1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC II LỚP 7 ÔN THI CUỐI KỲ THCS TÂY SƠN

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 40 ĐA DẠNG VỀ BÒ SÁT Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát Việt Nam đã phát hiện 271 loài Bò sát hiện nay, được chia thành 4 bộ là bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa Bộ đầu mỏ hiện nay chỉ có một loài được gọi là nhông tân tây lan Bộ Có vảy Môi trường sống chủ yếu sống trên cạn Không có mai và yếm Hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm Trứng có vỏ dai bao bọc Đại diện + Thằn lằn bóng có chi màng nhĩ rõ + Rắn ráo không có chi, không có màng nhĩ Bộ Cá sấu Môi trường sống vừa số.

*BÀI 40: ĐA DẠNG VỀ BÒ SÁT -Trên giới có khoảng 6500 lồi bị sát - Việt Nam phát 271 lồi - Bị sát nay, chia thành Đầu mỏ, Có vảy, Cá sấu, Rùa - Bộ đầu mỏ: có lồi gọi nhơng tân tây lan Bộ Có vảy - Mơi trường sống: chủ yếu sống cạn - Khơng có mai yếm - Hàm có răng, hàm ngắn, nhỏ, mọc hàm - Trứng có vỏ dai bao bọc - Đại diện: + Thằn lằn bóng: có chi màng nhĩ rõ + Rắn ráo: khơng có chi, khơng có màng nhĩ Bộ Cá sấu - Môi trường sống: vừa sống nước vừa sống cạn - Khơng có mai yếm - Hàm có răng, hàm dài, có nhiều lớn, nhọn sắc, mọc lỗ chân - Trứng có vỏ đá vơi bao bọc - Đại diện: Cá xấu xiêm Bộ Rùa - Môi trường sống: vừa nước vừa cạn - Có mai yếm Hàm khơng có - Trứng có vỏ đá vôi bao bọc - Đại diện: rùa núi, ba ba Sự đời thời đại phồn thịnh khủng long - Tổ tiên Bị sát hình thành cách khoảng 280 – 230 triệu năm - Gặp điều kiện thuận lợi, bò sát cổ phát triển mạnh mẽ tạo nên thời kì phồn thịnh bị sát Đây thời đại Bò sát thời đại Khủng long - Trong thời kì Khủng long có nhiều lồi bị sát to lớn, hình thù kì lạ, thích nghi với mơi trường sống có điều kiện sống khác Sự diệt vong khủng long -Khí hậu Trái đất lúc nóng trở nên lạnh đột ngột (thời tiết bất thường) với thiên tai núi lửa, thiên thạch va vào trái đất làm thiếu thức ăn, chỗ trú để tránh rét dẫn đến khủng long có kích cỡ lớn bị tiêu diệt hàng loạt Chỉ cịn số lồi có kích nhỏ thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu Còn tồn ngày - Đặc điểm chung bị sát: +Da khơ, có vảy sừng.Cổ dài, màng nhĩ nằm hốc tai + Chi yếu, có vuốt sắc + Thở phổi, phổi có nhiều vách ngăn + Là động vật biến nhiệt + Có quan giao phối, thụ tinh + Trứng có màng dai có vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng VAI TRỊ +Có ích cho nơng nghiệp: tiêu diệt sâu bọ thằn lằn, tiêu diệt chuột rắn + Có giá trị thực phẩm ba ba, dược phẩm (rượu rắn, mật trăn, yếm rùa, …) +Sản phẩm mĩ nghệ vảy đồi mồi, da rắn, cá sấu, *Có hại: gây độc cho người rắn độc BÀI 41: CHIM BỒ CÂU Đời sống - Tổ tiên chim bồ câu nhà bồ câu núi, màu lam, sống làm tổ điều kiện hoang dã nhiều vùng núi Châu Âu, Châu Á Bắc Phi - Chim bồ câu động vật nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ mơi trường Cấu tạo ngồi Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa thích nghi Thân: Hình thoi Làm giảm sức cản khơng khí bay Chi trước: Cánh chim Bay lượn Chi sau: ngón trước, ngón sau, có vuốt Bám chặt vào cành chim hạ cánh Lơng ống: Có sợi lơng làm thành Tạo thành cánh, đuôi chim giúp bay lượn phiến mỏng Lông tơ: Có sợi lơng mảnh làm thành chum lơng xốp Giữ nhiệt làm thân chim nhẹ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có rang Làm đầu chim nhẹ Cổ: Dài, khớp đầu với thân Linh hoạt, phát huy tác dụng giác quan, thuận lợi bắt mồi, rỉa lơng Chim có hai kiểu bay bay vỗ cánh bay lượn - Chim bồ câu nhiều lồi chim khác có kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay vỗ cánh bay lượn có đặc điểm khác nhau: Cánh đập liên tục Cánh đập chậm rãi không liên tục Cánh dang rộng mà không đập Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ không khí hướng thay đỏi luồng