1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn nguyên lý marketing

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng môn Nguyên Lý Marketing sẽ giúp các bạn sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức liên quan đến lĩnh vực truyền thông và quảng cáo. Đồng thời tài liệu này cũng giúp các giảng viên tiết kiệm được thời gian biên soạn bài giảng.

Trang 1

Giới thiệu môn học:

Ths Nguyễn Ngọc Bích TrâmGiảng viên

Các môn học liên quan

Trang 2

Dễ họcDễ hiểuThời gian học

Thảo luận & thực hành: 15

Giảng: 30 tiết

Phần 2: Chiến lược marketing

Chương 1: Tổng quan về marketing Chương 2: Môi trường marketing Chương 3: Hệ thống thông tin marketing Chương 4: Hành vi khách hàng

Chương 5: Chiến lược S-T-P

Chương 6: Chiến lược sản phẩmChương 7: Chiến lược định giáChương 8: Chiến lược phân phốiChương 9: Chiến lược chiêu thị

Nội dung môn học

Trang 3

Phân bổ thời gian học

B1 - Lý thuyết: Giới thiệu môn học + Chương 1B7 - Lý thuyết: Chương 5 (tiếp_

- THẢO LUẬN NHÓM

B2 - Lý thuyết: Chương 1 (tiếp) + Chương 2B8 - Lý thuyết: Chương 6

- THẢO LUẬN NHÓM

B3 - Lý thuyết: Chương 3- THẢO LUẬN NHÓM B9 - Lý thuyết: Chương 7- THUYẾT TRÌNH

B4 - Lý thuyết: Chương 4- THẢO LUẬN NHÓM B10 - Lý thuyết: Chương 8- THUYẾT TRÌNH

B5 - Lý thuyết: Chương 5

- Lý thuyết: Chương 9- Tổng kết

- Thông báo điểm Quá Trình- Hướng dẫn ôn thiB6 - Lý thuyết: Chương 5 (tiếp)

- THẢO LUẬN NHÓM

Chủ độngÔn lại kiến thứcĐọc sáchTra cứuBrainstorming

Kết hợp hoạt động theo nhóm và cá nhânNhóm: thảo luận nhóm + thuyết trìnhCá nhân:

•Kiểm tra kiến thức sau mỗi chương

Phương pháp học

Đi học đầy đủ

Tham gia các giờ thực hành tại lớpTham gia thuyết trình theo nhóm.Làm các bài kiểm tra tại lớp

Nhiệm vụ của sinh viên

Nghe giảng đầy đủTham gia thuyết trìnhTham gia làm bài tập nhómTham gia thảo luận nhómLàm bài tập cá nhân (nếu có)Thi kết thúc học phần.

Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Trang 4

THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI NHÓMThang điểm: 10

Quá trình: 40%

o Thảo luận: 20% - bài có điểm cao nhấto Thuyết trình: 20%

o Điểm cộngThi KTHP: 60%

Σ QT HP KK

Thang điểm của môn học

 Theo đề thi chung Thời gian: ……… phút Đề thi ……… sử dụng tài liệu Cấu trúc đề thi: Tự luận

Lý thuyếtTình huống

Tài liệu tham khảo

Trang 5

Tìm hiểu và đọc trước tài liệu ở nhà

Điện thoại ở chế độ rung

Giữ im lặng khi cần thiết

Yêu cầu của giảng viên

Chia nhóm (5 - 7 sinh viên/nhóm) Chọn nhóm trưởng + nhóm phó Gửi danh sách nhóm ngay tại lớp (Ghi rõ lớp học phần, số thứ tự nhóm) Email + sdt liên hệ

Bốc thăm thứ tự thuyết trình

Chia nhóm học tập

Chọn 01 sản phẩm có thực trên thị trường & Đề xuất ý tưởng thực hiện 01 clip quảng cáo cho sản phẩm đã chọn để phù hợp với người tiêu dùng tại Việt Nam.

Yêu cầu trình bày:

1 Trình bày khái quát về sản phẩm (lợi ích, tính năng, ….)2 Mục tiêu quảng cáo

3 Đối tượng khách hàng mục tiêu4 Thông điệp quảng cáo5 Thời lượng quảng cáo6 Ý tưởng nội dung quảng cáo7 Ngân sách dự tính

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Trang 6

1 Trình bày bài file Powerpoint

2 Nộp file cứng (bản in) cho GV trước khi thuyết trình3 Có 10 phút để chuẩn bị phòng và dụng cụ

4 Thời gian trình bày tối đa: 20 phút5 Thời gian trả lời câu hỏi: 10 phút

6 Số lượng sinh viên thuyết trình: CẢ NHÓM

7 Trang phục: đẹp, lịch sự (quần áo, giày dép, đầu tóc)

8 Tác phong: hoạt bát, THUYẾT TRÌNH chứ không ĐỌC, có trọng tâm.

*** Điều chỉnh và gửi lại file mềm trong buổi học cuối cùng qua email (thiếu -50% điểm quá trình)

Yêu cầu TRONG ngày thuyết trình

NGUYỄN NGỌC BÍCH TRÂMKhoa Marketing, ĐH Tài chính – Marketing

0937 800 969

LIÊN HỆ GIẢNG VIÊN

CẢM ƠN CÁC BẠN

ĐÃ THEO DÕI

Trang 7

Chương 1

Ths Nguyễn Ngọc Bích TrâmGiảng viên

ĐH Tài Chính - Marketing

 Phân tích khái niệm marketing, quá trình marketing

 Phân tích những nguyên tắc, mục tiêu và vai trò của marketing Phân tích khái niệm marketing-mix

 Nhận biết được vấn đề đạo đức trong Marketing

Mục tiêu chương:

Nội dung chương:

1 Quá trình hình thành & phát triển của Marketing2 Các quan điểm về marketing

3 Khái niệm marketing

4 Nguyên tắc, mục tiêu, vai trò và chức năng của marketing 5 Marketing mix

6 Thách thức của Marketing trong kỷ nguyên mới

Quá trình hình thành & phát triển của

1

Trang 8

1.1 Quá trình phát triển marketing

Quan hệ giữa …………với ………

Quan hệ giữa ……… với …………Sản xuất hàng hóa:

…….1650Đầu thế kỷ 19Đầu thế kỷ 20Hiện tượng marketing được

ghi nhận tại Nhật Bản

Marketing được nghiên cứu một cách có hệ thống

Hoàn thiện về lý luận

Marketing được đưa vào giảng dạy tại ĐH

Marketing được truyền bá mạnh mẽ tại Châu Á & Châu Âu

Các quan điểm Marketing

MARKETING HIỆN ĐẠI2

Trang 9

focusCác quan điểm marketing thay đổi hướng đến ………

Trong tương lai, cộng đồng, mạng Internet và công nghệ sẽ tạo ra những ảnh hưởng quan trọng đến thành công của ………

Các quan điểm quản trị marketingNgười tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm được bán rộng rãi và giá hạ Nhà lãnh đạo tập trung vào 2 việc chính:HENRY FORD“Khách hàng có thể có một chiếc xe được sơn bất kỳ màu ông ta muốn … cho tới khi nó vẫn là màu đen" 2.1 Định hướng …………

ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ………

Ví dụ: Máy tính LenovoThị trường máy tính cá nhân TQ: cạnh tranh khốc liệt, khách hàng nhạy cảm về giá Giải pháp: ???………

Rủi ro trong kinh doanh khi nhu cầu tiêu dùng thay đổi:- ………

- ………: thỏa mãn nhu cầu khách hàng và xây dựng mối quan hệ khách hàng.Người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm tinh xảo, có chất lượng cao, công dụng nhiều và có những tính năng mớiNhà lãnh đạo tập trung vào: ………

GM đã không thăm dò khách hàng xem họ muốn gì và chưa hề cho phép những người làmmarketing tham gia ngay từ đầu để giúp hình dung được loại xe như thế nào thì bán được“ Làm sao mà công chúng có thể biết đượcmình muốn có loại xe nào khi mà họ chưathấy là có những loại nào?”2.2 Định hướng ……….

Trang 10

Rủi ro trong kinh doanh khi nhu cầu tiêu dùng thay đổi:- ………

- :

nhiều giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề, khách hàng không tin vào chất lượng sản phẩm2.3 Định hướng ……….

Người tiêu dùng thường thụ động trong mua sắm và sẽ không mua đủ lượng sản phẩm được chào bánNhà lãnh đạo tập trung vào: ………

 ……….…

ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ………

Ví dụ: Bảo hiểm………

Thị trường mục tiêu

Nhu cầu khách hàng

Marketing Khả năng

thu lợi

Trang 11

Định hướng………….

