1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Chính quyền nhà nước cấp thành phố trực thuộc trung ương trong tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trên địa bàn thành phố

185 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính quyền nhà nước cấp thành phố trực thuộc trung ương trong tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trên địa bàn thành phố
Tác giả Vũ Đức Đản
Người hướng dẫn P.TS. Nguyễn Đình Lộc
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án phó tiến sĩ
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 41,35 MB

Nội dung

Các thành phố trực thuộc truhø ương với những đặc thù nêng biệt trong điều kiện đang có những diễn biến phức tạp củaqua trình chuyển đổi của nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung, bao

Trang 1

(O DỤC VA ĐÀO TẠO HỌC VIEN CHÍNH TRE QUỐC GIA

HO CHÍ MINH

Vu Duc Dan

CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC CAP THÀNH PHO

TRUC THUỘC TRUNG ƯƠNG

NG TỔ CHỨC THUC HIỆN QUYỀN LUC NHÀ NUOC

TREN DIA BAN THANH PHO

Chuyên nganh : Ly luận Nhà nước và pháp quyén

Mã so : 5.05.01

LUẬN AN PHO TIEN SY KHOA HỌC LUẬT HỌC

Người hướng dan khoa hoe :

Phó Tiến sỹ Khoa học luật học

THƯ VIỆN — Nguyễn Dinh LộcTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

PHÒNG ĐỌC _„

Hà nội - 1996

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kế quả nêu trong luận án là trung thực và chưa

từng được ai công bö trong bất ki công trình nào khác.

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Vũ Đức Đán

Trang 3

BANG CHU VIET TAT

Chữ viết tat Chữ viet dav du

BT Bộ trưởng

CP Chính phủ

CT —_ Chi thị

HDBT _ Hội đông Bộ trường

HĐND —_ Hội đồng nhân dân

KHKT Khoa học kỹ thuật `KHXH ) Khoa học xã hội

NQ ”_ Nghị quyết

NV Nội vụ

NXB _ Nhà xuất bản

UBHC Uy ban Hanh chinh

UBND Uy ban nhan dan

UBTV Uy ban Thuong vu

Trang 4

Một so vấn đề lý luận vé quyền lực và việc tổchức thực hiện quyên lực nhà nước 9

Về quyền lực Nhà nước và cách thức tổ chức

thực hiện quyên lực Nhà nước "- —— 9

Về quyên lực Nhà nue -ccc+S<<sssess 9

Về tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước 14

Những nét đặc trưng của các thành phố trực

thuộc trung ương và yêu cau đặt ra đối với việc

tố chức thực hiện quyền lực Nhà nước ở thành

phố trực thuộc trung ương - - - 24

Một số vấn đề về phát triển đô thị và

PORE NOUR CÓ: THỊ, esse sansasnnoudineannlonikuamdigiitadtiieggutibaagtisi 35Đặc trưng của các thành phố trực thuộc trung ương

và yêu cau đặt ra đối với việc tổ chức thực hiện

quyến Ủực Gh, HHẾIG s: se s=eeeinnseeitarnonanpiinkLiotiasavnntorosgutee 29

Một số nét đặc trưng của quan lý độ thị 37

Quan niệm về xây dựng mô hình tổ chức

chính quyên thành phố trực thuộc trung ương 48

Thực trạng tổ chức, hoạt động của chính quyềnthành phố trực thuộc trung ương 56

Một số nét về cơ cấu hành chính lãnh thổ ở Hà Nội

và thành phố trực thuộc trung ương khác 83

Trang 5

Thực trạng về tô chức hoạt động của các cơ quan

trong bộ may chính quyền thành phố trực thuộc

(TUNE WONG SH uy 0Ị

Một số vấn đề đặt ra từ thực trạng của bộ máy chính quyên thành pho trực thuộc trung ương 106

Những van dé co ban phát huy vai trò chínhquyên thành phố trực thuộc trung ương trong

tổ chức thực hiện quyền lực ở thành phõ 110 Hoàn thiện tổ chức hoạt động của chính quyén

thành phố trực thuộc trung ương LIOHoàn thiện văn bản pháp luật điêu chính các quan

hệ tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố 110

Hoàn thiện tổ chức hoạt động của cơ quan

dân cử (HĐND) cccce¿ "` 4à

Hoàn thiện tổ chức, hoạt động của UBND 130

Hoàn thiện qui trình ban hành, tổ chức thực hiện kiểm tra tổ chức thực hiện văn bản quản

lý của chính quyên thành phöổ 139

Về ban hành van bản quan lý - - 139

Hoàn thiện tổ chức thực hiện, va kiểm tra tổ chức

thực hiện văn bản của chính quyên thành phố 144

Hoàn thiện công tác đào tao cán bộ các cap cuachính quyền thành phố trực thuộc trung ương [51

Về hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật điều

chính các quan hệ thuộc lĩnh vực công vụ công

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Các thành phố trực thuộc trung ương là những trung tâm kinh tế, chính

rị, văn hoá, xã hội của cả nước hoặc của một vùng lãnh thổ rộng lớn Sư phát

riển của các thành phố là động lực dẫn dắt, thúc đẩy phát triển các vùng nông

hôn làm cơ sở đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Công cuộc

sông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước chỉ có thể phát triển trên cơ sở phát triển

‘oan diện hệ thống đô thị trong dé các thành phố trực thuộc trung ương là điểm đâu tiên cần tập trung đầu tư xây dựng Các thành phố trực thuộc truhø ương với

những đặc thù nêng biệt trong điều kiện đang có những diễn biến phức tạp củaqua trình chuyển đổi của nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp sang

vơ chế thị trường, đòi hỏi có sự quan lý chặt chẽ của bộ máy chính quyền thành

phố với cơ cấu tô chức hợp lý, ổn định, phù hợp với đặc trưng quản lý đô thị mang

tính tập trung thống nhất cao, hoạt động năng động, sáng tạo dé biến quyền lực

nhà nước thành hiện thực cuộc sống

Trong những năm gần day, tổ chức và hoạt động của bộ máy chính

quyên thành phố trực thuộc trung ương đã có những đổi mới, đạt được những kết

quả bước đầu quan trọng trên nhiêu lĩnh vực Tuy nhiên vẫn còn nhiéu vấn đề

cần được tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu, thử nghiệm, hoàn thiện [liến pháp năm

1992 và Luật tổ chức HDND và UBND (sửa đổi) chưa phân biệt chính quyền

thành phố trực thuộc trung ương vớt chính quyền tinh mà mới quy dinh chung làcấp tỉnh, chính quyền quận huyện quy định chung là cấp huyện còn phường xã

quy định là cấp xã Những quy định và cơ cấu tổ chức, hoạt động của các cấp

chính quyên đều được áp dụng chung cho cả khu vực thành phố và khu vực nông

thôn Ở dây có sự đánh đồng giữa hai khu vực Thực tế những quy định đó chi

Trang 7

thành phố chưa có những nét riéng thể hiện tính chất đặc thù của chính quyền do

thị Hoạt động của bộ máy chính quyền chưa phản ánh đầy đủ những đặc trưng

của quản lý đô thị Trong khi đó, các thành phố trực thuộc trung ương do có những

đặc thù riêng, đòi hoi phải được quan lý bang những phương pháp néng do bộmáy chính quyền có cơ cấu tổ chức khác với bộ máy chính quyền các vùng nông

thôn thực hiện, nhằm bảo đảm cho quyền lực nhà nước được thực thi triệt để trên

địa bàn thành phố Từ đó, việc lựa chọn vấn đề “Chính quyên Nhà nước cấp thành

phố trực thuộc trung ương trong tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước trên địa

bàn thành phố", làm đề tài luận văn là cần thiết, phù hợp với nhu cầu đổi mới tổ

chức và hoạt động của chính quyên thành phố trong khuôn khiổ cải cách nền nành

chính Nhà nước, bảo đảm phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước trên địa bàn thành phốtrực thuộc trung ương, tại các đô thị và trên bình diện ca nước đã có những côngtrình nghiên cứu được công bố, nhất là trong những năm gần đây, khi cải cách bộ

máy Nhà nước được đặt vào vị trí trung tâm của cải cách hệ thống chính trị ở

nước ta Thời gian gần đây một số đề tài nghiên cứu khoa học, sách báo về tổ

chức và hoạt động của chính quyền địa phương, trong đó có các thành phố trựcthuộc trung ương, đã được công bố Học viện Hành chính Quốc gia trong năm

1991 đã công bố một bộ 3 cuốn sách "Về cải cách bộ máy Nhà nước”; "Về cải

cách bộ máy quản lý hành chính nhà nước và xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước"; "Cải cách cơ chế quản lý nhà nước vẻ kinh tế”; tiếp đó năm

1993 xuất bản ky yếu hội thảo đề tài KX.05.08 vé phương thức tổ chức hoạt động

quản lý của bộ máy nhà nước (2 tập) Trong đó tập hợp một số bài viết của một

số tác giả về tổ chức, hoạt động của các cơ quan chính quyên nhà nước ở địa phương Trong quá trình đóng góp xây dựng Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức

HĐND và UBND cũng có một số bài viết của các tác giả bàn về tổ chức bộ máy

Trang 8

chính quyền địa phương đăng trong tạp chí Nhà nước và pháp luật (số 1/93) Các

nhà xã hột học nghiên cứu chuyên de về đô thị khi de cập dến các khía cạnh khác

nhau của đời sống các thành phố lớn cũng gián tiếp bàn về tổ chức bộ máy chínhquyền đô thi (tap chí xã hội học 4/92: 1/94) Mot số người làm công tác quan lý

ưiữ các cương vị chủ chốt ở địa phương cũng bàn vẻ tổ chức bộ máy chính quyền

dia phương từ thực tế hoạt động của dia phương mình, thông qua các bài viết đẳngtrên Tạp chí "Quản lý Nhà nước” Nhìn chung các công trình có liên quan đếnvấn đề tổ chức, hoạt động của bộ máy chính quyền thành phố trực thuộc trungương đề cập đến vấn đề hoặc là ở dạng chung nhất hoặc ở một vài khía cạnh thuộc

về tổ chức, hoạt động của bộ máy chính quyền các thành phố trực thuộc trungương, có khi trực tiếp nhưng cũng có bài chi đè cập một cách gián tiếp, mà chưa

có công trình nghiên cứu sâu, có hệ thống dưới một luận án khoa học về chính

quyền thành phố trực thuộc trung ương như đề tài nêu trên Tuy nhiên, trong các tien trình đã được công bố, có những quan niệm có liên quan tới đề tài nghiên

cứu đã được tác gia luận án tham khảo có kế thừa, chon lọc.

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận án

Mục đích của luận án là góp phần làm sáng tỏ về lý luận và thực tiếndic điểm, vị trí, vai trò, yêu cầu tổ chức hoạt động cua bộ máy chính quyền thànhphố trực thuộc trung ương trong hệ thống bộ máy Nhà nước dưa ra những kiến

nghị về phương hướng hoàn thiện về tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố nhằm xây dựng mô hình tổ chức tối ưu bảo dam thực hiện có hiệu quả quyềnlực Nhà nước trên địa bàn thành phố trong điều kiện hiện nay

Thực hiện mục dich trên, nhiệm vu luận án là khái quát một số vấn đê

về quyền lực, cách thức tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu thực tế tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước trong diều.Liện đặc |

thù của thành phố trực thuộc trung ương; Phân tích những nét dặc trưng của thành

Trang 9

thành phố và nông thôn, phân tích các mô hình tổ chức hoạt động của chính quyềnthành phố trực thuộc trung ương, tìm mô hình tốt ưu;

Luận dn phân tích so sánh vị trí tính chất chức năng nhiệm vụ của các

cơ quan chính quyền thành phố qua các giai đoạn Trên cơ sở đó luận án cố gắngtìm ra xu hướng điều chỉnh pháp luật đốt với tổ chức hoạt động của chính quyền

thành phố; phân tích thực trạng tổ chức, hoạt động của bộ máy chính quyền thànhphố, qua đó nêu ra những vấn đề còn tôn tại cần khắc phục;

Nghiên cứu hoạt động xây dựng, bàn hành, tổ chức thực hiện và kiểmtra việc tổ chức thực hiện văn bản pháp luật của chính quyền thành phố, trong đó

tập trung phân tích quyền ra văn bản của HĐND,UBND; Chủ tịch UBND thành

phố trực thuộc trung ương, nêu lên những điểm cần chú ý nhầm hoàn thiện nhữngmặt hoạt động trên của chính quyền thành phố;

Phân tích thực trạng hệ thống viên chức công chức trong bộ máy chính quyền thành phố trực thuộc trung ương, đề cập đến hoạt động đào tạo bồi dưỡng

của chính quyền thành phố nêu một số kiến nghị nhầm hoàn thiện mặt hoạt độngnày của chính quyền thành phố

4 Giới hạn của luận án

Đề tài là vấn đề rộng, phức tạp Trong phạm vi luận án tác giả tập trung

nghiên cứu một số vấn đề về tổ chức và hoạt động nhằm thực hiện quyền lực Nhà

nước của chính quyên thành phố trực thước trung ương, chủ yếu ở khía cạnh pháp

ly và thực tiễn Những vấn đề lý luận về quyền lực Nhà nước chỉ dừng ở những

điểm cơ bản, làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu ở các phần trọng tâm

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong triển khai đề tài, tác giả sử dụng các nguyên tic phương pháp

luận của triết học Mác-Lênin, phương pháp của khoa học quan lý Nha nước,

phương pháp lịch sử để nghiên cứu việc tổ chức thực hiện quyèn lực Nhà nước

trong điều kiên mới tại các thành phố: sử dụng các phương pháp so sánh, phân

Trang 10

ich, tong hợp, hé thống; kết hợp nguyên lý kinh điển quan điểm đường lối của

Jang với kiến thức khoa học hiện dai và kinh nghiệm thực tiến dễ giải quyết vấn đồ

6 Cai mới vẻ khoa học cua luàn an

La công trình nghiên cứu một cách hệ thong về tổ chức thực hiện quyền

ực Nhà nước trên địa bàn thành phố trực thuộc trung ương Những điểm mới của

uận án:

- Góp phần làm sáng tỏ thêm vè mặt lý luận và thực tiến cách thức tổ

hức thực hiện quyền lực Nhà nước và triển khai quyền hành pháp xuống các đơn

¡ hành chính lãnh thỏ cụ thể là các thành phố trực thuộc trung ương xác định vị

‘I, vat trò của các cơ quan chính quvén địa phương (HĐND HDNN) trong thực

' w quyền hành pháp ở địa phương.

- Làm sáng to nhận thức về sự khác biệt cua các thành phố trực thuộc

sung ương với các don vị hành chính lãnh thổ khác thong qua tính đặc thù của

:ô thị, đặc trưng của quản lý đô thị, cụ thể là các thành phố trực thuộc trung ương

rong quá trình phát triển, từ đó đưa ra các kiến giải mò hình mới về tổ chức và

oat động của chính quyền thành phố trực thuộc trung ương nhằm quan lý đô thịphân biệt với quan lý nông thon

- Góp thêm tiếng nói có căn cứ khoa học vào hoàn thiện cơ sở pháp luật

ao xây dựng chính quyền thành phố trực thuộc trung ương

- Luận chứng về sự cần thiết ban hành văn bản pháp luật thống nhất về1oat động ban hành văn bản của các cơ quan chính quyền địa phương về linh vựcÔng vụ, công chức Nhà nước Lý giải về những yêu cầu cần thiết trong việc tổ hức, kiểm tra tổ chức thực hiện các văn bản của nhà nước và chính quyền thành phố.

- Luận chứng về sự cần thiết phải củng cố, phat triển trường hành chính

hành phố trực thuộc trung ương, đỏi mới nội dung chương trình dào tạo, bôi

Trang 11

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiến của luận án

Với kết qua dat được, hy vọng luận án góp phần làm rõ cơ sở lý luận

và thực tiễn vẻ phương thức tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương và cácthành phố trực thuộc trung ương, góp phần tìm kiếm mỏ hình tối ưu cho tổ chức

hoạt động của chính quyền thành phố trong diẻu kiện ton tại kinh tế hàng hoánhiều thành phần, bảo dam hoạt động của chính quyên thành phố làm cho thànhphố phát huy cao độ vai trò trung tâm kinh tế chính trị của đất nước, thúc đẩy

sự phát triển của các vùng káhc Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho cácnhà nghiên cứu, quan lý chuyên nghiệp cho hoạt dong dào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức thành phố.

8 Kết cấu của luận án

Luận án gồm lời nói dầu ba chương, bay tiết, kết luận, danh mục tàiliệu tham khảo phụ lục sơ đồ cơ cấu tô chức bộ máy chính quyền thành phố

Trang 12

CHUONG 1

MOT SO VAN DE LY LUAN VE QUYEN LUC VA VIEC TO CHUC

THỰC HIỆN QUYỀN LUC NHÀ NƯỚC

1.1 VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC

HIỆN QUYEN LỰC NHÀ NƯỚC

1 Về quyền lực Nhà nước, Quyền lực Nhà nước và cách thức tỏ chức

‘huc hiện quyền lực Nhà nước là “van dé rất cơ bản, rất mấu chốt trong toàn

96 chính tri?” ở mọi thời đại Trong lịch sử chính trị, pháp lý, vấn đề

iguén gốc, bản chất, cách thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước luôn là

rung tâm của các cuộc tranh luận Tuy nhiên trong các cuộc tranh luận đó,người ta ít đưa ra khái niệm về quyền lực Nhà nước, và thường coi đó là một

:huật ngữ đương nhiên đã được xác định, mà không lý giải cụ thể

Nhà tử tưởng cổ dai Anistét trong tác phẩm "Chính tri Aten” quanniệm quyền lực là trạng thái tự, nhiên trong xã hoi, do thiên nhiên định trước

Kẻ cầm quyền và người bị trị đều mang tính bẩm sinh và có mối liên hệ chặtshẽ với nhau Quyền lực có mối quan hệ với sự thống trị của người này đối

với người khác trong xã hệ;¿, và do Nhà nước chiếm hữu nô lệ thực hiện Ở

đây ông đã không nhận thấy bản chất đích thực của quyền lực

Thời trung cổ, các nhà tư tưởng coi quyền lực Nhà nước là lực lượng siêu nhiên, bat nguồn từ thượng dé, mọi người từ vua đến dân đều phải phục

tùng.

Các nhà tư tưởng tư sản thời kỳ phục hưng tìm nguồn gốc của quyền

Trang 13

nước là sự thay đổi của nhân tố chủ quan J.Bỏ-đen, người sáng lập thuyết chủ quyền quốc gia coi Nhà nước là tổng hợp các gia đình quyền lực Nhànước tập trung trong tav nhà vua giống như người cha trong gia đình là thứquvẻn lực tuyệt đối độc lập bao trùm lên toàn bộ xã hội và công dân; mọi

người đều phải tuyệt đối phục ting” J.J.Rút xô coi cơ sở xuất hiện của Nhà nước là một sản phẩm của "khế ước xã hội” còn quyền lực là sự biểu

pháp luật Đức): số khác lại cho rằng quyền lực Nhà nước xuất phát từ tâm

trạng, ý thức ' ”°**#” và cuối cùng là ở bản chất tự nhiên của con người ở

đây quyền lực là hiện tượng trật tự tâm lý của tập thể:(trường phái Tâm sinh

ly về quyền lực ở Nga) “Quyền lực Nhà nước là sức mạnh được quy định bởi

ý thức phụ thuộc vào nhà nước của tập thể"0139,

Nhìn chung, dù ở trường phái nào, cách hiểu về quyền lực Nhà nước

với những xuất xứ khác nhau, nhưng những nhà tư tưởng từ Cổ đại cho đến

giai đoạn này đều có sự quan sát, nhận biết những biểu hiện bên ngoài chính

xác của quyền lực Nhà nước Đó là tính chất ý chí và sự tác độrzz của quyển

lực đối với tâm trạng của con người, dẫn đến sự phụ thuộc của công dân vào

quyền lực Nhà nước Tuy nhiên những khái niệm hoàn chỉnh vẻ quyền lựcNhà nước vẫn chưa được các tác giả đưa ra

‘Tea `

Ngày nay, nhiều học giả phương Tây khi nghiên cứu vấn dé quyền lực Nhà nước, đã xuất phát từ quan điểm phi giai cấp dé lý giải hiện tượng quan trọng này Một số người cho rằng quyền lực là cái gì đó không thê với

10

Trang 14

tới được, không rõ xuất phát từ đâu Họ cho rang”quyén lực trong cái vỏ

«19 <[r, 130)

chính trị phủ nhận mọi sự xác định chính xác Con các nhà nhãn

chủng xã hội học Mỹ cho rằng quyền lực chính trị tỏn tại khắp mọi nơi moi

š £100-ir.131

thời đại và trong ca gia đình: , Quan điểm này là cơ sở của học thuyết

"nền dân chủ đa nguyên” dang ton tại Theo đó Nhà nước là tổ chức chủ yếu

trong số các tỏ chức xã hội đang thực hiện quyền lực chính trị trong xã hội

Do đó Nhà nước tư sản chia quyền lực với các tô chức xã hội klhác kể cả với

các tổ chức đối lập'””"®Đ_ Các nhà "kỹ trị" cho rằng, ở các nước có nền khoa

học kỹ thuật tiên tiến, quyền lực đang chuyển dần từ tay các nhà chính trịsang tay các nhà kỹ thuật là những người trung lập về chính trị Nhà nước trở

thành "phương tiện kỹ thuật” để " thiết lập” nền dân chủ thuần tuý “xác lập”quyền lực của sức mạnh "không gây phương hai cho cuộc sống chính trị '”

"4 Quan điểm này đã bị chính các học giả phương tây phản bác Nhà báo

Pháp Philip Bo Sa viết trong cuốn "Những nhà kỹ thuật và quyền lực”:

"Trong xã hội tư san, các lực lượng thống tri khong bao giờ và không trong

«2 _ ` ard ` bd + z eo [I†-Ir.)+4

điều kiện nào lại tự giác từ bỏ quyền lực chính tri”.

