PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Thương mại - Quản trị kinh doanh CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NỘI DUNG: 2.1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp 2.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp 2.1.3. Phân loại doanh nghiệp 2.1.4. Thành lập doanh nghiệp. 2.1.5 Người đại diện doanh nghiệp 2.2. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 2.2.1. Doanh nghiệp tư nhân. 2.2.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 2.2.3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 2.24. Công ty cổ phần 2.2.5. Công ty hợp danh 2.3. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp Khoản 10 Điều 4 Luật DN 2020 quy định: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”. 2.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp + Thứ nhất: DN phải có tên riêng (vấn đề đặt tên cho DN quy định từ Điều 37 đến Điều 41 Luật DN 2020). + Thứ hai: DN phải có tài sản để đầu tư kinh doanh. + Thứ ba: DN phải có trụ sở giao dịch ổn định (quy định tại Điều 42 Luật DN 2020) + Thứ tư: Đăng ký theo quy định của pháp luật. + Thứ năm: mục tiêu thành lập DN là để hoạt động kinh doanh. 2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp DN Nhà nước DN do tư nhân bỏ vốn DN của các tổ chức CT, CT -XH DN có vốn đầu tư nước ngoài Hình thức sở hữu tài sản a. Theo hình thức sở hữu tài sản: 2.1.3. Phân loại doanh nghiệp b. Theo giới hạn trách nhiệm: Giới hạn trách nhiệm Trách nhiệm hữu hạn Trường hợp đặc biệt: Công ty hợp danh Trách nhiệm vô hạn c. Theo tính chất liên kết giữa các thành viên Công ty Đối nhân Đối vốn d. Theo hình thức pháp lý: Hình thức pháp lý Công ty Cổ phần Công ty TNHH Công ty hợp danh DNTN + Về tài sản + Ngành nghề KD + Về tên, địa chỉ của DN + Về tư cách pháp lý của người thành lập và quản lý DN (Điều 17 Luật DN 2020). + Điều kiện về số lượng thành viên và cơ chế hoạt động của DN. 2.1.4. Thành lập doanh nghiệp a. Những điều kiện cơ bản để thành lập DN Đối tượng có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp Khoản 1 Điều 17 Luật DN 2020 quy định: “Tổ chức, cá nhân VN, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại VN, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 17 LDN”. b. Đăng ký thành lập DN Tình huống 1 Ông Nguyễn Văn Q có hộ khẩu thường trú tại TP Đà Nẵng. Tháng 72020 ông Q muốn đứng ra thành lập DNTN, kinh doanh lĩnh vực vật liệu xây dựng tại tỉnh Quảng Nam. Bằng kiến thức lý luận và thực tiễn, anh (chị) hãy cho biết ông Q có được quyền thành lập DNTN hay không? (Biết rằng tại thời điểm thành lập DN, ông Q đang là cán bộ hợp đồng của Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Quảng Nam). Hồ sơ ĐKKD: quy định từ Điều 19 đến Điều 22 LDN 2020 (đối với từng loại hình DN). Trình tự, thủ tục ĐKKD: quy định tại Điều 26 LDN 2020. ĐK doanh nghiệp là thủ tục pháp lý bắt buộc đối với việc thành lập DN. Thông qua việc ĐKDN, DN mới có đủ tư cách pháp lý để hoạt động kinh doanh, hành vi của DN mới được coi là hợp pháp, được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Đăng ký thành lập doanh nghiệp Phòng ĐKKD Thuộc Sở KH-ĐT Cấp Giấy chứng nhận ĐKKD Sở Công an Làm con dấu Cục thuế Cấp Giấy chứng nhận đăng ký thuế Sơ đồ 1: Quy trình thành lập và ĐKKD doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005. Quy trình ĐKKD theo quy định NĐ 432010 Tiếp nhận HS ĐKDN Cấp GCNĐKDN PĐKKD Tạo MSDN MST TỔNG CỤC THUẾ Cấp con dấu và GCN mẫu dấu SỞ CÔNG AN Công bố nội dung ĐKKD: quy định tại Điều 32 LDN 2020. Đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện: quy định tại Điều 45 LDN 2020 Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 2.1.5 Người đại diện của doanh nghiệp Khoản 1 Điều 12 Luật doanh nghiệp 2020 quy định Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có trách nhiệm sau đây: a) Thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp; b) Trung thành với lợi ích của doanh nghiệp; không lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh, tài sản khác của doanh nghiệp để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; c) Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho doanh nghiệp về doanh nghiệp mà mình, người có liên quan của mình làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp theo quy định của Luật này. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu trách nhiệm cá nhân đối với thiệt hại cho doanh nghiệp do vi phạm trách nhiệm nêu trên 2.1 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 2.1.1.1 Khái niệm đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân 2.1.1.2. Thành lập doanh nghiệp tư nhân 2.1.1.3. Quản lý hoạt động doanh nghiệp tư nhân 2.1.1 Doanh nghiệp tư nhân www.themegallery.com a. Pháp luật về DNTN Trước đây, với việc quản lý nền kinh tế bằng cơ chế KHHTT, Nhà nước đã không thừa nhận thành phần kinh tế tư nhân mà chỉ công nhận sự tồn tại của thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo định hướng XHCN, Nhà nước đã chủ trương khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế tư nhân. 2.1.1. Khái niệm đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân www.themegallery.com Khái niệm DNTN Điều 188 Luật DN 2020 quy định: “Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”. b. Khái niệm và đặc điểm của DNTN www.themegallery.com Đặc điểm của DNTN Tư cách PL Trách nhiệm ĐẶC ĐIỂM Ko có tư cách pháp nhân 1 cá nhân TNVH Chủ sh www.themegallery.com - ThemeGallery is a Design Digital Content Contents mall developed by Guild Design Inc.Đối tượng có quyền thành lập DNTN Điều 17 LDN 2020 Trình tự, thủ tục ĐKKD a. ĐKKD thành lập DNTN + Hồ sơ ĐKKD (Điều 19 LDN 2020) +Trình tự, thủ tục ĐKKD (Điều 26 LDN 2020). 2.1.2. Thành lập doanh nghiệp tư nhân www.themegallery.com b. Công bố nội dung ĐKKD: quy định tại Điều 32 LDN 2020. www.themegallery.com Quy định từ Điều 190 đến Điều 193 Luật DN 2020. 2.1.3. Quản lý hoạt động doanh nghiệp tư nhân www.themegallery.com TÌNH HUỐNG Ông Khế đứng ra thành lập DNTN Phát Đạt kinh doanh lĩnh vực điện tử với số vốn đầu tư ban đầu là 500 triệu đồng. Ông Khế có một người bạn thân là ông Sung rất am hiểu lĩnh vực kinh doanh này nên đã mời ông Sung đến làm việc và giao cho chức vụ giám đốc thay ông Khế quản lý điều hành doanh nghiệp. Sau một thời gian kinh doanh, doanh nghiệp Phát Đạt bị thua lỗ phát sinh số nợ 700 triệu đồng. Bằng kiến thức lý luận và thực tiễn anh (chị) hãy cho biết: a. Trách nhiệm về việc thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp thuộc về ai? Tại sao? b. Trường hợp ông Sung cố ý làm trái sự phân công của ông Khế gây thua lỗ thì trách nhiệm của ông Sung như thế nào đối với khoản nợ trước chủ nợ? Vì sao? ( Biết rằng ngoài tài sản kinh doanh, ông Khế còn có tài sản khác trị giá 150 triệu đồng. Ông Sung có tài sản trị giá 100 triệu đồng). Hướng dẫn giải quyết tình huống: a. Xác định người nào là chủ DN thì ngừời đó phải chịu trách nhiệm. b. Xét 2 mối quan hệ: + Giữa ông Sung với chủ nợ. + Giữa ông Sung với khoản nợ. www.themegallery.com Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Tại sao? 1. Chủ DNTN tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản KD của mình. 2. Muốn thành lập DNTN các DN phải có vốn đầu tư ban đầu không thấp hơn vốn pháp định. 3. Chủ DNTN là người quản lý, điều hành DN. 4. Giám đốc DNTN là người đại diện theo pháp luật của DN. 5. DNTN không được lập chi nhánh, văn phòng đại diện. 6. Chủ DNTN có quyền tự do cho thuê DN của mình. 7. DNTN không có quyền thuê lao động là người nước ngoài. 