+ HCM là người tìm kiếm, lựa chọn, vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam

+ Tư tưởng HCM là một bộ phận quan trọng nhất, cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin tạo nền tảng tư tưởng, kinm chỉ nam cho hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam

Trang 8

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP

1 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận

Thống nhất tính đảng và tính khoa học

Thống nhất lý luận và thực tiễn

Quan điểm lịch sử - cụ thể

Quan điểm toàn diện và hệ thống

Quan điểm kế thừa và phát triển

Trang 9

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP

• Phương pháp cụ thể

Phương pháp lô gic – lịch sử

Phương pháp kết hợp phân tích văn bản

với nghiên cứu cuộc đời hoạt động thực

tiễn của Hồ Chí Minh

Phương pháp chuyên ngành, liên ngành

Trang 10

2 Ý nghĩa học tập

1 Góp phần nâng cao năng lực

tư duy lý luận;

Trang 11

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

Chúc các bạn học tập tốt!

Trang 12

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

Trang 13

CHƯƠNG II

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Kết cấu, nội dung:

I Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

II Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh III Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 14

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1 Cơ sở thực tiễn

a Tình hình trong nước

Trang 15

b Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Yếu tố thời đại

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Vấn đề dân tộc

trở thành vấn

đề quốc tế lớn

CM tháng 10 Nga thắng lợi

Thời đại quá

độ lên CNXH

Cách mạng giải phóng dân tộc

Cách mạng

vô sản thế giới

Chủ nghĩa

đế quốc

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 16

2 Cơ sở lý luận

- Truyền thống văn hóa dân tộc

- Tinh hoa văn hóa nhân loại:

+ Văn hóa phương Đông;

+ Văn minh phương Tây

- Chủ nghĩa Mác - Lênin

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 17

3 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

Nhân tố chủ quan

Tinh thần kiên cường

bất khuất

Phương

pháp tư duy độc lập,

sáng tạo,

Trang 18

II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Phát triển, hoàn thiện

Giữ vững quan điểm, kiên

Trang 19

II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

Trang 20

2 Giai đoạn 1911 – 1920: Giai đoạn tìm tòi, khảo nghiệm

Bến cảng Nhà Rồng

Trang 21

3 Giai đoạn 1920 - 1930: Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng

Trang 22

4 Giai đoạn 1930 – 1941: Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác định của cách mạng Việt Nam

Trang 23

5 Giai đoạn 1941- 1969: Giai đoạn tiếp tục bổ sung, phát triển

và hoàn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 24

III GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

bộ xã hội;

• Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác

và phát triển trên thế giới

Trang 25

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

Chúc các bạn học tập tốt!

Trang 26

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

Trang 27

CHƯƠNG III

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

II Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

III Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Trang 29

- Độc lập phải bảo đảm quyền lực tối

cao về đối nội, quyền tự quyết về đối

ngoại và suy đến cùng là phải đảm

bảo quyền tự quyết dân tộc

- Độc lập dân tộc phải được thực hiện

toàn diện, triệt để trên mọi lĩnh vực

1.2 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để

Trang 30

1.3 Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân

“Tôi chỉ có một ham muốn, ham

muốn tột bậc là làm sao cho

nước ta được hoàn toàn độc lập,

dân ta được hoàn toàn tự do,

đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo

mặc, ai cũng được học hành”

Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, tr.187

Trang 31

1.4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Độc lập dân tộc và thống nhất

đất nước là chân lý, là quy luật tồn tại,

phát triển của dân tộc

“Đồng bào Nam Bộ là dân nước

Việt Nam Sông có thể cạn, núi có thể

mòn, song chân lý đó không bao giờ

thay đổi”

Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, trang 280

Trang 32

2.1 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Trang 33

2.2 Cách mạng muốn thành công, phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

Trang 34

2.3 Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh công – nông làm nền tảng

- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin;

- Quan điểm của Hồ Chí Minh

“Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ

người già, người trẻ, không chia tôn

giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực

dân Pháp để cứu Tổ quốc”

(Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 4, trang 534)

