1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

dạng 17 cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều r l c nối tiếp

3 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạng 17 Cộng Hưởng Trong Mạch Điện Xoay Chiều R, L, C Nối Tiếp
Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Điều chỉnh  để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt Imax.Giá trị của Imax bằng Hướng dẫn giải Điều chỉnh  để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt Imax thì xảy r

Trang 1

DẠNG 17: CỘNG HƯỞNG TRONG MẠCH ĐIỆN

XOAY CHIỀU R, L C, NỐI TIẾP

Trong mạch điện R, L, C nối tiếp, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khhi:

Z Z hay 12 LC

 Khi đó ta có:

+ cos    1 0 :u cùng pha với i

+

max

max

U I

R

U P

R

  

Ví dụ 1 (THPT QG 2019): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.

Biết R 10 , cuộn cảm có cảm kháng ZL 20 và tụ điện có dung kháng ZC 20  Tổng trở của đoạn mạch là

Hướng dẫn giải

Z Z 20( )  Trong mạch đang có cộng hưởng điện

Tổng trở của mạch là: Z = R = 10()

Đáp án A

Ví dụ 2 (THPT QG 2017): Đặt điện áp xoay chiều u 200 6 cos t(V)  ( thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 3 , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp Điều chỉnh  để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt Imax.Giá trị của Imax bằng

Hướng dẫn giải

Điều chỉnh  để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt Imax thì xảy ra cộng hưởng

U 200 3

R 100 3

Đáp án A

Ví dụ 3 (Sở GD Hà Nội 2019): Cho mạch điện như hình vẽ: điện trở

R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được, vôn

kế V1 và V2 lí tưởng Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều

có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi Nếu điện dung của tụ giảm xuống từ giá trị C 12

L

 thì

Trang 2

C Số chỉ của hai vôn kế đều tăng D Số chỉ V1 giảm, số chỉ V2 tăng.

Hướng dẫn giải

 Cường độ dòng điện trong mạch đang cực đại: Imax U

R

Vôn kế 1 đo điện áp 2 đầu đoạn mạch gồm R và L: Sau khi thay đổi C thì I giảm.

U I R Z  Số chỉ Vôn kế 1 giảm

Vôn kế 2 đo điện áp 2 đầu đoạn mạch gồm L và C.

Số chỉ Vôn kế 2 là: UV2 I ZL ZC

Khi cộng hưởng thì ZL ZC 0, Vôn kế 2 chỉ 0(V)

Sau khi thay đổi C thì ZL  ZC 0, do đó số chỉ Vôn kế 2 tăng

Đáp án D

Ví dụ 4 (Thử nghiệm THPT 2017): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số f thay

đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1H

 Khi f=50Hz hoặc f = 200Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đều bằng 0,4A Điều chỉnh f

để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch có giá trị cực đại Giá trị cực đại này bằng

Hướng dẫn giải

Khi

1

1

2

1

1

C

1

2

C

f 4f

2

1

Z 2 f L 2 50 100( )

f f 50(Hz)

1 Z

2 f C

1

Z 2 f L 2 200 400( )

f f 200(Hz)

Z 1

1

C

Z

4

Điều chỉnh f để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch có giá trị cực đại tức là mạch xảy ra cộng hường điện, ta có:

Trang 3

U 200

R 400

Đáp án B

Ví dụ 5 (THPT QG 2017): Đặt điện áp uAB 30 cos100 t(V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ bên, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MN đạt giá trị cực

đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN và

30 2V Khi C = 0,5Co thì biểu thức điện áp giữ hai đầu cuộn

cảm là

A MN

5

u 15 3 cos 100 t V

6

3

C MN

5

u 30 3 cos 100 t V

6

3

Hướng dẫn giải

+ Khi C C : Uo MN max UL max  IImaxnên mạch đang có cộng hưởng điện

 Z = R và ZL ZCo

U

R

15 2

R

o

1 Z C

C0, 5C     Z 2Z 2Z 2 3R

Độ lệch pha giữa u và i là , ta có:

L

5

      

o L

oL

Khi C0, 5Cothì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:

MN

5

u 15 3 cos 100 t V

6

Đáp án A

Ngày đăng: 28/05/2024, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w