8. Khi bán DNTN các khoản nợ của DNTN thuộc về người mua DN. 9. Chủ DNTN không được góp vốn thành lập Công ty TNHH hai thành viên trở lên. 2.1 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP a. Khái niệm b. Đặc điểm c. Cơ cấu tổ chức và quản lý hoạt động 2.1.2 Công ty TNHH 2 thành viên trở lên d. Quyền Nghĩa vụ của công ty và thành viên công ty Điều 46. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật này. Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 của Luật này. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần. 4. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phát hành trái phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định tại Điều 128 và Điều 129 của Luật này. a. Khái niệm b Đặc điểm 4 Vốn của Công ty: Điều 47 Luật DN 20201 2 3 5 Thành viên của Công ty: Điều 49 và 50 Luật DN 2020 Giới hạn trách nhiệm: Điều 46 Luật DN 2020 Phát hành chứng khoán: Điều 46 Luật DN 2020 Vấn đề chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp: Điều 51 52 Luật DN 2020. c. Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty TNHH hai thành viên trở lên Quy định tại Điều 54 Luật DN 2020 bao gồm: Ban KS (DNNN) HĐTVChñ tÞch HĐTV Gi¸m èc (TGĐ) Phßng chøc năng TËp thÓ ngêi lao éng trong c«ng ty Phßng chøc năng Phßng chøc năng BÀI TẬP A là thành viên công ty TNHH ABC với số vốn góp 3 tỷ. Hãy giải quyết các tình huống pháp lý sau: a. A chết để lại di chúc cho B (hàng xóm) b. A chết không có di chúc (A có vợ là C) c. A tặng cho phần vốn góp của mình cho D (người yêu) d. A dùng phần vốn này để trả nợ cho E. Khi xảy ra các tình huống pháp lý trên hãy cho biết B, C, D, E có trở thành thành viên công ty TNHH ABC được hay không? Vì sao? d. Quyền, nghĩa vụ của Công ty và thành viên Công ty a. Quyền và nghĩa vụ của Công ty: Điều 7 và Điều 8 Luật DN 2020. b. Quyền và nghĩa vụ của thành viên Công ty: Điều 49 và Điều 50 Luật DN 2020 2.1 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP a. Khái niệm b. Đặc điểm c. Cơ cấu tổ chức và quản lý hoạt động 2.1.3 Công ty TNHH 1 thành viên d. Quyền Nghĩa vụ của công ty và thành viên công ty a. Khái niệm Điều 74. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần. 4. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được phát hành trái phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ theo quy định tại Điều 128 và Điều 129 của Luật này. b. Đặc điểm + Vốn của Công ty: Khoản 1 Điều 75 Luật DN 2020 + Thành viên của Công ty: Khoản 1 Điều 74 Luật DN 2020 + Phát hành chứng khoán: Khoản 3 Điều 74 Luật DN 2020 + Tư cách pháp lý: Khoản 2 Điều 74 Luật DN 2020 + Vấn đề chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp: Khoản 5 Điều 77 và Điều 78 Luật DN 2020 c. Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty Công ty TNHH 1 thành viên do một tổ chức làm chủ sở hữu: Điều 79 Luật DN 2020. Công ty TNHH 1 thành viên do một cá nhân làm chủ sở hữu: Điều 85 Luật DN 2020. d. Quyền, nghĩa vụ của Công ty và chủ sở hữu Công ty Quyền và nghĩa vụ của Công ty: Điều 7 và Điều 8 Luật DN 2020. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Công ty: Điều 76 và Điều 77, 78 Luật DN 2020. Bài tập: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Tại sao? 1. Công ty TNHH một thành viên được quyền phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn. 2. Chủ sở hữu công ty có quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác. 3. Công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu, Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của DN. 4. Công ty TNHH một thành viên phải có Hội đồng thành viên. 5. Công ty TNHH một thành viên có quyền tăng hoặc giảm vốn điều lệ. 2.1 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP a. Khái niệm b. Đặc điểm c. Cơ cấu tổ ch...