Điểm khởi đầu Tập trung Công cụ Kết quảKhác biệt giữa quan điểm marketing định hướng bán hàng và khách hàng Thị trường khách hàngNhu cầu Marketing phối hợp Lợi nhuận qua sự hài lòng của KH………

Nhu cầu Nhu cầu và mong muốncụ thể của khách hàng

Định rõ nhu cầu trước khi sản xuất.

Lợi nhuận thu được thông qua sự hài lòng của kháchhàng.

Xã hội Giá trị khách hàng và lợi ích cộng đồng.  Cân đối giữa thỏa mãn khách hàng, lợi nhuận côngty và lợi ích lâu dài của xã hội.

Trang 12

CommunityfocusCác quan điểm

marketing thay đổi hướng đến người tiêu dùng Trong tương lai, cộng đồng, mạng Internet và công nghệ sẽ tạo ra những ảnh hưởng quan trọng đến thành công của Thương Hiệu.

Các quan điểm quản trị marketing

1  Nhu cầu (Need)Mong muốn (Want)Số cầu (Demand)Thị trường (Market)Khách hàng (Customer)Sản phẩm

Giá trị của khách hàng (Customer value)Sự thỏa mãn (Sattisfaction)

Trao đổi (Exchange)b

mh

Trang 13

NHU CẦU(NEED)

ƯỚC MUỐN(WANT)

SỐ CẦU – NHU CẦU CÓ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

Trạng thái ………

(vật chất + tinh thần) mà con người cảm nhận đượcHình thức ………của nhu cầu, được quy định bởi cá tính và văn hóa……… trong điều kiện thu nhập nhất định……….

Trang 14

………… (Market)……… (Market)

 Khách hàng ……… Khách hàng ………  Có ………… về sản phẩm Có ……….để thỏa

mãn nhu cầu

Khách hàng (Customer)

B2B: ……… B2C: ……….

Mục đích Cho tiêu dùng cá nhân Thực hiện chức năng tổ chứcĐặc điểm nhu cầu Từ nhu cầu cá nhânNhu cầu có tính bắc cầuĐặc điểm khách hàng Khách hàng tập trungKhách hàng phân tán

Bản chất người mua Tâm lý tác động mạnh Chuyên nghiệp, thiên về lý tríQuá trình

quyết định mua Tùy từng loại Nhiều yếu tố

Sản phẩm (Product)

Môn học:

………. Môn học: ……… Môn học: ………

Trang 15

 Giá trị đối với khách hàng (Customer Value Proposition – CVP)

Mức lợi ích sản phẩm/ dịch vụ mang lại cho khách hàng so với chi phí mà khách hàng đã bỏ ra.

 Sự hài lòng/ thỏa mãn

Trạng thái cảm xúc của khách hàng thông qua việc so sánh giữa lợi ích thực tế khi sử dụng và kỳ vọng trước khi mua sản phẩm/ dịch vụ.

CVP - Customer Value Proposition

 Cung cấp đúng sản phẩm (Right product) Đến khách hàng mục tiêu (Target customers) Với giá chấp nhận được (Price acceptable) Dựa trên chuẩn mực giá trị (Value) Mang lại lợi nhuận (profit)

3.2 Khái niệm và bản chất của Marketing

Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian và đúng vị trí

(John H.Crighton _ Australia)

Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng

(Wolfgang J.Koschnick)

Tham khảo: Một số khái niệm marketing truyền thống

Một số khái niệm về Marketing:

“Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, chiêu thị và phân phối những ý tưởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức”

(AMA- American Marketing Association, 1985)“Marketing là quá trình quản trị nhận biết, dự đoán và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả và có lợi”

(CIM- UK’s Chartered Institue of Marketing)

Trang 16

“Marketing là tiến trìnhqua đó các cá nhân và cácnhóm có thể đạt được nhucầu và mong muốn bằngviệc sáng tạo và trao đổisản phẩm và giá trị giữacác bên”

(“Những nguyên lý tiếp thị”, Philip Kotler và Gary Armstrong, 1994)

“Marketing là một hệ thống các hoạt động kinh doanh thiết kế để hoạch định, định giá, chiêu thị và phân phối sản phẩm thỏa mãn mong muốn của những thị trường mục tiêu nhằm đạt được những mục tiêu của tổ chức

(“Fundamentals of Marketing”, William J.Stanton, Michael J Etzel, Bruce J Walker, 1994)

Marketing là một quá trình xã hội mà trong đó nhữngcá nhân hay nhóm có thể nhận ra được những thứ màhọ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự do nhữngsản phẩm, dịch vụ có giá trị với người khác

