1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập

279 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Hiện Đại Phân Tích Cấu Trúc Phân Tử Phổ Cộng Hưởng Từ Hạt Nhân, Phổ Ir Và Bài Tập
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Nguyễn Minh Ân
Trường học Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 279
Dung lượng 10,82 MB

Cấu trúc

  • A. Phần lý thuyết (8)
    • 3.2. Phương pháp phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) (8)
      • 3.2.1. Giới thiệu máy NMR (8)
        • 3.2.1.1. Spin hạt nhân (8)
        • 3.2.1.2. Mức năng lượng hạt nhân (8)
        • 3.2.1.3. Cộng hưởng từ trường (9)
      • 3.2.2. Máy NMR và chuẩn bị mẫu (10)
        • 3.2.2.1. Máy NMR (10)
        • 3.2.2.2. Sự chuẩn bị mẫu để phân tích NMR (13)
        • 3.2.2.3. Tổng quan các bước chuẩn bị một mẫu NMR (17)
      • 3.2.3. Giải thích phổ NMR (18)
        • 3.2.3.1. Thông tin phổ NMR (18)
        • 3.2.3.2. Bao nhiêu kiểu proton trong phân tử (18)
        • 3.2.3.3. Đếm số proton (tích phân) (18)
        • 3.2.3.4. Độ dời hóa học (Chemical Shift) (19)
        • 3.2.3.5. Đánh giá định lượng độ dời hóa học (27)
        • 3.2.3.6. Ghép cặp spin-spin (tách mũi tín hiệu) spin-spin coupling (splitting) (38)
        • 3.2.3.7. Các nguyên nhân gây nhiễu trong phổ NMR (49)
        • 3.2.3.8. Hai tình huấn nghiên cứu (56)
        • 3.2.3.9. Các chủ đề nâng cao trong phổ NMR (63)
        • 3.2.3.10. Phổ 13 C và phổ 2 chiều (66)
  • B. THỰC HÀNH (5 Tiết) (99)
  • Phần 2. Phổ IR (0)

Nội dung

Nếu tất cả các hạt nhân 1H trong một phân tử có tần số cộng hưởng như nhau, phổ NMR 1H có thể có ít giá trị sử dụng với các nhà hóa học.. Độ dời hóa học Chemical Shift Một phổ NMR là một

Phần lý thuyết

Phương pháp phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (nuclear magnetic resonance spectroscopy-NMR) là một trong những kỹ thuật phân tích dụng cụ hiện đại nhất được sử dụng để xác định cấu trúc phân tử Trong hơn 50 năm đã qua, NMR đã là kỹ thuật dẫn đầu hoàn thành cuộc cách mạng phân giải cấu trúc hợp chất hữu cơ Giống như các kỹ thuật phổ học khác, NMR phụ thuộc vào sự thay đổi năng lượng lượng tử hóa gây ra trong phân tử khi tương tác với bức xạ điện từ Năng lượng cần thiết cho NMR là trong phạm vi tần số radio của phổ điện từ và năng lượng cần thiết thì thấp hơn hơn nhiều năng lượng cần thiết bởi các phương pháp phổ học khác

Qui luật lý thiết về sự cộng hưởng từ hạt nhân đã mang lại spin hạt nhân I của một hạt nhõn nguyờn tử Giỏ trị I liờn quan đến nguyờn tử số, số khối lượng và I cú giỏ trị 0, ẵ, 1, 3/2, 2,…Một vài đồng vị có moment từ (I > 0) thì trong lý thuyết được phát hiện bởi phổ NMR Những hạt nhân được quan sát bao gồm 1 H, 13 C, 15 N, 19 F và 31 P Hầu hết các hạt nhân quan trọng trong sự xỏc định cấu trỳc là 1 H và 13 C, cả hai hạt nhõn cú spin ẵ 1 H NMR là tiêu điểm chủ yếu của chương này và tiếp theo là sự thảo luận ngắn về 13 C NMR