Trang 1

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP

Trang 2

2.1.5 Người đại diện doanh nghiệp

2.2 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP2.2.1 Doanh nghiệp tư nhân.

2.2.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên2.2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

2.24 Công ty cổ phần

Trang 3

Khoản 10 Điều 4 Luật DN 2020 quy định:“Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tàisản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặcđăng ký thành lập theo quy định của pháp luậtnhằm mục đích kinh doanh”.

2.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP

2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp

Trang 4

+ Thứ nhất:DN phải có tên riêng (vấn đề đặt tên cho DN quy địnhtừ Điều 37 đến Điều 41 Luật DN 2020).

+ Thứ hai:DN phải có tài sản để đầu tư kinh doanh.

+ Thứ ba:DN phải có trụ sở giao dịch ổn định (quy định tại Điều 42Luật DN 2020)

+ Thứ tư:Đăng ký theo quy định của pháp luật.

+ Thứ năm:mục tiêu thành lập DN là để hoạt động kinh doanh.

2.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp

Trang 5

DN Nhà nước

DN do tư nhân bỏ vốn

DN của các tổ chức CT, CT -XHDN có vốn đầu tư nước ngoàiHình thức

sở hữu tài sản

a Theo hình thức sở hữu tài sản:2.1.3 Phân loại doanh nghiệp

Trang 6

b Theo giới hạn trách nhiệm:

Giới hạn trách nhiệmTrách nhiệm

Trang 7

c Theo tính chất liên kết giữa các thành viên

Công ty

Trang 8

d Theo hình thức pháp lý:

Hình thức pháp lý

Công ty Cổ phầnCông ty TNHH

Công ty hợp danhDNTN

Trang 9

+ Về tài sản

+ Ngành nghề KD

+ Về tên, địa chỉ của DN

Trang 10

* Đối tượng có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp

Khoản 1 Điều 17 Luật DN 2020 quy định: “Tổ chức,cá nhân VN, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thànhlập và quản lý doanh nghiệp tại VN,trừ trường hợp quyđịnh tại Khoản 2 Điều 17 LDN”.

b Đăng ký thành lập DN

Trang 11

Tình huống 1

Ông Nguyễn Văn Q có hộ khẩu thường trú tại TP Đà Nẵng Tháng7/2020 ông Q muốn đứng ra thành lập DNTN, kinh doanh lĩnh vực vật liệuxây dựng tại tỉnh Quảng Nam.

Bằng kiến thức lý luận và thực tiễn, anh (chị) hãy cho biết ông Q cóđược quyền thành lập DNTN hay không? (Biết rằng tại thời điểm thành lậpDN, ông Q đang là cán bộ hợp đồng của Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh QuảngNam).

Trang 12

* Hồ sơ ĐKKD:quy định từ Điều 19 đến Điều 22 LDN 2020(đối với từng loại hình DN).

* Trình tự, thủ tục ĐKKD:quy định tại Điều 26 LDN 2020.

ĐK doanh nghiệp là thủ tục pháp lý bắt buộc đối với việcthành lập DN Thông qua việc ĐKDN, DN mới có đủ tưcách pháp lý để hoạt động kinh doanh, hành vi của DN mớiđược coi là hợp pháp, được pháp luật thừa nhận và bảo vệ.

* Đăng ký thành lập doanh nghiệp

Trang 13

Phòng ĐKKD

Thuộc Sở KH-ĐT

Cấp Giấy chứng nhậnĐKKD

Sở Công an Làm con dấu

Cục thuế Cấp Giấy chứng nhậnđăng ký thuếSơ đồ 1: Quy trình thành lập và ĐKKD doanh nghiệp

theo Luật DN năm 2005.

Trang 14

Quy trình ĐKKD theo quy định NĐ 43/2010

• Tiếp nhận HS ĐKDN• Cấp GCNĐKDN

• Tạo MSDN• MST

TỔNG CỤC THUẾ

• Cấp con dấu vàGCN mẫudấu

SỞCÔNG AN

Trang 15

* Công bố nội dung ĐKKD:quy định tại Điều 32 LDN 2020.* Đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện:quy định

tại Điều 45 LDN 2020

Trang 16

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện chodoanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch củadoanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giảiquyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liênquan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định củapháp luật.

2.1.5 Người đại diện của doanh nghiệp

Khoản 1 Điều 12 Luật doanh nghiệp 2020 quy định

Trang 17

Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có trách nhiệm sau đây:

•a) Thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhấtnhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp;

•b) Trung thành với lợi ích của doanh nghiệp; không lạm dụng địa vị, chức vụ và sửdụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh, tài sản khác của doanh nghiệp để tư lợihoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;

•c) Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho doanh nghiệp về doanh nghiệp màmình, người có liên quan của mình làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp theo quyđịnh của Luật này.

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu trách nhiệm cá nhân đối với thiệt hại cho doanh nghiệp do vi phạm trách nhiệm nêu trên

Trang 18

2.1 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

2.1.1.1 Khái niệm đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân2.1.1.2 Thành lập doanh nghiệp tư nhân

2.1.1.3 Quản lý hoạt động doanh nghiệp tư nhân2.1.1 Doanh nghiệp tư nhân

Trang 19

a Pháp luật về DNTN

Trước đây, với việc quản lý nền kinh tế bằng cơ chế KHHTT, Nhànước đã không thừa nhận thành phần kinh tế tư nhân mà chỉ công nhậnsự tồn tại của thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể.

Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) với chủ trương phát triển nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần, theo định hướng XHCN, Nhà nước đã chủtrương khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế tư nhân.

2.1.1 Khái niệm đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân

Trang 20

* Khái niệm DNTN

Điều 188 Luật DN 2020 quy định: “Doanh nghiệp tưnhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạtđộng của doanh nghiệp”.

b Khái niệm và đặc điểm của DNTN

Trang 21

* Đặc điểm của DNTN

Tư cách PL

Trách nhiệm

Ko có tư cách pháp nhân

1 cá nhân

Chủ sh

Trang 22

- ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild

Design Inc.•Đối tượng có quyền thành lập DNTN•Điều 17 LDN 2020

Trang 23

b Công bố nội dung ĐKKD:quy định tại Điều 32 LDN 2020.

Trang 24

Quy định từ Điều 190 đến Điều 193 Luật DN 2020.

2.1.3 Quản lý hoạt động doanh nghiệp tư nhân

Trang 25

www.themegallery.comTÌNH HUỐNG

Ông Khế đứng ra thành lập DNTN Phát Đạt kinh doanh lĩnh vực điệntử với số vốn đầu tư ban đầu là 500 triệu đồng Ông Khế có một người bạnthân là ông Sung rất am hiểu lĩnh vực kinh doanh này nên đã mời ôngSung đến làm việc và giao cho chức vụ giám đốc thay ông Khế quản lýđiều hành doanh nghiệp Sau một thời gian kinh doanh, doanh nghiệp PhátĐạt bị thua lỗ phát sinh số nợ 700 triệu đồng Bằng kiến thức lý luận vàthực tiễn anh (chị) hãy cho biết:

a Trách nhiệm về việc thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp thuộc vềai? Tại sao?

b Trường hợp ông Sung cố ý làm trái sự phân công của ông Khế gây thualỗ thì trách nhiệm của ông Sung như thế nào đối với khoản nợ trước chủnợ? Vì sao?

( Biết rằng ngoài tài sản kinh doanh, ông Khế còn có tài sản khác trị giá150 triệu đồng Ông Sung có tài sản trị giá 100 triệu đồng).

Trang 26

Hướng dẫn giải quyết tình huống:

• a Xác định người nào là chủ DN thì ngừời đó phải chịu trách nhiệm • b Xét 2 mối quan hệ:

+ Giữa ông Sung với chủ nợ.+ Giữa ông Sung với khoản nợ.

Trang 27

Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

1 Chủ DNTN tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản KD của mình.

2 Muốn thành lập DNTN các DN phải có vốn đầu tư ban đầu không thấp hơn vốnpháp định.

3 Chủ DNTN là người quản lý, điều hành DN.

4 Giám đốc DNTN là người đại diện theo pháp luật của DN.5 DNTN không được lập chi nhánh, văn phòng đại diện.

6 Chủ DNTN có quyền tự do cho thuê DN của mình.

7 DNTN không có quyền thuê lao động là người nước ngoài.

8 Khi bán DNTN các khoản nợ của DNTN thuộc về người mua DN.

9 Chủ DNTN không được góp vốn thành lập Công ty TNHH hai thành viên trở lên.

Trang 28

2.1 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

a Khái niệmb Đặc điểm

c Cơ cấu tổ chức và quản lý hoạt động2.1.2 Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

d Quyền & Nghĩa vụ của công ty và thành viên công ty

Trang 29

• Điều 46 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

• 1 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đãgóp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luậtnày Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tạicác điều 51, 52 và 53 của Luật này.

• 2 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kểtừ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

• 3 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được phát hành cổphần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.

