Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn Đồng bằng Sông Hồng: Giải pháp xây dựng nông thôn mới

MỤC LỤC

Khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niên nông thôn 1. Thanh niên và thanh niên nông thôn

Thanh niên là những công dân Việt Nam có độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi, có hiểu biết xã hội và kinh nghiệm sống nhất định, tham gia được đa dạng các hoạt động xã hội, có thể tham gia vào sản xuất và đời sống KT - XH, tự chủ và tự chịu trách nhiệm được với cuộc sống của bản thân cũng như có trách nhiệm với gia đình và cộng đồng. TNNT là những công dân Việt Nam có độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi, sinh sống ở nông thôn, có hiểu biết xã hội và kinh nghiệm sống nhất định, tham gia được đa dạng các hoạt động xã hội ở nông thôn, có thể tham gia vào sản xuất và đời sống KT - XH tại địa phương, tự chủ và tự chịu trách nhiệm được với cuộc sống của bản thân cũng như có trách nhiệm với gia đình và cộng đồng dân cư tại địa phương. Trách nhiệm của thanh niên nông thôn đối với xây dựng nông thôn mới Có ý thức bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống nói chung của địa phương và giá trị của NTT nói riêng của địa phương; Tích cực và gương mẫu tham gia vào các hoạt động tuyên truyền về chủ trương, đường lối xây dựng NTM cho người dân tại địa phương; Chủ động tham gia xây dựng các mô hình sản xuất, kinh doanh tạo việc làm, tham gia bảo vệ môi trường và các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng tại địa phương;.

Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

Các lực lượng tham gia giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (giữ vai trò chủ đạo) cùng các LLPH: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh; Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - GDTX; Trung tâm HTCĐ; Hội Nông dân Việt Nam; Hội LHTN Việt Nam; Hiệp hội làng nghề địa phương; Các cơ sở sản xuất, kinh doanh NTT; gia đình có TN có nhu cầu khởi nghiệp. TNNT có ý thức, tinh thần, khát vọng khởi nghiệp từ NTT của địa phương để phát triển kinh tế gia đình, KT - XH của địa phương; TNNT có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc những kiến thức về NTT, có được những kiến thức, kỹ năng cơ bản, nền tảng về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT; Thiết kế được các dự án khởi nghiệp từ NTT gắn với nội dung xây dựng NTM; Hiện thực hoá được các dự án khởi nghiệp từ NTT theo mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP);. Giáo dục ý thức khởi nghiệp từ NTT cho TNNT: Trang bị những kiến thức về NTT, kiến thức về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT cho TNNT; Hướng dẫn TNNT tìm hiểu về kinh tế, văn hoá – xã hội của địa phương; Tổ chức cho TNNT tìm hiểu về mối quan hệ giữa khởi nghiệp từ NTT với quá trình xây dựng NTM; Hướng dẫn TNNT tìm hiểu về phương thức khởi nghiệp từ NTT; Trang bị cho TNNT kiến thức về hệ sinh thái khởi nghiệp từ NTT; Hướng dẫn cho TNNT nghiên cứu tiềm năng, xu thế phát triển của NTT trong tương lai, trong bối cảnh phát triển KHCN và kinh tế số, hội nhập KTQT.

Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng tôi nhận thấy hiện nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu về GDKN từ NTT cho TNNT để đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM với cách tiếp cận dưới GDCĐ, tiếp cận liên ngành, tiếp cận tích hợp. GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM bao gồm các thành tố: Chủ thể giáo dục chính là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Đối tượng là TNNT từ 18 đến 25 tuổi; Đảm bảo thực hiện các các nguyên tắc, mục tiêu giáo dục cụ thể, là cơ sở xác định các nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục. Huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội; Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam; Huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng; Huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình; Huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình là những địa phương có nhiều tiềm năng để khởi nghiệp từ NTT, được luận án lựa chọn để thực hiện khảo sát.

Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng 1. Mục đích khảo sát

“Giáo dục thông qua dạy học theo chủ đề khởi nghiệp từ NTT” là hình thức chủ yếu để thực hiện nhóm phương pháp cung cấp kiến thức cho TNNT nhưng chưa được chủ thể tổ chức thường xuyên (ĐTBC = 2,96). “Giáo dục thông qua dạy học theo chủ đề khởi nghiệp từ NTT” là hình thức thực hiện ít thường xuyên nhất đồng thời cũng được đánh giá hiệu quả ở thứ bậc thấp nhất (ĐTBC = 3,93). Tuy nhiên, việc đánh giá qua các sản phẩm của hoạt động giáo dục chủ yếu là liệt kê các hoạt động, rút kinh nghiệm trong các báo cáo sơ kết, tổng kết định kỳ trong công tác Đoàn và phong trào TN.