Một và hạt nhân với cả nguyên tử số và số khối bằng nhau có spin là 0 Bởi vì 12 C và

16O có spin là 0, chúng không cho ra tín hiệu NMR và không tương tác với những tín hiệu từ 1 H và 13 C Thêm vào đó đồng vị 12C là đồng vị chủ yếu của C và hiện diện hầu như 99% sự hấp thu tự nhiên Do đó một số lượng nhỏ của 13 C hoạt tính không làm phức tạp phổ 1 H NMR

3.2.1.2 Mức năng lượng hạt nhân

Có (2I+1) mức năng lượng cho phép cho một hạt nhân với spin I Bởi vì 1H và 13C có spin là 1/2, do đó có 2 mức năng lượng phù hợp cho các hạt nhân đó (2I+1=2.1/2+1=2)

Trong sự vắng mặt của từ trường ngoài, hai mức năng lượng giảm cấp Chúng có mức năng lượng như nhau Do đó mà trong sự có mặt của từ trường đặc vào, các mức năng lượng di chuyển tách ra Sự tách những mức năng lượng spin hạt nhân giảm cấp khi từ trường được áp vào được minh họa trong Hình 3.1 Một mức năng lượng có tên là α, năng lượng giảm và một mức khác có tên β, năng lượng tăng Sự khác nhau giữa hai mức năng lượng là, ∆𝐸, thì liên quan trực tiếp đến độ mạnh của trường từ ngoài áp dụng vào, Bo

Trong phổ học, sự chuyển đổi thông thường cho sự thay đổi năng lượng được mô tả là tầng số (𝜗), được mô tả bằng phương trình Plank: ∆𝐸 = ℎ 𝜗

Sự thay đổi trong giá trị năng lượng của một giao động NMR là cực kỳ nhỏ bởi chuẩn hóa học, chỉ khoản 10 -6 kJ.mol -1 , tương ứng với năng lượng vùng tần số radio, Với một cường độ từ trường 1,41 tesla, năng lượng cộng hưởng của hạt nhân 1 H là 60 MHz

Nếu cường độ từ trường là 7,05 testla, tần số cộng hưởng là 300 MHz

Trạng thái spin Trạng thái spin

Hình 3.1 Sự ảnh hưởng của trường ngoài lên mức năng lượng trạng thái spin

Sự hấp thu năng lượng có thể là nguyên nhân kích hoạt một hạt nhân đến mức năng lượng lượng tử cao hơn Khi một hạt nhân ở trạng thái spin năng lượng cao giảm xuống đến trạng thái spin năng lượng thấp hơn, quá trình này gọi là trạng thái nghỉ (relaxation), nó tự bỏ một mức quan phổ năng lượng Năng lượng phát ra, trong vùng tầng số radio, sản xuất 1 tín hiệu NMR

Chúng ta có thể suy luận một hạt nhân với số spin lớn hơn 0 như một sự quay, phần tử mang điện tích Qui luật vật lý nói rằng từ trường hóa hợp với điện tích duy chuyển này

Khi được đặt trong từ trường, hạt nhân quay sẽ quay về trục sắp xếp theo hướng của từ trường Sự quay từ đỉnh về trục nằm ngang do spin của nó được sử dụng như một mô hình cơ chế của xử lý này Moment từ của hạt nhân quay được trình bày trong hình 3.2.a thì xếp hàng với từ trường ngoài, Bo, trong khi moment từ của hạt nhân quay trong hình 3.2.b thì ngược với từ trường ngoài Sự xoay của moment từ từ vị trí cùng hướng đến vị trí ngược hướng yêu cầu một sự thêm vào lượng tử của năng lượng đến hệ thống Sự hấp thu năng lượng có thể xảy ra nếu hệ thống cộng hưởng

Hình 3.2 Moment từ hạt nhân (a) cùng hướng với từ trường ngoài (α) và (b) ngược lại với từ trường ngoài

Sự cộng hưởng xuất hiện, tầng số áp dụng (𝜗) phải bằng với tần số quay của hạt nhân quay Rồi hạt nhân có thể hấp thu một lượng tử năng lượng và xoay từ trạng thái spin năng lượng thấp (α) đến trạng thái spin năng lượng cao (β) Sự khác nhau giữa hai trạng thái thì rất nhỏ và số hạt nhân trong mỗi trạng thái spin thì gần như tương đương nhau, nhưng trong từ trường lớn của một máy đó phổ NMR hiện đại có một vài hạ nhân, xấp xỉ 0,001%, trong trạng thái spin năng lượng thấp nhiều hơn spin trong trạng thái năng lượng cao Bởi vì những trạng thái spin thì không tương đương về số, hiệu ứng cộng hưởng từ hạt nhân được quan sát

Nếu tất cả các hạt nhân 1 H trong một phân tử có tần số cộng hưởng như nhau, phổ

NMR 1 H có thể có ít giá trị sử dụng với các nhà hóa học Trong một máy phổ kế NMR, năng lượng của các hạt nhân 1 H trong một hợp chất hữu cơ thì có một ít sự khác biệt bởi vì môi trường cấu trúc khác nhau của chúng, và một phổ NMR 1 H tiêu biểu là một mảng của nhiều tầng số khác nhau

3.2.2 Máy NMR và chuẩn bị mẫu

Máy đo phổ NMR đầu tiên là những thiết bị sóng liên tục Mẫu được phát xạ với tần số radio với từ trường áp dụng vào biến đổi Khi có sự phù hợp giữa năng lượng tần số radio và năng lượng khác nhau giữa hai trạng thái spin hạt nhân xuất hiện một tín hiệu được quan sát Năng lượng yêu cầu phản ánh môi trường của hạt nhân Một bộ phận nhận tín hiệu tần số radio được sử dụng để quan sát sự thay đổi năng lượng

3.2.2.1.1 NMR chuyển dạng fourier (FT)

Nhiều dụng cụ hiện nay sử dụng một kỹ thuật gọi là biến đổi Fourier xung ( pulsed Fourier transform NMR (FT NMR) Trong kỹ thuật này, một xung rộng của bức xạ điện từ kích hoạt các hạt nhân 1 H hoặc 13 C cùng một lúc, kết quả trong một giao động giảm liên tục nguyên nhân bởi sự suy giảm của các hạt nhân được kích hoạt ngược lại với sự phân bố

Trang 11 năng lượng ổn định của chúng Sự dao động hoặc sự suy giảm bởi vì đường cong được gọi là một sự suy giảm phân rã cảm ứng tự do ( free-induction decay, FID) FID thường được biết đến như là tín hiệu miền thời gian được chuyển đổi thành một bộ tầng số hoặc một phổ thông thường bởi xử lý toán học của một chuyển dạng Fourier FID tương đối đơn giản của một hợp chất với chỉ một tầng số đơn được trình bày trong hình 3.3.a Trong hình 3.3.b, chúng ta có thể thấy FID từ một hợp chất với 2 tần số thì phức tạp hơn Những sự kết hợp xây dựng của 2 tần số cho ra những tín hiệu mở rộng và sự kết hợp tiêu hủy cho ra một ít tín hiệu hoặc không Chuyển dạng fourier của FID trong hình 3.3.b cho ra 2 tín hiệu

Hình 3.3.a FID và FT của FID 1 tín hiệu

Hình 3.3.b FID và FT của FID 2 tín hiệu Hầu hết các hơp chất hữu cơ thì phức tạp hơn nhiều và FID thì được lắp ghép của sự phân bố từ 100 tần số Một chương trình máy tính được sử dụng toán học chuyển dạng

THỰC HÀNH (5 Tiết)