• 4 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phát hành trái phiếutheo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; việcphát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định tại Điều 128 và Điều 129của Luật này.

a Khái niệm

Trang 30

b Đặc điểm

Vốn của Công ty: Điều 47 Luật DN 2020

Thành viên của Công ty: Điều 49 và 50 Luật DN 2020

Giới hạn trách nhiệm: Điều 46 Luật DN 2020

Phát hành chứng khoán: Điều 46 Luật DN 2020

Vấn đề chào bán và chuyển nhượng

Trang 31

c Cơ cấu tổ chức và quản lý

Công ty TNHH hai thành viên trở lên

Trang 32

Ban KS (DNNN)

HĐTV/Chủ tịch HĐTV

Giám đốc (TGĐ)

Phòng chức năng

Phòng chức năng

Phòng chức năng

Trang 33

BÀI TẬP

• A là thành viên công ty TNHH ABC với số vốn góp 3 tỷ Hãy giải quyếtcác tình huống pháp lý sau:

• a A chết để lại di chúc cho B (hàng xóm)• b A chết không có di chúc (A có vợ là C)

• c A tặng cho phần vốn góp của mình cho D (người yêu)• d A dùng phần vốn này để trả nợ cho E.

Khi xảy ra các tình huống pháp lý trên hãy cho biết B, C, D, E có trở thànhthành viên công ty TNHH ABC được hay không? Vì sao?

Trang 34

d Quyền, nghĩa vụ của Công ty và thành viên Công ty

Luật DN 2020

Trang 35

2.1 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

a Khái niệmb Đặc điểm

c Cơ cấu tổ chức và quản lý hoạt động2.1.3 Công ty TNHH 1 thành viên

d Quyền & Nghĩa vụ của công ty và thành viên công ty

Trang 36

a Khái niệm

Điều 74 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

• 1 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổchức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty).Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sảnkhác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

• 2 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

• 3 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được phát hành cổphần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.

• 4 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được phát hành trái phiếu

Trang 37

b Đặc điểm

+ Vốn của Công ty: Khoản 1 Điều 75 Luật DN 2020

+ Thành viên của Công ty: Khoản 1 Điều 74 Luật DN 2020

+ Phát hành chứng khoán: Khoản 3 Điều 74 Luật DN 2020

+ Tư cách pháp lý: Khoản 2 Điều 74 Luật DN 2020

+ Vấn đề chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp: Khoản 5 Điều77 và Điều 78 Luật DN 2020

Trang 38

c Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty

* Công ty TNHH 1 thành viên do một tổ chức làm chủ sở hữu: Điều 79Luật DN 2020.

* Công ty TNHH 1 thành viên do một cá nhân làm chủ sở hữu: Điều 85Luật DN 2020.

Trang 39

d Quyền, nghĩa vụ của Công ty và chủ sở hữu Công ty

* Quyền và nghĩa vụ của Công ty: Điều 7 và Điều 8 Luật DN 2020.

* Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Công ty: Điều 76 và Điều 77, 78Luật DN 2020.

Trang 40

Bài tập:

Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

1 Công ty TNHH một thành viên được quyền phát hành các loại chứngkhoán để huy động vốn.

2 Chủ sở hữu công ty có quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng mộtphần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác.

3 Công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu, Giám đốclà người đại diện theo pháp luật của DN.

4 Công ty TNHH một thành viên phải có Hội đồng thành viên.

5 Công ty TNHH một thành viên có quyền tăng hoặc giảm vốn điều lệ.

Trang 41

2.1 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

a Khái niệmb Đặc điểm

c Cơ cấu tổ chức và quản lý hoạt động2.1.4 Công ty Cổ phần

d Quyền & Nghĩa vụ của công ty và thành viên công ty

Trang 42

a Khái niệm Công ty cổ phần

Điều 111 Công ty cổ phần

• 1 Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:

• a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;

• b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế sốlượng tối đa;

• c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệptrong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;

• d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trườnghợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này.

• 2 Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp.

• 3 Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác

Trang 43

b Đặc điểm của Công ty cổ phần:

Trang 44

Cổ phần

Cổ phầnCổ phần

Vốn điều lệ

Trang 45

• Thứ nhất:Vốn điều lệ được chia ra làm nhiều phần bằng nhau gọi làcổ phần.

• Thứ hai:Mỗi cổ đông có thể sở hữu một hoặc nhiều cổ phần của Côngty.

• Thứ ba:Trong công ty cổ phần có các loại cổ phần sau:

Trang 46

Ưu đãi hoàn lại

LoẠICPNÀOBẮT BuỘC PHẢICÓ?

* Các loại cổ phần:

Ưu đãi hoàn lại

Trang 47

* Thứ nhất:

Lưu ý:

+ Đây là loại cổ phần bắt buộc phải có trong tất cả các Công ty cổ phần.

