1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH TỪ RỄ CÂY NHA ĐAM (ALOE VERA)

7 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Lập Và Đánh Giá Đặc Điểm Sinh Học Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Nội Sinh Từ Rễ Cây Nha Đam (Aloe Vera)
Tác giả Nguyễn Văn Giang, Trần Thị Đào, Trịnh Thị Thỳy An
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Công nghệ sinh học
Thể loại tạp chí
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 429,69 KB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Nguyên lý kế toán Vietnam J. Agri. Sci. 2016, Vol. 14, No. 5: 772-778 Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 5: 772-778 www.vnua.edu.vn 772 PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨ N NỘI SINH TỪ RỄ CÂY NHA ĐAM (ALOE VERA) Nguyễn Văn Giang, Trần Thị Đào, Trịnh Thị Thúy An Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email: nvgiangvnua.edu.vn Ngày gửi bài: 12.11.2015 Ngày chấp nhận: 29.05.2016 TÓM TẮT Thực vật có mối quan hệ rất chặt chẽ với vi sinh vật đặc biệt là các vi khuẩn nội sinh. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, vi khuẩn nội sinh có tác động thúc đẩy tăng trưởng thực vật và kiểm soát sinh học đối với các tác nhân gây bệnh trên thực vật. Vi khuẩn nội sinh đã được phân lập từ nhiều loài thực vật trong đó bao gồm cả các cây trồng nông nghiệp và cây cỏ dại. Tuy nhiên, nghiên cứu về vi khuẩn nội sinh trong cây nha đam (Aloe vera) còn hạn chế. Trong nghiên cứu này, 14 chủng vi khuẩn nội sinh từ rễ cây nha đam được thu thập ở ba vùng khác nhau đã được phân lập trên môi trường NA. 2 chủng trong số 14 chủng vi khuẩn nội sinh phân lập được có khả năng đối kháng với vi khuẩn Erwinia carotovora gây bệnh thối nhũn là TB2 và TQ5, riêng chủng TQ5 có khả năng kháng vi khuẩn Burkholderia glumae. Chủng PT11 và TQ3 vừa có khả năng phân giải phosphate khó tan vừa có khả năng sinh IAA với hàm lượng cao. Điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp nhất cho sự sản sinh IAA của hai chủng vi khuẩn nội sinh này là 35oC và pH 6. Từ khóa: IAA, vi khuẩn đối kháng, vi khuẩn nội sinh. Isolation and Characteristics of Some Bacterial Endophytes from Root of Aloe Vera ABSTRACT Plants interact closely with microorganisms, especially endophytic bacteria. Many researches showed that endophytic bacteria have positive effect on plant growth and render plants resistance against phytopathogens. Bacterial endophytes have been isolated from different plants, including agricultural crops and wild plants. In this study, 14 bacterial isolates from roots of Aloe vera collected from three different areas in Vietnam were isolated on NA medium. Among them, two isolates, designated as TB2 and TQ5 showed high activity against pathogenic soft rot, Erwinia carotovora. Especially, TQ5 isolate showed resistance against both Burkholderia glumae and Erwinia carotovora, which are two serious plant pathogenic bacteria. The other two isolates, PT11 and TQ3 exhibited phosphate solubilizing capability and IAA producing activity. The optimum temperature and pH for IAA production of these isolates were 35oC and 6.0, respectively. Keywords: Antagonism, endophytic bacteria, IAA. 1. MỞ ĐẦU Vi sinh vêt nội sinh là nhĂng vi sinh vê t liên kết vĆi thăc vêt, sống trong các mô sống cû a cây chû mà không gây ra bçt kĊ tác hä i nào cho cây chû (Ahmed et al., 2012; Hallmann et al., 1997). Các vi sinh vêt nội sinh phổ biến bao gồ m các loài nçm, vi khuèn và xä khuè n, chúng có thể đþĉc phân lêp tÿ các cây trồng nông nghiệ p hay cây có hoang däi, tÿ câ cây một lá mæ m và cây hai lá mæm. Một số vi khuèn nội sinh có khâ nëng thúc đèy tëng trþćng thăc vêt và kiể m soát sinh học vĆi các tác nhân gây bệnh. Khâ nëng thúc đèy tëng trþćng thăc vêt có thể thông qua việc cung cçp các chçt dinh dþĈng cho cây, điều hña các phytohormone, hay làm tëng tính Nguyễn Văn Giang, Trần Thị Đào, Trịnh Thị Thúy An 773 khâ dýng cûa các nguyên tố khoáng. Các nghiên cĀu đã chĀng minh nhiều vi khuèn nộ i sinh có khâ nëng cố đðnh N2, tổng hĉ p indole-3-acetic acid, sâ n sinh siderophore, ACC deaminase và phân giâi phosphate khó tan. Bên cänh đò, vi khuèn nội sinh có khâ nëng kiểm soát sinh họ c vĆi các loäi nçm, vi khuèn và tuyế n trùng gây bệnh trên thăc vêt. Do đò, khi cþ trú trong mô thăc vêt, vi sinh vêt nội sinh đem lä i cho cây trồng nhiều điều kiện thuên lĉi giúp cây trồ ng phát triển tốt ( Dhanya and Padmavathy, 2014). Tÿ nhĂng lĉi ích và tiềm nëng to lĆn cû a các vi sinh vêt nội sinh, việc tìm kiếm và đánh giá đặc điểm cûa các vi sinh vêt nội sinh là một hþĆng đi đúng đín trong công cuộc phát triển một nề n nông nghiệp säch và bền vĂng Nha đam (Aloe vera) đþĉc biết đến là cây dþĉc liệu quý, có chĀa rçt nhiều hĉp chç t sinh học có tiềm nëng và đã đþĉc sā dýng phổ biế n trong ngành công nghiệp dþĉc, công nghiệp thă c phèm và mỹ phèm. LĆp gel bên trong lá cây nha đam chĀa nhiều hĉp chçt phenol nhþ aloin-A, aloesin, isoaloeresin D, aloesin E đþĉc Āng dýng trong điều trð bệnh ung bþĆu, bệnh tiểu đþą ng, viêm loét và bệnh ung thþ (Mamta Gupta et al ., 2012). Ở nþĆc ta, cåy nha đam chû yếu đþĉ c trồng trên nhĂng vùng đçt cát và đç t pha cát ven biển kém màu mĈ, canh tác các cây trồ ng khác kém hiệu quâ. Nhiều nhóm vi sinh vêt có vai trñ đa däng trong sinh lý học thăc vêt có thể đþĉc phát hiện tÿ cây nha đam. Tuy nhiên, đặc tính thúc đèy tëng trþćng thăc vêt cûa vi khuè n nội sinh tÿ cåy nha đam vén chþa đþĉ c nghiên cĀu đæy đû. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Vật liệu Rễ cåy nha đam khóe mänh đþĉc thu thê p tÿ các vùng: Phú Thọ , Thái Bình, Tuyên Quang. Méu vi khuèn gây bệnh cåy đþĉc cung cçp tÿ bộ sþu têp giống cûa Bộ môn Vi sinh, Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam: Erwinia carotovora ATCC 15713 tác nhân gây bệnh thối nhün, Burkholderia glumae gây bệnh đen lép hät lúa. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phân lập vi khuẩn nộ i sinh (Justin and Christopher, 2003) Méu rễ cåy sau khi đþĉc thu thêp đþĉc rāa dþĆi vñi nþĆc chây để loäi bó đçt và sau đò đþĉ c cít thành các lát nhó. Lát cít rễ sau đò đþĉ c ngâm trong ethanol 99 trong 1 phút, rāa lä i méu bìng nþĆc cçt vô trùng 1 læn sau đò tiế n hành khā trùng vĆi natri hypoclorit 3,125 trong 6 phút, rāa méu bìng nþĆc cç t vô trùng 1 læn, ngâm mé u trong ethanol 99 trong vòng 30 giây, rāa méu bìng nþĆc cçt vô trùng 1læn. Méu sau khi khā trùng đþĉc kiểm tra să vô trùng bề mặt bìng cách lçy 0,1ml nþĆc rāa méu læn cuối cùng cçy trang trên đïa petri chĀa môi trþąng NA (peptone 0,5, cao thðt bò 0,2, cao nçm men (yeast extract) 0,3, NaCl 0,5, agar 1,8, pH = 7), û méu ć 30°C và quan sát să phát triển cûa vi khuèn sau 2 ngày. Nếu không có să phát triển cûa vi khuèn và nçm trong thā nghiệm này chĀng tó việc khā trùng đã loäi bó hoàn toàn các vi sinh vêt trên bề mặt rễ. Méu rễ nha đam sau khi khā trùng xong đþĉc thçm khô và cçy trên môi trþąng NA ć 30°C trong 2 ngày để phân lêp vi khuèn nội sinh. 2.2.2. Đánh giá một số đặc điểm sinh học của các chủng phân lập được Đặc điểm sinh hóa: Khâ nëng di độ ng (Elbeltagy et al., 2000): Mỗi chûng vi khuèn đþĉc cçy vào giếng ć trung tâm c ûa đïa môi trþąng NA (nutrent agar) bán rín (0,2 agar) ć 30°C, quan sát să khuếch tán cûa vi khuè n sau 24 gią. Hoät tính cellulase đþĉc xác đðnh theo phþĄng pháp cûa Singh et al., (2013) trên môi trþąng có bổ sung cĄ chçt CMC 1, dung dðch đệm citrate, û ć 37°C, sā dýng dung dð ch lugol 1X làm thuốc nhuộm; Hoät tính pectinase đþĉc xác đðnh theo phþĄng pháp cûa Cotty et al. (1990) trên môi trþąng chĀa 1g pectin, 2g agar pha trong 100ml đệm phosphate pH = 7, û ć 37°C, sā dýng dung dðch lugol 1X làm thuố c nhuộm. Khâ nëng phån giâ i phosphate khó tan (Singh et al., 2013): Chûng vi khuèn đþĉc cç y chçm điểm trên đïa môi trþą ng Pikovaskya (1 Glucose; 0,5 Ca3(PO4)2; 0,05 (NH4)2SO4 ; 0,02 NaCl; 0,01 MgSO4.7H2O; 0,02 KCl; 0,05 yeast extract; 0,0002 MnSO4.H2O; Phân lập và đánh giá đặc điểm sinh học của một số chủng vi khuẩn nội sinh từ rễ cây nha đam (Aoe vera) 774 0,0002 FeSO4.7H2O, 2 agar, pH = 7) ć 30o C trong 3 ngày. Chûng vi khuèn có khâ nëng phån giâi phosphate khó tan sẽ tä o vòng sáng xung quanh khuèn läc. 2.2.3. Khảo sát khả năng sinh IAA của các chủng vi khuẩn phân lập (Glickmann and Dessaux, 1995) Hàm lþĉng IAA sinh ra đþĉc xác đðnh bìng phþĄng pháp so màu sā dýng thuốc thā Salkowski (300ml H2SO4 98, 15ml FeCl3 0,5M). Các chûng vi khuèn đþĉc nuôi trong môi trþąng NA có bổ sung 0,1 tryptophan, 30°C, líc 200 vòngphút. Sau 48h, dðch vi khuèn đþĉc ly tâm 5.500 vòng phút trong 5 phút, thu dðch trong. 1ml dðch trong đþĉc bổ sung thêm 2ml thuốc thā Salkowski, líc đều, để trong bóng tối trong 20 phút ć nhiệt độ phòng. Dung dðch đþĉc so màu ć bþĆc sòng 530nm. Hàm lþĉng IAA trong dung dðch đþĉc xác đðnh thông qua đþąng chuèn sā dýng chçt chuèn là IAA (Merck), vĆi dâi nồng độ læn lþĉt là 0, 5, 10, 20, 30, 40 và 50 μgml. 2.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến khả năng sinh IAA của các chủng phân lập Các chûng vi khuèn chọn lọc đþĉc nuôi cçy trên môi trþąng NA lóng có bổ sung L-Tryptophan (100 mgl) trong hai ngày ć các mĀc nhiệt độ (25, 30, 35°C) và dâi pH (4-8). Sau đò tiến hành xác đðnh hàm lþĉng IAA sinh ra. Khâo sát khâ nëng đối kháng cûa các chûng vi khuèn phân lêp vĆi một số vi khuèn gây bệnh cåy theo phþĄng pháp thói thäch (Nguyễn Lân Düng và Phäm Thð Trân Châu, 1978) Vi khuèn nội sinh đþĉc cçy đều trên đïa petri chĀa môi trþąng NA. Sau 2 ngày nuôi cçy, thói thäch vi khuèn đþĉc cçy vào đïa petri chĀa môi trþąng LB đã đþĉc cçy trâi vi khuèn gây bệnh cây û ć nhiệt độ 4 - 8°C trong khoâng 4 - 8 gią để chçt kháng khuèn khuếch tán vào môi trþąng, sau đò nuôi cçy ć 37°C và quan sát kết quâ sau 16h. 3. KẾT QUÂ VÀ THÂO LUẬN 3.1. Một số đặc điểm của các chủng vi khuẩn nội sinh được phân lập Tÿ các méu rễ cåy nha đam thu đþĉc ć ba vùng Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Bình, chúng tôi đã phån lêp đþĉc 14 méu vi khuèn nội sinh đþĉc gọi là chûng phân lêp (Bâng 1). Các chûng này đþĉc ký hiệu theo đða điểm lçy méu và đþĉc đánh số thĀ tă. Các chûng vi khuèn nội sinh phân lêp đþĉc có hình thái, kích thþĆc khuèn läc và màu síc đa däng. Các khuèn läc đều có bề mặt trĄn, trñn đều hoặc lþĉn sóng; màu tríng, tríng đýc, màu vàng nhät, vàng cam hoặc màu nâu. Trong số 14 chûng phân lêp đþĉc có 12 chûng là trăc khuèn, 2 chûng là cæu khuèn; có 3 vi khuèn Gram âm và 11 vi khuèn Gram dþĄng. Các chûng phân lêp đþĉc có khuèn läc trñn đều, màu tríng và vàng chiếm đa số. Tế bào cûa đa số các chûng này có hình que, ngín. Kết quâ này phù hĉp vĆi các nghiên cĀu khác về đặc điềm hình thái cûa một số vi khuèn nội sinh. Nguyễn HĂu Hiệp và cs. (2008) đã báo cáo khuèn läc cûa các vi khuèn nội sinh đþĉc phân lêp tÿ cây mía có däng tròn, mép khuèn läc nguyên, đa số có màu vàng cam, một số dòng có màu vàng nhät và đa số có däng que ngín. Kết quâ nghiên cĀu cûa LþĄng Thð Hồng Hiệp và Cao Ngọc Điệp (2011) cüng báo cáo về đặc điểm hình thái cûa vi khuèn nội sinh và có să tþĄng đồng vĆi hình thái cûa các vi khuèn phân lêp đþĉc trong nghiên cĀu này.Singh et al. (2013) đã báo cáo về đặc điểm hình thái cûa vi khuèn nội sinh nhþ khuèn läc có däng tròn, rìa tròn đều hoặc lþĉn sóng, hình thái tế bào chiếm phæn lĆn là trăc khuèn ngín. Khâ nëng di động cüng nhþ việc thể hiệ n hoät tính cellulase, hoät tính pectinase là nhĂng đặc điểm si...

Trang 1

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN

NỘI SINH TỪ RỄ CÂY NHA ĐAM (ALOE VERA)

Nguyễn Văn Giang*, Trần Thị Đào, Trịnh Thị Thúy An

Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Email*: nvgiang@vnua.edu.vn

Ngày gửi bài: 12.11.2015 Ngày chấp nhận: 29.05.2016

TÓM TẮT

Thực vật có mối quan hệ rất chặt chẽ với vi sinh vật đặc biệt là các vi khuẩn nội sinh Nhiều nghiên cứu đã chỉ

ra rằng, vi khuẩn nội sinh có tác động thúc đẩy tăng trưởng thực vật và kiểm soát sinh học đối với các tác nhân gây bệnh trên thực vật Vi khuẩn nội sinh đã được phân lập từ nhiều loài thực vật trong đó bao gồm cả các cây trồng

nông nghiệp và cây cỏ dại Tuy nhiên, nghiên cứu về vi khuẩn nội sinh trong cây nha đam (Aloe vera) còn hạn chế

Trong nghiên cứu này, 14 chủng vi khuẩn nội sinh từ rễ cây nha đam được thu thập ở ba vùng khác nhau đã được phân lập trên môi trường NA 2 chủng trong số 14 chủng vi khuẩn nội sinh phân lập được có khả năng đối kháng với

vi khuẩn Erwinia carotovora gây bệnh thối nhũn là TB2 và TQ5, riêng chủng TQ5 có khả năng kháng vi khuẩn

Burkholderia glumae Chủng PT11 và TQ3 vừa có khả năng phân giải phosphate khó tan vừa có khả năng sinh IAA với hàm lượng cao Điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp nhất cho sự sản sinh IAA của hai chủng vi khuẩn nội sinh này

là 35oC và pH 6

Từ khóa: IAA, vi khuẩn đối kháng, vi khuẩn nội sinh

Isolation and Characteristics of Some Bacterial Endophytes from Root of Aloe Vera

ABSTRACT

Plants interact closely with microorganisms, especially endophytic bacteria Many researches showed that endophytic bacteria have positive effect on plant growth and render plants resistance against phytopathogens Bacterial endophytes have been isolated from different plants, including agricultural crops and wild plants In this

study, 14 bacterial isolates from roots of Aloe vera collected from three different areas in Vietnam were isolated on

NA medium Among them, two isolates, designated as TB2 and TQ5 showed high activity against pathogenic soft rot,

Erwinia carotovora Especially, TQ5 isolate showed resistance against both Burkholderia glumae and Erwinia carotovora, which are two serious plant pathogenic bacteria The other two isolates, PT11 and TQ3 exhibited

phosphate solubilizing capability and IAA producing activity The optimum temperature and pH for IAA production of these isolates were 35oC and 6.0, respectively

Keywords: Antagonism, endophytic bacteria, IAA

1 MỞ ĐẦU

Vi sinh vêt nội sinh là nhĂng vi sinh vêt

liên kết vĆi thăc vêt, sống trong các mô sống cûa

cây chû mà không gây ra bçt kĊ tác häi nào cho

cây chû (Ahmed et al., 2012; Hallmann et al.,

1997) Các vi sinh vêt nội sinh phổ biến bao gồm

các loài nçm, vi khuèn và xä khuèn, chúng có

thể đþĉc phân lêp tÿ các cây trồng nông nghiệp hay cây có hoang däi, tÿ câ cây một lá mæm và cây hai lá mæm Một số vi khuèn nội sinh có khâ nëng thúc đèy tëng trþćng thăc vêt và kiểm soát sinh học vĆi các tác nhân gây bệnh Khâ nëng thúc đèy tëng trþćng thăc vêt có thể thông qua việc cung cçp các chçt dinh dþĈng cho cây, điều hña các phytohormone, hay làm tëng tính

Trang 2

khâ dýng cûa các nguyên tố khống Các nghiên

cĀu đã chĀng minh nhiều vi khuèn nội sinh cĩ

acid, sân sinh siderophore, ACC deaminase và

phân giâi phosphate khĩ tan Bên cänh đị, vi

khuèn nội sinh cĩ khâ nëng kiểm sốt sinh học

vĆi các lội nçm, vi khuèn và tuyến trùng gây

bệnh trên thăc vêt Do đị, khi cþ trú trong mơ

thăc vêt, vi sinh vêt nội sinh đem läi cho cây

trồng nhiều điều kiện thuên lĉi giúp cây trồng

Tÿ nhĂng lĉi ích và tiềm nëng to lĆn cûa các vi

sinh vêt nội sinh, việc tìm kiếm và đánh giá đặc

điểm cûa các vi sinh vêt nội sinh là một hþĆng

đi đúng đín trong cơng cuộc phát triển một nền

nơng nghiệp säch và bền vĂng

Nha đam (Aloe vera) đþĉc biết đến là cây

dþĉc liệu quý, cĩ chĀa rçt nhiều hĉp chçt sinh

học cĩ tiềm nëng và đã đþĉc sā dýng phổ biến

trong ngành cơng nghiệp dþĉc, cơng nghiệp thăc

phèm và mỹ phèm LĆp gel bên trong lá cây nha

đam chĀa nhiều hĉp chçt phenol nhþ aloin-A,

aloesin, isoaloeresin D, aloesin E đþĉc Āng dýng

trong điều trð bệnh ung bþĆu, bệnh tiểu đþąng,

viêm loét và bệnh ung thþ (Mamta Gupta et al.,

2012) Ở nþĆc ta, cåy nha đam chû yếu đþĉc

trồng trên nhĂng vùng đçt cát và đçt pha cát

ven biển kém màu mĈ, canh tác các cây trồng

khác kém hiệu quâ Nhiều nhĩm vi sinh vêt cĩ

vai trđ đa däng trong sinh lý học thăc vêt cĩ thể

đþĉc phát hiện tÿ cây nha đam Tuy nhiên, đặc

tính thúc đèy tëng trþćng thăc vêt cûa vi khuèn

nội sinh tÿ cåy nha đam vén chþa đþĉc nghiên

cĀu đỉy đû

2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1 Vật liệu

Rễ cåy nha đam khĩe mänh đþĉc thu thêp

tÿ các vùng: Phú Thọ, Thái Bình, Tuyên Quang

Méu vi khuèn gây bệnh cåy đþĉc cung cçp tÿ bộ

sþu têp giống cûa Bộ mơn Vi sinh, Khoa Cơng

nghệ sinh học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam:

Erwinia carotovora ATCC 15713 tác nhân gây

bệnh thối nhün, Burkholderia glumae gây bệnh

đen lép hät lúa

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phân lập vi khuẩn nội sinh (Justin and Christopher, 2003)

Méu rễ cåy sau khi đþĉc thu thêp đþĉc rāa dþĆi vđi nþĆc chây để lội bĩ đçt và sau đị đþĉc cít thành các lát nhĩ Lát cít rễ sau đị đþĉc ngâm trong ethanol 99% trong 1 phút, rāa läi méu bìng nþĆc cçt vơ trùng 1 lỉn sau đị tiến hành khā trùng vĆi natri hypoclorit 3,125% trong 6 phút, rāa méu bìng nþĆc cçt vơ trùng 1 lỉn, ngâm méu trong ethanol 99% trong vịng 30 giây, rāa méu bìng nþĆc cçt vơ trùng 1lỉn Méu sau khi khā trùng đþĉc kiểm tra să vơ trùng bề mặt bìng cách lçy 0,1ml nþĆc rāa méu lỉn cuối cùng cçy trang trên đïa petri chĀa mơi trþąng

NA (peptone 0,5%, cao thðt bị 0,2%, cao nçm men (yeast extract) 0,3%, NaCl 0,5%, agar 1,8%,

pH = 7), û méu ć 30°C và quan sát să phát triển cûa vi khuèn sau 2 ngày Nếu khơng cĩ să phát triển cûa vi khuèn và nçm trong thā nghiệm này chĀng tĩ việc khā trùng đã lội bĩ hồn tồn các vi sinh vêt trên bề mặt rễ Méu rễ nha đam sau khi khā trùng xong đþĉc thçm khơ và cçy trên mơi trþąng NA ć 30°C trong 2 ngày để phân lêp vi khuèn nội sinh

2.2.2 Đánh giá một số đặc điểm sinh học của các chủng phân lập được

Đặc điểm sinh hĩa: Khâ nëng di động

(Elbeltagy et al., 2000): Mỗi chûng vi khuèn

đþĉc cçy vào giếng ć trung tâm cûa đïa mơi trþąng NA (nutrent agar) bán rín (0,2% agar) ć 30°C, quan sát să khuếch tán cûa vi khuèn sau

24 gią Hột tính cellulase đþĉc xác đðnh theo

phþĄng pháp cûa Singh et al., (2013) trên mơi

trþąng cĩ bổ sung cĄ chçt CMC 1%, dung dðch đệm citrate, û ć 37°C, sā dýng dung dðch lugol 1X làm thuốc nhuộm; Hột tính pectinase đþĉc

xác đðnh theo phþĄng pháp cûa Cotty et al

(1990) trên mơi trþąng chĀa 1g pectin, 2g agar pha trong 100ml đệm phosphate pH = 7, û ć 37°C, sā dýng dung dðch lugol 1X làm thuốc nhuộm Khâ nëng phån giâi phosphate khĩ tan

(Singh et al., 2013): Chûng vi khuèn đþĉc cçy

chçm điểm trên đïa mơi trþąng Pikovaskya (1%

Trang 3

0,0002% FeSO4.7H2O, 2% agar, pH = 7) ć 30oC

trong 3 ngày Chûng vi khuèn cĩ khâ nëng phån

giâi phosphate khĩ tan sẽ täo vịng sáng xung

quanh khuèn läc

2.2.3 Khảo sát khả năng sinh IAA của các

chủng vi khuẩn phân lập (Glickmann and

Dessaux, 1995)

Hàm lþĉng IAA sinh ra đþĉc xác đðnh bìng

phþĄng pháp so màu sā dýng thuốc thā

0,5M) Các chûng vi khuèn đþĉc nuơi trong mơi

trþąng NA cĩ bổ sung 0,1% tryptophan, 30°C,

líc 200 vịng/phút Sau 48h, dðch vi khuèn đþĉc

ly tâm 5.500 vịng/ phút trong 5 phút, thu

dðch trong

1ml dðch trong đþĉc bổ sung thêm 2ml

thuốc thā Salkowski, líc đều, để trong bĩng tối

trong 20 phút ć nhiệt độ phịng Dung dðch đþĉc

so màu ć bþĆc sịng 530nm Hàm lþĉng IAA

trong dung dðch đþĉc xác đðnh thơng qua đþąng

chuèn sā dýng chçt chuèn là IAA (Merck), vĆi

dâi nồng độ lỉn lþĉt là 0, 5, 10, 20, 30, 40

và 50 µg/ml

2.2.4 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và

pH đến khả năng sinh IAA của các chủng

phân lập

Các chûng vi khuèn chọn lọc đþĉc nuơi cçy

trên mơi trþąng NA lĩng cĩ bổ sung

L-Tryptophan (100 mg/l) trong hai ngày ć các

mĀc nhiệt độ (25, 30, 35°C) và dâi pH (4-8) Sau

đị tiến hành xác đðnh hàm lþĉng IAA sinh ra

Khâo sát khâ nëng đối kháng cûa các chûng

vi khuèn phân lêp vĆi một số vi khuèn gây bệnh

cåy theo phþĄng pháp thĩi thäch (Nguyễn Lân

Düng và Phäm Thð Trân Châu, 1978)

Vi khuèn nội sinh đþĉc cçy đều trên đïa

petri chĀa mơi trþąng NA Sau 2 ngày nuơi cçy,

thĩi thäch vi khuèn đþĉc cçy vào đïa petri chĀa

mơi trþąng LB đã đþĉc cçy trâi vi khuèn gây

bệnh cây û ć nhiệt độ 4 - 8°C trong không 4 - 8

gią để chçt kháng khuèn khuếch tán vào mơi

trþąng, sau đị nuơi cçy ć 37°C và quan sát kết

quâ sau 16h

3 KẾT QUÂ VÀ THÂO LUẬN

3.1 Một số đặc điểm của các chủng vi khuẩn nội sinh được phân lập

Tÿ các méu rễ cåy nha đam thu đþĉc ć ba vùng Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Bình, chúng tơi đã phån lêp đþĉc 14 méu vi khuèn nội sinh đþĉc gọi là chûng phân lêp (Bâng 1)

