1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương sinh gk ii lớp 11a2

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Sinh GK II Lớp 11A2
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại Đề Cương
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 307,92 KB

Nội dung

Ngoài của liên tục truyền đến tiếng gõ cửa. Tôi từ trong giấc mộng giật mình tỉnh lại. Cơn ác mộng vừa rồi khiến tôi ớn lạnh khắp người. Tôi mơ thấy Châu Cảnh Thừa đưa tôi đi nhảy bungee, khoảnh khắc anh ta đẩy tôi xuống, lấy ra một chiếc kéo. “Đi chết đi!” Châu Cảnh Thừa dùng kéo cắt dây thừng, tôi rơi từ trên cao xuống tử vong. Tiếng gõ cửa bên ngoài không ngừng vang lên, truyền đến một giọng nói quen thuộc: “Châu Cảnh Thừa, anh có nhà không?” Tôi chợt lấy lại tinh thần, đây là giọng nói của Bạch Đường. Bạch Đường là người mà Châu Cảnh Thừa yêu thầm thời đại học. Kiếp trước tôi và Châu Cảnh Thừa kết hôn được nửa năm thì Bạch Đường tìm đến cửa. Cô ta nói rằng cô ta đang có thai, bố của đứa bé không muốn nhận nó, càng không muốn cưới cô ta. Nhưng cô ta muốn sinh đứa bé này ra, đến bước đường cùng mới cầu xin Châu Cảnh Thừa cho cô ta sống cùng. Lúc đó tôi cũng đang mang thai nên đương nhiên không muốn để Bạch Nguyệt Quang của Châu Cảnh Thừa chuyển đến sống. Thế nên tôi đã từ chối cô ta. Bạch Đường tuyệt vọng rời đi, ngày đó tôi và Châu Cảnh Thừa chiến tranh lạnh cả một ngày. Đêm đó, Châu Cảnh Thừa nhận được điện thoại của Bạch Đường. Trong điện thoại, Bạch Đường nói với anh ta: “Cảnh Thừa, ngay cả anh cũng muốn bỏ rơi em sao? Em không còn bất cứ nỗi nhớ nhung nào trên thế giới này nữa, bây giờ em đang ở trên cầu vượt, hẹn gặp lại ở kiếp sau!” “Bạch Đường, em đừng suy nghĩ nhiều, chờ anh tới!” Châu Cảnh Thừa đang ăn tối, ngày lập tức đặt đũa xuống, cầm chìa khóa xe đi ra ngoài. Tôi nhìn Châu Cảnh Thừa lo lắng rời khỏi nhà, lái xe đến chiếc cầu vượt mà Bạch Đường đã đề cập. Trái tim tôi trở nên lạnh giá. Mãi đến rạng sáng ngày hôm sau, Châu Cảnh Thừa mới quay lại, ngồi trong phòng khách chán nản hút thuốc. Tôi ra khỏi phòng, hỏi anh ta: “Bạch Đường thế nào rồi?” “Cô ấy chết rồi, một xác hai mạng.” Hai mắt Châu Cảnh Thừa đỏ hoe, trong mắt anh ta hiện lên vẻ xót xa, ân hận và tiếc nuối: “Tri Hoan, lẽ ra em không nên từ chối cô ấy, nhà chúng ta không thiếu phòng cho cô ấy ở, sao em lại tàn nhẫn như vậy chứ?” Tôi hỏi vặn lại: “Châu Cảnh Thừa, anh cho rằng đây là lỗi của em sao? Khách sạn có rất nhiều phòng, sao cô ta lại chọn ở nhà chúng ta?” Anh ta không nói gì, chỉ vùi đầu hút thuốc.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG SINH 11_GKII_2024

A TRẮC NGHIỆM

BÀI 15

Câu 1: Hãy kể tên những tác nhân không gây ra hướng hoá ở thực vật?

A Các chất dẫn dụ và các hợp chất khác.

B Các hoá chất có thể là các muối khoáng, các chất hữu cơ, hooc môn.

C Các kim loại, khí trong khí quyển.

D Các hoá chất có thể là axit, kiềm

Câu 2: Loại hướng động nào sau đây là hướng động âm?

A Hướng sáng của thân.

B Hướng sáng của rễ.

C Hướng trọng lực của rễ.

D Hướng nước của rễ.

Câu 3: Cảm ứng ở thực vật là gì?

A Là sự tiếp nhận của thực vật đối với các kích thích từ môi trường

B Là sự tiếp nhận và phản ứng của thực vật đối với các kích thích từ môi trường

C Là sự phản ứng của thực vật đối với các kích thích từ môi trường

D Cả 3 đáp án đều sai

Câu 4: Sự uốn cong ở cây là do sự sinh trưởng

A không đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc

B đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc

Trang 2

C không đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc

D không đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc

Câu 5: Hai kiểu hướng động chính là?

A hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hương động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích)

B hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hương động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích)

C hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hương động âm (sinh trưởng về trọng lực)

D hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hương động âm (sinh trưởng hướng tới đất)

Câu 6: Có bao nhiêu mệnh đề đúng?

1 Hiện tượng quấn vòng của rau muống là hướng động tiếp xúc

2 Hiện tượng tua cuốn của bầu, bí quấn quanh một cọc rào là vận động quấn vòng (ứng động sinh trưởng)

3 Vận động khép, cụp lá ở cây trinh nữ là ứng động không sinh trưởng

4.Vận động khép, xòe lá ở cây họ Đậu và họ Chua me là ứng động sinh trưởng

Trang 3

A hướng sáng dương dưới tác động của ánh sáng.

B ứng động không sinh trưởng dưới tác động của ánh sáng.

C ứng động sinh trưởng dưới tác động của nhiệt độ.

D ứng động sinh trưởng dưới tác động của ánh sáng.

Câu 9: Hiện tượng nào sau đây là ứng động sinh trưởng?

A Khí khổng đóng mở.

B Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.

C Cây bàng rụng lá vào mùa đông.

D Lá cây trinh nữ cụp lại khi va chạm.

Câu 10: Trong các ứng động sau:

(1) hoa mười giờ nở vào buổi sáng

(2) hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng

(3) sự đóng mở của lá cây trinh nữ

(4) lá cây phượng vĩ xòe ra và khép lại

Trang 4

D (3) và (5)

Câu 11: Ứng động sinh trưởng là gì?

A Là sự vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan có cấu trúc hình dẹt gây nên.

B Là sự vận động khi có tác nhân kích thích.

C Là hình thức phản ứng của cây trước các tác nhân kích thích không định hướng.

D Là sự thay đổi trạng thái sinh lí - sinh hoá của cây khi có kích thích.

Câu 12: Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước

A nhiều tác nhân kích thích

B tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng

C tác nhân kích thích không ổn định

D tác nhân kích thích không định hướng

Câu 13: Đỉnh sinh trưởng của rễ cây hướng vào lòng đất, đỉnh của thân cây hướng

theo chiều ngược lại Đây là kiểu hướng động nào?

B làm cho chúng tiến hóa ngược

C Làm cho chúng tiến hóa vượt bậc

Trang 5

D sự thay đổi hàm lượng axit nuclêic

Câu 16: Trường hợp nào sau đây là ứng động không sinh trưởng?

A Vận động bắt côn trùng của cây bắt mồi

B Vận động hướng đất của rễ cây đậu

C Vận động hướng ánh sáng của cây sồi

D Vận động hướng mặt trời của cây hoa hướng dương

Câu 18: Khi sống trong bóng tối được chiếu sáng từ một phía, ngọn cây hướng về

ánh sáng là do bao nhiêu nguyên nhân trong số các nguyên nhân sau?

A Auxin phân bố không đều ở hai phía ít hay nhiều ánh sáng

B Auxin phân bố nhiều về phía ít ánh sáng

C Lượng auxin nhiều kích thích sự sinh trưởng của tế bào

D Lượng auxin nhiều ức chế sự sinh trưởng của tế bào

Câu 19: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là xảy ra?

Trang 6

B hướng sáng, hướng hoá.

C hướng sáng, hướng nước.

D hướng nước, hướng hoá.

Câu 21: Cho các nội dung sau :

1 ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào

2 thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học Là vận động cảm ứng

do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của

cơ quan (như lá, canh hoa)

3 sự đóng mở khí khổng

4 sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh

5 các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa

6 cây nắp ấm bắt mồi

7 là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào

Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp

A sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)

B sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)

C sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)

D sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)

Câu 22: Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn

để vươn lên cao, đó là kết quả của

Trang 7

A Là sự tiếp nhận của thực vật đối với các kích thích từ môi trường

B Là sự tiếp nhận và phản ứng của thực vật đối với các kích thích từ môi trường

C Là sự phản ứng của thực vật đối với các kích thích từ môi trường

D Cả 3 đáp án đều sai

Trang 8

Câu 27: Trong cây, bộ phận có nhiều kiểu hướng động là

A hoa

B thân

C lá

D rễ

Câu 28: Ứng động sinh trưởng là gì?

A Là sự vận động của các cơ quan có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của

tế bào kiểu vận động này thường diễn ra theo đồng hồ sinh học và có tốc độ phản ứng chậm.

B Là sự vận động khi có tác nhân kích thích

C Là hình thức phản ứng của cây trước các tác nhân kích thích không định hướng

D Là sự thay đổi trạng thái sinh lí - sinh hoá của cây khi có kích thích

Câu 29: Đâu là vai trò của cảm ứng đối với thực vật?

A Làm cho chúng đột biến

B làm cho chúng tiến hóa ngược

C Làm cho chúng tiến hóa vượt bậc

B hướng sáng, hướng hoá(chất độc hại)

C hướng sáng, hướng nước

D hướng nước, hướng hoá

Câu 32: Các hình thức cảm ứng ở thực vật?

A Vận động cảm ứng; Vận động định hướng(hướng động)

B Vận động cảm ứng; Vận động không gian

C Vận động định hướng; Vận động thời gian

D Vận động không gian; Vận động thời gian

Câu 33: Loại hướng động nào sau đây là hướng động âm?

A Hướng sáng của thân

B Hướng sáng của rễ.

C Hướng trọng lực của rễ

D Hướng nước của rễ

Câu 34: Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước

Trang 9

A nhiều tác nhân kích thích

B tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng

C tác nhân kích thích không ổn định

D tác nhân kích thích không định hướng

Câu 35: Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối

với

A tác nhân kích thích từ một hướng xác định

B sự phân giải sắc tố

C đóng khí khổng

D sự thay đổi hàm lượng axit nuclêic

Câu 36: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là xảy ra?

A nhanh, dễ nhận thấy

B chậm, khó nhận thấy

C nhanh, khó nhận thấy

D chậm, dễ nhận thấy

Câu 36: Bạn Minh trồng một số hạt nảy mầm trong chậu Minh đặt

cái chậu vào một hộp các-tông được mở từ một phía Minh giữ chiếc hộp theo cách mà mặt mở của chiếc hộp đối diện với ánh sáng mặt trời gần cửa sổ của anh ta Sau 2-3 ngày, Minh quan sát thấy chồi uốn cong về phía ánh sáng như trong hình ảnh Đây là ví dụ của kiểuhướng động nào

Trang 10

(5) Hoa nghệ tây và hoa tuylip nở và cụp theo sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.(ứng động sinh trưởng)

Có bao nhiêu hiện tượng là kiểu ứng động sinh trưởng ở thực vật?

1 Sự khác nhau là ở phía tác động của các nhân tố kích thích.Đ

2 Sự khác nhau thể hiện ở tốc độ phản ứng trước các nhân tố tác động.Đ

3 Vận động hướng động là vận động về một phía, còn vận động cảm ứng thì không phân biệt phía.Đ

4 Cả hai hình thức vận động này đều liên quan đến auxin.Đ

A 3

B 1

C 4

D 2

Câu 39: Cho các hiện tượng về cảm ứng ở thực vật sau đây, có bao

nhiêu hiện tượng liên quan đến ứng động?