Bài tập 1: Cho các phổ NMR: 1 H -500 MHz, 13 C -125 MHz và các kỹ thuật thực nghiệm DEPT có các phổ nghiệm, hình vẽ, các cấu trúc tương ứng Hãy xác định các hằng số ghép cặp, kiểu mũi tín hiệu và gán các tín hiệu cho các proton 1 H và 13 C (có thể) Sử dụng kết hợp phần mềm Chemdraw để tín toán sơ bộ các độ dời hóa học của 1 H và 13 C của các cấu trúc tương ứng

Bài tập 2: Cho các phổ NMR: 1 H -500 MHz, 13 C -125 MHz và các kỹ thuật thực nghiệm DEPT có các hình vẽ và các cấu trúc tương ứng Hãy xác định các hằng số ghép cặp, kiểu mũi tín hiệu và gán các tín hiệu cho các proton 1 H và 13 C (có thể) Sử dụng kết hợp phần mềm Chemdraw để tín toán sơ bộ các độ dời hóa học của 1 H và 13 C của các cấu trúc tương ứng

Bài tập 3: Cho các phổ NMR: 1 H -500 MHz, 13 C -125 MHz và các kỹ thuật thực nghiệm DEPT có các phổ nghiệm, hình vẽ, các cấu trúc tương ứng Hãy xác định các hằng số ghép cặp, kiểu mũi tín hiệu và gán các tín hiệu cho các proton 1 H và 13 C (có thể) Sử dụng kết hợp phần mềm Chemdraw để tín toán sơ bộ các độ dời hóa học của 1 H và 13 C của các cấu trúc tương ứng

Bài tập 4: Cho các phổ NMR: 1 H -500 MHz, 13 C -125 MHz và các kỹ thuật thực nghiệm DEPT có các phổ nghiệm, hình vẽ, các cấu trúc tương ứng Hãy xác định các hằng số ghép cặp, kiểu mũi tín hiệu và gán các tín hiệu cho các proton 1 H và 13 C (có thể) Sử dụng kết hợp phần mềm Chemdraw để tín toán sơ bộ các độ dời hóa học của 1 H và 13 C của các cấu trúc tương ứng

Bài tập 5: (Thực hành) Sử dụng thư mục dữ liệu FID từ thực nghiệm (từ kỹ thuật viên chạy máy NMR): 1 H -500 MHz, 13 C-125 MHz và các kỹ thuật thực nghiệm DEPT 90, 135 và 13 C (CPD), (chỉ sử dụng file có phần mở rộng là *.fid, trong thư mục và ứng với từng hợp chất COMP_6.1 đến COMP_6.10) Phần mềm nhận diện phổ MESTRENOVA và phần mềm dự đoán độ dời hóa học của 1 H và 13 C, CHEMDRAW ULTRA do giảng viên cung cấp Hãy trình bày trên biểu đồ phổ các giá trị thực nghiệm độ dời hóa học, hằng số ghép cặp, đăc tính mũi cộng hưởng và xuất ra các phổ NMR 1 H, 13 C, DEPT lưu dưới dạng pdf của các hợp chất tương ứng

Ký hiệu Công thức cấu tạo Công thức phân tử

Ký hiệu Công thức cấu tạo Công thức phân tử

Ký hiệu Công thức cấu tạo Công thức phân tử

Bài tập 6: (Thực hành) Học viên hãy biện luận các phổ NMR: 1 H 13 C và DEPT 90, 135 và 13 C CPD của tất cả các cấu trúc của tất cả các chất cho sẵn trong các hình bên dưới (Từ hợp chất 2.1.1 – 3.2.5)

Reference: Techniques ib Organic chemistry, J.R.Morhrig, C.N Hammond, P.F Schatz,W.H

Freeman and Company, New York,2006

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.8. Phổ NMR  1 H của ethyl propanoat ở 200 MHz - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.8. Phổ NMR 1 H của ethyl propanoat ở 200 MHz (Trang 18)
Hình 3.9, phổ NMR 1H của t-butyl acetat trong vùng 0-500 Hz ở 60 MHz (a) và 200 MHz - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.9 phổ NMR 1H của t-butyl acetat trong vùng 0-500 Hz ở 60 MHz (a) và 200 MHz (Trang 20)
Hình 3.10. Vùng gần đúng độ dời hóa học của các kiểu khác nhau của proton trong hợp - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.10. Vùng gần đúng độ dời hóa học của các kiểu khác nhau của proton trong hợp (Trang 21)
Hình 3.15. Phổ 1H NMR của ethyl propanoat ở 360 MHz - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.15. Phổ 1H NMR của ethyl propanoat ở 360 MHz (Trang 30)
Hình 3.17. Một phần của phổ NMR  1 H của hợp chất 1,1,2-tribromo-2-phenylethan ở  360 MHz - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.17. Một phần của phổ NMR 1 H của hợp chất 1,1,2-tribromo-2-phenylethan ở 360 MHz (Trang 39)
Hình 3.21. Tam giác Pascal có thể được sử dụng để dự báo mũi tín hiệu và tỷ trọng tương - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.21. Tam giác Pascal có thể được sử dụng để dự báo mũi tín hiệu và tỷ trọng tương (Trang 43)
Hình 3.22. Phổ NMR của ethyl trans-2-butennoat ở 360 MHz - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.22. Phổ NMR của ethyl trans-2-butennoat ở 360 MHz (Trang 44)
Hình 3.23. Sự tách mũi tín hiệu của proton vinyl ở 6,9 ppm trong phổ NMR  1 H của ethyl  trans-2-butenoat - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.23. Sự tách mũi tín hiệu của proton vinyl ở 6,9 ppm trong phổ NMR 1 H của ethyl trans-2-butenoat (Trang 45)
Hình 3.25. Sự giãn rộng tín hiệu ở (a) 5,8 ppm và (b) 1,8 ppm trong phổ NMR của ethyl- ethyl-trans-2-butenoat - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.25. Sự giãn rộng tín hiệu ở (a) 5,8 ppm và (b) 1,8 ppm trong phổ NMR của ethyl- ethyl-trans-2-butenoat (Trang 47)
Hình 3.26. Sự phụ thuộc của hằng số ghép cặp vào góc nhị diện, ? được hình thành bởi 2 - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.26. Sự phụ thuộc của hằng số ghép cặp vào góc nhị diện, ? được hình thành bởi 2 (Trang 49)
Hình 3.27. Phổ NMR 200 MHz của sản phẩm phản ứng từ sự khử HCl của 2-chloro-2- - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.27. Phổ NMR 200 MHz của sản phẩm phản ứng từ sự khử HCl của 2-chloro-2- (Trang 52)
Hình 3.28. Phổ NMR 1H của 1-butanol ở 60 MHz (a) và 360 MHz (b) - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.28. Phổ NMR 1H của 1-butanol ở 60 MHz (a) và 360 MHz (b) (Trang 52)
Hình 3.30. Phổ NMR  1 H ở 360 MHz của methanol trong deuterochloroform (a) và trong  DMSO-D 6  (b) - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.30. Phổ NMR 1 H ở 360 MHz của methanol trong deuterochloroform (a) và trong DMSO-D 6 (b) (Trang 56)
Hình 3.31. Phổ NMR  1 H ở 200 MHz của C 5 H 12 O - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.31. Phổ NMR 1 H ở 200 MHz của C 5 H 12 O (Trang 60)
Hình 3.32. Phổ NMR  1 H của C 10 H 12 O - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.32. Phổ NMR 1 H của C 10 H 12 O (Trang 61)
Hình 3.33. Phổ NMR  1 H của các proton vinyl trong cinamyl alcol ở (a). 60 MHz và (b) - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.33. Phổ NMR 1 H của các proton vinyl trong cinamyl alcol ở (a). 60 MHz và (b) (Trang 64)
Hình 3.35. Mô hình tách mũi tín hiệu của 2 proton xuyên lập thể phân của 2-methyl-1- 2-methyl-1-butanol - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.35. Mô hình tách mũi tín hiệu của 2 proton xuyên lập thể phân của 2-methyl-1- 2-methyl-1-butanol (Trang 66)
Hình 3.36. Phổ NMR  13 C 90 MHz của ethyl-trans-2-butenoat trong dung môi CDCl 3 - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.36. Phổ NMR 13 C 90 MHz của ethyl-trans-2-butenoat trong dung môi CDCl 3 (Trang 68)
Hình 3.38. Phổ NMR  13 C 90-MHz được khử ghép cặp của một hợp chất với công thức phân  tử là C 8 H 10  trong CDCl 3 - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.38. Phổ NMR 13 C 90-MHz được khử ghép cặp của một hợp chất với công thức phân tử là C 8 H 10 trong CDCl 3 (Trang 74)
Hình 3.43. Phổ NMR 200 MHz của một hợp chất có công thức C 5 H 8 O 2 - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.43. Phổ NMR 200 MHz của một hợp chất có công thức C 5 H 8 O 2 (Trang 81)
Hình 3.46. Phổ DEPT(135), DEPT(90), NMR  13 C ở 90 MHz của một hợp chất có công  thức phân tử C 8 H 10 - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.46. Phổ DEPT(135), DEPT(90), NMR 13 C ở 90 MHz của một hợp chất có công thức phân tử C 8 H 10 (Trang 82)
Hình 3.47. Phổ NMR  1 H ở 200 MHz của hợp chất 5,5-dimethylcylohexan-1,3-dion - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.47. Phổ NMR 1 H ở 200 MHz của hợp chất 5,5-dimethylcylohexan-1,3-dion (Trang 83)
Hình 3.48. Phổ NMR  1 H ở 360 MHz của một hợp chất có công thúc phân tử C 10 H 14 - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.48. Phổ NMR 1 H ở 360 MHz của một hợp chất có công thúc phân tử C 10 H 14 (Trang 83)
Hình 3.49. Phổ DEPT(135), DEPT(90) và NMR  13 C ở 90 MHz của một hợp chất có công  thức phân tử C 10 H 14 - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.49. Phổ DEPT(135), DEPT(90) và NMR 13 C ở 90 MHz của một hợp chất có công thức phân tử C 10 H 14 (Trang 84)
Hình 3.50. Phổ NMR  1 H NMR ở 200 MHz của một hợp chất có công thức phân tử C 8 H 14 O - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.50. Phổ NMR 1 H NMR ở 200 MHz của một hợp chất có công thức phân tử C 8 H 14 O (Trang 84)
Hình 3.52. Phổ NMR  13 C, DEPT(90) và DEPT(135) của methyl ester của ibuprofen. - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.52. Phổ NMR 13 C, DEPT(90) và DEPT(135) của methyl ester của ibuprofen (Trang 86)
Hình 3.53. Phổ COSY (H,H) hai chiều của methyl ester của ibuprofen - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.53. Phổ COSY (H,H) hai chiều của methyl ester của ibuprofen (Trang 86)
Hình 3.54. Phổ COSY (C,H) hai chiều của methyl ester của ibuprofen - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 3.54. Phổ COSY (C,H) hai chiều của methyl ester của ibuprofen (Trang 87)
Bảng 1.8: Nhận danh các mũi hấp thu IR của hợp chất aspirin - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Bảng 1.8 Nhận danh các mũi hấp thu IR của hợp chất aspirin (Trang 95)
Hình 1.10: Phổ IR của hydrocortison được đo trong đĩa KBr  Hình 1.50: Phổ  13 C của sanbutamol sunfat - bài giảng môn phương pháp hiện đại phân tích cấu trúc phân tử phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ ir và bài tập
Hình 1.10 Phổ IR của hydrocortison được đo trong đĩa KBr Hình 1.50: Phổ 13 C của sanbutamol sunfat (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w