Xác định khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 6 ở hai bên so với vân trung tâm?. Tại thời điểm π s 7500 kể từ thời điểm đóng K vào chốt b, bản tụ nối với chốt b đang được nạp ha
Trang 1ĐỀ KHÔNG CHUYÊN
ĐỀ LẺ Câu 1 (1,0 điểm)
Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 4 mH
, đang có dao động điện từ tự do Điện tích của tụ trong mạch có phương trình q 0,16.cos 5.10 t μCC 4
, với t tính bằng s
a Xác định tần số góc ω của mạch và điện dung C?
b Xác định cường độ dòng điện cực đại trong mạch?
Câu 2 (1,0 điểm)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ 0, 72μCm , khoảng cách giữa hai khe Y-âng là a 1,5 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D 2,5(m)
a Tìm khoảng vân i ?
b Xác định khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 6 ở hai bên so với vân trung tâm?
Câu 3 (0,5 điểm)
Một mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C 20μCF , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L 2mH mắc như hình vẽ, nguồn có suất điện động E 6V , điện trở trong
r 1 , điện trở R 3 Ban đầu khóa K ở chốt (a), khi tụ đã tích điện đầy
chuyển k sang chốt (b), trong mạch có dao động điện từ Tại thời điểm
π s
7500 kể
từ thời điểm đóng K vào chốt (b), bản tụ nối với chốt (b) đang được nạp hay phóng
điện, khi đó cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bao nhiêu?
Câu 4 (0,5 điểm)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Trên màn, điểm M cách vân trung tâm O một đoạn 4 mm là một vân sáng Tịnh tiến màn quan sát lại gần hai khe một đoạn 0, 4 m thì M vẫn là vân sáng và O vẫn là vân trung tâm Xác định bước sóng ?
Trang 2ĐỀ CHẴN Câu 1 (1,0 điểm)
Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 5 mH , đang
có dao động điện từ tự do Điện tích của tụ trong mạch có phương trình q 1, 6.cos 5.10 t μCC 5
, với t tính bằng s
a Xác định tần số góc ω của mạch và điện dung C?
b Xác định cường độ dòng điện cực đại trong mạch?
Câu 2 (1,0 điểm)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ 0, 64μCm , khoảng cách giữa hai khe Y-âng là a 1, 2 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D 2, 4(m)
a Tìm khoảng vân i ?
b Xác định khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 7 ở hai bên so với vân trung tâm?
Câu 3 (0,5 điểm)
Một mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C 25μCF , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L 1, 6mH mắc như hình vẽ, nguồn có suất điện động E 9V , điện trở trong
r 1 , điện trở R 6 Ban đầu khóa K ở chốt (a), khi tụ đã tích điện đầy
chuyển k sang chốt (b), trong mạch có dao động điện từ Tại thời điểm
π s
7500 kể
từ thời điểm đóng K vào chốt (b), bản tụ nối với chốt (b) đang được nạp hay phóng
điện, khi đó cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bao nhiêu?
Câu 4 (0,5 điểm)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m. Trên màn, điểm M cách vân trung tâm O một đoạn 4 mm là một vân sáng Tịnh tiến màn quan sát ra xa hai khe một đoạn 0, 4 m thì M vẫn là vân sáng và O vẫn là vân trung tâm Xác định bước sóng ?
Trang 3HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN TỰ LUẬN KHÔNG CHUYÊN – VẬT LÝ 12
ĐỀ LẺ
Câu 1 Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 4 mH , đang có dao động điện từ tự do Điện tích của tụ trong mạch có phương trình q 0,16.cos 5.10 t μCC 4
, với t tính bằng s
a Xác định tần số góc ω của mạch và điện dung C?
b Xác định cường độ dòng điện cực đại trong mạch?
a Đọc được thông tin tần số góc: ω 5.10 rad s 4 ; điện tích cực đại: Q0 1,6.10 C7
- Viết đúng công thức tần số góc, thay số, tìm được C :
1 ω LC
3
1
C.4.10
b Tính đúng cường độ cực đại I0 theo công thức:
I ωQ 5.10 1,6.10 8.10 A
0,25
0,5
0,25
Câu 2 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ 0, 72μCm , khoảng cách giữa hai khe Y-âng là a 1,5 mm
, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D 2,5(m)
a Tìm khoảng vân i ?
b Xác định khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 6 ở hai bên so với vân trung tâm?
a
- Viết đúng công thức khoảng vân:
λD i a
Trang 4- Thay số đúng, ra đáp số đúng:
6
3 3
0,72.10 2,5
i 1, 2.10 (m) = 1,2mm 1,5.10
b
- Lập được đúng biểu thức khoảng cách (hoặc thể hiện bằng hình vẽ):
x 2i 5,5i 7,5i
- Thay số, tính đúng khoảng cách: x 7,5.1, 2 9mm
0,25
0,25
0,25
Câu 3
Một mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C 20μCF , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L 2mH mắc như hình vẽ, nguồn có suất điện động E 6V , điện trở trong
r 1 , điện trở R 3 Ban đầu khóa K ở chốt (a), khi tụ đã tích điện đầy
chuyển k sang chốt (b), trong mạch có dao động điện từ Tại thời điểm
π s
7500 kể
từ thời điểm đóng K vào chốt (b), bản tụ nối với chốt (b) đang được nạp hay phóng
điện, khi đó cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bao nhiêu?
- Tụ được nạp điện thì: U0 E 6V
=> Ban đầu (t = 0), tụ được tích điện cực đại: 4
0 CU0 1, 2.10 C
- Tần số góc:
1
ω 5000 rad s
LC
- Tại thời điểm
π
7500
, tụ có giá trị
0
q 2
Q
và đang giảm về Q0 (bản tụ nối (b) đang nạp thêm điện tích âm)
- Dùng công thức liên hệ giữa i, q:
2
i
ω
=>
0
q
2
Q
=>
I 3 ωQ 3 i
=> i 0,52 A
0,25
0,25
Câu 4
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Trên màn, điểm M cách vân trung tâm O một đoạn 4 mm là một vân sáng Tịnh tiến màn quan sát lại gần hai khe một đoạn 0, 4 m thì M vẫn là
vân sáng và O vẫn là vân trung tâm Xác định bước sóng ?
- Lập được công thức vị trí vân sáng tại M lúc đầu, lúc sau dịch chuyển:
Trang 5
2 2
4
1
2 0, 4 2,5
1
D
x k a
k k
- Điều kiện bài toán: k k1, 2Z; 0,38μCm 0,76μCm
1 1
2 2
4 4
5 5
k k
k k
(thỏa mãn)
- Tìm được bước sóng: 0,5m500nm
0,25
0,25
ĐỀ CHẴN
Câu 1 Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 5 mH , đang có dao động điện từ tự do Điện tích của tụ trong mạch có phương trình q 1, 6.cos 5.10 t μCC 5
, với t tính bằng s
a Xác định tần số góc ω của mạch và điện dung C?
b Xác định cường độ dòng điện cực đại trong mạch?
a Đọc được thông tin tần số góc: ω 5.10 rad s 5 ; điện tích cực đại: Q0 1,6.10 C6
- Viết đúng công thức tần số góc, thay số, tìm được C :
1 ω LC
3
1
C.5.10
b Tính đúng cường độ cực đại I0 theo công thức:
I ωQ 5.10 1,6.10 0,8A
0,25
0,5
0,25
Câu 2 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ 0, 64μCm , khoảng cách giữa hai khe Y-âng là a 1, 2 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D 2, 4(m)
a Tìm khoảng vân i ?
b Xác định khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 7 ở hai bên so với vân trung tâm?
a - Viết đúng công thức khoảng vân:
λD i a
- Thay số đúng, ra đáp số đúng:
6
3 3
0,64.10 2,4
i 1, 28.10 (m) = 1,28mm
1, 2.10
b
- Lập được đúng biểu thức khoảng cách (hoặc thể hiện bằng hình vẽ):
x 3i 6,5i 9,5i
- Thay số, tính đúng khoảng cách: x 9,5.1, 28 12,16mm
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang 6Câu 3
Một mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C 25μCF , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L 1, 6mH mắc như hình vẽ, nguồn có suất điện động E 9V , điện trở trong
r 1 , điện trở R 6 Ban đầu khóa K ở chốt (a), khi tụ đã tích điện đầy
chuyển k sang chốt (b), trong mạch có dao động điện từ Tại thời điểm
π s
7500 kể
từ thời điểm đóng K vào chốt (b), bản tụ nối với chốt (b) đang được nạp hay phóng
điện, khi đó cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bao nhiêu?
- Tụ được nạp điện thì: U0 E 9V
=> Ban đầu (t = 0), tụ được tích điện cực đại: Q0 CU0 2, 25.104 C
- Tần số góc:
1
ω 5000 rad s
LC
- Tại thời điểm
π
7500
, tụ có giá trị
0
q 2
Q
và đang giảm về Q0 (bản tụ nối (b) đang nạp thêm điện tích âm)
- Dùng công thức liên hệ giữa i, q:
2
i
ω
=>
0
q
2
Q
=>
I 3 ωQ 3 i
=> i 0,97 A
0,25
0,25
Câu 4
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m. Trên màn, điểm M cách vân trung tâm O một đoạn 4 mm là một vân sáng Tịnh tiến màn quan sát ra xa hai khe một đoạn 0, 4 m thì M vẫn là vân sáng và O vẫn là vân trung tâm Xác định bước sóng ?
- Lập được công thức vị trí vân sáng tại M lúc đầu, lúc sau dịch chuyển:
2 2
4
1
1,6 0, 4 2
1
D
x k a
k k
- Điều kiện bài toán: k k1, 2Z; 0,38μCm 0,76μCm
0,25
Trang 71 1
2 2
5 5
4 4
k k
k k
(thỏa mãn)
- Tìm được bước sóng: 0,5m500nm
0,25