1 Quang ứng động(ứng động sinh trưởng)

2 Thủy ứng động(ứng động sức trương_ ứng động không sinh

trưởng)

3 Nhiệt ứng động(ứng động sinh trưởng)

4 Hóa ứng động(ứng động không sinh trưởng)

5 Ứng động tiếp xúc(ứng động không sinh trưởng)

Câu 40: Nghiên cứu ảnh hướng của ảnh sáng đối với sự sinh trưởng

của thực vật, người ta làm thi nghiệm: Gieo 1 số hạt thóc vào chậu

và đặt hên cạnh một bóng điện sáng Sau vài ngày có hiện tượng cây mọc cong về phía nguồn sáng Phân tích tế bào thì thấy lượng

Trang 11

auxin ở phía không được chiếu sáng cao hơn phía đổi diện Có thể giải thích

A auxin kìm hãm sự sinh trưởng của tế bào

B auxin được tổng hợp đã tập trung nhiều hơn ở phía thiếu ánh sáng và kích thích các tế bào dài ra.

C ở phía được chiếu sáng, cây quang hợp mạnh nên sinh trưởng nhanh hơn

D auxin có tính hướng sáng âm nên tập trung ở phía tối

Câu 41: Cho các nội dung sau:

1 ứng động liên quan đến sinh trưởng tế bào

2 thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)

3 sự đóng mở khí khổng

4 sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh

5 các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa

6 cây nắp ấm bắt mồi

7 là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào

Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp?

A sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)

B sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)

C sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6)

và (7)

D sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)

Câu 42 : Người ta làm thí nghiệm gieo các hạt đậu xanh vào chậu

ướt, khi hạt nảy mầm thì đặt chậu nằm ngang Sau 4 ngày thấy có hiện tượng thân cây dài ra và uốn cong lên, rễ cũng dài ra nhưng lại cong xuống dưới Nguyên nhân của nó là

A do ảnh hưởng của ánh sáng

B do sức hút của trọng lực

C do cả hai, nhưng ánh sáng có vai trò quan trọng hơn

Trang 12

D do cả hai, nhưng trọng lực có vai trò quan trọng hơn.

Câu 43 : Nội dung nào sau đây đúng ?

1 Hướng động âm là cử động sinh trưởng của cây theo hướng xuốngđất(sai vì: hướng động âm là vận động tránh xa nguồn kích thích.)

2 Hướng động dương là khả năng vận động theo chiều thuận của cây trước tác nhân kích thích

3 Hướng động âm là khả năng vận động theo chiều nghịch của cây trước các tác nhân kích thích

4 Hướng động dương là cử động sinh trưởng của thân cây vươn về phía tác nhân kích thích

A 1,2,3

B 2,3

C 1,2,3,4

D 2,3,4

Câu 44 : Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá xanh lục do điều kiện

chiếu sáng như thế nào?

A Chiếu sáng từ hai hướng

B Chiếu sáng từ ba hướng

C Chiếu sáng từ một hướng

D Chiếu sáng từ nhiều hướng.

Câu 45: Các tua quấn ở các cây mướp, bầu, bí là kiểu hướng động

Câu 46: Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian,

thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống Hiện tượng này được gọi là:

A Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm

B Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương

C Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm

D Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương

Câu 47 : Sự thay đổi áp suất trương nước làm khí khổng đóng mở là

do:

A Sự thay đổi cường độ ánh sáng

Trang 13

B Sự tăng cường quá trình tổng hợp các chất hữu cơ của diệp lục

C Thay đổi nồng độ ion K+ của không bào

D Thay đổi vị trí của các bào quan trong tế bào

Câu 48 : Tác động nào của auxin dẫn đến kết quả hướng động của

thân và rễ cây?

1 Kích thích sự sinh trưởng giãn của tế bào

2 Tăng cường độ tổng hợp protein của tế bào

3 Tăng tốc độ phân chia của tế bào

4 Làm tế bào lâu già

B biểu hiện nhanh hơn so với ứng động sinh trưởng,

C chỉ xảy ra ở các cơ quan có cấu tạo dẹt.(còn có ở khí

B Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc vào đất,

rễ cây hút nước cùng các ion khoáng từ đất nuôi cây

C Đỉnh rễ cây sinh trưởng vào đất gọi là hướng trọng lực dương

D Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực được gọi là hướng trọnglực hay hướng đất

Câu 51 : Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động:

A có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trương nước)

B không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trương nước)

C không có sự chết đi của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trương nước)

