Tóm tắt: Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tóm tắt: Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN DIỆU LINH

GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP TỪ NGHỀ TRUYỀN THỐNGCHO THANH NIÊN NÔNG THÔN

CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9140102

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:………

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Trịnh Thuý Giang 2 TS Trần Đình Chiến

Trang 3

STTViết tắtViết đầy đủ

10 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

Trang 4

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Mỗi nghề nghiệp mà TN lựa chọn sẽ có ý nghĩa quyết định đến cuộc sống vàtương lai của họ Vì lẽ đó, khởi nghiệp luôn là mối quan tâm hàng đầu khôngnhững của mỗi TN mà còn là còn là mối quan tâm của mỗi gia đình, mỗi địaphương và toàn xã hội.

GDKN là một lĩnh vực giáo dục đặc biệt trong GDCĐ, có vai trò hết sứcquan trọng đối với quá trình khởi nghiệp của TN Thông qua đó, mỗi TN sẽnâng cao được hiểu biết, kiến thức, kinh nghiệm chọn và làm nghề, giúp họhiểu được giá trị nghề nghiệp, lựa chọn được những nghề phù hợp với nănglực, điều kiện của bản thân và gia đình, giúp họ có nguồn thu nhập ổn định,bảo đảm cho cuộc sống sau này, phát triển và nâng cao được giá trị của bảnthân trong xã hội.

NTT là một thành phần của cơ cấu nghề nghiệp xã hội, có vai trò hết sứcquan trọng đối với bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá truyền thống, làmnên bản sắc văn hoá của mỗi địa phương, mỗi quốc gia Không những thế,NTT còn góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế cho mỗi gia đình, mỗi địaphương, mỗi quốc gia

GDKN từ NTT cho TN nếu phát huy hết chức năng xã hội thì sẽ mang lạinhiều lợi ích đối với phát triển KT – XH, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, vănhoá vùng miền và huy động được tối đa nguồn nhân lực trẻ, khoẻ có trình độ,có tay nghề, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp ở mỗi địa phương và mỗi quốcgia

Như vậy, GDKN từ NTT cho thế hệ trẻ nói chung và TN nói riêng luôn làvấn đề được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các cấp chính quyền, cácban ngành địa phương luôn chú trọng và có nhiều kỳ vọng đối với việc bảo tồn,phát triển các NTT, phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội của từng địa phương,đặc biệt là đối với phát triển nguồn lực lao động và phát triển kinh tế ở nôngthôn.

Với tầm quan trọng của GDKN và GDKN từ NTT như đã phân tích ở trên,thực hiện chỉ đạo của Đảng, quy định của Nhà nước, Trung ương Đoàn TNCSHồ Chí Minh đã chủ trì thực hiện Đề án “TN khởi nghiệp giai đoạn 2019 –2022”; Chương trình công tác năm 2021 với chủ đề “TN khởi nghiệp, lậpnghiệp”; Kế hoạch “Thực hiện Chiến lược phát triển TN Việt Nam”; Chươngtrình “Hỗ trợ TN khởi nghiệp giai đoạn 2022 – 2030”.

Thực tế ở nước ta hiện nay, TN có nhu cầu khởi nghiệp rất lớn nhưng khảnăng hiện thực hoá các dự án không cao Mặt khác, tại khu vực nông thôn, hoạtđộng khởi nghiệp từ NTT của TNNT chỉ chiếm 3,9%, tỷ lệ thành công rất thấp(dưới 5%) Thực trạng này dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, thu nhập bấpbênh, dễ bỏ cuộc trong khởi sự kinh doanh của TNNT, nhiều NTT có nguy cơbị mai một, thiếu lao động chất lượng cao, ảnh hưởng đến KT – XH ở khu vực

Trang 5

nông thôn

Trên cơ sở thực hiện các yêu cầu pháp lý và nhu cầu thực tiễn về khởi nghiệp củaTN, các cấp bộ Đoàn tại các tỉnh ĐBSH đã tích cực phối hợp với các LLCĐ tổ chứccác hoạt động giáo dục cho TN nói chung và TNNT nói riêng Tuy nhiên, một số cơsở Đoàn chưa phát huy được hiệu quả các nguồn lực cộng đồng, quá trình giáo dụcchưa đáp ứng được nhu cầu khởi nghiệp của TNNT và chưa gắn với yêu cầu xâydựng NTM bền vững của địa phương

Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSHđáp ứng yêu cầu xây dựng NTM là rất cần thiết, giúp TNNT nâng cao hiểu biết, hìnhthành ý tưởng sáng tạo, định hướng khởi nghiệp phù hợp Từ đó, tự tạo việc làm,nâng cao thu nhập cho bản thân và phát triển KT – XH nông thôn, xây dựng NTMbền vững

Vì những lý do trên, đề tài nghiên cứu được chọn là “GDKN từ NTT cho TNNT

các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM”.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnhĐBSH, luận án đề xuất biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT tại địa bàn nghiên cứuđáp ứng yêu cầu xây dựng NTM nhằm nâng cao chất lượng GDKN từ NTT choTNNT và đáp ứng được yêu cầu xây dựng NTM ở Việt Nam hiện nay.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình GDKN từ NTT cho TNNT.

3.2 Đối tượng nghiên cứu

GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM.

4 Giả thuyết khoa học

GDKN cho TNNT các tỉnh ĐBSH hiện nay chưa được quan tâm đúng mứcvà chưa đáp ứng được yêu cầu của xây dựng NTM Nếu quá trình GDKN từNTT cho TNNT được thực hiện theo nguyên tắc GDCĐ, có sự tham gia củacác LLCĐ, được đánh giá bởi hệ thống tiêu chí cụ thể gắn với yêu cầu xâydựng NTM thì sẽ đạt được kết quả như mong muốn, có thể đáp ứng được mộtsố yêu cầu của tiêu chí xây dựng NTM về thu nhập, lao động, nghèo đa chiều,tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1.Nghiên cứu lý luận về GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng

5.2.Khảo sát, đánh giá thực trạng GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp

ứng yêu cầu xây dựng NTM.

5.3.Đề xuất biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu

xây dựng NTM

5.4.Thực nghiệm sư phạm.

6 Phạm vi nghiên cứu

Trang 6

6.1.Về nội dung nghiên cứu

Luận án nghiên cứu GDKN từ các NTT: nghề sản xuất các đồ dùng phục vụ đờisống (nghề mộc, đúc đồng, sản xuất vật liệu xây dựng, khâu nón, dệt chiếu, đan tơ,lưới, đan võng, cào bông, da giày); nghề sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ (khảm,gỗ mỹ nghệ, gốm, sơn mài, tạc tượng, mây tre đan, vàng bạc, đá quý, thêu thùa);nghề chế biến nông sản, thực phẩm (xay xát, nấu rượu, chè khô, làm muối, làm bánh,giò chả, bánh đa, bún, miến).

Các lực lượng tham gia GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT gồm: Đoàn TNCSHồ Chí Minh; Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh ĐBSH; Các Trung tâm giáo dụcnghề nghiệp - GDTX; Các Trung tâm học tập cộng đồng; Hội Nông dân Việt Nam;Hội LHTN Việt Nam; Hiệp hội làng nghề địa phương; các cơ sở sản xuất, kinh doanhnghề truyền thống, các gia đình có TN có nhu cầu khởi nghiệp Trong đó, ĐoànTNCS Hồ Chí Minh là LLGD chính có vai trò chủ đạo trong phối hợp với các LLGD.Luận án nghiên cứu GDKN từ nghề truyền thống đáp ứng các tiêu chí xây dựngNTM gồm: Tiêu chí 10 – Thu nhập; Tiêu chí 11 – Nghèo đa chiều; Tiêu chí 12 – Laođộng; Tiêu chí 13 – Tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn.

6.2.Về khách thể và địa bàn khảo sát

- Địa bàn khảo sát: Huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội; huyện Vĩnh Bảo, TP HảiPhòng, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam; huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình; huyện HoaLư, tỉnh Ninh Bình.

- Khách thể khảo sát: TNNT từ 18 đến 25 tuổi đang sinh sống và lao động sảnxuất ở các địa bàn nêu trên Cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp, đại diện nghệnhân tiêu biểu trong các làng nghề, đại diện Hội LHTN Việt Nam, đại diện Hội Nôngdân địa phương, đại diện CQĐP tại các tỉnh ĐBSH, đại diện các sở Nông nghiệp vàPTNT các tỉnh các tỉnh ĐBSH, giám đốc các Trung tâm HTCĐ, đại diện các gia đìnhcó TN có nhu cầu khởi nghiệp tại địa bàn khảo sát.

6.3.Về địa bàn thực nghiệm sư phạm

- Địa bàn thực nghiệm: Thực nghiệm lần 1: Xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, TPHải Phòng; Thực nghiệm lần 2: Xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội.

- Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2023.

6.4.Về thời gian nghiên cứu

Từ tháng 10/2021 đến tháng 3/2024.

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1.Phương pháp luận và tiếp cận nghiên cứu

Luận án nghiên cứu dựa trên quan điểm lịch sử - logic, quan điểm hệ thống – cấutrúc, quan điểm thực tiễn, tiếp cận hoạt động, tiếp cận giáo dục cộng đồng, tiếp cậnliên ngành.

7.2.Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp quansát sư phạm, phương pháp điều tra giáo dục, phương pháp đàm thoại, phương pháptổng kết kinh nghiệm giáo dục, phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm

Trang 7

sư phạm, phương pháp thống kê toán học.

8 Những luận điểm cần bảo vệ

8.1.GDKN từ NTT cho TN là một quá trình lâu dài, trong đó mục đích, nội dung,

hình thức, phương pháp, điều kiện, phương tiện GDKN được xác định trên cơ sởnhững đặc trưng của NTT, đặc điểm của TN, đặc điểm của khởi nghiệp và GDKN.Chủ thể GDKN từ NTT cho TN là các LLCĐ, trong đó Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cóvai trò chủ đạo và nòng cốt trong quá trình phối hợp với các LLGD để thực hiệnGDKN

8.2.GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới là quá

trình trong đó các thành tố của quá trình GDKN: mục tiêu, nội dung, hình thức,phương pháp GDKN phải dựa trên các tiêu chí xây dựng NTM và hướng đến đáp ứngyêu cầu của xây dựng NTM

8.3 GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH còn nhiều hạn chế, khó khăn nhất

định và chưa đáp ứng được yêu cầu xây dựng NTM Các chủ thể giáo dục khởinghiệp chưa có sự thống nhất, đồng bộ trong xác định mục tiêu, nội dung, hình thức,phương pháp giáo dục, chưa phát huy được các nguồn lực cộng đồng trong GDKN.Môi trường và các điều kiện để GDKN từ NTT còn chưa phù hợp và có những hạnchế nhất định

8.4.Để GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đạt được kết quả như mong

muốn, Đoàn TN các cấp các tỉnh ĐBSH cần chủ động phối hợp với các LLCĐ bồidưỡng kiến thức về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT cho TNNT trong bối cảnhxây dựng NTM; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xâydựng NTM cho các lực lượng tham gia GDKN; thiết kế các chủ đề GDKN từ NTTcho TNNT phù hợp với yêu cầu xây dựng NTM; tổ chức cho TNNT thiết kế các dựán khởi nghiệp từ NTT gắn với yêu cầu xây dựng NTM; xây dựng môi trường GDKNtừ NTT cho TNNT trên nền tảng số; huy động các cộng đồng làng nghề tham giaGDKN từ NTT cho TNNT.

9 Những đóng góp mới của luận án

Trang 8

Chương 2 Thực trạng GDKN từ NTT cho TNNT ở các tỉnh ĐBSH đáp ứngyêu cầu xây dựng NTM.

Chương 3 Biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêucầu xây dựng NTM và thực nghiệm sư phạm.

Trang 9

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP TỪ NGHỀ TRUYỀN THỐNGCHO THANH NIÊN NÔNG THÔN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG

THÔN MỚI1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu về khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niên

Các nghiên cứu về khởi nghiệp của TN: Trên thế giới tiếp cận theo ba hướng“cơ hội khởi nghiệp của TN”; “điều kiện khởi nghiệp thành công của TN”; “xuhướng khởi nghiệp của TN” Còn tại Việt Nam, các nhà khoa học tiếp cận theohai góc độ “ý định, tinh thần khởi nghiệp của TN”; “thực trạng và giải phápkhởi nghiệp của TN”.

Các nghiên cứu về “khởi nghiệp từ NTT của TN”: Azim, M T (2013);Shang Guangyi (2018) xem đó là một ý tưởng có tác động đến sự phát triểnbền vững trong cộng đồng, xem đó là giải pháp quan trọng thúc đẩy hội nhậpcủa nghề thủ công truyền thống và xây dựng văn hoá khởi nghiệp của địaphương.

1.1.2 Các nghiên cứu về giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanhniên và thanh niên nông thôn

1.1.2.1 Các nghiên cứu về giáo dục khởi nghiệp cho thanh niên: GDKN trên

thế giới đã và đang phát triển mạnh mẽ, nhiều chương trình GDKN được xâydựng hầu hết trong các trường cao đẳng, đại học Trung Quốc và Ấn Độ cóchương trình GDKN mở rộng đối tượng đến các nhóm TN khác nhau và huyđộng các LLCĐ tham gia giáo dục, đặc biệt tại Trung Quốc có sự tham gia củatổ chức Đoàn TN Tại Việt Nam, các chương trình GDKN đã và đang lan toảmạnh mẽ trong nhà trường và ngoài cộng đồng, thu hút sự tham gia của TN.

1.1.2.2.Các nghiên cứu về giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh

niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới: Trung Quốc là quốc gia ở

phía Bắc Việt Nam, là một trong số rất ít quốc gia có tổ chức Đoàn TNCS Trongviệc phát huy vai trò của TNNT trong quá trình xây dựng NTM, nghiên cứu tiếp cậnGDKN cho TNNT trong phạm vi ngoài cộng đồng phải kể đến: Yang Yusong (2013);Guo Wen (2019) Tại Việt Nam, tiếp cận các nghiên cứu trong lĩnh vực đào tạo nghềcho TN tại các làng NTT, được đề cập đến trong các nghiên cứu của: Tác giả NguyễnQuang Việt (2010); Vũ Thị Xen (2019); Nguyễn Diệu Linh và CS (2021)

1.1.3 Nhận xét chung

Tổng quan vấn đề nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy cần tiếp tục làm rõ vấnđề GDKN từ NTT cho TNNT, tiếp cận dưới góc độ GDCĐ: Chủ thể giáo dụcchính là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, đối tượng giáo dục là TNNT, áp dụng khảosát thực trạng tại các tỉnh ĐBSH, các tỉnh có nhiều làng nghề nhất cả nước.Qua đó, giúp TNNT nâng cao hiểu biết, hình thành ý tưởng khởi nghiệp sángtạo từ NTT, bảo tồn và phát triển các giá trị của làng nghề, xây dựng NTM

Trang 10

hiệu quả, bền vững

1.2 Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

1.2.1 Nông thôn mới

1.2.1.1 Khái niệm nông thôn: Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành,

nội thị các thành phố, thị trấn, với đặc trưng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, trình độphát triển KT – XH thấp, được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND xã.

1.2.1.2 Đặc điểm nông thôn Việt Nam

Nông thôn là nơi sinh sống chủ yếu của nông dân, sản xuất nông nghiệp là chủyếu, hoạt động sản xuất phi nông nghiệp là thứ yếu; Môi trường tự nhiên đa dạng,nhiều tiềm năng nhưng chưa được khai thác hợp lý để phát triển kinh tế và xây dựngcơ sở hạ tầng; Kinh tế - xã hội chưa phát triển, thu nhập và đời sống của người dâncòn nhiều khó khăn và hạn chế Năng suất lao động còn thấp, thu nhập không ổnđịnh, cơ hội việc làm hạn chế Ở những vùng sâu, vùng xa còn nhiều hộ dân nghèo vàcận nghèo; Văn hoá - xã hội ở nông thôn là văn hoá làng, xã, thể hiện nhiều bản sắc vănhoá của nền văn minh lúa nước, lưu giữ và bảo tồn được nhiều giá trị truyền thống thốngqua các nghi lễ, phong tục, lễ hội, di tích lịch sử và các danh lam thắng cảnh Quan hệlàng xóm, dòng họ, gia đình bền chặt được thể hiện qua hương ước, lệ làng, các phongtục tập quán, các quy định trong quan hệ ứng xử giữa con người với con người; Trình độdân trí của người dân nhìn chung chưa cao, trình độ chuyên môn, khoa học công nghệkỹ thuật còn thấp

1.2.2 Xây dựng nông thôn mới

1.2.2.1 Khái niệm nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới

Nông thôn mới là sự thay đổi ở nông thôn về phương thức sản xuất nông nghiệp,chuyển đổi cơ cấu kinh tế dần sang kinh tế công nghiệp và dịch vụ, văn hoá, môi trườngvà an ninh nông thôn được đảm bảo, thu nhập và đời sống vật chất, tinh thần của ngườidân được nâng cao.

Xây dựng NTM là quá trình tạo ra sự thay đổi ở nông thôn về kinh tế, văn hoá – xãhội thông qua đổi mới phương thức sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế dầnsang kinh tế công nghiệp và dịch vụ, đảm bảo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chongười dân, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội ở Việt Nam trong giai đoạnmới.

1.2.2.2 Yêu cầu xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

Chú trọng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho nông dân vàcư dân nông thôn theo hướng ứng dụng khoa học - công nghệ trong sản xuất,bảo quản, chế biến, tiêu thụ nông sản, làm giàu từ nông nghiệp, nông thôn;Thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, tạo nhiều việc làm tại chỗ, nâng cao thunhập cho cư dân nông thôn; Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân và cư dânnông thôn phát triển SXKD; Chú trọng GDCĐ theo hướng nâng cao chất lượnggiáo dục cho nông dân và cư dân nông thôn; Phát huy vai trò của các lực lượngxã hội trong cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ pháp luật, kiến thức SXKD, khoahọc - công nghệ; Đầu tư phát triển các làng nghề phù hợp với quy hoạch và điều

Trang 11

kiện cụ thể tại địa phương; tạo môi trường kinh doanh thuận lợi thu hút các thànhphần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Bảo tồn, phát triển các ngànhnghề, làng nghề, dịch vụ nông thôn gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hoátruyền thống; Khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, thu hút doanh nghiệp đầu tư vàonông nghiệp, nông thôn; Đổi mới toàn diện hình thức tổ chức và nội dung đàotạo nghề cho lao động nông thôn; Hỗ trợ thành lập các trung tâm khởi nghiệp,quỹ đầu tư đổi mới sáng tạo, các doanh nghiệp khởi nghiệp trong nông nghiệp,nông thôn; Chú trọng phát triển nhân lực cho nông thôn

1.2.2.3.Điều kiện xây dựng nông thôn mới: điều kiện pháp lý; điều kiện về nhân

lực; đặc trưng KT – XH của địa phương; đặc trưng văn hoá – xã hội của địa phương;trình độ dân trí của người dân ở mỗi địa phương.

1.3 Khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niên nông thôn

1.3.1 Thanh niên và thanh niên nông thôn

1.3.1.1 Khái niệm thanh niên và thanh niên nông thôn

Thanh niên là những công dân Việt Nam có độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi, có hiểu biết xãhội và kinh nghiệm sống nhất định, tham gia được đa dạng các hoạt động xã hội, có thểtham gia vào sản xuất và đời sống KT - XH, tự chủ và tự chịu trách nhiệm được vớicuộc sống của bản thân cũng như có trách nhiệm với gia đình và cộng đồng.

TNNT là những công dân Việt Nam có độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi, sinh sống ở nôngthôn, có hiểu biết xã hội và kinh nghiệm sống nhất định, tham gia được đa dạng cáchoạt động xã hội ở nông thôn, có thể tham gia vào sản xuất và đời sống KT - XH tạiđịa phương, tự chủ và tự chịu trách nhiệm được với cuộc sống của bản thân cũng nhưcó trách nhiệm với gia đình và cộng đồng dân cư tại địa phương.

1.3.1.2 Đặc điểm của thanh niên và thanh niên nông thôn

TN nói chung và TNNT đều có những đặc điểm chung về tâm sinh lý và đặc điểmxã hội, có sự hoàn thiện về thể chất và nhân cách, là lực lượng nòng cốt và quyết địnhtương lai, vận mệnh của đất nước Bên cạnh đó, TNNT còn mang những đặc điểmriêng: chiếm tỷ lệ cao trong lao động ở nông thôn và trong tổng số TN Việt Nam;sinh sống tại khu vực nông thôn, có đức tính cần cù, chịu khó lao động; trình độ họcvấn còn thấp, thiếu kinh nghiệp trong SXKD, có xu hướng ly hương để tìm kiếm việclàm.

1.3.2 Trách nhiệm của thanh niên nông thôn đối với xây dựng nông thôn mới

Có ý thức bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống nói chung của địa phương và giátrị của NTT nói riêng của địa phương; Tích cực và gương mẫu tham gia vào các hoạtđộng tuyên truyền về chủ trương, đường lối xây dựng NTM cho người dân tại địaphương; Chủ động tham gia xây dựng các mô hình sản xuất, kinh doanh tạo việc làm,tham gia bảo vệ môi trường và các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng tại địa phương;Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục cộng đồng về chuyển đổi cơ cấu kinh tế địaphương, về đào tạo nghề và việc làm ở nông thôn, về khởi nghiệp của TNNT; Rènluyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử phù hợp với đặc trưng văn hoácủa địa phương và với yêu cầu xây dựng NTM; Có ý thức và lan toả ý thức chấp hành

Trang 12

pháp luật cho người dân ở nông thôn; Tích cực học tập, nâng cao trình độ, kiến thức,kỹ năng; Chủ động tìm hiểu về thị trường lao động; Tích cực tham gia các hoạt động,phong trào văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh tại địa phương; Tích cực tham giabảo vệ môi trường nông thôn, bảo đảm cho phát triển KT - XH bền vững ở nôngthôn

1.3.3 Nghề truyền thống

1.3.3.1 Khái niệm nghề truyền thống: NTT là một lĩnh vực hoạt động lao động

của con người, được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, sản xuất tập trungtrong một vùng, được truyền từ đời này sang đời khác theo phương thức truyền nghề,tạo ra sản phẩm mang nét đặc trưng riêng về văn hoá của cộng đồng, địa phương

1.3.3.2 Giá trị của nghề truyền thống: Giá trị kinh tế, giá trị văn hoá, giá trị xã

1.3.3.3 Phân loại nghề truyền thống: Nghề sản xuất các đồ dùng phục vụ đời

sống; nghề sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ; nghề chế biến nông sản, thực phẩm.

1.3.4 Đặc điểm khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niên nông thôn1.3.4.1 Khái niệm khởi nghiệp và khởi nghiệp từ nghề truyền thống

Khởi nghiệp: Khởi nghiệp là việc một người hay một nhóm người bắt đầu thực hiện

quá trình xây dựng/ tạo dựng sự nghiệp ở một lĩnh vực nhất định nhằm giải quyết nhucầu việc làm hoặc đam mê của cá nhân theo ba loại hình: khởi nghiệp doanh nghiệpvừa và nhỏ, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp doanh nghiệp xã hội.

Khởi nghiệp từ nghề truyền thống: Là việc bắt đầu một công việc sản xuất/kinh

doanh của một người hay một nhóm người từ những ý tưởng xuất phát từ nghề lâuđời, mang nét đặc trưng văn hoá của cộng đồng, địa phương.

1.3.4.2 Mục đích khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niên nông thôn

Tự tạo việc làm cho bản thân tại địa phương, phù hợp với khả năng, trình độ của bảnthân; Có được nguồn thu nhập ổn định, từng bước nâng cao kinh tế gia đình và khảnăng độc lập tài chính cho bản thân; Thoả mãn đam mê, sức sáng tạo của bản thân;Tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương gắn với bảo tồn và phát huy NTT;Nâng cao được giá trị sản phẩm nông nghiệp của gia đình và địa phương, thay đổi bộmặt KT – XH nông thôn trong bối cảnh xây dựng NTM.

1.3.4.3 Mô hình khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn: Hộ gia

đình; Tổ sản xuất; Hợp tác xã; Doanh nghiệp tư nhân.

1.3.4.4 Điều kiện khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niên nông thôn: nhu

cầu và ý chí khởi nghiệp; hiểu biết về NTT của địa phương; môi trường khởi nghiệp từNTT; điều kiện pháp lý; điều kiện về nguồn nhân lực; điều kiện về vốn và thị trường; điềukiện về CSVC.

1.4 Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp

ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

1.4.1 Khái niệm giáo dục, giáo dục khởi nghiệp, giáo dục khởi nghiệp từ nghềtruyền thống của thanh niên nông thôn, giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyềnthống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

Trang 13

Giáo dục là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đếnngười được giáo dục, được thực hiện thông qua hoạt động giáo dục và hoạt động tựgiáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho người được giáo dục.

GDKN là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, có nội dung của nhà giáodục đến đối tượng khởi nghiệp nhằm trang bị cho họ những kiến thức, kỹ năng khởinghiệp, thúc đẩy tinh thần khởi sự kinh doanh, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội.

GDKN từ NTT cho TNNT là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhàgiáo dục đến TNNT nhằm giáo dục ý thức khởi nghiệp cho họ, cung cấp cho họnhững kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ NTT, từ đó giúp họ ổn địnhviệc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân, góp phần phát triển kinh tế, VH – XH củađịa phương.

GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM là quá trình tác độngcó mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến TNNT nhằm giáo dục ý thức khởinghiệp cho họ, cung cấp cho họ những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệptừ NTT, giúp họ ổn định việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân, từ đó phát triểnkinh tế, văn hoá – xã hội của địa phương đạt được yêu cầu xây dựng NTM.

1.4.2 Vai trò của giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niênnông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

Đối với cá nhân: GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng

NTM giúp cho mỗi TNNT ý thức được tầm quan trọng của khởi nghiệp từNTT của bản thân đối với phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội của địa phươngvà đối với quá trình xây dựng NTM; mỗi TNNT có định hướng phát triển cácNTT của địa phương gắn liền với mục tiêu xây dựng NTM; TNNT có việc làmvà thu nhập ổn định tại địa phương

Đối với xã hội: GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM

giúp đào tạo nguồn lực lao động trẻ, khoẻ ở nông thôn, đáp ứng nhu cầu việclàm ở mỗi địa phương; chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, phát triển KT - XH ởnông thôn; hạn chế được các vấn đề xã hội ở nông thôn do thất nghiệp, thiếuviệc làm; giảm tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo; bảo tồn và phát triển giá trị văn hoácủa NTT

1.4.3 Các lực lượng tham gia giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống chothanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới: Đoàn TNCS Hồ

Chí Minh (giữ vai trò chủ đạo) cùng các LLPH: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn các tỉnh; Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - GDTX; Trung tâm HTCĐ; HộiNông dân Việt Nam; Hội LHTN Việt Nam; Hiệp hội làng nghề địa phương; Các cơsở sản xuất, kinh doanh NTT; gia đình có TN có nhu cầu khởi nghiệp.

1.4.4 Nguyên tắc giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nôngthôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, nguyên tắcđảm bảo tính trải nghiệm, nguyên tắc đảm bảo tính tự đính hướng, tự điều chỉnh củaTNNT, nguyên tắc cùng tham gia.

Trang 14

1.4.5 Mục tiêu giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nôngthôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

TNNT có ý thức, tinh thần, khát vọng khởi nghiệp từ NTT của địa phươngđể phát triển kinh tế gia đình, KT - XH của địa phương; TNNT có hiểu biết đầyđủ, sâu sắc những kiến thức về NTT, có được những kiến thức, kỹ năng cơbản, nền tảng về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT; Thiết kế được các dự ánkhởi nghiệp từ NTT gắn với nội dung xây dựng NTM; Hiện thực hoá được cácdự án khởi nghiệp từ NTT theo mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP);Tham gia có trách nhiệm cùng các tổ chức CT – XH, các tổ chức xã hội thựchiện hiệu quả chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành nghề nông thôn tại địa phương,đổi mới phương thức SXKD, phát triển nông thôn theo hướng đô thị hoá, xâydựng môi trường nông thôn an toàn, lành mạnh, giữ gìn trật tự an ninh nôngthôn; Có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị của NTT theo hướng “bềnvững, bao trùm và đa giá trị”.

1.4.6 Nội dung giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nôngthôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

1.4.6.1 Giáo dục ý thức khởi nghiệp từ NTT cho TNNT: Trang bị những kiến thức về

NTT, kiến thức về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT cho TNNT; Hướng dẫn TNNT tìmhiểu về kinh tế, văn hoá – xã hội của địa phương; Tổ chức cho TNNT tìm hiểu về mốiquan hệ giữa khởi nghiệp từ NTT với quá trình xây dựng NTM; Hướng dẫn TNNT tìmhiểu về phương thức khởi nghiệp từ NTT; Trang bị cho TNNT kiến thức về hệ sinh tháikhởi nghiệp từ NTT; Hướng dẫn cho TNNT nghiên cứu tiềm năng, xu thế phát triển củaNTT trong tương lai, trong bối cảnh phát triển KHCN và kinh tế số, hội nhập KTQT.

1.4.6.2 Hình thành và rèn luyện kỹ năng cơ bản khởi nghiệp từ NTT đáp ứng yêu

cầu xây dựng NTM: Kỹ năng phát hiện/nhận diện và giải quyết vấn đề; Kỹ năng phân

tích, đánh giá về của địa phương; Kỹ năng tư duy sáng tạo; Kỹ năng tư duy tích cực;Kỹ năng tổ chức, quản lý trong kinh doanh; Kỹ năng thuyết trình gọi vốn; Kỹ nănglàm việc nhóm trong doanh nghiệp; Kỹ năng xây dựng mối quan hệ.

1.4.6.3 Hướng dẫn TNNT thiết kế dự án khởi nghiệp từ NTT gắn với yêu cầu xây

dựng NTM: Phân tích đặc trưng của của địa phương và xác định những đóng góp của

NTT với xây dựng NTM; Xác định những yêu cầu đặt ra của xây dựng NTM; Nảysinh và đề xuất các ý tưởng cho dự án khởi nghiệp gắn với nội dung xây dựng NTM;Xác định tên dự án khởi nghiệp từ các ý tưởng đã đề xuất; Thực hành thiết kế các dựán dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

1.4.6.4 Hướng dẫn TNNT thực hiện dự án khởi nghiệp từ NTT đã thiết kế: Đánh

giá dự án cần thực hiện; Lập kế hoạch cho dự án; Tiến hành thực hiện dự án; Theodõi, đánh giá và điều chỉnh dự án; Phân tích hiệu suất trong suốt quá trình thực hiệndự án; Tổng hợp, báo cáo và kết thúc dự án.

1.4.6.5 Giáo dục đạo đức kinh doanh cho TNNT: Giáo dục cho TNNT ý thức về

các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh; Hình thành các phẩm chất cần thiết củangười kinh doanh; Hướng dẫn xây dựng văn hoá doanh nghiệp.

Trang 15

1.4.7 Hình thức giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nôngthôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

1.4.7.1 Giáo dục thông qua dạy học theo chủ đề khởi nghiệp từ nghề truyền

thống: Dạy học trên lớp học trực tiếp và lớp học trực tuyến.

1.4.7.2 Giáo dục thông qua truyền thông đa phương tiện: Mạng xã hội, báo chí,

phát thanh, truyền hình, các ấn phẩm truyền thông hiện đại (video, infographic,…).

1.4.7.3 Giáo dục thông qua cuộc thi và các hoạt động văn hoá – xã hội: Triển

lãm mô hình khởi nghiệp từ NTT; Hội chợ sản phẩm NTT; Hội thi ý tưởng TNNTkhởi nghiệp sáng tạo.

1.4.7.4 Giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm mô hình kinh tế làng nghề nông

thôn: Thăm quan, du lịch; Lao động trải nghiệm.

1.4.8 Phương pháp giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niênnông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

1.4.8.1.Phương pháp giải quyết vấn đề1.4.8.2.Phương pháp nghiên cứu trường hợp1.4.8.3.Phương pháp thảo luận nhóm

1.4.8.4.Phương pháp thực hành1.4.8.5.Phương pháp giao việc1.4.8.6.Phương pháp thi đua

1.4.9 Đánh giá kết quả giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống chothanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

Luận án đánh giá kết quả GDKN từ NTT cho TNNT theo các nhóm tiêu chí:Nhóm tiêu chí 1: Hiểu biết của TNNT về NTT của địa phương và yêu cầu xâydựng NTM ở Việt Nam hiện nay; Nhóm tiêu chí 2: Kiến thức và kỹ năng khởinghiệp từ NTT của TNNT; Nhóm tiêu chí 3: Dự án khởi nghiệp từ NTT củaTNNT; Nhóm tiêu chí 4: Khả năng thu nhập của TNNT sau khởi nghiệp;Nhóm tiêu chí 5: TNNT được đào tạo bởi GDKN; Nhóm tiêu chí 6: Khả nănggiảm tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo; Nhóm tiêu chí 7: Khả năng bảo tồn, pháttriển làng NTT gắn với hạ tầng bảo vệ môi trường

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống chothanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

1.4.1 Nhóm yếu tố thuộc về thanh niên nông thôn

Nhận thức và nhu cầu khởi nghiệp của TNNT; Tính chủ động, sáng tạo củaTNNT

1.4.2 Nhóm yếu tố thuộc về chủ thể giáo dục và các lực lượng phối hợp

Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Chính quyền địa phương; Năng lực củacán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Sự ủng hộ của gia đình và cộng đồng; Sựphối hợp của các lực lượng giáo dục khác.

1.4.3 Nhóm yếu tố thuộc về môi trường

Môi trường chính sách và điều kiện KT – XH; Điều kiện CSVC và nguồn tàichính.

Trang 16

Kết luận chương 1

Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng tôi nhận thấy hiện nay vẫn chưacó đề tài nào nghiên cứu về GDKN từ NTT cho TNNT để đáp ứng yêu cầu xây dựngNTM với cách tiếp cận dưới GDCĐ, tiếp cận liên ngành, tiếp cận tích hợp GDKN từNTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM bao gồm các thành tố: Chủ thể giáodục chính là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Đối tượng là TNNT từ 18 đến 25 tuổi; Đảmbảo thực hiện các các nguyên tắc, mục tiêu giáo dục cụ thể, là cơ sở xác định các nộidung, hình thức và phương pháp giáo dục Các thành tố này được đánh giá thông quacác tiêu chí cụ thể Quá trình này chịu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về TNNT, cácyếu tố thuộc về lực lượng quản lý và phối hợp, các yếu tố thuộc về môi trường.

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan