1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Các tội phạm về chức vụ trong Luật Hình sự Việt Nam

101 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các tội phạm về chức vụ trong Luật Hình sự Việt Nam
Tác giả Tran Van Dat
Người hướng dẫn PGS. TS. Võ Khánh Vinh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hình sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 64 MB

Nội dung

Người được giáo chức vụ, quyền han đã lợi dụng chức vu, quyền han của mình dé thực hiện hành vi tran với cácquy định của pháp luật, xâm phạm đến uy tín và hoạt dong dung dan của các cơ q

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN VAN DAT

CAc Tôi PHAM VỀ CHỨC VỤ TRONG LUẬT HÌNH SU VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Hình sự

Mã số: 5.05.14

LUẬN VAN THAC SĨ LUAT HỌC

Người hướng dân khoa học: PGS TS Võ Khánh Vinh

THƯ VIÊN _TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NỔPHÒNG ĐỌC Ẩ 254

HÀ NỘI - 2002 _

Trang 2

Chương 1: MỘT SỐ VẤN DE CHUNG VỀ CAC TOI PHAM

CHỨC VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Khái niệm tội phạm về chức vụ

Phân loại tội phạm về chức vụ

Phân biệt tội phạm về chức vụ với những vi phạm pháp luật

khác của người có chức vụ, quyền hạn

Khái về các tội phạm về chức vụ trong pháp luật Hình sự

Việt Nam trước khi có BLHS năm 1999

Chương 2: CƠ SỞ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC

TOI PHAM VỀ CHỨC VỤ TRONG LUẬT HÌNH

SỰ VIỆT NAMMột số vấn đề chung về cơ sở trách nhiệm hình sự đối với

các tội phạm về chức vụ

Khách thể của các tội phạm về chức vụ

Mặt khách quan của các tội phạm về chức vụ

Mặt chủ quan của các tội phạm về chức vụ

Chủ thể của các tội phạm về chức vụ

Chương 3: CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI

VỚI CÁC TỘI PHAM VỀ CHỨC VỤ TRONG LUẬT

HÌNH SỰ VIỆT NAM

Một số vấn đề chung về các hình thức trách nhiệm hình sự

đối với các tội phạm về chức vụ

Hình phạt

Miễn hình phạt, miễn trách nhiệm hình sự, biện pháp tư pháp

Thực tiễn áp dụng các hình thức trách nhiệm hình sự đối với

30

354]545868

7082879496

Trang 3

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Sức manh của Bộ máy Nhà nước phụ thuộc nhiêu ở hoạt dong của các cơquan Nhà nước Cán bộ, công chức Nhà nước là những người trực tiếp thựchiện các hoạt động của cơ quan Nhà nước Trong sự nghiệp xây dựng vào bảo

vệ Tổ quốc, đại bộ phận các cán bộ, công chức làm việc tận tụy vì nước, vìdan nêu cao tinh than chí công vô tư, can kiệm, liêm chính Tuy nhiên, một số

cán bộ, công chức Nhà nước có thái độ quan liêu, hách dịch, của quyên trongquan hệ với nhân dân Nguy hiểm hơn nữa, họ lợi dụng chức vu, quyền hantrong khi thi hành công vụ gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích

chính đáng của tập thể hoặc của công dân, làm giảm uy tín của cán bộ côngchức và của các cơ quan, tổ chức, làm cho hiệu quả hoạt động của các cơquan, tổ chức này bị ảnh hưởng nghiêm trọng [17, Tr 597]

Từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước ta đã nhận định tội phạm về chức

vụ là một loại tội phạm nguy hiểm cao độ, là một trong những nguy cơ cảntrở sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước Chủ trương của Đảng và Nhànước ta là xử lý nghiêm minh, triệt để loại tội phạm nay

Xác định nghĩa vụ của cán bộ, công chức Nhà nước và thể hiện thái độ

không khoan nhượng đối với tệ nạn trên, Hiến pháp nước CHXHCN ViệtNam quy định “Các cơ quan Nhà nước, cán bo, viên chức Nhà nước phai tôntrọng nhân dán, tan tuy phục vụ nhân dân, liên he chặt chế với nhan dan,

lang nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dan, kiến quyết đâu tranhchống mọi biếu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham những"

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, đồng thời để đảm bảo cho

uy tín, hoạt động đúng dan của các cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước

quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Nhà nước ta da ban hành nhiều van banPLHS khác nhau quy định về các tội phạm về chức vu Dac biệt, từ khi có

BLHS nam 1985 (được ban hành ngày 27/6/1985) qua bôn lần sửa đôi bô

Trang 4

xử lý các tội phạm về chức vụ được nghiêm minh, triệt để.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, thục tiên đấu tranh phòng

chống các tội phạm về chức vu ở Việt Nam trong thời gian qua còn có một sôhạn chế nhất định, chưa có một giải pháp, cơ chế bao đảm cho việc phát hiện,

xử lý và phòng ngừa loại tội phạm này thực sự có hiệu quả Mạt khác, tội

phạm về chức vụ là một loại tội phạm phức tạp, có chiều hướng gia tảng với

những thủ đoạn thực hiện tội phạm ngày càng tinh vi và đa dang hon, gay anh

hưởng nghiêm trọng đến uy tín và hoạt động đúng dan cua các cơ quan, tochức, làm cho hoạt động của các cơ quan, tổ chức kém hiệu quả

Việc tìm hiểu và nghiên cứu các tội phạm về chức vụ trong lý luận cũngnhư trong thực tiễn để tìm ra nguyên nhân, đưa ra một số kiến nghị để nhằmkhác phục những hạn chế, nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống các tội

phạm về chức vụ có ý nghĩa hết sức thiết thực đôi với công cuộc xây dựngNhà nước Pháp quyền ở nước ta hiện nay Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài

“Các tội phạm về chức vụ trong Luát Hình sự Việt Nam” làm đề tài nghiên

cứu của luận van tốt nhiệp Thạc sĩ”

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Mục đích nghiên cứu của luận van là nghiên cứu một cách co bản nhữngvan dé chung về tội phạm về chức vụ, cơ so trách nhiệm hình sự và các hìnhthức trách nhiệm hình sự, thực tiễn áp đụng các quy định của PLHS ở nước ta

đối với các tội phạm về chức vụ Trên cơ sở đó, luận văn đã đưa ra một sôkiến nghị và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh

truy tố, xét xử đối với các tội phạm về chức vụ

Đề thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu cualuận văn được đặt ra như sau:

- Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển các quy định của PLHS

nước ta đồi với các tội pham về chức vụ:

Trang 5

chức vụ với những hành vi vi phạm pháp luật của người có chức vu, quyền hạn.

- Phân tích về mat khoa học cơ sở TNHS đối với các tội phạm về chức

vụ Trong đó, đặc biệt chú trong phân tích dau hiệu chủ thé và hành vi khách

quan của các tội phạm về chức vụ

- Phân tích, đánh giá các hình thức TNHS đối với các tội phạm về chức

vụ được quy định trong luật cũng như trong thực tiên áp dụng

Trên cơ sở đó, luận van đưa ra một số kiến nghị về một số vấn dé cụ thétrong việc hoàn thiện một số quy định của PLHS đối với các tội phạm về chức

vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh phòng, chống các tội phạm

về chức vụ Ở nước ta

3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận van

Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài là Chủ nghĩa Duy vật biệnchứng, lý luận Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp

luật, đường lối, chính sách của Dang, Nhà nước ta trong từng thời kỳ

Phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm: Phương pháp hệ thống,

thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử và một số phương pháp khác

4 Cái mới và ý nghĩa lý luận và thục tiễn của của luận văn:

Giải quyết những nhiệm vụ đặt ra, luận văn có một số điểm mới sau:

- Đây là luận văn Thạc sĩ đầu tiền nghiên cứu về các tội phạm về chức vụmột cách toàn điện, có hệ thống trên bình điện Luật Hình sự

- Luận văn đã làm rõ khái niệm về các tội phạm về chức vụ, chỉ ra những

đạc điểm chung nhất của các tội phạm về chức vụ, đưa ra một số tiêu chí dé

phân loại các tội phạm về chức vụ, phân biệt tội phạm về chức vụ với hành vi

vi phạm pháp luật khác của người có chức vụ, quyền hạn Đồng thời, hệ thốnghoá sự hình thành và phát triển các quy định của PLHS Việt nam đối với các

tội pham về chức vụ

Trang 6

dac điểm của người có chức vụ, quyền han trong vai trò là chu thé của các tội

phạm về chức vụ

Việc nghiên cứu dé tài “Các toi phạm về chúc vu trong Luật Hình sự

Việt Nam” có ý nghĩa lý luận trong việc tìm hiểu một cách cơ bản các đạc

điểm chung của các tội phạm về chức vụ, các vấn đề về cơ sở TNHS, các hình

thức TNHS đối với các tội phạm về chức vụ, từ đó đưa ra một số kiến nghịnhàm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống các tội phạm về chức vụ.Các kết quả nghiên cứu của dé tài là những ý kiến để các nhà lập pháphình sự tham khảo khi hoàn thiện Bộ luật Hình sự Đồng thời cũng giúp ích

phần nào cho những cán bộ làm công tác thực tiễn trong việc tìm hiểu và vận

dụng pháp luật để xử lý các tội phạm về chức vụ

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

chính của luận văn gồm 3 chương:

- Chương 1: Một số vấn đề chung về các tội phạm chức vụ trong Luật

Trang 7

MOT SỐ VAN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TOI PHAM CHỨC VU

TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIET NAM

1.1 KHÁI NIỀM TỎI PHAM VỀ CHỨC VU

1.1.1 Khái niệm toi phạm ve chức vu

Tội phạm về chức vụ là một hiện tượng tiêu cực của xã hội, mang tinh

lịch sử xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước Tor phạm ve chức vụ xuất

hiện khi một người được giao một quyền lực nhất định và người do đã su

dụng quyền lực được giao để thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, xám phạm đến lợi ích của Nhà nước, của xã hội và của công dan.

Tội phạm vẻ chức vụ luôn luôn gan liên với yếu tỏ quyen luc, Khong cóquyền lực thi không thé có tội phạm vẻ chức vụ Dor vor một người có quyềnlực phạm tội về chức vụ quyền lực đó được thé hiện ở việc người đỏ dượcgiao một chức vụ, quyền hạn nhất định Người được giáo chức vụ, quyền han

đã lợi dụng chức vu, quyền han của mình dé thực hiện hành vi tran với cácquy định của pháp luật, xâm phạm đến uy tín và hoạt dong dung dan của các

cơ quan, tổ chức, xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, cua xã hor và của công

dan Tuy nhiên, không phải lúc nào người có chức vụ, quyền han cũng có the

lợi dung chức vu, quyền han được giao de thực hiện hành vi xâm hai các quan

hệ xã hội được Luật Hình sự bao vẻ, mà phải trong những dieu Kiến, hoàncảnh và lý do nhất định như: Pháp luật sơ ho, che do quan lý can bo, côngchức lỏng lẻo, yếu kém hoặc do thờ ơ, thiểu trách nhiệm với nhiệm vụ đượcgiao v.v Đồng thời, hành vi lợi dụng chức vụ quyền han phải gan lien vớiyếu tố thi hành công vụ của người có chức vụ, quyền han, Người có chức vụ

quyền han lợi dung chức vụ, quyền han thực hiện hành vì trai phap luật trên có

sở công vụ được giao và người đó có quyền han nhật định đổi với công vụ doKhai niệm tôi phạm về chức vụ được hiểu dưới nhiều óc độ Khác nhàu, tyvào phương pháp tiếp cân, mục dich nghiện cứu và yeu cầu phát quyết van de của

Trang 8

v.v , mà không đưa ra khát niệm khái quát thế nào là tội phạm về chức vụ.

