Dùng công thức kinh nghiệm và các trị số kinh nghiệm đã cho trong TCXD đểtính R, f (xem bảng V1 và V2; hệsốm Rvà mfđược xácđịnh theo bảng

Một phần của tài liệu Gíao trình nền móng docx (Trang 52 - 54)

2) Phương pháp thí nghiệm ở hiện trường

Hai phương pháp thí nghiệm: - Phương pháp nén cọc (dùng tải trọng tĩnh) - Phương phápđộng (dùng tải trọngđộng)

a) Phương pháp thí nghim nén cc:

+Nội dung của phương pháp:

Đóng cọcđếnđộsâu nàođó (thường là chiều sâu dựtính của người thiết kế), sauđó chất tải trọng tĩnh lên cọc theo nguyên tắc tăng dần từng cấp chođến sauđó chất tải trọng tĩnh lên cọc theo nguyên tắc tăng dần từng cấp chođến khi nềnđất khôngđủsức giữcọc nữa. Trong quá trình chất tải có theo dõiđộ lún của cọc bằng thiết bị đặc biệt.

+Thí nghiệm và kết quả:

- Việc chất tải trọng tĩnh lên cọcđược thực hiện bằng nhiều cách (Hình). - Kết quảthí nghiệm thểhiện bằng biểuđồquan hệ(S~P)

0 PghP(kN)

Δ

P(Δ)

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 33

P

S(mm)

Δ

Đường lún ổn định quy ước

+Sửdụng kết quảthí nghiệmđểxácđịnh sức chịu tải (tính toán) của cọc:

Công thức xác định sức chịu tải tính toán của cọc bằng thí nghiệm nén cọc: P = m Ptc (5-12) 0 Pgh P(kN) Δ Sgh P(Δ) Đường lún ổn định quy ước Pc= mc (5-12)

Ptc: tải trọng giới hạn tiêu chuẩn của cọcđược xác định theo kết quảthí nghiệm (quan hệS~P) tùy thuộc loại TTGH : c k yTính toán theo TTGH 1: Ptc = Pgh yTính toán theo TTGH 2: Ptc = P(Δ) Δ = ξSgh (5-13) S(mm)

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG

ξ gh ( )

Sgh: trịsố độlún trung bình g.h của móng nhà hoặc công trình, lấy theo yêu cầu TK

ξ: hệsốchuyểnđổi từtrịsố độlún trung bình giới hạn (Sghtb) của móng nhà hoặc công trình dưới tác dụng của tải trọng dài hạn sangđộlún của cọc nhậnđược khi thí nghiệm theo tải trọng tĩnhứng với sựngừng lún quyước.

b) Phương pháp thí nghimđóng cc:

-Nội dung của phương pháp : Khi hạcọc tới một chiều sâu nàođó, rồidùng búa (trọng lượng Q)đóng một nhát vào cọc, cọc sẽbịlún

Một phần của tài liệu Gíao trình nền móng docx (Trang 52 - 54)