1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường
Tác giả Mai Thị Hai Duyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Phương
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 8,52 MB

Nội dung

Theo đó, phòng ngửa, ứng pho và khắc phục sự cổ môi trường la một chế định quan trong được quy định ở Mục 1, Chương X của Luật bao về môi trường năm 2020 và nhiễu điều khoăn khác như các

Trang 1

0 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

<u,

MAI THỊ HAI DUYEN

PHAP LUAT VE PHONG NGA, KHAC PHUC SỰ CÓ MOI TRƯỜNG

LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HOC(Định hướng ứng dụng)

HA NỘI - NĂM 2023

Trang 2

0 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

<u,

MAI THỊ HAI DUYEN

PHAP LUAT VE PHONG NGA, KHAC PHUC SỰ CÓ MOI TRƯỜNG

LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HOCChuyên ngành: Luật nh tế ứng dạng

Mã số 8380107

gui hướng dẫn khoa học: TS Nguyẫn V én Phương

HÀ NỘI — NĂM 202

Trang 3

LỜI CAM BOANTac giả luân văn “Pháp luật về phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường”

ân cam đoan:

- Bay là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tắc giã.

- Luân văn được thưc hiện độc lập đưới sự hướng dẫn của Tiến sỹNguyễn Văn Phương

-_ Những thông tin, số liêu được trích dẫn trong luận văn đây đủ, trung

thực, có nguồn gốc rõ rằng

~_ Các kết hiện khoa hoc trong luân văn chưa từng được công bố trong

các luận văn khác,

Tác giả luận văn.

‘Mai Thị Hai Duyên.

Trang 4

LỜI CẢM ƠNTối xin bay tỏ lông biết ơn sâu sắc đến Tién sỹ Nguyễn Van Phương -người đã tận tình hướng dẫn vả giúp dé tôi trong quá trình hoản thanh luận.

văn nay.

Tôi cũng chân thành cảm ơn các thay, cô Phòng Đảo tao sau đại học Đại học Luật Hà Nội, cảm ơn gia đình, bạn bè va đồng nghiệp đã tạo điều

-kiên, giúp đỡ, đồng viên tôi trong suốt quả trình học tập va nghiền cứu

Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều

nên luận văn con thiểu sót, rất mong nhân được ý kiến góp ý của Thay, C6 va

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN MỜ BAU 1

1 Tinh cấp thiết của để tai 1

3 Tinh hình nghiên cứu để tài

3 Mục đích nghiên cứu,

4, Nhiêm vụ nghiên cứu.

5 Phạm vi va đối tượng nghiên cứu.

5.1 Pham vi nghiên cứu.

5.3 Đối tượng nghiên cứu.

6 Phương pháp nghiên cứu.

T Kết cấu của luận văn

CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁP LUẬT PHONG NGUA, KHAC PHUC SỰ CÓ MOITRUGNG

141 Một số khái niệm.

1.11 Phòng ngừa, khắc phục sự cô môi trường

1.111 Khải niệm sự cỗ môi trường

1.112 Khải niệm phòng ngừa khắc phục sự cố môi trường

1.12 Pháp luật phòng ngừa, khắc phục sự cỗ môi trường

1.2 Nội dung pháp luật phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường 8

13 Nguyên tắc của pháp luật phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường 0

144 Vai trò của pháp luật về phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường 15 1.5 Các nhóm quy định của pháp luật phòng ngừa, khắc phục sự cố môi

trường, 1

TIỂU KET CHƯƠNG L 30 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT PHÒNG NGUA, KHAC PHUC SỰ CÓ MỖI TRƯỜNG 3 2.1 Thực trạng pháp luật phòng ngừa sự cố môi trường 2

2.1.2 Nhóm quy địh trước kit xáp ra sự cố môi trường 34

Trang 6

212.1 Xây dung phê duyêt, công bố kẾ hoạch ing phỏ sư cỗ môi trường.

34 2.1.2.2 Chuẩn bï nhân lực, vật he phương tiên 4

2.1.2.3 Tổ chức tập huẫn điễn tập về ứng phó sự cổ môi trường 4

2.1.2.4 Cơ chỗ quản ý, biên pháp Nỹ thuật cũa Nhà nước nhằm loại tric giãn thiéu nguy cơ xdy ra sự cổ môi trường 46

3.12.5 Về chuẩn bị ứng phô sự cô môi trường 502.2 Thực trạng pháp luật khắc phục sự cố môi trường 502.2.1, Trách nhiệm ting phó sự cô môi trường 50

2.2.2, Trách nhiệm kịp thời thông báo cho chính quyền địa phương hoặc co

quan chuyên môn về bảo vệ môi trường nơi xây ra sự cỗ 522.2.3 Trách nhiệm thông tin cho tổ chức, cá nhân cộng đồng dân ev 532.2.4 Cơ chế phối hợp chỉ dao ứng phó sự cổ môi trường 542.2.5, Trách nhiệm phe lỗi môi trường và bôi thường thiệt hai 3TIỂU KET CHƯƠNG 2 60 CHUONG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA

AP DỤNG PHÁP LUẬT VE PHONG NGUA, KHẮC PHỤC SỰ CÓ

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Sự cố môi trường có thể xay ra bat cứ nơi đâu và khi mao, không phân

, không phân biệt

ngày đêm hay mưa nẵng, Sư cổ môi trường gây ra các tin thắt năng né không

biết núi rimg, ruồng déng, 46 thị hay ngoài sông, ngoài bi

chỉ vẻ kinh tế, gây ra hậu qua nghiêm trong doi với sức khỏe con người vảmôi trường, Hiện nay, ô nhiễm môi trường nói chung vả sự có môi trường nóitiếng ở nước ta đang ở mức báo đông Đây không phải là vấn dé của một cánhân, một cơ quan hay một tổ chức mà là của toàn zã hội Sự cổ môi trường

để lai những hau quả nghiêm trọng như mắt cân bằng hệ sinh thái, mắt an tuản.môi trường, ảnh hưởng tới sức khöe, thiết hai vẻ tài sẵn, giảm nguồn thu nhậpkinh tế Theo đó, phòng ngửa, ứng pho và khắc phục sự cổ môi trường la một

chế định quan trong được quy định ở Mục 1, Chương X của Luật bao về môi trường năm 2020 và nhiễu điều khoăn khác như các quy định vé đánh giá mỗi

trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường, đánh.giá sức chịu tai của môi trường, với mục tiêu ngăn ngừa ô nhiễm vả phòng,

ngừa sự cổ môi trường Đây la những quy đính quan trọng chỉ phối toàn bộ các quy định của Luật Bao vệ môi trường năm 2020.

Việc ban hành Luật Bao vệ môi trường 2020 nhằm tao ra một khung

hành lang pháp lý xuyên suốt, tạo ra những cơ chế linh hoạt trong công tác

‘bdo vệ môi trường, năng cao hiệu qua quản lý nha nước vẻ bao về môi trường,

đáp ứng tiêu chuẩn phát triển của x4 hội Sau hơn một năm đưa vào triển khaithực hiện đã có những biển chuyển tích cực, tiêu cực nào đổi với môi trườngTrong bai luận văn nay, em xin phép lưa chon dé tai "Pháp luật về phòng ngừa, khắc phục sự cổ môi trường” để tim hiểu, nghiên cửu va đưa ra một

số giải pháp hoan thiện, nâng cao hiệu quả áp dung dé có cai nhìn ting quan

hon về môi trường,

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay, héu hết các để tải và công trình nghiên cứu được công bổ có

liên quan đến lĩnh vực phòng ngừa, khắc phục sự cổ mỗi trường ở nhiễu góc

đô khác nhau mà chưa có tổng quan cả hệ thống pháp luật về ĩnh vực này

Tai Việt Nam, liên quan đến phỏng ngừa, khắc phục sự cổ môi trưởng,các công tình nghiên cứu sau đã được công bé: “Mét số guy dink của phápluật trong công tác phòng ngừa, khắc phục sự cỗ môi trường" của ThSNguyễn Đức Hưng đăng trên Tạp chỉ Môi trường 1/2014, “Ling ting với sie

cổ môi trường" của Phương Anh đăng trên bảo Tai nguyên va Môi trường TI2015, Đề tai “Phdp luật về phòng ngừa khắc phục sự cỗ môi trường tại Việt Nam" của Nguyễn Văn Bắc 2016, V6 Trung Tín, “Vé nguyên tắc người

gập ô nhiễm phải trả tiên: Kih nghiêm nước ngoài và những vẫn đề pháp i

đặt ra đối với Việt Nam" 2014, Tap chi Khoa hoc phap lý, số 6; Toa đảm.

“Biên pháp tăng cường từng phó sự cỗ hỏa chất" do Tap chỉ Công Thương tổ

chức, Toa dam trực tuyển “Nang cao riiễn thức trong xã hội về nguy cơ, ste

cỗ hóa chất, tác hat và biên pháp phòng tránh" do Tap chí Công thương phôi hợp với Cục Hóa chat, Bd Công thương tổ chức

Các công trình nghiên cửu trên đã dé cập chung đền su cô môi trưởng, hoặc dé cập đến mốt hoặc một vai khía cạnh có liên quan đền khắc phục sư cổ

môi trường, chủ yếu la sự cổ tran dẫu Hiện chưa có công trinh nảo nghiêncửu một cách đẩy đủ, toàn điền, hệ thống và chuyên sâu vẻ pháp luật phòng

ngừa, khắc phục sự cổ môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

3 Mục đích nghiên cứu.

Mục đích nghiên cửu của Luận văn nhằm lam rõ các van dé lý luận vàquy đính hiện hành của pháp luật vé phòng ngừa, khắc phục sự cổ môitrường, phân tích, đánh giá những điểm tích cực, điểm hạn chế, bat cập va dé

Trang 9

xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ phòng ngừa, khắc phục sự cỗ môi

trường ở Việt Nam.

4, Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu các van dé lý luận, các quan điểm pháp luật về sự

cổ mồi trường, phòng ngừa, khắc phục sự có môi trường và các nhóm quy

định của pháp luật vé phòng ngùa, khắc phục sự cổ môi trường,

"Thông qua đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện hảnh về

phòng ngừa, khắc phục sự cổ môi trường để nhận biết những điểm vướng.mắc, khó khăn va bất câp trung viếc áp dung các quy định pháp luật Trên cơ

sỡ đó, luận văn để xuất giễi pháp hoàn thiên và nâng cao hiệu quả áp dụng

'pháp luật về phòng ngửa, khắc phục sự cố mỗi trường, góp phan hoản thiện

‘van ban pháp luật trong lĩnh vực nảy.

5 Phamviva đối trong nghiên cứu.

5.1 Phạm vi nghiên cứu.

Trong khuôn khổ của Luận văn thạc đ, luân văn không nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật về phòng ngửa, khắc phục sư cổ môi trường mã chỉ tập trung nghiên cứu dé tài nay dưới góc đô pháp lý Theo đó, Luân văn tập trung

nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về phòng ngừa, khắc phục

sự cố môi trường,

5.2 Đối trong nghiên cứu.

Luận văn nghiên cứu các luận điểm, quan điểm vé sự có môi trường,

phòng ngừa, khắc phục sư cỗ môi trường, các quy định của pháp luật vé

phòng ngừa, khắc phục sự cổ môi trường vả thục tiễn áp dung và giải pháp.oán thiện va nông cao hiệu qua áp dụng pháp luật vé phòng ngừa, khắc phục

sự cổ môi trường ở Việt Nam.

Trang 10

6 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng phương pháp luôn thực tiễn và các phương phápnghiên cứu như phân tích, thông kê, sơ sánh vả chứng minh Cụ thể như sau:

Phuong pháp luận thực tiễn là sự kết hợp giữa việc trình bay lý luận vềmột van dé kết hợp thực tiễn để nhìn nhận rõ rang, cụ thé hơn vẻ van dé đó

Phuong pháp phân tích, thing kê được sử dung tai tat cả các chương,

mục của luân văn để tập hop, sử dụng số liêu nhằm thực hiện mục đích vànhiệm vụ của để tải

Phương pháp chứng minh được sử dung để chứng minh các luận điểm,nhận định, đánh giá vẻ thực trạng pháp luật vả thực tiễn thi hành pháp luật

phòng ngừa, khắc phục sự cỗ môi trường,

Kết luôn, đánh giá chung của từng chương luận văn sử dụng phươngpháp quy nap để ting hợp, néu bật những nội dung chủ đạo của từng chương

vả toàn bai

7 Kết cầu của luận văn.

'Ngoài lời mỡ đâu, kết luận, danh mục tải iệu tham khảo, Luan văn được

Chương 3 Giải pháp hoán thiện va nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật

về phòng ngừa, khắc phục sự có mồi trường,

Trang 11

CHUONG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁP LUẬT PHONG 'NGỪA, KHAC PHUC SỰ CÓ MOI TRƯỜNG

11 Mộtsốkháiniệm

111 Phòng ngừa, khắc phục sự cô môi trường

1.1.1.1 Khải niệm sự cỗ môi trường

Su cổ môi trường là sự cô xảy ra trong quá trình hoạt động của conngười hoặc do biển đổ: bất thường của tư nhiên, gây 6 nhiễm, suy thoái môitrường nghiêm trong?

"Như vay, để sắc định một hiện tượng có phải là sự cố méi trường hay

không, cần căn cứ đẳng thời vào ba tiêu chi sau đây:

Thứ nhất, sự cỗ môi trường là sự kiện không mong muỗn xảy ra và mang tính bat ngỡ, không lường trước được

Thứ hai, sự cỗ môi trường có thé sây ra do hai nguyên nhân từ các hoạt

động của con người (tác động trực tiếp hoặc gián tiép) hoặc từ những biển đổi

bất thường của tự nhiên Có thé kể đến các sự cổ môi trường xảy ra trong quá trình hoạt động của con người như sự cổ trong khai thác khoáng sản, sự cổ sâp ham lò, sự cổ trong kho chứa chất phóng xa, hóa chất, tran dẫu Các sự

cổ môi trường xây ra do thiên nhiên như bao, lũ lụt, han hán, sóng thân.

Thứ ba, sự cô môi trường gây 6 nhiễm, suy thoải vả biến đổi môi trưởng

nghiêm trong va tiêm ẩn nguy hại lớn cho hệ sinh thải va sức khöe cơn người

‘Théng thường, hậu quả của sự có mồi trường thường rat lớn vả không dé khắc

phục

1.112 Khải niệm phòng ngừa khắc phục sự cổ ôi trường

Thuần l4 Điều 3 Luật Bo vị môi nườngngừy 17 thing 1 nấm 2020

Trang 12

Phòng ngừa là hoạt đông nhằm ngăn ngừa, han chế các tác động sấu cóthể xảy ra, bao gồm giai đoạn chuẩn bi về việc lập kế hoạch, các phương án.

dự phòng tình hudng xây ra, chuẩn bị nhân lưc, vat lực, trang thiết bị cẩn thiết

để sẵn sảng ứng phó, khắc phục hậu qua một cách kịp thời và có hiệu quả

Do đó, có thể hiểu khái niém Phòng ngừa sự cố môi trường là tập hopcác biện pháp và hoạt động nhằm để phòng, ngăn ngừa, giảm thiểu và loại bỏnhững nguy cơ xảy ra các sự cô mới trường, hạn chế tối đa hậu quả có thể xây

ra, Mục tiêu chính của việc phòng ngửa sw cổ méi trường là bao vệ vả duy tri

sự an toàn, sạch đẹp, bên vững của môi trường tự nhiền, đồng thời bao về sức khöe cla con người và các loài sinh vật

“Khắc phục sự cỗ môi trường và phục hôi môi trường là việc tiễn hành.các biên pháp theo kế hoạch đã được chuẩn bi sẵn nhằm xử lý sự có môitrường xây ra, kiểm soát ô nhiễm môi trường nhằm ngăn chặn kip thời, giảm.thiểu tác đông của những hậu quả xdu do ô nhiễm, suy thoái, sự cổ môi

trường gây nên, đồng thời nhanh chóng tìm ra các giãi pháp khôi phục lai tình.

trạng môi trường như trước khi bi 6 nhiễm

1.12 Pháp luật phòng ngừa, khắc phục sự cô môi trường

“Pháp luật 1a một hệ thông các quy tắc xử sw do Nha nước đặt ra (hoặc.

thừa nhận) có tinh quy phạm phổ biến, tinh xc định chặt chế vẻ mat hìnhthức và tính bắt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyển lực Nhảnước và được Nha nước đăm bao thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ zã

Trang 13

các lĩnh vực, quy trình nhằm hạn chế, loại trử ảnh hưởng xấu tới môi trường.của sự cô môi trường, Khai niệm nay được hiểu như sau:

Thit nhất, hoạt đông phòng ngừa, khắc phục sự cô môi trường nằm

trong sự điều chỉnh của pháp luật về méi trường Nhà nước điều chỉnh hoạt đông này bằng cách sử dung các công cu pháp luật, dao đức, phong tục tập

quán để tac đông lên các quan hệ zã hội phát sinh trung lĩnh vực phòng

ngừa, khắc phục sự cổ mồi trường, diéu chỉnh theo những biện pháp, quy tắc

nhất định nhằm duy tri, kiểm soát các nguy cơ gây ra những biến đổi zâu cho

mỗi trường va bao vệ môi trường, Bén cạnh đó, việc quy định các quy tắc xử

sự chung bất buộc đối với các đổi tượng bi điều chỉnh phải tuân theo các chế

tài, pháp luất là công cụ đặc biệt và hữu hiệu để Nhà nước tổ chức vả quản lý

mọi hoạt động trong xã hôi

Thông qua việc ban hanh các quy định pháp luật liên quan đến phòngngừa, khắc phục sự cổ môi trường, nhằm tao ra một hảnh lang pháp lý giúp

cho các hoạt đông có sư phối hợp chit chế giữa cơ quan Nha nước, cả nhân,

các tổ chức kinh tế - xẽ hội, các doanh nghiệp Trong đó, cơ quan Nha nước.đóng vai trò chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, các tổ chức, cá nhân,công đẳng dân cư lả nguôn lực chủ yếu thực hiện hoạt động phòng ngửa, khắc

phục sự cô môi trường,

Thức hai, mục dich của pháp luật về phòng ngừa, khắc phục sự cố môi

trường là ngăn ngửa, loại bö những nguyên nhân có thể gây ra sự cố môi

trường, xử lý hậu quả va phục hổi môi trường do sự cổ môi trường gây ra Theo đó, các quy phạm pháp luật vé phòng ngừa, khắc phục sư cổ môi trường

hướng tới sự chủ đông của các tổ chức, cá nhân cũng như các cơ quan nha

nước trong việc loại bé các nguyên nhân gây ra sự cổ môi trường và chủ động,

áp dụng các biển pháp cần thiét, hiệu quả khi có sự cô môi trường xy ra

Trang 14

'Nội dung pháp luật phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường.

