Sau đây là một số quy định trong Luật sỡ hữu i tu chưa ph hợp với các công ước quốc 1 kế tên: Điều 26 về các trường hop sử đụng tác phim đã công bố không phải xin phép hưng phá mã tiền n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT VIỆT NAM
KHOA LUẬT HÌNH SỰ
HỘI THẢO KHOA HỌC
BAN VỀ LUAT SỬA DOI, BO SUNG
MOT SO DIEU CUA LUAT SG HUU TRI TUE
HA NOL NGAY 15 THANG 10 NAM 2009
Trang 2HỘI THẢO KHOA HỌC
LUẬT SỬA ĐÔI, BO SUNG MỘT SO DIEU CUA LUẬT SỞ HỮU TRI TUỆ:
STT ”” BÀI VIET TÁC GIÁ.
| 1 [ấu cần thiết phải sửa đổi, bố sung Luật) Ths Nguyễn Như Quỳnh.
| | sở hữu trí tuệ năm 2005 (Khoa Luật Dan si)
2 | Những điểm vite đổi, bd sung về quyền | TS Nguyễn Minh Tuần |
|e gid trọng Luật sửa đồi bộ song mgr (Khoa Luge Din sy) |
| số điều của Luật sở hữu tr tuệ |
|
3 | H6ần thiện các quy định về quyên liên TS VũThịHãiYến
| Song Luật sở hữu trí tuệ | (Khoa Luật Dân sự) |
4 [ Thời hạn bảo hộ quyên tác giất theo quy Ths Nguyễn Thị Tuyết
| | định của Luật sở hữu trí tug sửa đổi, bổ (Khoa Luật Dân sự).
¡ sung năm 2009 : |
3 | Quy định về kink doanh dịch vụ đại di Nguyễn Văn Hợi |
| Sở hữu cêng nghiệp trong Luật sửa đi (Khoa Luật Dân sự)
) | bổ sung một số điều của Luật sở hữu tri
ñ | tug —i
© | Quy đình vé thủ we wie Wp uve 9G) Ts Le Quang Vinh 2
hữu công nghiệp trong Luật sửa đổi, 66 | (VPLS Bross & Cong st?)
sung một số điều của Luật sé hữu trí tuệ
7 | Quy định về giảm định số Hữu wi tệ TS Trân Lê Hong
trong Luật sửa đổi, 66 sung một số điều (Cục Sẽ hữu trí tuệ)của Luật sở hữu trí tuệ
S| Bin we ngồi bạn quyền võ hu ef mae" | TRNgyếnThuhTim \
trong Luật sửa đổi, bố sung một số điều (Khoa Luật Quốc tế) À
cuả Luật sở hữu trí tuệ
| |
9 | Quy định về quyền đổi với giống cấy TS, Lễ Dinh Nghị
trồng trong Luật sửa đổi, bỗ sung một số (Khoa Luật Dân sự) `điền của Luật sở hữu trí hệ
|
Tổ [Quy định về bảo vệ quyền so htu timệ| — YGSTSTrầnVănNam
| Bằng biện pháp hải quan trong Luật sửa | @Đ.H Kinh tế quốc din)
oe lổi, bổ sung một số diéu của Luật sở | J
| TRUONG ĐẠI HỌC LUẬN NỘI
PHÒNG ĐỌC,
Trang 3| hữu trí tuệ
|
| Quy định về bão vệ quyền sở hữu trí nệ
| bằng biện pháp hành chính trong Luật
sửa đôi, bổ sung một số điều của Luật sở
hou trí tuệ
| ‘Ths Es, Đoàn Hồng Sơn
| (VPLS Đoàn Héng Sơn liên kết
với Rouse&Co.Intemational)
T2 Quy định của pháp luật hình sự Việt
Nam với việc bảo vệ quyền sở hữu tí
tug
‘TS Dương Tuyết Mien(Khoa Luật Hình si)
‘Phong ngừa và đấu tranh chống xâm Ths Nguyễn Mạnh Tiền |
phạm sở hữu trí tuệ của lực lượng cảnh (Bộ Công an)
13 sat điều tra tội phạm kính tế |
Bio vệ quyền sở hữu tí tuệ bằng biện
pháp dân sự tai Toà án nhân đân. Ths Nguyễn Thị Thu Hà
(Khoa Luật Dân sự) |
Trang 4'SỰ CÂN THIẾT PHẢI SỬA ĐÔI, BO SUNGLUAT SỜ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005
Ths Nguyễn Như Quỳnh
“Khoa Luật Dân sự - Trường Đ.H Luật Hà nội
"Bên cạnh tài sản bữu hình, tài sản vô hình (ong đố bao gdm quyền sở hit trí tu), cũng khẳngđịnh vai trò thiết yếu của nó đối với không chi các nhà sin xuất, sác doanh nghiệp, người tiêu
dig ma còn đổi với sy phát trển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia Mặc dù tấ sản hữu hình như.đất dai, lao động và tiền vốn đã từng là tiêu chuẩn so sánh tỉnh trang kinh tế, điều này không còn
ding nữa Động lực mới ạo ra sự thịnh vượng trong xã hội đương thot là ải sản dựa trên trì thúc."
Sở hữu trí tuệ thuộc về tất ca các dân ie, iên hệ tới mọi thời đại và nên văn hod, đồng thời sở hữutrí tuệ cũng đánh dấu sự tién triển của thể giới, có đóng góp teang quá tình lịch sử của tiến bộ xãhội?
‘Nha thức duge tim quan trọng eta tải sản vô bình cũng như quyền sở hữu tí ti và yêu cầu hoàn
thiện pháp luật ở hãu tr tyê trong bối cảnh bội nhập quốc t, từ nhiều thể kỹ trước, các quốc gia
_đã có chính sách, chiếm lược thích hợp cho việc xây dựng, hoàn thiện cơ sở pháp lý và cơ chế thực
thị quyền sở hữu trí tê Hiện nay, đối với bầu hết các quốc gi trên thể giới, đặc biệt là các quốcgia phat tiễn, pháp luật sở bữu trí ty đã ở mức độ hoàn thiện
"Đối với Việt Nam, pháp luật sở hữu trí tuệ là một lĩnh vực mới Năm 2005 đánh dấu những thành
‘to lớn trong tiền inh i mới hệ trắng pháp uật sở Hữu et của nộ ta vớ việc thông qua
(BG luật dân sự và Luật sở hữu trí tuệ Ngày 14/6/2005, Bộ luật dân sự đã được Quốc hội khoá XI
thông qua tại kỹ hop thứ 7 Trong đó, quyén sở hầu í tuệ và chuyển giao công nghệ ôược tỷPhin thứ sâu với bạ chương, ừ Điễu 736 đến Điều 757 Sau đó, ngày 19/1/2005, Quốc hội Khoá
“XIđã Đông qua Lit ở hữu tí ug với 222 điều,
"Bộ lật dân ự 2005 và Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sau đầy go ie à Luật ở hữu tí tu) được xâydiag trên những nguyên tắc cơ bả là: pháp điễn hod, kế tha có chọn lóc, ỗ sung các duy địnhcòn thiểu, các quy định mi về sở hơu tí tệ trong Bộ Int dân sự năm 1995 và các văn bản hướngcân thi bảnh; đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ giữa các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ và giữacác quy định liên quan đền sỹ kữu tr tệ của các ngành Taft khác; đâm bảo sự tương thích giữaede quy định sở hữu trí tuệ của Việt Nam và cdc công ước quốc tế mã chúng ta đã là thành viên,các hiệp định song phương, đa phương khác ching ta đã ky kế: dim bao các qy định sở hữu trtuệ phủ hop với điề kiện của ViệtNam Chink vì được xây đựng trên những nguyên ắc nhữ vậy,
Bộ luật dân sự và Lut sở hữu tí tu đã khắc phục được hu hết những khiếm khuyết cũa các quy
định pháp luật về sở hữu tí tuệ rước đó HE thống pháp luật sở hữu trí tuệ iện hành đã tạo rà
hành lang pháp ý an toàn, thúc đẩy hoa động sing tạo và bảo vệ những thành quả sáng tạo
Kam is, S hớu 7d mốt cóng cu A lực để prin Kn, Tô chúc ở hữu tí tệ tể giới gang 54
Xem: hgpd/ wos vipo inaboutwipafe/pclip, declaration hơn?
1
Trang 5“Tuy nhiên, hệ thống pháp luật sở hữu trí tug còn những bắt cận, đặt ra yêu cẩu tiếp tục phải hoàn
thiện Sau ba năm kẻ từ ngày cổ hig lực, Luật sờ hữu ri ~ “bồn đã tng” rong hệ thông yhầp luật
sở hữu tr tu của Việt Nam - bộc ộ không ít hạn chế”
Thứ nhắc một số qu định trong Luật sở hữ trí tuệ chưa tương thích với pháp luật quốc t vàhông lệ quốc tế
‘Cdn mật số quy định trong Luật sở hữu trí tuệ chưa phù hợp với các công ước quốc tế nền tảng
‘rong lĩnh vực sở hữu tí tuệ rma ching ta đã là thành viên” và một số thoá thuận song phương giữa._Việt Nam và các nước khác,` dién hình là Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỷ Đó là: Công,tước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nấm 1886 (gp tắt là Công ước Pars), Công weBeme về bảo hộ tác phẩm, vin học, nghệ thuật năm 1883 (goi tt là Cổng óc Bere), Công ướcaude tẻ về bảo hộ quyên đối với giống cấy trồng năm 1961 (gp tit ld Công ước UPOV) Sau đây
là một số quy định trong Luật sỡ hữu i tu chưa ph hợp với các công ước quốc 1 kế tên: Điều
26 về các trường hop sử đụng tác phim đã công bố không phải xin phép hưng phá mã tiền nhuận
‘it, thù lao và Điễu 33 về các trường hep sử dụng quyền liên quan không phải xin phép nhưng
‘haiti tên nhuận bức, thủ lao chưa phù hợp với Điều 11 bis Công ước Beme; Điễu 134 về quyềnsit dung trước đối với sing chế, tiêu ding công nghiệp không phù hợp với Điều 4B Công ướcParis; Didu 157 về ổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền đối với giống cây trồng chưa phủ hop với
"Điều 4 Công ước UPOV; Điểu 160 vẻ tính khác biệt của giống cây trồng chưa tương thích vớiDida 8 Công ước UPOV; Điều 163 về ên của giống cây trồng chưa phù hợp với Điễu 20 Côngtước UPOV; Điều 165 về cách thức nộp đơn đăng ký quyền đối với giống cây trồng phải sửa đổi,
bổ sung mới phù hop với Điều 4 Công woe UROV; Điều 178 về thẩm định nội dụng đơn đăng kỹbảo hộ quyền đối với giống cây rỗng chua phù hợp với các Khoản 2, 3, 6 Điễu 20 Công ướcUPOV theo yêu cần của Văn phòng UPOV; Điều 186 về quyên của chủ văn bing bảo ộ quyền sở lagu công nghiệp phải sửa đồi, bổ sung cho phù hợp với khoản 2 Điều 14 Công ước UPOV; Điều
187 phái sửa đổi, bồ sung dé phủ hợp một cách đầy đủ hơn với khoản 5 Điều 14 Công ước UPOV;Điều 190 v8 hạn chế quyên của chi văn bằng bào hộ giống cây ring phái sửa dội, bổ sung cho phi hợp với khoản 2 Điều 15 Công ước UPOV; Điều 218 về thi tye áp dụng tiện pháp tạm dừng.
[emg phạm ii wy ip những ạnch của La hr mae độ a uất nhầm cỉ
+8 co Wak hả sửa đồ, bộ ung Last Những hạn cb củ ak ta lo được em xạ tO dc ái vắt
‘ob a in vo: bên gi dn, công so chip, hppa in hm rong nim 2006, Vit Nam ham gà bà
căng ane fv SHTT Cong Ôneee v my tn Hộ v linh ning chemngtrnh được ma bu GD,
‘Thode acrid (hing 11), Clg ốc quốc vẻ bả bộ lng cy ng hans 12) Viet Nam ng hh vên
sửa Cog tức Rome ve bio gut bi ến mh sn wl ta anv le ce pr ng vo băng 3 âm
07 Tế bi, năm 2007, Vit Nan 8 ảnh hi vê con WTO, Hip nh TRIS cng có iu ne đ vi
VietNam
"lp ảnh giữa Chinh ph Việ Nam và Chin phũ Hos Kỹ về it qu ệ quyên he ni 191; Hiệp lah
cung ti ita Cin phù VỆ Nam và Chi nhà Ha Xăm 1997 Hộp dah bượg mỹ g2 Chink phi Vệ
‘Nan và Chin phủ Thấy ST vỗ ảo SIT wah túc rong nh woe SHIT êm Y9)
Trang 6lâm thủ tục hai quan phải sửa đổi cho phù hợp với Điễu 55 Hiệp định TRIPS và Điều 15.5 Hiệpđịnh thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ.
Hei nhập quốc tế đòi hỏi sự hài hoà pháp luật giữa các quốc gia Sự không tương thích trong phápˆuật của các quốc gia tạo ra những rào cản cho hội nhập quốc ế Các công ude quốc té được coi là
"những chuẩn mực pháp lý nhằm đạt được sự hải hoà giữa các quốc gia trong lĩnh vực pháp luật
nhất định Các quốc gia phổi ân thủ những thoả thuận quốc tế ma họ kj kết Do đó, Việt Nam
Đuộc phải tuân thủ các quý định bảo hộồi thiễu của Hiệp định TRIPS, Công ude Paris, Công ước
Beme cũng như các Hiệp định song phương gia Việt Nam và các quốc gia khác Tuy nhiên, như trên đã chỉ ra, hiện còn tổn tại không ít những điều, khoản chưa tương thích giữa Luật sở hữu trí tuệ và những văn bản pháp luật quốc ế này, Những điểm chưa trong thích chủ yêu nằm ở các quy
“nh vỀ quyền tác giá và quyền đối với giống cây trồng, tạo ra những rào cản phi kỹ thuật technical barriers) cho các giao dịch lin quan đến quyền sở hữu trí tuệ giữa ác tổ chức, cá nhân
(Aoa-"Việt Nam và những ổ chức, cá nhân nước ngoài.
"Bên cạnh đó, một số quy định trong Luật sở hữu trí tuệ chưa phi hợp với thông lệ quốc ế Ví dụ
“quy định về giới hạn quyền sở hữu tr tuệ tại Didu 7 Trong quả tình dim phán để ký Hiệp định
la Việt Nam và Nga về báo hộ tương bổ các quyén sở hữu tr tuệ đối với kết quả hot động sing
ạo trong lĩnh vực hợp téc kỹ thuật quần sự, chúng ta thấy chu hụt rong quy định của pháp luật
Việt Nam về sing chế thuộc bi mật Nhà nước Trong khi đó, đối tượng này được quy định trongpháp luật của nhiều nước tren thé giới như Hoa Kỳ, Nga, Đan Mạch, Trung Quốc, Bulgary Do đó,
‘guy định về bảo hộ sing chế thuộc bí mật Nhà nước được bỗ sung tai khoản 3 Điễu 7 cho phù hopvới hông lệ quốc tế và nhằm bảo vệ bí mật quốc phòng, bi một quốc gia của nước ta
Thứ hai, một số quy định bậc Ip hạn ché rong quá trình áp dung
Sau ba năm thực hiện bảo hộ quyển sở hữu trí tuệ theo Luật sở bữu trí tuệ, một số khiếm khuyết
của Luật bộc lộ va đời hỏi phải được sửa đi, bổ sung Sau đây là một số vi dy điển hình: quy định
vé chính sich của Nhà nước vé sở hữu trí tuệ (Điều 8); quy định về thời hạn bảo hộ quyén tác giả
(Điều 27); những quy định về thủ tục đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp (các Điều 87, 90,
119, 134, 154): những quy định về bảo vệ quyển sở hữu trí tuệ (các Điều 201, 211, 214, 216, 218);
‘uy định về điều kiện kinh doanh dich vụ đại điện sở hữu công nghiệp (Điều 154)
Y quy định chính sách bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ
“Thực tế cho thấy, hệ thống bảo hộ quyén sở hữu trí tuệ của nước ta (bao gồm hệ thống xác lập vàbảo vệ quyển sở hữu trí tuệ) là một hệ thống mới và còn non kém cả về nguồn nhân lực, nguồn tải
chính, tổ chức Cho nên, Nhà nước cin đầu tr thích đáng nhằm ning cao hiệu quả hoạt động của
hệ thông bảo hộ quyền sở hữu tr tug; trên cơ sở đó thúc đẩy sing tạo va báo vệ tốt những sản
phẩm trí tuệ Trong khi đó, Điều 8 Luật sở hữu trí tug lại thiểu điều khoản vé chính sách đầu tưning cao hệ thống bảo bộ quyền sở hữu trí tuệ, Do đó, nội dung này được bổ sung tai khoản 5
Điều 8 làm cơ sở cho Chính Phủ quy định co chế đầu tư từ ngân sách Nhà nước và các biện pháp
3
Trang 7"ưu đãi thực hiện có hiệu quả các chính sách khuyến khích, hỗ trợ và bảo dim phat triển hoạt động
sở hữu tí tuệ.
