1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận thủ tục hải quan đối với hàng nhập nguyên vật liệu để sản xuất xuất khẩu

15 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Nhập Nguyên Vật Liệu Để Sản Xuất Xuất Khẩu
Tác giả Cao Nguyễễn Thanh, Nguyễễn Thị Kim Trưng, Văn Thanh Trâm, Lễ Hạ Vy
Người hướng dẫn ThS. Lừng Thị Kiều Oanh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thương Mại – Du Lịch
Thể loại tiểu luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 174,66 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾTphải thực hiện theo quy định của Luật hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải.+ Khai hải quan truyền thống là mọi trình tự, thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH

TIỂU LUẬN

HÀNG NHẬP NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỂ

SẢN XUẤT XUẤT KHẨU

GVHD: ThS LỪNG THỊ KIỀU OANH

MÃ HP: 422000401202 LỚP HP: DHKQ15BTT

NHÓM: 5

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

GIÁ

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2

1 Khái niệm 2

2 Đặc trưng của thủ tục hải quan đối với nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu 3

3 Quy định, pháp luật hàng nhập nguyên vật liệu để sản xuất xuất khẩu 4

CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT XUẤT KHẨU 5

1 Quy trình làm thủ tục hải quan theo phương thức thủ công 5

a Thủ tục 5

b Thời gian giải quyết: 6

2 Quy trình khai hải quan điện tử trên phần mềm ECUS5 6

a Thời hạn giải quyết 6

b Thủ tục 7

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN 10

1 Nhận xét 10

a Ưu điểm 10

b Nhược điểm 11

2 Kết luận 11

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu, rộng với nền kinh tế thế giới, việc tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) ngày càng có nhiều tác động lớn đến hoạt động thương mại quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng thúc đẩy cải cách, phát triển, hiện đại hóa cơ chế, chính sách quản lý thương mại nói chung, chính sách quản lý nhà nước về hải quan nói riêng để thích ứng với tình hình mới, nhằm vừa tạo thuận lợi thương mại tối đa cho hoạt động thương mại quốc tế, vừa chấp hành và tuân thủ các quy định của pháp luật và đảm bảo an ninh, lợi ích kinh tế quốc gia

Trải qua 75 năm xây dựng và trưởng thành (từ ngày 10/09/1945), vai trò của ngành Hải quan ngày càng được khẳng định rõ nét, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Hải quan có nhiệm vụ là đơn vị tuyến đầu biên giới, tạo thuận lợi và thực hiện công tác kiểm soát hải quan đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất - nhập khẩu, đầu tư,

du lịch, hội nhập với khu vực và thế giới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Mặt khác, cơ quan hải quan có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động xuất - nhập khẩu hàng hóa nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, tạo thuận lợi thương mại và thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật Do đó thủ tục xuất nhập khẩu hiệu quả đóng vai trò then chốt trong tạo thuận lợi cho thương mại và tạo lập môi trường thuận lợi cho phát triển, tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp

Bài tiểu luận này sẽ làm rõ cho mọi người hiểu hơn về Thủ tục hải quan đối với hàng nhập nguyên vật liệu để sản xuất xuất khẩu

Trang 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

phải thực hiện theo quy định của Luật hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải

+ Khai hải quan truyền thống là mọi trình tự, thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa được thực hiện trực tiếp giữa người khai hải quan và công chức hải quan + Khai hải quan điện tử là việc doanh nghiệp thực hiện khai báo hải quan thông qua phần mềm kê khai hải quan điện tử, dữ liệu tờ khai hải quan sẽ được gửi lên cơ quan hải quan thông qua internet Việc tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, ra quyết định cấp số, trả kết quả phân luồng, được thực hiện thông qua phần mềm hải quan điện tử

+ Khai và nộp tờ khai hải quan; Nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ HQ + Đưa hàng hóa đến địa điểm kiểm tra theo quy định

+ Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật

+ Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan

+ Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa

+ Thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

+ Quyết định việc thông quan hàng hóa

+ Khai hải quan:

 Khai thủ công

 Khai từ xa

Trang 6

 Khai hải quan điện tử

 Khai tờ khai hải quan

 Khai TKTG

 Khai bổ sung

+ Đặc điểm:

Lệnh giao hàng)

+ Quy định tùy theo từng cửa khẩu

+ Tại các chi cục (cảng, ICD, sân bay, bưu điện, kho ngoại quan, kho riêng, khu công nghiệp, khu chế xuất )

+ Nộp thuế ngay

+ Nộp thuế theo ân hạn thuế

+ Nộp lệ phí hải quan và lệ phí thu hộ

+ Nộp phạt (nếu có)