Những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lénin từ sự phân tích các

cơ sở kinh tế xã hội của sự xuất hiện các giai cấp khác nhau trong xã hội:

phân tích bản chất bóc lột và quyền lực do Nhà nước bóc lột thực hiện đã đi

đến kết luận, quyền lực chính trị chỉ xuất hiện trong xa hội có giai cấp Đề

thực hiện quyền lực chính trị, giai cấp thống trị trong xã hội tổ chức ra bộ

máy đặc biệt với phương tiện vật chất hùng hậu -sử dụng nó vào mục đích duy trì sự thống trị giai cấp - Đó là Nhà nước Quyền lực chính trị được Nhà nước sử dụng để buộc các thành viên xã hội phục tùng ý chí của chủ thể, biến thành quyền lực Nhà nước Như vậy, ở đây, có thé hiéu quyền lực Nhà

nước là quyền lực chính trị Quyền lực chính trị theo Mac-Anghen, là bạo

, ` 2 + Sie vã ng “ ra ois nd Lẻ (2-7 509)

lực có tổ chức của một giai cấp dé trấn áp giai cấp khác :

Trang 15

Phải thấy rang, khi đưa ra dịnh nghĩa trên Mac-Anghen đã chi ra bảnchất của quyền lực chính trị, do Nhà nước thực hiện trong xã hội tồn tại sự

thống trị của thiểu số đối với tuyệt đại đa số O đó sự cưỡng bức và trấn áp

là những biện pháp chủ vếu có ý nghĩa sống còn đối vớt thiêu số bóc lột.Quyền lực chính trị sẽ Không duy trì bảo vệ được lợi ích của giai cấp thiểu

số thống trị xã hội nếu thiếu bạo lực có tỏ chức với lực lượng mạnh mẽ trongtay và các biện pháp đàn áp cứng rắn Ở đây có sự đồng nhất giữa quyền lực

Ngoài chức năng cưỡng bức, trấn áp - chức nang đặc biệt xuất phát từ

sự đối lập giữa Nhà nước bóc lột với đông dao quan chúng nhân dân, cácNhà nước, khi thực hiện quyền lực của mình, với-tư cách người chủ quan lý

xã hội, còn tổ chức "giải quyết cả các công việc chung xuất phát từ bản chất

(9^ -tr.=22)của mọi xã hội ( Đây là một thực tế xuất phát từ nhu cầu phoi hop

hoạt động của mọi thành viên xã hội, và những nhu cầu khác động chạm đến

lợi ích của tất cả mọi người Trong tất cả các chế độ xã hội bóc lột, giai cấp

thống trị không thể tồn tại và duy trì được lợi ích của mình nếu thiếu các giaitầng khác trong mặt đốt lập với nó

Nhà nước ở đây tồn tại như một tổ chức còng quyền, chăm lo giải

quyết các nhu cầu xã hội, bảo đảm lợi ich (dù là tối thiểu) của các thành viên '

xã hội Quyền lực Nhà nước, khi hướng tới giải quyết các vấn đề xã hội cũng

là để củng cố vị trí của mình “ˆ

Trong chê độ XHCN, Huỳnh lực chính trị vẫn tồn tại Nó vẫn cần đến

tổ chức đặc biệt để tỏ chức thực hiện, đưa vào thực tế cuộc sống Quyền lực

Nhà nước vẫn tồn tại như bộ phận chủ yếu của quyền lực chính trị Tuy

Trang 16

nhiên về ban chất và cơ sở xã hội của quyền lực này đã có su khác biệt so

với quyền lực Nhà nước bóc lột Chủ sở hữu của quyền lực chính tri quyềnluc Nhà nước, là nhân dân lao động, chiếm số đông trong xã hội cũng vi thé

cơ sở xã hội của nó đã được mo rộng rất nhiều Vẻ vấn đề này trong các ấn :

phẩm khoa học pháp lý cũng như các khoa học chính trị - xã hội khác đã

được đề cập phân tích khá sâu sắc Các tác gia khi lý giải về bộ máy Nhànước XHCN, vẻ quyền lực Nhà nước XHCN déu ở mức độ khác nhau tan

23-tr.123 z D ie h 2 ` z 2:(2#!) Các chức năng của quyền lực Nha nước dưới

đồng quan điểm này

chế độ XHCN về mặt hình thức còn có điểm giống chức năng của Nhà nướcbóc lột Nhưng về nội dung, tính chất, mức độ đối tueng đã có sự thay đổi

Điều đó phụ thuộc vào bản chất, cơ sở xã hội mục dích phục vụ của nó

Tuy nhiên, dù có sự thay đổi, khác biệt thé nào thì quyền tực Nhà nước XHCN là sự biểu hiện tập trung của quyền lực chính trị.

Quyền lực Nhà nước XHCN là quyền lực chính trị được thể hiện ở

chỗ: 1) Biểu thị lợi ích của một nhóm xã hội nhất định, gồm các giai cấp

công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức và những người lao động chân chính

khác, chiếm sô đông trong xã hội, có lợi ích đối lập với lợi ích của những kểbóc lột; 2) Được tổ chức thực hiện bằng bộ máy đặc biệt do nhóm xã hội đó

lập ra với những phương pháp đặc thù của quản lý Nhà nước để quản lý ta |

Quyền lực Nhà nudc XHCN là quyền Tuc nhân dân Nhân dân sau khi

đánh đổ giai cấp-bóc lột, trở thành chủ nhân đất nước, lập ra bộ máy Nhà

nước, trao quyền cho nó quản lý các mặt của đời sống xã hội Nhà nước sử

dụng các quyển và phương tiện cần tiết: do nhân dân giao phó thực hiện chức năng của bộ máy đặc biệt của nhân dân, ‘quan ly toàn diện xã hội, bảo đảm cho các quan hệ xã hội phát triển theo hướng đã BỊHH.

=:

Trang 17

Quyền lực Nhà nước, cũng giỏng như các hiện tượng khác có nhữngđặc trưng riêng Có thể nêu một vài đặc trưng trong số đó:

- Quyền lực Nhà nước có tính tối cao và tính độc lập Tính tôi cao thể

hiện trong các quan hệ đối nội; tính chất độc lập của quyền lực Nhà nước

biểu hiện ca trong quan hệ đối nội và đối ngoại Day là những tính chất phan

ánh nội dung quan trọng nhất của chủ quyền của quyẻn lực Nhà nước

- Quyền lực Nhà nước có tính thống nhất về ca nội dung và hình thức

Về nội dung, tính thống nhất được biểu hiện ở bản chất giai cấp Về hìnhthức, tính thống nhất của quyền lực Nhà nước thẻ hiện ở hình thức tổ chức

thực hiện quyền lực, cơ cấu thống nhất của bộ máy thực hiện quyền lực đó

Đó không phải là sự nhập cục tất cả quyền lực rồi trao cho một cá nhân hay

cơ quan thực hiện, mà có sự phân công hợp lý giữa các cơ quan trong bộ

máy Nhà nước, trong đó mỗi cơ quan thực hiện những quyền h:n nhiệm vụ ở

một lĩnh vực nhất định trên cơ sở quy định của phiin l"ật

Như vậy, từ những điều nêu trên có thẻ hiểu quyền lực Nhà nước là

bộ phận chủ yếu của quyền lực chính trị định đoạt mọi công việc quan trọngnhất về chính trị kinh tế và sức mạnh bảo đảm thực hiện quyền đó.

Đề thực hiện quyền lực Nhà nước cần phải có cách thức tổ chức pha hợp với điều kiện thực tế khách quan của đất nước.

1 1 2 ve tổ chức cma; Hiện quyền lực l2 nước

a- Tổ chức thué hiện quyền lực Nhà nước ở Trung ương

Trong lịch sử xã hội loài người đã tồn tại các hình thức tổ chức thực

hiện n quyền lực Nhà nước khác nhau Có khi quyền lực do một nhóm, thậm

chí “một người thực hiện Tất cả quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp tập

trung vào trong tay một cá nhân (vua) Đây là đặc trưng của chế độ quân chủ

chuyên chế phong kiến Cách thức tổ chức thực hiện quyền lực này thường

¡4

Trang 18

dẫn đến sự tùy tiện, lạm quyền trong hoạt động quản lý Nhà nước, xã hội.

"Su tùy tiện là quyền lực của vua”, hay "quyền lực của nhà vua là sự tùy tiến ng thường dẫn đến sự bất công bất bình của xã hội.