Trang 14

D có sự chết đi nhanh chóng của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức

giờ nở vào buổi sáng

Câu 52: Vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật là

A Giúp cây biến đổi quá trình sinh lí - sinh hoá theo nhịp đồng hồ sinh học

B Giúp cây biến đổi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảmbảo cho cây tồn tại và phát triển

C Giúp cây phản ứng kịp thời trước những thay đổi của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển

D Giúp cây thích nghi đa dạng với những tác động của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

Câu 53 : Dựa vào sự vận động hướng động nào sau đây mà người ta

tưới nước ở rãnh làm rễ vươn rộng, nước thấm sâu, rễ đâm sâu?

A Hướng sáng dương

B Hướng nước dương.

C Hướng hóa dương

Câu 55 : Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng:

A Vận động liên quan đến đồng hồ sinh học

B Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau

C Vận động liên quan đến hoocmon thực vật

D Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng giống nhau

Trang 15

B Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → các cơ ngón tay

C Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay

D Thụ quan đau ở da → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay

Câu 2: Điều không đúng đối với sự tiến hóa của hệ thần kinh là tiến

hóa theo hướng

A từ dạng lưới → chuỗi hạch → dạng ống

B tiết kiệm năng lượng trong phản xạ

C phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường

D tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng Câu 3: Ở một số người già vẫn có hiện tượng hình thành thêm các

C Những người già này thường được chăm sóc với chế độ đặc biệt

có đầy đủ dịnh dưỡng và các loại thuốc bổ não nên các tế bào thần kinh được hình thành mới nhằm duy trì khả năng tư duy ở những người này

D Một số tế bào gốc tồn tại ở vùng dự trữ tế bào gốc của phôi phân chia và phân biệt hóa thành tế bào thần kinh

Câu 4: Điều không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện là

A được hình thành trong quá trình sống và không bền vững

B không di truyền được, mang tính cá thể

C có số lượng hạn chế

D thường do vỏ não điều khiển

Câu 5: Các phản xạ nào sau đây là phản xạ có điều kiện?

A Nghe nói đến quả mơ tiết nước bọt

Trang 16

B Ăn cơm tiết nước bọt

C Em bé co ngón tay lại khi bị kim châm

A số lượng tế bào thần kinh tăng lên

B mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể

C các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau

D các hạch thần kinh liên hệ với nhau

Trang 17

Câu 10: Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới diễn ra theo

trật tự :

A tế bào cảm giác → mạng lưới thần kinh → tế bào biểu mô cơ

B tế bào cảm giác → tế bào biểu mô cơ → mạng lưới thần kinh

C mạng lưới thần kinh → tế bào cảm giác → tế bào biểu mô cơ

D tế bào biểu mô cơ → mạng lưới thần kinh → tế bào cảm giác

Câu 11: Bộ phận của não phát triển nhất là

A não trung gian

B bán cầu đại não

C tiểu não và hành não

D não giữa

Câu 12: Điều không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi

hạch là

A số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới

B khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên

C phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới

D phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới

Câu 13: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự:

A bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin

B bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin

C bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận thực hiện phản ứng

D bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng

Câu 14: Khi nói về tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật, phát

biểu nào sau đây là sai?

A Nhện có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Trang 18

B Mực có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

C Sứa có hệ thần kinh mạng lưới

D Cá có thệ thần kinh mạng lưới

Câu 15: Giả sử khi đang đi chơi bất ngờ gặp một con rắn to ngay

trước mặt, bạn có thể phản ứng như thế nào?

2 phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ

3 phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng

4 phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng

Trang 19

Câu 19: Phản xạ đơn giản thường là phản xạ không điều kiện, thực

hiện trên cung phản xạ do

A một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia và thường do tủy sốngđiều khiển

B một số ít tế bào thần kinh tham gia và thường do não bộ điều khiển

C một số tế bào thần kinh nhất định tham gia và thường do tủy sống điều khiển

D một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia và thường do não bộ điều khiển

Câu 20: Trong hệ thần kinh dạng ống, não gồm những phần nào?

A Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não

B Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành

1 Khi thấy rắn thì mọi người đều bỏ chạy

2 Cá bơi lên mặt nước khi nghe tiếng kẻng của người nuôi cá

3 Khiêng vật nặng cơ thể bị ra mồ hôi

Trang 20

4 Khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp, nếu mặc không đủ ấm thì

cơ thể sẽ bị run rẩy

5 Tinh tinh dùng que để bắt mối trong tổ ra ăn

A 1, 2, 5

B 1, 2, 3, 4

C 2, 3, 4, 5

D 1, 2, 3, 4, 5

Câu 23: Khi nói về phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều

kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

1 Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại các kích thích đơn lẻ

2 Phản xạ có điều kiện có số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều hơn phản xạ không điều kiện

3 Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn ché

4 Động vật bậc thấp không có hoặc có rất ít phản xạ có điều kiện

5 Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có điều kiện dễ mất đi

Trang 21

Câu 25: Cảm ứng của động vật là khả năng cơ thể động vật phản

ứng lại các kích thích

A của một số tác nhân môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại

và phát triển

B của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển

C định hướng của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển

D của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại

và phát triển

Câu 26: Cảm ứng ở động vật là gì?

A Các phản xạ không điều kiện giúp bào vệ cơ thể

B Là khả năng tiếp nhận và đáp ứng kích thích của môi

trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển

C Các phận xạ có điều kiện giúp cơ thể thích nghi với môi trường

D Cả 3 đáp án đều sai

Câu 27: Phản xạ có điều kiện là?

A Phản xạ hình thành do sự dẫn truyền xung thần kinh theo nguyên tắc ưu thế, từ trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện sang trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện khi hai trung khu này hưng phấn cùng lúc

B Phản xạ hình thành do sự dẫn truyền xung thần kinh theo nguyêntắc ưu thế, từ trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện sang trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện khi hai trung khu này hưng phấn khác lúc

C Phản xạ hình thành do sự lưu trữ xung thần kinh theo nguyên tắc

ưu thế, từ trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện sang trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện khi hai trung khu này hưng phấn cùng lúc

D Phản xạ hình thành do sự dẫn truyền xung thần kinh theo nguyêntắc ưu thế, từ tiểu khu tiếp nhận kích thích có điều kiện sang trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện khi hai trung khu này hưng phấn cùng lúc

Trang 22

C Điện thế tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc giữa tế bào thần kinh với môi trường bên ngoài

D Điện thế tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc giữa tế bào thần kinh với tế bào khác

Câu 29: Synapse gồm?

A Synapse vật lý và hóa lý

B Synapse hóa học và synapse điện

C Synapse hóa lý và sinh hóa

D Synapse cân bằng và tối cân bằng

Câu 30: Có mấy loại phản xạ

A Phản xạ có điều kiện; phản xạ vô hướng

B Phản xạ có điều kiện; Phản xạ không điều kiện

C Phản xạ vô hướng; Phản xạ định hướng

Câu 32: Cấu tạo của neuron?

A Thân, sợi cong, sợi nhánh

B Thân, sợi nhánh, sợi trục

Trang 23

A U phổi, viêm họng,…

B Parkinson, Alzheimer;…

C Tim mạch, xơ vữa động mạch,…

D Máu trắng, hồng cầu lưỡi liềm,…

Câu 36: Thuốc giảm đau có thể tác dụng lên?

A Thần kinh trung ương, thần kinh ngoại biên

C tế bào thần kinh với tế bào cơ

D tế bào thần kinh với tế bào tuyến

Câu 38: Trong các động vật sau

(1) giun dẹp; (2) thủy tức; (3) đỉa; (4) trùng roi; (5) giun tròn; (6) gián; (7) tôm

Bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

A 1

B 3

C 4

D 5

Câu 39: Qua trình truyền tin qua xynapse diễn ra theo trật tự

A Khe xynapse → màng trước xynapse → chùy xynapse → màng sau xynapse

B Chùy xynapse → màng trước xynapse → khe xynapse → màng sau xynapse

C Màng sau xynapse → khe xynapse → chùy xynapse → màng trước xynapse

D Màng trước xynapse → chùy xynapse → khe xynapse → màng sau xynapse

Câu 40: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi

trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”,

A chậm và tốn ít năng lượng

Trang 24

B chậm và tốn nhiều năng lượng

C nhanh và tốn ít năng lượng

D nhanh và tốn nhiều năng lượng

Câu 41: Phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác khi nói về cảm

ứng ở động vật đa bào?