8 thời han bảo hộ guint giả
So Với các quy định trước đấy, thời hạn bảo hộ quyn tài sản và uyên công bổ tác phim được quy
nh dài hơn trong Luật sửa đồi, b sung một số điề của Luật sở hữu tí tue Về nguyên te, ththạn bảo hộ quy te a trước Luật sim đồi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu tr tệ là sốt
cuộc đời tc giả và nim mươi năm sa Kite gt chốc tung khi đó, tồi hạn này được quy định
trong Luật sào đổi, bb sung một số điều của Luật sở hữu tri tệ là sut cuộc đời tắc gi và bảy
"mươi lim năm sau khi tác giá chết Đây là một trong những thay đổi quan trọng của phíp luật sở
hữu trí tuệ Việt Nam Thay đổi này xuất phát từ một số lý đo sau đây: Thứ nhất, sự thay đổi nay
nhằm tuân thủ nguyên tắc tối hug quốc được quy định tại Diéu 4 Hiệp định TRIPS Thứ hai, Việt[Nam sửa đổi quy định về thời hạn báo hộ cho ph hợp với xu hướng chung của th giới là ningthời hạn bảo hộ đối với loại inh không tín theo nguyên tắc đời người đạo ra côn bằng với loạihình tinh theo nguyên th đời người vi tuổi thợ trang bình đã được nâng lê Tuổi thọ trung bình
của người Việt Nam kiện nay là bây mươi ba tuổi, do vậy, quy định thời hạn bảo hộ hiện nay hoàn
oân phi hop Thứ ba, năng thời bạn bảo hộ trong Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật sở
“hữu trí tệ nhầm tạo ra sự bình đồng giãn ông dân, pháp nhân Việt Nam với công dân, páp nhân
‘Hoa Kỳ Cụ thể, trong Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ quy định: trong trường hợp thời
ơn by mươi lim năm kể từ khikếtthúc năm lịch mà tác phim được công bổ hợp pháp lin détiên (Điều 4 Chương I)
YẺ nguyên tắc nop đơn đầu tiên: Theo quy định tai Điều 90 Luật sở hữu trí tuệ 2005, nguyên tắc
nộp đơn đầu tiên áp dụng "trong trường hợp có nhiều đơn của nhiều người khác nhau ” Tuy
nhiên, trong thực tẾ phát sinh trường hợp nhiều đơn đối với một đổi tượng sở hữu công nghiệp do
‘cing một người nộp, Do đó, quy định tại Điều 90 chưa thoả đáng và được sửa đổi thành “trongtrường hợp có nhiều đơn ding ký "
V6 thời hạn xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp: Thời hạn thẳm định nội dụng đơn đăng ký sở hữu
“công nghiệp được kéo dai đối với một số loại đơn ong Luật sửa i, bb sung một sổ điều của Luật sử
"hữu tr tuệ (Điều 119) Cụ thé là đối với sing chế không quá mười tắm thắng (ước đây à mười haitháng), đối với nhãn hiệu không quá chin thing (rước đây là sáu thắng) và đối với kiểu đăng công
"nghiệp không quá bảy thing (rước đây là sáu thing) Thay đối này xuất phát từ quy định không phù
hợp với thục tifa, do đó không khả thi Bởi vi, đề chấp nhận hay bác bỏ don đăng ký sở hữu công,
"ghiệp, co quan có thim quyền phải tiền bành Sea động như thẫm định, tra cửu thông tn tiên quan
đến đối trợng sở bữu công nghiệp làm đối chứng đẻ xác định đổi tượng đăng kỹ có đáp ứng yêu cầubảo hộ hạy không Nguẫn thông tn phải ra cứu đối với mỗi đối tượng đăng kỹ tắt nhiễu, không chỉ &
các Kho dữ ệu trong nước mà cả nước ngoài Hoạt động thắm định nội dung đơn ein phải được tiền
"hành kỹ lưỡng nhằm tăng 40 tn cậy của quyén được ác lập, họn ché khả năng văn bằng bảo h bị hay
"bỏ Hơn nữa, số lượng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp ngày cảng nhiều với nội dung ngày càng phứctap; trong khi đội ngũ thẩm định viên và cơ sở vật cht, kỹ thuật không tăng được đáp ứng cả về số
4
Trang 8lượng, ch lượng, Do đó, iện nay hoạt động xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp của Cục Sở hữu
tu luôn tinh trạng quá tải với số lượng don kn không được giã quyết đúng hạn.
‘Cac quốc gia thường dành cho cơ quan đăng ký quyền được xử lý đơn theo thời gian hợp lý, tùy
thuộc vào tính chất, mie độ phức tp của đếi tượng được đăng ký, mức độ hoàn thiện của hỗ sơ
đăng ký và khả năng tbựctiÊn mã cơ quan dang ky có thé đáp ứng được Các cơ quan sờ hữu côngnghiệp của các quốc gi công bé thi gian xử lý đơn trung bình tong từng giai đoạn cụ thé và số
‘kt hoạch từng bước giảm dẫn thời gian đó, Đối với Việt Nam, néu thay đổi ngay theo hướng bd
‘guy định về thời hạn sử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp được oi là thay đổi đột ngột khôngthể chấp nhận và không dim bảo tính mình bạch.° Do đó, chúng ta lựa chọn giải pháp kéo dai thời
shan xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp.
8 đầu kiện kinh doanh dich vụ đại din sở hữu công nghiệp Luật sở hữu wt tuệ nấm ay định 8
chic” ho ấn ba dan ii Điều 159 có quyên ki dar dich vụ đi điện sở hữu công ng;ip
(Quy ảnh này dna thực, hi hi hinh văn hùng để đện của co công ty hậ ước nga Xnảnh nghề đ điện sở hữu công nghiệp gi Viet ơn Nếu chức ảnh nghề ha sự nước ngoài được
ki doanh dich vp ny, ác tổ chức Việt Nam inh doanh tong Th vợn này đắc chấn bị ảnhhưỗng Bởi vị yl ah vục mối ở Viể Nam vì điều Kg cong như năng lự của các chức ViệtNam côn tấp, Do đ, Sổ chức ảnh nghề luật sz nước ngoài” không được phế Koh doanh dich vụ
xây theo Liệt sn đổ, bồ sang một sổ điền của Luật sở hữu tí tệ.
YỀ các hình thức xứ phạt hành chính: Qua thực tiễn ép dụng, mức phat tiền ít nhất bằng giá trị bàng.hỏa vi phạm dx phát hiện được và nhiều nhất không vượt quá năm lần git hàng hỏa vỉ phạm đãphat hiện được (khoàn 4 Điễu 214) thể hiện không phủ hop bởi vi mức thấp và không Ot biện quả
in de Do đó, mức phạt này được thay thé bằng mớc phạt da Chính phi quy định phù hợp với pháp
"vật về xử phạt vị phạm hành chính (cụ thẻ tối da là 50 triệu đồng)
Thứ ba, một số điều khoản bj lỗi kỹ thuật dẫn đẫn chưa tương thich với công ước quắc té ma
"Đối với Việt Nam, bảo bộ quyển số hữu tí tuệ là vấn đề mới và phức tp Do đồ, rong quá tình
iy đựng Luật sử hữu tí tu, mộ số lỗi về kỹ thu lập pháp đã xây ra lâm cho điều Khon chứa
đựng lỗi tr és không tương thích với các công ước quốc tiên quan Đó là: Điều l4 khoản 1điểm k quy dinh thiểu tác phim "kiến tic” Tâm cho quy định này không phù hop với Điều 2 Côngước Beme, Điều 42 khoản 1 điễm a vỀ Nhã nước là chủ sở hữu quyền tác giá đối với tác phẩmkhuyết danh chưa phù hợp với Điễu 15 Công ước Berne
Theo To ùn về Dự án Laệ sini, bổ song một số ida của [at sỡ hữu tí tệ được BO tường Bộ Van ho, Thể
3
Trang 9"Những hạn chế trên đây của Luật sở hữu trí tuệ gây khó khăn cho hoạt động thực thi quyển sở hữu.trí tuệ nh hướngiêu cực đến quyỄ lợi của chủ th nắm giữ quyền sở hữu tr tuệ và ên tình hội nhập quốc tế, Do đỏ, việc sửa đồi, be sung Lust sở hữu tí tuệ hỗt súc cần tiết
Thực hiện Quyết dinh số 25/QĐ-TTg, Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã bại hành
“Quyết định số 2013/QĐ-BVHTTDIL, ngày 06/5/2008 thành lập Ban soạn thảo liên ngành, Quyết
đình số 2017/QĐ-BVHTTDIL ngày 06/5/2008 thảnh lập Tổ biên ập liên ngành, đồng thời ban
"hành kế hoạch thực biện Dự án Luật sửa di, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tệ, tình
“Chính phủ xem xét tại phiên họp thường kỳ (hông 32/2008 của Chính phú,
“Tháng 5/2008, Dự án Luật sở hữu trí tuệ được khởi động thực hiện trên cơ sở năm quan đi
thể chế hog quan điểm, chi trương, chính sách của Đăng, quy phạm hoá nội dung Nghị quyết số
71/2006/QH11 về việc phê chuẩn Nghị định dur gia nhập Hiệp định thành lập WTO của ViệtNam; (i) bảo vỆ lợi ích quốc gia; ii) bảo đảm nguyên ắc cân bằng lợi ích giữa người sing to,nhà sử đụng và công ching thy hưởng; (iv) kế thữa các giá tị php luật đã được thực tiễn km
"ghiệm, tiếp thụ ác chun mực quốc tf; ) bảo dim tính thing nhất, đồng bộ, mình bec, khả thi,đầy đủ, và hiệu quả của hệ hông pháp buật Về sở hữu tr tuệ Từ các quan điểm tên, Luật sở hữu
tx tuệ được sửa đối, bộ sung Luật sở hữu trí tuệ dựa trên ba định hướng chính: () si đối một số điều khoản có nội ding chưa trong thích với các điều ớc quốc tế da phương, các điều khoản khắc
hủ hợp nhằm bảo vệ lợi ich tổ chúc, cá nhân Việt Nam tong hội nhập; (i) sửa đổi một số điều Khoản dang nãy sinh các vưống mắc tong thực thi; (i chỉnh sửa các lỗi kỹ thuật về nội dung vănbản và các từ ngữ ph hop với bệ thống pháp luật biện inh
TH các quan điểm và dj hướng đã xác định, có bốn nhóm vin đề tong Luật sử hữu tr tu đượcsửa đổi, bổ sung: ) các điều, Khoản liên quan tới nội dung quyền tác giả, quyền liên quan vàquyên dbi vời giống cây rằng, thuộc Phin thứ hai và Phần th tư, i) các điều, khoản liên quan tới trình tự, thủ tục xác lập quyển sở hữu công nghiệp, thuộc Phin thứ ba và Phần thứ sảu; (ii) các điều, kboản lên quan si chính sich về sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền sở hữu tí 8, thuộc Phần thứ nhất và Phin thứ năm; () các điều, khoản liền quan tới kỹ thuật văn bản và thay đổi từ ngữ
hò họp Với các quy định pháp luật liga quan
[Nhu vậy, sửa dồi, bỗ sung Luật sở hữu trí tuệ năm là hoại động tit yếo nhằm khắc phục những han chế cin Luật Với ý nghĩa là văn bản pháp luật quan trọng nhất trong hệ thông pháp luật sở hữu tí
‘ud, sửa đổi, bỗ sung Luật sở hữu trí tuệ còn đáp ứng yêu cầu của thực tiễn hội nhập, bảo vệ quyển.lợi ich hợp pháp của tồ chúc, cá nhấn Việt Nam bình đẳng với công dân, pháp nhân nước ngoài,
nâng cao hiệu quả thực thi Từ đó, thúc day nỗ lục sáng tạo và bảo vệ thành quả sáng tạo, góp
phần phát tiễn kinh, văn hod, xã hội
Trang 10- "NHŨNG DIEM SỬA ĐÔI BO SUNG VE QUYỀN TÁC GIÁ TRONG LUAT
SUA BOI, BO SUNG MỘT SO DIEU CÙA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
TS Ngoễ Minh Trấn
{La Sở hu tr uf ban hành 29/11/2005, Day a kết quả của gud tinh pháp điễn
o các qui din của phap luật Việt Nam về sở hữu tí tiệvà có tinh tương thích với các
Công ức Quốc ế mà Việt Nam tham gia Về sở hữu ft Tuy nhiền, nh vực sở hữu
tuệ côn gui mới mê đồi với Việt Nam, cho nên các chuyên gia trong Ih vựt my còn benchế về inh nghiệm xây đựng pháp luật cũng như kính nghiệm thực tế Mat khác còn bị aatưởng từ tưởng bao cấp trong xây dựng pháp luật sở hữu tr tuệ, thể hiển qua việc đựa các
‘qui định cũ không phù hep với co chế thị trường vào trong luật mới, dẫn đến thực thi kém
hiệu quả, không dâm bảo được quyén lọ ca ch sử hữu và của tác giá
‘Dé phù hợp với Công ước Berne, khuyến khích tác giả sáng tạo, Quắc hội khoá XII,
kỳ hợp thứ 5 ban bành Luật số 56/2009/QH112 ngày 19/6/2009 sửn đồ, bộ sung một số điều
ce Luật Sở bồ tí tuệ 2005, Phin về quyễn tác giá cổ những sửa đội, bb sung sau:
1 Điều 14 Được sia đối, bổ sung như sau:
Diéu 14- Các loại hình tác phim được bảo hộ quyễn tác giả.
công trình xây dựng, qui hoạch xây dựng đã hoặc chưa được xây dựng Tác phẩm
kiến trúc bao gam bản vẽ thiết kế về mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phi cảnh, thehiệu ý tưởng sáng tạo về ngôi nhà, công trình, tổ hợp công tình, tổ chúc không,gian, kiến trúc cảnh quan của một ving, một đô thị, hệ thống đô thị, khu chức năng
độ thi, khu nông thoa Như vậy tác phẩm kiến trúc à sự sang tạo của tác doe thể biện đưới một bình thức khách quan nhất định qua đồ nhận biết được về hình
dang bên trong và bên ngodi của một ngbi nhà một công nh xây dung, về tổ hợpXiến rúc Những tác phẩm này được thể hiện qua bàn về hoặc đã được xây đựng,thực hiện như bản v8 của tác giả, Tuy nhiễn, lường sing tạo của ác gi muốn
tinh hiện thực phải thông qua qua trình xây dựng tạo nên công tink kiến trú có
254 ui thâm mỹ hoặc có giá tr st dụng và thẳm mỹ, Việc xây đụng căng tình kiến
trúc lã do ác kỹ sự xây đựng thực Hiến DE xây dụng các công tình kiến tr, kỹ
snr xây đựng phải cố bản thiết kế cụ th đề hi công, dm bảo chất lượng công tỉnh
- Và twong sáng tạo của te gid
Ban về tiết kế của các kỹ sử là sản phẩm khoa hoe có tính sang to của chính
kỹ sử xây dựng công trình kiến trúc đó Theo qui định tại Điều 4, khoán 7 LSHTT
7
được bảo hộ
Trang 11tôi túc phẫm là sản phầm sing tạo rong nh vực văn hod, nghệ thuật và khoa học thểiện ing bế kỹ phương tiện hạ hình thúc no, Nh vậy, việc hit kể nhà công
nh xây đựng, thuộc ln vực khoa học xây dụng, vì vậy bản vẽ, bản tiết kế liên
«quan dén kiến tre phải đựoc bảo hộ tác phẩm là hô hợp với Điễu 4 LSHTT,
3 Điều 25 được sie đãi, bổ sung như sau:
“Điều 25 Các tường hợp sử dụng tác phẳm đã công bổ thông phỏi xin pháp,Ähông phi tả tiền nhuận bú tù lao
1 Các trường hop sử dụng tác phẩm đã công Bổ không phải xin pháp, không
"phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gen:
4) Ti sao chép một bản nhằm mục dich nghiên cứu Broa học, giảng dạy của cá
ht
S00 chấp tác phẳm đễ ưu trữ rong thự itn với mục dich nghiền cứu:
3 Các guy định ti điền a và điễm đ khoản 1 Điễu này không áp đụng đãi với
te phẩm kin trúc tác phim tạo hình chương trinh mây tính
Khoản 3 Điều 25 LSHTT qui định việc áp dụng khoản 1 Điểu 25 Khoản 1,itu 25 gốm 10 dim, rong đó có 8 điểm không thé áp dụng đối với ác phẩm Ki
‘nde, tốc phẩm tạo hình, chương trình máy tính Vi dụ: việc trích din áp dụng với cácloại Hsh tác phẩm vit, ghỉ dm áp dụng đối với tác phẩm nghệ thuật, còn tác phẩmXiến trúc Không thể áp thực hiền các hành vi iên
“Xét vé mặt thực tế thi các điểm b, c, d, e, g, h, i, k của khoản 1 thiểu chính
xác Và không mang tính thực tế, bởi 18 các Không thé thực hiện được dBi với tác
thắm kiến trúc, ác phẩm go hình và chương nh máy tinh Đắt với tác phim kiếntrúc và chương trình mấy tính chỉ có thể thực hiện các hành vĩ như Diễn 25 chaLuật số 36 đã sửa đổi
3, Điều 26 được sửa đổi, bỗ sung nhữ sau:
“Điều 26 Các trường hợp sử dụng tác phim da công bổ Kông phải xin pháp
hưng phải ttn nhuận bú, thà lao
1 Tô chức phit sing sử dạng tác phim 4ã công bé đễ ph sóng có tài trợ,
đuảng cáo hoặc th tiên dưới bắt Xỳ hàn thức nào không phái xin phế, nhưng phải
trả tiễn nhuận bit, thù lao cho chủ sỡ ữu guyén tác già 84 te kh sử dụng Mức
nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác và phương thức thanh toán do các bên
‘hod thuận; racing hợp không thỏa thuận được thi thực biện the guy định củ
Theo qui nh ti khoản 1 Điều 26 LSHITT thì tổ chức phát ông sử dạng tắcphẩm đã công bổ th phải rẻ tiễn cho chủ sở hữu quyển tá giả theo qui định của
Trang 12“Chính phủ, nhưng luật không qui định cánh th tiễn thì lao, về thời điểm phát sinknghĩa vụ tin và phương thức thanh toán.
La #836 qi inh din pt sinh ngha vụ ca tổ chốc phát ống là kế từ
khi sử dụng.Như vậy việc sử dụng tác phẩm đã công bổ có thể được thực hiện nhiều
lần và do nhiễu tổ chức phát sóng thực hiện shy Đài tuyển hình Trung ương sau đó.
‘Dai địa phương phát lại chương trình 66 và mdi lần phát sóng như vậy các Đài đều
phải trả tién cho chủ sở htu quyền tác giả Hoặc trường hợp tổ chức phát sóng đã sirđụng và chưa trả tién nhưng đến nay không sử dụng nữa, thi vẫn phải trả tiễn thủ lao
Và phương thức thanh toán do các bên thoả thuận, q định này ạo điều igocho tổ chức phát sóng và chi sở hữu dim phần đểtrả một số iền hợp 1 cho chủ sởhữu quyén tác gì Tuy nhiên nêu TÔ chức phát sông không cổ điều kiện tho thuận
với chủ sở Hữu quyên td giả th thục hiệ theo qui dish của chính phủ hoặc khởi
‘itn theo gui định của phá luật
Tổ chức phát sống thod thuận với chủ sở bữu quyền tie giá về khoàn thù Jan,
‘uy nhiên nếu không thoả thuận được thì việc thanh toán sẽ gặp khó khăn, vi vậy Luật
số 36 qui định trường hợp này sẽ trả tiền theo qui định của Chính phi Trường hopcle bến không đồng ý với phương thức trả tiễn đỏ tế khởi kiến đến Toà và ít nhiên
“Tob an pha căn cứ vào qu định của Chính phủ để giải quyết tranh chấp
‘Quyén khởi kiện là quyền của chủ sở hữu quyền tác giả, cho nên Luật số 36 qui
định nhờ trên là đảm bảo tính pháp chế XHCN
Đoạn hai, khoản 1 Điều 26 Luật số 36 được b sung trường hợp phát sóng tác
phẩm da công bé không có tai trợ, quảng cáo hoặc không thu tiễn như sau:
“6 Ch hi sing dg te phi ig bế até phát sóng không có tàitrợ, quảng cáo hoặc không thu tiền dưới bắt kỳ hình dhức mào không phải xin
‘hep, nhueng phi trả tiểu nhuận bit, thù lao cho chữ sở hiểu quyên tác giả ké từ
“khi sử đụng theo quy độnh của Chính phá”
“Trường hợp Tổ chức phát sing sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng
“hông có tả try, quảng cáo hoặc không th tiền để tuc hiện các chương tình nhânđạo, chương trình mang tính tuyén truyễn các chương trình này không masg tinh
kính doanh, ty nhiên ki sử dụng tác phẩm đã công bé tong các chương chương
tình tê thi edn phải xem xé, giải quyết các lợ fh một cách hài hoà, cho na Lat
‘qui định Tổ chức phát sống sẽ trả tên theo qui định của Chính phú Qui định này
đảm bảo quyễn lợi của chủ sở bữ và lợi ich chưng của xã hội.
4 Bidu 27 được sửa đi, bỗ sung như sau:
“Điều 27 Thời han bảo hộ quyền tóc giá
4) Tác phẩm điện ảnh, nhip ảnh, mỹ thuật ứng dụng, ác phẩm kiupát danh có
thời hon bào hộ là Bay yc lãm năm, kẻ từ kh tác phẩm được cổng bồ lẫn đầu tiền
di với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trang
9
Trang 13‘thei hạn hai nươi lâm năm, từ kử tác phẩm được định hình th tôi ham báo hộ là
sôi trăm năm, kể ừ kh tác phẩm được định hình; đái với tác phẫm Kray danh, Mi
các thông tn về tặc giả xuất hiện thì thối hạn báo hộ được tình theo guy định tạiđiểm b khoản này
"Điều 27 LSHTT qui định thời hạn chung cho tit cả các loại Win ác phẩm 1 S0
năm, không xem xét đến ính đặc thủ của tồng loi in tắc phẩm, cho nên qui địnhsino vậy sẽ gy thiệt bại cho chỗ sở hữu vá người thừa kế quyên tác giá, quyén liênquen, trong khí đô pháp luật ela nước ta vẫn bảo hệ quyển tác giả của cá nhấn, tổchức nước ngoài là công din cửa nước là thành viên của Công ước Beme với thời
bạn gui din ong Công use Beme Vi vậy Luật số 36 da sta đổi bỗ sung nh tê là
phù hop với pháp Tule quốc
5 Điều 30 được sửa đổi, bỗ sung nhự sau:
“Điều 30 Quyên của nhà sản xuất bản ghỉ dm, ghi hình
1 Nhà sản xuất bản ghi âm, gầi hình tố đặc quyền thực hiện hoặc cho phép
"gười khúc tực hiện các quyễn sau dy
1) Nhập khâu, phân phối đẫn công chúng bản gốc và bản sao bản ghỉ âm, ghỉ
‘inh của mình tng qua hành thức bán, cho thuế hoặc phân phái"
Ki nước ta là thành viên của Công uée Berne thi công dân, các tổ chúc cia
tước ta cổ quyên dng ký bảo hồ tác phẩm & nước ngoải la thinh viên của Công wée
Bere, vi vậy chủ sỡ hữu có quyễn nhập khẩu bản gốc hoặc bản saơ từ nước ngoài
Vào Việ Nam để kinh doanh Do vậy, điểm b khoản 1 được tỒ sung quyền nhập
khẩu của Nhà sản xuất bán gi ám, ghi hình để ảo vệ quyển của chỗ sở hữu
6, Điều 33 được sửa 48, bỖ sung như san:
“Điều 33 Các trường hop sử dung guyŠn iên quan không phải in pháp nhưng
phải trả tiễn nhuận búp thù lao
1 TỔ chức, cá nhân sử dạng tực tiếp hoặc giả tp bản ghỉ ám, ght idk đãcing bd nhằm muc dich thương mai dé phải tông có tài to guảng cáo hoặc tụ iên
cưới bắt hình thức nào không phải xin phép, nhưng phối trả tiễn nhưện bút, thì
ao theo thoả thuộn cho tác giả, chủ sở hữu gen tác giả, người bi diễn, nhà sẵnxuất bản ghi âm, ghi hình tổ chức phảt sông ké từ bhi sử dung: trường hop khong thỏa thi thu Hiện theo guy định của Chink phá hoặc khối kes
Điều 33 LSHTT được thiết kế lại thành 3 khoản (cũ 2 khoản) vi
sung những vẫn để ss
-Về đoạn một, khoản 1: Vấn đề quan trọng là bản ghi am, ghỉ hình được sửdạng a8 phát sống, cò ải tr, quảng có hoặc thu tiền nhằm mục ích thương mại có
‘thé được phát đi, phát lại nhiều lẫn và do nhiều Dai phát lai, hoặc sir dụng dưới nhiều
nh thức khác nhau như trên truyén hình vi đầi phát thanh ho nên, tổ chúc, cá
sửa đối, bỗ
Trang 14nhđn sử dạng rực tiếp hoậc giân iấp bản ghỉ dm, ghỉ inh đê công bổ nhấm mục
đích thương mại dĩ phât song có tả trợ, quảng câo hoặc thủ tiín 48 dat được hai mục
đích lă thụ tỀn từ việc quảng câo hoặc ti rợ vă quông bĩ bình ảnh, hoại động sản
xuất kính doanh của minh trín câc phương tiện thông tin truyền thông, vì th8 ho phâi
thoả thuận ră iỀn thă lao cho âc gi chủ sở hữu quyển tâc giâ aguas bigu diễn, nhăsản xaất bản ghi đm, ghi hình, tổ chức phât sóng kế từ kh sử dụng băng nghị đm, ghỉ
tình đó, Níu không thoả (huần được thi trả tiễn theo qui inh của Chính phủ hoặcXhởi kiện đến Tod a
~ Đoạn hai khoản 1 bỗ sung nb sac:
TỔ chức, ed nhđn sử dạng trực tiếp bode gin iấp bón ghi đm, ghi lùnh dê
sông bÍ nhằm mục dich tương moi đẻ ph sóng không có ti tre duông do hoặc
“ông thụ đền dưới bắt kệ lănh thức ndo không phải xin phập, nhưng phât trả tiến
“huận bú, thù lao cho ti giả, chủ số bữu quyền tâc giả người biếu đn, nhă són
xuất bản ghi đm, ghi hình, tổ chức phât sóng Kĩ từ khi sử dung theo quy định của.
Chink phú,
Tổ chức, câ nhđn sử dụng tực tếp hoắc giân tiếp bản ghi đm, ghi hình đểing bổ nhằm mục dich thương mai đễ phât xĩng Không câ dải trợ, quảng edo hoặcỒống du in Trường hợp năy người sử đụng bản gh đm, gi hình 8 phục vụ côngviệc kinh doanh cba mình không thu lợi tis câc nguồn khâc, vi thĩ phải trả tiễn chotâc giả, chủ sở hữu quyền tâ gia, người bu dia, nhă sản xuất bản ghỉ đm, ghi hình,
tô chức phit sing kĩ tr khi sử đụng hăng nghĩ đm, ghi inh đó theo gui inh của
'Chính phủ ma không cẩn thiết phải thoâ thuận với chú sở hữu Bởi lẽ chủ sở hữu đê.Thu được khoản lợi shugn từ việc phât hảnh bản ghi đm, ghỉ hình, côn việc thu thím.một khoản tiễn từ người thứ ba sử dung bao nhiíu, thì Nhă nước sẽ qui định cụ thể
“Trong đoạn hai năy không qui định quyền khởi kiện của câc chủ thể, Tuyhiền theo nguyín tắc chung thi khi có tranh chấp Về quyển dđn sự nĩu câc bínXhông hoă thuận được thì có quyển khới kiện fi Tod ân, do vậy không cần thết nhi
ui định “ boặc có quyín khôi kiện đến Toa ân” như câc đoạn trín
~ Khođn 2 Điều 33 bồ sung sau:
2 Tb chúc, câ nhđn sử dụng bản ghi đm, ghi lănh đê công bd rong hoạt
“động kinh danh, thương mai không phải xa php, mong phối trả tu thuận bú,
‘thi lao theo thod thuận cho tâo giả, chủ sở hu quyín tâc gid, người biu diễn, nhăsin xuất bam gh ôm, ghi hình, lỗ chức phi sóng kễ te hi sẽ dung tường hop
“không thod thuận được thi thực hiện theo guy định của Chính phủ, hoặc Khởi Miíu{tai To ân theo guy đủ: f
Hoạt đông thương mại rất đa dạng, nhiễu nh vực thương mại muốn kinh
doanh đạt hiệu quả cao, th cần phêi sử dụng, bản ghi đm, gh hinh Thực tế tong một
sổ nh vục kinh đoanh như nhă hing, vận tai hănh Kĩeh, du lịch câ nhđn hoặc
dosnh nghiệp thường sử đụng bin ghi đm, abi ình phục vụ công việc kính doanh,
„"
Trang 15‘Va như vậy giản tiếp đã làm tăng doanh thủ của hoạt động kinh doanh, cho nên.
"người sir dụng phải trả cho chủ sở hữu khoản thù lao k từ khí sử đụng Trước tiên
ng sử dụng phải thoả thuận với chủ sở hữa bản ghi âm, ghỉ hình v tiên tho lao
lu không thoả thuận được sẽ thanh toàn theo qui định của Chính phi hoặc khôi
kiện đến Tod én
6 Điễu 41 được sửa dit, bỗ sung nhu gan:
“Điều 41, Chủ sở hữu guy tác giả là người được chuyŠ giao quyền
2.Té chức, cá nhân dang quản tác phẩm khuyết dank được eine quoéniia chủ sở hữu cho đến Hi danh nh c tác giả được xúc định.”
Điều 41 1SHTT không qu dich quyén của người dang quân ý tác phầm khuyếtdanh, Khoản 2 Diễu 41 Luật số 36 để bỗ sung quyền cls tổ chức, cả hin dang quân
ý ắc phim khuyết anh được hưởng quyên của chủ sở hữu cờ quyễn định đạt và-guyễn để lại tha kể quyền te giã 1Ägười quản lý tác phim khoyết dant được hưởngayn của chủ sở bu tức phim đến kh xá nh được đúng te giả của te phầm,Mor vin để ai là nu không ác định được tác gi hi người quản lý tác phầmXhuyế danh được hưởng quyện ets chủ sờ hữu bao nhiễu năm va sau Khi ngờ nchốc thì tác phim do người nào quản lý thị Điều 27 luật số 36 và LSHTT đều không
qui định
7D
“Điều 42, Chừ sở hữm guy ie id lò Nhà made
I Nhà nước là chủ sở hau quyén tác giá đối với các tác phẩm saw đây
4) Tắc phim at đo, aie trường hợp quy dink dại Khoản 2 Điều 41 của
Thật nay”.
Điểm a, khoản 1, Điể 42 bổ sung trường hợp tác phẩm khuyết danh không có.
người quản lý thì thuộc Nhà nước Như vậy, Nhà nước tôn trong và bảo vệ quyển lợi
của cá nhân, tổ chức đang quản lý tác phẩm khuyết danh cho phép khai thác sử dựng.
te phẩm như chủ sở hữu tác phẩm ‘ong thời gjan quấn lý,
"Hiên nay, stad, bổ sung Luật là công việc thường xuyên của Quốc bộ, bệthông pháp lut cha nốc te chưa hoàn Hiện, kính tế xã hội phát wién chưa ôn định,
ên vin bản luật mới ban hi sáu một thời gian áp đụng mi thấy được những bắtsập Luật số 30/2009/QH12 sửa đổi bồ sung luật sỹ hữu tí tệ theo hướng có lợi hơncho chữ sở hữu quyền túc giả Tá giá vi các chi thé khác lên quan, những vấn đểsửa đối bổ sung mới hoàn toàn phi hợp với Pháp lật guốc tế về quyên ác gã Đây
‘Sing là kinh nghiệm lập pháp ma ching ta cn rit nh nghiệm.
Has nội, ngày 17/8/2009
42 được sữa đối, bỗ sung nhự sau:
GM chú: Chữ lạ nghiêng là quả định cũ In đâm nghiêng tà sta đổi, bd sung.
Trang 16HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VE QUYEN LIEN QUAN
TRONG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ.
TS Vũ Thi Hải Yến
Trung tâm SHTT.~ Trường Đại học Luật Hà Nội.THỆ thing các quy định về quyền tác giã bio VỆ quyên của những người sing tạo và chủ sở hữucác tác phẩm van học, nghệ thuật, khoa học, nhằm khuyến khích các hoạt động sing tạo, phục vụnhủ edu hưởng thụ văn ha cũng như các nha cầu khác của đồng đáo công ching Bên cạnh những,tác phẩm mà công ching có thé tự tiếp cận, hưởng thụ, có một bộ phận tác phẩm chỉ có thể đượctruyền tài đến sông chúng thông qua một đội nạ trang gian, đô la những người biểu điễn, nhà sản
"xuất bản ghỉ dim, ghỉ hình, tổ chức phát thanh, truyễn bình, Đây là những người sử dụng tác phẩmhung tính chất sử dụng hoàn toàn khác với việc công ching sử dụng Hoạt động sử dung tắc
phẩm của người biểu difn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi bình, tổ chức phá thanh, tyes bin làhoạt động mang tính chất chuyên nghiệp, cổ mục đích lợi nhuận, cổ kỹ năng, cổ tính sing tạo để phb vila túc phim đến đông dio công ching DE chuyên tii tc phẩm đến công chúng với chất
lượng tốt nhất, những ng bibs diễn, nhà sản xuất bản ahi âm, ghỉ hình, tổ chúc phát sóng đã
phải đầu bơ không i đền bạc và mí tuệ Vi vậy, bên cạnh ắc gi à người trc tiếp sing tạo ra tác
phầm, những người hổ trợ ích cực cho iộc dua tác phẩm đến với công ching cing cla nhận được
sự Bảo hộ tha đáng v8 pháp luật Các quy định về quyền iên quan rên thế giới ra đời nhầm bảo
vv suyễn loi cho người biểu digo, tổ chức phát thanh, tuyển hinh, tổ chức phất sông, khuyếnkhích họ thực biện té sông việc chuyễn ti tác phim, lâm tăng khả năng iếp cận của công ching
đối với the phẩm,
"Nhận thức được vai trổ quan trọng của những người thục hiện công vige bổ trợ 48 đưa tác phẩmđến với công chúng, bệ thống pháp luật Sở hữa tr tuệ Việt Nam đã đành ra những quy định bảo hộquyền liên quan trong Phin thứ bai “Quyền the giá và quyễn liên quan” củ Luật Sở hữu tí tuệ
2005 Các quy định ập tụng vào các nội dong chủ yếu: () Điều kiện bảo hộ quyền liên quan; (i)
`Xội dùng, git hạn quyền, thôi hạn bảo hộ quyÈn iên quan; (ii) Chủ sở hữu quyên liên quan; (v)(Chuyển giao quyền liga quan, (v) ching nhận, đăng kỹ quyền liên quan (vi) Tổ chức đại điện, xvấn, dịch vụ quyền liền quan,
‘Sura đồi của Luật Sở hữu bí uệ đã đánh dẫu một bước ngot quan rong trong việc hoàn thiệncác quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, rong đồ cổ các quy định về quyên lên quan
tối iếng Tuy nhiên, do bảo hộ quyỄn sử hữu tí uệ vẫn côn lá vẫn đề khổ mới mẻ và phức tạp đối
ới Việt Nam; thời gian xây dựng và ban bình Luật quá gắp it đề dap ứng yêu câu cấp bách của
tiến trình gia nhập WTO nền Luật Sở hữu tr tug 2005 không tranh khỏi những khiểm Kuyt; sẽ
"hữu ta la một lính vục có sept triển tương đội hanh công với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật hiện di nền luôn có những vấn đề mới này sinh cin được bổ sung, hoàn thiện, Luật sửa đổ,
"bổ sung một số điều của Luật Sở hữu tí tệ để được thông qua tai kỳ hợp thứ S Quốc hội Khoá
XII ngày 19/6/2009 và có iệu lục từ ngày 01/01/2010 với mục sich khác phục các tên tại bắt cập,
lap ứng yêo cầu của thực iễn hộ nhập và hát iễn của đất nước, ảo đâm sự bình đẳng về quyên
Joi của các cá hân ổ chức Việt Nam so với công dan và pháp nhân các quốc gia khác
3
Trang 171 Những điểm mới của Luật sửa đổ, bỗ sung một số điều cia Luật Sở hữu trí trệ về
“quyền liên quan
‘So với các quy định pháp luật rước đây về quyển liên quan trong Luật Sở hit trí tuệ, Luậtsửa đỗi bổ sung một số điều của Luật Sở hữu tri tuệ có một nội dung sửa đổi quan trong, 46 là quy
dint về giới bạn quyền tác giả (Điễu 26) và giới han quyén liên quan (Điều 33)
Điều 26 Luật So hữu tí tệ quy định: “Hổ chức phát sông sử dụng tác phim đã công bổ đểThực hiện chương trình phát sng có 101 trợ, quảng cáo hoặc thu tiên dưới bắt kỳ hình thức nào.
hông phái xin pháp nhưng phải trả nhuận bút thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giá theo guy địnhcủa Chính phi” Quy độnh này được hiểu là tổ chức phát sông kh sử đụng tác phẩm để thực hiệnchương tình phát sống có ti to, quảng cáo hoặc thu tiền đưới bắt kỳ hình thức nào thi mối phảitrả tiền nhuận búc thù lao cho chủ sở du; còn nếu chương tình phát sóng không cổ tài trợ, quảng
cáo hoặc tha tiễn thi không phải rã nhuận bit, thù lo cho tác gi Trong khi đồ, Điễu 11 bis về
quyền phát sống của Công ước Bere khẳng định quan điễm phát sóng tác phẩm là "độc quyền”của tác giá tác phẩm văn học, nghệ thuật Vi vậy, việc sử dụng tác phẩm để làm chương trình phát
sông 6 bit kỳ đậu, rong bắt kỳ tường hợp nào đều “Ang được ví phạm các qny tỉnh than của
te giả công như gyn tác gió được nhận this lao hop lý do cơ quan có tách nhiệm quợ din”
Tương tự như Điều 26, Điều 33 Luật Sở hữu trí tuệ về các trường hợp sử dụng quyền liên
‘quan không phải xin phép nhưng phi ri én nhuận bit, thờ lo, rong đồ có trường hợp “Sứ dụngTrục tiếp hoặc gi liếp bản ghi âm, gh hành da được công bổ nhằm mục dich thương mọi để thực
‘ign chương trình phat sóng có tài tre, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất Kỳ hành thức nào” Bi
hi êm, ghi hình cũng là kết quả của sự sảng tạo và đầu tr của những nha sin xuất bin gồi Nó
được coi như một tác phẩm nghệ thuật ma nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình hoàn toan xứng đáng
cđược bảo hộ quyển tác giả Như đã phân tich ở trên, quy định của Điễu 33 Luật Sở hữu tí tuệ
Xung đột với Đi 11 bis Công de Beme về báo hộ các tác phẩm văn học nghệ thuật và Công ướcRome về Bảo hộ người biéu diễn, nhà sản xuất bản ghỉ Am, ổ chúc phát sông bởi theo tink thầncủe các Điễu ước quốc tổ này, phát sóng bản gỉ âm, ahi hinh là độc quyển của nhà sản xuất bảnshi âm, ghỉ hình Vi vậy, tổ chức phất sông khi khi sử đụng bản gỉ để thực hiện chương tình phátsóng dù có tài trợ, quảng cáo, thu tiễn hay không déu phải trả tiễn cho chủ sở hữu bản ghi âm, ghi
bình
Để thực hiện cam kết tham gia WTO của Việt Nam, Nghi quyết 71/2006/QH11 phé chuỗn
‘Nahi định thu ra nhập WTO của Việt Nem đã quy định dp dụng trực tiếp Điễu 26, Diễu 33 Luật
Sở hữu tri tuệ phù hợp với Điều 11 bis Công óc Berne Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều chaLuật Sở hữu tí tuệ đã sửa đổi Diễu 26, Điều 33 để tương thích với quy định của các Điều tứcquốc tẾ nổ trên theo quan điểm: tổ chức phát sóng sử dung tác phẩm, sử dung bản ghỉ để làmchương trình phit sống, dò chương trình 46 có tồi trợ, quảng cáo hay th in hay không déu có
"nghĩa vụ trả nhuận bút hay thủ lao cho te si
` Điều 36 duge sửa ab, b sung nữ su
sax afte 2 Che tường bựp đạn túc pm công bổ die: nn ph tưng nhà tr ân doận
tà ho
Hình ốc so hông phế in pp, hong pl babs hon bit th le cho ch ở Mu ging eg Md AS
Trang 18Liên quan đến quyển của nhà sin xuất bản ghi âm, ghibinh, Diu 30 Luge Sở hữu tí mg
2005 mới chỉ quy định nhà sản xuất bản ghỉ âm ghỉ hình có độc quyển thực hiện hoặc cho phép
"ngubi khác thực hiện quyén phân phốt các bản gốc hoặc bản sao bản ghi âm ghi hinh ma chưa
uy định về quyền "nhập khẩu” các bản gốc bay bản sao nây, Bản gỉ âm, gi nh có thể coi limmột tác phẩm nghệ thut bởi nó ta kết quả của hoạt động sing tạo, đầu tơ nhiễm túc của các nhàsản xuất bản gỉ Dim d khoản 1 Điễu 20 Luật Sở hou t tệ về các quyền tải sản có ghỉ nhận
“phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc ban sao tác phẩm) là một trong cde quyền tải sản thuộcquyền tác giả Các Diễo ước quốc ế song phương và da phương mà Việt Nam đi hoặc sẽ tham giahư: Hiệp ịnh thương mại Việt Nam Hos Kỳ (Hiệp dinh BTA)', Công trúc Geneva về bảo hộ nhà sản xuất bản gỉ âm chống lạ việc sao chép không được phép bin gh âm của bọ” đu có quy định
‘dung Mie nhuận bố th lo, quyên li vt chất khác và phương thúc than oán đo các bên thoả hận; trường hợp
ng thần huge được tl thị hiện theo cuy nh cia Chính phủ bec Khe ti Tod £ heo quy dink của phẩm
age
“Tổ ức pe sóng sử đụng te phầm đã công bỗ để pit sing Không cổ ải me, quing of hoặc khôn thu iddst nh thốc nào khôn phi xin php, hung phi tên nhuận bi tồ lao cho chủ sở Hou cay ắc gi kể
tự kh sử ug theo quy định của Chính phủ,
2.8 chi, c nhận sĩ đụng tác phân quy đt khoán | ĐIỂ này không được lim ảnh hướng đến vic khó
thác bình thường tác nhân, không ely phương Bi đến cic quyển củ tá giá, chủ sở Mũ quyên te gi phái tông ti
bin ức gi vi ngần sốc, xuẾt xử của tắc
3 Việc st đọng te phầm trơn các rường hợ quy din a khoản 1 Điều ny không ấp đụng đội với ác thâm
điện anh"
“Đi 38 Các trường hợp Sở dụng quyền lên quan không ph
thê ao
L1, Tả chức, cá nhận at dụng trực tiếp hoặc gián tốn bản ghi en, hi hình đã căng bồ nhằm mục dic thươngtại để hết sống cô ito ung cáo hoặc tha tiên đổi bắt kỳ Hn trúc nào không hả xn phê, hưng phải tà
‘én nhuận bức lao theo thos thud che te gia chủ sổ hữu quyên te giá, người bu dis hà sản xu bin ghi
En ghi bi, sb hức phế sóng kế từ khi s đọng tường hẹp không thỏ thuận được sh age hiện theo guy dish củ
(Chan phủ hoặc khởi Kiện To too quy định của php luc
“Tổ chức, cả hận sử dụng trựctiếpboặc gi tgp bản ghi âm, gội hnh é cổng bb hiện mục đích thương mại
đã pat sống kang có tồi tr, qu lo hoặc không tho tien cba ky hin hức sáo không phi xin phép, une
phải tả tết nhuận it th lo eo tei, chủ sở hữu quyền te ei, người iểu diễn, hề sản xut in ghi âm, 2hPik, tà chức phát sng kế ừ hist dụng theo quy định của Chính phủ
2.T8 chức, cả nhin sử dụng bia gh im, gội bin đ công ĐỖ tong ho động kinh donh, thương mại không
ii? phip, ng phải nã tn nhuận bộ, thi fap ho thou thon cho tác ii, chủ sở hữu quyện te a, ngờ biên
Tiền, nhà ha xuất bì gh âm, ghi nh che phá ông kệ XK sử dụng tường bop không thea thn được thì thục hiện theo quy nh của Chinn phủ hoc hôi hện gi Ti ân theo duy định của pháp ut
3 Tổ chốc chân sử đụng quyên quy din ai khoản 1 và khoản 2 Điệu ny không được im ảnh hướng đến việcthc bn tng cae igs diễn ban sài âm ahi hình chương nh phát ống và khôn gy phương ại ân quảnsia người ig dễ nh ăn xứ ba ghi âm, gh hình tô ch phát sg
in phếp những phải trả da nhuận bắt,
* Diệu ¿ khoên 6 BTA quy định “MỖI Bên đinh lo người có quyön đi vói ban gh âm gin cho pháp hoặc cn:
Nhập khả vào lãnh th của Ban bản sao ea bàn gh 4m”
` Đu3 Củng use Geneva quy di“ Mỗi quốc gu ý kế sẽ bảo hộ nh xin xa bản gh dL cng dân của các
cuc g kỹ lế úc hông tặc làm bản sao mà hông được ae ng} ca nà sài xu bn gỉ in à chúng
15
Trang 19“Nhép khẩu)" các bản ghi âm, ghi bình là độc quyển thuộc về những ngưới sản xuất bản ghỉ âm, sồi hình Sự thiếu số này dẫn đến quy định Điều 30 không dồng bộ, tông nhất với quy định kháccủa Luật Sở hữu bí tu (oy th fa Dida 20) và chưa tương tích với phán hut quc tế, Đây có lẽ làmột lỗi về E§ thuật trong quá trình soạn thio luật và để khắc phục hạn chế này, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều cña Luật Sở hữu trí tuệ đã bỗ sung thếm quyển "Nhập khẩu" vào các quyển của
nhà sản xuất bản ghi âm, ghỉ hình tạ Điễu 30
Nổi chúng, các guy định về quyển liên quan trong Luật sta đổi bổ sung một số điều củaLuật Sở hữa trí tuệ đã phần nào giái quyết được một số bạn chế, bắt cập trong Luật Sở hữu trí tuệ
2005 Tuy nhiên, những sửa đổ do dướng như chưa thôa mãn được nhu cầu cấp thiết trong việchoàn thiện các quy định pháp luật về quyền liên quan - một lĩnh vực vén rắt phức tạp va này sinh.nhiều tranh chấn, Sự phát triển của khoa học công nghệ, xu thé hội nhập quốc tế luôn làm nay sinhnhững vin để mi cần được giải quyếu đôi bởi các quý định pháp luật phải không ngững hoànthiện
1, Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật sở hữu tí tuệ về quyền liên
(0) Trếncơ sở Luật qué tich: tác phẩm mid giả, chi sở hữu là công dân tổ chức
“Việt Nam; cuộc biểu điễn do Công dn Việt Nam thực hiện,
(Theo luge noi thee Biện hành vỉ tác phẩm được thực hiện hoặc công bổ tại Việt
‘Nam; cute biều diễn do người nước ngoài thục hiện Việr Nam;
(i) Theo các Điều ước quốc 18 mà Vids Nam id dònh viên: tức phim, cuộc biên
điển được bảo bộ theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
“Khoản 2, khoản 3 Điều 17 Luật Sở hữu tr tag eh de định bản gồi âm, gi hình và chương,
"tính phát sóng, tin hiệu vé tinh mang chương trình được mã hóa được bảo bộ theo 2 tiêu chí: Luậtquốc tịch và theo Diéy ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Trên thực t có thé xảy ra các
Trang 20"Pháp luật quốc t cũng không có sự phân bit rong điễu kiện bảo hộ đối với ba đối tượngcủa quyển liên quan nay Dé bảo đảm tính thông nhất của các quy định pháp luật, tăng cường bio
hộ để khuyến khích các tổ chức thực hiện công việc truyén tải tác phẩm, chúng tôi cho rằng điều
kiện bảo hộ quyền liên quan ( khoản 2, 3 Điều 17 Luật SHTT) cần bé sung trường hợp bảo hộ dựa
rên tiểu chí ut nơi thực hiện bảnh ví:
Bain ghi âm, ghi hình của nhà sản xuất bản ghi âm, ghỉ hình nước ngoài được định hình
tai Việt Nam;
~ Chương tình phẩt sông ace tỗ chúc phá sóng nước ngoi được Khoi xướng và thực
bien vie phát sông tại Việt Nam.
chip mộ bản nhằm mục dich giảng” Như vậy, trường hợp sao chép với số lượng im hơn môt
‘ban tác phẩm, bản gh ẩm ghỉ hình, chương trình phát sóng để phục vụ mục đích sử dụng cá nhân,phi thương mại vẫn phải xin phép, vẫn phải trả tiền cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Điều này rõ
rang là không hợp lý và không khả thi
"Ngày nay, các phương tiện dé sao chép, nhẫn bản vô cùng phổ biến trong đời sống và mỗi
cá nhân đều dễ ding có cơ hội sở hữu, sử dụng các phương tiện nay ngay tại gia đình nên việc sao.chép cá nhân như vậy không thể kiểm soát, quản lý được (ví dụ bọ tự sao chép bằng các thiết bị
của minh như: máy ghi âm, máy photocopy, máy fax, máy ghi đĩa CD, DVD ) Mặt khác, một số.
"môi tưởng thường xuyên có hot động sao chép với số lượng lớn nhưng không vi mục eich
thương mại, ví dụ: giáo viên sao chép, phân phối bản sao của 1 bài viết trên báo, bản sao bản ghi
âm cho sinh viên để giảng dạy trên lớp, phục vụ cho học tập Việc bắt buộc xin phép và trả tiễn
‘ban quyền trong những trường hợp này e rằng khó có thé thực hiện được trên thực tế
‘Vi vậy, nhiều quốc gia đã có sự sửa đổi quy định về quyền sao chép cho phù hợp hơn, vừa
bio vệ được quyền lợi cho người sáng tạo, tạo điều kiện bù đắp những công site, chi phi ma họ
phải bỏ ra, đồng thbi igo cơ ché (học thi hiệu quả, Vi lập luận việc sao chếp nay tạo rà một tị
trường lớn sinh lợi cho các nhà sản xuất, nhập khẩu thiết bị ghi âm, truyền thông, sao chép nên để
"bù dap cho nhà sáng tạo, các nha sản xuất, kinh doanh các thiết bị, phương tiện này phải chịu một
khoản thuế để trả tiễn bản quyền Niue vậy, việc sao chép sử dung cá nhân không nhằm mục đíchthương mai được cho là ngoại lệ, không phải xin phép, không phai tả tiền Một số quốc gia còn
có chính sách thu một khoản thuế sử dung của các trường đại học, cao đẳng, học viện, doanh.
nghiệp ~ nơi sử dụng các bản sao với số lượng lớn Đây có thể la một hướng di tốt mà chứng ta có
thể tham khảo trong quá trình sửa đối luật sắp ti, khắc phục tinh trang điều luật không khả thi như.
hiện may
3 Về vấn đề bảo hộ “tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa”
“Công ước Rome là công ước nén tảng cho việc bảo hộ quyển liên quan trong phạm vi quốc.
tế thừa nhận bảo hộ cho các đối tượng của quyền liên quan là: Coộc biểu diễn (Performances), bản
# CTHUVIỆN |
TRƯỜNG ĐẠIHỌC UẬI HÀNỘ!