Các chûng này đþĉc ký hiệu theo đða điểm lçy méu và đþĉc đánh số thĀ tă Các chûng vi khuèn nội sinh phân lêp đþĉc cĩ hình thái, kích thþĆc khuèn läc và màu síc đa däng Các khuèn läc đều cĩ bề mặt trĄn, trđn đều hoặc lþĉn sĩng; màu tríng, tríng đýc, màu vàng nhät, vàng cam hoặc màu nâu Trong số 14 chûng phân lêp đþĉc cĩ 12 chûng là trăc khuèn, 2 chûng là cỉu khuèn; cĩ 3 vi khuèn Gram âm và 11 vi khuèn Gram dþĄng Các chûng phân lêp đþĉc cĩ khuèn läc trđn đều, màu tríng và vàng chiếm đa số Tế bào cûa đa số các chûng này cĩ hình que, ngín Kết quâ này phù hĉp vĆi các nghiên cĀu khác về đặc điềm hình thái cûa một số vi khuèn nội sinh Nguyễn HĂu Hiệp và cs (2008) đã báo cáo khuèn läc cûa các vi khuèn nội sinh đþĉc phân lêp tÿ cây mía cĩ däng trịn, mép khuèn läc nguyên, đa số cĩ màu vàng cam, một số dịng cĩ màu vàng nhät và đa số cĩ däng que ngín Kết quâ nghiên cĀu cûa LþĄng Thð Hồng Hiệp và Cao Ngọc Điệp (2011) cüng báo cáo về đặc điểm hình thái cûa vi khuèn nội sinh và cĩ să tþĄng đồng vĆi hình thái cûa các vi khuèn phân lêp đþĉc trong nghiên cĀu này.Singh et al (2013)

đã báo cáo về đặc điểm hình thái cûa vi khuèn nội sinh nhþ khuèn läc cĩ däng trịn, rìa trịn đều hoặc lþĉn sĩng, hình thái tế bào chiếm phỉn lĆn là trăc khuèn ngín

Khâ nëng di động cüng nhþ việc thể hiện hột tính cellulase, hột tính pectinase là nhĂng đặc điểm sinh hĩa quan trọng giúp vi khuèn nội sinh cĩ thể xâm nhêp và di chuyển bên trong mơ thăc vêt Trong số 14 chûng vi khuèn nội sinh phân lêp đþĉc cĩ 8 chûng cĩ khâ nëng di động: PT11, PT17, TB2, TB17, TQ3, TQ4, TQ6 và TQ8; 5 chûng cĩ hột tính cellulose: PT2, PT5, TB2, TQ3 và TQ5, chỵ cĩ 2 chûng cĩ hột tính pectinase: TQ3 và TQ4 (Bâng 2)

Trang 4

Bâng 1 Hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào của các chủng vi khuẩn nội sinh được phân lập

Chủng Hình thái khuẩn lạc Hình thái tế bào Nhuộm

Gram

Bề mặt Đặc tính quang học Mép khuẩn lạc Màu sắc

PT2 Trơn nhầy Đục Tròn đều Vàng nhạt Trực khuẩn ngắn + PT5 Trơn bóng Đục Lượn sóng Nâu Trực khuẩn ngắn + PT11 Trơn bóng Trong Tròn đều Trắng Trực khuẩn ngắn - PT17 Trơn bóng Đục Tròn đều Vàng nhạt Cầu khuẩn + TB2 Trơn bóng Đục Lượn sóng Vàng nhạt Trực khuẩn ngắn + TB7 Trơn bóng Đục Lượn sóng Nâu Trực khuẩn ngắn + TB8 Trơn bóng Đục Tròn đều Trắng đục Trực khuẩn ngắn + TB17 Trơn bóng Đục Tròn đều Trắng Trực khuẩn ngắn + TB18 Trơn bóng Đục Tròn đều Nâu Trực khuẩn ngắn + TQ3 Trơn nhầy Trong Tròn đều Vàng cam Trực khuẩn ngắn + TQ4 Trơn bóng Trong Tròn đều Trắng đục Trực khuẩn ngắn + TQ5 Trơn nhầy Đục Tròn đều Vàng nhạt Cầu khuẩn - TQ6 Trơn nhầy Trong Tròn đều Trắng đục Trực khuẩn ngắn - TQ8 Trơn nhầy Đục Lượn sóng Trắng đục Trực khuẩn ngắn +

Chú thích: (+) bắt màu thuốc nhuộm Gram; (-) không bắt màu thuốc nhuộm Gram

Bâng 2 Một số đặc điểm đặc trưng của các chủng vi khuẩn nội sinh được phân lập

Chủng

Đặc điểm hóa sinh

Cellulase Pectinase Khả năng di động Khả năng phân giải phosphate khó tan Khả năng sinh IAA

Ghi chú: (+) có hoạt tính; (-) không có hoạt tính

Đối vĆi các vi khuèn thúc đèy tëng trþćng

thăc vêt, khâ nëng phån giâi phosphate khó tan

đþĉc xem là một trong nhĂng đặc tính quan

trọng liên quan đến nguồn dinh dþĈng cûa cây

trồng Trong số 14 chûng vi khuèn nội sinh phân lêp đþĉc có 8 chûng vi khuèn thể hiện khâ nëng phån giâi phosphate khó tan (Bâng 2): PT2, PT11, TB7, TB17, TB18, TQ3, TQ5 và