Để phòng ngừa, giãm thiểu nguy cơ xây ra sự có môi trường vả chủ động

áp dung các biện pháp ứng phó, khắc phục khi sự cổ môi trường xảy ra, pháp

luật về phòng ngừa, khắc phục sự cổ môi trường điểu chỉnh các nội dung cơ

ân saw:

Thit nhất, các quy định chung về phòng ngửa, khắc phục sự cố môitrường Đây là nhóm các quy phạm pháp luật được áp dung để điều chỉnh

hoạt động của cả các cơ quan, tổ chức, cộng dong dân cư, hộ gia đính vả

cá nhân có liên quan nhằm phỏng ngửa, khắc phục sự có môi trường trong,quả trình tiền hành các hoạt động phát triển Điều đó có nghĩa là, cơ quan, tổ

chức, công ding dân cư, hồ gia đình va cá nhân dù hoat động trong bat kỳ:

Tĩnh vực nao (lĩnh vực hóa chat, kinh doanh dich vụ, vận chuyển hay san xuấtcông nghiệp thông thường) va bắt kể ở đâu (bao gồm đất lién, hai dao, vingbiển, lòng đất và vùng trời) đều phải dim bao các yêu cau chung vẻ phòng

ngừa, khắc phục sự cổ môi trường

Các nội dung điểu chỉnh trong nhóm quy phạm này thường là: các yêu cầu vẻ phòng ngửa sự cổ môi trường, các yêu câu vẻ kế hoạch, biện pháp ting phó sự cố môi trường, trách nhiệm của chủ thể có liên quan trong phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường Hiện nay, pháp luật phỏng ngừa, khác phục sự cổ môi trường của hau hết các nước trên thể giới đều quy định về các

vấn dé đó

Thứ hai, cac quy dinh pháp luật vẻ phòng ngửa, khắc phục sự cổ môi trường trong một số lĩnh vực đặc thủ Đây là nhóm các quy định pháp luật điễu chỉnh vẻ trách nhiém phòng ngửa, ứng phó sự cô môi trường trong lĩnh Vực có nguy cơ cao xảy ra sự có, với hấu quả lớn, anh hưởng nghiêm trong đến môi trường va sức khöe con người Đó la các lĩnh vực như hóa chất, dẫu

Trang 15

tảng nguy hiểm Bên cạnh việc dim bảo các yêu cầu chungnói trên, tổ chức cá nhân hoạt động trong lĩnh vực nay con phải thực hiện các.yêu cầu riêng nhằm phòng ngừa vả khắc phục sự cổ môi trường phủ hợp với

đặc th lĩnh vực hoạt động của mình.

“Thứ ba, các quy định pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong phòng ngừa, khắc phục sự cổ môi trường, Nhóm quy phạm nay quy định vé các biện pháp xử lý vi pham như trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự hay trách:

nhiệm hình sự áp dụng đổi với các tổ chức, cả nhân không thực hiện hoặc

thực hiện không đúng các yêu cầu phóng ngửa, khắc phục sự cổ môi trường theo quy định cia pháp luật

Ngoài Luật bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn thi hành, vấn

để phòng ngừa và khắc phục sự cổ môi trường còn được điều chỉnh trong

nhiêu văn bản luật chuyên ngành khác nhua như Luật Hóa chất, Luật Dâu khí, Luật Tải nguyên nước, Luật Khoáng sin Các văn ban nay là công cụ pháp

lý quan trọng để ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ gây sự có môi trường vả chủđông khắc phục sự cô môi trường trong trường hợp cần thiết, giảm thiểu thiết

‘hai cho môi trường cũng như sức khỏe công đồng

13 Nguyên tắc củapháp luậtphòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường.

"Nguyên tắc của pháp luật vé phòng ngừa, khắc phục sự cổ môi trường lả những tư tưởng chỉ dao, chỉ phối mốt cách toàn diện các quan hệ xã hôi phát

sinh giữa các chủ thể tham gia vào hoạt động phòng ngừa, khắc phục sự cổ.môi trường dé từ đó nha nước có cơ sở xây dựng các quy định pháp luật điều

chỉnh vẫn dé này Do đó, nhằm đâm bảo tinh khả thi của các quy định pháp luật được ban hanh, các nguyên tắc nay được xây dựng xuất phát từ yêu cầu.

thực tiễn của hoạt động phòng ngừa, khắc phục sự cé môi trường, bao gồm.các nguyên tắc cơ bản sau:

Trang 16

Mot là, nguyên tắc đâm bảo sự phát triển bên vững Đây là một trong

những nguyên tắc quan trong không chi trong pháp luật vé phòng ngừa, khác

phục sự cổ môi trường mà còn thể hiện trong hệ thống pháp luật vé môi

trường, xuất phát từ zu thé chung của nhân loại Bảo về môi trường la điều

kiện, nên tăng, yêu tổ trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế - xã hội bổn.vững Hoạt đồng bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, xã hội,

quản lý tài nguyên và được xem xét, đánh giá trong quá trinh thực hiện các

hoạt động phát triển Xet về ban chất, nguyên tắc nay là sự kết hợp giữa pháttriển kinh tế - zã hội với bảo vệ môi trường Phát triển bén vững vé môitrường là quá trình phát triển phải bao dam đáp ứng một cách công bằng nhụ.cầu của thé hé hiện tại vả không gây tr ngại tới cuộc sông của các thé hệtương lai? Tạo lập điều kiện để mọi người va mọi cộng đồng trong xã hội có

cơ hội binh đẳng để tiếp cận tới những nguồn tai nguyên chung, sử đụng tiếtkiêm những tài nguyên không thé tải tao lai được, giữ gin và cãi thiện môitrường sông, phát triển hệ thong sản xuất sạch va thân thiện với môi trường,

xây dựng lỗi sống lành mạnh, hải hỏa, gin gi và yêu quý thiên nhiên Nguyên

trường phải 1a một nội dung trong chiến lược phat triển kinh tế xã hội của cả

ic này đồi hôi các chính sách về phòng ngừa, khắc phục sự cổ môi

ước và từng địa phương, không chỉ dừng lại ở việc ngăn chăn nguy cơ gây ra

sự cô môi trưởng mã còn phải tính đến việc phục hồi môi trường, cãi thiên chất lượng môi trường

Thông qua việc thể chế hóa chính sách phát triển dựa trên quy luật tựnhiên, không hy sinh môi trường dé đổi lay tăng trưởng kinh tế Việc bảo vệmôi trường không chỉ lả sự phòng ngửa, kiểm soát, xử lý sự cố ma còn là các

ˆ Thu World Commission on Buuäntosntnd Develommint (1987), Report ofthe Wer Commission on Bmrormene a Developaer, 0a Brandi Report 11

‘mt haps busuiblede velopment im orghententdocamunts 98 Tour-commnan fre pat

Trang 17

hoạt động sản xuất, phát triển phải hai hoa với tự nhiên, khuyến khích bảo vệ

vả phát triển tự nhiên

Hai là, nguyên tắc phôi hợp, liên kết, dam bao tính thông nhất trong

quản lí và công tác phòng ngừa, khắc phục sự cổ môi trường Nguyên tắc này

xuất phát từ đặc điểm tự nhiên của môi trường Môi trường tự nhiên có thể bịxâm hai bởi bất kỳ đối tượng nào mà bản thân các cơ quan quản lý không thékiểm soát, ngăn chăn được tat cả các hành vi đó Hon nữa, để phòng ngừa,khắc phục sự cổ môi trường cần kién thức chuyên môn cia nhiều lĩnh vựckhoa hoc có liên quan, chẳng han như chuyền môn vẻ tai nguyên đất, chuyên

môn vé tải nguyên nước, chuyên môn về tài nguyên không khí Chính vi

vậy, can thiết phải có sự phôi hợp, liên quan giữa các cơ quan nha nước, các

tổ chức, cả nhân trong nước, giữa các quốc gia với nhau để phòng ngửa, khắc.

phục sự cố môi trưởng, Nguyên tắc phối hợp, liên kết phải được thực hiện

trên cơ sở các bên đều có lợi, cỏ sự phân công đồng bộ va thông nhất, vừa bão

vệ được môi trường do sự cổ môi trường, vừa đảm bảo được các giá tr, lợi

ich từ các hoạt đông phát triển Janh tế xã hội mang lại

Ba là, nguyên tắc coi trong tinh phòng ngửa Nguyên tắc phòng ngửa luôn được coi 1a một phương châm quan trong của hoạt đồng bão vệ môi trường nói chung và hoạt động phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường nói riêng Hoạt động bao về môi trường phải được tiền hành thường xuyên, công

khai, minh bạch, ưu tiên dự báo, phòng ngừa ô nhiễm, sự cổ, suy thoái môitrưởng, quản lý rủi ro về mối trường, giảm thiểu phat sinh chat thải, tăng

cường tái sử dung, tai chế chất thải để khai thác giá trị tài nguyên của chất

thải Thực tế đã chứng minh, chi phi bỏ ra dé khắc phục hậu quả bao giờ cũng,

lớn hơn rất nhiễu so với chỉ phi phòng ngừa, cho dit đó lả hành vi của con

người hay tác động bat thường của thiên nhién Hon thể nữa, việc phục hồi

môi trường thưởng rất khó khăn và lâu dai, thêm chí có những trường hợp

Trang 18

không thể phục héi được Do đó, các cơ quan nha nước phải lưỡng trước được.những rủi ro ma con người và thiên nhiên có thé gây ra dẫn đến sự có môitrường Trên cơ sở đó cỏ những biến pháp loại trừ, giảm thiểu rủi ro va đặctiệt là có sự chuẩn bị day đủ về phương an, lực lượng, phương tiến để sẵn.sảng ứng phó với rủi ro, sự có môi trường khi nó xây ra.

Bon là, nguyên tắc người gây 6 nhiễm, suy thoái môi trường phải trả

tiên

Nguyên tắc người gây 6 nhiễm, suy thoái môi trường phải trả tiền, được.viết tất là PPP (Polluter pays principle) la một nguyên tắc cơ bản trong phápuất vẻ béi thường thiệt hại do hành vi gây 6 nhiễm môi trường Nội ham củanguyên tắc nảy đòi hoi người gây 6 nhiễm, suy thoái môi trường phải chỉ trảcác chi phí phát sinh do van dé 6 nhiễm, suy thoái môi trường ma ho gây ra,

từ đó sẽ tao ra đông lực kinh tế, điều chỉnh hành vi của người gây 6 nhiễm,lâm giảm vẫn để 6 nhiễm mối trường, giúp nha nước giảm bớt chi phí choviệc giám sát”

Nguyên tắc người gây 6 nhiễm phải trả tién 1a một trong những nguyên

tắc chủ chốt của pháp luật môi trường Việt Nam nói riêng va pháp luật môi

trường quốc tế nói chung, Nguyên tắc người gây 6 nhiễm phải trả tién không

có một định nghĩa pháp ly cu thé ma được hiểu xuyên suốt thông qua các quy

định của pháp luật về môi trường Dưới góc độ khái quát, nguyên tắc nảy

được hiểu là việc sử dung biện pháp kanh tế để tác động vào chính hành vi của.các chủ thể theo hướng có lợi cho môi trường Cơ quan, tổ chức, công đồng,

dân cử, hộ gia đỉnh và cá nhân được hưởng lợi từ mỗi trường có nghĩa vu

đóng góp tải chính cho hoạt động bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, sự cổ va

suy thoái môi trường phải chi trả, bồi thưởng thiệt hại, khắc phục, xử lý và

` V6 ong Ta, G019), “VỀ ngyintc ngư giy Snipe tồn Kedinghiim mức nggừivi ng vấn dp ý deze để ven Việt ex, ep ct Koa ec ph, 096), 26- 38

Trang 19

chiu trach nhiệm khác theo quy định của pháp luật Nói cach khác, khi một

chủ thé gây ô nhiễm môi trưởng thi ho sẽ phải chịu những nghĩa vụ tải chính

do hành vi của họ gây ra Việc phải chi trả cho van dé 6 nhiễm môi trưởng sẽtạo ra động lực kinh tế cho người gây ô nhiém điều chỉnh hành vi gây ô nhiễm.của họ, nhờ đó giảm thiểu van dé ô nhiễm mỗi trường,

Mỗi trường được xem như một loại hang hóa đặc biệt được lưu thông, trên thi trường, Sở i nó lê một loại hằng hóa đấc biệt vì nó mang tinh công đẳng (không thuộc sỡ hữu cia một cả nhân nào) va ai cũng phải sử dụng nó trong hoạt động thương mại lẫn phi thương mại Do vay, việc gan nghĩa vụ tải chính vào môi trường sẽ giúp quân lý một cách có hiệu quả việc sử dụng va

khai thác môi trường, Chủ thể phải trả tiến ở đây được hiểu 1a chủ thể khaithác, sử dụng những yếu té môi trưởng (tài nguyên thiên nhiên) và chủ thểgây 6 nhiễm môi trường theo nghĩa rồng Nguyên tắc nay đòi hỏi 2 yêu cầu

sau

@ Tiên phải trả cho hảnh vi gây 6 nhiễm phải tương xứng với tính chất

và mức độ gây tác động sảu tới môi trường, Việc phân loại cụ thé mức độ,

tính chất của từng hành vi gây tác đông xấu đền môi trường la rất quan trong

để xác định người gây ô nhiễm phải chi trả các dạng chi phí nao: (1) chi phíngăn ngửa va kiểm soát ô nhiễm, (2) chi phí thiệt hai do 6 nhiễm (3) chi phi

của cơ quan quản lý nha nước khi thực thi các quy đính quản lý môi trường.

Nguyên tắc người gây 6 nhiễm tr tién đã được công nhân rông rãi trên thé

giới và cũng đã được vận dụng trong các quy định quản lý môi trường của

‘Viet Nam Việc thực thi nguyên tắc PPP nay đôi hỏi lam rõ không chỉ về cácdang chỉ phí người gây 6 nhiễm phải trả, mà còn phải đầm bao đủ năng lựcxác định ai là đối tượng gây 6 nhiễm va phải chi trả? Vả mức chi trả là bao

nhiều?

Trang 20

i) Tiến phải trả cho hành vi không gây 6 nhiễm phải di sức tác động

đến lợi ích và hành vi của các chủ có liên quan (không mang tính chất

tượng trưng) Day có thể được xem lả một sư ngang giá Đông thời yêu cầu.nảy cũng bổ sung cho yêu câu thử nhất Mỗi chủ thể tác động đến môi trường

ở một mức độ khác nhau thi sẽ phải gánh chiu những nghĩa vụ tài chính khác

nhau Do vay, số tién phải trả để có thể đủ sức tác đông đến lợi ích và hành vịcủa chủ thể theo hướng có lợi cho môi trường cũng là hoàn toàn khác nhau

"Như vậy, nguyên tắc này dai hỏi người gây ra sự cổ môi trường phải chỉ

trả mọi chi phí cho việc khắc phục tinh trang môi trường bi ô nhiễm do sự cố

môi trường,

‘Naim là, nguyên tắc dm bao hiệu qua vé luật pháp

Nguyên tắc đảm bão hiệu quả vé luật pháp được hiểu là sự hiệu quả

trong việc điều chỉnh nhóm các quan hệ xã hội của một văn bản quy phạm pháp luật được ban hành Nguyên tắc đăm bão tính hiệu quả của pháp luật trong pháp luật vẻ môi trường dai hõi các quy phạm pháp luất về môi trường phải co tính khả thi va đạt được hiệu qué cao, han chế va giảm thiểu hảnh vi

gây 6 nhiễm môi trường cũng như thiệt hai zảy ra do hành vi gây 6 nhiễm môi

trường Nguyên tắc đâm bão tính hiệu qua của pháp luật có mỗi liên hệ chất chế va mật thiết với nguyên tắc người gây 6 nhiễm phải tr tién va nguyên tắc

phòng ngừa Bởi lẽ, nêu các quy phạm cu thể hóa nguyên tắc người gây 6nhiễm phải tra tiền va nguyên tắc phòng ngừa tao ra những kết qua tích cựctrên thực tế, kiểm ché được hành vi gây 6 nhiễm, ngăn chăn được những thiết

‘hai môi trường có thé zảy ra thi các quy phạm đó đã đáp ứng được nguyên tic

vẻ tỉnh hiệu qua của luật pháp Khi được áp dung vả thực thi hợp lý.

Hiệu quả của pháp luật thông qua hoạt động thực thi là một vẫn để lớn tại nhiễn quốc gia trong đó có Việt Nam Việc dim bão hiệu quả của pháp

Trang 21

luật thông qua hoạt động thực thi vẫn dang la một nút thất trong quá trình.

thưởng tới mô hình nha nước pháp quyên tại Việt Nam Đẳng thời, nguyên ticdam bảo tính hiệu quả của pháp luật vẫn gặp nhiều khó khăn khi triển khai

trên thực tế

144 Vai trò của pháp luật về phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường.

Nour đã trình bay ở trên, nguyên nhân chủ yêu gây ra sự cổ môi trường

chính lả hành vi tác động đến môi trường của con người, do đó pháp luật với

tự cách là hệ thống các quy pham điều chỉnh hành vi xử sự của con người sẽ

có tác dung rat lớn trong việc phòng ngửa, khắc phục sự cổ môi trường Vaitrò đó được thể hiện ở khia cạnh:

Thit nhất, pháp luật quy định các quy tắc xử sự của con người khi tácđông đến môi trường Bằng việc dé ra những quy tắc xử sự bắt buộc, quy định

16 trách nhiêm của tổ chức, cá nhân, pháp luật sẽ khiển cho việc khai thắc, sử dụng môi trường có tính định hưởng, tuân theo những tiêu chuẩn nhất định, góp phan han ché những tác hại su, ngăn chấn được sự cổ môi trường

Thứ hai, pháp luật quy định chế tai rang buộc con người thực hiện đời

hỏi của pháp luật nhằm phòng ngửa, khắc phục sự cổ môi trường Pháp luật sẽ

đưa ra những chế tai hành chính hay hình sư được áp dung đổi với các hành vi

‘vi phạm quy định về phòng ngửa, khắc phục sự có môi trường Việc xử lý

nghiêm khắc các hành vi vi phạm này có tác dụng trừng phạt, rén đe, phòng

ngửa sự tái pham trong tương lai của các chủ thể có hành vi vi phạm, dongthời có tác dụng tuyên truyền, răn đe đổi với các tổ chức, cá nhân khác trong

xã hội

Thứ ba, pháp luật quy đính chức năng, nhiềm vụ, quyền hạn và cơ câu.

tổ chức của cơ quan nha nước trong việc phòng ngừa, khắc phục su có môitrường Để các quy định vẻ phòng ngừa, khắc phục sự có môi trường được

Trang 22

thực hiện có hiéu quả thì cân phải cỏ một cơ chế thực thi phù hợp cũng như

một bô máy làm nhiệm vụ quản ly, kiểm tra, giảm sát Pháp luật đã xây dựng,một hệ thông các cơ quan quản ly nha nước tử trung ương đến địa phương,

đẳng thời xác định rổ nhiêm vụ, quyển hạn cia các cơ quan nha nước nảy trong việc phòng ngừa, khắc phục sư cố môi trường, Nhờ vay, các cơ quan

nhả nước có thể sắc định rõ rang trách nhiệm của mình cũng như phối hợp

nhịp nhàng, đồng bộ trong các hoạt đông có sự tham gia của nhiễu cơ quan

That tie, pháp luật phòng ngửa, khắc phục sự có môi trường gắn kết các

oi ich kinh tế với lợi ích 2 hội và lợi ich môi trường, góp phan dim bảo cho

sự phát triển bên vững của đất nước

Loi ích kinh tế luôn là mỗi quan tâm hang đầu của hau hết các cơ sở

sản xuất kinh doanh, dịch vụ Điển nảy công trỡ nên hết sức quan trong trong nến kinh tế thị trường, khi mà tat cả các hoạt đồng của nó đều chịu sự chỉ phi

của quy luật giá tr Chính vi thé, mục tiêu lợi nhuận có thể làm các nba sảnxuất bô qua những lợi ích chung của cả cộng đồng vẻ môi trưởng, đặc biệt

trong điều kiện nhân thức vé bao vệ môi trường của đại bộ phân dân chúng

con hạn chế như ở Việt Nam hiện nay Riêng trong lĩnh vực phòng ngửa, khắcphục sự cổ môi trường, vi lợi ích kinh tế, các nha sẵn xuất sẵn sảng bö quanhững chi phí cân thiết cho việc giảm thiểu vả xử lý chất thải từ quá trình hoạtđộng để tiết kiệm kinh phí, đạt mục tiêu lợi nhuận ở mức cao nhất Rõ ràng,

trong trường hop nảy, các lợi ich xã hội và lợi ích môi trường đã bị xâm phạm.

và vi thé cân sự can thiệp thích hợp của Nha nước dé điều hỏa các xung đột

vẻ lợi ich Pháp luật phòng ngửa, khắc phục sư cổ mi trường la công cụ quan.trọng để thực hiện sự can thiệp đó

"Thông qua các quy phạm pháp luật cụ thể, pháp luật phòng ngùa, khắcphục sự cổ môi trường gắn kết lợi ích của các nha sẵn xuất với lợi ích chung

Trang 23

được chú trọng trong pháp luật phòng ngừa, khắc phục su có mỗi trường.