Ở Việt Nam, trước ngày 26/5/1985, khái niệm tội pham về chức vụ chưa

được quy định chính thức trong bất kỳ một văn bản pháp luật nào, nhưng các

hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn cụ thể để làm những việc sai trái đều bị

xử lý bang các biện pháp ky luật của Dang, của Nhà nước hay bang các biện

pháp hành chính Mot số hành vi xâm phạm và làm thiệt hại đáng kể đến uy

tín của Nhà nước như tội hối lộ (được quy định tại Điều 1 Sắc lệnh 223/SLngày 17/11/1946; Tội làm dụng chức vụ, quyền hạn và hối lộ được quy định tại

Điều 7 Sác lệnh số 03/SL/1976 ngày 15/3/1976 của Hội đồng Chính phủ cách

mang lam thời Các hành vi lạm dụng và lợi dụng chức vụ, quyền hạn cũngđược quy định tại Pháp lệnh Trừng trị các tội phạm về hối lộ ngày 20/5/1981

Quá trình phát triển của xã hội đã làm nảy sinh nhu cầu phải tội phạm

hóa một số hành vi vi phạm pháp luật của người có chức vụ, quyền han, nhu

cầu pháp điển hoá pháp luật hình sự và điều đó dat ra yêu cầu khái quát hóa

từng loại tội phạm căn cứ vào một số dấu hiệu nhất định Trên cơ sở đó, kháiniệm tội phạm về chức vụ được hình thành và ngày càng hoàn chỉnh

Ngày 21/12/1999 Quốc hội khoá X đã thông qua BLHS mới, có hiệu lực

từ ngày 01/7/2000 thay thế cho BLHS năm 1985, các tội phạm về chức vụđược quy định trong Chương XXI, bao gồm các tội sau:

Tội tham ô tài sản (điều 278); Tội nhận hối lộ (điều 279); Tội lạm đụngchức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (điều 280); Tội lợi dụng chức vụ,quyền hạn trong khi thi hành công vụ (điều 281); Tội lạm quyền trong khithi hành công vụ (282); Tội giả mao trong công tác (điều 284); Tội thiếutrách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (điều 285); Tội cô ý làm lộ bí mậicông tác; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác(điều 286); Tội v6 ý làm lộ bí mật công tác; tội làm mất tài liệu bí mật côngtác (điều 287); Tội đào nhiệm (điều 288); Tội đưa hối lộ (điều 289); Tội làmmôi giới hồi lộ (điều 290); Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ

quyền hạn để trục lợi (điều 291)

Trang 9

trưng chung, chủ yếu của tội phạm về chức vụ như sau:

- Chủ thể của các tội phạm về chức vụ là người có chức vụ, quyên hạn:

- Người có chức vụ, quyền hạn lợi đụng chức vụ, quyền hạn được giao

để thực hiện hành vi trái với công vụ

- Xam pham uy tin và hoạt động đúng dan của cơ quan, tô chức, lợi ích

của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân

Nghiên cứu các tài liệu PLHS của nước ta và các tội phạm vẻ chức vụ

được quy định trong BLHS năm 1999, có thể đưa ra khái niệm tội phạm về

chức vụ như sau:

Tội phạm về chức vụ là hành vi nguy hiểm cho xã hội vảm phạm hoạt động đúng ddan và uy tín cua cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, quyền

và lợi ích hợp pháp của công dân do người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng

chức vụ, quyền hạn cua mình thực hiện trong khi thi hành công vụ

1.1.2 Đặc điểm chung của các tội phạm về chức vụ.

Tội phạm về chức vụ là hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm hoại

động đúng đắn và uy tín của cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, quyền và

lợi ích hợp pháp của công dân do người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụngchức vụ, quyền han của mình thực hiện trong khi thi hành công vu

Từ khái niệm tội phạm về chức vu và trên cơ sở nghiên cứu, xem xét cáctội phạm về chức vụ được quy định trong BLHS Việt nam năm 1990, chúng

tôi thấy rằng mỗi tội phạm về chức vụ cụ thể đều có những đặc điểm riêng, tuy

nhiên tất cả các tội phạm về chức vụ đều có một số đạc điểm chung như sau:

- Về chủ thể: Chủ thể của các tội phạm về chức vụ là người có chức vụ.

Trang 10

không đồng nhất Một người có chức vụ thì đương nhiên người đó có quyênhạn nhất định, nhưng một người có quyền hạn không nhất thiết người đó phải

là người có chức vụ

Có nhiều quan điểm về các dấu hiệu, điều kiện của người có chức vụ.theo chúng tôi, người có chức vụ là người thỏa mãn các điều kiện sau:

- Do bổ nhiệm, do dân cu, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác;

- Đang làm việc trong một cơ quan hoặc tổ chức;

- Có hưởng lương hoặc không hướng lương;

- Được cơ quan, tổ chức giao cho một công vụ nhất định;

- Theo nhiệm vụ được giao, khi thực hiện công vụ, người đó có quyền

hạn nhất định

Như vay, người có chức vụ quyền hạn là người được giao một công vụ

nhất định, có hưởng lương hoặc không hưởng lương và có quyền hạn nhàtđịnh đối với công vụ đó Đây là những người mà quyền hạn của họ có được

do bổ nhiệm, do bầu cử, đo hợp đồng hoặc đo một hình thúc khác

Đối với hầu hết tất cả các tội phạm về chức vụ được quy định trong

BLHS năm 1999 đều có chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn Tuy nhiên,

trong BLHS năm 1999 có một số tội độc lập không phải do người có chức vụ,

quyền hạn thực hiện mà chủ thể của các tội này là bất kỳ ai có đủ năng lực

TNHS và đạt độ tuổi theo quy định tại Điều 12 BLHS, đó là các tội: Tội duahối lộ (điều 289); Tội làm môi giới hối lộ (điều 290); Tội lợi dụng ảnh hưởng

ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (điều 291) Chính

vì vậy trong lý luận và thực tiễn, có một số quan điềm cho rang chủ thé của

các tội phạm về chức vụ không nhất thiết phải là người có chức vụ, quyền hạn

bởi vì một số tội kể trên cũng được coi là các tội phạm về chức vụ Theochúng tôi, quan điểm néu trên không chính xác, vì không giống như bat kỳ

một tội phạm nào các tội phạm nói trên có liền quan chat chẽ với người có

Trang 11

chức vụ, quyền han, các tội phạm nay chi hoàn thành khi có sự tham gia cua

người có chức vụ, quyền han Do đó, có thể khang định rang chủ thé của các

tội phạm về chức vụ là người có chức vụ, quyền han

Như vậy, nói một cách chính xác hơn, tất cả các tội phạm về chức vụ đều

có sự tham gia của người có chức vu, quyền hạn Nếu không có sự tham gia củangười có chức vụ, quyền hạn thì không có bat kỳ một tội phạm vẻ chức vụ nào.Người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dung chúc vụ, quyên hạn duoc

giao để thực hiện hành vi trái với công vu.

Trên cơ sở quyền hạn được giao, trong khi thi hành công vụ, người cóchức vụ, quyền hạn đã có hành vi (hành động hoạc không hành động) tráivới công vụ được giao, trái với các quy định của pháp luật Tức là các tộiphạm về chức vụ bao giờ cũng được thực hiện trong mối liên hệ chặt chẽ vớichức năng, quyền hạn của người có chức vụ, quyền hạn Hay nói một cách

cụ thể hơn, trong tất cả các tội phạm về chức vụ nhất thiết phải có dấu hiệulợi dụng chức vụ, quyền hạn Nếu dấu hiệu này không được xác định thìkhông thể quy cứ hành vi vi phạm pháp luật nào của người có chức vụ

quyền hạn là tội phạm về chức vụ

Đối với các tội phạm khác, đấu hiệu lợi dụng chức vụ, quyền han chi là

tình tiết tang nặng được quy định tại Điểm c, Khoản 1, Điều 48 BLHS nam

1999, không phải là tình tiết định tội

Xam phạm uy tín và hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức, lợi

ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dán

Người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn cửa mình

để thực hiện hành vi trái với công vụ được giao nhưng không xâm hại đến uy tín và hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước,

quyền, lợi ích hợp pháp của công đân thì không được coi là tội phạm về chức

vụ mà chi là những vi phạm pháp luật khác

Thông thường, một người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ.quyền hạn của mình thực hiện hành vi trái với công vụ được giao thì sẽ xâm

Trang 12

hai đến uy tín và hoạt động đúng dan của các cơ quan, tổ chức, lợi ích cua

Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công đân - những quan hệ xã hội đượcLuật Hình sự bao vệ Hay nói cách khác, sự xâm hại đến các quan hệ xã hội

nói trên là hậu quả tất yếu của hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái

với công vụ của người có chức vụ, quyền hạn

Tuy nhiên, trên thực tế người có chức vụ, quyền hạn mặc dù đã lợi dụng

chức vụ, quyền hạn của mình thực hiện hành vi trái với công vụ được giaonhưng không xâm pham đến những quan hệ xã hội nói trên hoặc mức độ xâm

hại đến những quan hệ xã hội đó chưa đến mức nguy hiểm cho xã hội Trong

những trường hợp này, hành vi của người có chức vụ, quyền hạn không dược

coi là phạm tội về chức vu Ví dụ: Hành vi cố ý từ bỏ nhiệm vụ cua cán bộ,

công chức nhưng không gây hậu quả nghiêm trọng; Hành vi thiếu tráchnhiệm mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ được giaonhưng không gây hậu quả nghiêm trong; Hành vi đưa hối lộ, môi giới hối lộ

nhưng của hối lộ có giá trị đưới 500.000, đồng v.v

Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, ở mỗi giai đoạn khác nhauPLHS quy định mức độ xâm hại đến các quan hệ xã hội của hành vi lợi dụngchức vụ, quyển hạn của người có chức vụ, quyền hạn cũng khác nhau Tuy

nhiên, không thể quy kết bất kỳ một hành vi lợi đụng chức vụ, quyền hạn làmtrái công vụ của người có chức vụ, quyền hạn là phạm tội về chức vụ nếu nhưhành vi đó không xâm hại đến uy tín và hoạt động đúng dan của các co quan

tổ chức, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân

Tóm lại, để coi một hành vi là phạm tội về chức vụ thì phải có đủ các tình tiết thể hiện cả ba đạc điểm nêu trên Ba đặc điểm đó thuộc ba yếu tố của cấu thành tội phạm tạo nên sự nguy hiểm cho xã hội của hành vi lợi dụng

chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ của người có chức vụ, quyền hạn Nêukhông có đủ đồng thời cả ba dấu hiệu này thì không thể quy bất cứ hành viphạm tội nào là tội pham về chức vụ Đây chính là đạc điểm chung của các tộiphạm được quy định là tội phạm về chức vụ trong BLHS nam 1999,

Trang 13

1.2 PHAN LOAI TOI PHAM VE CHUC VU.

Can cứ vào những đặc điểm của các tội phạm về chức vu va dua trên cáctiêu chí khác nhau, tội phạm về chức vụ có thể được chia thành những nhóm

cụ thé hơn Theo chúng tôi, các tội phạm về chức vụ có thé được phân chiacăn cứ vào một số tiêu chí cụ thể như sau:

1.2.1 Căn cứ vào vị trí của các tội phạm về chức vụ trong BLHS

Can cứ vào vi trí của các tội phạm về chức vụ trong BLHS, có thé phantội phạm về chức vụ thành hai nhóm:

- Nhóm các tội phạm về chúc vụ được quy định trong Chương XXI BLHSnam 1999 (gồm các tội phạm về tham những và các tội phạm khác về chức vu);

- Nhóm các tội phạm về chức vụ được quy định trong các Chương kháccủa Bộ luật Hình sự năm 1999,

Nhóm các tội phạm về chúc vu được quy định ở trong Chương XXI Boluat Hình sự năm 1999:

Tất cả các tội phạm ở nhóm này đều xâm hại một khách thể loại, đó là

uy tín và hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước,

quyền, lợi ích hợp pháp của công đân Hay nói cách khác, khách thể loại là cơ

sở để sắp xếp các tội phạm về chức vụ thành một chương riêng

Tuy nhiên, đối với các tội phạm về chức vụ được BLHS quy định tại

nhóm này, khách thể loại chưa phải là cơ sở duy nhất để sắp xếp chúng

thành một chương riêng Ngoài khách thể loại, nhà làm luật còn dựa vào chủthể đặc biệt là người có chức vụ, quyền hạn Chỉ có ngưỡi có chức vụ, quyềnhạn mới có thể thực hiện được tội phạm về chức vụ Tuy nhiên, trong nhómnày, một số tội phạm có thể không phải đo người có chức vụ quyền hạn

thực hiện, nhưng các tội phạm này chỉ được thực hiện khi thông qua hành vilợi dụng chức vụ, quyền hạn của người có chức vụ, quyền hạn, đo đó chúngcũng được coi là tội phạm về chức vụ và được sắp xếp vào Chương XXIBLHS năm 1999

Ngoài ra, việc sap xếp các tội phạm này thành một nhóm còn dua vàoyếu tô khác là dau hiệu lợi dụng chức vụ, quyền hạn Day là dau hiệu đặctrưng thuộc mat khách quan cua các tội phạm về chức vụ

Trang 14

Các tội phạm trong nhóm này là tất ca các tội được quy định trongChương XXI của BLHS năm 1999, bao gồm l4 tội:

Tội tham ô tài sản (điều 278); Tội nhận hối lộ (điều 279); Tội lạm đụngchức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (điều 280); Toi lợi dụng chức vu.quyền hạn trong khi thi hành công vụ (điều 281); Tội lạm quyền trong khi thihành công vụ (282); Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đôi với

người khác để trục lợi (điều 283); Tội giả mạo trong công tác (điều 284); Toi

thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (điều 285); Tội cố ý làm lộ bímật công tác; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huy tài liệu bí mật công tác(điều 286); Tội vô ý làm lộ bí mật công tác; tội làm mất tài liệu bí mật côngtác (điều 287); Tội đào nhiệm (điều 288); Tội đưa hối lộ (điều 289); Tội làmmôi giới hối lộ (điều 290); Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụquyền hạn để trục lợi (điều 291)

Nhóm các tội phạm về chức vụ được quy định trong các Chương khác

của Bộ luật Hình sự năm 1999:

Các tội phạm về chức vụ không những chỉ được quy định trong ChươngXXI, mà còn được quy định ở trong các Chương khác của BLHS nam 1999,những tội phạm này có đầy đủ các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm vềchức vụ

Mot số tội phạm do người có chức vụ quyền han lợi dụng chức vụ, quyềnhạn thực hiện đồng thời xâm hại hai hoặc nhiều khách thể loại Các tội phạm

đó đều xâm phạm đến uy tín, hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức,

lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công đân; đồng thời xâm

phạm đến một khách thể loại khác như hoạt động quản lý kinh tế, hoạt động

tư pháp, hoạt động quản lý hành chính v.v Suy cho cùng các hoạt động đó

đều là những hình thức hoạt động của Nhà nước, nhưng do tính chất đặc biệt

(quan trọng và đặc trưng riêng) của từng loại hoạt động đó mà LHS có nhiệm

vụ bao vệ, nên các hành vi lợi đụng chức vụ, quyền hạn thực hiện được quyđịnh ở trong các Chương khác của BLHS năm 1999,

Trang 15

Chủ thể cúa các tội phạm về chức vụ ở nhóm này là những người có chức

vụ, quyền hạn trong một lĩnh vực cụ thể nhất định như Điều tra viên, Kiểm

sát viên, Tham phán (lĩnh vực hoạt động tư pháp) v.v Như vậy nhóm người

có chức vụ, quyền hạn trở thành chủ thể của tội phạm về chức vụ quy định ở

các Chương khác của BLHS năm 1999 là phù hợp và thể hiện bản chất củahành vi phạm tội được thực hiện

Các tội phạm về chức vụ quy định trong các Chương khác của BLHS

năm 1999 có thể gọi là tội phạm về chức vu trong từng lĩnh vực cụ thể hoac là

các tội phạm riêng về chức vụ

Các tội phạm về chức vu trong từng lĩnh vục cụ thể gồm:

- Một số tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân:

Tội bắt hoặc giam giữ người trái pháp luật (điều 123); Tội làm sai lệchkết quả bầu cử (điều 127); Tội buộc người lao động, công chức thôi việc tráipháp luật (điều 128); Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo (diéu 132)

- Một số tội xâm phạm hoạt động và trật tự quản lý kinh tế:

Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quảnghiêm trọng (điều 165); Tội lập quỹ trái phép (điều 166); Tội cố ý làm tráiquy định về phân phối tiền, hang cứu trợ (điều 169); Tội vi phạm quy định

về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (điều 170); Tội vi phạmcác quy định về quản lý đất đai (điều 174); Tội vi phạm các quy định vềquản lý rừng (điều 176); Tội vi phạm các quy định về cung ứng điện (điều177); Tội sử dụng sử đụng trái phép quỹ dự trữ, bố sung vốn điều lệ của tổchức tín đụng (điều 179)

- Một số tội xâm phạm an toàn công cong, trật tu công cộng:

Tội đưa vào sử đụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảođảm an toàn (điều 204); Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều

kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ (điều 205): Tội đưa

vào sử dụng các phương tiện giao thông đường sat không bao dan an toàn(điều 210); Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điềukhiển các phương tiện giao thông đường sắt (điều 211); Tội đưa vào sử dụngcác phương tiện giao thông đường thủy không bảo đảm an toàn (điều 214):

Trang 16

Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển cácphương tiện giao thông đường thủy (điều 215); Tội đưa vào sử dụng phươngtiện giao thông không đủ điều kiện an toàn (điều 218); Tội điều động hoặcgiao cho người không đủ điều kiện điều kiện điêu khiến các phương tiệngiao thông đường không (điều 219; Tội vi phạm các quy định về quan lý vũ

khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (điều 234); Tội vi phạm các quy định vẻ

quan lý chất phóng xa (điều 237); Tội vi phạm các quy định về quan lý chấtcháy, chất độc (điều 239)

- Một số tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính:

Tội làm trái các quy định về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự (điều261); Tội cố ý làm lộ bí mật Nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ bímật Nhà nước (điều 263); Tội vô ý làm lộ bí mật Nhà nước, tội làm mất bí

mật Nhà nước (điều 264)

- Một số tội xâm phạm hoạt động tu pháp:

Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (điều 293); Tộikhông truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội (điều 294); Tội ra Bản ántrái pháp luật (điều 295); Tội ra quyết định trái pháp luật (điều 296); Tộinhục hình (điều 298); Tội bức cung (điều 299); Tội làm sai lệch hồ sơ vụ

án (điều 300); Tội thiếu trách nhiệm để người bị giam giữ trốn (điều 301);Tội tha trái pháp luật người đang bị giam giữ (điều 302); Tội lợi đụng chức

vụ, quyền hạn giam giữ người trái pháp luật (điều 303); Tội không thi hànhBản án (điều 305)

- Một số tội xâm phạm những lĩnh vực khác như các tội: Xâm phạmnghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, tội phạm về ma tuý, tội xâm phạm sở hữu,tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình một số tội phạm về môi trường vv

1.2.2 Căn cứ vào đấu hiệu chủ thể và động cơ phạm tội.

Căn cứ vào đấu hiệu chủ thể và động cơ phạm tội, các tội phạm vẻ chức

vụ có thể phân thành hai nhóm (đây chính là cách phân loại của BLHS năm

1999) như sau:

- Các tội phạm về tham nhũng;

- Các tôi phạm khác về chức vụ

Trang 17

tôi phạm phải là người có chức vụ, quyền hạn Đồng thời tất cá các tội phạm

về tham nhũng đều có động cơ vụ lợi Hay nói cách khác, tất ca các tội phạm

về tham nhũng đều có đồng thời hai dấu hiệu bat buộc của CTTP là: Ngườiphạm tội phải là người có chức vụ, quyền hạn (dấu hiệu chủ thể) và động cơ

vụ lợi (dấu hiệu thuộc mặt chủ quan) Các tội phạm về tham những được sắpxếp ở Mục A, Chương XXI BLHS năm 1999, bao gồm:

Tội tham ô tài sản (điều 278); Tội nhận hối lộ (điều 279); Tội lạm đụng

chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (điều 280); Tội lợi dụng chức vụ,quyền han trong khi thi hành công vụ (điều 281); Tội lạm quyền trong khi thi

hành công vu (282); Tội lợi dụng chức vụ, quyền han gây ánh hưởng doi với

người khác để trục lợi (điều 283); Tội giả mạo trong công tác (điều 284)

chức vụ quyền han để trục lợi (điều 291)

Trong nhóm các tội phạm khác về chức vụ, đấu chủ thể là người có chức

vụ, quyền han và dấu hiệu động cơ vụ lợi không đồng thời là hai dấu hiệu bat

buộc của bất kỳ một CTTP cụ thé nào

Chủ thể là người có chức vụ, quyền han là dau hiệu bát buộc của CTTP

đối với một số tội: Tội thiểu trách nhiệm gây hậu qua nghiêm trọng (điều285): Tội đào nhiệm (điều 288) Dấu hiệu động cơ vụ lợi không phải là đấu

hiệu bat buộc của CTTP đối với các tội phạm nay

Trang 18

Động co vụ lợi chỉ là dấu hiệu bát buộc của CTTP đối với Tội lợi dung

ảnh hưởng của người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (điều 291), còn đối

với tất ca các tội khác, đây không phải là đấu hiệu bát buộc của CTTP

Chủ thể là người có chức, vụ quyền hạn và đấu hiệu động cơ vụ lợi đều

không phải là dấu hiệu bắt buộc của CTTP đốt với một số tội phạm như: Tội

cổ ý lam lộ bí mật trong công tác (điều 286); Tội vô ý làm lộ bí mật công tác:tội làm mat tài liệu bí mật công tác (điều 287); Tội đưa hối lộ (điều 289); Tộimôi giới hối lộ (điều 290)

1.2.3 Căn cứ vào dấu hiệu chủ thể

Căn cứ vào dấu hiệu chủ thé, các tội phạm về chức vụ trong Chưong XXIBLHS Việt Nam năm 1999 có thể chia làm 2 nhóm:

- Các tội có chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn;

- Các tội có chủ thể không phải là người có chức vụ, quyền hạn

Nhóm các tội có chủ thể là người có chúc vụ, quyền hạn:

Dac điểm của các tội phạm & nhóm này là chỉ có người có chức vụ,quyền hạn mới có thể thực hiện được tội phạm và hành vi thực hiện tội phạmgắn lién với yếu tố thực hiện công vu của người có chức vụ, quyền hạn Day

là nhóm tội theo đúng nghĩa là tội phạm về chức vụ, nhóm tội này thỏa mãnday đủ các dấu hiệu về mặt chủ thể được quy định tại điều 277 BLHS năm

1999 Các tội ở nhóm này gồm:

Tội tham 6 tài sản (điều 278); Tội nhận hối lộ (điều 279); Tội lạmdụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (điều 280); Tội lợi dụng chức

vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (điều 281); Tội lợi dung chức vụ,

quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (điều 283); Tội

giả mạo trong công tác (điều 284); Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quảnghiêm trọng (điều 285); Tội cố ý làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoại.mua bán hoạc tiêu huy tài liệu bí mật công tác (điều 286); Tội vô ý làm lộ

bí mật công tác; tội làm mất tài liệu bí mật công tác (điều 287); Toi đàonhiệm (điều 288)

Trang 19

Nhóm các toi có chủ thể không phải là nguoi có chức vụ, quyền han:

Chủ thể của nhóm tội nay cũng có thể là người có chức vụ quyền han hoặcbat kỳ ai có nang lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định tại Điều

12 BLHS nam 1999 Tuy không phải là người có chức vụ, quyền hạn nhưng chuthê ở nhóm tội này chỉ thực hiện được tội phạm khi có người có chức vụ, quyên

hạn Hay nói cách khác, chủ thể của tội pham liên quan chat chẽ với người có

chức vụ quyền hạn và yếu tố thực hiện công vụ của người có chức vụ, quyền hạn,

xâm phạm hoạt động đúng đắn của co quan, tổ chức Day không phải là những

tội phạm về chức vụ theo đúng nghĩa của nó [44, Tr 114-125] Các tội phạm ởnhóm này gồm: Tội đưa hối lộ (điều 289); Tội làm môi giới hối lộ (điều 290); Toilợi đụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ quyền han dé trục lợi (điều 291).1.2.4 Căn cứ vào động cơ của người phạm tội

Căn cứ vào động cơ của người phạm tội, các tội phạm về chức vụ được quy

định tại Chương XXI BLHS năm 1999 có thể được chia làm 2 nhóm:

- Nhóm các tội pham có động cơ vụ lợi là đấu hiệu bắt buộc của CTTP;

- Nhóm các tội phạm không nhất thiết phải có động cơ vụ lợi

Nhóm các tội phạm có động cơ vụ lợi là dấu hiệu bắt buộc của CTTP:Động cơ vụ lợi là dau hiệu bắt buộc của CTTP Người phạm tội thực hiệnhành vi phạm tội nhằm thu lợi vật chất cho cá nhân, gia đình hoặc nhóm người

mà họ quan tâm, người phạm tội đã chiếm đoạt tài sản của Nhà nước, của tập

thể hoặc của cá nhân Người phạm tội nhận thức được hành vi của mình là xâm

hại đến uy tín và hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhànước, quyền, lợi ích hợp pháp của công đân, nhưng vì vụ lợi, nên người phạmtội vân thực hiện hành vi đó và mong muốn hoặc bỏ mặc hậu quả xảy ra Động

cơ vụ lợi chủ yếu là vì lợi ích vật chất nhưng cũng không loại trừ các lợi íchkhác Do đó, tất ca các tội phạm ở nhóm tội này đều là lỗi cố ý Đôi tượng mangười phạm tội hướng vào đó là các lợi ích vật chất như tién, vàng, giấy tờ cógiá trị v.v cũng có thé là những lợi ích mang tính vật chất như tham quan, dulịch bé trí việc làm cho người nhà v.v

Nhóm này bao gồm những tội phạm sau: Tội tham ô tài sản (điều 278):

Tội nhận hối lộ (điều 279); Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài

THƯ VIỆN _

“RONG EALHC Cc LUAT HA NÓI

| DU NGA PC 6 c ee

Trang 20

san (điều 280); Tội lợi dung chức vu, quyền han trong khi thi hành công vu(điều 281); Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (282); Tội lợi dụng chức

vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (điều 283); Tội giảmạo trong công tác (điều 284); Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức

vụ quyền han để trục lợi (điều 29])

Nhóm các tội phạm mà động cơ vụ lợi không phải la dau hiệu bat

buộc của CTTP:

Đặc điểm của nhóm tội phạm này có thể có động cơ vụ lợi có thể không,nhưng động cơ vụ lợi không phải là dấu hiệu bat buộc của CTTP Các tội

phạm ở nhóm này gồm:

Tội cố ý làm lộ bí mật công tác; Tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huy

tài liệu bí mật công tác (điều 286); Tội vô ý làm lộ bí mật công tác; tội làm

mất tài liệu bí mật công tác (điều 287); Tội đào nhiệm (điều 288); Tội đưa hối

lộ (điều 289); Tội làm môi giới hối lộ (điều 290)

1.3 PHAN BIỆT TOI PHAM VỀ CHỨC VỤ VỚI CAC HANH VI VI PHAM PHAP LUAT KHAC CUA NGUOI CO CHUC VU, QUYEN HAN.

Tội phạm về chức vụ, xét về ban chất pháp ly cũng là một loại vi phạmpháp luật thông thường do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện Chính vìvậy, giữa tội phạm về chức vụ và những vi phạm pháp luật khác của người có

chức vụ, quyền hạn có những điểm giống nhau nhất định Có thể chỉ ra nhữngđiểm giống nhau như sau:

- Về mặt khách quan: Chúng đều là những hành vi nguy hiểm cho xã hội

và do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện xâm phạm hoạt động đúng đăn

của các cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước và xét cho cùng chúng cũng

xâm phạm đến quyền, lợi ich hợp pháp của công dan được pháp luật bảo vệbảng những ngành luật tương ứng

- Về mat pháp lý: Chúng đều là những hành vi (hành động hoặc khônghành động) trái pháp luật, bị cấm bằng các văn bản quy phạm pháp luật khác

nhau và đều bị xử lý bằng các biện pháp cưỡng chế nhất định được quy định

cụ thể trong các ngành luật khác nhau

Trang 21

- Vé mặt chu quan: Déu là những hành vi (hành động hoặc không hànhđộng) có tính chất lôi do người có chức vụ, quyền han thực hiện một cách cố

ý hoặc vô ý

Do chúng có những đặc điểm giống nhau như vậy, nên trong thực tiên ápdụng, xây dựng và giải thích luật cũng như trong điều tra, truy tố, xét xử,phân biệt tội phạm về chức vu và những hành vi vi phạm pháp luật khác gapnhiều khó khăn Việc đưa ra được những yếu tố khác nhau để phân biệtchúng có một ý nghĩa quan trọng

Theo chúng tôi, tội phạm về chức vụ và những hành vi vi phạm pháp luậtkhác do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện khác nhau ở những mặt sau:

Vé mặt nội dung chính trị, xã hội: Tội phạm về chức vụ là những hành vi

có tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với các hành vi vi phạm pháp luật

khác của người có chức vụ, quyền hạn Các hành vi vi phạm pháp luật khác

của người có chức vụ, quyền hạn cũng có tính nguy hiểm cho xã hội nhưngcòn ở mức độ chưa đáng kể Giữa “nguy hiểm đáng kể" và “nguy hiểm chưađáng kể” có một ranh giới nhất định Căn cứ vào những ranh giới này, LHS xác

định những hành vi vi phạm pháp luật của người có chức vụ, quyền hạn bị coi

là tội phạm (quy định trong LHS) Các vi phạm pháp luật khác của người cóchức vụ, quyền hạn không được quy định trong LHS mà quy định ở các vănbản QPPL khác Tuy nhiên, có một số trường hợp ranh giới giữa tội phạm vềchức vụ và những vi phạm pháp luật khác của người có chức vụ, quyền han

chưa được quy định cụ thể và đứt khoát Cũng là một vi phạm pháp luật của

người có chức vụ quyền hạn nhưng trong trường hợp này có thể được coi là tộiphạm về chức vụ, nhưng trong trường hợp khác chi được coi là những vi phạmpháp luật khác

- Về mat hình thức pháp lý: Tội phạm về chức vụ được quy định trongBLHS, các vi phạm pháp luật khác được quy định trong các van bản QPPL,khác Hanh vi vi phạm pháp luật của người có chức vụ, quyền han chi đượccoi là tội phạm về chức vụ khi được quy định trong BLHS

- Vé mat hậu qua pháp lý: Tội phạm về chức vụ bị xu lý bang nhữngbiện pháp nghiêm khác nhất là hình phat Các vi pham pháp luật khác của Oo 5 t tà h g

Trang 22

người có chức vụ, quyền hạn bị xử lý băng các biện pháp khác ít nghiêm kháchơn như xử lý hành chính, ky luật v.v

Tội phạm về chức vụ khác với những vi phạm pháp luật khác của người

có chức vụ, quyền hạn ở mức độ này hay múc độ khác đều xâm hại đến mot

khách thể, đó là uy tín và hoạt động đúng dan của cơ quan, tổ chức lợi ích

cua Nhà nước, quyền, loi ích của công dan Hai hành vi này đều do người có

chức vụ, quyền hạn thực hiện, chính vì vậy khách thể và chủ thể không phải

là cơ sở để phân biệt hai loại hành vi này

Theo chúng tôi, cơ sở để phân biệt tội phạm về chức vụ và những hành vi

vi phạm pháp luật khác của người có chức vụ, quyền hạn là mức độ của tính

nguy hiểm cho xã hội của các loại hành vi đó Mức độ của tính nguy hiểm

cho xã hội được xác định bởi một số yếu tố khách quan và chú quan Ở đây

đặc điểm của các dấu hiệu đó được xác định trước hết bởi cấu thành các tộiphạm về chức vụ (cấu thành vật chất hay cấu thành hình thức) Sự thể hiện

trong hành vi của người có chức vụ, quyền hạn những dấu hiệu của hành vinày loại trừ đấu hiệu của loại hành vi khác

Đối với những tội phạm về chức vụ có câu thành vật chất: Khi phân biệtchúng với các vị phạm pháp luật khác của người có chức vụ, quyền hạn, hậuquả của loại hành vi đó có tính quyết định Trong trường hợp này, mức độ của

tính nguy hiểm của hai loại hành vi đó thể hiện ở mức độ thiệt hai do hành vi

đó gây ra Nếu những hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của người có chức

vụ, quyền hạn gây thiệt hại không đáng kể cho lợi ích của Nhà nước, của xãhội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dan, thì hành vi đó chỉ là hành vi vipham pháp luật hành chính Ngược lại nếu hành vi đó gây thiệt hai đáng kéthì nó được coi là tội phạm về chức vụ

Vấn đề “thiét hai đáng kể” hoặc “thiệt hại không đáng ké’ được xác địnhtrên cơ sở cân nhac va phân tích tất cả các tình tiết khác nhau của hành vi đã

được thực hiện trong từng trường hợp cu thể Thiệt hại đó có thé là thiệt hai vềvật chất như: Mất mát, hư hỏng, lãng phí tài sản của cơ quan, tô chức, that thu

vật chat có số lượng, giá trị lớn v.v Với những thiệt hại phi vật chat thì khi

Trang 23

phan biệt giữa hành vi phạm tội của người có chức vu, quyên hạn với các viphạm pháp luật khác của người có chức vụ, quyền hạn cần đánh giá tình tiếtnghiêm trọng, không nghiêm trọng dựa vào:

- Tính chất của lợi ích bị xâm hại;

- Số người bị thiệt hai do hành vi vi pham pháp luật của người có chức

vụ, quyền hạn gây ra

Như vậy, tính chất và mức độ nghiêm trọng của thiệt hại là cơ sở để phânbiệt tội phạm về chức vụ với những hành vi vi phạm pháp luật khác của người

có chức vụ, quyền han

Đối với các tội phạm về chức vụ có cấu thành hình thức và các vi phạmpháp luật khác của người có chúc vụ, quyền hạn thì dau hiệu mức độ nghiêm

trọng của thiệt hại không đáng kể là cơ sở để phân biệt chúng Vì vậy khi

phân biệt hai loại hành vị này cần chú ý đến những đấu hiệu đặc trưng chohoạt động (biện pháp, quy mô, tính liên tục v.v ) và mặt chủ quan của hành

1.4 KHÁI QUAT VE CÁC TOI PHAM VỀ CHỨC VU THEO PHÁP LUẬT

HÌNH SỰ VIỆT NAM TRƯỚC KHI CÓ BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999,

1.4.1 Các tội phạm về chức vụ trong PLHS Việt Nam thời kỳ phongkiên (trước năm 1945)

Tội phạm về chức vụ là nhóm tội có tính lịch sử Tội phạm về chức vụcũng xuất hiện ở Việt Nam và phát triển qua các thời kỳ lịch sử khác nhau

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế - xã hội, tội phạm về chức vụ

cũng có những đặc điểm riêng biệt

Trong xã hội phong kiến Việt Nam, tội phạm về chức vụ phát triển mạnh

và mang tính phổ biến Chính quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam đã dé ranhiều biện pháp để chống loại tội pham này, nhiều văn ban pháp luật quan

trọng được ban hành như: Bộ luật Hình thư (Nhà Lý) Bộ luật Gia long (Nhà

Nguyễn), Bộ Quốc triều thông lê (Nhà Trần), Bộ Quốc Triều Hình luật (Nhà

Trang 24

Lẻ) Trong tất cá các van ban pháp luật này đã ghi nhận hành vi lợi dung chức

vụ, quyền hạn để phạm tội của những người có chức vụ, quyền hạn trong xã

hội Theo sử sách phi lại thì tính trừng trị đối với các tội pham về chức vụtrong thời Nhà Lý còn quá nhẹ Pháp luật Nhà Lý chủ yếu bảo vệ quyền lợi

Nhà nước Trung ương tập quyền và của tầng lớp quý tộc, củng cố đăng cấp,

báo vệ chế độ tư hữu, do đó Nhà Lý quy định các biện pháp trừng trị rất nhẹ,hầu hết các tội phạm về chức vụ đều có thể được chuộc bằng tiền

Đáng ghi nhân và nổi bật là các quy định về đấu tranh với các tội phạm

về chức vụ, bảo vệ quyền tư hữu trong Bộ Quốc triều Hình luật (Nhà Lê).Nghiên cứu toàn bộ Bộ luật chỉ ra trong số 722 điều với 13 chương chia làm 6quyền, các tội phạm về chức vu được chia làm ba nhóm [14, Tr 30]:

- Nhóm một, là các tội phạm liên quan đến nhận hối lộ để chiếm đoạt tiềncủa nhân dan, ví dụ nhận hối lộ trong việc tuyển Dinh, Tráng vào Quân đội (điều

170); Tội nhận hối lộ trong khi mật tra cua quan Liêm phong (điều 197) v.v

- Nhóm hai, là các tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài

sản là ruộng đất, thuế khoá hoặc chiếm đoạt tài sản của nhân dân Ví dụĐiều 206 quy định: “Những quan thu thuế không theo ngạch đã thu lại dấubớt số thuế cũng coi như tội đấu đô vật công, nếu thu thêm thuế để làm củariêng thì tội cũng thé v.v `

- Nhóm 3, là lợi dụng chức vụ, quyền han để chiếm đoạt dan sinh hoặc

sử dụng sức lao động của dân định làm việc cho mình trái pháp luật Vi dụđiều 166 quy định: “Các quan Quan giám tự tiện đem dân định nói doi làquân lính hay quan khách dé dấu giếm làm việc riêng trong nhà thì phải biếmhai tu và bai chức v.v "

Nhìn chung, các tội phạm về chức vụ đã được ghi nhận và quy địnhtương đối chát chẽ, day du trong Bộ Quốc Triều Hình luật của Nhà Lẻ, nhữngquy định này đã có vai trò quan trọng trong việc chống các tội phạm về chức

vụ ở xã hội đương đại và là cơ sở cho việc xây đựng PLHS về phòng, chốngcác tội phạm về chức vụ sau này

Thời kỳ Hồng Đức, Bộ luật đã dat ra hình phạt khá nghiêm khác đối với cáctội phạm về chức vụ Điều 38 quy định về “quan lại an hối lộ” ghi răng: “Quan

Trang 25

Ty làm pháp luật mà ăn hôi lộ từ l đến 9 quan thì xu toi biém hay bãi chức, từ 10

đến 19 quan thì xứ tội đồ hay toi lưu, từ 20 quan trở lên thì xứ toi chém `

Những Công than, Quy thân được dự vào hàng bat nghị mà ăn hoi lộ từ

L đến 9 quan thì xử phạt tiền 50 quan, từ 10 đến 19 quan thì xu phạt tién tit

00 đến 100 quan, từ 20 quan trở lên thi bi xu tội đô, những tiền ăn hỏi lộ biphat gap đôi và được nộp vào kho)

Bộ luật Hồng Đức gồm 13 chương chia làm 6 quyển, trong đó có 78 điều

luật có quy định các hành vi liên quan đến tham nhũng như các tội: Dem bán

các vật đụng trong cung cấm (điều 203); Chiếm ruộng đất công quá hạn (điều140); Quan lại tự tiện lấy của công làm của riêng (điều 639)

Triều Lê mất dan vai trò lịch sử của mình, đất nước bước vào thời kỳ hôn

loạn, các tập đoàn phong kiến tranh dành quyền lực lẫn nhau từ đầu Thế kyXVII đến Thế ky XVIII Xung đột khốc liệt Trịnh - Nguyễn đã đưa đến cuộckhới nghĩa Tây sơn đo Nguyễn Huệ lãnh đạo đã dua đến thống nhất đất nước,

lập nên Triều đại Tây sơn Quốc Triều Hình luật vẫn được sử dụng trong thời

kỳ này như một Bộ luật chính thống, tuy nhiên có bổ sung về lĩnh vực kinh tế

- tài chính, còn về phần hình luật vẫn giữ nguyên Nhưng hành vi lợi dụng

(lạm dụng) chức vụ, quyền han để phạm tội vẫn bị xử lý theo các điều luật

tương ứng trong Quốc Triều Hình luật

Bộ luật Gia long của Nhà Nguyễn cũng quy định tội phạm về chức vụtương tự như hệ thống các nguyên tắc trừng trị về cơ bản như Bộ Quốc TriềuHình luật của Nhà Lê

Tóm lai, trong xã hội phong kiến Việt nam, các tội phạm về chức vu đãđược quy định một cách tương đối đầy đủ và chặt chẽ Việc đấu tranh phòng,

chống các hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội là một yêu cầu dé

bảo vệ chế độ và Bộ máy Nhà nước phong kiến đương thời Tuy nhiên, nhìn

dưới góc độ phát triển chung của pháp luật thì các quy định về các tội phạm

chức vụ trong thời kỳ này còn có những hạn chế nhất định, bởi vì ở thời kỳnày, pháp luật chủ yếu bao vệ chế đỏ đạc quyền, đặc lợi của giai cấp địa chủphong kiến - giai cấp thống trị xã hội

Trang 26

1.4.2 Quy định về các tội phạm về chức vụ trong các văn ban PLHSViệt Nam từ năm 1945 đến 1985.

Ngay sau tháng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám, mac dù Nhà nướcDân chủ nhân dân mới ra đời, phải giải quyết rất nhiều công việc về đối nộicũng như đối ngoại của đất nước, chống thù trong, giặc ngoài Nhưng nhậnthức rõ muốn xây dung được chính quyền trong sạch, vững mạnh và củng cônền độc lập vừa dành được, thì phải chu trọng việc bảo vệ tài sản XHCN,phòng ngừa trộm cáp, cướp đoạt tài sản của nhân dân Đảng và Nhà nước ta

đã ban hành rất nhiều văn bản để bảo vệ tài sản Nhà nước và tài sản của nhân

dan, bao vệ hoạt động đúng dan của các cơ quan, tô chức, ngăn ngừa những viphạm pháp luật của những cán bộ, Đảng viên, những người là “công bộc, day

tớ cua nhan đán” Tội phạm về chức vụ chưa được quy định cu thé trong cácvăn bản PLHS, tuy nhiên có thể kể đến mot số các văn bản có quy định về các

tội pham về chức vụ sau:

- Sắc lệnh số 223/SL, ngày 17/11/1946 về trừng trị các tội hối lộ, phù

lạm biển thủ công quỹ Trong Sắc lệnh này ghi rõ: “Tội đưa hối lộ cho công

chức, tội công chức nhận hôi lộ v.v bị phat từ 5 đến 20 nam và phạt bac gapđôi tang vật hdi 16” Mac dù được xây dung trong những năm đầu của tiên sau

khi thành lập Nhà nước nhưng Sắc lệnh này đã thể hiện thái độ lên án đối với

các tội hồi lộ, những hành vi khác lợi dụng chức vụ, quyền hạn xâm phạm taisản Nhà nước, dam bao cho hoạt động đúng đắn của Nhà nước đạt hiệu quả

cao Sắc lệnh 223/SL tuy chưa mô tả hành vi phạm tội và quy định hình phạttiền cứng nhắc nhưng đã thể hiện sự phân hoá trong xử lý đối với những

người tự thú, tố giác đồng bọn Sắc lệnh này là văn bản PLHS đầu tiên củaNhà nước ta quy định tội phạm về chức vụ

- Sac lệnh 200/SL, ngày 07/8/1946 về trưng tập công chức có quy địnhtội đào nhiệm Pháp lệnh ban hành có mục dich nhằm nâng cao kỷ luật côngchức và bao dam cho các cơ quan Nhà nước trong điêu kiện khó khan đượchoạt động bình thường

- Sac lệnh 267/SL, ngày 15/6/1946 quy định trừng trị những âm mưu vàhoạt động phá hoại tài san của Nha nuóc, của Hợp tác xã và của nhân dân

Trang 27

làm cản trở việc thực hiện chính sách, kế hoạch Nhà nước Sắc lệnh này banhành nhăm tạo điều kiện thuận loi cho việc thục hiện thuận lợi các chính

sách, kế hoạch Nhà nước, tạo khả năng pháp lý cho việc xử lý các hoại độngphạm tội xâm phạm lợi ích của Nhà nước hoặc của công dân, nâng cao tráchnhiệm và kỷ luật công chức Các tội phạm về chức vụ quy định trong Sac lệnhgồm: Tội không làm hoặc làm sai công vu của mình phụ trách; Toi thiếu tìnhthần trách nhiệm trong công tác mình phụ trách làm thiệt hại nghiêm trọngđến tài sản của Nhà nước, của Hợp tác xã, của nhân dân

- Pháp lệnh Trừng trị các tội phạm XHCN và Pháp lệnh Trừng trị các tộiphạm xâm phạm tài sản riêng của công dân được ban hành ngày 21/10/1970.Hai Pháp lệnh này được ban hành nham bảo vệ cơ sở vật chất XHCN va tạo

cơ sở pháp lý cho công tác phòng, chống tội phạm Một số tội phạm về chức

vụ được quy định là: Tội tham ô; Tội cố ý làm trái nguyên tác chính sách vềkinh tế, tài chính gây thiệt hai tài san XHCN; Tội lạm dụng chức quyềnchiém đoạt tài sản riêng của công dan Trong hai Pháp lệnh này CTTP dađược mô tả, hình phạt được quy định da dạng và không còn cứng nhắc nhưcác văn bản trước đó

- Thông tư 139/TTg, ngày 28/5/1974 của Thủ tướng Chính phủ hướngđẫn một số vấn đề xử lý các việc phạm pháp đã phát hiện trong quá trình thựchiện Nghị quyết 288/NQ-TW, ngày 12/01/1974 của Bộ Chính trị Ban Chấphành Trung ương Đảng về cuộc đâu tranh chống lay cắp tài san XHCN, chốnglàm ăn phi pháp, tăng cường quản lý lao động, quản lý thị trường, giữ vữngtrật tự trị an, phục vụ tốt đời sống nhân dân

- Sắc luật số 03/SL, ngày 15/3/1976 của Hội đồng Chính phủ Cách mạng

lâm thời Miền Nam Việt Nam về việc quy định một số tội phạm trong đó có

cả việc trừng trị các tội phạm lạm dụng chức vụ, quyền han, tội đưa và nhậnhối lộ (điều 7) Sắc luật không mô tả dấu hiệu pháp lý của tội phạm khôngquy định cu thé các tình tiết tăng nang và không quy định hình phat bổ sung.Hạn chế này đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả phòng, chống các tội phạm vềchức vụ cũng như cá thể hoá hình phạt

Trang 28

- Pháp lệnh Tring trị các tội hối lộ được ban hành ngày 20/5/1981 đãthay thế các văn bản PLHS trước đó về các tội hối lộ Lần đầu tiên trong Pháplệnh, tội nhận và đưa hối lộ được quy định thành một điều độc lập, các dâuhiệu pháp lý được mô ta, các tình tiết tang nang và giảm nhẹ cũng được quyđịnh tại các điều khoản riêng Pháp lệnh đã loại bỏ những hạn chế của cácvan bản PLHS trước day và giúp cho việc phân hoá TNHS và cá thé hoá hìnhphat được thuận lợi và chính xác.