Trang 5

TQ6 Cao Ngọc Điệp và Phan Thð Nhã (2011) đã

phân lêp đþĉc 45 chûng vi khuèn nội sinh tÿ

cây dĀa cĩ khâ nëng hđa tan lån khị tan

IAA là một hormone sinh trþćng ć thăc vêt

thuộc nhĩm auxin, gĩp phỉn quan trọng vào

kích thích sinh trþćng cûa cây trồng bìng cách

tëng să phát triển cûa rễ, số lþĉng rễ (Dhanya

and Padmavathy, 2014) Trong số 14 chûng vi

khuèn nội sinh phân lêp đþĉc cĩ 5 chûng cĩ khâ

nëng sân sinh IAA Bìng phþĄng pháp so màu

Salkovski, xác đðnh đþĉc hai chûng PT11 và

TQ3 cĩ khâ nëng sinh IAA mänh nhçt vĆi hàm

lþĉng IAA sân sinh ra mơi trþąng sau 6 ngày

nuơi cçy Chúng tơi tiến hành khâo sát tác động

cûa nhiệt độ và pH mơi trþąng nuơi cçy tĆi khâ

nëng tổng hĉp IAA cûa hai chûng này

Nhiệt độ và pH là các tác nhân vêt lý khơng

nhĂng ânh hþćng đến sinh trþćng cûa vi khuèn

mà cịn ânh hþćng sâu síc tĆi khâ nëng sinh ra

các chçt cĩ hột tính sinh học cûa chúng Do đị,

việc xác đðnh ânh hþćng cûa nhiệt độ và pH mơi

trþąng đến khâ nëng sinh IAA cûa các chûng vi

khuèn phân lêp đþĉc là cỉn thiết

Sau 4 - 5 ngày nuơi líc ć các mĀc nhiệt độ

nghiên cĀu (25, 30 và 35°C) trong tối, hàm

lþĉng IAA trong dðch nuơi đþĉc xác đðnh Khâ

nëng sinh IAA cûa chûng PT11 và TQ3 đều đät

cao nhçt khi nuơi ć 35°C, đät lỉn lþĉt là

36,32 µg/ml và 16,49 µg/ml; khi nuơi ć 25°C hai

chûng này sinh IAA thçp nhçt (Hình 2a) Điều

này cĩ thể đþĉc giâi thích do các chûng vi khuèn

này đþĉc phân lêp tÿ cåy nha đam, một lồi cây

chðu đþĉc nhiệt độ cao và thþąng đþĉc trồng ć nhĂng khu văc cị điều kiện khí hêu níng nĩng

So vĆi lþĉng IAA đþĉc tổng hĉp bći các chûng vi khuèn nội sinh tÿ cåy đêu (Pham Quang Hung and Annapurna, 2004) thì các chûng chûng tơi phân lêp đþĉc cĩ thể tổng hĉp đþĉc IAA vĆi hàm lþĉng tþĄng đþĄng và cao hĄn một chút, tuy nhiên vén thçp hĄn kết quâ thu đþĉc bći

Tsavkelova et al (2007)

Chûng PT11 và TQ3 đều cĩ khâ nëng sinh IAA cao khi nuơi trong mơi trþąng cĩ dâi pH rộng tÿ 5,0 đến 8,0; trong đị hàm lþĉng IAA đät cao nhçt khi nuơi hai chûng này ć mơi trþąng cĩ

pH 6,0, đät là 23,23 µg/ml (PT11) và chûng TQ3

là 17,18 µg/ml (Hình 2b)

3.2 Khâ năng đối kháng của các chủng vi khuẩn nội sinh với các chủng vi khuẩn gây bệnh cây

Vi khuèn nội sinh đþĉc biết đến nhþ là nhân tố kiểm sốt sinh học vĆi các tác nhân gây bệnh häi thăc vêt (Berg and Hallmann, 2006;

Scherwinski et al., 2008; Malfanova et al.,

2011) Chúng tơi đánh giá khâ nëng Āc chế să phát triển cûa vi khuèn gây bệnh thối nhün và gây lem lép hät cûa 14 chûng vi khuèn nội sinh mĆi phân lêp Kết quâ 2 chûng trong số 14 chûng vi khuèn nội sinh phân lêp đþĉc cĩ khâ

nëng đối kháng vĆi vi khuèn Erwinia carotovora

ATCC 15713 gây bệnh thối nhün là TB2 và TQ5, riêng chûng TQ5 cĩ khâ nëng kháng vi

khuèn Burkholderia glumae (Bâng 3)

Hình 2 Ảnh hưởng của nhiệt độ (a)

và pH (b) đến khâ năng sinh IAA của chủng PT11 và TQ3

0

10

20

30

40

50

Nhiệt độ, 0C

25 30 35

0 5 10 15 20 25 30

pH

PT11 TQ3

Trang 6

Bâng 3 Khâ năng kháng vi khuẩn gây bệnh cây của các chủng vi khuẩn nội sinh được phân lập

VKNS Erwinia carotovora TCC 15713 Burkholderia glumae

Ghi chú: VKNS-vi khuẩn nội sinh; (+) cĩ khả năng đối kháng; (-) khơng cĩ khả năng đối kháng

Vi khuèn Erwinia carotovora gây bệnh trên

nhiều đối tþĉng cây trồng nhþ khoai tåy, cà rốt,

dþa chuột và cà chua làm ânh hþćng đáng kể

đến nëng suçt và chçt lþĉng nơng sân Trong

khi đị, vi khuèn Burkholderia glumae gây lép

hät và làm thối thân, gốc lúa làm ânh hþćng rçt

lĆn đến sân lþĉng lúa Các biện pháp phịng trÿ

chû yếu vén là sā dýng các lội thuốc hĩa học

kết hĉp vĆi các biện pháp canh tác hĉp lċ Do đị,

việc tìm ra đþĉc 2 chûng vi khuèn nội sinh cĩ

khâ nëng kiểm sốt sinh học vĆi vi khuèn

Burkholderia glumae và Erwinia carotovora cĩ

ċ nghïa thăc tế lĆn, cĩ tiềm nëng để Āng dýng

làm chế phèm sinh học gĩp phỉn xây dăng một

nền nơng nghiệp säch và bền vĂng

4 KẾT LUẬN

Tÿ các méu rễ cåy nha đam khác nhau,

chúng tơi đã phån lêp đþĉc 14 chûng vi khuèn

nội sinh; trong đị chûng PT11 và TQ3 biểu hiện

khâ nëng phån giâi phosphate khĩ tan và khâ

nëng sinh IAA vĆi hàm lþĉng cao Điều kiện

nhiệt độ và pH thích hĉp nhçt cho să sân sinh

IAA cûa hai chûng vi khuèn nội sinh này là 35°C và pH = 6

Trong điều kiện phịng thí nghiệm, trong số

14 chûng vi khuèn nội sinh phân lêp đþĉc, chûng

TB2 và TQ5 kháng Erwinia carotovoraATCC

15713, riêng chûng TQ5 cĩ khâ nëng đối kháng

vi khuèn gây Burkholderia glumae

TÀI LIỆU THAM KHÂO Ahmed, M., M Hussain, M K Dhar, S Kaul (2012) Isolation of microbial endophytes from some ethnomedicinal plants of Jammu and Kashmir J Nat Prod Plant Resour., 2(2): 215-220

Berg G., J Hallmann (2006) Control of plant pathogenic fungi with bacterial endophytes In: Microbial root endophytes Schulz B, Boyle C, Sieber TN (Eeds.) Springer, Berlin, pp 53-67 Cotty P I., T E Cleveland, R L Brown and Mellon J

production among Aspergillus flavus isolates

Appl Environ Microbio., 56: 3885-3887

Cao Ngọc Diệp và Phan Thị Nhã (2011) Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh trong cây khĩm

(Ananas comosus L.) trồng trên đất phèn thị xã Vị

Trang 7

Thanh, tỉnh Hậu Giang Tạp chí Công nghệ Sinh

học, 9(2): 243-250

Dhanya N Nair and S Padmavathy (2014) Impact of

Environment and Humans The Scientific World

Journal, Volume 2014, Article ID 250693, 11

pages, http://dx.doi.org/10.1155/2014/250693

Elbeltagy A, K Nishioka, H Suzuki, T Sato, YI Sato, H

Morisaki, H Mitsui and K Minamisawa (2000)

Isolation and characterization of endophytic

bacteria from wild and traditionally cultivated rice

varieties Soil Sci Plant Nut., 46: 617-629

Glickmann, E and Y Dessaux (1995) A critical

examination of the specificity of the salkowski

reagent for indolic compounds produced by

phytopathogenic bacteria Appl Environ Microbio.,

61(2): 793-796

Hallmann J, Quadt-Hallmann A, Mahaffee WF and

Kloepper JW (1997).Bacterial endophytes in

Microbiology, 43(10): 895-914

Justin T Coombs and Christopher MM Franco (2003)

Isolation and Identification of Actinobacteria from

Surface-Sterilized Wheat Roots Applied and

enviromental microbiology, pp 5603-5608

Lương Thị Hồng Hiệp và Cao Ngọc Điệp (2011) Phân

lập và nhận diện vi khuẩn nội sinh trong cây cúc

xuyến chi (Wedelia trilobata L Hitche.) bằng kỹ

thuật PCR Tạp chí Khoa học, 18a: 168-176

Malfanova N, Kamilova F, Validov S, Shcherbakov A,

Chebotar V, Tikhonovich I, Lugtenberg B (2011)

Characterization of Bacillus subtilis HC8, a novel

plant-beneficial endophytic strain from giant hogweed.Microb Biotech, 4: 523-532

Mamta Gupta, Shashi Kiran, Arvind Gulati, Bikram Singh, Rupinder Tewari (2012) Isolation and identification of phosphate solubilizing bacteria able to enhance the growth and aloin-A

Microbiologycal Research, 167: 358-363

Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu (1978) Một

số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học - Tập III Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Hiệp, Renato Fani, Lê Ngọc Thúy, Ngô Bảo Ngọc, Trần Thị Ngọc Tố và Phạm Thị Khánh Vân (2008) Phân lập các dòng vi khuẩn nội sinh

để sản xuất phân vi sinh ở quy mô phòng thí nghiệm cho cây mía trồng tại tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, 8: 149-157

Pham Quang Hungand K Annapurna (2004) Isolation and characterization of endophytic bacteria in

soybean (Glycine sp.) Omonrice, 12: 92-101

Scherwinski K, Grosch R, Berg G, (2008) Effect of bacterial antagonists on lettuce: active biocontrol

of Rhizoctonia solani and negligible, short-term effects on non-target microorganisms FEMS Microbiol Eco., 64: 106-16

Singh D, Sharma A & Saini GK (2013) Biochemical and molecular characterisation of the bacterial endophytes from native sugarcane varieties of Himalayan region 3 Biotech., 3(3): 205-212 Tsavkelova E A, Cherdyntseva T A, Botina S G, Netrusov A I (2007) Bacteria associated with orchid roots and microbial productionof auxin Microbiol Res., 162: 69-76

Ngày đăng: 30/05/2024, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w