1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm kinh tế xã hội quận thanh khê

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Các tuyến đường lớn đónggóp vào việc phát triển của quận cũng như thành phố:_ Tuyến đường Nguyễn Tất Thành là cầu nối quan trọng của khu công nghệp HòaKhánh với cảng biển Tiên Sa, góp ph

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

🙡🙡🙡

BÀI TỔNG HỢP

Nhóm báo cáo: nhóm 3

1 Nguyễn Thế Anh - 46K04.2

2 Nguyễn Tiến Dũng- 46K04.2

GVHD: Bi Quang Bnh

Đà Nẵng, 5/2023

Trang 2

1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN THANH KHÊ

1.1 Đặc điểm tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lí

_ Quận nằm ở trung tâm về phía Tây Bắc của thành phố Đà Nẵng, diện tích 9,46

km2 là quận có diện tích nhỏ nhất và là cầu nối với nhiều quận huyện khác v vậy

hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông có cơ hội phát triển Các tuyến đường lớn đóng góp vào việc phát triển của quận cũng như thành phố:

_ Tuyến đường Nguyễn Tất Thành là cầu nối quan trọng của khu công nghệp Hòa Khánh với cảng biển Tiên Sa, góp phần

phát triển nền công nghiệp của Liên

Chiểu và hệ thống dịch vụ vận tải, cơ sở

hạ tầng của quận Thanh Khê

_ Tiếp giáp với quận Hải Châu cũng đem

lại nhiều lợi thế cho Thanh Khê khi các

ngành như dịch vụ khách sạn, mua sắm

được phát triển, với 2 tuyến đường lớn là

Điện Biên Phủ và Lê Duẩn

_ Quận Thanh Khê nắm giữ vị trí chiến

lược về quốc phòng- an ninh, quận có

nhiều lợi thế trong phát triển thương mại,

dịch vụ, giao thông vận tải và kinh tế

biển của thành phố

_ Diện tích nhỏ nhưng lại là cầu nối với

nhiều quận huyện của thành phố nên việc

xảy ra quá tải ở nhiều lĩnh vực như giao

thông, dân số, quản lý, kinh tế,…

1.1.2 Khí hậu:

_ Khí hậu nhiệt đới gió ma, nhiệt độ cao và ít biến động, nhiệt độ trung bnh hằng năm 26 độ C Quận Thanh Khê có kiểu khí hậu đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, mỗi năm có hai ma rõ rệt là ma mưa và ma khô Lượng mưa trung bnh 1.355mm, cao nhất vào tháng 10 là 266mm, thấp nhất tháng 2 là 7mm

1

Hình 1 vị trí địa lí quận Thanh

Khê

Trang 3

_ Ma khô là ma cao điểm du lịch Đà Nẵng Với thời tiết ít biến động mưa bão, trời nắng đẹp là điều kiện thuận lợi cho các hoạt động ngoài trời, ăn uống kích cầu kinh tế đáng kể

_ V là quận sát biển nên không thể tránh khỏi ảnh hưởng của bão gây thiệt hại nặng nề về cơ sở vật chất lẫn con người Do đó việc kinh doanh và đánh bắt của người dân trong khu vực này thường chịu sự tác động khá lớn của thời tiết

Hình 2: Ngập úng hầm chui Điện Biên Phủ.

1.1.3 Tài nguyên.

Tài nguyên biển:

Quận Thanh khê có chiều dài bờ biển 4,3 km là một trong những bài tắm đẹp nhất của thành phố Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch và nghỉ dưỡng

Có nhiều điều kiện để phát triển ngành thủy sản, đánh bắt Tuy nhiên đánh bắt và nuôi trồng thủy sản còn kém phát triển, chủ yếu là đánh gần bờ

Đường bờ biển của quận Thanh Khê ngang nên không phát huy được tối đa tiềm lực khai thác dịch vụ thủy sản, du lịch và nuôi trồng, phải đánh bắt gần, nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi thủy hải sản là tương đối cao

Tài nguyên du lịch.

2

Trang 4

Trên địa bàn Quận có các di tích lịch sử, lễ hội văn hóa truyền thống như: Di tích Mẹ Nhu, Lễ hội cầu ngư

Sở hữu đường bở biển dài nên quận có nhiều điều kiện phát triển kinh tế Tuyến đường Nguyễn Tất Thành có nhiều tiềm năng để phát triển về du lịch và các dịnh vụ như ăn uống, nghỉ dưỡng

Thanh Khê khá khiêm tốn về các địa điểm du lịch Hơn thế nữa vần chưa thật sự chú trọng vào việc phát triển du lịch nơi đây Tuy có đường bở biển dài nhưng có xu hướng ngang cộng với việc quy hoạch chưa được tốt và còn mang tính tự phát

Tài nguyên đất:

Tài nguyên đất của Thanh Khê không quá nhiều nên quá trnh sự dụng đất đai đã mang nhiều hiệu quả, đa số đất của quận được sử dụng vào mục đích phát triển đô thị Diện tích quả nhỏ cng với tài nguyên đất không lớn nên các ngành như công nghiệp, nông nghiệp của quận không có sự phát triển mà chủ yếu tập trung lớn vào phát triển dịch vụ

Kết luận

1.2 Tăng trưởng VA và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1.2.1 Tăng trưởng VA

3

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

_ Cng với sự phát triển của toàn Thành Phố th Thanh Khê cũng là một quận nòng cốt trong việc góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế của thành phố với bnh quân giá trị tăng thêm từ 2010 – 2019 xấp xỉ 1000 (tỷ đồng/năm), chiếm 12-15% tổng giá trị tăng thêm toàn thành phố, tỉ trọng này có xu hướng tăng nhưng không quá nhanh

_ Giai đoạn 2013 – 2015: thành phố bắt tay vào khởi công tuyến đường Điện Biên Phủ là tuyến đường lớn của Đà Nẵng hiện nay sau hai năm xây dựng và cho vào

sử dụng ta thấy tăng trưởng giá trị tăng thêm của năm 2015 là con số phản ánh rõ ràng nhất, tăng lên đến 1478 (tỷ đồng ) so với cng kỳ năm 2013 lúc chưa thành lập Từ tuyến đường th nền kinh tế quanh đó cũng tận dụng được cơ hội và phát triển tăng đều góp phần không nhỏ cho sự phát triển toàn thành phố

_ Giai đoạn 2019 – 2020: dịch bệnh Covid-19 hoành hành cộng với việc chỉ thị 15

16 của Chính Phủ áp dụng nên toàn cả thành phố th việc kinh doanh buôn bán, giao thương của quận đối với các quận lân cận bị ngăn lại dẫn đến tăng trưởng giá trị tăng thêm giảm sút mạnh đến 663 (Tỷ đồng),

Xu thế tăng trưởng VA của quận Thanh Khê có sự tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng trung bnh là 6,8%, lớn hơn tốc độ tăng trưởng của thành phố khoảng 1,3%,

xu hướng tăng trưởng của quận Thanh Khê so với toàn thành phố khá tương đồng, tuy nhiên th quận lại có sự biến động lớn hơn

1.2.2 Độ ổn định của tăng trưởng

_ Độ ổn định của tăng trưởng giá trị tăng thêm có xu hướng biến động mạnh _ Giai đoạn 2010 – 2014 đây là thời gian xây dựng và cải tạo tuyến đường Điện Biên Phủ, nhn biểu đồ ta thấy khoảng thời gian này đường thể hiện có xu hướng

4

Trang 6

đi xuống và không biến động nhiều cho thấy trong thời gian này mọi hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng phụ bởi thời gian xây dựng của công trnh

_ Từ 2014 – 2015 đây là lúc mà tuyến đường đã phần nào hoàn thành và được đưa vào sử dụng đảm bảo cho kinh tế của người dân quận Thanh Khê th ta thấy đường thể hiện giá trị tăng thêm tăng một cách đột biến và cao nhất trong thời kỳ (14,80%)

_ Năm 2015- 2017 đây là thời gian mà nền kinh tế đã ổn định nhưng quận vẫn chưa khai phá và phát triển một cách triệt đển nên việc duy tr sự cân bằng tăng trưởng còn thấp và bị giảm mạnh xuống tới (2,58%) chỉ đứng trên thời kỳ Covid-19 năm 2020

_ Giai đoạn 2017 – 2019 đây là giai đoạn phát triển tốt của quận khi đã tm lại được thế cân bằng và đạt đỉnh tại 2019 (8,84%)

_ Sau 2019 đây là thời kỳ khủng hoảng như đã nói trên th quận Thanh Khê đã chịu ảnh hưởng nặng nề và mất đi thế ổn định, chuyển về trạng thái bất ổn định trong

và sau thời kỳ dịch bệnh hoành hành

Nhn chung th độ ổn định của quận Thanh Khê không được cân bằng như toàn thành phố nói chung, ngược lại còn bất ổn định v có nhiều sự kiện tác động qua nhiều giai đoạn

1.2.3 Thu nhập bình quân đầu ngươi

_ Thu nhập bnh quân đầu người theo giá so sánh và giá hiện hành đều tăng trong khoảng thời gian 2010 - 2019, riêng năm 2020 có giảm nhưng không đáng kể Tuy nhiên VA/người theo giá hiện hành có xu hướng tăng nhanh hơn VA/người

5

Trang 7

theo giá so sánh Năm 2012 th độ chênh lệch giữa VA/ người theo giá so sánh và giá hiện hành chỉ là khoảng 3 triệu đồng th đến năm 2020 đã là 30 triệu động, sự chênh lệch đó là bởi v giá hiện hành ngoài phản ảnh mức độ tăng thêm của giá cả th nó còn phản ánh các yếu tố ảnh hưởng khác như là lạm phát Năm 2019 và năm 2020 th mức chênh lệch thu nhập bnh quân theo giá so sánh và giá cả hiện hành không có sự gia tăng và cả 2 đều giảm 1 lượng là 3 triệu đồng, vốn dĩ điều này sảy ra là bởi v nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả và đời sống người dân gặp nhu khó khắn trong thời k dịch bệnh

1.2.4 Mối liên hệ giữa thu nhập bình quân đầu người và tăng trưởng VA

_ Xét chung toàn giai đoạn th phần trăm tăng trưởng trong thu nhập bnh quân đầu người và tỷ lệ tăng trưởng đều tăng, thu nhập tăng 7,95% còn với tăng trưởng VA

là 8,35% Tuy nhiên luôn có sự chênh lệch mức độ tăng trong thu nhập và VA là bởi v thu nhập bnh quân không chỉ phụ thuộc vào mỗi giá trị tăng thêm mà còn phụ thuộc vào cả mức độ gia tăng dân số Khi tốc độ tăng dân số đủ lớn th nó sẽ tác động tạo ra sự chênh lệch giữa tốc độ tăng trong VA và thu nhập Nhn vào quận Thanh Khê ta có thể thấy năm 2010-2015 th sự tăng trưởng VA luôn lớn hơn tăng trong thu nhập, điều đó chứng tỏ dân số đã có sự tác động đến mức chênh lệch giữa chúng

1.2.5 Cơ cấu và thay đổi cơ cấu giá trị gia tăng

_ Cơ cấu ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất (luôn trên 80%) và có xu hướng tăng dần, đây là ngành duy nhất có xu hướng tăng (tăng 1,9%) và là ngành chủ đạo của quận Thanh Khê

6

Trang 8

_ Cơ cấu ngành công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành, tuy nhiên vẫn còn lớn hơn ngành Nông, lâm nghiệp 6-7 lần Ngành công nghiệp, xây dựng là ngành có tốc độ giảm lớn nhất trong các ngành giảm 1,7% từ năm 2010-20120

_ Cơ cấu ngành Nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu ngành, chỉ khoảng 1,5-2,5%, và vẫn đang có xu hướng giảm

_ Quận đang chú trọng xây dựng nên kinh tế theo ngành dịch vụ, các ngành như Công nghiệp, Nông nghiệp vẫn được quận quan tâm và phát triển v d có xu hướng giảm, tuy nhiên giảm khá ít Hơn thế nữa v những điều kiện tự nhiên như diện tích nhỏ, địa hnh thấp nên quận khó có thể phát triển, không có đủ diện tích

để mở rộng quy mô

1.2.6 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu

_ Trong 11 năm qua th quận không có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế quá nhiều, có

sự thay đổi khi ngành dịch vu tăng, nông, công nghiệp giảm, tuy nhiên không đáng kể

_ Xét về tổng thể th trong 11 năm qua th VA của quận Thanh Khê vẫn có sự tăng trưởng với 6,8% Tuy nhiên lại ko có sự tăng trưởng đều, giai đoạn 2010-2016 th

có sự tăng trưởng khá tốt nhưng năm 2017 do nhiều sự biến động của nền kinh tế nên bất ngờ giảm xuống dưới 3% Sau khi trải qua giai đoạn nhiều biến động th giai đoạn 2018-2019 nền kinh tế dần có sự ổn định Tuy nhiên với những ảnh hưởng lớn của dịch bệnh Covid đến nền kinh tế toàn thành phố th quận Thanh Khê cũng không ngoại lệ, 2019 là năm duy nhất trong giai đoạn 11 năm mà quận

có tốc độ tăng trưởng âm (-7,11%)

Với cơ cấu ngành hiện tại th quận Thanh Khê vẫn có tốc độ tăng trưởng ổn định trong thời gian dài, tuy nhiên v nền cơ cấu chủ yếu phát triển theo hướng dịch vụ nên trong thời gian nền kinh tế ổn định th VA tăng trưởng nhanh nhưng nền kinh

tế cũng dễ bị tổn thương nhất bởi các yếu tố ngoài kinh tế như dịch bệnh…… V vậy th quận Thanh Khê nên có những phương án cụ thể để bảo vệ nên kinh tế khỏi những tác động xấu đó, đồng thời th các ngành công, nông nghiệp vẫn phải đảm bào phát triển bền vứng và chiếm 1 tỉ trọng nhất định, tránh tnh trạng phụ thuộc quá nhiều vào 1 ngành

Kết luận

7

Trang 9

1.3 Đặc điểm dân số và chất lượng y tế

1.3.1 Quy mô và tỷ lệ tăng

_ Là quận có dân số đông thứ 2 thành phố với quy mô dân số trung bnh là 185.860 người qua 10 năm Một con số rất lớn so với diện tích của quận

_ Tỷ lệ tăng dân số của quận có xu hướng tăng trong giai đoạn từ năm 2010 cho đến 2015(1,51%), đạt đỉnh ở 2015 (1,873%)

_ Giai đoạn: 2016 – 2020: tỷ lệ tăng dân số có xu hướng giảm nhẹ Đây là giai đoạn

mà quy mô dân số đã được bão hòa, không có sự biến động nhu Năm 2019 có

xu hướng tăng v chịu ảnh hưởng của dịch bệnh, hậu dịch bênh và nhà nước áp dụng các chỉ thị dãn cách điều này làm cho tỷ suất sinh tự nhiên tăng là lý do mà dân số có sự đột biến vào năm này

1.3.2 Quan hệ tăng trưởng kinh tế và tăng dân số:

_ Dựa vào bảng số liệu ta lập được hàm số giữa biến Y là tăng trưởng ( giá trị gia tăng VA) và biến x là dân số như sau: y= 0.2856x - 46514

8

Trang 10

_ Nhận xét: Tăng trưởng kinh tế và tăng dân số có mối quan hệ với nhau: Dân số tăng 1% th tăng trưởng kinh tế tăng 0,2856% Vậy nên tăng trưởng kinh tế và tăng dân số tỉ lệ thuận với nhau Xét về nhiều góc độ th dân số và phát triển kinh

tế có tác động tương hỗ lẫn nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, với quy

mô và cơ cấu dân số thích hợp th dân số có tác động tích cực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, ngược lại, nó sẽ trở thành lực cản của quá trnh này Khi nền kinh

tế phát triển, sẽ tạo điều kiện vật chất cho việc chăm lo tới công tác giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ con người, nâng cao thể lực và trí tuệ con người và có tác động tốt tới các quá trnh dân số Mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế

-xã hội là mối quan hệ nhân quả, tác động qua lại mật thiết với nhau Với việc dân

số vẫn đang có những tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế th điều đó đã cho thấy với mức tăng trưởng dân số hiện tại th kinh tế quận vẫn còn nhiều điều kiện

để phát triển kinh tế và quận đã đang đi đúng hướng trong quá trnh phát triển

1.3.3 Việc làm và tăng trưởng việc làm:

_ Là quận có nguồn lực lao động dồi dào, có trung bnh 97.278 lao động đang làm việc trong 10 năm qua Quy mô lao động có việc làm rất lớn nhưng so với trung

9

Trang 11

bnh dân số th có vẻ như là khá ít Điểu đó cho thấy phần lớn dân số của quận đã phân bố lao động qua các quận khác

_ tỷ lệ tăng trưởng việc làm có xu hướng tăng đều và ổn định trong giai đoạn

2010-2015 (3,258%) và đạt đỉnh điểm tại năm 2010-2015, đây là giai đoạn mà nền kinh tế phát triển mạnh nhất, giai đoạn mà nhiều người bắt đầu biết đến Đà Nẵng là một

TP du lịch, điều này ít nhiều góp phần thu hút lao động đến và làm việc cũng như tạo công ăn việc làm cho quận nói riêng cũng như toàn TP nói chung

_ Giai đoạn 2016 – 2019 nền kinh tế thành phố bắt đầu phát triển thiên về du lịch nên các lao động di chuyển sang các quận có nguồn khách du lịch đông đảo nhằm đáp ứng xu thế thời đại nên việc tỷ lệ tăng trưởng lao động bắt đầu có xu hướng giảm mạnh (1,187 %) Năm 2019 là năm có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất nhất cả thời kỳ (8,037 %), đây là năm mà quận đã thích nghi được với sự thay đổi của xu thế phát triển kinh tế và tận dụng triệt để những thế mạnh để thu hút được nhiều lao động

1.3.4 Điều kiện y tế.

_ Tốc độ tăng trưởng cả về số giường bệnh và nhân lực ngành y tế là khá tốt với tốc

độ tăng trưởng trung bnh lần lượt là khoảng 3,3%/năm với số giường bệnh và 2,33%/năm với số nhân lực y tế.Tuy nhiên số giường bệnh/vạn dân giảm dần điều này cho ta thấy hệ thống cơ sở y tế của quận còn thấp, chưa đủ để đáp ứng cho việc khám chữa bệnh của người dân.Nhận thấy được khó khắn đó của quận nên những năm gần đây th thành phố cũng đã có những sự giúp đỡ quận Thanh Khê như những chính sách hỗ trợ như 398 tỷ đầu tư Trung tâm Y tế quận Thanh Khê

Kết luận

10

Trang 12

1.4 Huy động và sử dụng lao động của quận Thanh Khê

1.4.1 Lao động

_ Giai đoạn(2010-2018): tốc độ tăng trưởng số lao động không có sự biến động nhiều, mức tăng cao nhất là năm 2015( 4,7%), giảm thấp nhất với tỉ lệ 2,4% _ Năm 2019-2020: có sự biến động mạnh khi năm 2019 tăng 8% đến năm 2020 lại giảm 14,45% Sự biến động đó do những tác động của dịch bệnh khi nó ảnh hưởng đến quá trnh sản xuất của các doanh nghiệp và số lượng việc làm của người lao động trong từng giai đoạn

Các quan chính quyền đã có những bước nhắm thu hút người lao động như: _ Trong các hoạt động khai thác đánh bắt th vận động ngư dân đóng mới tàu có công suất cao vươn khơi bám biển dài ngày, Ngư dân được hưởng chính sách hỗ trợ giá nhiên liệu, bảo hiểm thân tàu…

11

Trang 13

_ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp, tốc độ đô thị hóa nhanh, một số hộ nông dân đã liên kết thành lập các tổ hợp tác, hợp tác xã trồng nấm, nuôi cá, trồng cây cảnh, làm nghề mây tre… giải quyết việc làm, tăng thu nhập

_ Nhn chung tỉ lệ lao động/ tổng dân số và tốc độ tăng trưởng ổn định, không có sự biến động quá nhiều Nguyên nhân chính là v diện tích nhỏ, ít có sự biến động lớn trong việc mở rộng quy mô diện tích trong sản xuất cũng như dân cư sinh sống

1.4.2 Năng suất lao động:

NSLĐ chung theo giá SS (Triệu đồng)

_ Năng suất lao động của quận phát triển khá tốt và có xu hướng tăng ổn định với tốc độ tăng trưởng trung bnh trong gia đoạn từ 2010-2018 khoảng 8,4% _ một số doanh nghiệp đã đầu tư, đổi mới công nghệ nên năng suất, chất lượng sản phẩm được nâng lên Quận đã có nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả

1.4.3 Huy động, phân bố sử dụng vốn

12

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w