Trang 35

2.4 Cách mạng giải phóng dân tộc mang tính chất chủ động, sáng tạo

và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và quốc tế cộng sản

- Quan điểm của Hồ Chí Minh

Trang 36

2.5 Cách mạng giải phóng dân tộc được thực hiện bằng con đường bạo lực

- Sự cần thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng

- Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hoà bình

- Lực lượng và phương thức tiến hành bạo lực cách mạng

Trang 37

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa

xã hội

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

CNXH Việt Nam

II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM

Trang 38

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa

xã hội

- Chủ nghĩa xã hội là ở giai đoạn đầu của

chủ nghĩa công sản

- Mặc dù còn nhiều tàn dư của xã hội cũ,

nhưng chủ nghĩa xã hội không còn áp bức,

bóc lột, nhân dân làm chủ

- Con người được sống ấm no, tự do, hạnh

phúc, quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa

thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau

Trang 39

Quan điểm của Mác về tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội

- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

- Trên cơ sở học thuyết hình thái kinh tế -

xã hội, Mác chỉ ra tính lịch sử của CNTB

và sự ra đời tất yếu của CNXH

Trang 40

Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu

của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Theo quy luật vận động chung của lịch sử

- Từ tinh thần yêu nước và khát vọng dân tộc

- Từ xu hướng phát triển khách quan của thời đại

Trang 41

1.2 Đặc trƣng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa

Xã hội XHCN

Kinh tế phát triển, chế độ công hữu về TLSX chủ yếu

Văn hóa, đạo đức phát triển,

xã hội công bằng, hợp lý

Xã hội

có chế độ

dân chủ

Là công trình tập thể của nhân dân, do ĐCS lãnh đạo

Trang 42

a Mục tiêu:

- Mục tiêu tổng quát;

- Mục tiêu cụ thể

b Động lực:

Phát huy các động lực, quan trọng nhất là động lực con người

1.3 Mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trang 43

2.1 Loại hình, đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Loại hình

- Đặc điểm

- Thực chất

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam

Trang 44

III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1 Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội

2 Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc

3 Điều kiện bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:

 Bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản;

 Tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh công nông;

 Tăng cường đoàn kết quốc tế

Trang 45

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

Chúc các bạn học tập tốt!

Trang 46

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Giảng viên chuyên môn: TS Nguyễn Hồng Sơn

CHƯƠNG IV

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản

Việt Nam và Nhà nước của nhân dân,

do nhân dân và vì nhân dân

Trang 47

CHƯƠNG IV

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN,

DO NHÂN DÂN VÀ VÌ NHÂN DÂN

I Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng

cộng sản Việt Nam

II Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà

nước của nhân dân,

do nhân dân và vì nhân dân

Trang 48

I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò và tính

tất yếu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của

Đảng cộng sản Việt Nam

- Đảng ra đời vì sự sống còn của dân tộc

- Đảng giác ngộ lý tưởng, xây dựng đường lối

chiến lược phù hợp, tổ chức đoàn kết và lãnh

đạo sự nghiệp cách mạng đi tới thắng lợi

- Đảng tổ chức, vận động đoàn kết quốc tế

Trang 49

1.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Lênin: Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác

(CNXHKH) với phong trào công nhân

+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

* Thông qua Hồ Chí Minh, lý luận Macxit về Đảng cộng sản đã được bổ sung và phát triển

Trang 50

2.1 Đảng là đạo đức, là văn minh

2 Đảng trong sạch, vững mạnh

Đội ngũ đảng viên phải luôn thấm nhuần đạo đức cách mạng, ra sức tu dưỡng, rèn luyện, suốt đời phấn đấu cho lợi ích của dân, của nước

Trang 51

2.1 Đảng là đạo đức, là văn minh

2 Đảng trong sạch, vững mạnh

Trang 52

2.1 Đảng là đạo đức, là văn minh

2 Đảng phải trong sạch, vững mạnh

Trang 53

2.2 Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng

• Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động

• Tập trung dân chủ

• Tự phê bình và phê bình

• Kỷ luật nghiêm minh, tự giác

• Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn

Trang 54

II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ NHÀ NƯỚC

CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ NHÂN DÂN

1 • Nhà nước dân chủ

2 • Nhà nước pháp quyền

3 • Nhà nước trong sạch, vững mạnh

Trang 56

Nhà nước ra đời là kết quả cuộc đấu tranh lâu dài

và gian khổ của nhiều thế hệ người Việt Nam, của toàn thể dân tộc

Nhà nước hoạt động vì quyền lợi của nhân dân, lấy quyền lợi dân tộc làm nền tảng

Nhà nước đảm đương nhiệm vụ bảo vệ nền độc lập,

tự do của Tổ quốc, xây dựng một nước Việt Nam thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh

1 Nhà nước dân chủ

Trang 57

2.2 Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

“Nước ta là nước dân chủ

Bao nhiêu lợi ích đều vì dân

Bao nhiêu quyền hạn đều của dân

Chính quyền từ xã tới chính phủ trung ương đều do dân cử ra” (Hồ Chí Minh)

- Nhà nước của dân

- Nhà nước do dân

- Nhà nước vì dân

1.Nhà nước dân chủ

Trang 58

3.1 Nhà nước hợp hiến, hợp pháp 3.2 Nhà nước thượng tôn pháp luật

 Cần làm tốt công tác lập pháp

 Chú trọng đưa pháp luật vào cuộc

sống, đảm bảo cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giám sát việc thi

hành pháp luật

 Luôn nêu cao tính nghiêm minh của

pháp luật

 Khuyến khích nhân dân phê bình, giám

sát công việc của Nhà nước, giám sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật

3 Nhà nước pháp quyền

Trang 59

3.3 Pháp quyền nhân nghĩa

• Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm

lo đến lợi ích của con người

• Pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện

3 Nhà nước pháp quyền

Trang 60

4.1 Kiểm soát quyền lực nhà nước

Kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu,

để đảm bảo tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân

4 Nhà nước trong sạch, vững mạnh

Trang 61

4.2 Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước

4 Nhà nước trong sạch, vững mạnh

Những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước:

• Đặc quyền, đặc lợi

• Tham ô, lãng phí, quan liêu

• Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo

Các biện pháp phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước:

• Nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội

• Pháp luật của Nhà nước và kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh

• Coi trọng giáo dục, cảm hóa

• Cán bộ phải đi trước làm gương

• Phát huy sức mạnh của chủ nghĩa

Trang 62

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

Chúc các bạn học tập tốt!

Trang 63

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Giảng viên chuyên môn: TS Nguyễn Hồng Sơn

CHƯƠNG V

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết

dân tộc và đoàn kết quốc tế

Trang 64

CHƯƠNG V

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ

ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

I Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

II Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

Trang 65

I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

1 Vai trò của đại đoàn kết dân tộc

1.1 Đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định thành công của cách mạng

- Đại đoàn kết giải quyết vấn đề lực lượng, do vậy, là vấn đề chiến lược

cơ bản, nhất quán, xuyên suốt mọi giai đoạn cách mạng, chứ không phải

là một vấn đề sách lược, một thủ đoạn chính trị nhất thời

- Đại đoàn kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh của quần chúng nhân dân, là vấn đề có ý nghĩa sống còn của cách mạng, là nguyên nhân của mọi thành công

- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, song không phải là không có sách lược trong từng giai đoạn, nhiệm vụ nhất định, nhưng “sách lược đó nằm trong chiến lược”

Trang 66

* Đoàn kết là phương tiện, cao hơn phương tiện,

trở thành mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của

cách mạng

* Đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong

mọi chủ trương, đường lối và hoạt động thực

tiễn của Đảng, là tiêu chí thể hiện vai trò, hiệu

quả hoạt động của Đảng

* Đoàn kết là nhu cầu của nhân dân, do nhân dân

và vì nhân dân Đảng có trách nhiệm thức tỉnh,

tập hợp và hướng dẫn nhân dân, chuyển những

đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng

sức mạnh vô địch trong đấu tranh cách mạng

Trang 67

2 Lực lƣợng của đại đoàn kết dân tộc

2.1 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

“Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc…”

“ Đoàn kết của ta không những rộng rãi

mà đoàn kết lâu dài… Ai có tài có đức,

có lòng phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân

dân thì ta đoàn kết với họ…”

(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, trang 438)

Ngày đăng: 02/06/2024, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w