A Các động vật có hệ thần kinh dạng ống có sự tiến hóa của não bộ thành 5 phần bao gồm: bán cầu đại não trái, bán cầu đại não phải, não giữa, hành não và tiểu não(sửa: bán cầu đại não, não trung gian, tiểu não, não giữa và hành- cầu não)

B Mức độ phát triển của hệ thần kinh càng cao, số lượng các phản

xạ có điều kiện và khả năng học tập của động vật càng nhiều

C Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại kích thích theo nguyên tắc phản xạ, hầu hết phản xạ của chúng là phản xạ không điều kiện

D Các loài động vật thuộc lớp côn trùng đều có não bộ

Câu 42: Một tác nhân gây căng thẳng sớm hơn khuyến khích phản

ứng thái quá với cocaine; điều này được gọi là?

A Nhạy cảm

B Khuếch đại

C Nhạy cảm chéo

D Hợp lực

Câu 43: Ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, hệ thần kinh

được tổ chức như sau?

A Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh, các hạch thần kinh được nối với nhau thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể

B Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh, các hạch thần kinh nối với nhau thành chuỗi hạch nằm dọc phía bụng của cơ thể

C Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh, các hạch nối với nhau thành chuỗi nằm dọc mặt lưng cơ thể

D Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh, các hạch thần kinh phân bố đều khắp cơ thể

Câu 4: Để có điện thế hoạt động cần có

(1) Kích thích điện khởi động làm thay đổi điện thế màng, điện thế màng trở nên bớt âm hơn

(2) Một kích thích bất kì vào tế bào

Trang 25

(3) Chất dẫn truyền thần kinh bám vào thụ thể trên màng tế bào, gây mở kênh Na+

B Trào ngược sọ não

C Tế bào thần kinh chuyển tiếp

3 Bộ não và tủy sống được kết nối với tất cả các cơ quan giác quan

và các bộ phận khác của cơ thể chúng ta bằng hàng triệu dây thần kinh S

4 Các dây thần kinh mang thông điệp từ não hoặc tủy sống đến các

bộ phận của cơ thể để hoạt động được gọi là dây thần kinh vận động Đ

A 2

B 1

C 3

D 4

Câu 47: Điều gì xảy ra tuần tự khi xung thần kinh được truyền từ

khớp thần kinh của một tế bào thần kinh đến tế bào thần kinh sau synap?

A Xung thần kinh được truyền bên cạnh sợi trục của nơron trước synap

B Xung thần kinh được truyền đến sợi trục của nơron sau synap

C Xung thần kinh được truyền đến tế bào thần kinh sau synap bằng một kết nối trực tiếp giữa hai tế bào

D Các túi synap giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh vào khe synap bằng quá trình xuất bào

Trang 26

Câu 48: Xét các diễn biến sau

1 Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào

2 Nồng độ Na+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào

3 Các cổng K mở nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm

4 Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào

5 Bơm Na - K vận chuyển Na+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Na+ bên trong tế bào caohơn bên ngoài tế bào

6 Các cổng Na mở nên các Na+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào, làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với phía trong màng tích điện âm

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ gồm những đặc điểm?

A 2, 3 và 5

B 1, 3 và 4

C 2, 3 và 5

D 2, 3 và 5

Câu 49: Trong các nội dung sau

(1) Ít tế bào thần kinh tham gia

(2) Thường là phản xạ có điều kiện

(3) Thường do não điều khiển

(4) Thường là phản xạ không điều kiện

(5) Thường do tủy sống điều khiển

(6) Nhiều tế bào thần kinh tham gia

Những đặc điểm nào của phản xạ đơn giản, những đặc điểm nào củaphản xạ phức tạp?