gió Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh *CÂU HỎI CUỐI BÀI Câu1 Trình bày đặc điểm cấu tạo chim bồ câu: Đặc điểm sinh sản chim bồ câu: - Chim bồ câu trống khơng có quan giao phối Khi đạp mái, xoang huyệt lộn hình thành quan giao phối tạm thời - Thụ tinh trong, đẻ trứng/lứa, trứng có vỏ đá vơi - Trứng chim trống chim mái ấp, chim non yếu nuôi sữa diều chim bố mẹ CÂU 2: Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: Thân hình thoi: giảm sức cản khơng khí bay - Chi trước trở thành cánh: để bay - Cơ thể bao bọc lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng thể - Cánh có lơng ống, phiến lơng rộng: giúp hình thành cánh bánh lái (đuôi) giúp chim bay - Mỏ bao bọc chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt bay - Chi sau ngón linh hoạt: bám vào cành hạ cánh, ngủ Câu3: So sánh kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) Kiểu bay lượn (hải âu) Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập Đập cánh liên tục Khả bay chủ yếu dựa Khả bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí vào vỗ cánh thay đổi luồng gió BÀI 46 THỎ I - ĐỜI SỐNG * Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ven rừng, bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh cách nhảy hai chân sau bị săn đuổi.Thỏ kiếm ăn chủ yếu buổi chiều hay ban đêm Chúng ăn cỏ, cách gặm nhấm (gặm mảnh nhỏ) Thỏ động vật nhiệt b-SINH SẢN CỦA THỎ: - đẻ có thai-> tượng thai sinh -Con non yếu, nuôi sữa mẹ -Thụ tinh -Phôi nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng từ thể mẹ qua thai nên ổn định -Thai phát triễn thể mẹ nên an tồn điều kiện thích nghi ổn định -Con non nuôi sữa mẹ nên lệ thuộc vào môi trường đvat khác Đặc điểm cấu tạo thỏ Bộ phận thể Đặc điểm cấu tạo ngồi Sự thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ lơng Bộ lông dày xốp Che chở, giữ nhiệt cho thể Chi (có vuốt) Giác quan Chi trước ngắn Đào hang Chi sau dài khỏe Bật xa → chạy nhanh bị săn đuổi Mũi thính lơng xúc giác nhạy bén Thăm dị thức ăn mơi trường Tai thỏ thính vành tai dài, lớn, cử Định hướng âm thanh, phát kẻ thù động theo phía TRL CÂU HỎI CUỐI BÀI CÂU1: Hãy nêu cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với điều kiện sống? Bộ phận thể Đặc điểm cấu tạo Sự thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ lông Bộ lông dày xốp Che chở, giữ nhiệt cho thể Chi (có vuốt) Chi trước ngắn Đào hang Chi sau dài khỏe Bật xa → chạy nhanh bị săn đuổi Mũi thính lơng xúc giác nhạy bén Thăm dị thức ăn mơi trường Tai thỏ thính vành tai dài, lớn, cử Định hướng âm thanh, phát kẻ thù Giác quan động theo phía CÂU2 : Hãy cho biết thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa 74 km/h, cáo xám 64 km/h, chó săn 68 km/h, chó sói 69,23 km/h mà nhiều trường hợp thỏ rừng khơng khỏi loài thú ăn thịt kể -Thỏ hoang di chuyển nhanh thú ăn thịt nó, khơng dai sức bằng, nên sau vận tốc giảm, lúc phải làm mồi cho thú ăn thịt CÂU3 : Nêu ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng noãn thai sinh Ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng nỗn thai sinh : - Thai sinh khơng bị lệ thuộc vào lượng nỗn hồng có trứng động vật có xương sống đẻ trứng - Phơi phát triển bụng mẹ an toàn điều kiện sống thích hợp cho phát triển - Con non ni sữa mẹ, có bảo vệ mẹ giai đoạn đầu đời - Tỷ lệ sống sót non cao BÀI 51: BỘ MĨNG GUỐC Đặc điểm : Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có bao sừng bao bọc, gọi guốc Thú móng guốc di chuyển nhanh, thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn ngón chân gần thẳng hàng có đốt cuối ngón chân có guốc bao bọc chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹpThú móng guốc -gồm ba : - Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có ngón chân phát triển nhau, đa số sống đàn, có lồi ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều lồi nhai lại Đại diện: Lợn bị, hươu Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có ngón chân phát triển cả, ăn thực vật khơng nhai lại, khơng có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác có ngón) Đại diện : Tê giác, ngựa Bộ Voi : Gồm thú móng guốc có ngón, guốc nhị, cỏ vịi, có ngà, da dày, thiếu lông, sống đàn Ăn thực vật không nhai lại Nhai lại : Tập tinh ợ thức ăn nhai lên miệng để nhai lại lần thứ hai Đại diện : Voi - BỘ LINH TRƯỞNG Đặc điểm : Gồm thú bàn chân, thích nghi với đời sống cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có ngón, ngón đối diện với ngón cịn lại Ăn tạp, ăn thực vật Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila) *ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ MÓNG GUỐC -ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÓ TỔ CHỨC CAO NHẤT -CĨ LƠNG MAO -BỘ phân hóa thành loại: cửa nanh hàm -Sinh sản thai sinh nuôi sữa mẹ -Bộ não phát triễn động vật nhiệt -tim có ngăn, vịng tuần hồn, máu ni thể máu tươi VAI TRÒ : SGK -trl câu hỏi cuối sgk câu1: Đặc điểm đặc trưng thú Móng guốc là: - Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có bao sừng bao bọc, gọi guốc - Di chuyển nhanh, thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn ngón chân gần thẳng hàng, đốt cuối ngón chân có guốc chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp) * Phân biệt thú Guốc chẵn thú Guốc lẻ Thú Guốc chẵn Thú Guốc lẻ Móng guốc có hai ngón chân phát triển - Móng guốc có ba ngón chân phát triển nhấ - Sống theo đàn (ngựa) sống đơn độc (tê giác) Đa số sống theo đàn - Ăn thực vật, khơng nhai lại Có lồi ăn tạp, có lồi ăn thực vật, nhiều lồi nhai lại CÂU2: So sánh đặc điếm cấu tạo tập tính khỉ hình người với khỉ vượn Giống số tập tính: - Sống theo bầy đàn đẻ con, chăm sóc - Bảo vệ đàn, lãnh thổ phân chia lãnh thổ - Đánh tranh giành vào mùa sinh sản Đại diện (khác nhau) Khỉ Vượn Khỉ hình người (Tinh tinh, Gôrila) Đặc điểm cấu tạo Chai mông Túi má Đời Đi Có chai mơng lớn Có túi má lớn Đi dài Sống theo đàn Có chai mơng nhỏ ko có túi má Ko có Sống theo đàn Ko có chai mơng Ko có túi má Ko có Đươi ươi - Sống đ Tinh tinh, gôrila - CÂU3 : So sánh đặc điếm cấu tạo tập tính khỉ hình người với khỉ vượn STT Những mặt lợi người Thực phẩm Tên loài Lợn, trâu, bò Dược liệu Khỉ, hươu, hươu xạ Sức kéo Trâu, bò, ngựa Nguyên liệu cho mĩ nghệ Ngà voi, sừng trâu, bò Vật liệu thí nghiệm Khỉ, chó, thỏ, chuột Bảo vệ mùa màng Mèo rừng, mèo, BÀI55: TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN ... làm mồi cho thú ăn thịt CÂU3 : Nêu ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng noãn thai sinh Ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng noãn thai sinh : - Thai sinh khơng bị lệ thuộc vào lượng nỗn hồng có trứng... Cánh đập chậm rãi không liên tục Cánh dang rộng mà không đập Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đỏi luồng gió Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh *CÂU HỎI CUỐI BÀI Câu1 Trình bày... hậu Trái đất lúc nóng trở nên lạnh đột ngột (thời tiết bất thường) với thi? ?n tai núi lửa, thi? ?n thạch va vào trái đất làm thi? ??u thức ăn, chỗ trú để tránh rét dẫn đến khủng long có kích cỡ lớn

Ngày đăng: 24/04/2022, 06:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thân: Hình thoi Làm giảm sức cản không khí khi bay Chi trước: Cánh chimBay lượn - ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC II LỚP 7  ÔN THI CUỐI KỲ  THCS TÂY SƠN
h ân: Hình thoi Làm giảm sức cản không khí khi bay Chi trước: Cánh chimBay lượn (Trang 3)
CÂU2: So sánh đặc điếm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn.  - ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC II LỚP 7  ÔN THI CUỐI KỲ  THCS TÂY SƠN
2 So sánh đặc điếm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn. (Trang 10)
w