+ Người sở hữu cổ phần phổ thông có những quyền và nghĩa vụ cơ bản nhấttrong Công ty.

+ Mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết.+ Công ty cổ phần có thể có các loại cổ phần ưu đãi.

Trang 48

+ CP ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập Chỉ có hiệu lực trong vòng 3 năm

(kể từ ngày Công ty được cấp Giấy CNĐKDN) CP phổ thông.

Trang 50

* Thứ tư:

Lưu ý:

+ Ưu điểm: CP này được Công ty hoàn lại vốn góp bất cứ khi nào theo yêu

cầu của CĐ hoặc theo các điều kiện ghi trên CP.

+ Khuyết điểm: Cổ đông ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết, dự họpĐHĐCĐ, đề cử người vào HĐQT và BKS.

Trang 51

* Thành viên của Công ty cổ phần:

Trang 52

* Giới hạn trách nhiệm:

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Trang 54

Công ty cổphần có quyềnphát hành chứngkhoán các loại đểhuyđộng vốn.

(Điều111&Điều 114)

Trang 55

* Vấn đề chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp:

Quy định tại điểm d Khoản 1 Điều 111:

Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mìnhcho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120và khoản 1 Điều 127 của Luật này.

.

Trang 56

Đại hội đồng cổ đông

Ban Kiểm soát

(Tùy trường hợp)

HĐQT/Chủ tịch HĐQT

Giám đốc (TGĐ)

Phòng chức năng

Phòng chức năng

Phòng chức năng

c Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty cổ phần

Trang 58

1 Đại hội đồng cổ đông của công ty ANZ gồm những ai ?ĐHĐCĐ họp bao nhiêu lần/năm ? Vào thời điểm nào ? Ai cóquyền triệu tập họp ĐHĐCĐ ?

Điều 138 LDN 2020Điều 139 LDN 2020

Trang 59

2 Giả sử ngày 01/05/2021 ĐHĐCĐ được triệu tập nhằm sửa đổiĐiều lệ công ty, tham dự cuộc họp gồm có 4 người là A, B, C, và Z.Hỏi cuộc họp có được tiến hành hay không ? Vì sao ? Nếu triệu tập lần2 cũng với chừng đó số cổ đông tham dự thì cuộc họp có thể tiến hànhđược không ? Vì sao ?

Điều 145 LDN 2020

Trang 60

3 Giả sử cuộc họp lần 2 được tiến hành, khi nào thì quyết định củaĐHĐCĐ được thông qua ? Vì sao ?

khoản 2 Điều 145 LDN 2020

Trang 61

5 Thành viên Hội đồng quản trị được thành lập theo cách thức nào ? Giả sử HĐQT được bầu gồm hai thành viên là X và Y, vậy có hợp lệ hay không ? Vì sao ?

4 Công ty CP ANZ có bắt buộc phải thành lập Ban kiểm soát haykhông ? Vì sao ?

Điều 137 LDN 2020

Khoản 2 Điều 154 & Điều 138 LDN 2020

Trang 62

* Các vấn đề cần tìm hiểu:

1 Điều kiện và thủ tục tiến hành cuộc họp ĐHĐCĐ, HĐQT? Ai có quyềntriệu tập các cuộc họp này? Thông qua quyết định của ĐHĐCĐ bằnghình thức nào?

2 Nhiệm vụ, quyền hạn của CĐ, ĐHĐCĐ, HĐQT, Chủ tịch HĐQT, Giámđốc(TGĐ), BKS? Tiêu chuẩn, nhiệm kỳ đảm nhận các chức vụ này?

3 Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập là ntn?

Trang 63

Bài tập

Ông Táo là Giám đốc Công ty 100% vốn Nhà nước kinh doanh lĩnhvực thiết bị điện tử Ông Táo có số tiền riêng là 300 triệu đồng Tháng5/2007 ông Táo đã đầu tư 300 triệu đồng đó vào Công ty cổ phần ThiênÂn kinh doanh lĩnh vực xây dựng dưới hình thức mua cổ phần và đượcbầu vào chức danh thành viên Hội đồng quản trị của Công ty Bằng kiếnthức lý luận và thực tiễn anh (chị) hãy cho biết:

Việc ông Táo mua cổ phần và giữ chức danh thành viên trong Hộiđồng quản trị của Công ty cổ phần Thiên Ân có đúng pháp luật không?Vì sao?

Ngày đăng: 01/06/2024, 23:17

Tài liệu liên quan