15 Các nhóm quy định của pháp luật phòng ngừa, khắc phục sự cố

môi trường

Tiếp cận theo quy trình nhằm hạn chế, loại trừ ảnh hưởng xấu tới môi trường của sự cố môi trường thì pháp luật về phòng ngừa, khắc phục

sự cố môi trường gồm các nhóm quy định sau:

‘Tint nhất, nhóm quy định về phòng ngừa sư cô môi trường

"Việc phòng ngừa sự cổ môi trường là một trong những yêu tổ quan trong hàng đâu trong việc bảo vệ môi trường, nhằm sác đính va loại trừ các nguyên.

nhân có thé gây ô nhiễm, suy thoái môi trường

Liên quan đến việc phòng ngừa sự cổ môi trường bao gồm các nhóm quy định sau đây:

“Một là, lap kế hoạch ứng phó sư cổ môi trường Khi xảy ra sự cổ môi

trường, kế hoạch ứng phó sư cổ môi trường là yếu tổ cực kỳ quan trọng đểgiảm thiểu những hậu quả đáng tiếc Kế hoạch ứng phó sự cố môi trườngđược hiểu lả một tải liệu quan trong để xác định rõ các nguy cơ có thể xảy ra.trong môi trường, Nó bao gồm việc du đoản các kịch bản sự cổ môi trường cụthể va các phương án tmg phó tương ứng, nhằm dam bảo sư sẵn sang và khả

năng ứng phó kip thoi khi xảy ra sư cố môi trường thực tễ.

co môi trường tiém ẩn, từ đó triển khai các biện pháp phòng ngửa vả ứng phó

Trang 24

để dim bao an tồn cho con người Ké hoạch nay định rổ các phương an xử lý

sự cơ, bổ trí lực lượng ứng phĩ tai chỗ vả tải nguyên can thiết để giảm thiểu

hậu quả của các sự cổ mơi trường

Ké hoạch ứng phĩ sự cổ mơi trường giúp đưa ra các biện pháp phịng, ngừa va ứng phĩ nhằm bao vệ mỗi trường tự nhiên va các nguồn tai nguyên.

quan trọng như đất, nước, khơng khí, sinh thái và đồng thực vật Điều nảygiúp ngăn chặn các tác động xảu, hạn chế sự ơ nhiễm, bão vệ sự cân đối va

én ving của mơi trường,

Ké hoạch ứng phĩ sự cĩ mơi trường giúp đánh giá va quan lý rủi ro mơi

trường một cách hiệu quả Nĩ giúp xác định các kích bản sự cổ, phân tích các

tác động tiêm năng và đưa ra các biện pháp ứng phĩ hiệu quả để giảm thiểu

tác đơng và hêu quả của sự cổ mơi trường, Điểu nay dim bao sự an tồn, bão

vệ tài sẵn va giảm thiểu thiệt hại kinh tế

Ké hoạch ứng phĩ sự cố mơi trường định rõ các quy trình, trách nhiệm.

và vai trị của các don vị liên quan trong việc ứng phĩ với sự cổ mỗi trường, phương thức thơng báo, báo động khi xy ra sự cố mơi trường và huy động

nguồn nhân lực, trang thiết bi để ứng phĩ sự cổ mồi trường, biện pháp tổ chức.ting phĩ sự cổ mơi trường Nư bao gồm cã việc tập huấn, huần luyện va diễntập để nâng cao năng lực, sin sing cho việc đối phĩ với các tỉnh huống khẩn

cấp Ké hoạch này giúp tăng cường khả năng phản ting nhanh chĩng và hiệu

quả trong việc ứng phĩ với sư cố mơi trường Do sự cé mơi trường diễn ra bắtngữ, phức tap, khĩ lường, để gây lúng hing và hộng loạn trong cơ sở sản

xuất, kinh doanh, cũng như cơng đẳng din cư xung quanh, vì vay, việc đảo

tạo, tập huần, điễn tập để cĩ phản ứng phù hợp khi sự cổ xây ra là hết sức cần

thiết

Trang 25

Ké hoạch ửng pho sự

chức, doanh nghiệp và các chủ đầu tư tuân thủ các quy định về quản lý môi.trường, đồng thời đâm bảo kha năng phan ứng và hỗ trợ từ phia chính quyền

môi trường dm bảo ring các hoạt động của tổ

‘va các cơ quan liên quan trong việc ứng phó với sự có môi trường

Ké hoạch ứng phó sự cổ môi trường đóng vai trò quan trong trong việc.

xây dựng lòng tin của công đồng và các bên liên quan Khi tổ chức, doanh

nghiệp hoặc Chính phủ có một ké hoạch ứng phó môi trưởng chất chế và hiệu quả, nó thể hiện sư quan tâm vả trách nhiệm x8 hội của họ đổi với mỗi trường,

vả cộng đồng, Điểu nảy có thể tạo ra sự tin tưởng vả ủng hộ từ phía công

chúng, cũng như tăng cường hình ảnh và danh tiếng của tổ chức hoặc doanh

nghiệp

Ké hoạch ứng phó sự cổ môi trường giúp phòng ngừa va giảm thiểu thiệt

hai kinh tế do các sự cổ môi trường gây ra Bằng cách xác đính và đánh giá

nguy cơ môi trường, triển khai các biện pháp phòng ngừa vả ứng phó, kếhoạch nay giúp giém thiểu thiệt hại tai chính, sản suất và kính doanh do sự cổ

môi trường gây ra Nó cũng giúp tăng tính bên vững của các hoạt động kinh.

doanh va đăm bảo sự phát triển bên vững trong lĩnh vực môi trường,

Hat là, sắc định danh mục các ngành nghề có kha năng gây 6 nhiễm môitrường nghiêm trọng, hoặc tiềm ẩn nguy cơ gây sự cổ môi trường để có các

biển pháp ứng xử phù hợp với từng dự án, cơ sỡ săn xuất, kinh doanh thuộc ngành, nghề đó, Việc ứng xử nay cin được quy phạm hóa nhằm can thiệp ngay từ giai đoạn lắp quy hoạch phân vùng sản xuất, kinh doanh của các

ngành, nghề, phân vùng đến các yêu câu trong Đánh giá tác động môi trường,Đánh giá môi trường chiến lược, kế hoạch quản lý môi trường, phương án bão

vệ mỗi trường, Có biện pháp giảm sát đặc biết trong quá trình sẵn xuất, kinh

doanh và biên pháp ứng pho

Trang 26

Ba là, phân loại sự cổ môi trường theo tính chất, lĩnh vực, phạm vi tác

động đến môi trưởng để quy định rõ vai trò, trách nhiệm va quyền han của tổ

chức, cả nhân, cơ quan nha nước trong viée quản lý, ứng pho va huy động lực

lượng tham gia ứng pho sự cổ môi trường,

“Bắn là, công khai thông tin môi trường Minh bạch thông tin về mỗitrường và kết quả kiểm toán môi trưởng lả cơ sở quan trong để hạn chế các.hành vi vi phạm quy định vé bảo về môi trường, kiểm soát các hoạt động tiém

ẩn nguy cơ gây sự có môi trường thông qua vai trò giám sát của cộng đồng

dân cư vả cơ quan quản lý nhà nước Đảng théi, nâng cao vai trù của cộng

đông, tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, cơ quan thông tan bao chí trong

việc giảm sắt hoạt động bảo vệ môi trưởng, Đây là kênh giám sát quan trong

‘va hiệu qua trong việc kiểm soát hoạt động bao vé môi trường,

Nan id, thanh tra, kiểm tra, kiểm soát thường xuyén hoạt động bão vệ

môi trường, Áp dung kiểm toán môi trường nhằm đánh giá sự tuân thũ pháp

Juat về bao vệ môi trưởng của cơ sở sản xuất, kinh doanh Đồng thời, có được.công cụ nhằm nghiền cửu, kiểm tra các tai liệu, số liệu, bao cáo mỗi trưởng,

của cơ sỡ sin xuất, kinh doanh trong thời gian nhất định nhằm phát hiến những sai sot, vi phạm trong hoạt động bảo về môi trưởng của cơ sỡ sẵn xuất,

kinh doanh Thông qua kiểm toán môi trường, với việc đảnh giá các yếu tổsản xuất (đâu vào, dau ra, có tính đến sự thất thoát để giám sát hoạt động xã.thải) sẽ cung cap bang chứng xác thực vẻ việc gây 6 nhiễm, cũng như sự cômôi trường của cơ sở sẵn xuất, kinh doanh Đây là công cụ quan trong để zác

định trách nhiệm bổi thường thiệt hại môi trường, truy cửu trách nhiệm hình

sự đổi với tổ chức, cả nhân có hảnh vi gây ra sự cổ môi trường

Su là, ký quỹ cải tao và phục héi môi trường, thực hiến đánh gia tác đông môi trường, đánh giả môi trường chiến lược, đánh giá sức chịu tải của

Trang 27

môi trường, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường, quan trắc môi trường Xácđịnh môi quan hệ giữa quy chuẩn kỹ thuật quốc ga chung với quy chuẩn kỹthuật quốc gia áp dụng riêng cho timg ngành, loại hình sản xuất kinh doanh:theo hướng quy chuẩn áp dụng riêng phải có yêu cầu cao hơn (khắt khe hơn)quy chuẩn chung, hoặc phân cấp cho địa phương xây đưng quy chuẩn diaphương áp dụng riếng cho từng ngành, loại hình sản xuất, kinh doanh trên địa

thay đôi theo hướng bat lợi về nơi sinh sống và sinh kê )

Người gây sư cô mỗi trường phải gánh chiu toản bộ hậu quả do hảnh vi của minh gây ra như béi thường thiệt hai về môi trường, béi thường thiệt hại

về dân sự va khắc phục sự cố môi trường, hoặc phải chịu trách nhiệm hình su.

Đôi với thiệt hại về môi trường, quy định vé phục hồi môi trường, trong

đó quy định rõ các loại hình vả phương pháp phục héi méi trường như đua

môi trường trở lại thời điểm khi chưa có sự cố, hay cải tạo môi trường để có

môi trường, hệ sinh thái mới, hoặc đơn giãn chỉ là môi trường không còn bi 6

nhiễm Tử đó, xác định các chi phi dé phục hổi mối trường, bồi thường thiệt

hai vé môi trường, đồng thời có các quy định bảo dim việc thực hiện trách

nhiệm phục hồi môi trường như ký quỹ phục hôi mồi trường, bão hiểm môi

trường, sự tham gia của công đồng trong phục héi môi trưởng, cơ chế giảm.

sát, tổ chức thực hiện phục hổi môi trường

Trang 28

Đôi với thiệt hại về dân sự, quy định rổ về trách nhiệm chứng minh của các bên liên quan, theo đó, người thiệt hai không bắt buộc phải có nghĩa va chứng minh yêu câu béi thường nhưng người gây sư cổ môi trường phải có

nghia vụ chứng minh về mức độ phải bồi thường

Hat là, phân loại sự cô môi trường, xác định nguyên nhân gây sự cổ môi.trường, loại, số lượng, khôi lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường Đánh giá

sơ bô về phạm vi, đối tương va mức độ tác động đến môi trường Các biên

pháp giới hạn pham vi, đối tượng va mức độ tac đồng, các biện pháp khẩn cấp đâm bao an toàn cho con người, sinh vật va môi trường, Xử lý va loại bố chất

6 nhiễm hoặc nguyên nhân gầy 6 nhiễm môi trường Đông thời, thông bảo va

cung cấp thông tin về sự cổ môi trường cho người dân, công đồng để tránh

các ảnh hưởng xu từ sự cổ môi trường,

Ba id, xây dựng kế hoạch phục hổi môi trường bao gồm hiện trang môitrường trước và sau khi xảy ra sự có môi trường (mức độ, pham vi tinh chất ônhiễn), các giải pháp phục hồi môi trường va lưa chọn giải pháp tốt nhất, kế

hoạch thực hiện vả giai đoạn thực hiện ké hoạch, quan tắc môi trường.

Bon là, co quan nhà nước nơi xây ra sự có môi trưởng có trách nhiệm.kiểm tra, giám sát hoạt đông phục hổi môi trường, tổ chức khảo sát, đánh giáhiện trang môi trường, xây dựng, phê duyệt và chỉ dao tổ chức thực hiện kếhoạch phục hồi môi trường đối với sự cổ môi trưởng, hướng din kỹ thuật

phục hồi môi trường sau sự cổ môi trường,

'Tiếp cận theo chủ thé thì pháp luật về phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường gém các nhóm quy định sau:

Thứ nhất, nhóm quy định về nghĩa vu của chủ thé có nguy cơ gây su cdmôi trường va chủ thé gây ra sự có môi trường

Trang 29

_Một là, lap kế hoạch, biện pháp, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phỏ sự

cổ môi trường, Chủ du an đâu tư, cơ sở có trách nhiệm ban hảnh vả tổ chứcthực hiên kế hoach phòng ngừa, ứng phó sự cổ môi trường phù hợp với nội

dung phòng ngừa, ứng phó sự cd môi trường trong quyết định phê duyệt kết

quả thấm đính báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy phép môitrường Ké hoạch nhằm bảo đâm sử chỉ dao tập trung, thống nhất trong quản

ly nba nước về phòng ngửa, ứng phó va khắc phục sự có

Hat là, chủ thể có trách nhiệm báo cáo cơ quan quản lý nha nước về việc

ing phó và khắc phục sự có môi trường, đồng thời huy động lực lượng tại chỗ

‘ing pho sự cố môi trưởng vận dung, thực hién tốt phương châm “4 tai chỗ

chủ động ứng phó, khắc phục hậu qua nhanh, dy dựng hệ thống tỗ chức đủnăng lực ứng phỏ, giãm thiểu thap nhất thiệt hai vẻ con người, kinh tế, xã hội

và môi trường, phối hợp chất chế các cơ quan chức năng tử trung ương đến địa phương trong việc huy động, sử dụng các nguồn lực ứng phd, khắc phục hậu quả khi xây ra sư cổ môi trường

Ba là, tổ chức quan sát, giám sát, tiếp nhận thông tin vả cảnh báo, thông.báo, bão đồng kip thời sự cổ môi trường trên các phương tiện thông tin đại

chúng đến các cấp, các ngành và công đẳng, ting cường chế đô ứng trực, chủ

đông nấm chắc tỉnh hình, đánh giá, kết luận, xác định phương án ứng phó kip

thời, hiệu quả, đánh giá sơ bộ về phạm vi, đối tượng và mức độ tác đông đổi

với môi trường dat, nước, không khí, con người va sinh vật

“Bồn ia, thực hiện yêu cầu của cơ quan quản ly nha nước về bao vệ môi

trường trong quá hình điều tra, xác định phạm vi, giới han, mức 46, nguyên.

nhân, biện pháp khắc phục 6 nhiễm và phục hổi môi trường, thực hiên biênpháp khắc phục 6 nhiễm va phục hổi môi trường theo yêu cầu của cơ quan

quan lý nha nước vé bảo vệ mỗi trường

Trang 30

Naam ià, thực hiện các biện pháp khẩn cấp để bảo đâm an toàn cho người

và tài sản, tổ chức cứu người, tai sản và Jap thời thông báo cho chính quyền

địa phương hoặc cơ quan chuyên môn vẻ bao vệ môi trường nơi xảy ra sự cổ.

‘Tint hai, nhóm quy định về trách nhỉ ệm, nghĩa vụ của cơ quan nha nước

khi có nguy cơ xảy ra sư cổ môi trường vả khi ay ra sự cổ môi trường,

Mot ia, điều tra, thông kê, đánh giá nguy cơ sự cổ môi trường có thể xảy

ra trên dia bản, xây dựng cơ sở dữ liệu va lập, công khai thông tin vé các

nguồn có nguy cơ gây ra sự cố môi trường trên địa ban theo quy định của

pháp luật, xây dựng năng lực phòng ngừa, cảnh báo nguy cơ sự cổ mỗi trường,

trên địa bản Cơ quan nha nước có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra va xâyđựng năng lực phòng ngừa, cảnh báo nguy cơ sư cổ môi trường thuộc ngành,Tĩnh vực quản lý, các hoạt động chuẩn bị ứng phó sự có môi trường, tổ chức

‘ing phó sự cổ môi trường thuộc pham vi quản lý.

Hat là, phân loại sự cổ môi trường, xác định nguyên nhân gây sự có mỗitrường, loại, số lượng, khối lượng chất 6 nhiễm bị phát tán, thải ra môi

trường, đánh giá sơ bô về pham vi, đối tương va mức đô tác đông đổi với môi trường đất, nước, không khi, con người và sinh vat Hướng dẫn nội dung kế hoạch ứng phó sự cố môi trường thuộc pham vi quản lý nha nước, quy trình,

kỹ thuật ứng phó sự cổ môi trường, kịch bản ứng phó sự cổ môi trường vảphục hổi môi trường thuộc phạm vi quản lý

Ba là, thực hiện các biên pháp cô lập, giới han phạm vi, đổi tượng va

mức đô tác đông, thực hiện khẩn cấp các biên pháp bao dam an toàn cho conngười, tai sẵn, sinh vật va môi trường, Thu hồi, xử lý, loại ba chất ô nhiễm.hoặc nguyên nhân gây 6 nhiễm, Thông báo, cung cấp thông tin vẻ sự cổ môitrường cho công đồng dé phòng, tránh các tác động xu từ sự cổ môi trường,

Trang 31

Bén là, cơ quan Nhà nước chỉ đạo ứng phó sự có, huy động lực lượng,thiết bi, phương tiên ứng pho sự có, chi định người chỉ huy và người phát

ngôn sự cổ môi xảy ra trên dia bản Trường hop vượt qua khả năng ing phó, người có thẩm quyên chi dao ứng pho sự cổ môi trường phải báo cáo cấp trên trực tiếp Các cơ quan, tổ chức, cả nhân có trách nhiệm phối hop, ỗ trợ

tứng phó sự cổ môi trường khi được yêu cẩu.

Neo là, cơ quan nhà nước nơi xây ra sự cổ môi trường có trách nhiém

kiểm tra, giảm sát hoạt đông phục hồi mới trường, tổ chức khảo sát, đánh giáhiện trang môi trường, xây dựng, phê duyệt và chỉ đạo tổ chức thực hiện kếhoạch phục hổi méi trường đối với sự có môi trường, hướng dẫn kỹ thuật

phục hồi mối trường sau sự cổ môi trường.

“iu là, xác định mức thiết hại do 6 nhiễm, suy thoái môi trường căn cứtheo pham vi, diện tích, khu vực môi trường bi ô nhiễm, suy thoái, số lượng

thánh phan bi suy gidm, mức độ thiệt hại của từng thành phn môi trường.

Béy là, thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra đột xuất về môi trưởng,trong trường hợp cẩn thiết nhằm tăng cường hiệu quả và đảm bảo sự công

bằng trong công tác thanh, kiểm tra về môi trường,

Tiếp cận theo lĩnh vực xảy ra sự cố môi trường thì pháp luật về phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường gồm các nhóm quy định sau:Thức nhất, nhóm quy đính phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường

trong lĩnh vực dâu khí

‘Su cố tran dau là hiện tượng dau và các sản phẩm của dầu từ các phương,

tiên chứa khác nhau thoát ra ngoài môi trường tự nhiền do sự có kỹ thuật,

thiên tai hoặc do con người gây ra không kiểm soát được Trong đó "dẫu vàcác sản phẩm của dâu" bao gồm: Dau thé lả đâu từ các mỗ dẫu khai thác chưaqua chế biển, Dâu thành phẩm la các loại dau đã qua chế biển như xăng, dau

Trang 32

höa, dẫu máy bay, dâu diesel (DO), dẫu mazut (FO) va các loại dâu bồi trơn,

‘bdo quân, làm mát khác, các loại khác: đầu thai tử hoạt đông của tau bi

sống của các công trình hoặc từ suc rửa, sửa chữa tau.

‘Tran dâu là một trong những loại sự cổ môi trường xảy ra khả phổ biếntrên thực tiễn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tải nguyên môi trường biển.Các nội dung theo nhóm quy định phòng ngừa, khắc phục sự có môi trường,

trong lĩnh vực đâu khí gồm: quy định vẻ các loại sự cô môi trường trong lĩnh.

vực đầu khí như sự cô cháy nỗ giản khoan, đường ông dẫn dau, khí, sự có trản

du kế hoạch ứng phé sự cổ đổi với từng loại sự cổ, quy định chung vẻ

nguyên tắc trong hoạt động ứng pho sư cô tràn dâu, phân cấp phê duyệt kế

hoạch ứng pho sự cổ tràn dâu, phân cấp tmg phó, phân loại mức đô sự cổ tran

dau; chuẩn bị ứng phó sự cổ tran dâu, xây dựng nguôn lực tng phó sự cé trandẫu các cấp, bao dim tài chính để béi thường thiết hai do 6 nhiễm dâu, tổ

chức giám sát sự cổ tran dẫu, tổ chức ứng phó sự cổ tran dẫu do tau gây ra

trên biển, tại các cơ sở, dự an, tại khu vực cảng ở cấp khu vực va quốc gia

Khắc phuc va gidi quyết héu quả sự cé tran dẫu bao gồm điều tra, xác định nguyên nhân sự cổ tran dâu, sác đính thiệt hai, quy định vẻ béi thường do sự

cổ tran dau gây ra, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với sự có tran dầu,

‘hiém có thể kể đền là hoạt động rò ri, cháy nỗ, phát tán khí độc ra môi trường

Trang 33

Khi phát sinh những tình huồng như vậy, tủy theo quy mô cỏ thé ảnh hưởngrất nghiêm trong đến tải san va tính mạng con người”.

Với đặc tinh của nhiễu loại hóa chất độc, nguy hiểm là tính ôxy hóamạnh, ăn mon manh, dé cháy, độc cấp tinh, độc hại đền môi trường nền khixây ra các sự cổ 10 rỉ, tran dé, cháy, nỗ rat nguy hiểm

‘Hoa chất là một trong những lĩnh vực tiém ẩn rat nhiều nguy cơ cao gay

sự cổ Mặc dù sư cố hóa chất không hoàn toàn ding nhất với sự cô môi

trường nhưng phan lớn các sư cổ hóa chất là sự cổ môi trường vi hậu quả của

‘no thường gây ô nhiễm, suy thoái va biển đổi môi trường nghiêm trong Điều

đồ lý giãi vi sao phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường bao gồm cả việcphòng ngừa, khắc phục các sự cổ hóa chất

Theo đó, các dự án đầu he, cơ sở hoạt động sin xuất, kinh doanh, cất gitt

và sử dung hóa chất lập kể hoạch, biên pháp phòng ngừa ứng phó sự cổ hóa chat

‘Hang năm các cơ sở hóa chất phải tổ chức điễn tập phương an ứng phó

sự có hóa chất đã được xây dựng trong K hoạch Việc tổ chức diễn tập nhằm

tạo ra tình huồng giã định về sự cổ hóa chất, thông qua đó, cá nhân, tổ chức

‘va cơ quan Nha nước có đũ điều kiện để thực hành, tổ chức và điều phôi nhân.lực tham gia ứng phó với tinh huồng sự cổ hóa chất xây ra Công tác chuẩn bị

cho việc phòng ngửa, lap kế hoạch ứng phó sự cổ hóa chất cảng chi tiết, rõ

rang thi ứng phó, khắc phục sự cổ hóa chất cảng hiệu quả

Nguyên tắc trong hoạt động ứng pho sự cổ hóa chất: Tích cực phòng,

ngừa, chủ động xây dựng kế hoạch, đầu tư trang thiết bi, các phương án hợpđồng để sẵn sang ứng phó khi xây ra sự cổ hóa chat; tổ chức tiếp nhận, xử ly

thông tin sư cổ hóa chất kịp thời, wu tiên bão đêm thông tin cho hoạt đông

` ẺẺẼẺẼẺ ao

Trang 34

ứng phó, bao cáo kip thời đến cấp có thẩm quyên khi vượt khả năng ứng pho;phối hợp, huy động mọi nguồn lực để nâng cao hiệu quả hoạt động chuẩn bi

‘va ứng phó su cô hóa chat, ưu tiên các hoạt động để cửu người bị nạn vả bảo

vệ môi trường, chủ đông ứng pho gắn nguồn hóa chất để ngăn chăn, hạn chế

‘hoa chat rò rỉ, phat tan ra môi trường Giám sát chặt chế nguy cơ lan téa hóachất vào đường ba dé sác đính thứ tự uu tiên và tiền hành các biện pháp bão

vệ các khu vực ưu tiên bảo vệ, dam bảo an toản, phỏng chống cháy nỗ trongứng phó sự cổ, đơn vi thường xuyên kiểm tra an toàn hoa chất

Cơ quan nhà nước đôn đốc, kiểm tra việc xây dumg, thực hiền Kế hoạch.phòng ngừa, ứng phó sư cô hóa chất, Xây dựng cơ sở dif liệu hóa chất quốcgia dim bao cung cấp thông tin phục vụ hoạt động ứng phó sự cổ hóa chấttrong tinh hudng khẩn cấp, Tô chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức công,

đẳng về phỏng ngừa, ứng phó, khắc phục, gidi quyết hau quả sự cố hỏa chất

đánh giá, xác định thiệt hại va yêu cầu cơ sở gây ra sự cổ bồi thường thiệt hại

‘Tht ba, nhôm quy định phòng ngửa, khắc phục sự cổ môi trường trongTĩnh vực chất thải, bao gồm:

@ Sw cổ chất thai rắn thông thường (bao gồm: chat thải rắn sinh hoạt,

chat thải rắn công nghiệp.)

(đi) Sự cổ chất thai rắn nguy hại (bao gồm: chất thải y tế nguy hai dang

ấn, chất thải nguy hai dang rắn)

(iii) Sự có chất thải long (bùn thải, nước thai)

(iv) Sự cổ chất thai khí (khí thai)

‘Trach nhiệm các bên liên quan trong phòng ngừa, ứng phó và khắc phục

sự cổ chất thải là lập kế hoạch ứng phó, tổ chức điễn tập ứng phó sự có chất

thải, xây dưng lực lương, nguồn lực, trang thiết bị ứng phó sự cổ chất thải,

Trang 35

‘bao cáo và thông báo sự có chất thải gồm các nội dung: thời gian, địa điểm,

nguyên nhân xảy ra sư cổ; mức độ, phạm vi ảnh hưởng, các thiệt hai do sự cổ

gây ra, các hoạt động ứng phó sự cô đã thực hiện, khắc phục sự có, cãi tạo,

phục héi môi trường sau sự cổ chất thải, cơ chế tat chính, bổi thường thiết hai

khi xây ra sự cổ môi trường,

Nguyên tắc ứng phó sư cổ chất thải là tích cực phòng ngừa, chủ động,

"ây dựng kế hoạch, chuẩn bi nguồn luc, các phương án hợp đông để sẵn sing

ting phó khi xảy ra sự có chất thải; thông tin lợp thời đến tổ chức, cá nhân liên quan về tác đông của sw cổ chất thải đến sinh hoat, sức khöe của công đồng.

vả tình hình ứng pho sự cổ chất thai

Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quanđến môi trường không khí Bo 1a các quy chuẩn kỹ thuật về mỗi trường không.khí xung quanh, khí thai phương tiên giao thông và các quy chuẩn kỹ thuật vềkhí thải công nghiệp Trong đó, có quy chuẩn về khí thai công nghiệp đổi với

‘bui và các chất vô cơ củng quy chuẩn vẻ khí thải công nghiệp sản xuất xi

măng, nhằm thất chất quy định vẻ xã thai khí thải công nghiệp

Thứ tw, nhóm quy định phòng ngừa, khắc phục sự cô môi trường trong các lĩnh vực khác

Nhóm quy định phòng ngửa, khắc phục sự có mỗi trường trong các lĩnh.vực khác như sự cổ hang hãi; tai nạn tau thuyén; sự cổ ô nhiễm nguồn nước;

sư cổ do chay nỗ, sự cổ công trình sây dựng cũng đất ra các trách nhiệm

trong công tác phòng ngừa, khắc phục sự cổ môi trường như lập kế hoạch ứng

pho sự có, ứng phó sự cô, diễn tập ứng phó sự có, biện pháp khắc phục vaphục hồi méi trường, béi thường thiết hại sau khi gây ra sự cổ, thông tin về sự

cổ cho người dân, tổ chức vả cộng đồng dân cư

Trang 36

TIỂU KET CHƯƠNG ITrong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay thi môi trường chính là vẫn

để nóng bông được Chính phủ các quốc gia quan tâm hang đầu, trong đó có

‘Viet Nam Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ đô thi hóa nhanh, sự

di dan tự do từ các tỉnh v thành phố lớn, việc xây dựng các công trình, cáckhu chung cu nhiễu nên đổi mặt với những thách thức to lớn tir 6 nhiễm.môi trường va biển đỗi khí hau Những vẫn dé này de doa trực tiếp tối cuộcsống của con người va các sinh vật trên Trái Dat Vi vậy, phòng ngừa, ứng

phó sự cổ môi trường được coi lä van để cấp thiết và quan trong của quốc gia.

Sự cô mỗi trường không tư nhiên mã xây ra, có thể lả do sự tác đông của

tự nhiên nhưng chủ yêu là do hoạt đông kinh doanh sản xuất của con người

hiện nay Vi vây, phòng ngừa và ứng phó sự cổ môi trường la trách nhiệm của

toan thé người dân trên chính khu vực của mình

Hoạt động ứng phó sự cô môi trường đồi hdi cơ sỡ, tổ chức phải đầu tir

nhiều nguén nhân lực, vật lực và phãi đính kỳ duy trì bão dưỡng Vi lẽ đó mã

mỗi tổ chức, cá nhân gây ra sự có môi trường phải nhận thức rõ được trách

nhiệm của minh trong khắc phục môi trường, đồng thời sẽ phải chỉ tra một

khoản phí theo quy định của pháp luật để khắc phục sự cổ đã gây ra

Đôi với mỗi sư cổ môi trường sẽ đều có những biên pháp xử lý, khắc.phục và phòng ngửa riêng Tuy nhiên, để dim bão hiểu quả cao va kip thời

trước các tỉnh huồng bat ngờ, đồng thời quan triệt vẻ trách nhiệm bão vệ và

khắc phục sự có mỗi trưởng thì các cơ sở, tổ chức, cá nhân can nhận thức rõ

vai trò và trách nhiệm của minh đổi với việc phòng ngừa vả ứng phó sự cổ

môi trường Pháp lut vẻ phòng ngừa, Khắc phục sw có mỗi trường là một bô

phân cia pháp luật môi trường, được ban hảnh nhằm ngăn ngừa, loại bỏ

Trang 37

những nguyên nhân có thé gây ra sự cổ môi trường, xử lý hậu quả vả phục hồi

môi trường do sử cổ môi trường gây ra.

Pháp luật phòng ngừa, khắc phục sự cổ môi trường bao gồm các quy.

định chung vẻ phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường, các quy định phápluật về phòng ngửa, khắc phục sự cổ môi trường trong một số lĩnh vực cụ thé

‘va các quy định pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong phòng ngừa vakhắc phục sự cổ môi trường, Các quy định nảy là công cụ pháp lý quan trọng

để ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ gây sự cô môi trường va chủ đồng khắcphục sự cố môi trưởng trong trường hợp can thiết, giăm thiểu thiệt hại cho

môi trường cũng như sức khỏe cộng đẳng.

Trang 38

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT PHÒNG NGUA, KHAC

PHUC SỰ CÓ MÔI TRƯỜNG

Phong ngừa, ứng pho vả khắc phục sự có môi trưởng lả một chế định

quan trọng được quy đính ở Mục 1, Chương X của Luật bảo vệ môi trường

năm 2020 và nhiễu điểu khoản khác như các quy định về quy hoạch bảo về

môi trường, đảnh gia môi trường chiến lược, đánh giá tác đồng môi trường, phương an bảo vệ môi trưởng, quản lý chất thải, quan trắc môi trường, đánh giá sức chịu tải của mỗi trường, với muc tiêu ngăn ngừa 6 nhiễm va phòng,

ngửa sự cố môi trường Đây lả những quy định quan trọng chi phối toàn bộ

các quy định của Luật bảo vệ môi trường năm 2020.

Cách tiép cân pháp luật phòng ngừa, khắc phục sự cố mỗi trường ở

những nội dung tiếp theo trong luôn văn la tiếp cân theo quy trình nhằm hạn.

chế, loại trừ ảnh huring sấu tới môi trường của sự cổ môi trường kết hợp vớicách tiếp cân theo chủ thể Cách tiếp cận nảy sẽ tránh sự trùng lặp trong quá

trình nghiên cứu để tải

2.1 Thực trạng pháp luật phòng ngừa sự cố môi trường.

3.1.1 Phân loại sự cô môi trường

Sự cổ môi trường được phân thành 4 cấp gồm: sự cổ môi trường cấp cơ

sở, sự cổ môi trường cấp huyện, sự cỗ môi trường cấp tinh và sự cổ môitrường cấp quốc gia”

ˆ hoần 1 Điệu 123 Luật Bi vi môi tưởng 2020: “1 Việc pin ep sự ed mt mường đợc cio cử vio

pha vi ônhiễm, ng thot mi tmường tạ tồi đệm pt Hệ cổ a vác đh cơ in có mech nhiệm ch

aw ing phủ bạo gân các cáp sa

a) Seed dt tường cập cơ là dự cổ mới tường có nhu vid niin, nợ Dad ii miờng pong cơ số sốt uất Re doe chy

3) Seed wok tng cáp hod là cổnđi eng vượt quá phu vía cổ cấp cơ và có pưm v6 van,

219 Dh vãi rường tong đa hàn của một đơn lành côi cán Inger.

2) cổ một mcg cấy là ự cổ ma cng vượt alpha vis cổ một tu-ng cấp lay vàcó pham

119 đo mai mộng mong đa bên cia vớt am hềnh cô cáp tô

c2 r2 mất tường cp quốc gia là t cổ xót trường có pon vì Saba, st Ded nổi tường tên da băn

302 Am hành nh cấp th ný lên hoặc có pha Vô in, nợ Dodi ma dng ngôn quốc giết

Trang 39

'Việc phân cấp sự có môi trường được căn cứ vảo phạm vi 6 nhiễm, suythoái môi trường, tại thời điểm phát hiện sự co để zác định cơ quan có trách

nhiệm chỉ dao ting phó.

Việc phân loại sự cô môi trường gắn lién với trách nhiệm, công tác tổ

chức thực hiện của cơ sỡ sẵn xuất, kinh doanh và cơ quan nhả nước trong việc

phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường Đây cũng là cơ sở quan trọng đểxây dựng các nội dung về phòng ngửa, khắc phục sự cố môi trường đảm bao

tính thiết thực và hiệu quả

Quy định phân cấp sự cổ môi trường lä một trong những nội dung thiết

thực va quan trọng để thuận lợi cho các công tác ứng phó sự cd môi trường

một cách hợp lý và khoa học nhất, đây là một bước tién mới của Luật Bảo về môi trường năm 2020 so với trước đây Đông thời, việc phân chia rổ rằng, cu

thể trách nhiệm ứng phó của các chủ thể có thẩm quyển chỉ đạo, tổ chức ứng.phó sự cổ môi trường một cách chủ động, quyết liệt hơn, tránh việc din đẩy:trách nhiệm giữa các cấp có thẩm quyên, địa phương biết ma không thực hiện,

xử lý kip thời và khó phân định trách nhiệm.

Tuy nhiên, việc phân cấp dựa vào phạm vi ô nhiễm, suy thoái môi

trường, tại thời điểm phát hiện sự cổ để xác định cơ quan có trách nhiệm chỉ dao ứng phó cũng cho thấy nhiễu điểm han chế, bat cập Tai thời điểm phát

hiện sự có, việc xác định pham vi 6 nhiễm, suy thoái môi trường không phải1ä một công tác đơn giãn, có thể nhìn thay bằng mắt thường hoặc sác đínhđược một cách nhanh chóng mà cin có thời gian dé do lường, xác định phạm

vi va đánh giá sơ bô về sự cổ môi trường đó Do đó, néu căn cử vào pham vi 6

nhiễm, suy thoái môi trường tại thời điểm phát hiện sự cổ để xác định trách.nhiệm của các cơ quan trong chi dao ting phó sẽ gây ra sự chêm trễ, không xử

ý kip thời trong các tinh huồng cấp bách Trong khí đó, đổi với các sự cổ mỗi

Trang 40

trường xây ra, việc triển khai công tac ứng phd môi trường cảng sớm thi ngăn.

chăn các hậu qua 6 nhiễm, suy thoái môi trường cảng hiệu quả, giảm thiểu cácthiệt hại về kinh tế, sức khỏe và mồi trường,

Một vi du điển hình của sự cổ vỡ dap thủy lợi sức chứa 800 ngăn mãnước tại đếp Cát Bau, sã Duy Phú (huyện Duy Xuyên, Quảng Nam)*

‘Theo ghỉ nhân, sáng ngày 10/10/2020, mưa lớn khiến đập Cát Béu (thôn

Mỹ Sơn, x4 Duy Phú) bi vỡ cổng x8 trên thân đập khoảng hơn 20m Hang trăm ngàn mét khối nước chảy xuống vùng ha du gây ngập một số dién tích: hoa mau v nha của nhà dân Rất may vụ việc không gây thiết hai vé người.

Các nguy cơ xây ra sự có mối trường trong vi du nảy có thé dự phòng

đến từ các nguyên nhân bao gdm: lượng nước tích trữ trong thân hỗ đập, đô cao của đập, khoảng cách của đập dén khu dân cư là bao nhiêu, từ đó tỉnh toán va thiết kế độ an toàn cho hô đập Như vay, việc sắc định các nguyên.

nhân, phân loại sự cổ môi trường nảy phải được sy dựng sẵn các kích bản

ngay từ giai đoạn lập ké hoạch ứng phó sự cố môi trường Việc xác định cơ

quan có trách nhiệm chỉ đạo ứng pho dựa vào phạm vi ô nhiễm, suy thoái môi

trường, tai théi điểm phát hiện sự cổ trong trường hợp nay mắt nhiêu thời gian.

để xử lý, cơ sỡ và cơ quan nha nước không có đũ cơ sở để đánh giá ngay các căn cứ đó, trong khi việc wu tiên nhất cẩn giải quyết là sự an toàn của người

dân khi sự có xây ra, giãm thiểu các thiệt hai vé người và tai sản

3.1.2 Nhémquy định trước Khi xây ra sự cỗ môi trường

2121 Xây dung phê duyệt, công bồ kẾ hoạch ting phỏ sư cố môi trường,Thứ nhất vé xây dung ké hoạch ứng phó sự cô môi trường

“ps nine uinøtdomt-lnpo-qrang.muan bLvo-do- nong boLamne Em.2020101014593392 ham, truy ấp ng 22970023.

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w