HÔNG ĐỌC
lần
Trang 21hi honograms) và chương tình nhất sống (Broadcasts) Công ube Brussels 1974 liền quan tới
việc phân phối các chương trish mang tin hiệu được troyỄn que vệ tinh (programune -camying
signals transmitted by satelite) với mục đích nhằm đặt ra các biện pháp ngăn chin các nhà phân
phối trước việc phân phối các tin hiệu mang chương trình được truyền qua vệ tinh thông có chủđịnh dành cho họ, tang cường sx bảo vệ quyên loi cho tác gi, người iêu diễn, nhà sản xuấ bảnghi và tổ chức phát sóng Công ước này cũng không thể hiện quan điểm coi “tín hiệu vệ tỉnh mang
chương trình được mi hóa” là đổi tượng của quyền liên quan Thực chat, Công ước Brussels như
JA một thỏa thuận đặc biệt đành cho các 18 chức phát sống “ede quyỄn có phạm vi rộng hơn" các
“quyển đã được công ước Rome quy định
VỀ mặt kỹ shut, các tn hiệu vệ tính mang choơng tình được mi hóa chỉ 1À phương tinchữa đụng “chương tinh” là đồi tượng của quyên te giã, quyỄn li quan Hơn nữa, phần lớncác thông tn được trayén qua vệ tinh hoặc bit được qua vệ tinh (như thông ti về thời tết,Hình ảnh t Không trung cổ thể hoàn toàn do vệ tinh tự Đực hiện, Đổi tượng của quyểnquan & được bảo hộ nếu nó ]à Xết qua của sự ng tạo mang tinh nguyên gốc của những cá nhá,
tỔ chức (hực hiện công việc troyễn tải tác phẩm đến công chúng,
Việc Luật Sở hữa tr tu tao cho ác in kiểu vệ sinh mang chương tinh được mã hóa một
sb bộ độc lập vế tz cách đố tượng ca quyện it quan là hông en di, không op vềkhông tơng tích với các Dieu ước quốc tiên quan
“Quyển lên quan đn quyén tác giá 18 những quyền được trao cho những ch thé đồng vai trồ trùng gian, là cầu ni đưa tie phẩm đến với sông chúng, Việc bảo kộ quy iên qua sẽ 6 ý ghía quan trong trong việc khuyến khích hoạt đồng truyén tải tác phẩm đến công ching, khôngchỉ tang cường sự phát trién trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật ma cả khía cạnh kính 16,
Trang 22THỜI HAN BẢO HỘ QUYEN TÁC GIÁ THEO QUY ĐỊNH CUA LUẬT SHTT SỬA.
ĐÔI BỘ SUNG NAM 2009Tas Nguyễn Thi Tuyếc TT Luật SHTT
Quyển tác giả là quyển của chủ sở iu quyển tác giả hoặc các chủ thé khác đối với tác phẩm.vấn học, aghé thuận khoa hoe mà họ sing tạo ra hoặc có quyŠn sở hữu, Quyên tc giá đượcbio hộ từ khi nó được định hình đưới một bình thức nhất định và không cần pha thông gua thủ
te ding ký ti cơ quan nhà nước có thim quyển Quyên té giả xá lập sẽ mang li cho chủthể độc quyển về nhan thân và ti sản đối với tác phẩm, Ở hu hết các quốc gia tiền thể gii, độc quyển này chỉ được bào bệ trong một thời hạn nhất định va được gọi là thời hạn bảo hộ.
“quyễn tác gi Ba viết này sẽ giới thiện ngắn gọn về thời hạn bảo hộ quyên ắc giả, ý nghữ của
việc quy định về thời bạn bảo hộ quyễn tác giả, quy định pháp luật của một số nước về thờihạn bio hộ quy tác giã trong đồ te gi sẽ tập trung chủ yếu vào các quy đình của pháp lật
sử hữu tí tuệ Việt Nam liên quan đến vin để này, đối chiếu so sánh với các quy định của phépluật guốc ế va đưa m các nhận xée te nồng vẫn đỀ đã nêu ra
J Thời hạn bảo hộ và § nghĩa của Việc quy định thời hợn bảo hộ (rong phúp luật quyé tác
giả
Thời han bảo hộ quyỂn tác giá la khoảng thời gian do pháp luật qui định trong đồ các quyềncia tác gi, chủ sở hữu quyển tác giả được nhà Nước ghi nhận và bào bộ Điễu này tương tự
nữ việc bảo hộ đối với một số đối tượng khác của quyển sở hữu công nghiệp nh sảng chả,
nhãn hiệu, iểu đáng công nghiệp hay thiết kế bố tí mạch ích hợp bản din Tuy nhiên điểm
"khác nhau giữa ei loại thời hạn bảo hộ này là thời hạn bảo hộ của quyền ác giả thông thường dải hơn thời hạn bảo hộ quyền sở btu công nghiệp Ngược lạ thời hạn bão bộ trong quyén tác
gi là thời bạn xác định và không thé gia bạn tong khi một số đối trợng của quyền sở bữacông nghiệp có thể gia hạn thêm thời bạn báo bộ.” Trong suỗt thời hạn bảo hộ, tác gia và chủ
sở hữu quyén tác giả được quyền độc quyén hưởng các quyễn nhân thần và quyền ti sản liênquan đến tác phẩm ' Bắt kỳ hành vi nào xâm phạm tới các quyền này đều bị coi là hảnh vixâm phạm quyền tác giả Hết tii hạn nảy, tác phẩm sẽ thuộc về công chúng vả tác giả chỉcđược pháp luật bảo hộ những quyền nhân thần gắn ồn với tác giã
Việc quy định thời hạn bảo hộ đối với quyền sở hữu tí tuệ nói chung và quyễn rác giá nóiTiêng trước hết nhằm để bảo dim quyền, lọ ích ích hợp pháp của người sing tạo ra tác phẩm
hoặc chủ sở hữa tác phẩm đó Người sáng tạo ra tác phẩm là người trực tiếp thực hiện việc lao
động sing tạo để tạo ra tác phẩm Có thể nói rằng việc sáng tao là một loại hình lao động khắc
` hấu i isi oi ti 3 ine sn pip en i lê
Trang 23"nghiệt và tốn nhiều công sức Tác phẩm thường được coi là 'đứa con tinh thin’ của tác giả và
“quế trình sing tạo của họ được vi như quả trình ‘mang nặng dé daw’ Tương tự như vậy, chủ sở
"hữu tác giả thông thường là người đầu tr chỉ phí cho việc sing tạo, hoặc lä người ký kết
hợp đẳng sing lạo với tic giả Chính bối vậy, việc quy định thời hạn bio hộ nhằm bảo đảm,cho những chủ thể này có một khoảng thời gian nhất định để Khai thác về mật thương mại để
đạt được những lợi ích từ tác phẩm Những lợi ich này ở một khía cạnh nào đồ có thể coi lã
khoản 'bù dip’ những chi phí cũng như công súc mà họ đã bỏ ra để tạo ra tc phẩm,
‘Mot mpe dich lớn nữa của iệc quy định thời hạn báo bộ quyền tác g là tạo m sự cân bing lợi
Ích giữa người sing tạo ra tác phim và những người sử đọng tác phẩm, Méi quan hệ nàythưởng được khái quit nên thành mối quan hệ gita cá nhận người sing tạo và công chúng
"hưởng thụ Theo đó, quyén lác giã cho phép những người sở hữu quyền ác giã đối với tác
phẩm có quyên được Khai thie độc quyền đối tượng sing igo của minh trong một khoảng thờigian hạn chế Khoảng thời gian 46 được tính toin một cách trơng ứng đối với những lợi ch
ti bọ có thé thú Iai được dễ bù dip cho công sic sing tạo mã họ để bo ra Những ngườihông phải là chủ sở bữu quyén tác gã chỉ được khai thác vi mục đích thương mại cá đối
tượng này nếu được sự cho phép của họ và phi trả một khoản thù lao nhất định Ngược lại,
khí hết thời hạn bảo hộ thi công ching sẽ có quyền sở hos tác phẩm mã không phải thục hiệnbắt kỳ nghĩa vụ nào về mgt ti sản, Điều này được lý giả bi lý do về sự phút tiễn của xã hội,
Koa học và đồi sng tinh thin của công ching
‘Vige quy định thời bạn bảo hộ quyễn tác giả xét về khía cạnh nào dé có ý nghĩa quan trọng,
trong việc khuyến khích sing tạo của cá nhân, thúc đẩy sự phát triển văn học, nghệ thuật, khoa.
hoe trong cộng ding Nếu như bảo hộ quyền te giá 18 cơ sở pháp lý để ghi nhận quyền củanhững người sing tạo đối với tác phẩm của họ thi việc quy định thời hạn bảo hộ chỉnh là sự cụthể hóa những quyền lợi chính đáng mà ho cin được bảo vệ Vì thé, quy định này sẽ giúp cho
những người sắngtạo có động ực mạnh mẽ để phát huy ủi năng sing tạo của họ ong vie to
Ta các tắc phẩm văn học- nghệ thuat- khoa học.
2 Thời hạn bão hộ quyền tác giá theo quy định của một số nước trên thể giới
Thời hạn bảo hộ quyền tác gii được đề cập tới ở ngay những văn bản đẫu tiên về quyên ác
giả Tuy nhiên thời han này khác nhau ở ting quốc gi và từng đối tượng ác phẩm được bảo
Trang 24thể giới và mỗi thọ của hầu hết dân số thối kỳ đố cũng trong đổi ngắn, Tuy nhiên, tời hạ bảo
hộ quy te giả có sự phấ tiễn lẻ từ tồi điểm đó
Luật quyén tác giã eda Vương quắc Anh năm 1842 giới tbiệu nguyen tic « đồi người và thêm,
"rộ số năm nhất din» (ie pls principle, sau đấy gọi lã nghyên tắc đồi ngs, theo đồ thị
qguyền của những người sing tạo ở Vương quốc này sẽ được bảo hộ tung sỗt coộc đời và
thêm 7 năm (hoe có thé là 42 năm ty (he thờ han nào đãi hon)
"Nguyên tắc đời người thông thường chí bảo bộ đối với các tác phẩm gốc, các tác phẩm còn lạithường có thời han ngắn hơn, Sự Xhúc shav về thời han bảo hộ còn liên quan đến tác phẩm đó
1à đơn nhất hay đồng tác giá, tác phẩm đó được công bb hay chưa, đã xác định được tác giả
hay không.
Tuy nhiên, nguyên tắc đời người được rất nhiều quốc gia áp dung vào luật quyền tác giả củamảnh,
Công ước quốc tế về quyền te giá năm 1971 (UCC) quy định thd hạn bảo hộ suất cuộc đời
te giá và lỗi tiểu 25 năm sau khi tác giả chất Hu hết ofc quốc gia thành viên của UCC hiện
‘ay có thời hạn bảo hộ đãi hơn bởi vì họ đã tham gia vio Công ước Bere hose là thành viêncủa Tổ chức thương mg thế giới, mã điều kiện à phỏi có thời hạn tối tiểu như thời hạn đươcquy định trong Công tức Berne như yêu cầu của Hiếp đỉnh về các Khia cạnh thương mại liên
quan đến quyền 0 hu tí tuệ (TRIPS)
Luật quyền tác giả của Đức năm 1867 quy định thôi hạn bảo hộ theo nguyên tắc đời người và
thêm 30 năm sau kh tá giả chế Thê bạn này được áp dụng cho đến những năm 1930 kh có
văn bản kéo dai thời bạn bảo hộ lên 40 năm sau khí the giả chất, Tương tự như vậy, Luật bản,
“quyển của ran quy định thời hạn bảo hộ 30 năm sau khi te giả chất
“Thời hạn bảo hộ 50 nẽm sau kh tác giả chết được quy định trong Công ước Beme về báo hộ
tác phẩm văn học nghệ thuật Công woe này được coi là khung pháp lý quốc té cho pháp luậtcủa các quốc gia thành viên và bầu bất các quốc gia trê thé giới hiện nay áp dụng thời han bảo,
hộ này, Tuy nhiền có nhiêu quốc gia ép dung thời hạn dải hơn như An độ và Venezuala bào hộ
tác phẩm trong suốt cuộc đời tắc gia và 60 năm su khi tác giá chết
6 Mỹ thời hạn bảo hộ quyển tác giả được quy dist ong Hiến Pháp và Luật quyền tác giả từinăm 1790, theo đó thời hạn bảo hộ được quy định 14 năm và có thể gia hạn 14 wim nếu tác giá
vẫn còn sống Năm 1831, thời hạn dầu tiên được kéo dai lên 20 năm va thêm 14 năm gia hạn
2
Trang 25nếu tác giả vẫn còn sông, Và đến năm 1909, thời hạn này được tăng lên 28 năm và có thể gia
hạn thêm 28 năm tiếp theo thời han đầu tiên
“Thời hạn bảo hộ đố? với các tác phẩm dom nhất cuối cùng đạt được một khoảng thời gian 50
"năm tiếp theo năm tác ‘vao năm 1976, Sự kéo đãi thời hen bảo hộ đến 70 nam hoặc
hơn thể đã từng bị chi tích rất nhiễu ở Mỹ bởi theo họ, nó có thể tạo nên sự « độc quyền cho
thời hạn báo hộ này đã đạt được cho rất nhiều loại tác phẩm sau năm
`Nguyên tắc đời người và thêm 70 năm cũng li tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu đổi với các nước
‘rong cộng đồng Châu Âu (FL) từ sau khi EU ban hành chỉ thị v8 báo hộ quyển tác giả năm1998”, Tắt nhiên trước thời điểm đó thi thời hạn bảo hộ cũng được quy định rất khác nhautrong pháp luật các quốc gia thành viên,
Mật số quốc gia khác trên thé giới có những ngoại lệ như Mexico, Guatemala bay thánh địa
Vanticang cho phép quyền tác giả được bảo hộ 75 năm sau khi tác giả chết Trường hợp đặcbiệt như Colombia thì thời hạn này lên đến 80 năm Ở New Zealand, các tác phẩm của chính
phủ được bảo hộ trong thời bạn 100 năm,
"Bắt chấp iệc hảu ếtcác quốc gia rên thể giới quy định thời hạn bảo hộ tương đối đài cho các
tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học, vẫn tồn tại một số nhỏ những quốc gia như Papua NewGuinea, Trang phi hay Apganistan chưa hé có sự bảo hộ đối với quyén tác giả hoặc quy địnhmột thời hạn rất ngắn cho việc bảo hộ, từ 5 cho đến 12 năm Sự bào hộ cũng rit hạn chế vàthưởng chi dành cho các tác phim được xuất bản ở địa phương hoặc ác tác phim được đăng
ký bảo bộ Các quốc gia nay bầu hết chưa ham: giá vào các ông ude quốc Ế về quy tc giả
hay thương mại, cũng như chưa ký kết các higp ude song phương với các quốc gia có hiện ý,
ví đụ như Mỹ.
‘Bang 1 Sự thay đổi của pháp luật Vương quốc Anh trong thời hạn bảo hộ quyển te giả
Năm |Táephẩm —— | Thờihạn bio hộ 1
Tél! | Kinh think [Vinh vign —— 1
[1709 [Vanhạ | 14 nim ur Khi ong BS
tins TB&d& [Ta nin ka ng BS
[Nao Tae phim "Thời hạn bảo hộ, 7
1796 [ MY thuat img dung |ïfmámkếtrkhisôngbố
ee [ee ioe dee 14 năm kế từ Tài công bộ thêm l4 năm nếu |
| tức giả còn sống,
[isa 'vme “42 năm từ khi xuất bên hoặc suốt cuộc đổi
` Copyright Directive 9398/EEC, được bổ sung năm 2001
Trang 26i [igi tiên Tam
1862 Hộ hạn | sốt cuộc db tác gi thêm 7 năm
Tổ Van ige Suối cuộc đời tie gì thm SU năm
1956 — Nhifp an 50 năm từ lại te im công Bộ
2001 Van hoe ‘Subt cuộc đời tác giá, thêm 70 năm.
-3 Thời han bảo hộ quyền tác giả theo quy dink của pháp le Việt Nam
`Nguyên ắc dời người căng được áp dụng khi xá định thôi bạn bảo hộ theo quy định của pháp
Thật Việt Nam theo dé, hầu hết các tác phẩm được bảo hộ trong suốt cuộc đời tác gid và S0
năm sau khi tác giả chế Một số tác phẩm như tác phẩm điện ảnh, te phẩm phát thanh, truyền
bình, vied, ác phẩm di cáo; đối với quyền của các ổ chức sân xuất bang âm thanh, địa âm
‘hanh, bang hình, địa hình, tổ chúc phát thanh, truyền ind tả thi hạn này được ác định là 5D
nim, Điều này được ghi nhận ở những vin bản dau tiên về quyền tác giả như BO luật Dân sự
1995 (BL.DS 1995) và các văn bản bướng dẫn thi hành, Luật sở how tí tuệ năm 2005 (Luật
SHTT 2005) và Nghị định 100/2006/NĐ-CP tiếp sục kế thừa các quy định này và bổ sung
thêm các đối tượng như tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, ác phẩm sên khẩu, nip ảnh "
Luật sở bữu trí tuệ được sửa đổi bồ sung năm 2009 (Luật SHTT 2009) có những thay đổi tích
cự trong quy định về thời hạn bảo hộ quyễn tác gi, (heo đó thời hạn bảo hộ quyén ác gid
được xắc định như sau
© Báo hộ v6 thời han
Các quyền được pháp luật bảo hộ vô thời hạn là các quyền nhân thân gắn liền với ác giả Không thé choyễn dich, bao gém: Quyền đặt tên cho ác phẩm, quyên đúng tên thật hoặc bút
danh trén tác phim, được nêu tên thật hoặc bit danh kh tác phẩm được công bổ, sử dụng,
quyén bảo về sự toàn ven của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cất xén hoặc xuyên tac ức phẩm dui ắt kỷ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tin ei tác giả.