+ Nộp ký quỹ

khẩu để sản xuất xuất khẩu

kết giữa nhập khẩu nguyên liệu và sản xuất sản phẩm từ nguyên vật liệu nhập khẩu do vậy, tại Việt Nam, khi doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hải quan cho hoạt động này, doanh nghiệp sẽ phải thực hiện thủ tục hải quan 2 lần: một lần cho hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu và một lần cho hoạt động xuất khẩu sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu đã nhập khẩu về

Trang 7

- Các doanh nghiệp phải thực hiện báo cáo thanh lý nguyên vật liệu nhập khẩu trên

cơ sở sản phẩm đã xuất khẩu và định mức sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm đã đăng ký với cơ quan hải quan

khẩu

đăng ký khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng đầu tiên của hợp đồng: 02 bản chính danh mục nguyên vật liệu; 01 bản chính và 01 bản sao hợp đồng nhập khẩu

+ Tên gọi; mã HS nguyên vật liệu; mã nguyên vật liệu (do doanh nghiệp tự quy định theo hướng dẫn của Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu nguyên vật liệu)

+ Đơn vị tính theo danh mục đơn vị thống kê Việt Nam

+ Nguyên vật liệu chính do doanh nghiệp tự xác định Nguyên vật chính là những nguyên vật liệu cơ bản của sản phẩm (ví dụ: đối với hàng quần áo thì vải để làm thân áo, cổ áo, tay áo, mũ áo, thân quần là nguyên liệu chính)

khi thanh khoản

“Điều 12 Miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu + Nguyên liệu, vật tư, linh kiện, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn chỉnh nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu được miễn thuế nhập khẩu theo quy định tại Khoản 7 Điều 16 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, bao gồm

đóng gói sản phẩm xuất khẩu), linh kiện, bán thành phẩm nhập khẩu trực tiếp cấu thành sản phẩm xuất khẩu hoặc tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hàng hóa xuất khẩu nhưng không trực tiếp chuyển hóa thành hàng hóa;

đóng chung thành mặt hàng đồng bộ với sản phẩm xuất khẩu;

Trang 8

 Hàng hóa nhập khẩu không sử dụng để mua bán, trao đổi hoặc tiêu dùng mà chỉ dùng làm hàng mẫu

134/2016/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại khoản 14 Điều 1 Nghị định

18/2021/NĐ-CP)

sơ miễn thuế theo quy định tại Điều 31 Nghị định 134/2016/NĐ-CP (được sửa đổi,

bổ sung tại khoản 14 Điều 1 Nghị định 18/2021/NĐ-CP) người xuất khẩu tại chỗ phải nộp thêm văn bản chỉ định giao hàng hóa tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài: 01 bản chụp

NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT XUẤT KHẨU

 Doanh nghiệp đăng ký nguyên vật liệu nhập khẩu sản xuất xuất khẩu làm thủ tục hải quan để nhập khẩu nguyên liệu, vật tư:

thuộc Bảng đăng ký (theo mẫu 06/DMNVL-SXXK Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 194/2010/TT-BTC)

vật tư nhập khẩu; trong đó:

+ Tên gọi là tên của toàn bộ nguyên liệu, vật tư sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu Nguyên liệu, vật tư này có thể nhập khẩu theo một hợp đồng hoặc nhiều hợp đồng

+ Mã số H.S là mã số nguyên liệu, vật tư theo Biểu thuế nhập khẩu hiện hành

+ Mã nguyên liệu, vật tư do doanh nghiệp tự xác định theo hướng dẫn của Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu, Mã này chỉ áp dụng khi doanh nghiệp làm thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư tại Chi cục Hải quan áp dụng công nghệ thông tin để theo dõi, thanh khoản hàng hóa của loại hình SXXK

Trang 9

+ Đơn vị tính theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam + Nguyên liệu chính là nguyên liệu tạo nên thành phần chính của sản phẩm Doanh nghiệp phải khai thống nhất tất cả các tiêu chí về tên gọi nguyên liệu, vật tư, mã số H.S, mã nguyên liệu, vật tư, loại nguyên liệu chính đăng

ký trong bảng đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập khẩu; trong hồ sơ hải quan

từ khi nhập khẩu nguyên liệu, vật tư đến khi thanh khoản, hoàn thuế, không thu thuế nhập khẩu

 Thủ tục hải quan thực hiện như đối với hàng hóa nhập khẩu thương mại:

hồ sơ và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tế hàng hóa

thực tế

cho người khai hải quan

quan nộp, xuất trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều

19 Luật Hải quan)

điểm người khai hải quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủ tục hải quan theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 16 Luật Hải quan):

+ Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hình thức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất;

+ Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hình thức kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa

xuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra

có thể được gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm việc

Trang 10

2 Quy trình khai hải quan điện tử trên phần mềm ECUS5

+ Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký và phản hồi thông tin cho người khai hải quan trong thời hạn 02 giờ làm việc kể từ lúc nhận được Bảng đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập khẩu trên hệ thống

+ Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi người khai hải quan nộp, xuất trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 19 Luật Hải quan)

+ Thời hạn hoàn thành kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải (tính từ thời điểm người khai hải quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủ tục hải quan theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 16 Luật Hải quan):

hình thức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất;

hình thức kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa

nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có thể được gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm việc

quan gồm: contract, B/L, phyto hoặc C/O, invoice, packing list

kèm theo tờ khai điện tử khi khai báo hải quan Chữ ký số được đảm bảo về mặt pháp lý, bảo mật và an toàn khi sử dụng Trong lô hàng được khai hải quan này sử dụng chữ ký số của công ty xuất khẩu

để xác định thuế suất của hàng hóa và đơn vị tính thuế của hàng theo trọng lượng hay theo khối lượng và sử dụng đơn vị nào cho đúng với quy định của hải quan

Trang 11

- Dựa vào mô tả hàng hóa trong contract và packing list từ đó xem thông tin mô tả trong biểu thuế ta có được mã HS của mặt hàng

+ Bước 1: thiết lập thông số VNACCS – vào “hệ thống” chọn “1 Thiết lập thông số khai báo VNACCS” để thiết lập cũng như chọn đúng chi cục hải quan bạn sắp khai báo tờ khai hải quan

+ Bước 2: Khai báo tờ khai hải quan điện tử (khai tờ khai nhập khẩu) – chọn

“Tờ khai hải quan” và chọn tiếp phần “đăng ký mới tờ khai nhập khẩu (IDA) hoặc có thể copy tờ khai từ các lô hàng tương tự trước đó

+ Bước 3: điền thông tin vào hệ thống (dựa vào các chứng từ: contract, B/L, phyto hoặc C/O, invoice, packing list)

 Chọn “Sản xuất xuất khẩu”

 Chọn “Danh mục nguyên phụ liệu nhập khẩu” sau đó nhập các thông tin về nguyên vật liệu nhập khẩu (Stt, Mã, Tên, Mã

HS, Đơn giá, Mã biểu thuế XNK, Mã biểu thuế VAT, )

 Nhóm loại hình: Sản xuất xuất khẩu

 Mã loại hình: E31 – Nhập nguyên liệu sản xuất xuất khẩu

 Cơ quan hải quan:

 Phân loại cá nhân/ tổ chức:

 Mã hiệu phương thức vận chuyển:

 Mã bộ phận xử lý tờ khai: 1 – thủ tục đối với hàng hóa nhập khẩu

 Người nhập khẩu: công ty nhập khẩu, mã số doanh nghiệp, địa chỉ,

 Người xuất khẩu: công ty xuất khẩu, mã số doanh nghiệp, địa chỉ,

 Chọn “Khai báo số định danh theo đề án quản lý giám sát Hải quan tự động tại Cảng biển”

 Số B/L:

 Ngày vận đơn:

 Số lượng kiện:

Trang 12

 Tổng trọng lượng hàng (Gross):

 Mã địa điểm lưu kho chờ hàng thông quan:

 Phương tiện vận chuyển:

 Địa điểm dỡ:

 Địa điểm xếp:

 Số lượng cont:

 Ngày hàng đến:

 Số hợp đồng:

 Ngày hợp đồng:

 Phân loại hình thức hóa đơn: A - Hóa đơn thương mại

 Số hóa đơn:

 Ngày phát hành:

 Mã phân loại trị giá hóa đơn: A – giá hóa đơn cho hàng hóa phải trả tiền

 Tổng trị giá hóa đơn:

 Phương thức thanh toán:

 Điều kiện giá hóa đơn:

 Mã đồng tiền của hóa đơn:

 Thông tin khác: note các phương thức thanh toán khác, số C/O,

 Mã phân loại khai trị giá:

 Các nội dung trong “Các khoản điều chỉnh”: Phí vận chuyển, phí bảo hiểm, phí khác (phí hoa hồng, khoản trợ giúp, )

 Người nộp thuế:

 Mã xác định thời hạn nộp thuế

 Mô tả hàng hóa (HS):

 Mã HS:

 Mã nước xuất xứ:

 Mã biểu thuế nhập khẩu:

 (1) Số lượng:

 Đơn vị tính:

Trang 13

 Trọng lượng 2:

 Đơn vị tính 2:

 Đơn giá hóa đơn:

 Trị giá hóa đơn:

 Mã biểu thuế nhập khẩu:

 Mã biểu thuế VAT:

 Sau khi thực hiện xong bấm “ghi”

+ Bước 4: Đính kèm danh sách cont chọn “nghiệp vụ khác” -> “đăng ký file đính kèm (HYS): tạo và tải danh sách cont chứa số cont; số seal và ngày B/L và số B/L

 Cơ quan hải quan:

 Nhóm xử lý hồ sơ: 01 – Đội thủ tục hàng hóa nhập khẩu

 Phân loại thủ tục khai báo:

 Thêm file danh sách cont -> bấm “GHI” và “ĐÓNG”

+ Bước 5: Chọn tab “Quản lý tờ khai” sau đó đính kèm các chứng từ (Vận tải đơn, C/O, Hợp đồng, Hóa đơn thương mại, )

+ Bước 6: Truyền tờ khai hải quan – để chuẩn bị gửi tờ khai đến cơ quan hải quan máy tính cần mạng và kết nối chữ ký số, chọn “khai báo” chương trình sẽ tự động gửi tờ khai đến cơ quan hải quan

+ Bước 7: Theo dõi tờ khai, nhận phản hồi của Hải Quan và kết quả phân luồng: chọn nút “Lấy phản hồi” thông tin được trả về (số tiếp nhận; số tờ khai, ngày đăng ký, phân luồng)

+ Bước 8: Nhận kết quả phân luồng

CHƯƠNG 8 KẾT LUẬN

CHƯƠNG 9 Nhận xét

CHƯƠNG 10 Ưu điểm

 So với khai báo hải quan truyền thống thì khai báo hải quan điện tử mang lại những lợi ích như:

Trang 14

+ Doanh nghiệp không cần đến trụ sở của hải quan mà có thể khai hải quan tại bất cứ địa điểm nào có máy tính kết nối mạng Internet và được thông quan ngay đối với lô hàng thuộc diện được miễn kiểm tra hồ sơ giấy và miễn kiểm tra thực tế hàng hóa Doanh nghiệp có thể khai báo hải quan bất

kỳ lúc nào thay cho việc chỉ có thể khai trong giờ hành chính như trước đây

và được cơ quan hải quan tiếp nhận khai báo trong giờ hành chính

+ Doanh nghiệp sử dụng tờ khai điện tử in từ hệ thống của doanh nghiệp, có chữ ký và đóng dấu của doanh nghiệp thay cho tờ khai giấy và các chứng từ kèm theo để đi nhận hàng và làm chứng từ vận chuyển hàng hóa trên đường nếu lô hàng thuộc diện được miễn kiểm tra hồ sơ giấy và miễn kiểm tra hàng hóa

+ Sẽ được quyền ưu tiên thứ tự kiểm tra đối với các lô hàng phải kiểm tra đối với các lô hàng phải kiểm tra chi tiết hồ sơ hoặc kiểm tra thực tế hàng hóa + Sẽ được cơ quan hải quan cung cấp thông tin về quá trình xử lý hồ sơ hải quan điện tử thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan Giảm thời gian, chi phí làm thủ tục hải quan do doanh nghiệp có thể chủ động trong quá trình khai báo hải quan và sắp xếp thời gian đi nhận hàng và xuất hàng + Sẽ được cơ quan hải quan hỗ trợ đào tạo, cung cấp phần mềm khai báo hải quan điện tử và tư vấn trực tiếp miễn phí

+ Doanh nghiệp được lựa chọn hình thức nộp lệ phí theo tháng hoặc theo từng tờ khai như thủ tục hải quan truyền thống

+ Hồ sơ thanh khoản hợp đồng gia công và nhập nguyên liệu sản xuất xuất khẩu đơn giản hơn, thay vì phải nộp hoặc xuất trình tờ khai, báo cáo thanh khoản và chứng từ bằng giấy thì doanh nghiệp được sử dụng hồ sơ điện tử

để thanh khoản

+ Thông tin giữa hệ thống của hải quan và doanh nghiệp được quản lý đồng

bộ trên máy tính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu, tìm kiếm thông tin

+ Doanh nghiệp có thể đăng ký thủ tục hải quan điện tử tại bất kỳ Chi cục hải quan điện tử nào và được chấp nhận làm thủ tục hải quan điện tử các các Chi cục khác thay vì việc phải làm đăng ký tại từng Chi cục hải quan điện

tử như trước đây

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w