1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Gíao trình nền móng docx

63 432 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

1 Nền Móng NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG Mở Đầu I. Ý nghĩa Môn học Nền Móng -Khithiếtkế nền móng công trình như nhà ở,cầu đường và đậpthường cầncác kiếnthứcvề (a) tảitrọng truyềntừ kếtcấuphầntrênxuống hệ móng, (b) ê ầ ủ á tắ â d đị h (b) y ê uc ầ uc ủ ac á cqu y tắ cx ây d ựng đị ap h ương, (c) tính chất ứng suất-biếndạng của đất đỡ hệ móng, (d) điềukiện địachất đấtnền. Đốivớikỹ sư nền móng Hai yếutố cuối là vô cùng quan trọng vì chúng thuộc lĩnh vựccơ học đất. - Để có được độ chính xác các thông số của đấtcầnphảihiểuthấu đáo những nguyên lý cơ bảncủacơ h ọc đất. Đồng thờiphảithấyrằng các trầmtíchđấttự nhiên đượcxâydựng công trình trên đóphầnlớntrường hợp là không đồng chất. Do v ậy, n g ườik ỹ sư p hảicóm ộ ts ự hi ể ubiếtthấu đáo vềđ ị achấtcủakhu NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG ậy, g ỹ p ộ ự ị vực, đólànguồngốcvàbảnchấtcủa địatầng cũng như các điềukiện địachất thuỷ văn. -Kỹ thuậtnền móng là mộtsự phốihợp khéo léo củacơ học đất, địachất công trình, và suy đoán riêng có đượctừ kinh nghiệmquákhứ. Ở mộtmức độ nào đó, kỹ thuậtnền móng có thểđượcgọilàmột nghệ thu ật. (Braja M. Das). 2 2 II. Nội dung Môn học Môn Nền Móng gồm5Chương: Chương I: Mộtsố khái niệmcơ bản Chương II: Móng Nông trên Nền Thiên nhiên Chương III : Tính toán Móng Mềm Mở Đầu Chương III : Tính toán Móng Mềm Chương IV: Xây dựng Công trình trên Nền Đấtyếu Chương V: Móng Cọc II. Các Tài Liệu học tập 1) Nền Móng - Bộ môn ĐịaKỹ Thuật, ĐHTL, 1998. 2) Nguyên lý Kỹ ThuậtNền Móng - Braja M. Das, Bộ môn ĐịaKỹ Thuật, ĐHTL, dịch từ tiếng Anh, 2009. 3) Bài giảng do giáo viên biên soạn, 2009, 2010. NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 4) Các Tiêu chuẩn: -Tiêuchuẩnthiếtkế Nền các công trình Thủy công: TCVN 4253 - 86 -Tiêuchuẩnthiếtkế Nền các công trình dân dụng và công nghiệp: QP45-70, QP45-78. -Tiêuchuẩnthiếtkế Móng Cọc: TCXD 205 - 98 3 Chương 1: Một số khái niệm cơ bản Chương 1: Một số khái niệm cơ bản NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 4 3 §1.1 Khái niệm NềnMóng Công trình nói chung gồm 3 bộ phận: Kết cấu phần trên + Móng + Nền Móng Kết cấu phần trên I. KN về Nền -Nềnlàphạmviđất đá phía dưới móng có trạng thái ứng suấtbiếndạng thay đổidotácdụng của công trình (Hình). - Đốivớinền các công trình thuỷ lợicòncầnkể thêm đếnphạmviđấtchịu ảnh hưởng sự thay đổivề thấmnướcdoxâydựng và sử dụng công trình (điềukiện ĐCTV thay đổi). Phân loại nền : 2 loại Nền Kết cấu phần trên NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG - Phân loại nền : 2 loại *Nền thiên nhiên: không qua xử lý. *Nền nhân tạo: đã qua xử lý Nền Móng 5 Nhận xét: II. KN về Móng - Móng là bộ phận phía dướicủacôngtrìnhvàtiếpxúcvới đất. Có tác dụng đỡ KCPT, truyền và phân bố tảitrọng từ công trình lên mặtnền. Móng thường có kích thướclớnhơnmặt đáy kếtcấu bên trên để giảmápsuấttrênmặtnền. Nhận xét: -Cả 3bộ phận công trình (KCPT, Móng và Nền) cùng làm việcvàảnh hưởng lẫn nhau. Vì vậy khi quy hoạch và thiếtkế nền móng cầnphải xét toàn diện trên quan niệm coi chúng là mộthệ thống “Công trình – Nền”, để có