© Bảo hộ có thời hơn
Các quyền đối với tác phẩm được pháp luật bảo cổ thời hạn bao gồm quyền nhân thân có thể
chuyển giao quy đinh ở khoản 3 Điễu 19 Luật SHTT (quyền công bổ hoặc eho người kháccông bổ tác phim) và ác quyên ti sin ở Điễu 20 Luật SHTT Thời han bảo hộ đốt với các
“quyền nay được xác định như sau:
Đối với ác phẩm không thuộc loại ình quy định tại điểm a khoản 2 điều 27 thì thời hạn bảo
hộ là subt cuộc đời tác giá và năm mươi năm tiếp theo nam tc gia chết Trong đổ, đối với ác
phim do một tác giả sing tạo th bi điểm bắt đầu để tính năm mươi năm tiếp theo năm tác
giả chết là thời điểm tác giả đó chất hoặc được coi là đã chế Đổi với ác phầm do các đồng tác giả cing sng 120th thời điểm bắt đầu đề tinh năm mươi năm tiếp theo năm tác gi chất a thời
“điểm tác giả tác giả cudi cùng chết hoặc được coi là đã chết
` biệu 27 và Điệu 34 La SHTT 2005
B
Trang 27Đối vớ tác phẩm điện ảnh, nhiếp anh, mỹ thuật ứng dung, ắc phim khuyết đạnh có thời hạnbảo hộ à bảy mươi lãm năm, ké từ kh ác phim được công bé lẫn đẫu tên, đối với tác phẩmđiện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dung chưa được công bổ trong thời bạn hai mươi Himnăm, kể từ khi tác phẩm được định hình tì thời bạn bio hộ là một trăm năm, k từ Kb
tắc phẩm được định hinh đổi với tác phẩm kòuyết danh, kh các thông tn về te giá xuất hiệnthi thời hạn bảo hộ được áp dung theo nguyên tắc được quy đình tại điểm b khoản 2 điều 27
luật SHTT 2009 như đã nêu ở trên.
"Đây là điểm mới của Luật SHTT 2009 nhằm phủ hợp với quy định của Higp định TRIPs, Công,
ước Bere vi Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Kỷ (BTA) Theo cam hết ti Điều 4
“Chương Il của Hiệp định BTA "Trường hợp thời hen bảo hộ của một tác phẩm được tính
img cn cứ tieo đôi người, ht tồi hơn đó không it hơn 75 năm kẻ ừ ki bt thúc năm lich
‘ma tác phẩm được công bỗ hợp pháp lẫn đầu tiền, hoặc néu tác phẩm không được công bổ
hợp pháp trong vàng 25 năm Kễ tie Bhi tc phẩm được to ra tỉ thôi hơi đó không i hơn 100
năm kể từ khi kết thúc năm lich mà tác phẩm được tạo ra” Sự thay đồi này là do Việt Nam đã
ký Hiệp định thương mại với Hoa Ky và la thành viên của TỔ chức thương mại thé giới(WTO), nên theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc thi các quốc gia thành viên phải đương nhiên.cảnh cho nhau những quyền ma nước đó đã giảnh cho nước khác Vi vậy, về nguyên ắc, ác
phim điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng đụng, tức phẩm khuyết danh có thời hạn bảo bg là 75
rim, kế từ kh tác phim được công bổ lần đầu tiga, Tuy nhi, vi những nguyên nhân khácnhau, có trường hợp tác gi, chủ sở hữu tác phẩm không công bổ tác phẩm trong thời hạn 25
‘ain tính từ khí tác phẩm được định bình Trong troờng hợp này, việc quy định thời han được
ảo bộ tối là 100 năm kễ ừ kh tắc phẩm được định hình là nhằm khuyến kích ác gi, chủ
sở hữu ue phim sớm công bồ vã cũng đã tránh trường bop lợi đụng để kéo dt thi han được
"bảo bộ, Ví dụ, u tác phim điện ảnh được công bố tong vòng 25 năm lẻ tr hi tác phim đó-được định nh th thời bạn bảo bộ là 75 năm; nêu đến năm the 30 kể tỡ khi tác phim được
định hick mới công bổ tì thời hạn bio hộ chỉ còn là 70 năm Như vầy, rong hồi hạn 25 năm,
kế tir khi tác phẩm định hình, ma tác phẩm được công bố thì thời hạn được bảo hộ cao nhất là.T5 năm và nếu cảng công bố muộn thi thời hạn được bảo hộ cảng ít di
Điểm mới thứ ha liên quan đến thời hạn bảo bộ là về tác phẩm sân khấu, Theo Công ước
"Berne, Hiệp dinh TRIPs và BTA thi tác phẩm sin khẩu có thời han báo hộ là suốt cuộc đi tác
giã và năm mươi năm tiếp theo năm tc giã chết, Do đó, Luật SHTT 2009 chuyển loại bình ácphẩm sin khẩu sang bảo hộ theo quy định tai điểm b khoản 2 Điều 27cho phi hợp với các quyđịnh quốc tẾ và điều ốc song phương,
‘V8 thời hạn bảo hộ quyền liên quan cũng có ý kiến cho ring cần phải nâng thoi hạn báo hộ
TRIPs thi thời hạn bảo hộ quyền liên quan là 50 năm; Hiệp định BTA thì không có cam kết thời han
bảo hộ quyên này Vì vậy, uy định ti Điều 34 của Lue SHTT 2005 đã phi hợp với các cam kết
quốc tế của Việt Nam Do đó, Luật SHIT 2009 giữ nguyên quy định về bảo hộ quyền iên quan của
Luật SHTT 2005 là 50 năm.
Trang 28Nin vậy, việc sửa đổi bổ sung các quy định của Luft SHTT 2005 đã tạo ra sự phì hợp hơn củaLuật Sở hữu tr tuệ với các chuẫn mực quốc tf các cam kết ela Việt Nam khi tham gia WTO,đồng thời phủ hợp với các eam kết song phương mà Việt Nam đã ký kết với các quốc gia Dida
5y go môi ưỡng pháp lý thuận lợ cho các ổ chức, c nn Việt Nam cong hội nhập,
khuyến khích din nước ngoài vào Vit Nam Việc sửa đổi này thể hiện quyết tâm của Việ
‘Nam trong việc bội nhập quốc ế với các chudn mực chung phù hợp nhằm hoàn thiện pháp
25
Trang 29BÀI VIẾT
'QUY ĐỊNH VE KINH DOANH DỊCH VỤ ĐẠI DIỆN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG.
LUAT SỬA DOL, BO SUNG MOT SO DIEU CUA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ:
"Nguyễn Văn Hợi
Gv Khoa Luật Dân sự.
“Có thể nói, dich vụ đại diện sở hữu công nghiệp là một trong những mảng dich vụ phát
triển mạnh và “in khác” nhất hiện nay rong lĩnh vue tư vn pháp luật Diễu đó được lý gi bởi
"tra đời và lớn mạnh của hãng loạt các doanh nghiệp trên khắp các lnh vực trong và ngoài nước,
sr Kim mạnh đó tt yêu dẫn đến nh cầu cao về đăng ký bảo bộ đối với các đối tượng sở hữu công
"nghiệp mà bản thân các doanh nghiệp hoặc là không thông thạo các th tục pháp lý hoặc là không
muốn dành thi gian để thực hiện các công việc mà ho cho là “thủ tye hành chính” liên quan đếnviệc bảo hộ Và sự lựa chọn một đơn vị làm dich vụ dai điện sở hữu công nghiệp là giải pháp tối
trụ ma ho nghĩ tới
Dich vu dai ign sở hữu công nghiệp đã ra đời và phát iễn từ trước thập niên 90 ca thể kỹ 20,
với những tên ti lớn như INVESTCONSULT GROUP, AGELESS, INVENCO, WINCOM, PHAM
‘& ASSOCIATES Và kể từ kh có lật sở hữu tí uệ 2005, với khung pháp lý vững chắc nên địch vụ
ny lại cảng có điều kiện để phát tiễn mạnh mẽ bon Tuy nhiên, quá rin thực hiện các quy định của
[Lt sở bữu tag 2005 ni chung, các quy dinh về kinh doanh dịch vy đại din sở hữu công nghiệp nồi
Tiếng đã và dang th hiện những bit cập mà cần phải được sửa đồi, bỗ ung cho phù hop với thực tế
“rên cơ sở những doi hồi cấp thiết của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là bội nhậptrong Tinh vục sở hữa trí tuệ, dim bảo sự phù hợp ngày càng cao các quy định về bảo hộ quyén sở
hữu trí tuệ của pháp luật Việt Nam với các Công ước quốc tế ma Việt Nam là thảnh viên (Công.
ude paris, Hiệp định Trips, Hiệp ức về sáng chế, ) Ngày 19/6/2005, Quốc hội đã thông quaLuật sửa dBi bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ, Luật này sẽ chính thức có higu lực th
"Điều 151 đến 156 Luật sở hữu trí tệ.
1 Những vẫn đề được sửa đối, bỗ sung:
“Trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu tr tuệ, phn các quy định về đại
diện sở hữu công nghiệp thì chỉ có một điều được sửa đổi bổ sung Đó là Diễo 154 quy đình về
“điều Hiện kink doanh dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp” và phần được sửa dBi, bỗ sung rơi vào
điều kiện dẫu tiên thuộc khoản † Điều 154 với nội dung được sửa đổi, bô sung như sau:
"La doanh nghitp hợp tác xã tổ chức hank nghé luật sư tổ chức ch vụ khoa học và công
Inghé được thành lập và hoại động theo quy định cia pháp ludt từ tổ chức hành nghề luật sie
“ước ngoài hành nghề tei Việt Nant (phần in đậm là phần được sữa đối, bỗ sung).
"Như vậy, chúng ta thấy có một số thay đổi như sau:
ứ nhắt, nhìn vào quy định tai khoản 1 Điều 154 chúng ta thấy, cụm từ “hap pháp” đã được thay bing cụm từ "heo guy định của pháp luật" Phần sửa dBi này không có ÿ nghĩa lớn
Trang 30trong việc xác định các điều kiện để một tổ chức được kinh doanh dich vụ đại điện sở hữu công,
"nghiệp Tuy nhiên, nỗ đã 26p phản làm rõ quy định của pháp luật trong vige thành lập và hoạt
động của 6 chức đại diện sở hữu công nghiệp Nếu như trước đầy với cụm từ “hop pháp” sẽ được
hiểu theo hướng đó là các tổ chức dại điện sở hữu công nghiệp có thể boạt động không theo các
uy định của pháp luật miễn là nó không trái với các quy định của pháp lật về đại điện si hữu
‘Ong nghiệp (bời các chủ thể được phép làm những việc mà pháp luật không cắm) Tuy nhiên, với
‘cum tờ “theo guy định ca pháp luge’ đã làm rõ quy định của pháp luật về vẫn đề này, Theo đó,
‘bude các tổ chức khi thảnh lập và hoạt động rong lĩnh vue đại diện sử hữa công nghiệp phải tuin
thủ theo đúng các quy định của pháp luật Điều nay nhằm hạn chế sự ty tiện trong tổ chức và hoại
động của các tổ chúc địch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, đảm bio cho nhà nước quản lý việc
thành lập và hoạt động của các tổ chức này một cách hiệu quả, đồng thời góp phần vào việc dim
bio hiệu quả của công tác bảo hộ va thực thi pháp lat vé sử bữu công nghiệp,
Thử hai, trong danh mục các tổ chức được phép kinh doanh dich vụ dại điện sử hầu công
nghigp đã bồ sung thêm “hep tic xã" và đã loại bò " chức hành nghề lug se mước ngoài hành.nghề tai Việt Nam
Theo ý kiến của người viết thì sự sửa đồi, bd sung này là hoàn toàn hop lý và thuyết phục
iu này người viết xin được lý giả bởi một số ý kiến sau
.Mộtlã, Việc bỗ sung hợp tác xã vào danh mục các tỗ chức được phép kinh doanh dich vụ
dai điện sở hữu công nghiệp hợp lý ở chỗ nó phi hop với các quy định của Luật hợp tác xĩ được
tan hành năm 2003 Như ching ta đã iếc ti ĐiỀu 1 Luật hop ta xã năm 2003 quy định: “Hop
Tác xã hoạt động nhr một loại hình doanh nghiệp có nơ cách pháp nhữn, tự chi, te chin tráchnhiệm v các nghĩa vụ tài chính trong pham vi vin điều lý, vẫn tích lũy và các ngudn rốn khóc
theo qu định của pháp luật", hơn nữa ti điểm c khoản 1 Điều 3 Luật hợp tác xã quy định về
chính sách của nhà nước đối với hợp tác xã đó là “Bảo đảm dia ví pháp lý và điều kién sân x
“nh doanh của hợp tác xã bình đẳng với các doanh nghiập khác”
[Nhu vậy, việc bồ sung hp rác xd vào danh mục các tổ chức được phép kinh doanh dich vụ
“đi điện sở hữu công nghiệp sẽ tạo ra sự bình đẳng giữa bop tie xã với các loại hình dosnh nghiệp khác; thE hiệ sự phù hợp giữa các quy định của Luật ở hữu trí tuệ với các quy din của các ngành
Luật khác trong đó có Luật hop tác xã; sự bổ sung này cũng phủ hợp với thực tiễn hoạt động và phát
trién mạnh của hợp tá xã rong giai đoạn hiện nay trên td các lĩnh vực nhất là cúc hợp tác xã oatđộng trong lĩnh vue dich vụ; đồng thời sự bổ sung này sẽ góp phẫn khẳng định vị thé, vi trd của hợp tác xã rong kinh tập th, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế ập thé một thành phần kính tễ
sf vai rò quan trong trong nên kinh tế quốc din phát iễn phù hợp với định hướng phát triển kính
18 + xã hội mà Đăng ta đã xác định đó là “Mnh tế nhờ nước cùng với kinh tế tập tễ rở thành nêntông vững chắc trong nền kinks tế quốc dân”
Hai là, việc loại tổ chức hank nghệ luật sc nước ngoài hành nghề ogi Việt Nam ra khôi
danh mục các tổ chúc được kinh doan dịch vụ đại dign sở Hữu công nghiệp theo người vit cũng
“Việt sửa đổi này đã khẳng định một céch rỡ ring rằng chỉ ó tổ chức Việt Nam mới có the
Xinh doanh dich vụ dại iện sở hữu công nghiệp, Một di trởng như đơn giản, nhơng nếu hiểu theo
uy định của Luật od rất dễ din đến nhằm lẫn rng tổ chức bành nghề luật sự nước ngodi hành nh tí
Việt Nam cũng được kinh doanh dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, bởi trong Luật cũ chỉ quy dink
m
Trang 3116 chức được thành lập hợp pháp, mã không hẻ xác định tổ chức đó chỉ l tổ chức của Việt Nam hay cả
18 chức nước ngoài
'Néu theo quy định của Luật cổ, chúng ta không hé thấy có điều nào quy định chỉ có tổ
chúc Việt Nam mới được hành nghé đại diện sở hữu công nghiệp tai Viet Nam Mat khác, các chỉ
"nhánh, van phòng đại điện, các đơn vị phụ thuộc của ede tổ chức nước ngoài tại Việt Nam cũng cóyêu cầu được kinh đoanh dich vụ đại điện sở hou công nghiệp, Do đó, nếu cứ theo cách hiễu của
Jt củ ma cho phép các tổ chức nước ngoài hông qua các chỉ nhánh, văn phòng di điệ của minh tai Việt Nam được kinh doanh dich vụ đại điện sở hữu công nghiệp sẽ gây ảnh hung lớn tới các
16 chức kinh doanh dịch vụ đại điện sở hữu công nghiệp của Việt Nam Theo đồ việc lim của các
tổ chức Việt Nam sẽ bị chuyển địch phần lớn sang các tổ chức nước ngoài Bởi vì hoạt động đạidiện sở Hữu công nghiệp ở nước ta hiện nay chi yến là cong cấp dich vụ cho các doanh nghiệp,các tổ chức nước ngoài Điều này được chứng minh ở số lượng đơn đăng ky và số lượng văn bằng
"bảo hộ các đổi tượng sở hữu công nghiệp được cắp hang năm của các tổ chức nước ngoài liên tuetăng, Ching ta có thể tham khảo số liga sau: Đơn sảng chế của người made ngoài được nộp năm
2006 là 1970 đơn, năm 2007 là 2641 dom; bằng độc quyin sáng chế được cấp cho người nước
“goài năm 2006 là 625, năm 2007 lờ 691 Đơn nhân hiệu hàng hóa quắc gla của người nước
"g?ài được nộp năm 2006 là 6887 dom, năm 2007 là 7457 đơn; iậ chứng nhân đăng ký nhữn
hiệu được cấp cho người nước ngoài năm 2006 là 2505 năn 2007 là 5200 (đây là số liệu thông kê: thực tế được lẫy từ website của Cục sở hữu trí tuệ).
Hơn nữa, tính chuyên nghiệp cũng nur tinh hiệu quả trong hoạt động đại điện sở hữu côngghigp của các tổ chức nước ngoài hơn hin ác tổ chốc Việt Nam, nên nếu được phép thi các tổchứ, c nhân nước ngoài s lựa chon cá tổ chức địch vụ đại điện sở hữu công nghiệp nước ngoi
là chắc chắn Do đó, nếu mé cửa quá rộng ma cho phép các tổ chức nước ngoài được phép host
động trong lĩnh vực này sẽ øây ảnh hưởng tiệc cực không chỉ đến việc giải quyết việc làm ma còn.
cảnh hưởng đến hình ảnh của Việt Nam trong hoạt động sở hữu trí tuệ thé giới Như vậy, quy địnhcây không những bảo vé các tổ chức Việt Nam mã còn sóp phần bảo vệ hình ảnh và nắng cao vị
thể, vai td của Việt Nam trong host động sở hữu tí tuệ tên trường quốc
C6 th thấy, các quy ịnh về kính doanh dich vụ đại diện sở hữu công nghiệp tuy chỉ được
sửa đối, 66 sung rất it, nhưng sự sửa đổi, bổ sung đỏ lại ắt hợp lý và phi hợp vớ thực tf của hoạt
“động này Việc sửa đổi, bỗ sung nay một lần nữa cho phép xác định những t8 chức nao được phépkính đoanh dich vụ dạ diện sở hữu công nghiệp, Điễu này góp phn igo ra khung pháp lý hoàn
‘hau công nghiệp một cách hiệu quả Việc sửa đổi này cũng tạo điều kiện thúc day sự phát triển của
các tổ chức dich vụ đại điện ở hữu công nghiệp ở Việt Nam, đông thời khẳng định v r, ai tỏ
“của các ổ chức Việt Nam trong bost động sở hữu tr tuệ đối với thể giới
2 Những điểm bit cập cần hoàn thiện:
“Trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tug, nhìn chung các quy định
Š dai ign sở hữu công nghiệp không có nhiễu thay đổ so với các quy định tong Luật sở hữu í
tuệ 2005 Điều nay nói ên sự phù hợp ở mie độ cao của các quy đình về đại diện sở hữu công nghiệp với thực tế của hoạt đông này hiện nay Tuy nhiên theo người viẾt, trong những phan
không được sữa đi, b6 sung vẫn côn tồn tại những điểm bạn chit, bit cập cin hon thiện mà hiện
tại sự bất cập độ hoặc là do chúng ta chưa nhận rage lay có Bắt cập nhưng do sự đảnh giá chủ
Trang 32quan ma cho rằng nó chưa lớn dẫn mức phải sia đồi Đây cũng là xu thé chung trong hoạ! động
lập pháp ở Việt Nam,
Nổi về điều này người viết chỉ xin đưa ra một số ý kiến rất nhỏ iên quan đến việ xác định
tu cách của cả nhân trong hoạt động đại diện sở hữu công nghiện, Theo các quy định của Luật si
"hữu trí tuệ sửa đổi về đại điện sở hữu công nghiệp, ching ta thấy rằng đại diện sở hữu công nghiệpbao gồm tổ chức kink doanh dich vụ đợi diện sở hữu công nghiệp và cá nhân hành nghề đại diện sở hữu công nghiệp trong các tổ chức đó Như vậy, chỉ có tỗ chức mới được kinh doanh địch vụ này, côn cá nhân muốn lâm đại điện sở hữu công nghiệp thì phải hoạt động dưới danb ghia của 6 chức ma không được bảnh nghề độc Mp, mà thực tế hoại động của tổ chức li chính là
"hoạt động của các cá nhân trong tổ chức đó, Theo người viết thì đây lã một điểm bắt cập và nó thể
hiện sự không phi hợp ger các quy định của Luật sở hữu tr tuệ về đại điện sở hữu công nghiệp
vi thực tế hoạt động đại điện sở hữu công nghiệp trên thục tế; đồng thời nó cũng thể hiện sự
trong Bộ luật dân sự 2005, Lý giải cho vin để này người viết xin đưa ra một số ý kiến su:
Thứ nhi, hoại động đại điện sở hữu công nghiện được hiểu 66 chính là hoạt động mà bên
ai điện sở him công nghiệp thực hiện các hoạt động vì li ch cia phía bên kia Hoạt động đô cóthể là howe dag nhân danh cá nhân, tổ chức thực hiện các thủ tục nhằm xác lập và bảo đảm thựcthi quyền sở bữu công nghiệp; hoại động đó cũng có thé là hoạt động tr vin hoặc các hoạt độngKing liên quan đến thi tục ác lập và bảo đảm thực th quyễn sở hữu công nghiệp Thông hưởng,
để thực hiện các hoạt động đại diện sở hữu công nghiệp th trước hét các bền phải ky kế với nhautột hợp đồng ủy quyén hoặc một hợp đẳng dịch vụ Mã như chúng ta đ bit, theo quy định của
BS luật dân sự 2005 eh chủ thể ký kết hợp đồng ủy quyỂn và chủ thể kỹ kết hợp đồng dich vụ có
thể 1a bất kỹ ổ chức, cá nhân nảo Do đó, hoạt động đại diện sở hữu công nghiệp cũng được xáclập trên cơ sở của hợp đồng dy quyền hoặc hợp đồng dich vụ thì đương nhiền việc quy định chữthé của hop đông là bắt ki tổ chức, cá nhân nào là hoàn toàn hợp lý, th hiệp ự phú hợp giữa quy
định của Luật sở hữu tí tu với Bộ luật dân sự 2005;
Thứ hai theo gu định gi Điêu 152 Luật sửa đồi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trị
‘ug th địch vụ đại điện sử hữu công nghiệp bao gm những hoạt động iên quan đến việc xá lập
Xà bảo dim thục thi quyễn sở hữu công nghiệp, Có th thấy, đây là những hoạt động mã một cá
"hân đã được cấp chứng chị hành nghé dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp cô thé chục Miền một
cách độc lập, không nhất thiết pi phụ thuộc vào hoạt động của bất kỹ một tổ chc hành nghềnảo Do vậy, việc sữa đối quy định rẻ cách chủ thể trong boại động đại din sở hữu công nghiệptheo hướng eho phép cá nhân hành nghề độc lập à hợp ý và phù hợp với xu bướng phát iễn edahoạt động tr vẫn pháp luật nói chang, oat động tơ vẫn VỀ sở hữu tí tuệ nôi rếng,
Thứ ba, trên thực tễ các tổ chức, cả nhân khi ác lập một hợp đồng dịch vụ pháp luật rồichúng, địch vụ vé sở hữu tr tuệ nó riêng, họ thường cô mong mad théa thuận lim việc trực iếp
với những cá nhân có tinh độ hon la phải âm ác với tổ chức hành nghề nơi cá nhân đó làm việtBởi vì theo họ, làm tiệc vớ cá nhãn đơn giản hơn, đễ hỏa thuận hơn và hiểu qua công việc cao
thon khi làm việc với một tỔ chức Do đó, ching ta cỏ th thiy vai tỏ tích cực của cá nhân tronghoại động dịch vụ pháp luật nồi chung và trong hoạ động dich vụ đại điện sỡ hữu công nghiệp nồi
tiếng Diễu này cảng gộp phần khẳng định việc q định cho cả nhãn đủ điều kiện được phép hình,
»
Trang 33"nghề dai diện sở hữu công nghiệp một cách độc ập à hoàn toàn hợp lý, phù hợp với thực tin hiện
‘Vay tại sao nhà làm lut li quy định chỉ có t chức mới được kinh doanh dich vụ đi điện
sở hữu công nghiệp? Theo người viết việc quy định như vậy cỗ chăng chỉ nhằm quy trách nhiệmcủa tô chức đối với các hành vi vị phạm cña cá nhân khi thực hiện hoạt động đại điện sỡ Hữu côngghiệp, dhằm bảo vệ quyén và lợi ich hợp phip của các 1b chức, cá nhân là người được đại diện
trong hoạt động sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thé đưa ra những giải pháp để
‘im bảo guy trách nhiệm cho c
“Eiướng hoàn tig và
“Hướng hoàn thiện: theo ÿ kiến của người viết bi nên quy định cá nhân được bình nghềđộc lập rong host động dich vụ dại điện sở hữu công nghiệp Theo đố, tại đều 151 khoản 3 nênthay cum từ “trong td chức đổ” bằng cụm từ "độc lập”: tại điều 154 nên bb sung thêm “cứ muận”
‘vio danh mye các chủ thể được hoạt động kỉnh doanh địch vụ đại
Giải pháp bảo aim sự quân lý nhồ tước độ với hoại động đại đện sở hữu công nghệp củ
cá nhôn: theo ngườ viết, để cho phép cả nhân có đủ điều kiện được hình nghề đại diện sử hữu công
"nghiệp một cách độ Up, nbd qước có thẻ bạn hành quy chế ha động rig đối với cá cá nhận đócđồng thời đưa ra các quý định buộc các cá nhân cổ đủ diều kiện khi muôn bành nghề độc lận patđăng kỹ hành nghề độc lập tai cơ quan quản ý nhà nước về sở hữu sở hữu công nghiệp, và có thểcắp cho mỗi cá nhấn hành nghễ độc ập một ma số hình nghề giống như chúng ta cấp mâ số thu thanhập cá nhân trong thời gian vừa qua Điều này sẽ góp phần dim bảo sự quán lý của nhà nước đổi xvới cá nhân trong hoạt động kinh doanh địch vụ đại điện sở hữu công nghiệp, qua đó giúp cơ quan
“quản ý nhà nước vé sở hữu công nghiệ cô thể buộc cá nhân phải chỉu trách nhiệm khi cổ hn vĩ vĩphạm trong hoại động đại điện sở hữu công nghiệp.
‘Nhu vy, với việc thông qua luật sa đội, bồ ung một sổ điều cba Luật sở hữu tí tu, nhàtước đã tạo ra khung pháp lý vững chắc đâm bảo cho hoại động sở bữu trí tuệ nối chung, hoạiđộng đại điện sở hữu công nghiệp nói iêng phát wién mạnh; đồng thoi nó cing tạ điều kiện cho
cơ quan nhà nước có thắm quyển cổ cơ ở vững chắc để quản lý cổ higu qué các hoạ đồng ến
‘quan đến việc thự thị Luật sở hữu tí tuệ Ngodi những vin để đã được sia đổi hợp lý, vẫn cònnhững vẫn dé cần phái được sửa đổi, bi sung cho phù hợp với thực tiễn mã ngườ viết tin rừng
‘mong lường Jai không xa những vn đỀ bạn chế đỏ sẽ sớm được bộ lộ và sẽ được sữa đổi, Day
căng là một et yêu chung trong sự vận động và pt iễn không ngồng của x hộ loài người
HET
Trang 34Ban về “giới hạn quyền sở hữu trí tuệ”
trong Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều
của Luật sở hữu trí tuệ
TS Nguyễn Thanh Tâm
Trưởng Bộ môn Luật Thương mại Quốc lễ
"Ngày 19 tháng 06 năm 2009, Quốc hội thông qua Luật sữa đổ, bổ sung một số điễu củaLuật Sở hữu trí tuệ Trong số các điều khoản được sửa đổi bd sưng, Điều 7 về giới hạn quyền sở
"hữu trí tuệ là một điểm đáng chủ ý
ida 7 Luật Sở hữu tí tuệ 2005 được thể hiện như sau:
“A Chủ thể nin sở hấu tr tuệ chỉ được thực hiện guinea minh trong pham vi vã thỏi
han bảo hộ theo guy định của Lu ny.
2, Việc thực hiện mybn sở hữu rud không được xâm pham lợi ch của Nhà nước, lợi Íchcông cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác và không được vi phạm các guy
nh khóc của php lu có liên quan
3 Trong trường hợp nhằm bảo đảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dn sinh và các lợi íchkhác của Nhà nước, xã hội quy định tại Luật này, Nhà nước có quyên cắm hoặc hạn chế chủ thể quyền sở hữu trĩ tệ thực hiện quyền của minh hoặc bude chủ thé quyễN sở hữu tí mẹ phải cho pháp tổ chức, cá nhân khác sit đụng một hoặc một sb quyền của mình với những điều kiện phủ
Ve vin để giới hạn quyền sở hữu tr tu Dieu 7), có he loại ý kiến khác nhau
~ Ý kiến thứ nhất để nghị bổ sung vào Khoản 1, Điều 7 nguyên ác:
“1 Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chỉ được thực hiện quyển của mình trong phạm vi và thờibạn bảo hộ theo quy định của Luật này và không được lam tỗn hại đốn quyền sở hữu tr tuệ cùngtồn tại hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác Chính phit quy định giới hạn giữa các loại quyén
sở hữu trí tuệ khác nhau được bảo hộ độc lập với nhat”;
Theo Tờ trình số 12/TTr-CP, day là “ớt nguyên tắc phản ánh đặc thù của lìh vực sở rutrí tuế”, kh các đối tượng him chứa lẫn nhau hoặc trùng hoàn toàn với nhau vẫn có thể được bảo
hộ đồng thời theo các hình thức khác nau, thi dụ: quyền tác giá tác phầm mỹ thuột ứng dụng và
31
Trang 35quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu kiễu ding công nghiệp, kiểu đáng công nghiệp và nhãn hiệư sáng chế dạng cơ cấu; nhân hiệ và tên thương mai.) khi đồ, quyền ci người này
căng thuộc pham vi quyén của nguờ la và gyn ranh chấp ĐỂ thông go re các he hở php
luật, ein bổ sung quy định vé nguyên ác tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ cũng tồn gi độc lập của người khác để giả quyết tranh chấp này sinh do có sự chẳng lần về phạm vi quy,
~ Ý kiến thử bai cho rằng bản thân Khoản 2 Điều 7 Luật Sở hữu ti tu, theo đó “Việc thực
hiện quyền sở hữu trí tuệ không được xâm phạm lợi ich của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyển và
lợi ích hợp pháp ca té chức, cá nhân khác và không được vi pham các guy định pháp luật liên
‘quan, đã chứa đựng nội dung nêu trên, Việc bd sung sẽ âm phúc tạp vấn đề
‘Theo Từ tri số 12/TTe-CP, Dự thảo Luật được thiết kế theo ý kiến thứ nhất vì Ban soạnthảo cho rằng Khoản 2 Điều 7 Luật Sở hữu trí tuệ chỉ khẳng định lại nguyên tắc chung của Bộ luậtDin sợ 2005 (Điều 10) khi thục iện quyền sở hữu í tu, cũng như bất kỳ loại quyền dân sự nào,cin phải tên trong loi ích Nhà nước, lợi ich công cộng, quyển và lợi ich hợp pháp của người khác,
"Nguyên tắc này chỉ áp dụng được ong trường hợp quyền va lợi ch của các chủ th có phạm vi rõring, bit lép với nhau, nhưng chưa giải quyết được trường hợp có sự chẳng lẫn vỀ phạm vĩ quyển
giữa các loại quyén sở hữu trí tuệ khác nhau, vì vậy vẫn tạo ra khoảng trắng pháp luật
“Luật Sở hữu trí tuệ, với từ cách là một đạo luật chuyên ngành, cần bổ sung “nguyên đắc đặc.thù về giới hạn quyén này” và giao Chính phù quy định cụ thé giới hạn giữa các loại quyén sở hữu.trí tuệ được bảo hộ độc lập với nhau.
‘Theo Báo cáo thẩm tra sơ bộ Dự án Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật Sở
"hữu trí tug số 705/BC-UBPLI2 ngày 23 tháng 02 năm 2009 của Uy ban Pháp lật của Quốc
hữu tr tuệ chính là bảo vé một trong các quyển quan tong của công dn, nên việc giới hạn quyền
ở hữu uf tuệ đồng nga với việc gii hạn quyền của công dân đã được pháp luật ghỉ nhận Vi
vây, Không sửa đồi, bb sung như Khoản 1 Điễu 7 Dự thảo Luật, mà "cần guy định cụ thé vé giáishgn giãu các loại quyén nay ngay trong các Chương, Điều có liên quan của Luật" Ngoài ra,
cũng có ý kiến tuy tán thành quy định về giới han quyền sở hữu trí uệ, nhưng cho rằng nội dungKhodn 2 Diền 7 của Luật Sở hữu trí tuệ, theo đó “việc hực biển quyên sở hữu trí mệ không đượcsâm pham lợi ich của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
“hân khúc ", đã bao hàm vẫn dỀ này, vì vậy không cân thiết bồ sung nội dung mới vào Khoản 1
Điều 7
`Ngày 19 thing 06 năm 2009, Luật Sỡ hữu trí tuệ sửa đối, bỗ sung đã được Qi
‘qua, theo đó Điều 7 được sửa đổi, bỗ sung như sau;
hội thông
Trang 36“Dib 7 Giới hạn quyên sở hữu trí tuệ
1 Chủ thể quyin sở hữu tí ệ chỉ được thục hiện guuằn của mình trong pham v vã thời hạntảo hộ theo quy đinh cửa Lut nà:
2 Tiệc thục Miễn gunn sở bữu iri tệ khơng được xâm phom lợi ích của Nhà nước, lợi íhcơng cộng, quyền và lợi toh hợp pháp của 16 chức, cá nhân Khác và khơng được vi phạm các gigdink khúc của pháp luật cả liên quan
4 Trong trường lợp nhằm bảo dire mạc bu quc phàng am xinh, đâm sinh và các lợi chkhác của Nhà nước, xã hội quy dink tại Luật này, Nhà nước cĩ quy cắm hoặc han chế chủ thểtuần sở hữu tri tué thực biện quyễn của mình hộc buộc chủ thể quyễn số ht tr tệ phải chophép d chức: cứ nhận khác sử cng một boặc một số guyén của mình vớt những điều kiện phit
hop: việc giới hạn quyên đối với sing chỗ thuộc bí một Nhà nước được thực hiện theo quy định
của Chink phi.”
‘Nhu vậy, san qué trình soạn thảo và thảo luận Khoản 1 Điều 7, điều khoản này vẫn giữ
"nguyên Trong khi đĩ, Khoản 3 Điều 7 được bŠ sung, theo 46 “việc giới han quyén đãi với sang
“chế thuộc bí mật Nhà nước được thực hign theo quy định cả Chink phi.”
Sự tần gi của Điều 7 Giới ban quyên sử bồn trí sup ong Luật Sở hữu tr tuệ nhằm bảodâm cân bằng lợi Ích giữa chủ sỹ hữu et, cơng chúng thy hưởng và Nhà nước.
‘Theo Tờ trình số 12/TTgCP, cần bd sung quy định về nguyên tắc tn trọng quyền sở hữu
tof tug cũng tơn gi đc lận của Igười khác đểgii quyết tanh chấp nạy sinh do cĩ sự chồng lẫn vềphạm vi quyền, và cho rằng đây là “một nguyên rắc phản ảnh đặc thù của lĩnh vực sở hữu tri mud”
“Theo ching tơi, cổ thể đây là vẫn 48 mới dat ra rong giới lu gia Việt Nam nên cĩ nhiều
«quan diém khá rbau, Nhung trọng thực Gn ở các nude phá in, ấn để ny đi được đạ rà ừ lân
về đã cĩ giải pháp.
“Trong thục tiên heat động sỡ hữu cơng nghiệp đưới ĩc độ thương mại của Pháp, cĩ những Jodi hop đồng tứ độc biệt giữ các chỉ thệ quyén sở hữn cơng nghiệp, nhằm mục đích tránh tranh chip cĩ thé phất sinh hoặc chấm dit anh chấp đã phất sinh liên quan tối quyén sở hữu cơng nghiệp.
“Thứ nhắc, thoả thuận khơng đồi hổi uyên sở hữu cơng nghiệp của mình đối với bên thứ bạ
(“accord de non - opposition”) (*)
Day fa thoả thuận cĩ tinh hợp đồng, phát sinh tir thực tiến, và khơng cé mot văn bản phỏp uật nào điều chỉnh vấn dé này Thoả thuận theo kiểu này thường diễn ra trong trường hợp hai chủ
sở hữu cĩ hai bảng sáng chế gán giống nhau, và họ phải cam kế ring mỗi ben Khơng đồi bi
“quyến sử hữu của mình đổi vi bên kia Lợi ch chủ yến của tho thuận này là im hảo sự an tồn
hấp luật Tho thuận này shim mục dich phịng ngửa sự uất biện một tranh chấp hoặc chấm dứt
nộ rank chấp để phá sinh
Thứ hai, thoả thuận phân định hoặc củng tồn tai nhấn hiệu (®)
“Jean-Christophe Galbux (2000), Do def prope inriat, Dal, Pari Te 20,
3
Trang 37Day là hợp đồng theo đó bai hoặc nhiề chi sở hữu nhãn hiệu giống nhau hoặc gân giốngnhau, của những hàng húa/dịch vụ giống nhau hoặc tương tự nhau, thoả thuận phản định phạm vì
ấp dung tương ng các quyền của nình Bộ lust Sở hữu tí tuệ (1992) của Pháp (Code de la
Proprtté Industrielle CPD không nối gh Về vấn để này Những dn lệ của các toà đ Pháp coi thoiThuận này là hợp pháp Bởi vi nó cho phép tránh hoặc chấm đứt một tranh chấp Giới hạn pháp luật
cơ bản đố với các tho thuận ny được quy định tong luật cạnh tranh.
Theo chúng tôi, néu chi vily do ln phân định giữa các quyền sở hữu tuệ có th chẳng,
i để tránh tran chấp, thì không cần thiết ning vin đề nà lên tằm nguyên tie "tôn trọng quyên
sử hữu tr tuệ cùng tin tại độc lập của người khác”, và nhất là đặt nổ vào vị tí Khoản 1 Điễu 7 về giết hạn quyển sử Hữu trị tuệ Chúng tối cho rằng việc giữ nguyên Khoản 1 Điễu 7 tong Luật Sở
"ru trí tuệ sửa đội bd sung năm 2009 là hợp lý
Jean-Christophe Gallwx 2000), Dot dela propriBtD industrielle, Dale, Paris Te #35
Trang 38Quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp Hải quan
trong Luật sửa đỗi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ
PGS.TS Trần Văn Nam ( 5}Cổng tác bảo vệ quyén sở Hữu trí tệ của Hat quan của mãi quốc gia có đạt được thank tựu là
"lờ có hệ tẳng pháp bude hoàn tiện về tiên tiến: thực th gu quả: và thực thi một cách công
Ähal và minh Bach Như hấu hắt các cơ quan Hải quan khác trên thé giới, Hải quan Việt Nam có
"rách nhiệm ngăn chin cóc hoạt động xuất nhập khẩu trải pháp, gúp phản bảo vệ bain quyền tác
‘gid và các quyền có liên quan; sáng chế: nhãn hiệu và thương hiệu theo các guy định của pháp
“ấp din các qu định về bảo vệ quyền sở hữu trí tệ bằng biện pháp Hat quan
trong Luật sảa đỗ, bổ sưng một số đu của Luật sở hữu trí mệ và tực ễ triển khai sẫn đề này tại
Viết Nam
Quy định vé bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp Hải quan sau khi ban
"hành Luật Hải quan năm 2001 và thực tiễn triển khai
‘Sau khí Luật Hai quan năm 2001 được ben hành, công tác tham mer hướng dẫn về công tác thực
thi bảo vệ quyền quyén sở hữu tr tuệ được giao cho Cục Giám sét quân lý (nay là Vụ Giảm sátquan l thuộc Tổng cục Hai quan tổ chức thự hiệ Trong giai dogn này, hoại động eta cơ quan
ai quan chủ yếu dừng 6 mức độ mang tính nghiền cứu, chưa tiễn khả được các ác nghiệp cụ
thể, số lượng đơn yêu cầu kiêm ta gồm sit côn i, chưa có sự phối bop giữa lực lượng làm côngtác tham mưu, giấm sit quan lý vớ lực lượng ching buôn lậu tong công ác trao đổ thông ti,
đấu tranh bắt giữ và xử lý bành vi XNK hing gia, hing xâm phạm quyền SHTT, hiệu qoả hợp tác
cquốc tế và phối hợp với doanh nghiệp chủ sở hữu quyéa còn han chế
Cơ sở pháp ý của bảo ệ quyển sở hữu tr tuệ bằng biện pháp Hãi quan gồm các văn bản
uy phạm pháp lật sav đây
- Luật SHTT năm 2005 (từ điều 214 đến điều 219)
- Luật Hải quan năm 2005 (các điễu 57, 58,59)
+ Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định chỉ tiết hi hành một số điều của
Luật Hai quan về thủ tye Hải quan, chế độ kiêm tr, giảm st Hai quan,
~ Quyết định số 916/QĐ-TCHải quan ngày 31/03/2008 của Tổng cục Hai quan ban hành
(Quy chế töếp nhận Đơn yêu cầu kiểm soát hing hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến
SHTT
- Quyết định số 2808'QĐ-TCHải quan ngày 31/12/2008 của Tổng cục Hai quan ben hành
“Quy tink nghiệp vụ thực thì báo vệ quyén SHTT của ngành Hải quan
" Khoa Luật, Đại hoc Kinh tế Quốc dân, E-mail: namtv@neu.edu.vn, Bi viết cho Hồi tio vẻ Luật sa
i, bỗ tung một số điều của Luậ hu ơi tuệ, Đại học Luật Hà Nội, tháng 10/2009
35
Trang 39“Theo Luật sở hữu tri tuệ 2005, các biện pháp kiểm sodt bằng hod xuất khẩu, nhập khẩu liền
‘quan đến sở hữu trí tug bao gồm:
- 3) Tạm dừng làm thủ ục Hãi quan đổi với hàng hoá bị nghỉ ngờ xâm phạm au
¢ ‘ote;
b) Kiểm tra, giám sắt để phát hiện bàng ho có du hiệu xâm phạm quyền sở hữu tri tug
“Trên thực tổ, đã phát sinh các bt cập trong xử lý các yêu cầu vé bảo hộ quyền sở hữu tí
tuệ của các chủ sở hữu và các bên liên quan
sử hữu,
Điều 218 Luật sở hữu tí uệ 2005 đã duy định về th tục áp dụng biên pháp tạm dừng lâm
thủ tục HA quan như seu:
1 Khi người yêu cds tạm dừng lim thủ tục Hải quan đã thục hiện đẫy đủ các nghĩa vụ quy inh ti Điều 217 của Loật này thi cơ quan Hải quan ra quyết định tạm dừng lâm thì tục
TH quan đối với lô hàng
2 Thời hạn tam dimg làm thi tục Hai quan là mười ngày lam việ, kể từ ngây ca quyếtđịnh Trong trường bop người yêu cầu tạm dimg có lý do chính đồng thi thời hạn này có
thé kéo đài, nhưng không được quá bai mươi ngây làm việc với điều kiện người yêu cầu tam dững thủ tye Hai quan phải nộp thêm khoản bảo đảm quy định gi khoản 2 Điều 217
của Luật nay.
3 Khi kếtthúc thời ban quy định ti khoản 2 Điều nay mã người yêu cầu tạm dng làm thủtue Hải quan không khỏi kiện dân sự và cơ quan Hải quan Xhông quyết định thụ lý vụ
‘ie the thd tục xữ lý vi phạm: hành chính đối với người xuất khẩu, nhập khẩu lô hàng tì
cơ quan Hai quan có trách nhiệm sau đây
2) Tiếp tụ âm thủ tue Hai quan cho lô hàng,
5) Bude người yêu edu tạm img lim thủ tục Hải quan phải bội thường cho chủ lô hằngtoàn bộ tiệt bại do yêu cu tạm đừng làm thủ tục Hải quan không đúng gây ra và phithanh toán ác chỉ phí h kho ba, ảo quân hing hóa và các ch phí phát sinh khác cho co
‘quan Hai quan và cơ quan, ổ chức, cá nhân khác có liền quan theo duy định ea pháp luật
VỀ Hải quan;
+) Hoàn tri cho người yêu cầu tam dùng làm thủ tục Hai quan khoản tiền bảo đảm côn lại
‘aur ki đã thực hi xong nghĩa vụ bồi thường và hanh toán các chỉ ph quy định tạ điểm
: bbkhoan này
“Tuy nhiên trên thục tế tiễn Khai, kết quả phát hiện và bit giữ bằng hóa gi (bao gdm hing
giã mạo vé SHTT, sử đụng hàng có in giả tem nhãn) cin hạn chế, đặc biệt là ti những địa bảntrọng điễm, lưu lượng hing hóa XNK lớn Cục Hai quan thành phố Hà Nội trong cả 02 năm,
2007, 2008 không phảt hiện, bit giữ và xử lý một vụ vi phạm nào (”] Số vụ vi phạm về SHTT bị
‘bt git được tiến hành the tình tự của Luật SHTT còn it
“Tổng cục Hai quan i tiép nhận và xử lý một số đơn yêu cầu áp dụng các biện pháp kiêm,
soát tại biên giới đối với hàng hoá mang các nhân hiệu như NOKIA, CHANEL, NIKE, SEIKO,
em thém ĐỀ én Nóng cao năng lực công tác Kiễm soát ải quam giai đoạn 2008-2010 bạn hành kèmtheo Quyết định số 1312/QD- TCHQ ngày 09/06/2008 cus Tổng cục trường TCHQ
Trang 40HP, EPSON, SMIRNOFF, GUCCI, CASIO, ENSURE, ORAL-B, NEW ERACAP, GILETTE,
PROCTER& GAMBLE, PUMA [") Co quan Hai quan 48 thông bio cho chủ sở hu quyỄn việc
hang hóa có nghỉ ngờ xâm phạm quyển SHTT trong quá trình làm thủ tục Hải quan đối với 30.
trường hợp, tạm đồng làm thủ te Hải quan 05 trường hợp, xử lý 0# trường hợp xá định lã bằng
giã mgo về s hữu tri tue với tổng tr giá hàng bod vi pham ước tính vả ứ đồng Hàng hoá xâm
Phạm quyền sở hữu tr tuệ đã qua xác định của cơ quan chức năng à điện thoại di động, lin kiện
điện thoi di động nhấn hiệu NOKIA; thuốc lá điều nhãn hiệu Benson & Hedges và một số hàng
óa khíc xâm phạm kiễo đáng công nghiện v.v
“Thử đi tim nguyễn do của thực trang nồi ttn, có th thấy ring việc phát hiện và xửlý hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tug do oo quan Hai quan tién bành thông qua việc ấp dung các
biện pháp kiễm tr, giám sét và các biện pháp nghiệp vụ kiểm soát Hai quan đều chỉ thục hiện
trên cơ sở có Đơn yêu cầu của chủ sở hitu quyền; thời giam tạm đừng ngắn, chủ sở hữu quyền.
nếu muôn tam dũng phải nộp một khoản tiễn bảo đảm nhất định Do vay, nếu chủ ở hữu quyền
Không có yê clu bảo hộ hoặc không chủ động xây dựng chương tình hop te lâu đãi và bên vững
yổi cơ quan Hãi quan thi cơ quan Hải quan sẽ gặp khó Khăn ong việc thự ti bảo vệ quyền
SHTT, xác định và xử lý hành vĩ âm phạm,
“Có thể để ding nhận thấy rằng, quy định về hoạt động thực thí của cơ quan Hải quan mới
tải đăng Ini ở các quy định của Luật SHTT, Luật Hii guan và các Nghị định hướng dln có iên
‘quan, Một số nội dung tạ các văn bản nay chưa được hướng dẫn hoặc hướng dẫn nhưng lại trừng
các nội dung iện bệnh hoc chưa tht sự phi hợp với hot động của cơ quan Hãi quan Một
số quy định trong Luật Hai quan , Nghị định số 154/2005/NĐ-CP có liên quan đến lĩnh vực SHTT
còn bất cập, chẳng han như: quy định loi trờ không tạm đồng lim thi tue Hai quan đối với vậ
phẩm không mang tính thương mại cũng chưa được hướng dẫn cụ thé phù hợp với nội dung Hiệp
dinh TRIPs và Luật SHTT;
‘Ve vige tgp tục làm thủ tục Hài quan sau Ki hết thời hạn tam đồng đã không có quy định
về thắm quyền Xử phat vi phạm hành chính của Cục trường Cục Điễu tra chống buôn lâu đối với
việc xử phạt VPHIC trong Tĩnh ve SHCN [”]; Mặt khác, chưa lim rõ được yêu tổ xác định ảnh
vi xâm phạm quyền SHTTT đối với loại quyền sing chế, kiễu dng công nghiệp, bí mật thương mai,cạnh ranh không lành manh trong lĩnh vực SHTT rong lĩnh vực xuất nhập khâu
“Trên thực tế rất ít trường hợp cơ quan Hải quan áp dụng các quy định XPVPHC trong lĩnh
Vực SHTT để xử lý hing hoá là bảng giả mạo về SHTT bị bit giữ Theo quy định hiện hành nếuhing hoi vi phạm la hàng giá mạo về SHTT, noi hình thức xi phat chính ẽ bi p dung các hìnhthú xử phạt bồ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả (rong đó có iện pháp ch thu buộc tiêuhuỷ hing giả mạo về SHTT) Do vậy nhiễn trường hợp hing hoá bị bit giữ có thé khẳng định là
‘hang giả mạo về SHTT (vi dụ: điện thoại di động mang nhãn hiệu NOKIA từ Trung quốc nhập tráiphép vào Việt Nam) nếu xử ly theo hướng là hàng giả mạo vẻ SHTT thi hang hoá vi phạm sẽ bi
tiêu huỷ, nhưng nêu xử lý theo Nghị định 97/2007/ND-CP thì hing hoá chỉ ị ch tu, sau 46 bàn
10 lại cho Sở Tai chính đểtiến hành bán đấu gid Việc này được coi la cổ không chủ định nhưng
đã hợp thie hoá cho các hàng giá mạo về SHTT xâm nhập vào Việt Nam ngày một ga tăng
'" Xem Phụ lạc số Ì, từ trang 7-13 của Bài viết này
‘Theo Nghị định 105/2006/XĐ-CP ngày 22/09/2006
37