Phân loại và xử lý tội phạm về chức vụ theo Luật Hình sự Việt Nam

MỤC LỤC

PHAN LOAI TOI PHAM VE CHUC VU

Căn cứ vào đấu hiệu chủ thể và động cơ phạm tội

Hay nói cách khác, tất ca các tội phạm về tham nhũng đều có đồng thời hai dấu hiệu bat buộc của CTTP là: Người phạm tội phải là người có chức vụ, quyền hạn (dấu hiệu chủ thể) và động cơ vụ lợi (dấu hiệu thuộc mặt chủ quan). Người phạm tội nhận thức được hành vi của mình là xâm hại đến uy tín và hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công đân, nhưng vì vụ lợi, nên người phạm tội vân thực hiện hành vi đó và mong muốn hoặc bỏ mặc hậu quả xảy ra.

PHAN BIỆT TOI PHAM VỀ CHỨC VỤ VỚI CAC HANH VI VI PHAM PHAP LUAT KHAC CUA NGUOI CO CHUC VU, QUYEN HAN

Nếu những hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của người có chức vụ, quyền hạn gây thiệt hại không đáng kể cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dan, thì hành vi đó chỉ là hành vi vi pham pháp luật hành chính. Khi phân biệt tội phạm về chức vu và các hành vi vi phạm pháp luật khác của người có chức vụ, quyền han chỉ cân nhắc các dấu hiệu pháp lý của CTTP còn các đặc điểm về nhân thân, tình tiết tang nặng, giảm nhẹ ở ngoài CTTP không thể lấy để phan biệt chúng.

KHÁI QUAT VE CÁC TOI PHAM VỀ CHỨC VU THEO PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM TRƯỚC KHI Cể BỘ LUẬT HèNH SỰ NĂM 1999,

- Thông tư 139/TTg, ngày 28/5/1974 của Thủ tướng Chính phủ hướng đẫn một số vấn đề xử lý các việc phạm pháp đã phát hiện trong quá trình thực hiện Nghị quyết 288/NQ-TW, ngày 12/01/1974 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng về cuộc đâu tranh chống lay cắp tài san XHCN, chống làm ăn phi pháp, tăng cường quản lý lao động, quản lý thị trường, giữ vững trật tự trị an, phục vụ tốt đời sống nhân dân. Đã có nhiều văn bản quy định về các tội phạm về chức vụ, đáp ứng được nhiệm vụ của cách mạng trong từng thời kỳ, đồng thời thể hiện được chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta đối với các tội phạm về chức vụ, góp phần quan trọng vào công cuộc cải tạo XHCN, tăng cường pháp chế, ngăn chan những hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn xâm phạm hoạt động đúng dan của các cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cua cong dan.

CHỨC VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

MỘT SỐ VAN DE CHUNG VỀ CƠ SỞ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ DOI VỚI CÁC TỘI PHAM VỀ CHỨC VỤ

Từ sự phân tích trên đây, có thể xác định TNHS là một dạng trách nhiệm pháp lý và là hậu quả pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải gánh chịu trước Nhà nước đo việc họ đã thực hiện hành vi pham tội và được thể hiện bang Ban án, Quyết định của Toa án hoặc cơ quan tiến hành tố tụng có thâm quyền, có hiệu lực pháp luật. Do tính đa dạng và phức tạp của từng trường hợp phạm tội đối với môi loại tội, nên nhà làm luật quy định ở phần các tội phạm những đấu hiệu của trường hợp phạm tội do một người thực hiện và ở giai đoạn hoàn thành, còn trường hợp phạm tội chưa đạt, chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng hoặc hành vi của những người đồng phạm khác được quy định trong các điều khoản chung của BLHS.

KHÁCH THE CUA CAC TOI PHAM VỀ CHỨC VU

Khách thể chung của tội phạm là những quan hệ xã hội đã được xác định trong Điều | và Điều 8 BLHS, đó là: Độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tố quốc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, tính mạng, sức khoẻ, tu do, nhân phẩm, danh dự, tài sản, các quyền cũng như lợi ích hợp pháp khác của công dân. Khách thể trực tiếp của các tội phạm về chức vụ không được chỉ ra trong luật, nhưng từ khái niệm tội phạm về chức vụ cho thấy: Nếu khách thể loại của các tội phạm về chức vụ là hoạt động đúng đắn đáp ứng lợi ích xây dựng đất nước của các cơ quan, tổ chức, thì khách thể trực tiếp của các tội phạm về chức vụ đã được thực hiện là những lĩnh vực hoạt động cụ thể của Bộ máy Nhà nước, của các tổ chức bị tội phạm cu thể đó xâm hại, khách thể trực tiếp thường được xác định khi định tội những hành vi phạm tội cụ thể.

MAT KHACH QUAN CUA CÁC TOI PHAM VỀ CHỨC VU

Có một số tội chỉ có thể được thực hiện bởi những người có chức vụ, quyền hạn trong lĩnh vực công tác thuộc thẩm quyền được giao của họ, đó là các tội: Giả mạo trong công tác (điều 284); Tội thiếu trách nhiệm gây hậu qua nghiêm trọng (điều 285); Tội cố ý làm lộ bí mật công tác, tội chiếm đoạt mua bán hoặc tiêu huy tài liệu bí mật công tác (điều 286); Tội vô ý làm lộ bí mật công tác, tội làm mất tài liệu bí mật công tác (điều 287). Thiệt hại được coi là nghiêm trọng hay không phụ thuộc vào từng tình tiết cụ thể, các tiêu chuẩn khác nhau đối với từng vụ án, những tiêu chuẩn để đo thiệt hại phải khác nhau đối với các tội: Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (điều 285); Tội lợi dung chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ (điều 281); Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (điều 282): Tội vo ý làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoạt mua bán hoặc tiêu huy tài liệu bí mật công tác (điều 286); Tội vô ý làm lộ bí mật công tác; Tội làm mất tài liệu bí mật công tác (điều 287); Tội đào nhiệm (điều 288).

MAT CHU QUAN CUA CAC TOI PHAM VỀ CHỨC VU

Nếu người có chức vụ, quyền hạn có trách nhiệm kiểm tra, giám sát công tác của người thuộc quyền nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đến nơi đến chốn trách nhiệm đó, chính vì vậy người thuộc quyền đã lợi dụng hoàn cảnh đó để thực hiện tội phạm có liên quan đến công tác, tùy mức độ, người có chức vụ, quyền hạn có thể phải chịu TNHS về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng. Đặc trưng cơ bản của các tội xâm phạm chức vụ được thực hiện do lỗi cố ý là người có chức vụ, quyền han phạm tội nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi lợi dụng chức vụ, quyền han của mình, tức là hành vi trái với công vụ, xâm hại lợi ích của Nhà nước, của xã hội và của công đân, thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn hoặc có ý thức dé mac hậu quả đó xảy ra.

CHỦ THE CUA CAC TOI PHAM VỀ CHỨC VU

Ngoài những dấu hiệu chung của người có chức vụ, quyền hạn, loại người này có một số dấu hiệu đặc thù, những dấu hiệu đặc thù đó biểu hiện như sau: Họ được giao chức năng đại diện quyền luc Nha nước; họ có quyền tự cá nhân mình hay qua tập thể ra những quyết định mang tính mệnh lệnh, bắt buộc đối với người khác, trong khi thực hiện chức năng đại diện quyền lực Nhà nước họ không bị hạn chế trong những lĩnh vực nhất định được giao. Những cán bộ, nhân viên bán hàng, phục vụ bình thường nếu họ chỉ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn thì họ không có thẩm quyền của người có chức vu, quyền hạn, nhưng nếu cũng cán bộ, nhân viên đó được giao quản lý độc lập các phương tiện, cơ sở vật chất hoặc nguyên vật liệu cần thiết do công tắc của họ thì họ cũng có quyền hạn nhất định, vì vậy trong trường hợp đó họ được coi là người có chức vụ, quyền hạn và nếu họ lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để phạm tội thì buộc nhiên họ phải chịu TNHS về tội phạm chức vụ.

CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIEM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TOI PHAM VỀ CHỨC VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • HÌNH PHAT

    Ngoài hình phạt, TNHS còn được thực hiện bang các biện pháp cưỡng chế hình sự khác (biện pháp tư pháp) như: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; Buộc công khai xin 161; Bắt buộc chữa bệnh. Các biện pháp này có thể được áp dụng bổ sung, hỗ trợ hoặc thay thế cho hình phạt. TNHS được thực hiện chủ yếu bằng hình phạt, tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định, không cần phải áp dụng hình phạt đổi với người phạm tội cũng đủ cải tạo, giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội hoặc áp dụng hình phạt đối với họ là không cần thiết, không đạt được mục đích của hình phạt và trái với nguyên tắc nhân đạo của LHS Việt nam. Trong những trường hợp đó, người phạm tội có thể được áp dụng hình thức miễn TNHS hoặc miễn hình phạt. Môi loại tội phạm đều có những nội dung, biểu hiện và mức độ ngu;. hiểm cho xã hội khác nhau, do đó TNHS cũng được đặt ra khác nhau đối với mỗi loại tội phạm cụ thể. Khi xem xét cơ sở TNHS đối với các tội phạm về chức vụ tức là xem xét giới hạn khách quan và chủ quan mà ngoài giới hạn đó, một người sẽ không bị truy cứu TNHS về tội phạm chức vụ hoặc sẽ bị truy cứu TNHS về tội khác được quy định trong BLHS. Người bị truy cứu TNHS về tội phạm chức vụ phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi do Nhà nước áp dụng, hậu quả đó có thể là vật chất hoặc tinh thần, đó chính là sự hạn chế hoặc tước bỏ các quyền của người phạm tội một cách vĩnh viễn hay trong một khoảng thời gian nhât định. Tùy thuộc vào tính chất và mức độ của hình vi phạm tội mà Nhà nước quy định các hình thức TNHS khác nhau để áp dụng đối với người pham tội. Cũng như các loại tội phạm khác, các hình thức TNHS được quy định đối với một người có hành vi phạm tội về chức vụ bao gồm: Hình phạt, miễn hình phạt, biện pháp tư pháp và có thể là miễn TNHS. Các hình thức tác động của TNHS đối với người phạm tội về chức vu là phản ứng của Nhà nước đối với hành vi phạm tội đó. Chính vì vậy, cùng với việc quy định tội phạm về chức vụ, Nhà nước cũng quy định các hình thức TNHS để áp dụng đối với người có hành vi phạm tội tao thành nội dung chủ yêu của chính sách hình sự đối với các tội phạm về chức vu. Sau đây chúng tôi xem xét các hình thức TNHS được quy định trong BLHS cũng như thực tiễn áp dụng các hình thức TNHS đối với các tội phạm vẻ chức vụ của Toà án trong những năm qua ở nước ta. Hình phat là tác động chủ yếu và phổ biến của TNHS, là hau quả pháp lý gan liền với tội phạm. Tội phạm và hình phạt là hai chế định quan trọng nhất của LHS, có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau. Khi nói đến LHS, đù đề cập đến nội dung cụ thé nào thi tập trung lại cũng nhằm đi đến vấn dé tội phạm và hình phạt [31, Tr. Khai niệm hình phat lần đầu tiên được quy định tại Điều 26 BLHS nam 1999 như sau:. “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. Hình phat được quy định trong BLHS và do Tòa án quyết định). Trong mọi trường hợp, không được tịch thu những tài sản không thuộc quyền sở hữu của người phạm tội bị kết án, theo quy định của Nghị quyết 01/TANDTC ngày 18/2/1980 bao gồm “tdi san mà họ dang sử dụng, tài san cho vay, cho mượn, cho thuê, gui, sua chữa hoặc cam cố, tiền trong tài khoản gửi ngân hàng, tién được bồi thường thiệt hại vè tài sản (nếu có), tai sản thực chất là của người phạm tội nhưng đứng tên người khác với y đồ phân tán, nếu có chứng cứ về việc này cản phải được tịch thu’’.

    DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

    Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia - Viện Thông tin khoa học xã hội (1997), Tham nhũng, tệ nạn cua moi tệ nan, Thông tin Khoa học xã hội — chuyên đề, Hà Nội. Viên kiểm sát nhân dan tối cao, Viện nghiên cứu Khoa học (1993), Đấu tranh chống và phòng ngừa tội tham 6, cố ý làm trái và hoi lộ trong cơ ché thị trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.