thể chọn đượcphương án tối ưu. 1 - Theo vật liệu làm móng : Tùy điều kiện cung cấp vật liệu (tại chỗ, hay từ xa đến), III. Phân loại móng và phạm vi áp dụng - Phân loại theo 4 cơ sở: NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 1 Theo vật liệu làm móng : Tùy điều kiện cung cấp vật liệu (tại chỗ, hay từ xa đến), đặc điểmlàmviệccủa công trình, tình hình ĐCCT, ĐCTV (mựcnướcngầm…) để quyết định dùng các vậtliệuthíchhợp cho móng. * Móng gạch: * Móng đáhộc: dùng nơisẵn đá. 6 4 Hai loại móng trên làm bằng các vậtliệuchịukéokém;thường dùng nơimực nướcngầmthấpdưới cao trình đặt móng; khó thi công bằng cơ giới hóa. * M. thép, gỗ: dùng dướidạng móng cọc, cầncóbiện pháp chống han rỉ,hà mục. Hạnchế dùng. * M. bê tông, bê tông cốt thép: được dùng phổ biếnhơncả. M.btct. Có cường độ hì h d bất kỳ tù ý ố tố ít ật liệ dễ dà ấ t á ấ kiệ -Tùy theo khả năng chịuuốncủavậtliệu móng lại phân ra: * Móng cứng (móng gạch, đáxây). * Móng mềm (móng btct.) 2- Theo phương pháp thi công đặt móng :Căncứ vào có đào toàn bộ hố móng trước hay không, chia làm hai loại: * M nông : độ cao, hì n h d ạng bất kỳ tù y ý mu ố n, tố n ít v ật liệ u, dễ dà ng c ấ u t ạoc á cc ấ u kiệ n lắp ghép. NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG M . nông : . Khi thi công phải đào toàn bộ hố móng trướcsauđómới xây móng; . Chiều sâu chôn móng < 6m. . Khi tính toán có thể bỏ qua sự làm việccủa đấttừđáy móng trở lên. 7 Áp dụng trong trường hợp: Tảitrọng không lớn, Mựcnướcngầm quá cao, đ/kiện thoát nướctốnkém. Theo kích thước móng, móng nông lại được phân thành: M.đơn, M.băng, M.bản. (Sẽđềcậpcụ thể trong chương II). * M. sâu: . Khôn g đào toàn b ộ hố món g , mà dùn g bi ệ n p há p thi côn g đ ặ cbi ệ t đ ể h ạ món g tới 3- Theo tính chất chịu tải trọng: * M. chịu tải trọng tĩnh: * M. chịu tải trọng động: 4- Theo phương pháp chế tạo móng : * Mkhốilàmtạichỗ : g ộ g g ệ pp g ặ ệ ạ g độ sâu thiếtkế (Móng cọc, Móng cọc khoan nhồi, Móng giếng chìm). .Chiều sâu chôn móng thường rấtlớn, từ 10m đếnvàichụcmét. . Khi tính toán phảikểđếnsự làm việccủa đấttừđáy móng trở lên. NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG M . khối làm tại chỗ : * M. lắp ghép: tiến bộ, dễ dàng cơ giới hóa, nhưng đòi hỏi chuyên nghiệp cao. 8 5 §1.2 Khái niệm về tính toán Nền Móng theo trạng thái giới hạn (TTGH) I. TTGH của công trình 1- Định nghĩa về TTGH TTGH của công trình là trạng thái mà công trình không còn đảm bảo được điều - TTGH của công trình , là trạng thái mà công trình không còn đảm bảo được điều kiệnlàmviệcbìnhthường theo yêu cầuthiếtkế trong quá trình thi công, sử dụng, sửachữa. Thể hiện ở các mặtsauđây: *Từng bộ phân công trình bị hư hỏng hoặc toàn bộ công trình bị mất ổn định do trượt(phẳng, sâu, hỗnhợp) hoặcdobị lật(đốivớinền đá). *Biếndạng (S), chênh lệch biếndạng (ΔS) hoặc chuyểndịch ngang (u) quá lớn. * Đố ivới các công trình thuỷ lợicòncóthể do ảnh hưởng của dòng thấmquá lớn(j>[j]). - Như vậy, khái niệmvề TTGH gắnliềnvớisự phá hoại đ/kiệnlàmviệcbìnhthường ề NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG của công trình: khi đó, công trình hoặcbị phá hoạiv ề cường độ,hoặc không đảm bảovềđ/kiệnbiếndạng. 9 Xâ d ă 1913 ồ 65 ilô bằ i ă ốt thé 27 4 ặ NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG Xâ y d ựng n ă m 1913 ,g ồ m 65 x ilô bằ ng x i m ă ng c ốt thé p, cao 27 , 4 m; n ặ ng 20.000 tấn; gia tảilần đầuvới 22.000 tấnlúamì,trạmbị nghiêng 27 0 ;một phía lún 8,8 m, phía kia 1,5 m. Sau đódượclàmcânbằng nhờ kích thủylựcvàlàm móng trụ mớisâuđếnlớp đất đá Nguyên nhân: CT bị sự cố do đấtnền mất ổn định và bị ép trồi nhiềuvề một phía. 10 6 NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG Sự cố độ lún không đều của các mố cầu giao thông. Do một loạt Nguyên nhân, chủ yếu nhất là sự tồn tại của lớp than bùn ở dưới mố phải cầu có tính nén lún rất lớn, khi khảo sát không phát hiện được. 11 NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 12 7 NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 13 2- Phân loại các TTGH của nền và công trình Theo nguyên nhân làm công trình đạt TTGH, người ta phân biệt3loại TTGH sau: * TTGH về biến dạng. * TTGH về ổn định và cường độ. * TTGH về xuất hiện và phát triển vết nứt. a) TTGH về biếndạng (TTGH 2) Định nghĩa : Là TTGH gây ra do đ/kiện biến dạng của p II gh 1 p 0 2 p I gh - Định nghĩa : Là TTGH gây ra do đ/kiện biến dạng của nền. Cường độ đảmbảo, nhưng biếndạng không đảmbảo (p ≤ p I gh ) p S S 2 NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG S A S B ΔS = S A -S B 14 8 b) TTGH vềổn định & cường độ (TTGH 1) -Định nghĩa: Là TTGH gây ra do không đảmbảovề cường độ hoặcmất ổn định củanền công trình -3 Hình thứcmất ổn định về trượt đ/v công trình thủylợi: Trư ợ t p hẳn g – Trư ợ t sâu – Trư ợ thỗnh ợp ợ p g ợ ợ ợp NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 15 II. KN về tính Nền Móng theo TTGH 1- Yêu cầu chung tính toán theo TTGH - Đảmbảo được3vấn đề:- Kinh tế - Kỹ thuật – Độ tin cậy (an toàn) 2- Tính Nền theo TTGH thứ hai .Nguyêntắc: Dùng đ/kiệnbiếndạng để khống chế sự làm việcbìnhthường của cô n g trình: cô g D tt ≤ D gh (1.1) trong đó: D gh – các yếutố về biếndạng giớihạncủacôngtrình(đượcquy định riêng cho từng loại công trình, tùy thuộc đặc điểm, mục đích sử dụng công trình, cấp công trình), bao gồm: S gh , ∆S gh , θ gh , u gh (u-chuyểndịch ngang). D tt - các yếutố về biếndạng tính toán, dựa vào lý thuyết đàn hồi (do đócầnkhống chế p tc ≤ p I gh ), bao gồm: S, ∆S, θ , u. Vận dụng : p II gh p 0 p I gh NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG . Vận dụng : - Tính cho công trình đặttrênnền không phảilàđá, chịuchủ yếulựcthẳng đứng (đúng tâm, lệch tâm). - Đốivới công trình do đặc điểmlàmviệccủacác thiếtbị hoặc quá trình công nghệ không cho lún hoặc chênh lệch lún nhiều. p S 1 S 2 16 9 3- Tính Nền theo TTGH thứ nhất . Nguyên tắc: Dùng đ/kiện cường độ và ổn định để khống chế sự làm việc bình thường của công trình: N tt < R gh (1.2) hoặc theo B.M. Das: q tt < q u trong đó: N tt , q tt –tổng tải trọng gây trượt tính toán R q Sứcchống trượtgiớihạn(sứcchịutảigiớihạn) (Tải trọng lớn nhất nền còn chịu được) R gh , q u – Sức chống trượt giới hạn (sức chịu tải giới hạn) .  Theo TCVN 4253-86, để xét đến mọi yếu tố bất lợi cho công trình, người ta đưa vào (1.2) ba hệ số, mỗi hệ số kể đến một yếu tố trong đó: n c –hệ số tổ hợp tải trọng. k n –hệ số độ tin cậy, tùy thuộc cấp công trình (> 1). gh n ttc R k m Nn ≤ (1.3) R at –sức chịu tải an toàn at gh nc gh tt R FS R m kn R N ==≤ NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG alltt u all qq FS q q ≤= ;  Theo B. Das: trong đó, q all –SCT giới hạn cho phép FS –hệ số an toàn ≥ 3 m –hệ số điều kiện làm việc (tùy thuộc đặc điểm KCCTr và loại nền) 17 .Vậndụng: - Công trình thường xuyên chịutácdụng củalực ngang. - Công trình đặttrênmáiđất. - Công trình đặttrênnền đá. Lưuý: Trường hợpCTchịulực ngang và đứng đềulớn, sau khi tính theo TTGH-1 thỏamãn,vànếuCTcóyêucầukhống chế về b/d thì cũng cầntính toán kiểm tra theo TTGH-2 NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 18 10 III. Các loạitảitrọng và tổ hợptảitrọng  Phương pháp tính toán theo TTGH đãkểđược đến các yếutố bên ngoài và các yếutố bên trong, phù hợpvớitrạng thái làm việcthựctế củanền và công trình: -Cácyếutố bên ngoài bao gồmtảitrọng và các tác động. -Cácyếutố bên trong là các đặctrưng của đấtnềnvàcủacácvậtliệu khác (như bê tô ) tô ng ) .  Việc dùng nhiềuhệ số tính toán ( mà không phảilà'mộthệ số'như trong phương pháp ƯS cho phép trước đây) cho phép xét một cách tách biệttới: -Cácđặc điểm khác nhau của đấtnền. -Cácđặcthùcủatảitrọng tác dụng và các đặctínhcủasơđồkếtcấu nhà và công trình. 1- Các Tảitrọng: Được phân loạitheo3cơ sở. a) Theo trị số: Tải t tiê h ẩ ( N ) là t ị ố tải t lớ hất th tiê h ẩ thiết kế NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG - Tải t rọng tiêu c h u ẩ n ( N tc ) : là t r ị s ố tải t rọng lớ nn hất th eo tiê uc h u ẩ n thiết kế quy định để không gây hư hỏng trong quá trình làm việc. -Tảitrọng tính toán (N tt ): là các trị số có xét đếnsự sai khác so vớitảitrọng tiêu chuẩnnhưng thiên về bấtlợi cho công trình. N tt =n.N tc 19 Trong đó: n là hệ số vượttải: tùy theo loại và tính chấtcủatảitrọng tác dụng, và đượclấy thiên về bấtlợi n=1,1đốivớitrọng lượng bản thân các loạivậtliệu, n=1,2đốivớicáclớp đất đắpvàtrọng lượng các thiếtbị kỹ thuật n=1,3đốivớicácthiếtbị vận chuyển. n<1,0 b) Theo thời gian tác dụng : b) Theo thời gian tác dụng : * Tảitrọng thường xuyên: là những tảitrọng luôn có trong quá trình thi công và sử dụng (như trọng lượng bản thân công trình, áp lực đất, áp lựcnước ). * Tảitrọng tạmthời: Là tảitrọng có thể vắng mặt trong những giai đoạnxâydựng và sử dụng riêng biệt. Tùy theo thờigiantácdụng dài hay ngắnlại phân thành: - Tảitrọng tạmthời dài hạn: (như trọng lượng các thiếtbị tr ọng lượng các máy bơm, máy phát điện ) - Tảitrọng tạmthờingắnhạn: (cầncẩu, cầutrụcvận chuyển, các thiếtbị sửa chữa ) ể ể NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG - Tảitrọng tạmthời đặcbiệt: là các tảitrọng có th ể hoặc không có th ể xảyra trong quá trình sử dụng công trình như tảitrọng do động đất, do mựcnướclũ kiểm tra, do khi có sự cố công trình gây ra. c) Theo phương thứctácdụng củatảitrọng: * Tảitrọng tác dụng tĩnh (trọng lượng bản thân, áp lực đất, áp lựcnước ) * Tảitrọng tác dụng động (tảitrọng củacácđộng cơ,áplực sóng, áp lực gió ) 20 [...]... đặc điểm cấu tạo của công trình, vào khả năng thi công móng và ảnh hưởng của những công trình lân cận 2- Loại móng và vật liệu làm móng: - Người thiết kế có thể chọn các loại móng khác nhau như móng nông hoặc móng sâu Với móng nông lại có thể chọn loại móng đơn, móng băng, móng bè tuỳ thuộc lớp đất nền và kết cấu bên trên Vật liệu làm móng có loại móng gạch hoặc đá xây hoặc móng bê tông cốt thép NGUYỄN... đáy móng thường không có tác dụng (Hình 3) III Thay đổi loại móng và độ cứng của móng + Tuỳ tình hình phân bố tải trọng tác dụng lên móng và điều kiện địa chất mà chọn móng cho thích hợp (móng đơn, móng băng, móng băng giao nhau, móng bản, móng hộp (có độ cứng lớn, nhẹ) + Khi độ võng móng ΔS quá lớn thì phải tăng độ cứng móng + Để tăng cường độ cứng của móng có thể dùng các biện pháp: tăng chiều dày móng, ... KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 26 13 II So sánh và chọn phương án nền móng - Để có được một phương án tối ưu cả về mặt kinh tế kỹ thuật, người thiết kế cần nêu ra những phương án khác nhau - Các phương án nền móng khác nhau về cơ bản như: móng nông trên nền thiên nhiên, móng nông trên nền nhân tạo, móng cọc Mỗi phương án lớn như vậy lại có thể có nhiều phương án nhỏ do việc chọn loại móng khác nhau... cao trình đặt móng thiết kế không thay đổi: Do nhiều điều kiện khống chế, móng thường phải đặt tại một cao trình thiết kế nhất định Bảo đảm được cao trình đặt móng thiết kế (tức là bảo đảm cao trình của các bộ phận công trình) là một vấn đề rất quan trọng và khó khăn, nhất là đối với nền đất yếu Để giảm bớt độ chênh lệch giữa cao trình đặt móng thiết kế với cao trình đáy g ộ ệ g ặ g y móng sau khi... nền móng tối ưu Sơ bộ thường người ta chọn phương án nền móng có tổng giá thành xây dựng nhỏ nhất (bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công và các phương tiện thi ấ ồ công) Khi quyết định chính thức phương án còn cần phải dựa vào công nghệ xây dựng và phải đảm bảo thờì gian xây dựng NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 27 14 Nền Móng g Chương IV: Xây dựng công trình trên nền. .. THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 3 + Các biện pháp kết cấu công trình: - Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ - Làm tăng độ mềm của công trình - Làm tăng cường độ cho kết cấu công trình I Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ - Mục đích của biện pháp này là làm giảm trọng lượng của kết cấu công trình Do đó giảm nền áp suất tác dụng lên mặt nền - Có thể bố trí vật liệu và kết cấu nhẹ ở những bộ phận công trình một cách... phát sinh ứng lực cắt lớn NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH Giằng cốt thép NỀN MÓNG 8 4 §4.3 Các biện pháp về móng - Thay đổi chiều sâu chôn móng - Thay đổi kích thước đáy móng - Thay đổi loại móng và độ cứng móng I Thay đổi chiều sâu chôn móng - Cơ sở của phương pháp: + Công thức tính sức chịu tải và cường độ tiêu chuẩn của nền có dạng chung là: pgh = Aγ.b + Bq + Dc A, B, D: γ, c: b: q:... rộng móng tải trọng bên móng Như vậy, khi tăng độ sâu đặt móng hm , tức là tăng (q = γ hm) thì γ.h ), khả năng chịu tải của nền (pgh) được tăng lên + Mặt khác, nền nói chung có độ chặt tăng theo chiều sâu, nên khi hm tăng là đã đặt móng tại lớp đất tốt hơn, do đó độ lún S giảm pgh q= γ.hm hm o NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 9 - Xét các trường hợp thực tế: * Trường hợp cao trình. .. NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 24 12 II Tài liệu về Công trình và Tải trọng 1- Tài liệu về công trình: - Bản vẽ mặt bằng và các mặt cắt ngang, dọc công trình để tính toán trong lượng của từng bộ phận hoặc của toàn bộ công trình - Đặc điểm của công trình (tầng hầm, công sự, lực tĩnh, lực động ) - Tầm quan trọng của công trình về mặt kinh tế và xã hội để lựa chọn cấp công trình 2- Tài liệu về tải... hưởng của các công trình lân cận, cho nên cần có tài liệu quy hoạch tổng thể của toàn vùng - Cần phân tích những tài liệu của những công trình đã và đang xây dựng Tìm hiểu tài liệu những công trình sẽ xây dựng để dự đoán những khả năng ảnh hưởng Từ đó nêu phương án nền móng cho phù hợp NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 25 §1.4 Đề xuất, so sánh và chọn phương án Nền Móng I Lựa chọn . 1 Nền Móng NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG Mở Đầu I. Ý nghĩa Môn học Nền Móng -Khithiếtkế nền móng công trình như nhà ở,cầu đường và đậpthường. MÓNG - Người thiết kế có thể chọn các loại móng khác nhau như móng nông hoặc móng sâu. Với móng nông lạicóthể chọnloại móng đơn, móng băng, móng bè tuỳ thuộclớp đấtnềnvàkếtcấu bên trên. Vậtliệu làm móng có loại móng gạch hoặc. NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 12 7 NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 13 2- Phân loại các TTGH của nền và công trình Theo nguyên nhân làm công trình đạt TTGH, người

Ngày đăng: 27/06/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng IV-1/tr.68: Các giá trị tiêu chuẩn của lực dính c tc , MPa, góc  ma sát trong  ϕ tc , độ, và môđun biến dạng E o , Mpa của đất cát - Gíao trình nền móng docx
ng IV-1/tr.68: Các giá trị tiêu chuẩn của lực dính c tc , MPa, góc ma sát trong ϕ tc , độ, và môđun biến dạng E o , Mpa của đất cát (Trang 25)
Hình 1 Hình 2 - Gíao trình nền móng docx
Hình 1 Hình 2 (Trang 27)
Hình 11.1 Những trường hợp cần - Gíao trình nền móng docx
Hình 11.1 Những trường hợp cần (Trang 38)
Hình 11.2 Cọc thép: (a) mối ghép bằng hàn của cọc chữ H; (b) mối ghép bằng hàn của cọc ống; (c) mối ghép bằng đinh tán và bu-lông của cọc chữ H; (d) gia cố mũi cọc ống phẳng; (e) gia cố mũi cọc ống hình nón - Gíao trình nền móng docx
Hình 11.2 Cọc thép: (a) mối ghép bằng hàn của cọc chữ H; (b) mối ghép bằng hàn của cọc ống; (c) mối ghép bằng đinh tán và bu-lông của cọc chữ H; (d) gia cố mũi cọc ống phẳng; (e) gia cố mũi cọc ống hình nón (Trang 39)
Hình 11.5 Mối ghép nối của cọc gỗ: - Gíao trình nền móng docx
Hình 11.5 Mối ghép nối của cọc gỗ: (Trang 40)
Hình 11.3 Cọc đúc sẵn với cốt  thép thông thường - Gíao trình nền móng docx
Hình 11.3 Cọc đúc sẵn với cốt thép thông thường (Trang 41)
Hình 11.7 Thiết bị đóng cọc - Gíao trình nền móng docx
Hình 11.7 Thiết bị đóng cọc (Trang 42)
Hình 11.7 Thiết bị đóng cọc: (e) máy đóng cọc kiểu rung động; (f) ảnh máy hạ cọc chấn động (Được phép của Michael W - Gíao trình nền móng docx
Hình 11.7 Thiết bị đóng cọc: (e) máy đóng cọc kiểu rung động; (f) ảnh máy hạ cọc chấn động (Được phép của Michael W (Trang 43)
Hình 11.8 Công tác đóng cọc ở hiện trường. - Gíao trình nền móng docx
Hình 11.8 Công tác đóng cọc ở hiện trường (Trang 43)
Hình 11.4 Cọc bê tông đổ tại chỗ - Gíao trình nền móng docx
Hình 11.4 Cọc bê tông đổ tại chỗ (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w