Quyền lực Nhà nước cũng có thẻ được phân chia thành quyền lập

pháp hành pháp và tư pháp, do các cơ quan độc lập với nhau thực hiện Cách

thức tổ chức quyền lực này là biểu hiện đặc trưng của các nhà nước tư sản, nhất là trong giai đoạn phát triển tự do, khi tư tưởng dân chủ tư sản trở thành

ngọn cờ tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ chuyên quyền, độc đoán,

phát huy quyền dân chủ Tổ chức bộ máy Nhà nước theo cách thức phânquyền nhằm dùng ø quyền lực hạn chế quyền lực tạo ra cơ chế đối trọng trong

hệ thống các cơ quan Nhà nước kiểm chế lan nhau, chống tình trạng lạmquyền của các cơ quan

Về phương diện lý luận, cách thức tô chức thực hiện :;¿yẻn lực nhà nước theo chế độ phân quyền có những hợp ly và bat hun ly Cơ chế kim

chế đối trọng có thể tránh được sự lạm quyền, tùy tiện trong quan ty sa hỘI

của một cơ quan hay cá nhân trong bộ máy nhà nước Tuy nhiên, cơ chế đó

dẫn đến sự hạn chế, ngăn cản sự can thiệp của cơ quan đại diện do nhân dân

trực tiếp bầu ra, vào những hoạt động của cơ quan hành pháp và tư pháp

Trên thực tế là đã tăng thêm quyền lực cho giai cấp tư sản nắm quyền ide

ly xã hội

_ Trong thực tế t tổ chite của các Nhà nước tư sản, mặc dù đều tuyên bố

tuân theo thuyết phân quyền, nhưng thông thường quyền lực nghiêng về phía

hành pháp Cũng có giai ( đoạn quyền lập pháp chiếm được ưu thé trước hành

pháp Điều này phụ thuộc vào, tương quan luc lugng s giữa các thế lực đối lập

nhau trong xã hội tư sản, cũng như do ảnh hưởng của tình hình thế giới.

Trong trường hợp thế giới đi vào hòa hoãn, xu thé dân chủ trong nước chiếm

Trang 19

ưu thế trong chính trường thì cơ quan đại diện của nhân dân trong bộ máy

Nhà nước tư sản có được những ưu thế trước cơ quan hành pháp

Trong Nhà nước XHCN xuất phát từ quan điểm quyền lực Nha nước

là thống nhất, không phân chia, quyền lực đó thuộc về nhân dân nhan dân

thực hiện quyền lực của minh thông qua bộ máy Nhà nước nên tỏ chức thực

hiện quyền lực Nhà nước được thực hiện theo chế độ tập quyền trong cơ cấu

bộ máy Nhà nước gồm có cơ quan quyền lực cơ quan hành pháp, cơ quan tư

pháp Cơ quan quyền lực Nhà nước (Quốc Hội) là cờ quan đại diện tối cao

của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bau ra có thảm quyền quyết địnhnhững vấn đề quan trọng của quốc gia Ngoài quyền lập pháp, cơ quan đại

diện có thể trực tiếp giải quyết những vấn đề cơ bản khác thuộc quyền hànhpháp và tư pháp Tuy nhiên chế độ tập quyền XHCN không có nghĩa là cơquan đại diện làm tất cả các chức năng của Nhà nước mà có sự phân cônghợp lý giữa các cơ quan Các cơ quan có những thấm quyển riénd wongnhững lĩnh vực hoạt động nhất định Hoạt động của các co quan này là tiếptheo hoạt động của cơ quan đại diện - hay cơ quan quyền lực Nhà nước,chịu sự giám sát của cơ quan đại diện, đảm bảo hoạt động của h^ máy Nhà

nước là chu trình thống nhất Về thực chất, đây là sự phân công lao dong

quyền luc trong hoạt động quản lý giữa các cơ quan trong bộ máy †vna nude

"nhằm mục đích giản don va kiểm tra hoạt: động cua các cơ quan Nhà

nước 9 tr209 ; bảo đảm thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, chéng hiện

tượng quan liêu, oy tién, long quyén.

Tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước khong dimg lại o su phan công

lao động giữa các cơ quan Nhà nước ở trung ương, mà phải nhằm biển thành

hiện thực cuộc sống của toàn xã hội, tác động lên tất cả các quan hệ thuộc [nh vực đời sống xã hội, đảm bảo dé các lĩnh vực đời sống xã hội phục tùng

ý chí chung của Nhà nước, tạo sự thống nhất từ trung ương đến địa phương.

16

Trang 20

b Tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước ở dia phương.

Nghiên cứu vấn dé này cần thiết phải xuất phát từ các yêu tố sau: 1)

Tổ chức phan hia lãnh thé quốc gia thành các don vị hành chính lãnh thỏ: ie) )

Tỏ chức các cơ quan chính quyền tai các don vị hành chính - lãnh thổ: 3)

Chuyển giao quyền hạn, nhiệm vụ (phân cấp quản lý) cho các cơ quan chính

quyền địa phương

b.1 Phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính - lãnh

thổ Đây là thuộc tính của mọi Nhà nước, không phụ thuộc vào hình thức cấu

trúc chính thể, chế độ chính trị hiện tổn, là điểm khởi đầu của tổ chức thực

hiện quyền lực Nhà nước ở quốc gia có chủ quyền và là dấu hiệu đặc trưng

đầu tiên của Nhà nước 7

| Nội dung hoạt động này là phân chia toàn bộ lãnh thổ quốc gia thành

các đơn vị hành chính lãnh thé khác nhau, với diện tích dan số không đồngnhất Mục đích là để thiết lập tại các đơn vị đó bộ máy cơ quan chính quyền

tương ứng, thực hiện sự cai quản thống nhất của Nhà nước từ trung ương đến

cơ sở, bảo đảm cho quyền lực Nhà nước gây được tác động đên mọi người vàmọi quan hệ kinh tế - xã hội ở cơ sở, đồng thời phục vụ đời sống dân cư.đảm bảo lợi ích của nhân dân địa phương Nói cách khác, thông qua việc

phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính thiết lap-co quan quản lý

tương ứng nhằm áp đặt ý chí Nhà nước lên toàn xã hội Mặt khác, bảo đảm

để mọi công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ trước Nhà nước tại nơi cư trú.

Ở đây, mục đích phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính

tuỳ thuộc vào tính chất, bản chất, chức năng của Nhà nước, phụ thuộc quan

niệm về lợi ích của Nhà nước, cộng đồng dân cu của chủ thể quyền lực Nhà

nước.

Trang 21

Phân vạch địa giới đơn vị hành chính lãnh thỏ được tiến hành dưới hai

hình thức: 1) Phân định nhân tạo; 2) Thừa nhận những hiện thực tồn tại tự

nhién.Trong phân vạch địa giới hành chính lãnh tho có sự kết hợp giữa nhân

tố chủ quan yêu tố khách quan, nhưng thong thường yêu to khách quan giữvai trò chủ đạo Những yếu tố khách quan được tạo bơi những tồn tại từ lâuđời về phong tục, tập quán, tính chất cơ cấu dân cư tính chất địa lý tự nhiên

cũng như các phong tục tập quán, truyền thong của cộng đồng dân cư Ngoài

ra yếu tố khách quan còn được thé hiện ở nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội

của từng khu vực khác nhau

Các đơn vị hành chính lãnh thổ do phản định nhân tạo là các cấp trung

gian, một mặt dựa vào những tiêu chí chủ quan, như tính theo dân số, diệntích, khoảng cách đến trung tâm hành chính: Mặt khác dựa vào các yếu tố

phát triển tự nhiên về kinh tế, xã hội, cư dân để xác định như cấp vùng, tinh

huyện, lãnh địa tuỳ theo mỗi nước

Các đơn vị hành chính lãnh thổ được thừa nhận thường là các đơn vị

cơ sở Ở đó tính chất quần cư, các phong tục tập quán tồn tại từ lâu đời; kết

cấu hạ tầng thống nhất, mạng lưới dịch vụ công cộng, giao thông đồng bộ,

thống nhất ở các nước khác nhau có tên gọi khác nhau như “công xã” (ởĐức, Pháp, Y) hoặc "xã”(Nhật, Mỹ, Việt Nam ) ở cắc vùng nông thôn, còi:

ở tất cả các nước phương Tây, các thành phố đều là đơn vị cơ sở? Quy môdiện tích, số dân ở các đơn vị rất khác nhau, và sự phân loại khác nhau: xa, |

công xã có từ ba đến bốn trim dân đến hàng van dân phan thành tiểu, trung,

đại xã Các thành phố cũng được phân thành thành phố loại I, II, III tuỳ

thuộc vào số dân và kết cấu hạ tầng kỹ thuật.

D ; Ree

` Các cấp đơn vị hành chính - lãnh thé cũng có thé khác nhau, có thé ba cấp: lãnh địa, quận, công xã (Anh); vùng, tỉnh, công xã (Italia); tinh, quan,

_ THU VIÊN

¡ = | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LYAT HÀ NỘI

PHÒNG ĐỌC _ 42.20

Trang 22

xã - phường (Indonéxia) hoặc 5 cấp: vùng, tinh huyện tông, công xã (Pháp);cũng có thể 2 cấp: Lãnh địa, quận (Bắc Ailen): tính thành phố - xã (Nhật

Ban) 5

b.2 Tô chức cơ quan chính quyền địa phương là hoạt động quan trọngtrong quá trình triển khai thực hiện quyền lực Nhà nước trén địa bàn lãnh

thỏ Các cơ quan chính quyền địa phương được lập ra với mục đích đưa

quyền lực Nhà nước vào hoạt động hàng ngày của địa phương, tác động lên

các quan hệ xã hội, điều chính chúng theo hướng đã được định sẵn Nói cách

khác, các cơ quan Nhà nước ở địa phương được lập ra sử dụng quyền lực

Nhà nước quản lý toàn diện các quá trình xã hội diễn ra trên địa ban, lãnh

thổ, bảo đảm lợi ích của Nhà nước va của nhân dân Các cơ quan Nhà nướcthuộc chính quyền địa phương thực hiện chức năng chấp hành quyền lực Nhànước Một mặt chúng chịu sự tác động của quyền lực Nhà nước Mặt khácchúng sử dụng quyền lực Nhà nước điều chính các quá trình xã hội ở đâyquyền lực Nhà nước được biểu hiện dưới dạng những quyền hạn nhiệm vụ

do Nhà nước quy định cho từng loại cơ quan Các cơ quan Nhà nước ở địaphương sử dụng những quyền hạn, nhiệm vụ đó định đoạt và điều hành công

việc ở địa phương

Về phương diện tổ chức các cơ quan chính quyền địa phương có cơ

cấu khác với các cơ quan Nhà nước ở trung ương Đó không phải và không

thể là hình ảnh thư nhở của bộ máy Nhà nước trên địa bàn lãnh thổ, mà là bộ

phận trong bộ máy Nhà nước thống nhất Hoạt động của cơ quar này là bộ

phận trong hoạt động của bộ máy Nhà nước trong quá trình điều hành, quản

lý xã hội Do đó, hoạt động của nó không thể vượt ra ngoài khuôn khổ nhủ quy định do luật pháp thống nhất của nhà nước đặt ra

