1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

dai cuong dien xoay chieu

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dai Cuong Dien Xoay Chieu
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 232,46 KB

Nội dung

Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng thuộc mặt phẳng của khung, trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2T.. Suất điện động hiệu dụng xuất hi

Trang 1

Câu 1 (39004): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2T Từ thông cực đại qua khung dây là

Câu 2 (39017): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2 Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều

có vectơ cảm ứng từ B  vuông góc với trục quay và có độ lớn

2 5 T Suất điện động cực đại trong khung dây bằng

A 110 2V. B 220 2V. C 110 V. D 220 V.

Câu 3 (39023): Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/giây quanh một trục cố định trong một từ trường đều Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung

và vuông góc với phương của từ trường Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V Cảm ứng từ có độ lớn bằng

Câu 4 (39032): Từ thông qua một vòng dây dẫn là

2

2.10 cos 100 t

4

 (Wb) Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

A

e 2cos 100 t

4

e 2cos 100 t

4

C e 2cos 100 t    

e 2cos 100 t

2

Câu 5 (39033): Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ gócquanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung Suất điện động cảm ứng

trong khung có biểu thức 0

2

  Tại thời điểmt 0  , vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng

Câu 6 (39035): Một khung dây quay đều quanh trụcvới tốc độ 90 vòng/phút trong một từ trường đều có các đường

sức từ vuông góc với trục quaycủa khung Từ thông cực đại qua khung là

10

 (Wb) Suất điện động hiệu dụng trong

khung là

Câu 7: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 (vòng), diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 (vòng/phút) trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng

từ Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là

A e 48 sin 40 t   V

2

  B e 4,8 sin 4 t          V

C.e 48 sin 4 t          V

D e 4,8 sin 40 t   V

2

Trang 2

Câu 8 (39039): Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với vận tốc 150 (vòng/phút) trong một từ trường có cảm

ứng từ B  vuông góc với trục quay của khung Từ thông cực đại qua khung là

10

 (Wb) Suất điện động hiệu dụng trong

khung có giá trị

Câu 9 (39043): Mắc một vôn kế đo hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một điện trở có dòng điện xoay chiều chạy qua.

Số chỉ của vôn kế cho biết

A hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở B hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở.

C cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua điện trở D cường độ dòng điện cực đại chạy qua điện trở.

Câu10 (39047): Suất điện động e 100 cos 100 t         V

có giá trị cực đại là

Câu 11 (39051): Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là i 2 cos100 tA   Tần số của dòng điện

là bao nhiêu?

A 100 rad / s  B 100 Hz. C 50 rad / s  D 50 Hz.

Câu 12 (39055): Giá trị trung bình theo thời gian của 4sin 100 t2  

là:

Câu 13 (39060): Một dòng điện có biểu thức i 4 2cos100 t A     

đi qua một điện trở R Xác định dòng điện hiệu dụng trong mạch?

Câu 14 (39060): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R 10   thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều Biết nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

Câu 15 (39061): Cường độ dòng điện trong mạch xoay chiều không phân nhánh có dạng

2

  Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện qua mạch thì tại thời điểm t = 1 s ampe kế chỉ giá trị:

Câu 16 (39063): Hiện nay, hệ thống điện lưới quốc qia ở Việt Nam thường dùng dòng điện xoay chiều có tần số là:

Câu 17 (396068): Tại thời điểm t = 0,5 s cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua mạch bằng 4 A, đó là:

A Cường độ hiệu dụng B Cường độ cực đại.

C Cường độ trung bình D Cường độ tức thời.

Câu 18 (39072): Điện áp hai đầu một mạch điện u 100 cos100 t V    

Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức

thời biết rằng cường độ dòng hiệu dụng là 5 A và dòng điện tức thời trễ pha 2

so với u

Trang 3

A

i 5 2 sin 100 t A.

2

C i 5 2 sin 100 t A    

D

2

Câu 19 (39078): Biểu thức của cường độ dòng điện là

4

  Tại thời điểm t = 20,18 s cường độ dòng điện có giá trị là:

Câu 20 (39082): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u 220 2 cos 100 t   V

4

Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là:

Câu 21 (39093): Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là i 2sin 100 t A     Tại điểm t1

nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A Đến thời điểm t t  1 0,005s, cường độ dòng điện bằng:

Câu 22 (39098): Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz, có cường độ hiệu dụng I= √ 2A Lúc t 0,  cường độ

tức thời là i = 1 A và đang giảm Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là

A

3

3

C

3

3

Câu 23 (39108): Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức:

6

điện đổi chiều lần thứ 2 là:

A

1

s.

1 s.

1 s.

1 s.

100

Câu 24 (39119): Cho dòng điện xoay chiều có phương trình i 2cos 100 t   A

4

  Xác định thời điểm đầu tiên dòng điện trong mạch có có độ lớn bằng 3A.

A

7

s.

7 s.

5 s.

5 s.

600

Câu 25 (39119): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u 220 cos 100 t V     Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện

áp này bằng không?

Câu 26 (39125): Một dòng điện xoay chiều có cường độ i 5 2 cos100 t   A thì trong 1 s dòng điện đổi chiều:

Câu 27 (39135): Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz, có cường độ hiệu dụng I= 4A Khoảng thời gian giữa

hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này có độ lớn bằng 2 2A là:

Trang 4

A

1

s.

1 s.

1 s.

1 s.

150

Câu 28 (39144): Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian được mô

tả bằng đồ thị ở hình bên Biểu thức cường độ dòng điện tức thời của đoạn mạch đó là:

A

2

3

2

3

C

5

6

5

6

Câu 29 (39154) : Một ống đèn huỳnh quang được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u 110 2 cos100 t V    

Biết đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế ở hai đầu đèn có độ lớn tối thiểu là 110 V Thời gian đèn sáng trong 1 giờ là

Câu 30 (39160) : Một đèn neon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220 V và tần số f = 50 Hz Biết đèn

sáng khi độ lớn hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155 V Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong

1 s là:

Câu 31 (39166): Mắc một đèn neon vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế là u 220sin 100 t V    

Đèn chỉ

phát sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn thỏa mãn hệ thức Ud  110 3V.

Khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kì là

A

4

s.

1

300

C

1

150

D

1

200

Câu 32 (39175): Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch là

2

3

  Tại thời điểm t = 0, giá

trị của i là: A 3 6A B  3 6A C 3 2A. D  3 2A

Câu 33 (39183) : Đặt điện áp

 

3

  vào hai đầu đoạn mạch điện Tại thời điểm t, điện áp có

giá trị 110 2và đang giảm Hỏi sau đó 2,5 ms thì điện áp có giá trị là bao nhiêu?

Câu 35 (39203) : Dòng điện trong mạch có biểu thức:i 2cos 100 t   A

3

  Xác định thời gian dòng điện có độ

lớn không nhỏ hơn 3A trong một chu kì?

A

1

s.

1 s.

1 s.

1 s.

200

Câu 36 (39214) : Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz, có cường độ hiệu dụng I  3A Lúc t=0, cường độ tức thời là i = 2,45 A Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là:

A i  3 cos 100 t A   

B

2

Trang 5

C i  6 sin 100 t A   

D i  6 cos 100 t A   

Câu 37(39225): Dòng điện xoay chiều có cường độ i 3cos 100 t   A

2

  chạy trên một dây dẫn Trong thời gian 1 s số lần cường độ dòng điện đổi chiều là:

Câu 38 (39252): Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u 150 cos100 t V    

Cứ mỗi giây số lần điện

áp thức thời bằng không là

Câu 39 (39260): Một đèn điện mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V, tần số 50 Hz Đèn chỉ sáng

khi điện áp tức thời hai đầu đèn có độ lớn không nhỏ hơn 245 V Xác định thời gian đèn sáng trong một chu kì?

A 6,67.10 s.3

B 13,33.10 s.3

C 5, 00.10 s.3

D 10,00.10 s.3

Ngày đăng: 28/05/2024, 14:40

w