BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA LOÀI MUỒNG LÙN [Chamaecrista pumi
TỔNG QUAN
Tổng quan về chi Chamaecrista Moench
Theo hệ thống phân loại thực vật của A Takhtajan 2009, chi Chamaecrista Moench, trong tông Cassieae, thuộc phân họ Vang (Caesalpinioideae), họ Đậu (Fabaceae), bộ Đậu (Fabales), liên bộ Đậu (Fabanae), phân lớp Hoa hồng (Rosidae), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) [119] Một số nhà thực vật Việt Nam như Phạm Hoàng Hộ [4], Võ Văn Chi [2] cũng xếp chi Chamaecrista Moench thuộc họ Đậu (Fabaceae) tương đồng với hệ thống quan điểm này
Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) Liên bộ Đậu (Fabanae)
Bộ: Đậu (Fabales) Họ: Đậu (Fabaceae) Phân họ: Vang (Caesalpinioideae) Tông: Cassieae
Chi: Chamaecrista Moench Một số loài trong chi Chamaecrista Moench
Theo một số hệ thống phân loại, hiện nay, chi Chamaecrista có những loài như sau:
Theo Danh lục các loài thực vật Việt Nam của tác giả Nguyễn Tiến Bân
[1] và “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của tác giả Võ Văn Chi [2], chi Chamaecrista có 04 loài bao gồm:
- Chamaecrista absus (L.) H.S.Irwin & Barneby (Tên đồng danh: Cassia absus L , Senna absus (L.) Roxb., Senna exigua Roxb., Cassia thonningii DC., Cassia viscida Zoll.; Tên thường gọi: Muồng trĩn, Muồng dính)
- Chamaecrista leschenaultiana (DC.) Degener (Tên đồng danh: Cassia auricoma Steyaert, Cassia wallichiana DC., Cassia mimosoides L var wallichiana (DC.) Baker; Tên thường gọi: Muồng cô binh, Muồng lá ngắn)
- Chamaecrista mimosoides (L.) Greene (Tên đồng danh: Cassia mimosoides L., Cassia angustissima Lam., Cassia sensitiva Roxb.; Tên thường gọi: Muồng trinh nữ, Trà tiên, Mắc cỡ đất, Sơn biển đậu, Muồng đậu, Hàm tu thảo quyết minh)
- Chamaecrista pumila (Lamk.) K.Larsen (Tên đồng danh: Cassia pumila Lam , Senna prostrata Roxb., Cassia prostrata Roxb.; Tên thường gọi: Muồng lùn, Me đất)
Theo phân loại của Thực vật chí Trung Quốc [144], chi Chamaecrista gồm có 03 loài sau:
Theo phân loại của Thực vật chí Đài Loan [57], chi Chamaecrista có 05 loài sau:
- Chamaecrista nictitans subsp patellaria (Vagel) Irwin & Barneby
Theo phân loại của Thực vật chí Missouri [145], chi Chamaecrista có 02 loài sau:
Cây thảo hoặc cây bụi thấp, hiếm khi là cây gỗ nhỏ Lá hình lông chim rời, các lá chét mọc đối diện, trên lá thường có các nốt hình đĩa hoặc tròn, hiếm khi lá trơn; lá chét hình trứng, mọc ngược trở lại Hoa màu vàng hoặc đỏ, cánh hoa 5, xẻ không đều; nhị hoa 5-10, sợi thẳng, hạt phấn bao toàn bộ nhị, Cây thuộc họ đậu, quả tự mở theo hình xoắn ép Hạt có vỏ nhẵn hoặc có lỗ rỗ, thường có vỏ ngoài [144]
Theo thực vật chí Trung Quốc [144], khóa phân loại chi Chamaecrista Moench như sau:
1a Tuyến cuống lá có chân rõ rệt……….C pumila
1b Tuyến cuống lá không có chân, hình đĩa, nhô cao hoặc hơi phẳng
2a Cuống lá không có rãnh; lá chét 20–50 đôi, 3–4 mm; bầu nhụy có lông ngắn, cứng, ép chặt; cây họ đậu có lông rải rác, ép chặt………C mimosoides
2b Cuống lá có nhiều rãnh dọc; lá chét 10–25 đôi, 8–13 mm; bầu nhụy có lông tơ dài và ngắn, mỏng; cây họ đậu có lông dài và ngắn, không ép chặt……… C leschenaultiana
1.1.1.3 Sự phân bố của chi Chamaecrista Moench
Chi Chamaecrista hiện có khoảng hơn 300 loài, được phân bố nhiều nơi trong các vùng nhiệt đới, chủ yếu ở và khu vực Nam Mỹ, châu Á, châu Phi Trong đó, có hơn 200 loài ở khu vực Nam Mỹ, khoảng 30 loài ở vùng nhiệt đới châu Á [143, 144] Ở châu Á, các loài thuộc chi Chamaecrista Moench hầu hết sống ở các vùng có khí hậu nhiệt đới như Ấn độ, Trung Quốc, Indonexia, Malaixia, Thái
Lan, Lào, Campuchia Ở Việt Nam các loài thuộc chi Chamaecrista Moench là cây bụi hoặc cây thân gỗ nhỏ, mọc hoang ở nhiều nơi như bãi cát, bìa rừng, trong các rừng cây rậm trên khắp cả nước như Yên Bái, Lào Cai, Thanh Hóa, Huế, Gia Lai, Kom Tum, Bình Dương… [1]
Anthraquinon trong chi Chamaecrista là các dẫn chất 9, 10- anthracendion Tính đến hiện tại, đã có hơn 30 dẫn chất anthraquinon được phân lập và báo cáo từ các bộ phận khác nhau của các loài Chamaecrista khác nhau Tổng hợp các hợp chất anthraquinon có trong chi Chamaecrista được thể biện ở bảng 2.1 và hình 2.1
Bảng 2.1 Các hợp chất anthraquinon được tìm thấy từ các loài thuộc chi
Tên hợp chất Công thức phân tử
Nguồn gốc Bộ phận dùng TLTK
Rễ Phần trên mặt đất
Rễ và vỏ cây Hạt, phần trên mặt đất
Lá, Toàn cây Phần trên mặt đất
Rễ và vỏ cây Hạt, phần trên mặt đất
C 16 H 12 O 5 C mimosoides Phần trên mặt đất [99]
C 16 H 12 O 5 C mimosoides Phần trên mặt đất [99]
Tên hợp chất Công thức phân tử
Nguồn gốc Bộ phận dùng TLTK
10 Rhein-8-O-glucosid C 21 H 18 O 11 C pumila Vỏ quả [112]
C 19 H 18 O 7 C gregii Rễ và vỏ cây [27]
C 19 H 18 O 7 C gregii Rễ và vỏ cây [27]
C 17 H 14 O 7 C gregii Rễ và vỏ cây [27]
C 18 H 16 O 7 C gregii Rễ và vỏ cây [27]
C 20 H 20 O 7 C gregii Rễ và vỏ cây [27]
C 18 H 16 O 7 C gregii Rễ và vỏ cây [27]
C 18 H 14 O 7 C gregii Rễ và vỏ cây [27]
Tên hợp chất Công thức phân tử
Nguồn gốc Bộ phận dùng TLTK
C 19 H 18 O 8 C gregii Rễ và vỏ cây [27]
C 18 H 16 O 8 C gregii Rễ và vỏ cây [27]
C 18 H 16 O 8 C gregii Rễ và vỏ cây [27]
C 17 H 14 O 6 C gregii Rễ và vỏ cây [27]
C 18 H 16 O 6 C gregii Rễ và vỏ cây [27]
25 1-Hydroxy-4,7- dimethoxy-5,6- methylendioxy-2- methyl- anthraquinon
Tên hợp chất Công thức phân tử
Nguồn gốc Bộ phận dùng TLTK
C 26 H 32 O 6 C kleinii Phần trên mặt đất [21]
C 29 H 38 O 5 C kleinii Phần trên mặt đất [21]
8 OCH 3 CH 3 H OCH 3 OH OCH 3 OCH 3 H
9 OCH 3 CH 3 H OH OH OCH 3 OCH 3 H
11 OCH 3 CH 3 H OH OCH 3 OCH 3 OCH 3 H
12 OCH 3 CH 3 H OH OCH 3 OCH 3 OH H
13 OH CH 3 H OH OCH 3 OCH 3 OH H
14 OH CH 3 H OCH 3 OH OCH 3 OCH 3 H
15 OCH 3 CH 3 H OCH 3 OCH 3 OCH 3 OCH 3 H
16 OCH 3 CH 3 H OH OCH 3 OH OCH 3 H
17 OCH 3 CH 3 H OH OCH 2 O OCH 3 H
18 OCH 3 CH 2 OH H OH OCH 3 OCH 3 OCH 3 H
19 OCH 3 CH 2 OH H OH OCH 3 OH OCH 3 H
20 OCH 3 CH 2 OH H OH OCH 3 OCH 3 OH H
21 H CH 3 H OH OCH 3 OH OCH 3 H
22 H CH 3 H OH OCH 3 OCH 3 OCH 3 H
23 OH CH 3 H OCH 3 OH OCH 3 OH H
24 OH CH 3 H OH OH OMe OH H
25 OH CH 3 H OCH 3 O-CH 2 -O OCH 3 H