Bản chất của Marketing

 Marketing là tiến trình quản trị

 Marketing là nghệ thuật phát hiện ra nhu cầu và tìm cách thỏa mãn nhu cầu

 Trao đổi là khái niệm quyết định tạo nền móng cho marketing  Marketing cần sự kết hợp chặt chẽ của các bộ phận trong doanh

Trang 17

3.4 Phân loại marketing

Marketing trong kinh doanh

Marketing phi kinh doanh

Lãnh vực ứng dụng

 Marketing vĩ mô(Macro marketing) Marketing vi mô

(Micro marketing)

Marketing công nghiệpMarketing thương mạiMarketing nội địaMarketing quốc tếMarketing xuất khẩuMarketing nhập khẩuMarketing dịch vụMarketing hàng tiêu dùng……

Chính trịBảo tàng…Quan điểm hệ thống

Nguyên tắc, mục tiêuVai trò, chức năng

phẩm phù hợp cho tất cả thành viên trong gia đình

Trang 18

4.2 Mục tiêu của Marketing

Tối đa hóa

……….……….Tối đa hóa ………Tối đa hóa Canxi

Công cụ cạnh tranh: xác lập vị trí, uy tín trên thị trường

Trung tâm của mọi họat động trong doanh nghiệp: thị trường, sản xuất, địnhgiá, bao bì, phân phối, truyền thông, bán hàng, ……

4.4 Chức năng của marketing

Marketing - mix

5

Trang 19

Marketing - mix là tập hợp các thành tố biến động có thể kiểm soát được mà doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã được hoạch định

Trên quan điểm người bán:

Trên quan điểm của người mua:

4P là công cụ marketing tác động đến ………

Mỗi công cụ marketing (4P) được thiết kế để cung cấp ………… cho

……… (Giá trị)……… (Chi phí)……… (Tiện lợi)……… (Truyền thông)

Các yếu tố ảnh hưởng đến marketing - mix

Trang 20

Thách thức của Marketing trong kỷ nguyên mới

vực phi lợi nhuận

Marketing mối quan hệ khách hàng

Toàn cầu hóa nền kinh tếTrách nhiệm xã hội & đạo đức kinh doanh

Kỷ nguyên công nghệ số (Digital age)Thách thức của Marketing

trong kỷ nguyên mới

6.1 Kỷ nguyên công nghệ số (Digital age)

Tăng trưởng Internet và số lượng người dùng Internet trên toàn cầu và những tiến bộ trong viễn thông, thông tin

 Nghiên cứu và theo dõi khách hàng Phát triển sản phẩm

 Phân phối

 Công cụ truyền thông/ quảng cáo mới Marketing 24/7 qua Internet

6.2 Toàn cầu hóa nền kinh tế

Khoảng cách địa lý và văn hoá đã thu hẹp lại Thị trường rộng hơn

 Nhiều lựa chọn trong mua sắm và sản xuất Tăng cạnh tranh từ các đối thủ nước ngoài

Trang 21

6.3 Sự phát triển của marketing trong lãnh vực phi lợi nhuận

Nhiều tổ chức đang nhận ra tầm quan trọng của marketing trong chiến lược phát triển:

 Cơ quan chính phủ Viện bảo tàng Bệnh viện Các chính trị gia

 Các hoạt động phát triển văn hóa xã hội …

6.4 Marketing mối quan hệ khách hàng

Lợi nhuận thông qua quản lý vốn cổ phần của khách hàng dài hạn Nâng cao kiến thức cho khách hàng

 Mục tiêu thu lợi từ khách hàng  Giữ lợi ích cho khách hàng

6.5 Trách nhiệm xã hội & đạo đức kinh doanh

 Đạo đức trong marketing là vấn đề đạo đức được ứng dụng trong hoạtđộng marketing của công ty

 Người làm marketing phải chịu trách nhiệm nhiều nhất về tác động củanhững hoạt động marketing trên thị trường

 Phạm vi ứng dụng đạo đức trong marketing:- Công ty – khách hàng

- Nội bộ công ty- Công ty – xã hội- Công ty – đối tác

Có đạo đức nhưng trái luậtCó đạo đức và

đúng luật

Thiếu đạo đức và trái luậtThiếu đạo đức nhưng đúng luật

Có đạo đứcThiếu

đạo đức

Trái luậtĐúng luật

Trang 22

Một số hành vi vi phạm đạo đức trong marketing

 Quảng cáo quá sự thật Hoạt động gây hại xã hội Cạnh tranh không lành mạnh Làm hàng giả, hàng kém chất lượng