Ngoài ra, Nhà nước Việt Nam đân chủ cộng hoà còn ban hành nhiều

van bản pháp luật dé đấu tranh chống các tội phạm về chức vụ như: Sac luật

267/SL ngày 15/5/1956 về tội cố ý làm trái công tác phụ trách gây hậu qua

nghiêm trọng; Sắc luật số 001/SL, ngày 19/4/1957 về cấm mọi hành vi đầu cơ

kinh tế; Quyết dịnh số 550/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày

16/02/1971 về việc nghiêm cấm lập quỹ trái phép trong các xí nghiệp và các

cơ quan Nhà nước

Nhìn lại số lượng các văn bản kể trên cho thấy, ngay từ khi mới dành

được độc lập, Dang va Nhà nước ta đã nhận thức rõ muốn cho đất nước 6n

định, bảo vệ chính quyền non trẻ và xây đựng thành công XHCN thì phải đấutranh không khoan nhượng với các tội phạm về chức vụ, nhằm xây dựng mot

Nhà nước trong sạch, công bằng, dân chủ và văn minh Đã có nhiều văn bản

quy định về các tội phạm về chức vụ, đáp ứng được nhiệm vụ của cách mạng

trong từng thời kỳ, đồng thời thể hiện được chính sách hình sự của Đảng và

Nhà nước ta đối với các tội phạm về chức vụ, góp phần quan trọng vào côngcuộc cải tạo XHCN, tăng cường pháp chế, ngăn chan những hành vi lợi dụngchức vụ, quyền hạn xâm phạm hoạt động đúng dan của các cơ quan, tổ chức,lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cua cong dan

Trong giai đoạn này PLHS đã quy định một số tội phạm chức vụ điểnhình như: Tội đưa hối lộ, tội nhân hối lộ: Tội đào nhiệm: Tội tham ô; Tội cố ý

làm trái nguyên tac, chính sách về kinh tế, tài chính gây thiệt hai tài sản

xHCN; Tội lam dung chức vụ, quyền hạn xâm phạm tài sản riêng của côngdan; Tội cố ý làm trái công vụ gây hậu qua nghiêm trọng v.v Cac van ban

Trang 29

PLHS trong thời kỳ này cũng đã quy định những hình phạt rất nghiêm khác,đặc biệt đối với các tội phạm về hối lộ Ngoài hình phạt chính, hình phạt bố

sung như cấm đảm nhiệm chức vụ, phạt tiền cũng đã được quy định, có tác

dụng phòng ngừa, đồng thời bảo đảm cho việc xử lý tội phạm được triệt để.

Ky thuật lập pháp ngày càng được nâng cao, từ việc quy định gộp nhiềuhành vi thành một tội hoặc chỉ nêu tội danh đã tách ra làm nhiều tội cụ thêvới nội dung điều luặt tương đối chặt chẽ, các đấu hiệu tội phạm được quyđịnh tương đối đầy đủ

Do điều kiện kinh tế - xã hội nước ta nói chung và tình hình tội phamnước ta nói riêng, các văn bản PLHS trong thời kỳ này còn có những hạn chếnhất định Các tội phạm về chức vụ được quy định một cách giản đơn, gộp

nhiều tội, các đấu hiệu của CTTP chưa được mô tả cụ thể Tuy nhiên, phảikháng dinh rang, các văn bản PLHS thời kỳ này đã phản ánh được tình hình

thực tế khách quan của đất nước Các quy định của PLHS về các tội phạm vềchức vụ có ý nghĩa xã hội sâu sắc, có vai trò quan trọng trong việc đấu tranhphòng, chống và hạn chế đáng kể các hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn

xâm phạm uy tín, hoạt động đúng dan của cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nha

nước, lợi ích hợp của công dân, góp phần quan trọng trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ đất nước

1.4.3 Các tội phạm về chức vụ trong BLHS Việt Nam nam 1985.Cùng với sự phát triển của xã hội nước ta, tội phạm về chức vụ ngày pháttriển càng mạnh và phức tạp, tính chất, mức độ và hậu quả ngày càng nghiêm

trọng hơn Các văn bản pháp luật nói chung và các văn bản PLHS ngày càngtrở nền lạc hậu, không còn phù hợp với tình hình mới Ngày 27/6/1985, BLHSđầu tiên của nước CHXHCN Việt Nam được ban hành Kế thừa kinh nghiệmlap pháp hình sự và kinh nghiệm dau tranh phòng, chong toi phạm những namtrước đây, BLHS nam 1985 đã dành riêng một chương quy định về tội pham

chức vụ BLHS đã được sửa đổi, bố sung: Ngày 28/12/1889 (lần 1); ngày

12/8/1991 (lần 2); Ngày 22/12/1992 (lần 3); Ngày 10/5/1997 (lan 4) BLHS

da quy định khái niệm tội phạm về chức vụ tại Điều 219 như sau: “Toi phạm

Trang 30

về chức vụ là những hành vi xâm phạm hoạt động dung đắn cua cơ quan Nhanước hoặc tổ chức xã hội do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện trong khi

thi hành nhiém vu"

Các tội pham về chức vu được quy định trong BLHS nam 1985 gồm: Tộithiểu trách nhiệm gay hậu quả nghiêm trọng (điều 220); Tội lợi đụng chức vu,quyền han trong khi thi hành công vụ (điều 221); Tội lạm quyền trong khi thihành công vụ (điều 221a); Tội cố ý làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoạt,mua bán hoặc tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác (điều 222); Tội vô ý làm lộ bímật công tác; tội làm mất tài liệu bí mật công tác (điều 223); Tội giả mạotrong công tác (điều 224); Tội đào nhiệm (điều 225); Tội nhận hối lộ (điều226); Tội đưa hối lộ, làm môi giới hối lộ (điều 227); Tội lợi đụng ảnh hưởng

đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (điều 228); Tội lợi dụng chức

vụ, quyền han gây ảnh hưởng đến người khác để trục lợi (điều 228)

Theo quy định của BLHS năm 1985 có thể nhận thấy những đấu hiệu

chung, đặc trưng cho các tội phạm về chức vụ, đó là:

- Chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn;

- Dấu hiệu lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện hành vi trái với công vụ

- Xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà nước và tổ chức xã hội

BLHS năm 1985 là một văn bản PLHS quy định tương đối hoàn chmh

về tội phạm nói chung và về tội phạm chức vụ nói riêng, đã thể hiện chínhsách hình sự của Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và nghiêm khác trongviệc đấu tranh phòng, chống tội phạm về chức vụ

Ngoài ra còn có các văn bản pháp luật khác của Nhà nước được ban

hành nhằm phục vụ việc đấu tranh phòng, chống các tội phạm về chức vu,đặc biệt là các tội phạm về tham nhũng như: Quyết định số 240/HDBT

ngày 26/6/1990 của Hội đồng Bộ trưởng về đấu tranh chống tham nhũng;Chỉ thị 416/CT, ngày 13/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng về tăng cường

cong tác kiểm tra, thanh tra, xử lý các việc tham những, buôn lậu: Nghi

quyết Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 4, ngày 30/12/1993 về thực hành tiếtkiệm chong lãng phí, tham nhũng, buôn lậu; Công văn 169/CV cua Toà án

nhân dan tối cao ngày 26/7/1990 về Toa án phục vụ chong tham những:

Trang 31

Cong van 08/CV-TANDTC ngay 06/12/1990 cua Chanh an Toa an nhan dantôi cao về đường lối xu lý một số tội pham chức vu; Chi thị số 416/CT, ngày(3/12/1990 của Hội đồng Bộ trưởng: Chi thị số 05/VP, ngày 15/8/1990 củaViện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác kiểm sat phục vụ đấutranh chống tham nhũng; Quyết định số 114/QĐ-TTg ngày 21/12/1992 củaThủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách ngăn chan, bài trừ tệ nan

buôn lậu, tham những Ngày 26/02/1998 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban

hành Pháp lệnh Thực hành tiết kiệm chống lãng phí và Pháp lệnh Chong thamnhũng có hiệu lực từ ngày 01/8/1998 trong đó Pháp lệnh Chông tham nhũng có

ý nghĩa quan trọng trong việc đấu tranh phòng chống các tội phạm chức vụ,

bao vệ sở hữu XHCN, sở hữu về cơ quan, tổ chức, của công dan, bao đảm hoạtđộng đúng dan, bình thường của cơ quan, tổ chức, bảo đảm cơ quan Nhà nước

trong sạch, vững mạnh; Nghị quyết 64/CP ngày 17/8/1998 của Chính phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Chống tham nhũng, buôn lậu

Tóm lại, tội phạm về chức vụ là một nhóm tội ra đời cùng với sự phân

hóa giai cấp của xã hội, cùng với sự ra đời của Nhà nước, nó tồn tại và phát

triển với tính chất ngày càng nguy hiểm cho xã hội Lịch sử lập pháp hình sựnước ta ngay từ những buổi đầu sơ khai đã quy định cụ thể tội phạm này vớinhững hình phạt khã nghiêm khắc Đặc biệt, BLHS năm 1985 lần đầu tiên đã

đưa ra định nghĩa về tội phạm chúc vụ với một s6 dấu hiệu chung đặc trưng.Các tội phạm về chức vụ đã được quy định tương đối đầy đủ, các đấu hiệu của

CTTP đối với từng tội được mô tả cụ thể So với các nhóm tội khác, hình phạt

được quy định đối với các tội phạm về chức vụ đã được quy định tương đốinghiêm khác và đa dạng Tuy vẫn có một số hạn chế nhất định nhưng BLHSnam 1985 có ý nghĩa quan trọng trong việc đấu tranh phòng, chong các tội

phạm về chức vụ, đã thể hiện chính sách hình sự của Đáng và Nhà nước ta là

xứ lý nghiêm khác, không khoan nhượng đối với các tội phạm về chức vụ.BLHS năm 1985 đã đánh đấu bước phát triển tiến bộ về lập pháp hình su nước

ta, là cơ sở nền tảng cho việc hoàn thiện các quy định đối với các tội phạm vềchức vụ sau này

Trang 32

Chương 2

CƠ SỞ TRÁCH NHIEM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TOI PHAM VỀ

CHỨC VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

2.1 MỘT SỐ VAN DE CHUNG VỀ CƠ SỞ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ DOI VỚI CÁC TỘI PHAM VỀ CHỨC VỤ.

Cũng như các tội phạm khác, tội phạm về chức vụ là một loại tội phạm,

do đó khi xem xét cơ sở TNHS đối với tội phạm về chức vụ, các nhà làm luật

và áp dụng pháp luật cũng phải dựa trên cơ sở TNHS của tội phạm nói chung.TNHS là một dang trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý bất lợi màngười phạm tội phải chịu trước Nhà nước do việc thực hiện hành vị phạm tộicủa mình Nhà nước quy định TNHS để áp dụng đối với người phạm tội theo

một thủ tục bắt buộc (thủ tục tố tụng hình sự) không phụ thuộc vào ý muốn

chủ quan của người phạm tội cũng như người bị hại TNHS được phát sinh từ

khi có hành vi phạm tội và cũng từ thời điểm đó Nhà nước có quyền yêu cầu

người phạm tội phải chịu trách nhiệm về hành vi phạm tội của mình

TNHS là một loại trách nhiệm pháp lý, do đó TNHS cũng có những đặc

điểm của trách nhiệm pháp lý nói chung, đó là khi áp dụng những biện pháp

trùng phạt của Nhà nước đối với người phạm tội nhằm mục đích bảo vệ trật tựpháp luật, trật tự quản lý, giáo dục nguời vi phạm pháp luật và phòng ngừa viphạm pháp luật Khi xem xét bản chất TNHS, không thể không dé cập đếnmục đích của nó Xuất phát từ những vấn đề có tính nguyên tắc về sự loại trừ

dần những biểu hiện chống đối Nhà nước XHCN, nhiều tác giả đã xem mục

dich của của TNHS là loại trừ những vi phạm pháp luật Các Mác chi ra rang:

"Một hình phạt bất kỳ không là et khác mà là phương tiện tự vệ cua xã hội

chống lại những những vi phạm đối với điều kiện ton tại của chúng, bất luận

đó là như thé nào” Trong Nhà nước XHCN, TNHS là phương tiện bảo vệnhững quan hệ xã hội trước hành vi chống đối pháp luật nhăm ngăn channhững việc phạm pháp, gây chở ngại cho trật tự xã hội, trật tự quản lý, giáo

dục tính kỷ luật, trật tự và tinh thần tôn trọng pháp luật của mọi công dan dé

bao vệ đời sông kinh tế - xã hội |8, Tr 33 1]

Trang 33

Việc giáo dục công dân tuân theo pháp luật, vấn dé phòng ngừa chung,phòng ngừa riêng đối với người pham tội và đối với xã hội được coi là mụcđích của trách nhiệm pháp lý nói chung và mục dich của TNHS nói riêng.Mục đích đó được thể hiện ở nội dung, vị trí của TNHS trong hệ thống cácphương tiện bảo vệ pháp luật nước ta.

Áp dung các biện pháp TNHS là sự trừng phạt đối với hành vi có lôi.

không phải là mục đích tự thân của biện pháp TNHS Nó chỉ là phương tiệngiáo dục con người ý thúc tuân thủ pháp luật Nhà nước ta khi thực hiện cuộcđấu tranh chống tội pham không xuất phát từ mục đích đàn áp mà nham khôiphục những giá trị đạo đức tốt đẹp của cá nhân, tạo ra thói quen có ý thức và

tự giác thức hiện các quyền và nghĩa vụ của mình Như vậy, nội dung củaTNHS bao gồm yếu tố giáo đục các thành viên trong xã hội, mat khác hìnhthức là phương tiện tác động đến ý thức của con người có lôi khi thực hiện tộiphạm nhằm cho họ thấy rõ được tính sai trái của hành vi phạm tội Chính vìvậy khi bàn về mục đích của hình phạt, đa số các nhà khoa học pháp lý củanước ta đều cho rằng: “Tring trị là nội dung, là thuộc tính, là phương thức déthực hiện hình phat” và “Mục đích của hình phat là cai tạo, giáo duc ngườiphạm tội trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân thủ theo pháp luật

và các quy tắc của cuộc sống XHCN” [31, Tr 25]

TNHS có thể được thực hiện thông qua hình phạt hoặc các biện pháp khác

có tính chất cưỡng chế về hình sự Hình thức TNHS mang tính phổ biến mà Nhà

nước áp dụng cho người phạm tội là hình phạt Trong trường hợp bị áp dụng hìnhphạt, TNHS do Toà án quyết định bằng một Bản án có hiệu lực pháp luật Hìnhphạt mà Toà án áp dụng đối với người phạm tội là biện pháp cu thể hoá TNHS,

tức là cụ thể hoá hậu quả pháp lý bất lợi áp dụng đối với người phạm tội Trườnghợp TNHS không gan liền với quyết định hình phạt (miễn hình phạt) thì nội dungcủa TNHS chỉ được thể hiện ở Bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật,nghĩa là chỉ thể hiện sự đánh giá có phủ định của Nhà nước đối với hành vi phạm

tội và người phạm toi thông qua Ban án của Toà án không có hình phạt

Cơ sở phát sinh TNHS xuất hiện từ thời điểm có hành vi phạm tội nhưng

TNHS chỉ được thể hiện khi có Ban án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật

và kết thúc khi người phạm tôi đã chấp hành xong hình phat hoac được miềnchấp hành hình phạt (theo quy định tại Khoản 2, Điều 5 BLHS năm 1999) hoặc

Trang 34

theo Quyết định dại xá của Quốc hội hoặc theo Quyết dịnh Dac xá của Chu tịch

nước theo Khoản 10, Điều 84 và Khoản 12 Điều 103, Hiến pháp 1992 (sửa đôi).Trong trường hợp TNHS là miễn hình phạt, thì TNHS được thể hiện và

cũng kết thúc ngay tại thời điểm kết tội của Toà án bằng Bản án có hiệu lựcpháp luật hoặc Quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

TNHS là một khái niệm nằm trong khái niệm trách nhiệm pháp lý Cơ sởcủa TNHS là hành vi phạm tội Con cơ sở trách nhiệm pháp lý là những hành

vị vị phạm: Hành chính, dân sự, ký luật vv Trong số các trách nhiệm pháp

lý thì trách nhiệm hành chính là một loại trách nhiệm gần với TNHS hơn cả.Gitta hai loại trách nhiệm này có nhiều dấu hiệu chung, chúng đều là các biệnpháp cuống chế của Nhà nước đối với người vi phạm và những người nàykhông ở trong cùng quan hệ công cụ với nhà chức trách hoặc các cơ quan ấnđịnh các hình thức trách nhiệm Tức là các hình thức cưỡng chế của Nhà nướcđôi với bên ngoài chứ không như trách nhiệm kỷ luật là hình thức cưỡng chế

trong một cơ quan, tổ chức nhất định Ngoài ra, TNHS và trách nhiệm hành

chính còn có mục đích và khuynh hướng chung, tuy nhiên cũng “cẩn lưu ý

rang Luật Hành chính quy định một khối lượng lớn các quy tắc quản ly Nhànước có tính bắt buộc chung và nếu vi phạm có thể phải chịu TNHS” Trongtrường hợp nay “thi căn cứ để phan biệt hành vi đó là tội phạm hay vi phạmhành chính là mức độ nguy hiểm của hành vi” [20, Tr 350]

Ngoài ra, TNHS được áp dụng đổi với người vi phạm pháp LHS hay nóicách khác là cá nhân người phạm tội Trach nhiệm hành chính, dan sự, kỷ luậtv.v được áp dụng đối vỡi cá nhân, cơ quan, tổ chức có vi phạm hành chính, dân

su, ky luật v.v LHS Việt Nam quy định chủ thể của tội pham chỉ có thể là cá

nhân, chính vì vậy đây cũng là diểm khác biệt đối với các loại trách nhiệm khác

Việc áp dụng các biện pháp tác động của TNHS được thực hiện thôngqua trình tự, thủ tục tố tụng chat chẽ, bởi Toà án và các cơ quan tiến hành tốtụng khác thực hiện Trách nhiệm hành chính chủ yếu được áp dụng bởi các

cơ quan quan lý Nhà nước, người có thẩm quyền theo thủ tục hành chính.không áp dụng trình tự xét xử của Toà án

Đặc điểm thể hiện tính nghiêm khác của TNHS so với các loại trách

nhiệm pháp lý khác là khi người phạm tội bị tác động băng hình phạt hoặc

miễn hình phat thì đều có án tích Nếu chưa được xoá án tích mà phạm tội thì

bị coi là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm

Trang 35

Từ sự phân tích trên đây, có thể xác định TNHS là một dạng trách

nhiệm pháp lý và là hậu quả pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải gánh chịu

trước Nhà nước đo việc họ đã thực hiện hành vi pham tội và được thể hiện

bang Ban án, Quyết định của Toa án hoặc cơ quan tiến hành tố tụng có thâmquyền, có hiệu lực pháp luật

TNHS dược Nhà nước quy định là một công cụ trong cuộc đấu tranh

phòng chống tội phạm, hướng các chủ thé có hành vi xử sự theo đúng yêu cầukhách quan của sự phát triển xã hội thể hiện trong các quy định của pháp luật

“vét cho cùng trách nhiệm pháp lý nhằm bảo vẻ, củng cố trat ti pháp luật

trên cơ sở thục hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi họ có lỗi và cũng dựa

vào khả năng, mức độ tự đo ý chí khi phạm tội mà chia thành lỗi có ý, vô ýđược xác định mức độ phải chịu TNHS của từng trường hợp phạm tội

TNHS thể hiện sự phản ứng có tính chất phủ định của Nhà nước đối với

hành vi phạm tội và người phạm tội Một hành vi chi bi coi là tội phạm khi có

du các đấu hiệu được quy định trong LHS Hệ thống các dấu hiệu cần và đủ đặc

trưng điển hình, phản ánh bản chất từng tội phạm cụ thể, là cấu thành tội phạm

CTTP là khuôn mẫu pháp lý phản ánh những dấu hiệu khách quan, chuquan của tội phạm được quy định trong LHS Để xác định TNHS đối với mộtngười phải xác định được sự phù hợp giữa hành vi thực tế của người đó vớikhuôn mẫu pháp lý của tội phạm (CTTP) đã được quy định trong LHS Chính vì

vậy, “Quan điểm cho rằng CTTP là cơ sở duy nhất của TNHS là sai lam Làkhuôn mâu pháp lý, là khái niệm chu quan, tự mình CTTP không thé là cơ sở phát

sinh TNHS TNHS chỉ phát sinh khi toi phạm được thực hiện |12, Tr 182-189}.Như vay, co sở TNHS có hai nội dung, đó là CTTP, chứa đựng các dauhiệu can và đủ được coi là khuôn mẫu pháp lý, hai là hành vi của một ngườithoả mãn các dấu hiệu được quy định trong LHS Nội dung này được quyđịnh tại Điều 2, BLHS nam 1999 như sau: “Chi người nào phạm một toi dã

Trang 36

được BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự” Và đây cũng loại

bỏ việc áp dụng các biện pháp hình sự theo nguyên tác tương tư

Các dấu hiệu pháp lý của từng CTTP với tư cách là khuôn mẫu pháp lý cuatừng tội phạm được quy định cả ở phần chung và phan các tội phạm của BLHS

Có quan điểm cho rang CTTP của một loại tội chỉ được quy định trong phầncác tội phạm của BLHS [15, Tr 29-40], hiểu như vậy về CTTP là chưa day du,

bởi vì CTTP là tong hợp những dấu hiệu cần và đủ được quy định trong BLHS,

đặc trưng cho một loại tội cụ thể không có nghĩa là các dấu hiệu này chỉ đượcquy định ở phần các tội phạm mà còn được quy định ở phần chung của BLHS

Do tính đa dạng và phức tạp của từng trường hợp phạm tội đối với môiloại tội, nên nhà làm luật quy định ở phần các tội phạm những đấu hiệu củatrường hợp phạm tội do một người thực hiện và ở giai đoạn hoàn thành, còn

trường hợp phạm tội chưa đạt, chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng hoặc hành vi

của những người đồng phạm khác được quy định trong các điều khoản chungcủa BLHS Trong lý luận và thực tiễn xét xử từ trước đến nay đều làm nhưvậy Ở các Bản án của Toà án, khi xét xử một vụ án đồng phạm thì Toà ánbao giờ cũng viện dẫn điều luật quy định về tội phạm (phần các tội phạm) vàđiều 20 BLHS (phần chung) Tương tự, khi giải quyết các vấn đề về năng lực

TNHS, thời hiệu truy cứu TNHS v.v của từng trường hợp phạm tội cụ thể

đều phải căn cứ vào các quy định của phần chung

Tội phạm theo nghĩa hình sự, đó là hành vị có đủ những yếu tố cấu thànhtội phạm do LHS quy định Những yếu tố đó là thể thống nhất giữa các dấuhiệu khách quan và chủ quan của tội phạm Trên phương điện lý luận, người

ta có thể phân chia các tội phạm ra các bộ phận cấu thành và nghiên cứu

chúng Các bộ phan cấu thành được gọi là các yếu tố CTTP Các yếu tố CTTP

gồm: Khách thể; mặt khách quan; chủ thể; mặt chủ quan của tội phạm Các

dấu hiệu của CTTP được phân chia thành các dấu hiệu bat buộc, không batbuộc và được mô tả trong LHS thường rất khác nhau nhưng chúng đều thuộc

về các yếu tố nói trên của CTTP

Trong khoa học pháp lý hình sự đã và dang có những ý kiên rất khácnhau về vi trí của các yếu tố CTTP, nhưng “phi kháng định rằng, cơ soTNHS là sự hiện diện cua tat cả những dâu hiệu do LHS quy định về tội phạm

chứ không thể thiếu một yếu tố nào” [11, Tr 43]

Trang 37

2.2 KHÁCH THE CUA CAC TOI PHAM VỀ CHỨC VU.

Khách thể của tội phạm là một trong những van đẻ trung tam cua khoahọc Luật Hình sự, bởi nó có ý nghĩa quan trọng về mat lý luận và thực tiền

Là hoạt động của con người (dù chỉ là những hoạt động tồn tại trong motgiai đoan lịch sử nhất định), nên như mọi hoạt động khác, môi tội pham cuthể đều xâm phạm những khách thé cu thể Khách thé tồn tại ngoài ý thức và

độc lập với ý thức của chủ thể nhưng không phải để cải biến mà gây thiệt hại

cho chính khách thể đó [44, Tr 8-9| Bất kỳ một tội phạm nào đều trực tiếphoặc gián tiếp xâm phạm những quan hệ nhất định Việc xác định đúng khách

thể của tội phạm cho phép xác định đúng mức độ, tính chất nguy hiếm cho xã

hội của hành vi phạm tội, định đúng tội danh và xác định được đặc trưng củanhững yếu tố khác của CTTP

Trong xã hội có giai cấp, Nhà nước bao giờ cũng thiết lập, bảo vệ, cúng

cố và thúc đẩy những quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trịbang sự hỗ trợ của các quy phạm pháp luật trong đó có các quy pham PLHS

Các vi phạm pháp luật nói chung và tội phạm nói riêng và đều là nhữnghành vi về hình thức mâu thuẫn với các quy pham pháp luật, về nội dung gâythiệt hại ở mức độ khác nhau cho các quan hệ xã hội được Nhà nước xác lập

Trong hệ thống những quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp

thống trị, các quan hệ xã hội có ý nghĩa khác nhau đối với sự củng cố và phát

triển xã hội và được Nhà nước bảo vệ bằng các quy phạm pháp luật khác nhauvới những biện pháp cưỡng chế khác nhau Khách thé bảo vê của LHS là

những quan hệ xã hội được Nhà nước xác định cần phải được bảo vệ bang cácquy phạm pháp luật Những quan hệ xã hội đó sẽ là khách thể của tội phạm

trong trường hợp chúng bị gây thiệt hại hoạc đe dọa gây thiệt hại Do đó:

Khách thể cua tội phạm là quan hệ xã hội được Luật Hình sự bao vệ và bi tôi

Trang 38

Khoa hoc LHS Việt Nam phân biệt ba loại khách thé: Khách thé chung,khách thể loại, khách thế trực tiếp Việc phân chia làm ba loại khách thé cua

tội phạm theo các cấp độ khác nhau có ý nghĩa quan trọng trong việc áp dụngBLHS đồi với công tác điều tra, truy tố, xét xử Khách thé chung, khách thé

loại, khách thể trực tiếp đều nằm trong một sự thống nhất và liên quan chặt

chế với nhau

Khách thể chung của tội phạm là tổng hợp các quan hệ xã hội được LHSbáo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm Khách thể chung của tội phạm là những

quan hệ xã hội đã được xác định trong Điều | và Điều 8 BLHS, đó là: Độc

lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tố quốc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế,

nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp

pháp của tổ chức, tính mạng, sức khoẻ, tu do, nhân phẩm, danh dự, tài sản,

các quyền cũng như lợi ích hợp pháp khác của công dân Bất kỳ một hành viphạm tội nào cũng đều xâm hại đến một trong những quan hệ xã hội đã đượcxác định trong Điều 8 BLHS

Khách thể loại của tội phạm là nhóm quan hệ có cùng tính chất đượcnhóm các quy phạm PLHS bảo vệ khỏi nhóm tội phạm Khách thể loại là cơ

sở để hệ thống các quy phạm trong phần các tội phạm của BLHS thành từngchương Các tội phạm tuy khác nhau về chủ thể, mặt khách quan, mặt chủ

quan nhưng nếu xâm hại cùng nhóm quan hệ xã hội thì vẫn được sắp xếp vàocùng chương Hệ thống hoá các quy phạm phần các tội phạm của BLHS theo

khách thể loại là sự hệ thống hoá theo yếu tố quyết định tính chất của tội

phạm Nếu phân loại tội phạm theo các yếu tố khác thì sẽ dẫn đến tình trạngcác tội có cùng tính chất khác nhau vẫn ở cùng một chương Xếp các tội

phạm trong BLHS theo khách thể loại là cách sắp xếp hợp lý và khoa học.Như vậy, bất kỳ một tội phạm nào cũng đều xâm hại đến khách thể loại

và cũng đều xâm hại đến một hoặc nhiều quan hệ xã hội trong nhóm quan hệ

xã hội nhất định BLHS nam 1999 xếp các tội phạm về chức vụ vào mot

chương riêng (Chương XXT) Căn cứ để nha làm luật xếp nhóm tội này thànhmột chương riêng là dau hiệu chủ thể, nhưng thực chất là được xếp theokhách thể loại vì chỉ có những người có những đạc điểm nhất định về nhân

Trang 39

than mới có thé xâm phạm được khách thé loại này Khách thể loại của cáctội phạm về chức vụ buộc nhiên cũng nam trong khách thé chung được quy

định trong điều 8 BLHS, đồng thời mỗi tội phạm nằm trong chương các tộiphạm về chức vụ đều xâm hại đến những khách thể trực tiếp cụ thể

Việc xác định khách thể loại của các tội phạm về chức vụ là vấn đề hếtsức quan trọng đối với lý luận và thực tiền Xác định chính xác khách thé loại

giúp cho việc hệ thống hoá chính xác các tội phạm do người có chức vụ,quyền hạn thực hiện, định tội danh đúng và phân biệt chúng với các tội phạm

khác [44, Tr 10] Nói một cách khác, không thể xác định được tội danh củangười phạm tội nếu không xem xét, nghiên cứu hành vi nguy hiểm cho xa hội

của họ xâm phạm vào những mối quan hệ nào mà LHS bảo vệ

Khách thể loại của các tội phạm về chức vụ là những quan hệ được LHSbảo vệ, dam bao sự hoạt động đúng dan của các cơ quan, tổ chức va uy tíncủa các cơ quan, tổ chức đó Ngoài ra, khách thé của các tội phạm về chức vụcũng có thể là quyền, lợi ích hợp pháp của công đân Hoạt động đúng đắn củacác cơ quan, tổ chức là hoạt động phù hợp với lợi ích của xã hội, của Nhànước, của các tổ chức, phù hợp với quyền, lợi ích hợp pháp của công đân.Việc bảo đảm cho hoạt động đúng đắn các cơ quan, tổ chức đáp ứng được lợi

ích nói trên là một nhiệm vụ quan trọng của PLHS nước ta

Khái niệm cơ quan, tổ chức hiện nay cũng chưa dugc hiểu một cáchthống nhất Da số các quan điểm đều thống nhất các co quan ở đây là chi cơ

quan Nhà nước, nhưng đối với phạm vi các “zổ chức”, có quan điểm cho rằng

các tổ chức ở đây chỉ là các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị

- xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Một số loại hình của tổ chức kinh tế

như: Doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã v.v không năm trong phạm vi khái

niệm “?ô chức” này Đây là quan điểm không chính xác, thu hẹp phạm vi các

tội phạm về chức vụ, không phản ánh đúng tình hình tội phạm về chức vụcũng như điều kiện kinh tế - xã hội nước ta hiện nay

Theo chúng tôi, khái niệm cơ quan, tổ chức được hiểu là không những

chỉ gồm cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội mà còn bao gồm các tô chức khác

như: Tổ chức chính trị; tổ chức chính trị - xã hội: tố chức xã hội: t6 chức xã

Trang 40

hội - nghề nghiệp; một số loại hình của tổ chức kinh tế như: Doanh nghiệp

Nhà nước, hợp tác xã, đoanh nghiệp Nhà nước có góp vốn và có tham gia

quản lý v.v Đây cũng chính là nội dung trong Dự thảo Thông tư liên ngành

hướng dan áp dụng một số quy định của Chương XXI “Cac tội pham về chứcvụ” của BLHS nam 1999 giữa TANDTC-VKSNDTC- Bộ Công an [9, Tr 1-2|

Để đảm bao cho Bộ máy Nhà nước hoạt động đúng dan và đồng bộ, Nhanước đã ban hành những van bản quy phạm pháp luật quy định về thấm

quyền, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp các Ngành, chức nangnhiệm vụ của từng cán bộ nhân viên Nhà nước Việc thực hiện tốt các chứcnang, nhiệm vụ, quyền hạn của những người nay là điều kiện tiên dé cơ sởcho người khác hoạt động Hay nói cách khác, trong quá trình công tác giữacác cán bộ, nhân viên Nhà nước có môi quan hệ tác động, phụ thuộc lẫn nhau,

mỗi cán bộ, nhân viên Nhà nước thực hiện tốt, đúng các chức nang, nhiệm vu

và thẩm quyền của mình thì Bộ máy Nhà nước nói chung và các cơ quan Nhà

nước nói riêng hoạt động tốt và có hiệu quả Ngược lại mỗi cán bộ, nhân viênNhà nước không thực hiện đúng và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ vàquyền hạn của mình sẽ anh hưởng đến hiệu quả làm việc của Bộ máy Nha

nước mà cụ thể là từng cơ quan trong Bộ máy Nhà nước Chính vì vậy một số

cán bộ, nhân viên Nhà nước trong khi thi hành công vụ lợi dụng hoặc lạmdụng chức vụ, quyền hạn của mình để vi phạm pháp luật sẽ có ảnh hưởng ởmức độ nhất định đến hoạt động đúng dan và uy tín của Bộ máy Nhà nước nóichung và từng cơ quan Nhà nước nói riêng Những hành vi nay cần phải được

xu lý kip thời, nghiêm minh bằng pháp luật

Bên cạnh Nhà nước, các tổ chức chính trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xãhội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cũng có một vai trò quan trọng trong đờisống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Các tổ chức này có nhiệm vụ tổ chức,động viên các thành viên thuộc tổ chức mình thực hiện đường lối chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước Thông qua tổ chức bộ máy, với sự giúp

đỡ của quần chúng, Bộ máy Nhà nước được liên hệ chặt chẽ với nhân dan vanhân dân có điều kiện tham gia các công việc của Nhà nước

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình phạt cảnh cáo 485_ 16,4 Hình phat cải tao không giam giữ 311 10,6 - Luận văn thạc sĩ luật học: Các tội phạm về chức vụ trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình ph ạt cảnh cáo 485_ 16,4 Hình phat cải tao không giam giữ 311 10,6 (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w