MỤC LỤC Phan thứ nhất MO DAU Phan thứ hai: BAO CAO TONG THUAT Một số van ề lí luận về quan lý hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng Lí thuyết chung về môi tr°ờng và chức nng xã hội của nhà n
Trang 1BỘ T¯ PHÁPTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRUNG TÂM THÔNG TIN TH¯ VỊÊ
TR¯ỜNG ẠI HOC LUẬT HÀ NỘI PHÒNG Ọc_ ⁄Í7⁄⁄
HÀ NỘI - 2011
Trang 2MỤC LỤC
Phan thứ nhất MO DAU
Phan thứ hai: BAO CAO TONG THUAT
Một số van ề lí luận về quan lý hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
Lí thuyết chung về môi tr°ờng và chức nng xã hội của nhà
n°ớc về quản lí môi tr°ờng
Lí luận chung về quản lý hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
Thực trạng quản lý hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng và một
số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
ánh giá tong quan về thực trạng quan lí hành chính nhà n°ớc
về môi tr°ờng
Thông tin về quản lí và pháp luật bảo vệ môi tr°ờng của Nhật
Bản và kinh nghiệm với Việt Nam
Phần thứ ba: CÁC CHUYÊN È NGHIÊN CỨU
Chuyên dé 1: Quản lý hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
90
106
116
Trang 3DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN
1 TS Trần Thị Hiển - Chủ nhiệm ề tài
2 TS Nguyễn Thị Thủy - Th° ký dé tài
Trang 4Chuyên ề 5: Công cụ quản lý hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
Chuyên dé 6: Những yếu tô ảnh h°ởng ến quản lý hành chính
nhà n°ớc về môi tr°ờng
Chuyên dé 7: Phân cấp trong quan lý hành chính nhà n°ớc về
môi tr°ờng và thực tiễn ở Việt Nam
Chuyên ề 8: Thiết chế quản lý hành chính nhà n°ớc về môi
tr°ờng ở Việt Nam hiện nay
Chuyên ề 9: Thanh tra, kiểm tra và xử lí vi phạm hành chính
trong quản lý hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
Chuyên ề 10: Quản lý hành chính nhà n°ớc trong l)nh vực
môi tr°ờng của Nhật bản và kinh nghiệm với Việt Nam
Trang 5PHAN THỨ NHẬT
MỞ DAU
I Tinh cấp thiết của ề tài
Biến ổi khí hậu ang trở thành mối quan tâm hàng ầu của mọi quốcgia trên toàn thế giới Liên hợp quốc ã liên tục tổ chức các Hội nghị bàn vềcác giải pháp nhằm ứng phó với tình trạng biến ổi khí hậu gây ảnh h°ởngtrực tiếp ến sự tồn tại của thé hệ hiện tại và t°¡ng lai Tại các Hội nghịTh°ợng ỉnh của Liên hợp quốc tai Rio DeJanneiro (Braxin) nm 1992 vàHội nghị Th°ợng ỉnh thế giới nm 2002 tại Johannesburg (Nam phi) cácn°ớc tham dự ã nhất trí cho rằng phát triển bền vững là xu thé tất yêu màcộng ồng Quốc tế cần h°ớng ến Từ 07 ến 18 tháng 12 Nm 2009 Hộinghị Biến ổi khí hậu diễn ra tai Copenhagen Dan Mạch ã nỗ lực thảo luận
về các biện pháp giảm thiêu biến ổi khí hậu Tiếp ó, Hội nghị Th°ợng ỉnhLiên hợp quốc diễn ra tại Cancun, vùng biển Caribe của Mexico (khai mạcngày 29 tháng 12 nm 2010) với gần 200 quốc gia tham dự ã nói lại các cuộc
àm phán tại hội nghị th°ợng ỉnh Copenhagen nhm tìm ra các giải phápgiảm tình trạng tng nhiệt toàn cầu!
Việt Nam là n°ớc chịu ảnh h°ởng nặng né của hiện t°ợng biến ổi
khí hậu nên chúng ta cần óng góp vào nỗ lực chung của thé giới bằng các
chính sách nhằm giảm thiểu tác ộng và thích ứng với biển ổi khí hậu ồngthời, cần phải cố gắng h¡n nữa dé cải thiện môi tr°ờng, nhất là trong các l)nhvực lập kế hoạch, tng c°ờng khả nng thích ứng của cộng ồng
Phát triển bền vững °ợc ặt ra nh° là một yêu cầu tất yếu tr°ớc tìnhhình suy thoái môi tr°ờng thé giới hiện nay Dé có thé phát triển bền vững òihỏi quản lí nhà n°ớc phải ồng bộ và hiệu quả trên tất cả các mặt kinh tế, xã
hội và môi tr°ờng Song, từ thực trạng môi tr°ờng và chính sách pháp luật về bảo vệ môi tr°ờng hiện nay, cho thây quản lí hành chính nhà n°ớc vê môi
1 VTV ài truyền hình Việt Nam http://vtv.vn/Home/Index
Trang 6tr°ờng ch°a thực sự hiệu quả Pháp luật về môi tr°ờng hiện nay chủ yếu thiên
về kiểm soát, xử lí vi phạm, ch°a ủ sức chủ ộng cải thiện, và ảm bảo mộtmôi tr°ờng theo chuẩn của phát triển bền vững Các c¡ quan trong bộ máyquản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng còn có những nội dung ch°a rànhmạch về nhiệm vụ, quyền hạn; nội dung một số luật chuyên ngành có liênquan ến quản lí về môi tr°ờng ch°a thông nhất với Luật Bảo vệ môi tr°ờng,nh°: Luật Qui hoạch ô thị Luật ầu t°, Luật Xây dựng; Luật Tài nguyênn°ớc ặc biệt là các vấn ề quản lí chất thải, quản lí l°u vực sông và quản líbảo tồn a dạng sinh học Công tác truyền thông về bảo vệ môi tr°ờng ch°athực sự phát huy vai trò, nâng cao ý thức của ông ảo các tầng lớp trong xãhội về bảo vệ môi tr°ờng, do ó ch°a thúc ây tiến trình xã hội hóa công tácbảo vệ môi tr°ờng Có rất nhiều nội dung cần giải quyết cả trong pháp luật vàtrong thực tiễn quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng Hoạt ộng quản líhành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng cần có sự ổi mới nhằm nâng cao hiệuquả quản lí, mà tr°ớc hết là cần hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi tr°ờng
Với mong muốn, thông qua việc nghiên cứu ề tài "Quản lí hànhchính nhà n°ớc về môi tr°ờng ở Việt Nam hiện nay" từ góc ộ lí luận vàthực tiễn, nhóm tác giả chúng tôi có thể tìm ra những iểm mạnh, iểm bấtcập trong quản lí hành chính nhà n°ớc, góp phần hoàn thiện pháp luật, nângcao hiệu quả quản lí về môi tr°ờng ể giảm thiểu tác ộng làm suy thoái môitr°ờng và thích ứng với biến ổi khí hậu
II Tình hình nghiên cứu
Bảo vệ môi tr°ờng °ợc xác ịnh là yếu tố gn liền với phát triển bềnvững Khái niệm phát triển bền vững không còn xa lạ với những ng°ời quản lí
và trong tầng lớp trí thức Tuy nhiên, van dé phát triển bền vững ang hầunh° còn nằm ngoài nhận thức của ông ảo dân chúng iều này, tr°ớc hếttrách nhiệm thuộc về Nhà n°ớc mà chủ yếu thuộc hệ thống hành pháp trongcông tác quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng Phần khác, do các côngtrình nghiên cứu về tác ộng của môi tr°ờng ối với phát triển bền vững,
nghiên cứu về quản lí nhà n°ớc về bảo vệ môi tr°ờng ch°a nhiêu, ch°a ủ sức
Trang 7ể làm tài liệu truyền thông, nâng cáo ý thức cộng ồng về bảo vệ môi tr°ờng.Một số công trình nghiên cứu về quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng,
có thể liệt kể, nh°: Nguyễn Quang Vi, Quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng - thựctrạng và giải pháp, Luận vn thạc s), ại học Quốc gia Hà Nội, 2006, Tuynhiên luận vn này ch°a giải quyết °ợc các vấn dé về lí luận quản lí nhàn°ớc về môi tr°ờng Nội dung luận vn chủ yếu khái quát thực trạng quản línhà n°ớc về môi tr°ờng thời kỳ tr°ớc nm 2005 Phan Thị Tổ Uyên, Phápluật về xử phat vi phạm hành chính trong l)nh vực bảo vệ bảo vệ môi tr°ờng,
Luận vn Thạc s) luật học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, 2011 ây là luận
vn có số liệu t°¡ng ối phong phú về thực trạng vi phạm pháp luật và xử li
vi phạm pháp luật bảo vệ môi tr°ờng Một số vấn dé yếu kém trong pháp luậthành chính về xử phạt vi phạm trong l)nh vực môi tr°ờng cing °ợc tác giảPhan Thị Tố Uyên chỉ ra trong trong luận vn Tuy nhiên ây không phải làmột luận vn nghiên cứu về quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng.Nguồn thông tin, t° liệu nghiên cứu và các số liệu rất cụ thể rất cần thiết vềcông tác quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng tập trung nhiều trong các
Ki yếu Hội nghị Môi tr°ờng toàn quốc lần thứ 1, 2, 3 do Bộ Tài nguyên vàMôi tr°ờng tổ chức Ở từng góc ộ của quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng có thé
kể ến các công trình nghiên cứu nh°: TS Hoàng Thế Liên (Chủ biên),Những nội dung cấm vi phạm theo qui ịnh của pháp luật bảo vệ môi tr°ờng,
Hà Nội, 2002 Trong công trình nghiên cứu này, các tác giả ã có cách nhìn
tổng quát ể phân tích k) về vai trò của pháp luật nhằm kiểm soát hành vi vi
phạm pháp luật trong l)nh vực bảo vệ môi tr°ờng thông qua những nội dung
cắm vi phạm theo qui ịnh của pháp luật bảo vệ môi tr°ờng Một số bài viếtbàn về các vấn ề xung quanh pháp luật bảo vệ môi tr°ờng và phát triển bền
vững, nh°: Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi tr°ờng Việt Nam (2004), Việt Nam
Môi tr°ờng và cuộc sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Phạm KhôiNguyên, Bảo vệ, cải thiện môi tr°ờng vì sự nghiệp phát triển bên vững, thamluận tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X của ảng, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội 2006; Hoàng kim Qué, Vai trò của cộng dong trong việc bảo vệmôi tr°ờng thông qua h°¡ng °ớc, luật tục ở Việt Nam, Báo cáo tông hợp tại
Trang 8Hội nghị Môi tr°ờng lần 2 ặc biệt, các bài viết °ợc tập hợp trong Ki yếuHội nghị Môi tr°ờng toàn quốc lần thứ III tại Hà Nội nm 2010 ã có sự phântích về những khó khn v°ớng mắc trong công tác quản lí nhà n°ớc về môitr°ờng ở các nội dung c¡ bản nh°: Van dé ánh giá qui hoạch rừng ặc dung
ở Việt Nam; hiện trạng và diễn biến suy thoái a dạng sinh học ở Việt Nam;
ánh giá hiện trạng công nghệ xử li chất thải bao gồm cả n°ớc thải, chất thảiran thông th°ờng, chat thải nguy hại ở Việt Nam ây là nguồn tài liệu dé cóthể tổng hợp, nghiên cứu về thực trạng quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng ở ViệtNam hiện nay.
Các công trình nghiên cứu trên ây ã khai thác về khía cạnh thựctrạng về công tác quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng Tuy nhiên ch°a
CÓ SỰ tổng kết, ánh giá ầy ủ có tính liên kết giữa thực trạng thực hiện cácmảng hoạt ộng của nội dung quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng;ch°a phân tích làm sáng tỏ những vấn ề có tính lý thuyết về hoạt ộng quản
li hành chính nhà n°ớc Do ó, ch°a có các kết luận về lí luận ối với van déquản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng nh° là một chức nng thiết yếu
của Nhà n°ớc.
III Ph°¡ng pháp nghiên cứu
Ph°¡ng pháp nghiên cứu °ợc sử dụng dé thực hiện ề tài gồm:
- Ph°¡ng pháp phân tích, so sánh °ợc áp dụng ể nghiên cứu hệthống pháp luật hiện hành về bảo vệ môi tr°ờng và so sánh với các vn bản ã
°ợc thay thế nhằm rút ra những °u iểm của pháp luật hiện hành, ồng thời
ánh giá mức ộ °ợc hoàn thiện của hệ thông pháp luật về bảo vệ môitr°ờng Bên cạnh ó, ph°¡ng pháp phân tích, ối chiếu so sánh °ợc sử dụng
ể tìm ra những iểm còn chồng chéo hoặc mâu thuẫn giữa các vn bản cùng
iều chỉnh l)nh vực bảo vệ môi tr°ờng
- Ph°¡ng pháp thống kê °ợc sử dụng ể ánh giá thực trạng quản líhành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng qua các số liệu °ợc cung cấp bởi c¡quan có trách nhiệm trong công tác quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng.
Trang 9IV Mục ích nghiên cứu, ý ngh)a lí luận và thực tien của ề tàiNhóm nghiên cứu xác ịnh mục ích nghiên cứu ề tài "Quản lí hànhchính nhà n°ớc về môi tr°ờng ở Việt Nam hiện nay" nhằm:
- Làm sáng tỏ một số vấn ề lí luận về quản lí hành chính nhà n°ớc
về môi tr°ờng - nhìn từ góc ộ chức nng xã hội của nhà n°ớc; xây dựng các
khái niệm chung nhất về quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng, một số
van dé lí luận về nội dung cing nh° cách thức thực hiện hoạt ộng quản lí
hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng trong giai oạn ất n°ớc tiễn hành công
cuộc công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
- ánh giá °ợc thực trạng quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
rút ra một số kiến nghị nhằm góp phan nang cao hiéu qua quan li hanh chinh
nhà n°ớc về môi tr°ờng và hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi tr°ờng
- B°ớc ầu xây dựng tài liệu làm nền tảng ể nghiên cứu tiếp theo pháttriển thành một chuyên ề giảng day cho sinh viên Luật, góp phan nâng caonhận thức của sinh viên về ý thức tham gia vào hoạt ộng bảo vệ môi tr°ờng
V Pham vi nghiên cứu
ề tài có phạm vi nghiên cứu °ợc xác ịnh là khía cạnh lí luận khoahọc về quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng, thực trạng pháp luật vàthực trạng về hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng ở ViệtNam ồng thời cing tìm hiểu (ở mức ộ hạn chế) về quản lí môi tr°ờng ởmột số n°ớc nhằm có thé rút ra iểm hợp lý trong hoạt ộng quả lý nhà n°ớc
về môi tr°ờng của một sô n°ớc.
VI Nội dung nghiên cứu
Chuyên dé 1: Quan lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng - từ góc ộ chức nng xã hội của nhà n°ớc.
Chuyên dé 2: Các nguyên tắc c¡ bản của quản lí hành chính nhà n°ớc
VỀ môi tr°ờng.
Trang 10Chuyên ề 7: Phân cấp trong quản lí hành chính nhà n°ớc về môi
tr°ờng và thực tiễn ở Việt Nam.
Chuyên dé 8: Thiết chế quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng.Chuyên ề 9: Thanh tra, kiểm tra và xử lí vi phạm hành chính trongquản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng và thực tiễn ở Việt Nam
Chuyên ề 10: Quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng của NhậtBản và bài học kinh nghiệm có thể áp dụng ở Việt Nam
Trang 11PHAN THU HAI
BAO CAO TONG THUAT
` * k4 , Ss ` Lá A Ae `
ề tài: Quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
A MOT SO VAN DE LÍ LUẬN VE QUAN LY HANH CHÍNH NHÀ N¯ỚC
VE MOI TRUONG
Môi tr°ờng va van dé quan lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng làcác vấn ề hết sức phức tạp Có rất nhiều quan iểm khác nhau xung quanhcác khái niệm này Chính vì vậy, lí luận về quản lí hành chính nhà n°ớc là
một nội dung °ợc các tác giả xác ịnh là một phần tất yếu khi triển khai
nghiên cứu từng chuyên dé dé thực hiện ề tài Day là phan có giá trị nền tảngc¡ sở dé nghiên cứu ánh giá thực trạng quản lí hành chính ở Việt Nam trong
những nm qua.
lạ F‹ A ae ` ` ww 4 Ae » `
I Li thuyet chung về môi tr°ờng và chức nng xã hội của nhà
n°ớc về quản lí môi tr°ờng
1.1 Khái niệm môi tr°ờng
Môi tr°ờng, theo quan niệm truyền thong ó chi là khoảng bao quanh
một vật thê, có ảnh h°ởng ên sự vận ộng của vật thê ó ôi với sự sống
của con ng°ời, môi tr°ờng °ợc hiệu là khoảng không gian bao bọc cuộc sông của con ng°ời với các yêu tô trong không gian ó, có ảnh h°ởng ên quá trình sinh hóa, sinh lý của con ng°ời Ngày nay, quan niệm về môi tr°ờng
°ợc mở rộng theo h°ớng hòa vào nhau Có ngh)a là trong môi tr°ờng có cả
yêu to tài nguyên trong tài nguyên có cả yêu tô môi tr°ờng.
Môi tr°ờng °ợc tạo thành bởi nhiều các yếu tố nh° nguồn n°ớc, ất
ai, rừng, khoáng sản, tài nguyên trong lòng ất, không khí , các yếu tố này
có mối quan hệ mật thiết với nhau và tác ộng qua lại lẫn nhau, do ó môitr°ờng chịu sự tác ộng của rất nhiều yếu tố nh° các hoạt ộng sản xuất kinhdoanh, hoạt ộng sinh hoạt th°ờng ngày của con ng°ời Có thé nói, môi tr°ờng
Trang 12óng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con ng°ời cing nh° trong việcxây dựng và phát triển ất n°ớc.
ể có một khái niệm về môi tr°ờng mang tính pháp lí làm nền tảngxác ịnh nội dung cing nh° phạm vi của hoạt ộng quản lí hành chính nhàn°ớc về môi tr°ờng, iều 3 khoản 1 Luật Môi tr°ờng nam 2005, °a ra ịnhngh)a: "Môi tr°ờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo baoquanh con ng°ời, có ảnh h°ởng ến ời sống, sản xuất, sự tồn tai, phát triển
của con ng°ời và sinh vật", Luật cing xác ịnh cụ thể "thành phần môi tr°ờng
là yếu tố vật chất tạo thành môi tr°ờng nh° ất, n°ớc, không khí, âm thanh,ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác" Theo ó, hoạt
ộng bảo vệ môi tr°ờng là hoạt ộng giữ cho môi tr°ờng trong lành, sạch
ẹp; phòng ngừa, hạn chế tác ộng xấu ối với môi tr°ờng, ứng phó sự cốmôi tr°ờng; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi tr°ờng:khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ a dạngsinh học”
1.2 Quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng là một chức nng xã hội của
nhà n°ớc
Nhà n°ớc là một phạm trù lịch sử, có sự vận ộng và biến ổi, ồngthời chịu sự quy ịnh bởi các hiện t°ợng kinh tế, xã hội cụ thể Chức nngnhà n°ớc trả lời cho câu hỏi "nhà n°ớc °ợc sinh ra dé làm gì?" Nó còn
°ợc ịnh ngh)a là " những ph°¡ng iện (mat) hoạt ộng c¡ bản cua nhà
n°ớc, thé hiện bản chất giai cấp và ể thực hiện nh°ng mục tiêu và nhiệm vụ
ặt ra tr°ớc nhà n°ớc" Vì vậy, nhà n°ớc vừa có các chức nng giai cấp, vừa
có chức nng xã hội Mục tiêu và nhiệm vụ ặt ra tr°ớc Nhà n°ớc tiến bộngày nay có khuynh h°ớng chung là hiện thực hóa và bảo vệ quyển con ng°ời
ở mức ộ cao nhât, do ó các chức nng xã hội của nhà n°ớc sẽ °ợc °u tiên.
Mục ích của việc thực hiện các chức nng xã hội của nhà n°ớc là giải
quyết các van dé xã hội vì lợi ích của con ng°ời, của cộng ồng và của quốc
2 Khoản 2, 3 iều 3 Luật Bảo vệ môi tr°ờng nm 2005
3 Giáo trình Li luận nhà n°ớc và pháp luật; ại học Luật Hà Nôi, Nxb Công an nhân dân, 2009.
Trang 13gia trên c¡ sở sự hài hòa về lợi ích giữa các thành phan xã hội một cách bền
vững Xã hội hiện ại càng cần ến việc thực hiện các chức nng này, trong
ó ai cing có quyền °ợc h°ởng những thành quả chung nh°ng ai cing phải
có trách nhiệm với cộng ồng, với quốc gia và lợi ích của những ng°ời khác
ể xây dựng một xã hội dân giàu, n°ớc mạnh, công bằng, dân chủ và vn
minh, nhà n°ớc phải thực hiện nhiều nhiệm vụ ặt ra theo ph°¡ng châm pháttriển ôn ịnh và bền vững mà ở ó lợi ích của mọi thành viên ều °ợc bảo
ảm ở mức ộ cao nhất
Xác ịnh quản li nhà n°ớc vé môi tr°ờng là một nội dung thuộc chức
nng xã hội của nhà n°ớc là iêu cân thiét va mang tinh tát yêu
Sự phát triển của xã hội ngày càng trở nên nhanh chóng với những
iều kiện sống của con ng°ời ngày càng °ợc nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, sựphát triển cing kéo theo nhiều hệ quả mà các nhà quản lí ã không l°ờngtr°ớc °ợc Trong ó, ô nhiễm và suy thoái môi tr°ờng nỗi lên với tính chất
là một vấn ề phức tạp ảnh h°ởng trực tiếp ến các thế hệ hiện tại và t°¡nglai Sức ép mà các van dé về môi tr°ờng buộc các nhà n°ớc phải xác ịnhtrách nhiệm của mình với tính chất là một tổ chức chính trị quyền lực công
ại diện cho dân chúng.
Nếu nhà n°ớc không xác ịnh quản lí về môi tr°ờng là một nội dungthuộc chức nng xã hội của nhà n°ớc thì các van dé môi tr°ờng sẽ là nguy c¡bất ồn cho các ch°¡ng trình phát triển kinh tế, gây ra sự rỗi ren cho quản lí xãhội, thậm chí kéo theo sự bất ôn về chính trị và quan hệ quốc tế Nhà n°ớcpháp quyền xã hội chủ ngh)a là nhà n°ớc ghi nhận, thực hiện và bảo ảmquyền con ng°ời ở mức ộ cao nhất, do ó không thể không thực hiện nội
dung quản lí về môi tr°ờng trong chức nng xã hội của mình.
Mặt khác, quản lí về môi tr°ờng trong ó có quản lí hành chính nhàn°ớc về môi tr°ờng phải °ợc xác ịnh thuộc chức nng của nhà n°ớc, xuấtphát từ chính những ặc iểm riêng có của Nhà n°ớc, ó là: Chỉ nhà n°ớcmới là tổ chức °ợc thiết lập quyền lực công; Nhà n°ớc mới có quyển banhành pháp luật có tính bắt buộc chung ối với toàn xã hội; Nhà n°ớc mới có
Trang 14ủ tiềm nng về tài chính dé thực hiện quản lí về môi tr°ờng một cách toàndiện và hiệu quả; Nhà n°ớc có chủ quyền và có dân c°; Nhà n°ớc có hệthống các thiết chế làm nhiệm vụ trấn áp khi cần thiết Với tất cả những ặctr°ng này, quan niệm chung của thế giới hiện ại, xác ịnh Quản lí môitr°ờng là một nội dung thuộc chức nng xã hội của nhà n°ớc Nói cách khácnhà n°ớc là ng°ời có trách nhiệm tr°ớc hết tr°ớc dân chúng về tình trạngmôi tr°ờng.
D°ới góc ộ xã hội, việc thực hiện chức nng quản li môi tr°ờng của
nhà n°ớc nhằm ảm bảo cho mọi thành viên trong xã hội ều °ợc h°ởng lợi
từ môi tr°ờng, tránh °ợc những hiểm hoa môi tr°ờng gây ra cho con ng°ời
và sinh vật
Ngày nay, con ng°ời ã và còn tiếp tục nhận thức về ảnh h°ởng hay
sự tác ộng trực tiếp của môi tr°ờng ến sự sống quanh mình và của nhânloại, nhất là sau những thiệt hại khủng khiếp do thiên tai do những tác ộngbất th°ờng và cực oan của chính con ng°ời Thảm họa thiên nhiên trên thếgiới xảy ra ngày càng nhiều với c°ờng ộ ngày càng cao, tần suất ngày càngnhanh và hậu quả ngày càng lớn ến mức mỗi con ng°ời, mỗi quốc gia ềuthấy °ợc nguy c¡ trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh h°ởng ến t°¡ng lai của loàing°ời Vì vậy, quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng °ợc tất cả cácChính phủ quan tâm và ều xác ịnh là trách nhiệm của Chính phủ hiện nay
Thực hiện chức nng quản li về môi tr°ờng, các nhà n°ớc ều cẩn
tuân thủ các yêu câu c¡ bản:
- Xây dựng °ợc ch°¡ng trình quôc gia vê quan lí nhà n°ớc về môi tr°ờng với những nội dung vừa mang ý ngh)a chiên l°ợc, ịnh h°ớng lâu dài;
- Dao tạo °ợc ội ngi cán bộ có chuyên môn sâu, rộng vé môi tr°ờng và quản lí môi tr°ờng:
- Phải gan °ợc van dé quan lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng với các van dé lợi ích, trong ó có cả các van dé lợi ích nhà n°ớc, lợi ích của xã hội, của các cá nhân.
Trang 15- Tích cực thực hiện các giải pháp cải thiện môi tr°ờng, ứng phó vớitình trạng suy thoái môi tr°ờng, biến ổi khí hậu gây ảnh h°ởng trực tiếp ến
sự tồn tại của thế hệ hiện tại và t°¡ng la con ng°ời và sinh vật;
- Xã hội hóa công tác bảo vệ môi tr°ờng.
Il Lí luận chung về quản lý hanh chính nhà n°ớc về môi tr°ờng2.1 Khái niệm quản lí hành chính nhà n°ớc VỀ môi tr°ờng
Quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng là hoạt ộng của nhà n°ớctrong l)nh vực hành pháp nhằm bảo vệ các yếu tố tự nhiên và vật chất nhântạo bao quanh con ng°ời, hạn chế tối a các tác ộng tiêu cực của môi tr°ờng
ến ời sống, sản xuất, sự tổn tại, phát triển của con ng°ời và sinh vật, nhằm
ảm bảo sự phát triên bên vững phục vụ con ng°ời.
Hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng °ợc thực hiệnchủ yếu bởi hệ thống c¡ quan hành pháp, mà ứng ầu là Chính phủ Nhàn°ớc có hình thức chính thể theo kiểu nào thì Chính phủ cing là thiết chếthực hiện quyền hành pháp Trong ó, quản lí hành chính nhà n°ớc về môitr°ờng là một nội dung hoạt ộng thuộc chức nng hành pháp của Chính phủ.Trong thẩm quyền quản lí của mình, Chính phủ thống nhất quản lí hành chínhnhà n°ớc về môi tr°ờng thông qua các hoạt ộng quản lí cụ thể, nh°: banhành các vn bản qui phạm pháp luật có tính chất thể chế hóa °ờng lối,chính sách của ảng cầm quyền và cụ thể hóa, chỉ tiết hóa các vn bản Luậtcủa Quốc hội dé thống nhất quản lí và tổ chức iều hành thực hiện pháp luật
về môi tr°ờng trên phạm vi toàn quốc Các Bộ, c¡ quan Ngang bộ có tráchnhiệm trong phạm vi quyền hạn quản lí theo ngành và các ịa ph°¡ng thựchiện quản lí theo ịa giới hành chính ều có ngh)a vụ tham m°u, trợ giúpChính phủ thực hiện hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
Trong xã hội hiện ại, quyền về môi tr°ờng °ợc xem là một nội dungcủa quyền con ng°ời Nhận thức chung cho rằng: quyền về môi tr°ờng ề cập
ến quyền con ng°ời của thế hệ hiện tại và t°¡ng lai °ợc sống trong môitr°ờng xã hội lành mạnh, có lợi cho sức khỏe Quyên về môi tr°ờng gan bó
Trang 16chặt chẽ với trách nhiệm của cộng ông xã hội mà trên hét là trách nhiệm của nhà n°ớc Hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc vê môi tr°ờng cing là
nhằm mục ích ảm bảo cho công dân °ợc h°ởng quyền về môi tr°ờng
2.2 Nội dung quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
Nội dung quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng °ợc hiểu làtoàn bộ các mảng hoạt ộng c¡ bản mà các chủ thể quản lí cần phải thực hiệntrong chức nng hành pháp của mình nhằm bảo vệ môi tr°ờng và bảo tồn adạng sinh học Các mảng hoạt ộng ó, °ợc pháp luật qui ịnh, có tính chấtbắt buộc ối với các chủ thé quan lí có thâm quyền phải triển khai thực hiệntrong thực tế Việc xác ịnh nội dung quản lí hành chính nhà n°ớc về môi
tr°ờng cân ảm bảo các yêu câu cn bản sau ây:
* Nội dung quản lí hành chính nhà n°ớc vê môi tr°ờng phải ảm bảo
h°ớng ên thực hiện mục tiêu c¡ bản của của quan lí nhà n°ớc vê môi tr°ờng
iều này có ngh)a là các mảng hoạt ộng °ợc xác ịnh là nội dungquản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng phải ảm bảo là giải pháp hành
ộng có hiệu quả ể ạt °ợc các mục tiêu của quản lí nhà n°ớc về môi
tr°ờng Mục tiêu của quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng không phải là bất biến.Tùy thuộc vào tinh trạng thực tế về môi tr°ờng, iều kiện kinh tế, xã hộichung của ất n°ớc, mà mục tiêu của quan lý hành chính về môi tr°ờng có thểthay ôi theo từng giai oạn cho phù hợp Do ó, nội dung quản lí hành chínhnhà n°ớc về môi tr°ờng cing có thể °ợc xác ịnh khác nhau trong từng giai
oạn phát triển của ất n°ớc với thứ tự và mức ộ °u tiên các mảng hoạt ộng
cụ thể khác nhau Dat n°ớc ta dang trong quá trình ây mạnh công cuộc công
nghiệp hóa, hiện ại hóa, phần dau ến nm 2020 c¡ bản trở thành một n°ớc
công nghiệp Mặt khác, chúng ta ang phải ối mặt với việc sử dụng tàinguyên, ất ai kém hiệu quả, môi tr°ờng bị ô nhiễm, các nguồn tài nguyên
ang ứng tr°ớc nguy co bị khai thác cạn kiện, thiểu tính bền vững, các hành
vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi tr°ờng diễn ra ngày càng nhiều và a dạng
với tính chất nguy hiểm ngày càng gia tng Trong bối cảnh ó, mục tiêu quản
lí nhà n°ớc về môi tr°ờng hiện nay °ợc xác ịnh là ngn ngừa ô nhiễm môi
Trang 17tr°ờng, phục hồi và cải thiện môi tr°ờng ở những vùng có môi tr°ờng bị suythoái, từng b°ớc nâng cao chất l°ợng môi tr°ờng ở những khu vực phát triểncông nghiệp, ô thị, nông thôn góp phan phát triển kinh tế xã hội bền vững,nâng cao chất l°ợng sống của ng°ời dân ồng thời vẫn tiếp tục thực hiện côngnghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc Trong giai oạn hiện nay, nội dung quản líhành chính về môi tr°ờng cing °ợc iều chỉnh cho phù hợp ở góc ộ h°ớng
ến thực hiện mục tiêu ó
* Nội dung quản li hành chính nhà n°ớc vê môi tr°ờng can ảm bảo
thê hiện rõ chiên l°ợc cua Nhà n°ớc vê bảo vệ môi tr°ờng và bảo tôn da
dang sinh học
Nghị quyết của Bộ Chính trị số 41/NQ-TW ngày 15/ 11/2004 về bảo
vệ môi tr°ờng trong thời kì công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc chỉ rõchiến l°ợc bảo vệ môi tr°ờng của nhà n°ớc ta trong giai oạn hiện nay làtừng b°ớc kiểm soát và hạn chế su gia tang 6 nhiễm môi tr°ờng, cải thiện môitr°ờng, tạo iều kiện phát triển bền vững của ất n°ớc Trong phát triển kinh
tế xã hội, kiên quyết không chạy theo tốc ộ tng tr°ởng, cần chú trọng ếnchất l°ợng của sự tng tr°ởng, lấy yêu cầu bảo vệ môi tr°ờng làm th°ớc o
ể ánh giá chất l°ợng cing nh° tính bền vững của sự phát triển Chiến l°ợcbảo vệ môi tr°ờng hiện nay °ợc xác ịnh tập trung vào những van dé sau:
Thứ nhất: Day mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng, mạnh mẽ trongtoàn dân, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi tr°ờng, xác ịnh bảo vệ môi tr°ờng
là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội Kết hợp chặt chẽ giữangn ngừa, khắc phục ô nhiễm với khôi phục và bảo vệ môi tr°ờng sinh thái.Coi trọng nghiên cứu, dự báo và thực hiện các giải pháp ứng phó với biến ổikhí hậu; bảo vệ và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên quốc gia
Thứ hai: Tiếp tục xây dựng một hệ thống chính sách pháp luật về bảo
vệ môi t°ờng ồng bộ, khoa học, t°¡ng thích với quan iểm mới về môitr°ờng và phát triển, tạo hành lang pháp lí cho việc thực hiện các hoạt ộng
bảo vệ tài nguyên - môi tr°ờng Hoàn thiện chính sách pháp luật về phân cấp, giao quyên rõ ràng trong việc quản lí, khai thác các nguôn tài nguyên
Trang 18Thứ ba: Tiếp tục tng c°ờng nng lực hệ thống tô chức quản lí nhà n°ớc
về bảo vệ môi tr°ờng theo h°ớng chuyên nghiệp, hiện ại, khắc phục tìnhtrạng chồng chéo dẫn ến bỏ trống một số l)nh vực quản lí về môi tr°ờng Làm
rõ trách nhiệm và sự phân công, phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành, ịa
ph°¡ng trong công tác tổ chức các hoạt ộng bảo vệ môi tr°ờng ồng thời tránhviệc hạn chế do phân tán chức nng quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
Thứ tu: Tiếp tục ây mạnh chính sách a dạng hóa các nguồn lực ầut° cho môi t°ờng với quan iểm ầu t° cho môi tr°ờng là ầu t° cho pháttriển nhằm huy ộng tối a các nguồn lực trong và ngoài n°ớc phục vụ côngtác bảo vệ môi tr°ờng tiến tới xã hội hoá hoạt ộng bảo vệ môi tr°ờng
Thứ nm: Chi ộng mở rộng hợp tác quốc tế trong l)nh vực bảo vệmôi tr°ờng: khuyến khích và sử dụng có hiệu quả các nguồn hỗ trợ quốc tế
nhm hạn chê suy thoái môi tr°ờng, khôi phục và bảo vệ môi tr°ờng
* Nội dung quản lí hành chính nhà n°ớc phải °ợc xác ịnh phù hợp với chức nng hành pháp của Chính phủ
Theo ngh)a rộng, quản lí nhà n°ớc °ợc hiểu là hoạt ộng của Nhà
n°ớc trên các l)nh vực lập pháp, hành pháp, t° pháp Trong ó hoạt ộng hành
pháp hành còn gọi là hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc chủ yếu °ợcthực hiện bởi hệ thống c¡ quan hành pháp, ứng ầu là Chính phủ Hoạt ộngquản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng cing phải tuân theo tính chấtchung của hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc nói chung iều ó cóngh)a, quản lí hành chính về môi tr°ờng cing cần ảm bảo tính chấp hành,
iều hành, không thé lẫn sang các hoạt ộng có tính chất lập pháp hoặc tupháp Nội dung cn bản của quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng làhoạch ịnh °ợc chính sách bảo vệ môi tr°ờng, bảo tồn a dang sinh học va
tổ chức iều hành thực hiện chính sách ó Trong quá trình này, Chính phủ vàcác co quan khác °ợc giao thâm quyền quản lí hành chính nhà n°ớc về môitr°ờng phải ảm bảo tính chấp hành Chính sách quản lí hành chính nhà n°ớc
về môi tr°ờng do Chính phủ hoạch ịnh không thẻ trái với Hiến pháp, Luật
Trang 19của Quốc hội Mặt khác hoạt ộng quản lí hành chính về môi tr°ờng cing thểhiện tính iều hành, thông qua công tác tô chức, chỉ ạo triển khai thực hiệnpháp luật về bảo vệ môi tr°ờng.
* Nội dung quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng can có các
mảng hoạt ộng quản lí bao quát °ợc các nội dung °ợc xác ịnh là thành
16 của môi tr°ờng
iều ó, ảm bảo cho hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc về môitr°ờng có thể tác ộng toàn diện ến môi tr°ờng, nhằm bảo vệ môi tr°ờng,giảm thiểu tác ộng tiêu cực, h°ớng ến phát triển bền vững Nh° vậy yêucầu trên, òi hỏi nội dung quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng phải cócác mảng hoạt ộng có thê tác ộng ến môi tr°ờng tự nhiên và môi tr°ờngvật chất nhân tạo bao quanh con ng°ời, bảo ảm một cách tốt nhất ến sự tồntại, phát triển của con ng°ời và sinh vật trong hiện tại và t°¡ng lai
* Nội dung quản lí hành chính nhà n°ớc vê môi tr°ờng cân có các
mảng hoạt ộng thê hiện chính sách hợp tác quốc tê vê bảo vệ môi tr°ờng và
bảo tôn a dạng sinh học
Bảo vệ môi tr°ờng là vấn ề trách nhiệm không chỉ thuộc về quốc gia
mà thuộc trách nhiệm của cả cộng ồng thế giới Các vấn ề về môi tr°ờngnh°: biến ổi khí hậu, n°ớc biển dâng là những thách thức ối với cả nhânloại, chỉ có thể °ợc giải quyết thông qua thỏa thuận, hợp tác ở cấp ộ quốc tếtrên phạm vi toàn cầu Trong nội dung quản lí hành chính nhà n°ớc về môitr°ờng cần xác ịnh có mảng hoạt ộng nhằm thúc ây các quan hệ hợp tác
quôc tê trong l)nh vực bảo vệ môi tr°ờng.
Với các yêu cầu c¡ bản nh° trên, nội dung quản lí hành chính nhàn°ớc về môi tr°ờng trong giai oạn hiện nay cần °ợc xác ịnh bao gồm:
- Xây dựng vn bản qui phạm pháp luật về quản lí hành chính nhàn°ớc về môi tr°ờng
- Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
- Công tác kiểm soát ô nhiễm và quản lí chất thải
Trang 20- Công tác phục hồi và cải thiện chất l°ợng môi tr°ờng, ứng dụngkhoa học công nghệ trong quản lí về môi tr°ờng
- Công tác truyền thông nâng cao nhận thức vê bảo vệ môi tr°ờng,
thực hiện xã hội hóa hoạt ộng bảo vệ môi tr°ờng
- Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lí vi phạm pháp luật về môi tr°ờng
- Thực hiện hợp tác quốc tế
- Nguồn lực tài chính ầu t° thúc ây công tác bảo vệ môi tr°ờng vàbảo tồn a dang sinh hoc
2.3 Nguyên tắc quản lí hành chính nhà n°ớc VỀ môi tr°ờng
Quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng ngày nay ã trở thành mộtchức nng quan trọng của nhà n°ớc với nội dung hết sức phong phú và phức tạp
Do ó, hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng òi hỏi phải °ợcthực hiện ồng bộ theo những nguyên tắc nhất ịnh trên phạm vi toàn quốc vàtrong tất cả các ngành l)nh vực có liên quan ến van dé bảo vệ môi tr°ờng Cácnguyên tắc quản lí °ợc xem là một trong những iều kiện ể ảm bảo hiệu quảhoạt ộng quản lí của nhà n°ớc Nguyên tắc quản lí hành chính nhà n°ớc về môitr°ờng có thé °ợc hiểu là những quan iểm, t° t°ởng °ợc rút ra từ những luận
cứ khoa học và kinh nghiệm hoạt ộng thực tiến có ý ngh)a chỉ ạo, ịnhh°ớng xuyên suốt quá trình quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
Các nguyên tắc của quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng °ợcxác ịnh dựa trên c¡ sở thực tiễn quản lí và luận cứ khoa học về quản lí
VỀ c¡ sở thực tiễn
Thực tiễn quản lí cho thấy, nếu quản lí hành chính nhà n°ớc về môitr°ờng không °ợc thực hiện trên c¡ sở các nguyên tắc thống nhất có tínhchất là t° t°ởng chỉ ạo là nền tảng, ịnh h°ớng chiến l°ợc cho công tác quản
lí môi tr°ờng thì không thé ạt °ợc các mục ích ã ịnh tr°ớc của quản lí
Việc xây dựng nên những nền vn minh rực rỡ của con ng°ời thể
hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, ề khang ịnh nng lực sang tao của con
Trang 21ng°ời Tuy nhiên, nhiều nền vn minh hiện nay chỉ còn °ợc biết qua sách
vở, qua những di tích khảo cô thực tế không còn ton tại Con ng°ời và sinhvật hiện nay ang ứng tr°ớc hiểm họa suy thoái môi tr°ờng, biến ổi khíhậu, n°ớc biển dâng Tất cả những iều ó ều do con ng°ời khai thác thiênnhiên không trong vòng kiểm soát của quản lí hành chính nhà n°ớc về môitr°ờng với những nguyên tắc chủ ạo là bảo vệ môi tr°ờng, ảm bảo phát
triên bên vững.
Thực tế quản lí ở Việt Nam cing phải gánh chịu những hậu quả mà
phải tốn rất nhiều công sức, tiền của cing khó khắc phục hậu quả, Ví dụ:
Quyết ịnh cho nhập ốc b°¡u vàng của Bộ Nông nghiệp và phát triển nôngthôn; quyết ịnh của Ủy ban nhân dân các tỉnh có rừng ầu nguồn, cho phárừng ề trồng cây công nghiệp tr°ớc khi nghiên cứu ộ thích ứng của các loạicây trồng, do ó cây không thể phát triền; Chính sách về kiểm lâm không chặtchẽ và không °ợc ầu t° thích áng nên nạn phá rừng xảy ra ở hầu hết các
vùng có rừng H¡n nữa, tình trạng khai thác tài nguyên, khoáng sản không có
quy hoạch và ảm bảo cân bằng sinh thái cing là một trong những tác nhân
gây ô nhiễm môi tr°ờng.
Hiện nay, những hiện t°ợng do vô tình hoặc hữu ý phá huỷ môi tr°ờngvẫn ang tiếp tục °ợc thực hiện bởi chính con ng°ời trên toàn thé giới Khi sự
phá huỷ ó °ợc sự trợ giúp của thành tựu khoa học, công nghệ hiện ại thì hậu
quả còn áng sợ h¡n nhiều lần so với quá khứ mà loài ng°ời ã trải qua iều
ó buộc các nha quản lí phải xây dựng nên các nguyên tắc dé thực hiện quản
li môi tr°ờng nhằm có thé cải thiện, phục hồi môi tr°ờng sinh thái, giảm thiểucác tác ộng tiêu cực làm suy thoái môi tr°ờng, ồng thời có giải pháp ối
phó và thích ứng các hiện t°ợng thiên nhiên do suy thoái môi tr°ờng gây ra.
C¡ sở khoa học
Nguyên tắc quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng cần phải °ợcxây dựng trên c¡ sở những luận iểm, luận cứ khoa học ã °ợc chứng minh,
ồng thời dựa trên những qui luật vận ộng khách quan của tự nhiên và xã
hội ó là: kêt quả nghiên cứu vê môi quan hệ có tính t°¡ng thích giữa các
Trang 22thành tố của môi tr°ờng, bao gồm cả các yếu tố tự nhiên và các yếu tổ vậtchất do con ng°ời tạo ra; các dữ liệu, số liều quan trắc là kết quả nghiên cứukhoa học của các nhà khoa học trong n°ớc và quốc tế Các kết quả khoa học
°ợc ứng dụng trong việc xác ịnh các nguyên tắc quản lí hành chính nhàn°ớc về môi tr°ờng còn có thê là kết quả nghiên cứu khoa học xã hội về conng°ời nh°: Tâm lí quản lí, tâm lí cộng ồng, nghiên cứu ịnh h°ớng hành vihoặc nghiên cứu pháp luật; nghiên cứu các hình thái về phát triển xã hội Cóthể nói, các nguyên tắc quản lí hành chính về môi tr°ờng °ợc xác ịnh phảidựa vào kết quả nghiên cứu tổng hợp của nhiều ngành khoa học trên nhiềul)nh vực khác nhau Các nghiên cứu này có thê °ợc tiến hành bởi các cá nhân
hoặc của một tập thé, viện khoa hoc, hoặc các hiệp hội khoa học của mỗi quốc
gia hay của thé giới
Những tri thức mà khoa học em lại có sự phân tích, ánh giá khá
thấu áo nguyên nhân thành công, thất bại của con ng°ời trong cách ứng xử
với môi tr°ờng, ồng thời xây dựng nên những luận cứ khoa học chỉ ạo các
hoạt ộng của con ng°ời trong hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc về môi
tr°ờng.
Các nguyên tắc quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng tựu trung
ều là t° t°ởng nền tảng ịnh h°ớng chỉ ạo xuyên suốt quá trình hoạt ộngquản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng nhằm ảm bảo phát triển bềnvững, con ng°ời và sinh vật của thé hệ hiện tại và t°¡ng lai ều °ợc bảo vệtrong môi tr°ờng trong lành phù hợp với qui luật phát triển của thiên nhiên
Nội dung các nguyên tắc
a Nguyên tắc ảm bảo tính hệ thống của quá trình quản lí hành chínhnhà n°ớc vé môi tr°ờng
Quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng gồm nhiều quá trình, quytrình phức tạp nh° từ nhận thức về vai trò của môi tr°ờng; về sự ảnh h°ởng
của môi tr°ờng ến cuộc sống, ến sự ốn ịnh va phát triển của xã hội, của
dat n°ớc, của khu vực va cả thê giới; vê xây dựng chính sách pháp luật về
Trang 23môi tr°ờng, tô chức triển khai thực hiện pháp luật, xây dựng ội ngi cán bộ
có chuyên môn sâu về quản lí môi tr°ờng, ến ảnh h°ởng và sự suy thoái môitr°ờng toàn cầu lên mỗi quốc gia, vẫn ề khắc phục những hậu quả xấu màcon ng°ời cing nh° thiên nhiên gây ra cho môi tr°ờng, van dé phục hồi môitr°ờng ã bị xuống cấp, tàn phá hay van dé tao lập nên các yếu tố mới déthích nghỉ với môi tr°ờng và những sự biến ổi của môi tr°ờng
b Nguyên tắc bảo tôn a dạng sinh học
Môi tr°ờng °ợc tạo lập trong một thời gian rất ài với quá trình hìnhthành và tích luỹ từ những yếu tố nhỏ nhất ó là sự tích hợp của của cả sựthích nghi, sự ấu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên, vì vậy những gì °ợc
thiên nhiên tạo ra th°ờng là những hiện t°ợng hợp với quy luật Con ng°ời
sông trong môi tr°ờng cing là một quá trình thích nghỉ với những yếu tô ó.Thực tế ã có rất nhiều nền vn minh lớn của nhân loại i ến chỗ bị diệtvong do sự tác ộng cả ở trạng thải bất th°ờng cing nh° trạng thái kéo dàicủa con ng°ời ến môi tr°ờng nh° chiến tranh, xây dựng, khai thác Chủ yếu
ó là sự tác ộng cực oan lên môi tr°ờng sinh thái làm mất trạng thái cânbằng của tự nhiên.Chỉ cần một tác ộng thiếu cân nhắc ến môi tr°ờng thì với
sự bùng nỗ của khoa học ngày nay có thể dẫn ến những thảm hoạ khônl°òng Việc ảm bảo cho môi tr°ờng °ợc bền vững không chỉ là trách nhiệm
của các nhà khoa học mà còn là trách nhiệm lớn lao của các nhà quản lí Hiện nay, quy mô cing nh° cách thức tác ộng °ợc con ng°ời sử dụng liên quan
ến các chính sách của các quốc gia, thậm chí là xuyên quốc gia với nhữngnguồn kinh phí không lồ có thể coi là một trong những nguyên nhân chínhdẫn ến sự thay ổi của môi tr°ờng sinh thái, của sự biến ổi khí hậu toàn cau
c Nguyên tac hiệu quả và tiét kiệm
ây là nguyên tac không chỉ có ý ngh)a vê mặt kỹ thuật mà còn có ý ngh)a rât cao về kinh tê và xã hội Trong quản lí hành chính nhà n°ớc, việc
chi phí là rất lớn nh°ng cing rất cần thiết Tuy nhiên, hiệu quả của việc ầu t°
không phải bao giờ cing °ợc dap ứng ã có không ít những chi phí quá lớn
Trang 24ể ầu t° cho việc quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng Nguyên tắcnày còn °ợc thẻ hiện ở chỗ trong quản lí khai thác, sử dụng các yếu tố của
môi tr°ờng nhà quản lí phải có ý thức trách nhiệm với những gì mình ang làm Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, ặc biệt là những tài
nguyên không thể tái sinh Vì vậy nguyên tắc này
d Nguyên tắc xã hội hoá hoạt ộng bảo vệ môi tr°ờng
Môi tr°ờng sống không phải của riêng ai mà là của tất cả mọi ng°ời,mọi tổ chức, mọi quốc gia Cing vì thế mà việc kiểm soát, bảo vệ môi tr°ờng
là trách nhiệm của mọi ng°ời Bản thân hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc
về môi tr°ờng cing là hoạt ộng kiểm soát, bảo vệ và khai thác, sử dụng môitr°ờng Vì vậy ây là nguyên tắc có ý ngh)a quan trọng ối với việc huy ộngsức mạnh của toàn xã hội của nh° kêu gọi thái ộ trách nhiệm của mỗi cánhân hay tô chức trong xã hội trong việc tham gia quản lí và bảo vệ môi tr°ờng
e Nguyên tắc bảo ảm phát triển bên vững
Nếu chỉ chú trọng phát triển kinh tế mà quên nhiệm vụ quản lí và bảo
vệ môi tr°ờng thì chắc chắn nền kinh tế ó sẽ không thể bền vững, các mục
tiêu phát triển toàn diện không thé thực hiện °ợc Bản thân môi tr°ờng là
một yếu tố ảm bảo cho sự phát triển kinh tế vì nó cung cấp các yếu tố ầuvào của quá trình sản xuất Ng°ợc lại, sự phát triển kinh tế có khả nng emlại những c¡ hội tốt cho việc ầu t° vào các quá trình bảo vệ, phục hồi, thậmchí có thé tạo ra những yếu tố thuận lợi cho môi tr°ờng Nguyên tắc này có ýngh)a quan trọng trong việc xây dựng chính sách phát triển kinh tế - xã hội
ảm bảo cho mục tiêu phát triển bền vững
Nguyên tắc ảm bảo hợp tác quốc tế về bảo vệ môi tr°ờng
Nguyên tắc ảm bảo sự hợp tác quốc tế về quản lí môi tr°ờng sẽ hộtrợ và tạo iều kiện tốt nhất cho các quốc gia thực hiện °ợc mục tiêu chungtrong việc bảo vệ môi tr°ờng Hiện t°ợng biến ổi khí hậu toàn cầu không chỉ
là thách thức ặt ra cho riêng quốc gia nào mà còn ảnh h°ởng tới tất cả cácquốc gia với mức ộ ngày càng lớn Việt Nam nm trong số ít các quốc gia
Trang 25chịu ảnh h°ởng lớn nhất của tình trạng này và do vậy không có lý do nào ểchúng ta ứng ngoài lề quá trình quốc tế hoá trong việc bảo vệ môi tr°ờng.
2.4 Ph°¡ng pháp, hình thức quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờngBàn về ph°¡ng pháp, hình thức quản lí hành chính nhà n°ớc về môitr°ờng là bàn ến ph°¡ng thức thê hiện và cách thức mà chủ thê quản lí hànhchính nhà n°ớc sử dung ể tác ộng ến các cá nhân, té chức là ối t°ợngquản lí nhà n°ớc trong l)nh vực bảo vệ môi tr°ờng, nhằm ạt °ợc mục tiêuquản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng
2.4.1 Ph°¡ng pháp quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
Về lí thuyết, các ph°¡ng pháp chung dé thực hiện các tác ộng quản líhành chính nhà n°ớc bao gồm: Ph°¡ng pháp thuyết phục, ph°¡ng phápc°ỡng chế, ph°¡png pháp hành chính và ph°¡ng pháp kinh tế” °¡ng nhiên,
các ph°¡ng pháp này cing °ợc sử dụng trong quản lí hành chính nhà n°ớc
về môi tr°ờng với tính chất là các cách thức tác ộng chung nhất Song, cácph°¡ng pháp này °ợc sử dụng với những nét ặc tr°ng riêng dé phù hợp vớihoạt ộng quản lí về môi tr°ờng dé có thể mang lại hiệu quả cao nhất
* Ph°¡ng pháp thuyết phục trong quản lí hành chính nhà n°ớc vê
môi tr°ờng.
Thuyết phục trong quản lí hành chính về bảo vệ môi tr°ờng °ợc hiểu
là cách thức tác ộng ến các ối t°ợng quản lí bằng cách không sử dụng bạolực hoặc de doa dùng bạo lực, chỉ bằng các biện pháp tác ộng ến tinh thầnnhằm thay ổi nhận thức của ối t°ợng quản lí, giúp họ có hành vi ứng xử
úng pháp luật bảo vệ môi tr°ờng, phù hợp với ạo ức hiện hành nhằm ạt
°ợc múc ích của quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng là giữ cho môi tr°ờngtrong lành, sạch ẹp; phòng ngừa, hạn chế tác ộng xấu ối với môi tr°ờng,ứng phó sự cỗ môi tr°ờng; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cảithiện môi tr°ờng; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiênnhiên; bảo vệ a dạng sinh học, áp ứng phát triển bền vững áp ứng °ợc
4 Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, ại học Luật Hà Nội.
Trang 26nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại ến khả nng áp ứng nhucầu ó của các thế hệ t°¡ng lai trên c¡ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tngtr°ởng kinh tế, bảo ảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi tr°ờng.
Ph°¡ng pháp thuyết phục luôn °ợc coi là ph°¡ng pháp không théthiếu trong quản lí hành chính về môi tr°ờng Mục ích quản lí về môi tr°ờngkhông thé ạt °ợc bang việc chỉ áp dụng ph°¡ng pháp sử dụng bạo lực H¡nnữa, kết quả ạt °ợc do sử dụng ph°¡ng pháp thuyết phục th°ờng mang tínhbền vững, bởi ó là kết quả của sự thay ổi về nhận thức Ph°¡ng pháp thuyếtphục trong quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng có thê °ợc các chủthể quản lí có thâm quyền thực hiện bằng nhiều cách thức khác nhau, nh°:tuyên truyền, phổ biến kiến thức; giải thích pháp luật bảo vệ môi tr°ờng; mởcác lớp học ngắn hạn, dài hạn ào tạo kiến thức về bảo vệ môi tr°ờng; phát
ộng các phong trào bảo vệ môi tr°ờng; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoahọc công nghệ ể thực hiện chủ tr°¡ng toàn dân tham gia bảo vệ môitr°ờng và xã hội hóa công tác bảo vệ môi tr°ờng thì không thể có ph°¡ngpháp nào thay thể ph°¡ng pháp thuyết phục
Trong thực tế quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng, ph°¡ngpháp thuyết phục ã °ợc áp dụng nhiều và cing thu °ợc kết quả nhất ịnh
Trong 5 nm qua Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng ã trao tặng giải th°ởng Môi
tr°ờng cho 69 tập thé và 27 cá nhân tiêu biểu trong l)nh vực bảo vệ môi tr°ờng”
* Ph°¡ng pháp c°ỡng chế trong quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờngNg°ợc lại với ph°¡ng pháp thuyết phục, ph°¡ng pháp c°ỡng chế là sửdụng bạo lực hoặc e dọa dủng bạo lực ể tác ộng ến ối t°ợng quản línhằm ạt °ợc mục ích quản lí Quan li hành chính nhà n°ớc luôn coiph°¡ng pháp thuyết phục là ph°¡ng pháp chủ yếu, song việc sử dụng ph°¡ngpháp c°ỡng chế cing là iều tất yếu và không thé thiếu trong xã hội có nhàn°ớc iều này °ợc lý giải bởi tính liên hệ giữa nhà n°ớc và pháp luật Nhàn°ớc và pháp luật là hai hiện t°ợng xã hội thuộc th°ợng tầng kiến trúc, giữa
5 Nguồn: Báo cáo môi tr°ờng quốc gia 2010, trang thông tin iện tử Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng.
Trang 27chúng có mối quan hệ không thể tách rời với ý ngh)a nhà n°ớc ban hành rapháp luật và pháp luật là yếu tô ảm bảo cho sự tồn tại của nhà n°ớc Trongkhi ó, c°ỡng chế °ợc xem là một yêu tố ảm bảo cho pháp luật °ợc thựchiện Nhà n°ớc và pháp luật còn tổn tại thì ph°¡ng pháp c°ỡng chế trongquản lí nhà n°ớc không thể không °ợc áp dụng Tuy nhiên, một xã hội càngdân chủ, ý thức dân chúng càng cao thì phạm vi iều chỉnh của pháp luật càng
bị thu hẹp và tất nhiên c°ỡng chế °ợc áp dụng cing hạn chế
Trong quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng, ph°¡ng phápc°ỡng chế °ợc áp dụng cing với tinh chất là ph°¡ng pháp không thé thiếu.Tuy nhiên, c°ỡng chế °ợc áp dụng trong quản lí nhà n°ớc nói chung vàtrong quản lí hành chính về môi tr°ờng nói riêng là loại c°ỡng chế °ợc hìnhthành từ sức mạnh tổ chức quyền lực nhà n°ớc, °ợc xác ịnh bằng nhữngbiện pháp cụ thé thông qua pháp luật và °ợc thực hiện trên c¡ sở pháp luật.Ph°¡ng pháp c°ỡng chế trong quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng cóthể áp dụng trong tr°ờng hợp có vi phạm pháp luật bảo vệ môi tr°ờng nhằmngn chặn vi phạm và trừng phạt ối t°ợng vi phạm pháp luật Ph°¡ng phápc°ỡng chế cing có thể °ợc áp dụng trong tr°ờng hợp không có vi phạmpháp luật Trong tr°ờng hợp này, áp dụng c°ỡng chế nhằm mục ích vì lợi
ích cộng ồng Vị dụ: buộc thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng ầu nguồn,
buộc tiêu hủy gia súc mac bệnh
Việc xác ịnh các biện pháp c°ỡng chế nhằm dau tranh phòng chống
vi phạm pháp luật bảo vệ môi tr°ờng cần áp ứng cầu yêu cầu c¡ bản sau:
Thứ nhát: Các biện pháp c°ỡng chế phải ảm bảo phù hợp với mức ộnguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm pháp luật về môi tr°ờng
Các vi phạm pháp luật bảo vệ môi tr°ờng rất a dạng, tính chất mức
ộ cing rất khác biệt Mức ộ nguy hiểm cho xã hội của các vi phạm phápluật ó °ợc xác ịnh bởi yếu tố ịnh tính và yếu tố ịnh l°ợng Các yếu tố
ịnh tính nh°: vi phạm lần ầu; vi phạm nhiều lần; có tổ chức; có tính chấtchuyên nghiệp cho biết hành vi ã °ợc thực hiện với tính chất nào Các
Trang 28yếu tố ịnh l°ợng, nh°: giá trị thiệt hai do vi phạm gây ra, công cụ, ph°¡ngtiện vi phạm l°ợng hóa mức ộ nguy hiểm của hành vi vi phạm theo thanggiá trị t°¡ng ứng về vật chất hoặc tinh than ối với các vi phạm có mức ộnguy hiểm cao cần phải °ợc pháp luật dự liệu sẽ bị áp dụng các hình thứcc°ỡng chế có tính trừng phạt cao h¡n so với vi phạm có mức ộ nguy hiểm
thấp
Thứ hai: Các biện pháp c°ỡng chê phải a dang, phù hợp với tính chất
a chiều của quản lí về môi tr°ờng
Xã hội phát triển kéo theo hiện t°ợng vi phạm pháp luật về môi tr°ờngngày càng a dạng về tính chất và chủng loại, xảy ra mọi lúc, mọi n¡i, xâmhại nhiều quan hệ xã hội °ợc pháp luật về môi tr°ờng bảo vệ Do ó, cần cónhiều và a dạng các biện pháp c°ỡng chế mới có thể kịp thời xử lí vi phạmpháp luật về môi tr°ờng Nếu hình thức c°ỡng chế không có nhiều và a dạng
thì pháp luật sẽ lạc hậu không ạt °ợc mục ích ngn chặn, phòng ngừa vi
phạm pháp luật về môi tr°ờng ngày càng gia tng
Thứ ba: Pháp luật qui ịnh về các biện pháp c°ỡng chế cần ảm bảotính thong nhất, ồng bộ
Các vn bản xử lí vi phạm pháp luật về môi tr°ờng là rất nhiều và liênquan ến nhiều vn bản pháp luật iều chỉnh hoạt ộng quản lí ở các mảnghoạt ộng quản lí về môi tr°ờng khác nhau, nh°: quản lí về an toàn bức xạ,quản lí bảo vệ rừng, quản lí chất thải Việc xây dựng pháp luật xử lí vi phạmtrong l)nh vực môi tr°ờng cần ảm bảo sự thông nhất, tạo iều kiện cho việc
áp dụng pháp luật hiệu quả.
* Ph°¡ng pháp hành chính trong quản lí môi tr°ờng
Ph°¡ng pháp hành chính °ợc hiểu là cách thức quản lí bằng cách °a
ra các mệnh lệnh hành chính ¡n ph°¡ng có tính bắt buộc ối với các ối
t°ợng quản lí có liên quan ây là ph°¡ng pháp có tính ặc tr°ng trong quản
lí hành chính nhà n°ớc Ph°¡ng pháp này °ợc áp dụng trong quản lí hành
chính nhà n°ớc về môi tr°ờng nhằm ảm bảo tính thống nhất trong quản lí
Trang 29Có quan iểm cho rằng, nền hành chính hiện ại là nền hành chính phục vụ,
do ó, xu h°ớng sử dụng ph°¡ng pháp hành chính ể quản lí nhà n°ớc sẽ mất
dần và không còn vai trò Chúng tôi cho rằng, ph°¡ng pháp hành chính sẽ còn
nguyên giá trị trong quản lí hành chính nói chung và trong quản lí về môitr°ờng nói riêng ở mọi chế ộ xã hội
Ph°¡ng pháp hành chính cần °ợc hiểu là một ph°¡ng thức ảm bảo
iều kiện tổn tại của hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc Bởi lẽ, ban thânhoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc muốn tiến hành °ợc phải dựa trênmối quan hệ quyền lực - phục tùng giữa một bên chủ thể quản lí °ợc nhândanh nhà n°ớc thực hiện quyền lực nhà n°ớc trong l)nh vực hành pháp với bênkia là ối t°ợng quản lí có ngh)a vụ phải tuân thủ các mệnh lệnh của chủ théquản lí Ph°¡ng pháp hành chính trong quản lí hành nhà n°ớc về môi tr°ờng
°ợc thể hiện thông qua việc ban hành các quyết ịnh hành chính Các quyết
ịnh hành chính này có thé là quyết ịnh qui phạm d°ới luật hoặc quyết ịnh
áp dụng pháp luật, nh°ng ều có giá trị buộc các ối t°ợng quản lí phải thựchiện Chúng °ợc ảm bảo thực hiện bằng các biện pháp c°ỡng chế nhà n°ớc
Ph°¡ng pháp hành chính °ợc thực hiện dựa trên c¡ sở có sự phân
ịnh rõ thứ bậc hành chính trong nội bộ hệ thống tổ chức của bộ máy hànhchính và trong mối quan hệ với các chủ thé bên ngoài tổ chức hành chính bởiquyền và ngh)a vụ °ợc pháp luật qui ịnh Tuy nhiên, dé ph°¡ng pháp hànhchính trong quản lí về môi tr°ờng không r¡i vào tình trạng mệnh lệnh hànhchính ộc oán làm mất i tính chủ ộng sáng tạo của cấp d°ới thì ph°¡ngpháp hành chính °ợc sử dụng phải ảm bảo những yêu cầu cản bản nh° sau:
- Có sự phân cấp rành mạch trong quản lí hành chính nhà n°ớc về môitr°ờng Sự phân cấp quản lí òi hỏi phải phải phải xác ịnh rõ chức nngnhiệm vụ của của từng cấp iều này cing ồng ngh)a với việc phải giaoquyền cho cấp d°ới ồng thời xác ịnh trách nhiệm phải thực hiện nhiệm vụ
và phải chịu trách nhiệm tr°ớc cấp trên trong việc thực hiên thâm quyển quản
lí °ợc giao.
Trang 30- Các mệnh lệnh hành chính cần °ợc ặt trong c¡ chế kiêm soát hànhchính nhằm tránh lạm quyền.
- Có c¡ chế phản hồi ối với các quyết ịnh hành chính do chủ théquản lí ban hành Yêu cầu này ảm bảo cho các mệnh lệnh hành chính °ợcnhìn nhận toàn diện h¡n, phù hợp h¡n với thực tế
* Ph°¡ng pháp kinh tế trong quản lí hành chính nhà n°ớc vê môi tr°ờngPh°¡ng pháp kinh tế là dùng giá trị kinh tế nh° những òn bay ể tác
ộng ến ối t°ợng quản lý Ph°¡ng pháp kinh tế °ợc biểu hiện trong quản
li li thông qua các chính sách dau t° kinh tế cho hoạt ộng bảo vệ môi tr°ờng.Trao quyền chủ ộng huy ộng các nguon vốn ể các tổ chức dịch vụ xã hội
tham gia vào công tác bảo vệ môi tr°ờng, thực hiện chính sách xã hội hoá.
Ph°¡ng pháp kinh tế cing °ợc thực hiện bằng chính sách thuế, thu phí môitr°ờng dé có nguồn thu phục vụ ầu t° phục vụ môi t°ờng Ph°¡ng pháp kinh
tế cing có thé thực hiện thông qua chế ộ khen th°ởng hợp lí
Không thể nói ph°¡ng pháp nào là ph°¡ng pháp quan trong nhất, tối
°u nhất Việc lựa chọn ph°¡ng pháp nào ể thực hiện các tác ộng quản lítrong những tr°ờng hợp cụ thể ể có °ợc kết quả tốt nhất hoàn toàn phụthuộc vào nng lực của các chủ thể quản lí Do ó, vẫn ề nâng cao trình ộ,nng lực quản lí của ội ngi cán bộ quản lí luôn là vấn ề °ợc quan tâm
trong mọi giai oạn.
2.4.2 Hình thức quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
Nội dung quản lí muốn thực hiện °ợc phải cần có hình thức quản lí
ể chuyển tải Có thể nói rằng, mối quan hệ giữa nội dung quản lí và hìnhthức quản lí là mối quan hệ giữa hình thức và nội dung của các tác ộng quản
lí Hình thức quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng là biểu hiện bênngoài của các tác ộng quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng Các tác
ộng quản lí °ợc thực hiển bởi nhiều hoạt ộng khác nhau, hình thức quản lí
là biểu hiện bên ngoài của những tác ộng quản lí cùng loại Vi dụ, hình thứcban hành quyết ịnh hành chính qui phạm là biểu hiện của các tác ộng quản
Trang 31lí nhằm °a ra câc khuôn mẫu xử sự của câc chủ thể trong l)nh vực bảo vệmôi tr°ờng, buộc ối t°ợng quản lí phải có những hănh vi xử sự theo ý chícủa chủ thể quản lí nhằm ạt °ợc mục ích ê ịnh tr°ớc của chủ thể quản lí
về môi tr°ờng
Câc hình thức quản lí hănh chính trong l)nh vực bảo vệ môi tr°ờng
bao gồm câc hình thức c¡ bản: Hình thức ban hănh vn bản qui phạm phâpluật, hình thực ban hănh vn bản âp dụng phâp luật, hình thức thức thực hiệncâc tâc ộng phâp lí cụ thể, hình thức thực hiện câc tâc ộng nghiệp vụ k)thuật; hình thức thực hiện câc tâc ộng tổ chức trực tiếp
* Hình thức ban hănh vn bản qui phạm phâp luật
Ban hănh vn bản qui phạm phâp luật lă hình thức thực hiện hoạt ộngquản lí rất quan trọng ể ạt °ợc mục ích quản lí Hình thức quản lí năy thựcchất lă biểu hiện bín ngoăi của một quâ trình nghiín cứu câc qui luật vận ộng
khâch quan của xê hội kết hợp với việc phđn tích câc iều kiện về kinh tế, chínhtrị, xê hội cụ thể ể ban hănh °ợc một vn bản quản lí hănh chính qui ịnh
câc khuôn mẫu ứng xử, °ợc âp dụng chung cho câc nhóm xê hội khâc nhau.
Hình thức quản lí năy tạo nền tảng c¡ sở phâp lí chung thống nhất dĩ thực hiệncâc tâc ộng quản lí về môi tr°ờng trong phạm vi toăn quốc hoặc trong phạm
vi một vùng ịa giới cụ thể Kết quả thực hiện hình thức năy lă ban hănh °ợcmột quyết ịnh hănh chính qui phạm d°ới luật Tuy nhiín, không phải tất câcchủ thể quản lí hănh chính trong l)nh vực bảo vệ môi tr°ờng ều có thđmquyền thực hiện hình thức ban hănh vn bản qui phạm phâp luật hănh chính
* Hình thức ban hănh vn bản âp dụng phâp luật trong quản lí hănh
chính nhă n°ớc về môi tr°ờng
Hình thức năy lă biểu hiện bín ngoăi của câc tâc ộng do chủ thĩ quản
lí cn cứ vằ phâp luật bảo vệ môi tr°ờng ể giải quyết những sự việc phât
sinh trong quâ trình quản lý đy lă hình thức quản lí °ợc thực hiện th°ờng
xuyín, lă quâ trình trực tiếp tô chức chi ạo thực hiện phâp luật về bảo vệ môitr°ờng trín thực tế Kết quả việc thực hiện hình thức quản lí năy vn bản âp
Trang 32dụng pháp luật về môi tr°ờng °ợc ban hành Vn bản áp dụng trong quản líhành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng có thể chia thành hai nhóm chính: Nhómvn bản áp dụng nhằm chỉ ạo thực hiện pháp luật về môi tr°ờng va nhómvn bản áp dụng nhằm xử lí các vi phạm pháp luật bảo vệ môi tr°ờng
* Hình thức thực hiện các hoạt ộng pháp lí cụ thể
ây là hình thức tiến hành các hoạt ộng quản lí °ợc tiến hành theothủ tục chặt chẽ °ợc pháp luật qui ịnh Hình thức hoạt ộng này °ợc biểuhiện cụ thể °ới dạng cấp giấy phép, vn bằng, chính chỉ Khi thực hiện cáchoạt ộng này, chủ thể quan lí có thể phải kết hợp với việc thực hiện hoạt
ộng ban hành vn bản áp dụng pháp luật Các loại giấy phép không °ợc
xem là vn bản áp dụng pháp luật ó là hình thực ghi nhận một sự cho phép
của Nhà n°ớc ối với việc thực hiện hành vi nào ó của ối t°ợng bị quản lí
* Hình thức thực hiện các tác ộng nghiệp vụ, k) thuật trong l)nh vực quản lí hành chính nhà n°ớc vê môi tr°ờng
ây là hình thức thực hiện các tác ộng quản lí mang tính chuyên
môn nghiệp vụ ặc tr°ng của hoạt ộng quản lí về môi tr°ờng Bảo vệ môitr°ờng là l)nh vực cần nhiều kiến thức khoa học k) thuật có tính chuyên môncao Trong l)nh vực quan lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng, hình thứcnày °ợc thực hiện rất tích cực thông qua các nội dung quản lí cụ thể nh°,
ánh giá tác ộng môi tr°ờng, quan trắc hoặc xây dựng bộ tiêu chuẩn môimôi tr°ờng ể làm c¡ sở cho tất cả các hoạt ộng của các cá nhân, tổ chức.Việc ặt ra các tiêu chuẩn về môi tr°ờng và các giới hạn cho phép là một
công việc mang tính chuyên môn sâu của các chuyên gia môi tr°ờng thực
hiện thông qua hình thức thực hiện tác ộng về nghiệp vụ k) thuật Bởi lẽ,
"Tiêu chuẩn môi tr°ờng là giới hạn cho phép của các thông số về chất l°ợngmôi tr°ờng xung quanh, về hàm l°ợng của chất gây ô nhiễm trong chất thải
°ợc c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền quy ịnh làm cn cứ ể quản lí và bảo
16
vệ môi tr°ờng"” Hệ thống tiêu chuẩn môi tr°ờng quốc gia bao gồm tiêu
6 Xem: Luật bảo vệ môi tr°ờng 52/2005-QH11, iều 3, khoản 5.
Trang 33chuân về chat l°ợng môi tr°ờng xung quanh và tiêu chuân về chat thải Tiêu chuân vê môi tr°ờng xung quanh nh°: nhóm tiêu chuân môi tr°ờng ôi với
ất, n°ớc mặn, n°ớc ngọt, không khí, ánh sáng, âm thanh, bức xạ viv.’
* Hình thuc thực hiện các tác ộng tổ chức trực tiếp
Là hình thức quản lí °ợc thực hiện rất th°ờng xuyên, nhằm trực tiếpthực hiện các quyết ịnh qui phạm hoặc quyết ịnh áp dụng pháp luật trongquản lí hành chính về môi tr°ờng Các tác ộng quản lí thuộc hình thức này
°ợc các chủ thé quan lí chủ ộng thực hiện bằng nhiều cách thức khác nhau
nh°, trực tiếp thực hiện các hoạt ộng thanh tra, kiểm tra vệ sinh môi tr°ờng,tiến hành các hoạt ộng cụ thể phục vụ việc ra quyết ịnh xử phạt vi phạmpháp luật bảo vệ môi tr°ờng hoặc tô chức các cuộc hop báo, các hội nghịtong kết, phổ biến kiến thức bảo vệ môi tr°ờng
Hình thức quản lí và ph°¡ng pháp quản lí là những vấn ề mang tính
lí thuyết và thực tiễn trong quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng Việc
hiểu và áp dụng các hình thức và ph°¡ng pháp quản lí trong l)nh vực bảo vệmôi tr°ờng là một òi hỏi khách quan ối với chủ thể quản lí về môi tr°ờng.Bởi lẽ, ó là một trong những iều kiện ể quản lí hành chính nhà n°ớc về
môi tr°ờng có hiện quả.
2.5 Một số vấn ề lí thuyết về phân cấp quản lí, công cụ quản lí vàcác yếu tô ảnh h°ởng ến quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
2.5.1 Lý thuyết về phân cap trong quản li hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
a Quan niệm về phân cáp trong quản li hành chính nhà n°ớc vệ môi tr°ờngPhân cấp quản lí là một trong những hình thức của phân quyén hoạt
ộng quản lí hành chính nhà n°ớc trong hệ thống các c¡ quan hành pháp ócing là mối quan hệ giữa giữa các c¡ quan hành chính ở trung °¡ng với cácchính quyền ịa ph°¡ng các cấp trong việc thực thi hoạt ộng quản lí hành
, ` Lá 8 A A kì , ` A LẠ 9° +
chính nhà n°ớc” Phan cap quản lí °ợc xem là một xu h°ớng trong cải cách
7 Xem: Luật bảo vệ môi tr°ờng 52/2005 -OH11, iều 10, khoản 2.
8 Học viện Hành chính Quốc gia, Hanh chính công, Nxb Thống kê, tr 120.
Trang 34hành chính, khng ịnh vị thế của nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản líhành chính nhà n°ớc Bởi, phân cấp chính là sự chuyển giao quyền lực(nhiệm vụ, quyên hạn) vốn tr°ớc ây chỉ tập trung vào c¡ quan hành chínhnhà n°ớc cấp trên, cấp trung °¡ng nay chuyển xuống cho cấp d°ới, cấp ịaph°¡ng, nhằm h°ớng tới việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn hiệu quả của cáccấp hành chính iều này cing có thể hiểu phân cấp ở một góc ộ nào óchính là sự chuyển giao và ủy quyền những nhiệm vụ quyền hạn của trung
°¡ng, cấp trên xuống ịa ph°¡ng, cấp d°ới nhằm thúc ây tính ộc lập, tráchnhiệm và ban hành quyết ịnh quản lí nhanh h¡n, phù hợp h¡n Có nhiềuquan niệm về phân cấp quản lí hành chính nhà n°ớc, mỗi quan niệm xem xétphân cấp quản lí ở mỗi góc ộ khác nhau Tuy nhiên, ều h°ớng tới xác ịnh
rõ ràng thâm quyền của mỗi cấp quản lí hành chính nhà n°ớc bảo ảm việcthực thi hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc có hiệu quả nhất
Nh° vậy, phân cấp trong quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
là cách thức quản lí hành chính nhà n°ớc mà ở ó chức nng, nhiệm vụ,
quyền hạn của các tổ chức trong hệ thống các c¡ quan hành pháp về quản línhà n°ớc ối với môi tr°ờng °ợc quy ịnh cụ thể thông qua hệ thống vnbản quy phạm pháp luật theo h°ớng trao cho cấp d°ới nhiều quyền, nhiệm vụtrên c¡ sở tng c°ờng sự kiểm tra, giám sát hoạt ộng của các c¡ quan hànhpháp °ợc trao quyền quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng
b Nội dụng phân cấp quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờngNội dung phân cấp quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng sẽ
°ợc thực hiện t°¡ng ứng với nội dung c¡ bản của quản lí hành chính nhà
n°ớc về môi tr°ờng nh°: Phân cấp trong hoạt ộng xây dựng và ban hành vnbản quy phạm pháp luật về quản lí nhà n°ớc ối với môi tr°ờng, phân cấptrong hoạt ộng áp dụng pháp luật về môi tr°ờng, phân cấp ối với hoạt ộngthanh tra, xử lý các hành vi vi phạm trật tự quản lí hành chính nhà n°ớc vềmôi tr°ờng cing nh° phân cấp hoạt ộng tuyên truyền pháp luật môi tr°ờng
và vn hóa ứng xử ối với môi tr°ờng Việc xác ịnh nội dung phân cấp quản
li trong ứng với nội dung của quản lí sẽ cho phép việc phân ịnh rõ nhiệm vu,
Trang 35quyền hạn của các chủ quản lí hành chính về môi tr°ờng °ợc thực hiện trong
từng mảng hoạt ộng quản lí môi tr°ờng.
Tuy nhiên, nội dung quản lí hành chính về môi tr°ờng °ợc thực hiện
ở nhiều l)nh vực cụ thể, t°¡ng ứng với các thành tố của môi tr°ờng (quan líkhai thác tài nguyên, khoáng sản, quản lí rừng, quản lí các khu chế xuất )
Do ó, việc phân cấp quản lí cần rà soát k) ể giao quyền một cách hợp lý,tránh tình trạng một nhiệm vụ, quyền hạn °ợc giao cho nhiều chủ thể ởnhiều mảng hoạt ộng quản lí môi tr°ờng cùng thực hiện, dẫn ến tình trạng
ùn ây, không có c¡ quan chịu trách nhiệm hoặc có nhiệm vụ quyền hạn lại
không giao °ợc cho một co quan nao thực hiện.
c Những yêu cẩu ặt ra ối với sự phân cấp quản lí hành chính nhàn°ớc vé môi tr°ờng
Phân cấp quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng là nhiệm vụ cầnthiết nhằm thực hiện công cuộc ổi mới toàn diện do ảng Cộng sản Việt Namkhởi x°ớng, ó là việc cải cách bộ máy nhà n°ớc nói chung và chính quyền
ịa ph°¡ng nói riêng Nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hành chính nhà n°ớc
về môi tr°ờng cần cải cách bộ máy hành chính nhà n°ớc theo xu h°ớng mạnh
dạn trao thâm quyền quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng cho chỉnh quyền ịaph°¡ng, c¡ quan hành chính cấp d°ới dé tng c°ờng tính chủ ộng, sáng tạo
và phát huy tối a nng lực sở tr°ờng của chính quyền ịa ph°¡ng và cấp d°ới
Phân cấp quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng còn bảo ảmthực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí hành chính nhà n°ớc.Bởi theo xu thế này, cấp trung °¡ng, cấp trên hoàn toàn kiểm soát °ợc cấpd°ới, cấp ịa ph°¡ng và cấp d°ới, cấp ịa ph°¡ng có thể chủ ộng, sáng tạotrong việc thực thi nhiệm vụ quyền hạn của mình
ề ạt °ợc những vai trò trên, phân cấp trong quản lí hành chính nhàn°ớc về môi tr°ờng phải tuân thủ các yêu cầu sau:
Thứ nhát: Phân cấp quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng phảixuất phát từ chức nng c¡ bản của mỗi c¡ quan trong bộ máy nhà n°ớc nói
chung và bộ máy hành chính nhà n°ớc nói riêng.
Trang 36Thứ hai: Thực hiện phân cấp quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờngphải xuất phát tự thực tế môi tr°ờng tự nhiên và nhân tạo ể chuyển giaothâm quyên hợp lý về c¡ cau và số l°ợng.
Thứ ba: Phân cấp quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng phải bảo
ảm trách nhiệm giám sát của c¡ quan nhà n°ớc cấp trên nhằm ảm bảo chocấp trên có thể kiểm soát °ợc sự chuyển giao quyền lực của mình và hạn chếcấp d°ới lạm dụng quyền lực nhà n°ớc °ợc chuyên giao nhằm xé rào thực
hiện nhiệm vụ.
Thứ t°: Phân cấp quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng h°ớngtới hiệu quả quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng, ó là: Thiết lập và duy trì trật tựquản lí hành chính nhà n°ớc vững chắc, khoa học về môi tr°ờng; bảo vệ tốttrật tự quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng, hình thành thói quen tuân thủ trật tựquản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng và vn hóa ứng xử lành mạnh với môi tr°ờng
2.5.2 Công cụ quản lí và một số yếu t6 ảnh h°ởng ến quản li hành
chính nhà n°ớc vê môi tr°ờng
a Công cụ quản lí
Công cụ quản lí °ợc hiểu là những ph°¡ng tiện mà nhà n°ớc sử dụng
dé thực hiện hoạt ộng quan lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng nhằm ạt
°ợc mục ích quản lí Ô nhiễm môi tr°ờng ang là thách thức ối với nhânloại, có thể nhận thấy rằng sự tác ộng, ảnh h°ởng của ô nhiễm môi tr°ờngkhông bị giới hạn bởi một phạm vi không gian của một quốc gia mà nó có ảnhh°ởng mang tính toàn cầu Do ó, hoạt ộng bảo vệ môi tr°ờng òi hỏi phải
có sự kết hợp giữa các ịa ph°¡ng, các ngành và các quốc gia trong khu vực vàtrên toàn thế giới ồng thời phải sử dụng hiệu quả nhiều công cụ ể quản lí.Hoạt ộng bảo vệ môi tr°ờng th°ờng °ợc các n°ớc tiến hành thông qua cáccông cụ chủ yếu ó là công cụ kinh tế, công cụ pháp luật; công cụ truyền
thông và công cụ khoa học, công nghệ.
Công cụ kinh tế bao gồm: thuê và phí môi tr°ờng, giấy phép chất thải
có thể mua bán °ợc hay quota ô nhiễm; ký quỹ môi tr°ờng; trợ cấp môi
Trang 37tr°ờng; nhãn sinh thái v.v Công cụ kinh tế th°ờng °ợc các n°ớc áp dụng
ối với các tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt ộng sản xuất kinh doanh Do ó,công cụ kinh tế chỉ tác ộng ến một nhóm ối t°ợng nhất ịnh trong xã hội
nhất ịnh
Công cụ pháp luật có ngh)a là thông qua việc Nhà n°ớc ban hành cácchính sách, pháp luật về môi tr°ờng trong ó quy ịnh các hình thức, biệnpháp, cách thức, tiêu chuẩn môi tr°ờng, các ngh)a vụ pháp lý của các cá nhân,
tổ chức cing nh° các biện pháp chế tài ối với các cá nhân tổ chức có hành vi
vi phạm pháp luật môi tr°ờng Các chính sách, pháp luật °ợc xác ịnh là một
công cụ quản lí có tác ộng phổ biến và hiệu quả nhất ến tất cả các ối t°ợngkhác nhau trong xã hội Tuy nhiên, trong thực tiễn của hoạt ộng quản lí, thìviệc kết hợp và sử dụng hài hòa tất cả các công cụ quản lí là yêu cầu tất yếu
dé ảm bảo hiệu quả của hoạt ộng quan lí môi tr°ờng
Công cụ truyền thông có tác ộng ỗi với xã hội mang tính pho biến vàsâu rộng Việc sử dụng các công cụ truyền thông nh° báo chí, ph°¡ng tiện phátthanh, truyền hình dé giáo dục, phổ biến, tuyên truyền về vai trò của môi tr°ờng,bảo vệ và gin giữ môi tr°ờng dé các cá nhân, tổ chức qua ó nhận thức rõ vai trò
của môi tr°ờng và tự giác thực hiện các hành vị bảo vệ môi tr°ờng Tuy nhiên
hiệu quả của công cụ truyền thông cing chỉ ạt °ợc hiệu quả ở mức ộ nhất
ịnh vì nó không mang tính chất bắt buộc thi hành nh° công cụ pháp luật
Công cụ khoa học k) thuật, công nghệ, do ặc tr°ng của môi tr°ờng,
muốn thực hiện các nội dung bảo vệ môi tr°ờng, cải thiện phục hồi môitr°ờng hay ứng phó với các hiện t°ợng do ô nhiễm môi tr°ờng là rất khókhn Do ó, nhà n°ớc tiến hành quản lí về môi tr°ờng sử dụng kết quả khoahọc, công nghệ là công cụ ể quản lí Thông qua khoa học, công nghệ, cáctiêu chuẩn về môi tr°ờng, ánh giá tác ộng môi tr°ờng hay việc xác ịnhmức ộ ô nhiễm môi trừng mới °ợc thực hiện
Công cụ khoa học công nghệ kết hợp với các công cụ kinh tế, phápluật và truyền thông thi mới có thể giải quyết triệt ể các vấn ề trong quản líhành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng
Trang 38b Một số yếu tô ảnh h°ởng ến quản lí hành chính nhà n°ớc vê môi tr°ờng
Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà hiệu quả quản lí nhà n°ớc vềmôi tr°ờng không cao Các yếu tố ảnh h°ởng ến quản lí nhà n°ớc về môi
tr°ờng có thé là yếu tố từ phía Nhà n°ớc, các c¡ quan nhà n°ớc có thẩm
quyền hoặc là các yếu tổ từ phía ng°ời dân, các tô chức, doanh nghiệp Từmột góc ộ khác, các yếu tố ảnh h°ởng ến quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng
có thé là yếu tổ chủ quan nh° thái ộ, hành vi của các c¡ quan nhà n°ớc, củacác cá nhân, tổ chức; có thé là yếu tố khách quan nh° hệ thống pháp luật ch°a
ầy ủ, ồng bộ, sự gia tng dân số, di dân về các khu công nghiệp, khu ôthị; ầu t° cho hoạt ộng môi tr°ờng còn thấp Các yếu tố này ã ảnh h°ởngtrực tiếp ến quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng theo cả hai h°ớng tích cực hoặctiêu cực Chính vì thế tìm hiểu về các yếu tố ảnh h°ởng ến quản lí nhà n°ớc
về môi tr°ờng ể có c¡ sở phát huy những iểm tích cực, hạn chế ến mứcthấp nhất những yếu tố tiêu cực là cần thiết
Những yếu tố ảnh h°ởng ến quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng gồmnhững yếu tố c¡ bản sau:
* Sự phát triển kinh tế - xã hội của ất n°ớc
Phát triển lính tế - xã hội có thể tác ộng ến quản lí hành chính nhàn°ớc về môi tr°ờng ở cả góc ộ tích cực và theo h°ớng gây hại Sự phát triểnkinh tế sẽ là iều kiện ể có tiềm lực tài chính ầu t° cho môi tr°ờng, các ýt°ởng về bảo vệ môi tr°ờng hay cải thiện phục hồi môi tr°ờng có thẻ thựchiện °ợc do có khả nng tài chính Tuy nhiên, phát triển kinh tế dẫn ến giacác hoạt ộng khai thác tài nguyên, sản xuất, kinh doanh và dịch vụ sẽ tác
ộng trực tiếp ến môi tr°ờng theo chiều h°ớng gây hại Nhà n°ớc cần nmbắt các qui luật về sự phát triển ể có chính sách hợp lý, giảm thiểu tác hại
ến môi tr°ờng do tốc ộ phát triển kinh tế Với t° cách là ng°ời ại diệnthực hiện các quyền của chủ sở hữu với những tài sản sở hữu toàn dân thì nhàn°ớc phải bảo ảm việc khai thác tài nguyên, hoạt ộng sản xuất, kinh doanhcủa các cá nhân, doanh nghiệp bảo ảm hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả Nh°
Trang 39vậy, phát triển kinh tế là ộng lực thúc ây nâng cao nng lực, hiệu quả quản
li nhà n°ớc về môi tr°ờng
ể tránh những ảnh h°ởng tiêu cực ến môi tr°ờng do phát triển kinh
tế nhà n°ớc cần ảm bảo các yêu cau sau:
- Quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng phải theo kịp òi hỏi của thực tiễnphát triển kinh tế - xã hội của ất n°ớc, tránh tình trạng buông lỏng quản lí ể
cho các hoạt ộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây hại cho môi tr°ờng Với
tốc ộ phát triển kinh tế nhanh, mạnh nh° Việt Nam hiện nay, quản lí nhàn°ớc về môi tr°ờng còn phải có tính chất ịnh h°ớng, dự báo dé bao dammục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam Ng°ợc lại, chính sách quản lí nhàn°ớc về môi tr°ờng cing cần ảm bảo không là rào cản ối với các doanhnghiệp trong việc ầu t° phát triển các hoạt ộng sản xuất, kinh oanh, dịch vụ
- Quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng phải bảo ảm sự công bằng tronghoạt ộng môi tr°ờng Có ngh)a là tất cả các cá nhân, tổ chức sản xuất, kinhdoanh, thực hiện dịch vụ cing nh° mọi cá nhân, tổ chức khác trong xã hội
ều bình ng trong h°ởng thụ các lợi ích từ môi tr°ờng °a lại và có ngh)a
vụ nh° nhau trong bảo vệ môi tr°ờng Tất cả các vi phạm về môi tr°ờng ều
bị xử lý nghiêm minh theo quy ịnh của pháp luật.
* Pháp luật về môi tr°ờng
Pháp luật là ph°¡ng tiện, công cụ ể thực hiện quản lí nhà n°ớc vềmôi tr°ờng cho nên ây là yếu té ảnh h°ởng trực tiếp ến quản lí nhà n°ớc vềmôi tr°ờng Pháp luật về môi tr°ờng vừa là kết quả của hoạt ộng quản lí nhàn°ớc về môi tr°ờng vừa là c¡ sở pháp lý tạo ra sự thống nhất cho quản lí nhàn°ớc về môi tr°ờng Những iểm hạn chế của pháp luật về môi tr°ờng sẽ làyêu tố gây ảnh h°ởng tiêu cực mạnh nhất ối với quản lí về môi tr°ờng Bởi
lẽ pháp luật chính là hệ thống những qui chuẩn về mọi ph°¡ng diện tổ chức
và hoạt ộng °¡ng nhiên nếu hệ thống pháp luật về bảo vệ môi tr°ờng ạtnhững tiêu chuẩn của một hệ thống pháp luật hoàn thiện thì sẽ là yếu tố tiênquyết ảm bảo hiệu quả của hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc về môi
Trang 40tr°ờng Bởi, pháp luật là ph°¡ng tiện ể chuyên tải các chính sách, chiến l°ợc,ch°¡ng trình hành ộng thậm chí cả van dé tạo nguồn kinh phí ầu t° chobao vệ môi tr°ờng.
°¡ng nhiên, nếu hệ thống pháp luật càng có nhiều khiếm khuyết thì
sự ảnh h°ởng theo h°ớng có hại cáng lớn và ó cing là yếu tổ óng gópmạnh mẽ nhất ây nhanh quá trình suy thoái, ô nhiễm môi tr°ờng Bởi phápluật là công cụ, ph°¡ng tiện dé tác ộng quản lí Công cụ, ph°¡ng tiện khôngtốt °¡ng nhiên hiệu suất không cao Nhiều khi pháp luật còn là yếu tố tác
ộng ến quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng ở góc ộ có thể thu hút các tầng lớpdân chúng ồng lòng chung tay bảo vệ môi tr°ờng hoặc cing có thể làm tản
mạn sức dân trong công tác bảo vệ môi tr°ờng.
* Hệ thông c¡ quan quan li hành chính nhà n°ớc vê môi tr°ờng
Hệ thống c¡ quan quản lí hành chính nhà n°ớc về môi tr°ờng °ợcxem là một yếu tố ảnh h°ớng ến hiệu quả quản lí hành chính nhà n°ớc vềmôi tr°ờng, bởi ây chính là ầu mỗi dé xây dựng và triển khai thực hiện cácchính sách, chiến l°ợc về bảo vệ môi tr°ờng Cing nh° các yếu tố khác, sựảnh h°ởng của hệ thông c¡ quan hành chính ến hiệu quả công tác quản lí,
bảo vệ môi tr°ờng có thê tác ộng theo hai h°ớng tích cực hoặc tiêu cực.
Nếu hệ thống c¡ quan quản lí hành chính về môi tr°ờng không °ợc
tổ chức hợp lý, không °ợc trao các quyền ủ mạnh (quyền sử dụng công cục°ỡng chế và quyền vẻ tài chính ) thì chắc chắn sẽ không thé quản lí tốt
Hiện nay, hệ thống các c¡ quan quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng ã
°ợc tổ chức khá hợp lý ể thực hiện các nhiệm vụ quản lí nhà n°ớc về môitr°ờng Pháp luật cing quy ịnh t°¡ng ối ầy ủ và rõ ràng trách nhiệm củacác c¡ quan nhà n°ớc trong quan lí môi tr°ờng phù hợp với nguyên tắc tổchức, hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc, chức nng, nhiệm vụ, quyển hạn củatừng c¡ quan ây chính là iểm thuận lợi ể các c¡ quan có thể hoàn thànhnhiệm vụ của mình hoặc phối hợp với các c¡ quan khác hoàn thành nhữngnhiệm vụ chung của quản lí nhà n°ớc về môi tr°ờng Song thực tế cho thấy sự