 Marketing gây ảnh hưởng xấu cho khách hàng ……

Trao đổi & Thảo luận

Trang 23

CHƯƠNG 2

Ths Nguyễn Ngọc Bích TrâmGiảng viên

Nội dung chương:

1.Khái niệm môi trường marketing2.Môi trường marketing vĩ mô3.Môi trường marketing vi mô4.Ma trận SWOT

Khái niệm Môi trường Marketing

Trang 24

Môi trường marketing của doanh nghiệp là tập hợpnhững tác nhân và những lực lượng hoạt động ở bênngoài chức năng quản trị marketing của doanhnghiệp và tác động đến khả năng quản trị marketingtrong việc triển khai cũng như duy trì các cuộc giaodịch thành công đối với khách hàng mục tiêu.

Lực lượng ……….

Lực lượng ………

Họat động marketing

Môi trường Marketing

Tính

Tầm quan trọng của nghiên cứu môi trường trong marketing

Môi trường luôn biến động

Môi trường tạo ra những cơhội hoặc đe dọa

Môi trường tác động đếntừng ngành hàng khác nhau

………

Trang 25

Các yếu tố thuộc môi trường marketing

Đối thủ cạnh tranhCông

Yếu tố nội vi

cạnh tranh

Giới công chúngNhững

người cung

Các Trung

- Tính đều đặn của quá trình sản xuất

Trang 26

2.2 Giới trung gian

Là những đơn vị hỗ trợ doanh nghiệp trong các quan hệ với khách hàngLà trung gian cho cả doanh nghiệp và đối thủ

Phân phốiVận chuyển

Thông tin Tài chính

Các loại trung gian

Các trung gian phân phối:- Các nhà bán sỉ, bán lẻ, đại lý - Các nhà môi giới

Các trung gian vận chuyển:- Các công ty vận tải- Kho vận

Các trung gian tài chính: - Ngân hàng- Bảo hiểm

Các trung gian về thông tin- Các công ty truyền thông- Các công ty nghiên cứu thị trường

2.3 Khách hàng

- Là người mua sản phẩm của cả doanh nghiệp và đối thủ

- Mỗi đối tượng khách hàng khác nhau có hành vi mua hàng khác nhau- Nhu cầu và và thị hiếu luôn thay đổi theo thời gian và không gian.

Chính sách của chúng tôi:

Quy tắc 1: Khách hàng luôn luôn đúng

Quy tắc 2: Nếu khách hàng sai, đọc lại quy tắc 1

Stew Leonard’s Dairy Store.

Thông tin về đối thủ

- Chiến lược của đối thủ cạnh tranh

- Đặc điểm, phương thức cạnh tranh của các đối thủ- Lợi thế cạnh tranh, khác biệt, …

Xu hướng cạnh tranh

Trang 27

Xu hướng cạnh tranh

 Tất cả vì khách hàng Tốc độ

 Liên minh chiến lược Đầu tư vào thương hiệu Chiến lược đại dương xanh …

Là những yếu tố trong nội bộ công ty ảnh hưởng đến hoạt động marketing

2.6 Môi trường nội vi

Hành chính – nhân sựTài chính – kế toánCông nghệ thông tin

R & DBán hàng & chăm sóc

Trang 28

Môi trường vi môVăn hóa

Tự nhiên

Khoa học kỹ thuậtChính trị

Nhân khẩuKinh tế

Khái niệm

Là các nguồn lực lớn ảnhhưởng đến các yếu tố trongmôi trường vi mô

3.1 Môi trường chính trị - luật pháp

 Thể chế chính trị của một nước Tính ổn định về mặt chính trị Luật pháp và các quy định dưới luật

 Lập trường, thái độ của nhà nước trong điều hành nền kinh tế Quan hệ chính trị thế giới

 Mối quan hệ giữa một quốc gia với các quốc gia khác trong khu vực và thế giới

Quá trình hội nhập của Việt Nam

Gia nhập ASEAN năm 1995

Nối lại quan hệ ngọai giao với Mỹ năm 1995Tham gia ASEM (hội nghị cấp cao Á – Âu) năm 1996

Tham gia APEC năm 1998 (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương)1994 nộp đơn xin gia nhập WTO, gia nhập WTO 07/11/2006 (chính thức

Tham gia ký các Hiệp định song phương, đa phương với nhiều nước trên thếgiới

Tham gia các công ước và thỏa ước về quyền sở hữu công nghiệp

Một số điều luật cần quan tâm:

Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Các bộ luật (luật kinh doanh, luật đầu tư, luật thương mại, luật chống độcquyền, chống bán phá giá, luật cạnh tranh, luật bảo hộ thương hiệu )Pháp lệnh (pháp lệnh quảng cáo, pháp lệnh giá, pháp lệnh bảo vệ người tiêu

Các thông tư, nghị định (chống hàng giả, quảng cáo, dán nhãn…)Các vấn đề về đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Luật quốc tế

Trang 29

Tháng 6/ 201… : B mua A lô hàng yêu cầu giao vào giữa tháng 10Trễ không quá 10 ngày thì bồi thường 03 triệu

3.2 Môi trường kinh tế

 Tổng thu nhập quốc dân

 Thu nhập cá nhân, phân hóa thu nhập Tình hình đầu tư

 Công ăn việc làm Thất nghiệp

 Chỉ số giá, Lạm phát Hội nhập kinh tế Cơ cấu kinh tế Cở sở hạ tầng

3.3 Môi trường văn hóa - xã hội

Văn hóa là giá trị tinh thầnvà vật chất do lao động củacon người sáng tạo, hìnhthành những bản sắc riêngcủa từng dân tộc hay từngđịa phương

Trang 30

Văn hóa là một hệ thống những niềm tín, giá trị, chuẩn mực, phong tục tập quán của một cộng đồng

Là niềm tin được kế thừa và lưu trữTính đặc thù của

thái độ và cách ứng xử trong xã hội

Quy tắc dùng để chỉ dẫn/ ngăn cản hành vi trong một số trường hợp trong xã hội

Thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội, được đa số người thừa nhận và làm theo.

Đặc điểm của văn hóa

 Văn hóa là tập quán Văn hóa là sự quy ước Văn hóa có thể học hỏi Văn hóa mang tính kế thừa

 Văn hóa có sự giao lưu và năng động

2.4 Môi trường dân số

Dân số không chỉ tác động đến đầuvào (nguồn nhân lực) mà còn tác độngđến đầu ra (đặc điểm dân số của kháchhàng, lượng thị trường)

Quy mô, mật độ dân số

Cơ cấu dân số: Tuổi tác, giới tính, chủngtộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp

Quá trình đô thị hóa và phân bố lại dân cư…

Trang 31

Quy mô dân số Việt Nam

Năm 1950: 28 triệu, xếp thứ 17Năm 1995: 73 triệu, xếp thứ 13Năm 2005: 83 triệu, xếp thứ 14Năm 2011: 87,84 triệu

Năm 2020 (dự báo): 102 triệu, xếp thứ 15Năm 2050 (dự báo): 117 triệu, xếp thứ 15

75 năm lại đây, DS TG tăng khoảng 3,1lần, VN tăng 4,8 lần

Nguồn: Ngân hàng Thế giới

Những vấn đề cần quan tâm

3.5 Môi trường công nghệ

 Chu kỳ sống của sản phẩm ngắn dần Sản phẩm đa dạng

Trang 32

3.6 Môi trường tự nhiên

 Điều kiện tự nhiên Thời tiết khí hậu Vị trí địa lý Nguồn tài nguyên Kiểm soát môi trường

Yếu tố tự nhiên liên quan đến nguồn cungcấp nguyên liệu đầu vào và yêu cầu xử lý chất thảitrong sản xuất của doanh nghiệp.

Trang 33

MÔ HÌNH MA TRẬN SWOT

………có thể giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu

………mà doanh nghiệp có thể tận dụng

………có thể cản trở khả năng đạt mục tiêu.

……… có thể cản trở hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp.……….