Đánh giá chung về thực trạng giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây

Trung tâm học tập cộng đồng chưa tích cực tham gia vào các hoạt động GDKN nói chung cũng như GDKN từ NTT cho TNNT nói riêng; Hội LHTN Việt Nam chưa khẳng định được vai trò của mình; Đảng, Nhà nước và CQĐP đã quan tâm nhưng chưa chỉ đạo sâu sát và quyết liệt trong việc ban hành các chính sách khuyến khích, hỗ trợ TNNT; Điều kiện CSVC và nguồn tài chính còn hạn chế, chưa được đầu tư mạnh. Nghiên cứu tình hình GDKN từ NTT cho TNNT ở các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM cho thấy: chủ thể và TNNT đều đánh giá được sự quan trọng của các nguyên tắc giáo dục; các mục tiêu GDKN từ NTT đảm bảo tính phù hợp với TNNT và yêu cầu xây dựng NTM ở các tỉnh ĐBSH; các nội dung giáo dục tương đối toàn diện; các hình thức và phương pháp giáo dục tương đối đa dạng; chủ thể giáo dục đã sử dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá kết quả giáo dục. Tuy nhiên, nguyên tắc đảm bảo tính trực quan ít được chủ thể quan tâm hơn các nguyên tắc giáo dục khác; các mục tiêu gắn với yêu cầu xây dựng NTM chưa được nhiều chủ thể quan tâm; các nội dung GDKN từ NTT được thực hiện ở mức độ không đồng đều, đa dạng nhưng chưa nội dung nào được đánh giá “rất thường xuyên”; các hình thức và phương pháp chưa được thực hiện thường xuyên và hiệu quả chưa cao; các phương pháp đánh giá chưa được thực hiện nghiệm túc ở một số cơ sở Đoàn, đánh giá kết quả GDKN từ NTT cho TNNT ở các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay còn thấp, hầu hết TNNT được đánh giá “chưa đạt yêu cầu” theo các tiêu chí luận án đưa ra.

Nguyên tắc đề xuất biện pháp

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP TỪ NGHỀ TRUYỀN THỐNGCHO THANH NIÊN NÔNG THÔN CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG. SÔNG HỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.

Các biện pháp giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây

Biện pháp này thực hiện nhằm tạo điều kiện, cơ hội cho TNNT được tham gia học tập ở mọi lúc, mọi nơi, phát huy vai trò của các phương tiện hiện đại, mạng internet trong thời kỳ chuyển đổi số. Đồng thời, tạo môi trường cho TNNT thể hiện, trình bày các ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo từ NTT của mình với các nhà đầu tư, các chuyên gia, cố vấn khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Đồng thời, tăng cường sự tham gia của Hiệp hội làng nghề trong công tác hỗ trợ, tư vấn TNNT có nhu cầu khởi nghiệp, đem lại hiệu quả giáo dục thực hành cho người học phù hợp yêu cầu thực tiễn quá trình khởi nghiệp từ NTT.

Mối quan hệ giữa các biện pháp

Điều này sẽ đảm bảo cho dự án khởi nghiệp có tính khả thi, điều kiện tiên quyết để hiện thực hoá dự án và thực hiện dự án thành công. Huy động các cộng đồng làng nghề tham gia giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn. Biện pháp huy động sự tham gia và phát huy tối đa sức mạnh của các cộng đồng làng nghề trong quá trình GDKN từ NTT, phát huy tiềm năng và ưu thế của các LLPH trong cộng đồng.

Thực nghiệm sư phạm

Nếu những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ NTT của TNNT được vận dụng và thể hiện trong thiết kế các dự án khởi nghiệp theo tiêu chí xây dựng NTM và dưới sự hỗ trợ, phối hợp của cộng đồng làng nghề thì TNNT sẽ có khả năng đáp ứng các yêu cầu về thu nhập, đào tạo, giảm tỉ lệ nghèo và cận nghèo ở nông thôn, bảo tồn và phát triển làng NTT gắn với hạ tầng bảo vệ môi trường. Đặc biệt, kết quả thực nghiệm lần 2 có sự tác đông ở mức độ cao hơn, các tiêu chí gắn với xây dựng NTM đã được thực hiện ở mức độ “đáp ứng, cần tiếp tục bồi dưỡng”, cho thấy việc vận dụng các biện pháp một cách đồng bộ, kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin và dưới sự hỗ trợ, phối hợp của cộng đồng làng nghề đem lại hiệu quả giáo dục cao. Thông qua thực nghiệm lần 2, TNNT không chỉ có hiểu biết về NTT, xây dựng NTM; kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT mà còn thiết kế được dự án khởi nghiệp từ NTT phù hợp với yêu cầu xây dựng NTM với sự hướng dẫn của các doanh nhân, nghệ nhân, đạt được các yêu cầu xây dựng NTM sau GDKN từ NTT ở mức độ “đáp ứng được, cần tiếp tục bồi dưỡng”.

GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến TNNT nhằm giáo dục ý

GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM là quá trình.

Nghiên cứu thực trạng khởi nghiệp từ NTT của TNNT các tỉnh ĐBSH hiện nay, kết quả cho thấy TNNT ngày càng có nhu cầu mạnh mẽ trong khởi

Trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc, luận án đề xuất các biện pháp.

Khuyến nghị

Đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp cơ sở (cấp xã): Nắm vững tình hình, nhu cầu khởi nghiệp của TNNT tại địa phương; Tham mưu với cấp ủy, lãnh đạo địa phương chỉ đạo, ủng hộ trong việc tổ chức các hoạt động GDKN cho TNNT gắn với đào tạo nguồn nhân lực trẻ tại địa phương, đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM. Đối với Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên: Hỗ trợ, tư vấn chuyên môn, bố trí giáo viên phối hợp với Đoàn TN tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho TNNT về khởi nghiệp từ NTT; Tạo điều kiện CSVC, thiết bị, máy móc cho TNNT trải nghiệm, thực hành các kỹ thuật sản xuất, kinh doanh. Đối với Trung tâm học tập cộng đồng tại địa phương: Tích cực hơn nữa trong công tác phối hợp với tổ chức Đoàn GDKN từ NTT cho TNNT tại các thôn, làng gắn với nhu cầu của mỗi cộng đồng làng nghề; Chủ động tham mưu với lãnh đạo, CQĐP kế hoạch tổ chức các chương trình giảng dạy về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT.