Cấu tạo móng cọc:

Một phần của tài liệu Gíao trình nền móng docx (Trang 37 - 38)

- Gồm 3 bộphận:cọc,đài cọc,đất bao quanh cọc

9 Cọc là bộphận chính có tác dụng truyền tải trọng từ công trình lênđấtở đầu mũi và xung quanh cọc. 9 Đài cọc liên kết các cọc thành một khối và phân phối

tải t ô t ì h lê á

MNN

tải trọng công trình lên các cọc.

9 Đất xung quanh cọcđược cọc lèn chặt tiếp thu một phần tải trọng và phân bố đều hơn lên đất đầu mũi cọc.

II. Phạm vi và trường hợp áp dụng:

1. Phạm vi áp dụng

- MC có thểcoi là biện pháp xửlý sâu, có tác dụng truyền tải trọng từc.trình tới lớpđất có cườngđộlớnở đầu mũi cọc và xung quanh móng.

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG

ọ g q g

- Dùng khi tải trọng công trình tương đối lớn, lớpđất tốt nằm sâu, mực nước ngầm tươngđối cao.

- Dùngởnhững bộphận chịu tải trọng lớn hoặc những chỗ đất yếu.

Hình: Cấu tạo móng cọc a) Đài thấp; b) Đài cao; 1- cọc; 2-đài cọc; 3- công trình

2. Các trường hợp áp dụng

a) Khi một hay nhiều lớpđất bên trên có tính nén lún lớn và quá yếu để chịu tải trọng do công trình truyền xuống, cọc được dùngđểtruyền tải trọng xuống tầng đất đá ứ ằ d ới (hì h 11 1 ) Khi

Hình 11.1 Những trường hợp cần

đất đá cứng nằm dưới (hình 11.1a). Khi tầng đất đá cứng ởsâu không chạm tới được, cọcđược dùngđểtruyền tải trọng công trình lênđất chủyếu nhờsức chống ma sát ở mặt tiếp xúc giữađất và cọc. (hình 11.1b)

b) Khi chịu lực ngang (xem Hình 11.1c), móng cọc chống lại bằng cách uốn cong trong khi vẫn chịu tải trọng thẳngđứng do

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG

Hình 11.1 Những trường hợp cần dùng móng cọc

3

g ị ọ g g g

công trình truyền xuống. Tình huống này thường gặp trong thiết kếvà xây dựng các

công trình chắnđất và móng của các công trình cao tầng chịu tác dụng của gió mạnh hay lựcđộngđất.

d) Móng một số công trình như tháp

c) Trong trường hợp,đất trương nởvàđất lún sụt xuất hiện tại vịtrí dự định xây dựng công trình.Đất trương nởvà co ngót khiđộ ẩm của nó tăng và giảm, áp lực trương nởcủađất làđáng kể. Nếu dùng móng nông trong trường hợp nhưvậy, công trình sẽphải chịu sựhưhại lớn. Tuy nhiên, có thểlựa chọn móng cọc với cọc kéo dài qua vùng có hiện tượng trương nởvà co ngót. (Xem Hình 11.1d)

truyền hình, giàn khoan ngoài khơi, và móng bè nằm dưới mực nước thường chịu lựcđẩy nổi.Đôi khi cọcđược dùng cho các móng nàyđểchống lại lựcđẩy nổi. (Xem Hình 11.1e.)

e) Mố và trụ cầu luôn được xây dựng trên móng cọc để tránh làm giảm khả năng chịu tải mà móng nông có thểchịu do xói mònđất trên bềmặt. (Xem Hình 11 1f )

11.1f.)

Một phần của tài liệu Gíao trình nền móng docx (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)