A Phản xạ đơn giản : (4), (5) và (6) ; phản xạ phức tạp : (1), (2) và (3)

B Phản xạ đơn giản : (1), (3) và (4); phản xạ phức tạp : (2), (5) và (6)

Trang 27

C Phản xạ đơn giản (1), (4) và (5) ; phản xạ phức tạp : (2), (3) và (6)

D Phản xạ đơn giản : (1), (2) và (5) ; phản xạ phức tạp : (3), (4) và (6)

BÀI 18

Câu 1: Khi nói về tập tính học được, phát biểu nào sau đây sai?

A Tập tính học được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm

B Tập tính học được có thể thay đổi và rất đa dạng

C Tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện

D Số lượng tập tính học được không hạn chế

Câu 2: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản

A sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể

B được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc đặc trưng cho loài

C học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể

D sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài Câu 4: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A số lượng các xynapse trong cung phản xạ tăng lên

B kích thích của môi trường kéo dài

C kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D kích thích của môi trường mạnh mẽ

Câu 5: Tập tính ở động vật được chia thành các loại sau:

A bẩm sinh, học được, hỗn hợp

B bẩm sinh, học được

Trang 28

C bẩm sinh, hỗn hợp

D học được, hỗn hợp

Câu 6: Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?

A Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

B Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa

C Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần

D Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn

Câu 7: Đâu là tập tính học được (thứ sinh) ở động vật?

A Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại.

C những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi

trường sống và tồn tại

D chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại

Câu 9: Trong các rạp xiếc, người ta đã huấn luyện các động vật làm

các trò biểu diễn xiếc thuần thục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú Đây là ứng dụng của việc biến đổi?

Trang 29

A Tập tính thứ sinh

B Tập tính bẩm sinh

C Bản năng

D Cả B và C.

Câu 11: Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của tập tính là

A kích thích → hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện

Câu 12: Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm:

1 Sinh ra đã có, không cần học hỏi

2 Mang tính bản năng

3 Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống

4 Được quyết định bởi yếu tố di truyền (di truyền được)

A 4

B 1,2

C 3

D 3,4

Câu 13: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên

B kích thích của môi trường kéo dài

C kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D kích thích của môi trường mạnh mẽ

Trang 30

Câu 14: Cho các tập tính sau ở động vật:

1 Sự di cư của cá hồi

2 Báo săn mồi

3 Nhện giăng tơ

4 Vẹt nói được tiếng người

5 Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn

6 Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

7 Xiếc chó làm toán

8 Ve kêu vào mùa hè

Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?

A Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7)

B Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7)

C Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7)

D Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8)

Câu 15: Trong các nguyên nhân sau đây, có bao nhiêu nguyên nhân

dẫn đến tập tính di cư của động vật?

thức ăn

hoạt động sinh sản

hướng nước chảy S

thời tiết không thuận lợi

Trang 31

D học ngầm

Câu 17: Xét các tập tính sau :

1 người thấy đèn đỏ thì dừng lại

2 Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu

3 Ve kêu vào mùa hè

4 Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc

5 Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là

Câu 19: Xét các phát biểu sau đây :

1 Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên Đ

2 Tập tính bẩm sinh thường rất bền vững Đ

3 hầu hết tập tính học được đều bền vững S

4 Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độtiến hóa của hệ thần kinh Đ

5 Một số tập tính của động vật như tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết S

6 Một số tập tính bẩm sinh do kiểu gen quy dịnh Đ

Có bao nhiêu phát biểu trên đúng về tập tính ?

A 2

B 3

C 4

D 5

Câu 20: Khi nói về tập tính bẩm sinh của động vật, phát biểu nào

sau đây sai?

Trang 32

A Sinh ra đã có

B Mang tính bản năng

C Dễ thay đổi

D Được quy định trong kiểu gen

Câu 21: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong

quá trình

A sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

B phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

C sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

D sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưngcho loài

Câu 22: Vì sao ở động vật không xương sống có rất ít tập tính học

Câu 23: Nhận thức về môi trường xung quanh giúp động vật hoang

dã nhanh chóng tìm được thức ăn và tránh thú săn mồi là kiểu học tập:

A in vết

B quen nhờn

C học ngầm

D điều kiện hóa

Câu 24: Xét các đặc điểm sau:

1 Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể

2 Rất bền vững và không thay đổi

3 Là tập hợp các phản xạ không điều kiện

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:41

w