26 OCH 3 CH 2 OH H OCH 3 OAc OCH 3 OAc H
27 H CH 3 H OCH 3 OH OH OCH 3 H
Hình 2.1 Công thức cấu tạo các hợp chất anthraquinon được tìm thấy từ một số loài thuộc chi Chamaecrista
Hình 2.1 Công thức cấu tạo các hợp chất anthraquinon được tìm thấy từ một số loài thuộc chi Chamaecrista (tiếp)
Các hợp chất flavonoid từ chi Chamaecrista được liệt kê ở bảng 2.2 và hình 2.2
Bảng 2.2 Các hợp chất flavonoid được tìm thấy từ một số loài thuộc chi
STT Tên hợp chất CTPT Nguồn gốc Bộ phận dùng TLTK
49 trans-tephrostachin C22H22O5 C pumila Toàn cây [73]
14 Hình 2.2 Công thức cấu tạo các hợp chất flavonoid được tìm thấy từ một số loài thuộc chi Chamaecrista
Các hợp chất khác được báo cáo từ một số loài thuộc chi Chamaecrista bao gồm alcaloid, phytosterol, pentacyclic triterpen, diterpenoid, acid hữu cơ, Tổng hợp các hợp chất khác có trong chi Chamaecrista được thể biện ở bảng 2.3 và hình 2.3
Bảng 2.3 Các hợp chất khác được tìm thấy từ một số loài thuộc chi
Tên nhóm và tên hợp chất CTPT Nguồn gốc
52 Piceatannol C14H12O4 C greggii Rễ và vỏ thân
53 Resveratrol C14H12O3 C greggii Rễ và vỏ thân
Dẫn xuất của acid benzoic
59 Betulinic acid C30H48O3 C greggii Rễ và vỏ thân
C39H54O5 C greggii Rễ và vỏ thân
Acid hữu cơ và ester
61 9-ketooctadec-cis-15-enoic acid C19H34O3 C absus Hạt [53]
65 Eicosanoic acid (Arachidic acid) C20H40O2 C absus Hạt [50]
70 Nitric acid nonyl este C9H19NO3
71 Methyl-15,16-bisnor-7β- acecoxy-12-oxocassan-8(14)- en-17-oat (Chamaegreggan)
C21H30O5 C greggii Rễ và vỏ thân [27]
72 Chamaetexan C C20H30O3 C greggii Rễ và vỏ thân [27]
73 Chamaetexan D C21H28O4 C greggii Rễ và vỏ thân [27]
74 Chamaetexan E C18H24O3 C greggii Rễ và vỏ thân [27]
75 Chamaetexan C acetonid C23H34O3 C greggii Rễ và vỏ thân [27]
76 6-(hydroxymethyl)-2,2- dimethyl-8-(2- oxopropyl)chroman-4-on
77 2,2,6-trimethyl-8-(2- oxopropyl)chroman-4-on C 15 H 18 O 3 C pumila Toàn cây
80 7-hydroxy-2-methyl-5-(2- oxopropyl)-4H-chromen-4- on
81 6-methoxy-3-methyl-8-(2- oxopropyl)benzo[b]oxepin-
83 9-(2-hydroxyethyl)-2,2- dimethyl-2H-furo[3,4- g]chromen-6(8H)-on
Hình 2.3 Công thức cấu tạo các hợp chất khác được tìm thấy từ một số loài thuộc chi Chamaecrista
Hình 2.3 Công thức cấu tạo các hợp chất khác được tìm thấy từ một số loài thuộc chi Chamaecrista (tiếp)
21 Hình 2.3 Công thức cấu tạo các hợp chất khác được tìm thấy từ một số loài thuộc chi Chamaecrista (tiếp)
Hình 2.3 Công thức cấu tạo các hợp chất khác được tìm thấy từ một số loài thuộc chi Chamaecrista (tiếp)
Hình 2.3 Công thức cấu tạo các hợp chất khác được tìm thấy từ các loài thuộc chi Chamaecrista (tiếp)
1.1.3 Tác dụng sinh học, độc tính, công dụng và sử dụng
Các nghiên cứu đã được công bố cho thấy, các loài thuộc chi Chamaecrista có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, bảo vệ gan, kháng vi sinh vật, chống đái tháo đường, chống loét và một số tác dụng khác
Trên mô hình gây viêm cấp toàn thân ở chuột cống Wistar, cao chiết nước lá của loài C mimosoides thể hiện hoạt tính chống viêm đáng kể khi so sánh với lô chứng (p