Các yếu tố bên trong cần phân tích

 Văn hóa công ty Hình ảnh công ty Cơ cấu tổ chức Nhân lực chủ chốt Khả năng sử dụng

các nguồn lực Kinh nghiệm đã có Hiệu quả hoạt động

 Năng lực hoạt động Danh tiếng thương hiệu Thị phần

 Nguồn tài chính Hợp đồng chính yếu Bản quyền và bí mật

thương mại

Các yếu tố bên ngoài cần phân tích

 Khách hàng Đối thủ cạnh tranh Xu hướng thị trường Nhà cung cấp Đối tác

 Thay đổi xã hội Công nghệ mới Môi trường kinh tế

 Môi trường chính trị và pháp luật

Mô hình ma trận SWOT kết hợp

SWOT Opportunity Threaten

S – O………

S – T………

W – O………

W –T………

Trang 34

Dựa vào các thông tin sau đây:

Nhận định các yếu tố thuộc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ

Tiến hành xây dựng các định hướng chiến lược SO, ST, WO, WT

 Big C luôn liên kết với nhà cung cấp sản phẩm để mang lạị cho khách hàng mức giá thấp nhất Khi đi mua hàng tại Big C, khách hàng sẽ hoàn toàn yên tâm vì hàng hóa ở đây luôn đảm bảo chất lượng.

 Trưng bày hàng hóa quá cao, chưa xứng tầm mắt của khách hàng Ví dụ như quầy trang phục treo hàng quá cao làm cho khách hàng khó khăn trong việc chọn lấy hàng.

 Siêu thị trang bị ghế ngồi chờ cho khách hàng còn quá ít. Phòng thử đồ của các quầy trang phục không đủ.

 Quầy thức ăn sẵn mắc phải sai lầm khi có trường hợp kiểm tra không kỹ thức ăn mình bán.

 Công tác Marketing chưa mạnh so với đối thủ cạnh tranh

 Cách phục vụ của nhân viên ở bộ phận tiếp tân chưa được tận tình và chu đáo với khách.

 Thu nhập và mức sống của người dân ngày một nâng cao, sức mua và nhu cầu đi siêu thị trở thành thói quen tất yếu Thị trường bán lẻ ngày càng phát triển.

 Sự cạnh tranh gay gắt, mạnh mẽ của các siêu thị lớn Sự ra đời ngày càng nhiều của các siêu thị co vốn đầu tư trong và ngoài nước

 Việt Nam cũng như các nước trên thế giới đang đối mặt với tình trang khủng hoảng nền kinh tế.

 Nguồn cung ứng hàng hóa còn hạn chế.

 Thương hiệu nhà phân phối đang được người tiêu dùng chú ý vì cho rằng có giá rẻ hơn

Trao đổi &Thảo luận

Trang 35

CHƯƠNG 3:

Ths Nguyễn Ngọc Bích TrâmGiảng viên

Nội dung chương:

1 Hệ thống thông tin marketing2 Nghiên cứu marketing

MIS1

Trang 36

Hệ thống thông tin marketing bao gồm con người, thiết bị và các thủ tục để thu nhập, phân loại, phân tích, đánh giá, và phân phối các thông tin cần thiết, chính xác, và đúng thời điểm đến những người ra quyết định marketing

Đánh giá nhu cầu thông tin

Triển khai thông tin

HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING

Phân tích thông tin Phân phối

QUYẾT ĐỊNH MARKETING VÀ TRUYỀN THÔNG

Hệ thống thông tin marketing

Dữ liệu nội bộ

 Báo cáo kết quả sản xuất Tình hình tiêu thụ Mức dự trữ

 Báo cáo phân tích tài chính Họat động marketing Chăm sóc khách hàng Tổ chức nhân sự

 Mua từ các công ty NCTT Hội chợ, nghiệp vụ, triễn lãm

Trang 37

Nghiên cứu thị trường

 Nghiên cứu người tiêu dùng: phỏng vấn, thảo luận

 Các chuyên gia đầu ngành: tọa đàm, các bài viết đăng trên báo,phỏng vấn

 Các đối tác

Phân tích thông tin marketing

 Tìm ra mối quan hệ bên trong giữa các thông tin thu thậpđược

 Độ tin cậy của dữ liệu thu thập

Giá trị thành công của một hệ thống thông tin marketing

 Bản chất và chất lượng của các số liệu sẵn có

 Độ chính xác và tính hiện thực của các mô hình, kỹ thuật phân tíchcác số liệu

 Mối quan hệ cộng tác giữa nhà khai thác hệ thống thông tin và cácnhà quản trị marketing sử dụng thông tin

Hệ thống thông tin tối ưu

 Tạo ra báo cáo thường xuyên và các nghiên cứu đặc biệt khi cầnthiết

 Kết hợp các số liệu cũ và mới

 Phân tích số liệu bằng các mô hình toán học

 Giúp nhà quản trị trả lời các câu hỏi dạng “nếu …thì… ”

 Có khả năng lưu trữ thông tin để nhà quản trị sử dụng khi cần thiết

Trang 38

Nghiên cứu Marketing

thống: thiết lập kế họach nghiên cứu, thu thập dữliệu, phân tích và báo cáo bằng số liệu các khám pháliên quan đến một tình huống đặc biệt mà doanhnghiệp cần đối phó”

Vai trò của nghiên cứu marketing  Xác định rõ vấn đề nghiên cứu

 Nhận dạng các cơ hội, khó khăn từ môi trường

 Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định marketing (khách hàng, đối thủ, ….)