-Trên thế giới tồn tại nhiều mô hình khác nhau vẻ tổ chức bộ máy

Trang 23

cảnh đặc điểm của mỗi nước Tuy nhiên, ở dạng chung nhất có thể phân

` ¬ -tr.L8),

thành ba loại mô hình sau.!3,

- Cơ quan quản lý địa phương được bổ nhiệm từ trên

- Cơ quan quản lý địa phương do dân cư trực tiếp hoặc thỏng qua đạidiện bầu ra

- Cơ quan quản lý địa phương là một Hội đồng do dân trực tiếp bầu,

có quyền quyết định mọi vấn dé của địa phương; Hội đồng bầu ra cơ quan

chấp hành để thực hiện các quyết định của Hội đồng và thực hiện quản lý địa

phương theo mệnh lệnh cấp trên

Cơ quan chính quyền địa phương được bò nhiệm từ trên là đại diện

của Nhà nước đặt tại địa phương, thực hiện việc cai trị với dire ¬=Hïa của

nó Cơ quan này trực tiếp nhận mệnh lệnh từ trung ương, hoạt dung theo chidẫn của trung ương rập khuôn máy móc Hoạt động của chúng chủ yếu quantâm đến lợi ích của toàn cục (Trung ương) ít chú ý dén lợi ích địa phương

Cơ quan chính quyền do dân địa phương trực tiếp hoặc gián tiếp bầu là

các cơ quan tự quản của địa phương, giải quyết các vấn đề địa phương ở cácnước phương Tây hiện nay, ở địa phương, thông thường bên cạnh cơ quan tựquản địa phương có đặt một đại diện của trung ương với tư cách cơ quan Nhà

nước đặt tại địa phương nhằm giải quyết những vấn đề của Nhà nước tại địa

phương Trong hoạt động có sự phối hợp kết hợp giữa hai cơ quan này nhằm

bảo dam sự hài hoà giữa lợi ích của toàn cục với lợi ích địa phương

Loại cơ quan thứ ba thông thường được áp dụng ở các nước XHCN

trong đó có Việt Nam Đây là mô hình đựa theo mô hình tổ chức bộ máy của công xã Pari với tỉnh thầm Gong xã phải trở thành hình thức chính trị ngay ở những thôn xóm nhỏ nhất" 2“? Theo mô hình này, trong cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương có co quan đại diện (Hội đồng) do nhân dân

20

Trang 24

trực tiếp bầu ra, và cơ quan hành chinh Nhà nước do Hội đồng bầu ra Hội

đồng đại diện cho nhân dân địa phương trong phạm vi quyền hạn do luật

pháp Nhà nước quy định bảo đảm tổ chức thực hiện Hiến pháp pháp luật

Nhà nước tại địa phương Cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương doHội đồng bầu có nhiệm vu chấp hành Nghị quvét của Hội đồng và các văn

bản của Nhà nước cấp trên ở phạm vi dia bàn, thực hiện quan lý thống nhất

các mặt ở địa phương, chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan đại diện ở địa

phương và cơ quan Nhà nước cấp trên Như vậy, cơ quan hành chính Nhà nước chịu sự kiểm tra giám sát từ hai phía: từ cơ quan quyền lực Nhà nước ởđịa phương (HĐND) và cơ quan quan lý Nhà nước cấp trên

b.3 Chuyển giao quyền hạn, nhiệm vụ (phân cấp quan lý) cho chínhquyền địa phương thực hiện là khía cạnh quan trọng của tổ chức thực hiện

quyền lực Nhà nước ở địa phương Thực chất đây là hoạt động chuyền mộtphần quyền lực dưới dạng nhiệm vụ và quyền hạn cho các cơ quan chính

quyền địa phương thực hiện trong phạm vi địa bàn lãnh thổ địa phương trong

khuỏn khổ quyền lực Nhà nước thống nhất Những nhiệm vụ, quyền hạn này thuộc phạm vi quyền hành pháp được triển khai xuống các đơn vị hành chínhnhà nước trong mối quan hệ chặt chẽ với quyền tự chủ, tự quản của nhân dân

mỗi cộng đồng hành chính - lãnh thổ Chúng được thực hiện bởi các cơ quanchính quyền địa phương và các cơ cấu, tỏ chức ngoại thuộc (theo hệ thống

dọc từ Trung ương xuống) Cách thức mức độ quyền lực chuyển giao phụ

thuộc thể chế chính trị, cơ cấu tổ chức lãnh thé quốc gia, vị trí pháp ly của

các cơ quan chính quyền địa phương trong hệ thống cơ quan Nhà nước.

Trong thực tế, các nước áp dụng những nguyên tắc khác nhau đề thực hiện

hoạt động này, như: nguyên tắc tập quyền; phân quyền tản quyền - -

Nguyên tắc tập quyền được áp dụng từ lâu Nội dung của nguyên tắc

Trang 25

cơ quan trung ương nắm trong tay quyền quyết định mọi vấn đề từ trung

ương đến địa phương các co quan chính quyền địa phương tiếp nhận mệnh

lệnh từ cấp trên Cơ quan Nhà nước ở địa phương khong có quyền sáng tao

chi phục tùng

Ưu điểm: Tập trung được quyền lực: duy trì lợi ích Nhà nước: pháp

luật được thực hiện thống nhất

Tồn tại: Thiếu tính thời sự, cơ quan trung ương bị ùn tắc bởi khốilượng công việc, hình thành tính lười biếng của cấp dưới, dua dim của cấp

dưới; quyết định không phan ánh thực trang địa phương: phát sinh bệnh quan

liêu, lam quyền của cấp trẻn

Tan quyền về thực chất là tập quyền - Nhưng một bộ phận quyền lực

do bộ phan cơ quan trung ương dat tai địa phương giải quyết

Ưu điểm: Một số vấn đẻ được giải quyết ở địa phương có tính kịp thời

sát thực, bảo đảm được quyền lợi ở địa phương, giải phóng một phần còng

việc Ở trung ương

Tồn tại: Tính chất quan liêu, độc đoán vẫn có khả năng xuất hiện.thiếu tính nhân dân trong quyết định các vấn đề địa phương thiếu dân chu

có khả năng mâu thuẫn vẻ lợi ích giữa trung ương và địa phương

Phản quyền là sự phân giao một phần quyền hạn, nhiệm vụ, phươngtiện vật chất cho các cấp chính quyền địa phương thực hiện Chính quyền

địa phương là pháp nhân cởng quyền, được tự quyết định các vấn đề của địa phương trên cơ sở pháp luật Nhà nước thực hiện sự kiểm tra hoạt động địa

phương thông qua hệ thống pháp luật.

Ưu điểm: Các công việc được quyết định phù hợp thực tế địa phương,

tạo được điều kiện dé nhân dân địa phương tham gia vào quản lý Nhà nước, phát huy tỉnh thần dân chủ, giảm bớt gánh nặng cho Chính phủ.

nNtN

Trang 26

Tồn tại: Lúng túng trong hoạt doug của các đại diện cơ quan chính

quyền địa phương do thiếu kinh nghiệm hoạt động; dé bị phung phí về ngânsách tài chính

Ngày nay, các nước trên thé giới phần nhiều ap dụng kết hợp giữa chế

độ phân quyền với giám hộ hành chính theo tinh thần pháp luật hoặc kiểm

soát thông qua trợ cấp tài chính hướng hoạt động cua địa phương vào mục

¬ỪD 2 (32-r.278).

đích đã định trước °?#2'8)

Về vấn đề phân cấp quản lý Phân cấp quản lý là việc chuyển giao

một phần quyền lực Nhà nước cho chính quyền địa phương tự do thực hiện ởmột số lĩnh vực,dưới dạng quyển hạn nhiệm vụ do pháp luật quy định.Trong khi thực hiện quyền hạn nhiệm vụ cơ quan chính quyền địa phươngluôn tuân thủ pháp luật, không tự ý vượt quá, đi ngược lại quy định của pháp

luật Điều này xuất phát từ tính thống nhất của quyền lực Nhà nước, nhưng

có sự phân cấp trong tổ chức thực hiện Việc phân cấp được tiến hành từng[ĩnh vực phụ thuộc vào khả năng của cơ quan tiếp nhận đồng thời nằmtrong kế hoạch chung phát triển toàn quốc.

Việc phân cấp được tiến hành song song với những phương tiện vật

chất tài chính cần thiết đảm bảo hoạt động của chính quyền địa phương; vàquy định rõ trách nhiệm của chính quyền địa phương trước nhà nước và trước

nhân dân địa phương

Trong phân cấp quản lý cho chính quyền địa phương, Nhà nước giữ lại

quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyền địa phương, giao cho cơ

quan chức ning của Nhà nước thực hiện Mục đích là đảm bảo quyền lực.

Nhà nước được thực hiện nghiêm chỉnh ở địa phương theo hành lang pháp

luật; chống tư tưởng cục bộ, địa phương, bảo đảm quyền lực Nhà nước thực

hiện thống nhất ở mọi nơi

Trang 27

Trong thực tế phân cấp quan lý, một số khó.khăn đã gặp phải Nhữngkhó khăn đó xuất phát từ những nhân tố chủ quan của những cá nhân trong

bộ máy Nhà nước, do tư tưởng bao cấp đã thấm sâu trong cách tư duy và

hành động của đội ngũ viên chức Nhà nước xuất phát từ tư tưởng cục bộ, địa

phương chủ nghĩa của cán bộ cấp trên có quyền phân cấp đổi với cấp dưới vềnhững cơ sở kinh tế, thích giữ lại cho mình những thuận lợi, đùn khó khăn về

| phần người khác.

Tóm lại: quyền lực Nhà nước là bộ phận cơ.bản của quyền lực chính

tri do Nhà nước thực hiện, là quyền và khả nang cua Nhà nước buộc cácthành viên tổ chức xã hội phục tùng ý chí của mình Quyền lực Nhà nước

không tồn tại tự thân mà được thực hiện thông qua hoạt động của các tổ chức

bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương Ở mỗi quốc gia, tuỳ thuộc

vào thể chế chính trị, đặc điểm tình hình phát triển kinh tế, chính trị, xã hội

mà cách thức tổ chức quyền lực có sự khác nhau Tổ chức thực hiện quyền

lực Nhà nước không dừng lại ở tổ chức các cơ quan Trung ương mà còn được triển khai xuống địa phương theo những nguyên tắc phân công quyền lực khác nhau thông qua các hoạt động phân chia địa giới hành chính lãnh thd,

tổ chức cơ quan chính quyền ở các đơn vị hành chính lãnh thổ và phân công

quyền lực Nhà nước dưới dạng nhiệm vụ, quyền hạn cụ thẻ cho các cơ quan chính quyền địa phương thực hiện Quyền lực phân xuống cho chính quyềnđịa phương thuộc phạm vị quyền hành pháp, được triển khai xuống các đơn

vị hành chính lãnh thổ nằm trong mối liên hệ chặt chẽ với quyền tự chủ tự

quản của dân cư mỗi cộng đồng hành chính lãnh thổ được thực hiện bởi các

cơ quan chính quyền địa phương và các cơ cấu tổ chức ngoại thuộc.

I.2 NHUNG NET ĐẶC TRUNG CUA CÁC THÀNH PHO TRỰC THUỘC

TRUNG ƯƠNG VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở THANH PHÔ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Trang 28

1.2.1 Một số vấn đề về phát triển do thị và phan loại đô thị

a Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quan lý nhà nước chuyển động của

nền kinh tế thị trường vấn dé đô thị hóa ở nước ta cũng đã được quan tâm.

Sự phát triển toàn điện đất nước doi hỏi phải phát triển đỏ thị Trên thế giới.

hiện nay đang bước vào thời kỳ đô thị hóa đặc biệt là ở các nước đang phát

triển Chính quá trình nay gắn liền với sự biến đổi sâu sắc nền kinh tế củamỗi nước Tuy nhiên, cho đến nay thế giới chưa nước nào có chính sách đô

thị ồn định ””"*®_ Không có một khuôn mẫu thống nhất cho sự phát triển đô

thị ở các nước Mỗi nước thực hiện đô thị hóa theo những đặc điểm riêng của

mình |

= a

Ở nước ta, vấn đề phát triển đô thi cũng đã được dé cập đến từ lâu.

Tuy nhiên, vấn đề này cũng chỉ mới được đặt ra ở khía cạnh này hay khíacạnh khác để giải quyết những vấn đề cấp bách chưa có một kế hoạch tổng

thể toàn diện Tại Dai hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, để giải quyết vấn dé

lưu thông, phân phối phục vụ sản xuất trong thời kỳ bao cấp, Đảng đã đề ra

nhiệm vụ phải "mo rộng hoạt động dịch vụ”, chuyển các công việc nội trợ của từng gia đình thành hoạt động xã hội được tô chức hợp lý, thuận tiện chongười tiêu dùng” "Tang cường các phương tiện vận tải cong cộng”

Về cách thức tổ chức là mở rộng việc thành lập các công ty tổng công

ty chuyên doanh Đại hội cũng dé ra nhiệm vụ phải cải thiện đời sống nhân

dân các thành phố về lĩnh vực nhà ở, có kế hoạch xảy dựng công viên cung văn hóa thiếu nhị “9⁄5

Đại hội Đảng V đánh giá cao vai trò, vị trí của các thành phố, đặc biệt

là các thành phô lớn, đồng thời dé ra nhiệm vụ phải phát huy thế mạnh của

chúng vé kinh tế, nhất là về công nghiệp, thủ công nghiệp, tiểu thủ công

Trang 29

trung tâm chính trị, kinh tế, khoa học và văn hóa xứng đáng tiêu biểu cho cả

nước Thành phố Hồ Chí Minh tro thành một trung tâm khoa học, văn hóa,

(42-tr.)

một trung tâm giao dịch quan trọng đối với nước ngoài - Đạt hội VỊcủa Dang đã dé ra nhiệm vụ phát huy thé mạnh cua các thành phố “Thanhphố Hà Nội, Hồ Chí Minh là trọng điểm sản xuất hàng tiêu dùng của cả nướccần được tập trung đầu tư, Hai Phòng, Đà Nang và một số thành phố kháccũng có thế mạnh cần phát huy "32, Cùng với sự khởi động và phát triển của kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần Vai trò, vị trí của các thành

phố, thị xã càng trở lên quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, vị trí hạt

nhân phát triển kinh tế của các đô thị trong từng vùng và ca nước càng được

củng cố và nâng cao, ảnh hưởng của nó ngày càng lan rộng, và các đô thị trở

thành những địa bàn chiến lược phát triển kinh tế của đất nước Vì vậy, trong

"Chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000” được thông qua tại Đại hội Vil của Dang, các đô thi đã được khẳng định là một trong ba vùng trọng điểm

cần phát triển Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ

7 (Khóa VII) khi đặt ra vấn dé phát triển công cuộc hiện đại hóa, côngnghiệp hóa đất nước đã chỉ ra rằng dé phát triển công nghiệp, hiện đại hóa

đất nước, cần phải tiến hành đồng bộ các ngành công nghiệp khác nhau chútrọng ở nhiều vùng khác nhau trong đó các thành phố được coi là vùng trọng

điểm Đại hội VTIII của Đảng chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại

hoá, nhằm biến nud» ta thành nước có cơ sở vật chất kỹ.thuật hiện đại, cơcấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triểnsản xuất, đời sống cao về tinh thần vật chất cho đến khoảng năm 2020

nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp Đề đạt được mục đích đó một

trong những hướng cơ bản là phải tập trung thích đáng nguồn lực cho các địa bàn trọng điểm, cụ thé là đầu tư ở mức cần thiết cho các đô thị hạt nhân, tạo

điều kiện cho các đô thị phát triển, làm động lực thúc đấy sự phát triển các

26

Trang 30

mát đời sống kinh tế, xã hội ở các vùng khác cũng như thúc đẩy phát triển

toàn bộ nền kinh tế

Đề phát triển đô thị cần hoàn chính qui hoạch hệ thống đô thị quản

lý đất đai, cải tạo xây dựng đô thị theo qui hoạch và tiêu chuẩn Ban hànhđồng bộ các chính sách và qui chế quản lý đô thi, kiện toàn bộ máy quan lý

xây dựng đô thi h2, Hội nghị trung ương VII (Khoá VII) đã chi rõ, cần

phải cai tao mở rộng nâng cấp đô thị hiện có Xây dựng các thành phố Hà >

Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nang, Cần Tho thành các trung tâm

lớn Nâng cấp các đô thị loại vừa, trước hết là các đô thị nằm trên các trụcđường giao thông chính, trên cửa khẩu và ở các địa bàn kinh tế quan trọng

Phát triển mạng lưới đô thị nhỏ lên chức nang trung tâm kinh tế - xã hội của

huyện, hoặc làm về tinh cho các đô thị lớn và vừa

Như vậy, từ chỗ chỉ mới quan tâm đến việc giải quyết từng mặt cuộc

sống ở các đô thị, ngày nay Đảng ta đã đặt vấn đề phát triển đô thị là một

trong những nhiệm vụ trọng tâm, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước

Để thực hiện được nhiệm vụ trọng tâm đó Đảng cũng để ra một loạt

các biện pháp cần thiết phải được tiến hành ở các thành thị, một trong số đó

-cái cốt lõi của vấn dé là việc kiện toàn bộ máy quan lý xây dựng đô thị, xây

dựng đồng bộ chính sách và qui chế quan lý đô thị.

b Với mục đích xây dựng, kiện toàn lại bộ máy quản lý đô thị, xây

dựng đồng bộ chính sách và qui chế quan lý đô thị, trước hết cần xác định vị trí, qui mô, tính chất đô thị, hay nói cách khác, cần nhận diện các loại đô thị,

sự khác biệt (đặc trưng) chung của đô thị

Cho đến nay, nhiều nước cũng như nhiều người hiểu về khái niệm đô

thị khác nhau, xuất phát từ các khía cạnh khác nhau Có người xuất phát từ

Trang 31

số lượng dân cư, mật độ dân số, có người xuất phát từ tính chất lao động của

cư dân thành thị Tuy vậy, cũng đã để ra được những dấu hiệu chung: Đô

thị (Thành phố) là điểm dân cư tập trung với hoạt động không phải nông

(77-tr.3 VÌ

nghiệp:

Khái niệm trên đúng, nhưng chưa du vì nó chưa cht rẽ được số lượng

dân cư tập trung trên đó là bao nhiêu, ty lệ lao động phi nòng nghiệp, bao

nhiêu trong một điểm dân cư thì có thể coi đó là đô thị?

Quyết định 132 HĐBT ngày 5.5.1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay làChính phủ) về phân loại đô thị và phân cấp quản lý đô thị đã dua ra những

tiêu chí để phân biệt đô thị với các điểm dân cư khác Trước hết, đô thị phai

có vị trí vai trò quan trọng trong việc thúc đấy sự phát triển kinh tế xã hội

của một vùng lãnh thổ nhất định, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm.chuyên ngành; phải có qui mô dân số nhỏ nhất là 4.000 người Ty lệ lao

động phi nông nghiệp từ 60% trở lên, là nơi sản xuất và dịch vụ thương mại

phát triển, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ

dân cư đô thị Những dấu hiệu này đã phản ánh đầy đủ các cơ số kinh tế

-văn hóa xã hôi, dân cư của một thành phố làm cho điểm dân cư này ở trong một nước khác với các điểm dân cư khác trêri lãnh thổ quốc gia ở tính nhất quán, đồng bộ của nó, ở tính chất, ảnh hưởng của nó đối với phát triển kinh

tế của cả vùng, khu vực rộng lớn của đất nước ta :

_ Đồng thời cách thức phân loại đô thị cũng phù hợp với thực té về đặc

điểm kinh tế, xã hội, phù hợp với hoàn cảnh thực tế nhu cầu phát triển toàn

diện, đồng đều trên tất cả các Tinh vực đời sống của xã hội Việt Nam, nhất là

trong điều kiện đổi mới toàn diện của đất nước; đáp ứng nhu cầu công

nghiệp hóa, hiện đại hee đất nước.

Trang 32

Về phân loại đô thị: Nhìn chung, trén thể giới các nước đều lấy solượng cư dân của thành phố để phân loại chung Theo đó có thẻ chia thành

các thành phố cực lớn loại lớn, loại vừa và loại nhỏ

Ở nước ta việc phân loại đô thị cũng lấy số lượng cư dân làm tiêu chí.

Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có các tiêu chí khác như ty suất hàng hóa, tỷ lệlao động phi nông nghiệp, mức độ đồng bộ của cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mang

lưới công trình công cộng, mật độ dân số và đặc biệt là vai trò của chúng đốivới phát triển của vùng hay trên ca nước vẻ mọi [ĩnh vực.

Có thể nói những tiêu chí cơ bản để hiểu và phân biệt sự khác nhau

giữa đô thị và nông thôn, giữa các loại đô thị với nhau như trong Quyết định

132 của HĐBT nay là Chính phủ phản ánh được thực trang các đô thị trong

gia đoạn phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay : -'

Đô thị hóa là quá trình tập trung dân cư vào các đồ thị, mở rộng mạng lưới các đô thị trên qui mô lớn đến các vùng ngoại 6 nông thôn để biến đổi

cuộc sống của nông dân thành cuộc sống thành thị theo yêu cầu của công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, thương mại và giao lưu quốc tế Nó gắn liền với

như cầu phát triển lực lượng sản xuất, thay đổi các hình thái quan hệ xã hội, gắn với tiến bộ của cách mạng khoa học kỹ thuật Vì vậy, sự phát triển đỡ thị

một mặt là mở rộng qui mô, số lượng dân số mặt khác gắn với những biến

đổi sâu sắc về kinh tế xã hội, ở đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao

thông vận tải, xây dựng, dịch vụ, tin học

1.2.2 Đặc trưng của các thành phố trực thuộc Trung ương và yếu

cầu đặt ra đối với việc tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước.

Hiên nay, ở nước ta có 457 điểm dân cư được xếp trong danh mu ác

đô thị theo tỉnh thần của Quyết định số 132 của HĐBT, trong đó có hai đỏ

Trang 33

loại hai là thành phố Hải Phòng, Biên Hòa, Cần Thơ, Vinh, Huế, Đà Nang?”

"16 Trong số này có ba thành phố trực thuộc trung ương là Hà nội Hải

_ phòng và Thành phố Hồ Chí Minh - do Trung ương trực tiếp quản lý toàndiện còn lai các thành phố khác trung ương trực tiếp quan lý từng lĩnh vựcnhất định

Những thành phố trực thuộc trung ương có điềm chung giống cácthành phố khác, nhưng cũng có điểm riêng biệt

Các thành phố là những đơn vị hành chính lãnh thổ ngang với các tinh

khác trong cả nước, đo trung ương trực tiếp quan lý Mối quan hệ của thành

phố đều tiến hành trực tiếp với trung ương, không thông qua cấp khác Thành

phố là một cấp kế hoạch, UBND thành phố tự xây dựng kế hoạch dài hạn

năm năm, hàng năm về kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố, tự mình bảo vệ

kế hoạch, nhận kế hoạch kinh tế - xã hội, nếu đầu tư của Nhà nước trước ủyban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Tài chính và các cơ quan khác có liên quan

UBND thành phố là chủ đầu tư đối với các công trình của thành phố, có

trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích số vốn đó, chủ

động sử dụng các nguồn vốn khác đề xây dựng thành phố.

Các thành phố trực thuộc trung ương là cấp ngân sách, ủy ban nhândân chủ động xây dựng, bảo vệ, nhận kế hoạch thu chi ngân sách với Bộ Tàichính, trực tiếp quản lý về mặt nhà nước với tổ chức đơn vị kinh tế thuộc thành phố trong hoạt động kinh tế đối ngoại, được trực tiếp liên hệ đối tác

trao đổi hợp tác liên đoanh với nước ngoài, gọi vốn đầu tư để phát triển kinh

tế - xã hội của thành phố, giải quyết việc làm cho người lao động

Ủy ban nhân dân thành phố chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý toàn diện các quá trình, linh vực đời sống xã hội trên địa bàn thành phố, từ

việc lập qui hoạch tổng thé phát triển, xây dựng thành phố sửa chữa xây

30

Trang 34

dựng các côn trình công cộng, qua việc xây dựng nhà cua của nhân dân, xây dựng, cải tao phát triển hệ thống ha tầng kỹ thuật, đến thực hiện: quản lý

về mặt Nhà nước đối với các cơ quan Nhà nước cấp triển có cơ sở hạ tầng kỹ

thuật tại thành phố trên cơ sở phân cấp quan lý của Trung ương

Tóm lạt, với tư cách là cấp chính quyền địa phương cag nhất trong hệ

thống chính quyền bốn cấp, chính quyền Nhà nước cáp thành phố trực thuộc

trung ương chịu sự quản lý toàn diện, trực tiếp của Chính'phủ, có quan hệ

trực tiếp với Trung ương trong các lĩnh vực kế hoạch, ngân sách, chủ động sửdụng, ngân sách, thực hiện kế hoạch, và chịu trách nhiệm trước Chính phủ về

mọi hoạt động quản lý thành phố của mình Đây là một lợi thé của chính

quyền thành pho trong việc chủ động xây dựng các kẻ hoạch phát triển toàn

diện các mặt, các linh vực đời sống xã hội trên địa bàn thành phố trong phạm

vi quyền hạn, trách nhiệm của minh

- Các thành phố trực thuộc trung ương là nơi tập trung đông dân cư,

mật độ dân số cao mang nặng tính hợp cư hơn là quần cư ở các vùng khác.

Theo tài liệu của Tổng cục thống kê về cuộc tông điều tra dân số năm 1989,

Thành phố Hà Nội có 3.056 140 người, nhưng sau khi cắt trả về các tỉnh sáu

huyện và một thị xã dân số Hà Nội còn lại khoảng 2.2 triệu người; thành phố

Hồ Chí Minh có 3.924.435 người; Hải Phòng 1.147.523 người Mat độ dân

-số trung bình ở Hà Nội là 2407 người; thành pho Hỏ Chí Minh là 1917 người

và Hải phòng có trên 760 người trêt một kilômét vuông Mật độ dân số như trên rất cao sơ với mật độ dân số bình quân trong cả nước (197 người/km').

Riêng Thủ đô Hà Nội có mật độ dân số cao nhất so với 53 tỉnh, thành phố

trong cả nước Đặc biệt ở các quận nội thành, dân số tập trung rất đông, ở Hà

Nội tới 27.500 ngudi/km’; thành phố Hồ ChisMéinh 20.000 người, Hải Phòng21.400 người `

Trang 35

- Dân số đông là một thế mạnh của các thành phố trong việc tiến hành

công nghiệp hóa trên địa bàn thành phố bởi sẽ đáp ứng được như cầu về

nguồn lực lao động sỏms tại chỏ cho sản xuất cong nghiệp boa dam lực

lượng phát triển dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho phát triển công nghiệp Mat

khác, do mật độ dân số quá cao cũng sẽ gây nên rất nhiều khó khăn cho hoạtđộng quản lý của chính quyền thành phố trong việc giải quyết công ăn việclàm, việc bảo vệ an ninh trật tự xã hội, và các vấn dé đời sống khác của nhândân, trong bảo vệ cảnh quan, môi trường đô thị, giải quyết vấn dé giao

thông, van hóa xã hội

- Các thành phố trực thuộc trung ương là các trung tâm chính trị, kinh

tế, văn hóa - xã hội của cả nước hoặc của một vùng lãnh thổ lớn của đất

nước .

J

- Những sự kiện trong dai của đất nước của vùng thường diễn ra tại

các thành phố Những kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội các quan hệ mang

tính quốc tế được thực hiện ở các đô thị trung tâm Hiện nay trên địa bàn

thành phố Hà Nội có trên 300 cơ quan lãnh đạo chi dao của Trung ương; tạithành phố Hồ Chí Minh có 55 cơ quan quản lý Nhà nước cua Bộ, Tổng cục

đang hàng ngày, hàng giờ thực hiện sự quản lý nhà nước đối với hoạt động

của tất cả các ngành, các lĩnh vực đời sống đất nước Sự hiện diện của các cơ

quan Trung ương bên cạnh các cơ quan chính quyền thành pho tạo điều kiện

thuận lợi trong hoạt động quản lý thành phố; mối quan hệ gắn gũi, sâu sắc,

sự tác động qua lại thường xuyên giữa các cơ quan chính quyền thành phố

với các cơ quan trung ương là sự bảo đảm cần thiết cho chính quyền thành

phố tiếp cận với các chính sách của Nhà nước, triển khai đúng, đủ, kịp thời

trên địa bàn thành phố Bên cạnh đó, sự hiện diện của các cơ quan trung

ương cũng đạt ra nhiều vấn đề đối với hoạt động của chính quyền thành phố.

như xác định mối quan hệ trên, dưới; khác phục tình trạng áp đặt có thé có từ

32

Trang 36

phía các cơ quan trung ương đối với chính quyền thành phố: giải quyết mối

quan hệ giữa khối cán bộ, công nhân viên thuộc các cơ quan trung ương với

thành phố; vấn đề phát huy tính độc lập tự chủ của các cơ quan chính quyền

thành phố; Đẻ giải quyết tốt các vấn đẻ trén, yêu cầu đặt ra cho chínhquyền thành phố phải có cơ cấu, tổ chức và phương thức hoạt động hợp lý,bao dam phát triển bình thường các mối quan hệ giữa trung ương và địa

phương, bao đảm hoạt động hiệu quả của các cap

- Các thành phố trực thuộc Trung ương có tiềm năng kinh tế lớn Phần

lớn các cơ sở kinh tế của Trung ương tập trung tại các thành phố Đây là điềukiện thuận lợi khai thác sự giúp đỡ của kinh tế trung ương đối với phát triển

các cơ sở kinh tế ở địa phương Sự giúp đỡ về kinh tế kỹ thuật của các cơ sở

Trung ương là sự bảo đảm để phát triển kinh tế ở địa phương ở Hà Nội hiệnnay có tới 1012 doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ thương mại đang hoạtđộng, trong đó có 773 doanh nghiệp Nhà nước ˆ”"#' ty trong 7.2% toàn bộ

thu nhập quốc dân của cả nước Tại thành phố Hồ Chí Minh số đó lên đến14% Tại thành phố Hồ Chí Minh, có những ngành sản xuất trong lĩnh vực

tiểu thủ công nghiệp chiếm tới 20 - 40%, thậm chí 60% tổng sản phẩm của

ngành trong toàn quốc Những tiềm năng kinh tế này có sự bao dam cầnthiết, cùng với các nguồn lực khác trên địa bàn các thành phố tạo điều kiệngiúp đỡ các vùng khác của đất nước

Sự tập trung cao của các cơ sở kinh tế thuộc các thành phần k¿nh tế

khác nhau trên địa bàn thành phố tạo ra khó khăn cho hoạt động quản lý của

chính quyền thành phố Sự cạnh tranh, những vĩ phạm pháp luật, vi phạm

những quy định của thành phố về an nĩnh môi trường, về sử dụng vật lực, tài

lực luôn Bồ nguy xảy ra, đòi hỏi chính quyền quan tâm can thiệp kịp thời

để bảo đảm sự phát triển bình thường, tránh những lộn xộn có thể xảy ra.

Trang 37

- Các thành phố trực thuộc trung ương là các trung tâm đào tạo.

nghiên cứu , ứng dụng khoa học kỹ thuật của đất nước Phần lớn các cơ sở

đào tao cán bộ Nhà nước - cán bộ các cơ quan đoàn thé quần chúng đến tập trung tại các thành phố lớn Chẳng hạn ở Hà Nội hiện có 32 trường đại học

và Trung học, đào tạo đội ngũ cán bộ cho các ngành khác nhau Tại đó tập

trung đại bộ phận những cán bộ khoa học đầu ngành của các ngành khoa học

tự nhiên xã hội Các cơ sở đào tạo này là nơi cung cấp nguon cán bộ có nanglực trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cho các cơ quan Nhà nước cũng như

cũng như các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng các cơ sơ sản xuất kinh tế củathành phố Ngoài ra, cũng tại thành phô Hà Nội có tới trên 50 viện nghiêncứu lớn ở tất cả các [inh vực, thuộc diện quan lý của Trung ương Đây là

nguồn giúp đỡ về trí tuệ, kinh nghiệm cho nghiên cứu, thực tế phát triển

công nghiệp cũng như các ngành sản xuất khác của thành phố Tuy nhiên, để thu hút, sử dụng ưu thế này cũng dòi hỏi chính quyẻn thành phố, một mặt có

cơ cấu tổ chức có đủ năng lực tiếp thu, sử dụng; mát khác, có chính sách.

biện pháp thỏa đáng động viên sự tham gia tự giác tích cực của lực lượng trí

thức vào các lĩnh vực đời sống thành pho

- Các thành phố trực thuộc Trung ương là các trung tâm văn hoá lớn

Tại đây hiện diện đây đủ các cơ sở, các loại hình văn hóa nghệ thuật, văn

học cung cấp các món ăn tinh thần cho nhân dan thành phố và của cả nước

Đây cũng là nơi giao lưu văn hoá nghệ thuật mang tính chất quốc tế Với

hàng chục nhà xuất bản hàng năm xuất bản nhiều ngàn đầu ‘sich cung cấp

cho thị trường thành phố và cả nước, hàng ngăn các loại báo, tap chi trong va

ngoài nước; hàng chục đơn vị biểu diễn các loại hình nghệ thuật khác nhau.

nhiều cơ sở triển lãm mỹ thuật đang hoạt động sôi nổi trên địa bàn cáo thành

phố làm phong phú và nang cao đởi số văn hóa tinh thần tư tưởng của nhân

dân các thành phố trực thuộc Trung ương

34

Trang 38

Sự phát triển phong phú của các loại hình văn hóa nghệ thuật tại các

thành phố trực thuộc Trung ương góp phần nâng cao trình độ dân trí củanhân dân, tạo điều kiện tinh thần thuận lợi cho người lao động tích cực thamgia vào sự nghiệp lao động sản xuất nâng cao chất lượng và số lượng laođộng, thường xuyên cùng với sự phát trién của cơ chế thị trường, các sản

phim hoạt động nghệ thuật cũng dẻ dàng trở thành hàng hóa thương mai

Hơn nữa, các thành phố trực thuộc Trung ương là những cửa khẩu, cơ chế

mở cửa đã tạo điều kiện thực hiện giao lưu văn hóa với nước ngoài Vì thế,các ấn phẩm mang nội dung không phù hợp với đời song, phong tục tập quán

của dân tộc Việt Nam, thậm chí đối lập với hệ tư tưởng cách mạng cũng dễdàng thâm nháp, và lưu truyền trong thành pho g gảy nên những lối sống tiêu

cực, ảnh hưởng đến cách nghĩ lành mạnh của người dân thành phố Đây làvấn đề không kém phần phức tạp đòi hỏi có sự quản lý chặt chẽ của chínhquyền các thành phố

- Trình độ dân trí ở các thành phố trực thuộc Trung ương cao hơn các nới khác Đây là một thực tế xuất phát từ những điều kiện kinh tế, văn hóa,

xã hội cao hơn các vùng nông thôn Theo số liệu chính thức đã được công

bố, tổng thu nhập bình quân đầu người năm 1994 của thành phố Hà Nội là

565 đô la”; ở thành phố Hồ Chí Minh là 810 đô la'*” Trong khi bình quân

trong cả nước là 242 đô la Điều kiện kinh tế khá cho phép người dân đáp

img các nhu cầu về tỉnh thần, văn hóa tốt hơn, qua đó nâng cao được nhận

thức các mặt đời sống xã hội Sự tập trung các cơ sở đào to, giao duc trung

Cao cấp, các viện nghiên cứu tạo cơ so nâng cao trình độ nhận thức của

nhân dân thành phố từ các khía cạnh khác nhau Từ nhận thức vẻ các mặt xã

hội, người dân ý thức được quyền han, nghĩa vụ, trách nhiệm của ban thân

đốt với xây dựng thành phố

Trang 39

- Các thành phố trực thuộc Trung ương là nơi tập trung các đầu mối

giao thông quan trọng Đây là một trong những ưu thẻ rất lớn của các thành

phố so với các vùng khác trong phát triển công nghiệp Hàng hóa lưu thông

thuận tiện bằng các phương tiện khác nhau về các miền đất nước và từ các

nơi khác chuyền đến Các nguyên liệu cung cấp cho các ngành công nghiệp

được vận chuyển đến kịp thời

- Một đặc điểm khác của các thành phố trực thuộc Trung ương là bộmáy chính quyền các cấp ở thành phố gần nhau tập trung trên địa bàn hẹp.Đây là điều kiện thuận lợi cho việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của cấp trênđối với cấp dưới; bảo đảm tính chất gần dân của chính quyền thành phố về

không gian; bao đảm tính chất nhanh chóng, kip-thời thực hiện các quyết

định quản lý của cấp trên; bảo đảm sự kiêm tra của cấp trên đối với hoạt

động của cấp dưới một cách nhanh chóng Hơn nữa mạng lưới thông tin,liên lạc, các cơ sở hạ tầng (giao thông) thuận lợi, đồng bộ liên hoàn làm chocác cấp chính quyền; các cơ quan khác nhau ở một cấp nhanh chóng nhận

được sự phối hợp hoạt động

Do gần gũi về địa dư giữa các cơ quan của các cấp chính quyền thành

phố, ngoài những thuận lợi như đã nẻu, cũng rất có thẻ xảy ra tình trạng bao

biện giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực đời sống thành phố cua cấp trẻnđối với cấp dưới, su đùn day, y lại trách nhiệm giữa cấp dưới và cấp trên; hoặc sự chồng chéo trong giải quyết vụ việc, nếu thiếu, sự phân cấp quản lý

hợp lý giữa cấp trên và cấp dưới

- Các thành phố trực thuộc Trung ương còn là các trung tâm du lịch,

dịch vụ, trung tâm thu hút vốn đầu tư nước, ngoài Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, các công ty nước ngoài đã chú ý đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất, dịch vụ ở nước ta, số cơ sở đó phần lớn tập trung vào các thành phố

trong đó trọng điểm là ở các thành phố lớn.

36

Trang 40

Thí dụ, tính đến tháng 6 năm 1994 trẻn địa bàn Hà Nội đã có 143 dự

án được cấp giấy phép với tổng số vốn đầu tư là 1.644 ty đỏ la “3® Con số

đó ở thành phố Hồ Chí Minh còn lớn hơn Việc thực hiện các dự án này sẽ

tạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết cong án việc làm cho nhan dân thànhphố, tạo ra nhiều hơn nữa sản phẩm cho xã hoi nhưng cũng đặt ra nhiều

vấn dé cho chính quyền thành pho trong quan lý đối với hoạt động của các

cơ sở liên doanh này; đồng thời những vấn đề an ninh trật tự, giải quyết đồng

bộ hạ tầng kỹ thuật đòi hỏi sự quan tâm rất nhiều

Thực tế tình hình các mặt đời sống chính trị kinh tê vin hóa, xã hội

vừa nêu trên thể hiện tính đặc thù, tạo ra sự khác biệt của các thành phố trực

thuộc Trung ương với các:địa phương khác Từ đó yêu cầu đặt ra đối với

chính quyền thành phố cần có cơ cấu tỏ chức hop ly, thống nhất, với cơ chếquản lý thích hợp bảo đảm cho quyền lực Nhà nước gây được tác động trực

tiếp tới các quan hệ kinh tế xã hội trên địa bàn thành pho.

1.2.3 Một số nét đặc trưng của quản lý đô thị

Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nền kinh tế thị trường ở nước ta đã bước đầu được hình thành và đang có xu hướng phát triển Quyền

tự do kinh doanh của công dân và quyền sở hữu vẻ thu nhập hợp pháp tư liệu

sản xuất vốn, tài sản của các loại doanh nghiệp được Hiến pháp ghi nhận tao

cơ sở pháp lý cho sự phát triển của các thành phần kinh tế Sự ra đời của luật

doanh nghiệp tư nhân, luật con ty cô phần là những dinh hướng pháp lý chocác nhà sản xuất, kinh doanh Ngoài ra, Luật khuyến khích đầu tư nước

ngoài trên cơ sở chính sách mở cửa của nha nước đã khuyến khích các nhàsản xuất kinh doanh nước ngoài bỏ vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh ở nước

ta Từ đó các thành phần kinh tế ở nước ta đã đạt được bước đầu trên đường phát triển, đưa nền sản xuất hàng hóa ở nước ta tiến lên một bước Điều này

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chính trị, xã hội và đặc biệt là sự phát triển kinh.tế mạnh mẽ ở các thành phố trực thuộc trung ương trong những năm vừa qua - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Chính quyền nhà nước cấp thành phố trực thuộc trung ương trong tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trên địa bàn thành phố
Hình ch ính trị, xã hội và đặc biệt là sự phát triển kinh.tế mạnh mẽ ở các thành phố trực thuộc trung ương trong những năm vừa qua (Trang 147)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w