 Tìm ra phương thức hoạt động và quản lý hiệu quả

 Hỗ trợ các hoạt động khác của doanh nghiệp

 Hoàn thiện hệ thống marketing và marketing - mix

Phân loại nghiên cứu marketing

Đặc điểm

dữ liệunghiên cứuCách thức Mức độ tìm hiểu thị trườngnghiên cứuTần suất

Nghiên cứu định tínhNghiên cứu

định lượng

Nghiên cứu tại bànNghiên cứu

tại hiện trường

Nghiên cứu khám pháNghiên cứu

mô tảNghiên cứu

nhân quả

Nghiên cứu đột xuấtNghiên cứu

liên tụcNghiên cứu

kết hợp

Trang 39

Đối tượng của nghiên cứu marketing

 Nghiên cứu người tiêu dùng–Đặc tính

–Động cơ mua hàng–Nhu cầu tiêu dùng Nghiên cứu về cạnh tranh Nghiên cứu vê sản phẩm  Nghiên cứu phân phối Nghiên cứu giá cả

 Nghiên cứu về hoạt động bán hàng Nghiên cứu quảng cáo

 Nghiên cứu thương hiệu

Quy trìnhNghiên cứu Marketing

Xác định vấn đề & mục tiêu nghiên cứu

Lập kế hoạch nghiên cứu

Thu thập thông tin

Phân tích thông tin

Báo cáo kết quả nghiên cứu

3.1 Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

 Là bước đầu tiên và khó nhất trong quá trình nghiên cứu

 Vấn đề nghiên cứu càng rõ ràng, mục tiêu nghiên cứu càng cụ thể thì càng dễ thực hiện có hiệu quả và ít tốn kém

Trang 40

Cty X kinh doanh dầu nhớt xe gắn máy, muốn vào thị trường Việt Nam.

Cty Y muốn tăng thị phần nước tăng lực cuả

mình tại Việt Nam.

Công ty Z muốn tìm hiểu đánh giá của khách hàng về quảng cáo mới (TVC)

………  ………………………………

NHẬN ĐỊNH

Hãy nhận định vấn đề cần nghiên cứu trong các tình huống sau:

3.2 Thiết lập kế hoạch nghiên cứu

 Liên quan đến việc triển khai thu thập thông tin Bao gồm các nội dung sau:

1 Xác định nhu cầu thông tin chuyên biệt2 Xác định nguồn thông tin thu thập 3 Phương pháp thu thập thông tin4 Chọn mẫu nghiên cứu

5 Công cụ nghiên cứu6 Kỹ thuật xử lý số liệu7 Ngân sách nghiên cứu

(1) Xác định nhu cầu thông tin chuyên biệt

 Dựa trên mục tiêu nghiên cứu để xác định các thông tin cần thu thập

Mức độ hiểu về ………Mức độ ………………

- ………: Vui, nhàm chán, khó chịu …- ………: đáng tin, thực tế, không liên quan ….- ………

- ………: tích cực, suy nghĩ

- ………: xem lại, kể cho bạn bè …- ………: dùng thử, mua ….- ………

Công ty Z muốn tìm hiểu đánh giá của khách hàng về quảng cáo mới (TVC)

Cân nhắc khi thu thập- Độ chính xác của dữ liệu- Tính khách quan của dữ liệu- Giá trị của dữ liệu về mặt thời gianYêu cầu: Ghi chú lại nguồn thông tin,

thời gian thu thập

Nguồn thông tin thu thập:- Nghiên cứu thị trườngCân nhắc khi thu thập

- Tính khách quan của nghiên cứu- Sự phù hợp của phương pháp và

đối tượng nghiên cứu

- Độ tin cậy/ sai số của nghiên cứuYêu cầu: Cần sử dụng các công cụ

nghiên cứu hỗ trợ (bảng câu hỏi ….)

Ngày đăng: 30/05/2024, 15:19

w