Các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định Bên cạnh các phương thức xúc tiến để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ với mục đíchcuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, các doan
Trang 1TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SAHABAK
Trang 2MỤC LỤC
1.2 Chức năng nhiệm vụ ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty 05
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty 06
1.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quản lý 09
CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
2.1 Quy trình hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
2.2 Quy định, nguyên tắc hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả
2.4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 35
2.5 Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính 45
Trang 32.6.1 Kế toán chi phí khác 51
CHƯƠNG 3: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tiêu thụ và xác
3.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 61
3.2 Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
3.3 Các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định
Bên cạnh các phương thức xúc tiến để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ với mục đíchcuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải nắm bắt thông tin, số liệucần thiết và chính xác từ bộ phận kế toán giúp cho các nhà quản trị có cái nhìn chínhxác về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, đưa ra các quyết định
Trang 4quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, có thểcông khai tài chính thu hút các nhà đầu tư.
Đặc biệt, các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất nói chung và Công ty
cổ phần SAHABAK nói riêng càng phải cố gắng nhiều hơn để thể hiện vị thế của mìnhtrong quá trình hội nhập với nền kinh tế trong nước, khu vực và trên thế giới Quanhững năm hoạt động Công ty từng bước khẳng định mình trên thương trường và vàviệc đẩy mạnh công tác kế toán tiêu thụ cũng như xác định đúng kết quả kinh doanh làvấn đề có ý nghĩa thiết thực Điều đó không những giúp cho nhà quản lý đưa ra nhữngbiện pháp tiêu thụ hàng hóa hữu hiệu, bảo tồn vốn, đẩy nhanh vòng quay vốn, đem đếncho doanh nghiệp hiệu quả kinh tế cao mà còn giúp cho doanh nghiệp đứng vững trênthị trường cạnh tranh
Bởi vậy, cải tiến và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiêu thụ và xác định kếtquả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất nói riêng luôn đặt ra với mục đíchnhằm tổ chức khoa học, hợp lý, làm cơ sở cho các thông tin kế toán cung cấp đảm bảotính đúng đắn và đáng tin cậy Xuất phát từ tầm quan trọng trên và qua thực tế tìm hiểucông tác kế toán ở Công Ty Cổ Phần SAHABAK, với kiến thức lý luận được trang bị
ở nhà trường, được sự hướng dẫn của Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Mai và các cán
bộ phòng Kế toán – Tài chính của Công ty em xin chọn đề tài “Hoàn thiện công tác
kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần SAHABAK”
làm chuyên đề tốt nghiệp
Tuy nhiên phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên đề tài khó tránhkhỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của cô giáo và cáccán bộ phòng Kế toán – Tài chính của Công ty để chuyên đề của em được hoàn thiệnhơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Đề tài bao gồm các chương sau:
Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần SAHABAK.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần SAHABAK.
Trang 5Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần SAHABAK.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SAHABAK
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
Sau chuyến thăm và làm việc của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tại Bắc Kạnvào tháng 11/2007 nhận thấy Bắc Kạn có tiềm năng đất, rừng và rừng là lớn nhất Đây
sẽ là nguồn nguyên liệu dồi dào cho nhà máy đi vào hoạt động ổn định, tăng thu nhậpcho đời sống nhân dân
Công ty cổ phần SAHABAK có trụ sở tại Khu công nghiệp Thanh Bình, xãThanh Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn được sáng lập bởi các cổ đông: Tổng Công
ty Công Nghiệp Sài Gòn, Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn, Tổng Công ty xây dựng HàNội, Công ty Cổ Phần Bất Động Sản Sài Gòn Đông Dương Đây là kết quả của chủtrương hợp tác giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Tỉnh Bắc Kạn sau chuyến thăm vàlàm việc của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết
Trang 6Công ty được thành lập vào ngày 14 tháng 8 năm 2009 – Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số: 4700188996 do phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tưTỉnh Bắc Kạn cấp
Với số vốn điều lệ của công ty: 100.000.000.000VNĐ (một trăm tỷ đồng ViệtNam) Các cổ đông sáng lập nắm giữ 100% vốn điều lệ, trong đó: Tổng công ty CôngNghiệp Sài Gòn góp với số tiền là: 36.000.000.000 VNĐ, Công ty Lâm Nghiệp BắcKạn góp với số tiền là: 34.000.000.000 VNĐ, Tổng công ty xây dựng Hà Nội góp với
số tiền là: 25.000.000.000 VNĐ, Công ty cổ phần Bất Động Sản Sài Gòn Đông Dươnggóp với số tiền là: 5.000.000.000 VNĐ
Công ty cổ phần SAHABAK với ngành nghề chính là sản xuất MDF và chế biến
gỗ theo kế hoạch đầu tư và phát triển của công ty đến năm 2013, hai Nhà máy chếbiến gỗ chính thức hoạt động – đó là nhà máy chế biến gỗ ván thanh (năm 2010) vànhà máy sản xuất MDF (dự kiến quý I năm 2013) Đây là hai đơn vị sản xuất trựcthuộc Công ty với loại hình sản phẩm và bộ máy điều hành sản xuất độc lập, phươngthức và mô hình quản lý khác nhau Việc nghiên cứu, vận dụng để xây dựng và thựchiện một phương án tổ chức quản lý và điều hành sản xuất cho từng nhà máy là yêucầu bức thiết với công ty
Chỉ sau hơn 9 tháng đi vào hoạt động của giai đoạn 1, dự án đã mang lại nhữngthành quả đáng ghi nhận Nhà máy hoạt động hết công suất thiết kế là 3.000
m3 ván/năm Giá trị khác mạng lại không kém phần ý nghĩa khi nó đã giải quyết việclàm cho hàng trăm lao động Một lãnh đạo SAHABAK thông tin, trong 226 cán bộ -nhân viên làm việc tại công ty, có đến hơn 90% lao động thuộc huyện Chợ Mới, tỉnhBắc Kạn Ông Dũng (Phó Tổng Giám Đốc Tổng Công ty Công Nghiệp Sài Gòn) tâm
sự, có những gia đình có từ 2 – 3 thành viên được nhận vào làm việc tại nhà máy này.Trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều biến động nhưng SAHABAK đã nỗ lực để thunhập của người lao động ở đây được đảm bảo cuộc sống, trung bình 2,5triệu/người/tháng “Từ chưa biết gì nhưng các cháu vào đây được huấn luyện xử lý sơchế gỗ đến sấy, tinh chế, tay nghề của các cháu ngày càng được nâng cao Được nhưngày hôm nay, công nhân tại đây phấn khởi lắm, ngày càng gắn bó hơn với đơn vị”,một lãnh đạo của Công ty CP SAHABAK nhận định Không dừng lại ở đó,SAHABAK còn xây dựng nhà lưu trú cho công nhân với điện nước đầy đủ Nhờ vậy,
Trang 7đến nay, đã giải quyết được chỗ ở cho 60 lao động “Như vậy, bước đệm cho dự án sảnxuất ván MDF (giai đoạn 2) khởi công hôm nay như đã sẵn sàng”, ông Dũng khẳngđịnh.
Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty qua các năm 2011 – 2012
Vốn chủ sở hữu 53.201.817.159 67.543.350.144
Doanh thu tiêu thụ 6.804.191.768 27.797.679.066
Lợi nhuận sau thuế (4.992.044.441) 321.528.231
Qua những chỉ tiêu trên ta thấy được kết quả mà Công ty đạt được qua các nămthể hiện mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả Quy môhoạt động của Công ty năm 2011 so với năm 2012 đã được mở rộng hơn cả về chiềusâu và chiều rộng so với năm 2010 thể hiện: Số cán bộ nhân viên từ 350 người tăng lên
400 người.đồng thời thu nhập bình quân cũng tăng lên từ 3.500.000 đồng lên4.000.000 đ Bên cạnh đó mô hình quản lý của Công ty cung có hiệu quả hơn thể hiệntốc độ tăng trưởng của doanh thu tiêu thụ
1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
Ngành nghề sản xuất của công ty là:
- Sản xuất ván MDF, Chế biến gỗ và lâm sản;
- Đầu tư trồng mới, bảo vệ, khoanh nuôi, khai thác rừng;
- Nhập khẩu máy móc, thiết bị chế biến gỗ và chế biến các sản phẩm nông – lâmsản;
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông – lâm nghiệp (bao gồm cả giống câylâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả);
- Xuất - nhập khẩu sản phẩm sản xuất, chế biến; nguyên vật liệu phục vụ sảnxuất, chế biến lâm – nông sản;
- Tư vấn xây dựng các dự án lâm – nông nghiệp, tư vấn thiết kế các công trìnhlâm nghiệp (Thiết kế trồng, bảo vệ - khoanh nuôi, khai thác rừng; thiết kế cầu
Trang 8Gỗ tròn nguyên liệu
Xẻ phôi thô (sơ chế)
Sấy khô Tạo nhẵn bề mặt, định hình (tinh chế)
đường lâm nghiệp,…); nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật lâmnghiệp, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, phát triển rừng;
- Sản xuất, mua bán sản phẩm, nguyên phụ liệu ngành thuốc lá
1.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM.
Hiện tại sản phẩm của Nhà máy được xác định là ván thanh (thanh chi tiết đồmộc), ván ghép thanh (dạng tấm) đã qua tinh chế (tạo nhẵn bề mặt và định hình) vớinguyên liệu là gỗ tròn (rừng trồng), và ván dăm Sản phẩm của nhà máy với tiêu chíđược xác định phải đảm bảo tuyệt đối yêu cầu và tiêu chuẩn chất lượng của thị trường,
có tính cạnh tranh cao về mọi mặt
Khác với phần lớn nhiều nhà máy khác (chỉ sản xuất ra sản phẩm ở một côngđoạn), Nhà máy chế biến gỗ SAHABAK sản xuất ra sản phẩm tinh chế từ nguyên liệu
gỗ tròn (do đặc thù Nhà máy nằm trong trung tâm vùng nguyên liệu) Vì vậy, quá trìnhcông nghệ tổng quát của nhà máy được xác định như sau:
Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình công nghệ như sau:
- Gỗ tròn nguyên liệu được khai thác, vận chuyển về nhà máy với quy cách, tiêuchuẩn đã được ấn định phù hợp với quy cách sản phẩm
- Xẻ phôi thô được thực hiện theo những công đoạn gồm: Cắt khúc ngắn, xẻ hộp,
xẻ ván trên cưa vòng nằm, xẻ thanh trên cưa vòng đứng, cưa đĩa và cắt ngắn, xẻ tậndụng trên cưa đĩa
- Sấy khô được thực hiện bằng lò sấy hơi nước, gồm các công doạn: Lựa, xếpphôi, vận chuyển vào – ra lò (bằng xe nâng máy) và vận hành đốt nồi hơi
Trang 9- Việc tạo nhẵn bề mặt, định hình (tinh chế) được thực hiện trên một dây chuyềnkín gồm: Phân loại phôi, cắt lựa, rong cạnh, bào hai mặt, bào bốn mặt, phay mộng,ghép dọc, ghép ngang, chà nhám, sửa lỗi và đóng gói sản phẩm.
1.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY.
Xuất phát từ yêu cầu sản phẩm và quá trình công nghệ nêu trên, công tác tổchức sản xuất của nhà máy được xác định theo chuyên môn hoá của các bộ phận nhưsau:
Phân chia xưởng sản xuất:
Nhà máy được phân chia thành 5 xưởng sản xuất gồm:
- Xưởng sơ chế: Đảm nhiệm việc xẻ phôi thô
- Xưởng sấy: Đảm nhiệm việc sấy khô gỗ
- Xưởng tinh chế: Đảm nhiệm việc tạo nhẵn bề mặt, định hình sản phẩm (theotiêu chuẩn, quy cách)
- Xưởng sản xuất ván dăm tận dụng: Đảm nhiệm việc băm củi, phế liệu sau quátrình xẻ của Xưởng sơ chế và phoi bào, mùn cưa,… từ xưởng tinh chế và épthành tấm ván dăm
- Xưởng cơ điện: Đảm nhiệm việc căn chỉnh, sửa chữa máy và thiết bị; lắp, màidao cụ; thực hiện các yêu cầu công việc thuộc lĩnh vực cơ khí và điện trong nhàmáy (cả ba xưởng sản xuất)
Tổ sản xuất:
- Xưởng sơ chế (gồm 6 tổ sản xuất): Tổ cưa xích cắt ngắn; tổ cưa vòng nằm; tổcưa vòng đứng; tổ cưa đĩa xẻ thanh từ hộp, từ ván; tổ cưa đĩa xẻ tận dụng, cắt lựa tậndụng; tổ cưa đĩa cắt ngang hộp, vận chuyển nội bộ
- Xưởng sấy (gồm 2 tổ sản xuất): Tổ lựa phôi, xếp pallet, vào lò; tổ trực lò
- Xưởng tinh chế (gồm 5 tổ sản xuất): Tổ phân loại phôi sau sấy, cắt cong, bàohai mặt, rong; tổ cắt lựa, cắt hạ cấp; tổ phay ngón, ghép dọc, ghép ngang, cắt tấm, chànám; tổ bào bốn mặt; tổ sửa lỗi, đóng gói xuất hàng
Trang 10- Xưởng sản xuất ván dăm tận dụng: gồm 4 tổ và 1 nhóm trong đó: Tổ 1, tổ 2, tổ
3 chia làm 3 ca sản xuất trong 1 ngày với nhiệm vụ là ép ván (nghiền, sấy, trộn, đong keo, trải, ép); tổ 4 có nhiệm vụ băm dăm, bóc vỏ; nhóm có nhiệm vụ cắt, chà nhám
1.5 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY.
1.5.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý.
Xuất phát từ yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ kết hợp với đặc điểm của ngànhnghề sản xuất, mặt hàng kinh doanh và những đặc thù của địa bàn được phân công phụtrách, bộ máy điều hành của Công ty cổ phần SAHABAK được phân công như sau:
Trang 11Trợ lý, tổng hợp Bộ phận thống kê
Quản đốc xưởng
sơ chế Quản đốcsấyxưởng
Quản đốc xưởng tinh chế
Quản đốc xưởng cơ
điện
Tổ trưởng các tổ sản xuất
Tổ trưởng các tổ sản xuất
Tổ trưởng các tổ sản xuất
Tổ trưởng các tổ sảnxuất
Giám đốc NM CB gỗ
Đại hội đồng cổ đôngHội đồng quản trịTổng giám đốc
Tài chính kế toán Kế hoạch đầu tư Tổ chức nhân
sự
Nguyên liệu kỹ thuật sản
xuất
Quản đốc xưởng ván dăm
Tổ trưởng các tổ sảnxuấtBan kiểm soát
Trang 121.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quản lý
a Tổng giám đốc
Là người điều hành công việc kinh doanh của Công ty chịu sự giám sát của hộiđồng quản trị, ban kiểm soát và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiệnquyền và nhiệm vụ được giao Tổng giám đốc phải điều hành Công ty theo đúng quyđịnh của pháp luật, điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công ty và quyết địnhcủa hội đồng quản trị Nếu điều hành mà trái với quy định này mà gây thiệt hại chocông ty thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho côngty
b Giám đốc nhà máy
Là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty về hoạt động sản xuấtcủa nhà máy Nhiệm vụ củ thể như sau:
- Tổ chức điều hành quản lý hoạt động tại nhà máy đảm bảo hiệu quả trên cơ sở
kế hoạch sản xuất – kinh doanh do công ty giao
- Tổ chức quản lý, sử dụng toàn bộ máy móc, thiết bị chế biến gỗ cũng như cáctrang thiết bị khác của nhà máy phải đảm bảo an toàn hiệu quả, đúng chế độ; phát huytối đa tính năng công suất của các thiết bị nhằm phục vụ tốt nhất cho yêu cầu sản xuấtkinh doanh
- Trực tiếp quản lý và điều hành toàn thể cán bộ, công nhân viên và người laođộng thuộc nhà máy thực hiện nhiệm vụ chuyên môn một cách thống nhất đảm bảođúng nội quy, quy chế của công ty
Phối hợp với các phòng chuyên môn công ty:
+ Xây dựng phương án đồng thời trực tiếp triển khai thực hiện phương án vềđảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ trong toàn nhà máy
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh; định hướng lựa chon sản phẩm, lựachọn thị trường, tiêu chuẩn và nhu cầu nguyên liệu; nhằm tham mưu cho Tổng Giámđốc Công ty quyết định phương án sản xuất có hiệu quả kinh tế cao và bền vững
+ Xây dựng và chủ trì thực hiện việc điều hành và quản lý sản xuất theo hệthống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo sản phẩm của nhà máy đạt các tiêu chuẩnchung của thị trường (về chất lượng, vì môi trường và trách nhiệm xã hội)
Trang 13+ Xây dựng và trực tiếp thực hiện việc áp dụng các định mức bao gồm: Địnhmức lao động, định mức tiêu hao nguyên liệu, vật tư, năng lượng, các chi phí khác cóliên quan trong quá trình sản xuất.
+ Rà soát, đánh giá lao động, xây dựng và thực hiện phương án sử dụnglaođộng, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý sản xuất; chủ trì tham mưu
và đề suất Tổng Giám đốc Công ty phương án bố trí lao động, bố trí nhân sự trongphạm vi toàn nhà máy
+ Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ kịp thời, chính xác nhằm đảm bảo đầy đủ
dữ liệu phục vụ công tác quản trị và điều hành sản xuất
c Quản đốc các xưởng
- Trực tiếp chỉ huy, chỉ đạo sản xuất hàng ngày và là người chịu trách nhiệmtrước Giám đốc nhà máy cũng như Tổng Giám đốc công ty về kết quả sản xuất doxưởng mình phụ trách
- Trực tiếp giám sát và chỉ đạo công tác kỹ thuật chế biến tại xưởng nhằm đảmbảo đúng quy trình kỹ thuật đã được ban hành, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theotiêu chí của công ty, đảm bảo năng suất lao động phù hợp với năng lực thiết bị hiện có,
- Phối hợp chặt chẽ với bộ phận Thống kê của Nhà máy thực hiện tốt công tácthống kê, tổng hợp hàng ngày gồm thống kê đầu vào (nguyên liệu), đầu ra (sản phẩm),vật tư, phụ tùng, phụ kiện, phát sinh hàng ngày nhằm phục vụ cho công tác quản lýsản phẩm và tính toán, xác định tiền lương cho người lao động tại xưởng
- Trực tiếp quản lý và điều hành toàn bộ số lao động được biên chế tại xưởngthực hiện nhiệm vụ sản xuất, đề xuất, tham mưu cho Giám dốc Nhà máy và TổngGiám đốc Công ty về phương án bố trí và sử dụng lao động hiệu quả; trực tiếp đánhgiá, nhận xét về khả năng hoàn thành nhiệm vụ của người lao động tại xưởng; tổ chức,chỉ đạo người lao động thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy, quy chế trong lao độngcủa công ty
- Trực tiếp tổ chức thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy và an toàn vệ sinhlao động tại xưởng nhằm thực hiện tốt các nội quy về phòng cháy chữa cháy, an toàn
vệ sinh lao động đã được ban hành, đảm bảo an toàn trong sản xuất, hạn chế và ngănchặn những nguy cơ gây mất mát an toàn lao động tại xưởng
Trang 14- Phối kết hợp với các xưởng sản xuất, các bộ phận chuyên môn khác của nhàmáy thực hiện và đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất chung của toàn nhà máy.
d Tổ trưởng các tổ sản xuất
Trực tiếp giám sát theo dõi và đôn đốc người lao động trong tổ do mình phụtrách thực hiện tốt nhiệm vụ, công việc được phân công cũng như việc thực hiện cácnội quy, quy chế làm việc và lao động mà công ty đã ban hành; tổ chức, phân công laođộng trong tổ nhằm hỗ trợ sắp xếp người làm việc phù hợp với thực tế của từng ca sảnxuất
Cùng với cán bộ Thống kê thực hiện công tác thống kê, xác nhận số lượng, chấtlượng sản phẩm sản xuất của người lao động hàng ngày trong tổ, làm căn cứ, cơ sở đểxác định tiền lương và đánh giá, xếp loại lao động hàng kỳ
Trực tiếp theo dõi, nắm bắt và tổng hợp những ý kiến, đề xuất và nguyện vọngcủa người lao động trong tổ phản ánh đến Quản đốc xưởng, Giám đốc nhà máy hoặcTổng giám đốc công ty nhằm giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình sảnxuất, đồng thời là người trực tiếp truyền đạt, phổ biến và thuẹc hiện những quy địnhcủa công ty đến người lao động trong tổ
1.6 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY.
1.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty cổ phần SAHABAK
Trang 15- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình kế toán, chỉ
đạo chung công tác kế toán tại phòng tài chính kế toán Công ty
- Kế toán tổng hợp: Kiểm tra đối chiếu, lập các báo cáo kế toán Bộ phận máy
tính lưu trữ số liệu trên cơ sở chứng từ nhập vào máy tính sẽ tiến hành kết chuyển lêncác sổ kế toán, các báo cáo phục vụ công tác quản lý toàn đơn vị và báo cáo lên cấptrên
- Kế toán thanh toán: Bao gồm kế toán tiền mặt - Chịu trách nhiệm về tình
hình thu chi tiền mặt tại quỹ, kế toán tiền gửi ngân hàng, vay ngân hàng - Chịu tráchnhiệm thực hiện phần hành kế toán thanh toán qua ngân hàng
- Kế toán vật tư tài sản : Theo dõi tình hình sử dụng TSCĐ của Công ty (mua
bán thanh lý trích khấu hao và phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh)
- Kế toán kho (nguyên liệu, thành phẩm): Chịu trách nhiệm kiểm tra theo dõi
tình hình nhập xuất nguyên liệu, thành phẩm trong kỳ
1.6.2 Chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại công ty cổ phần SAHABAK.
Hình thức kế toán áp dụng ở Công ty là hình thức kế toán Nhật ký chung theoquy định và chế độ kế toán ban hành ngày 20/03/2006 trong quyết định số15/2006/QĐ-BTC và Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của
Bộ Tài Chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Các sổ kế toántheo hình thức Nhật ký chung bao gồm: Sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản, bảngcân đối kế toán, bảng cân đối số phát sinh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng thuyếtminh báo cáo tài chính theo quy định hiện hành v.v
Trang 16Căn cứ vào tình hình thực tế của Công ty, kế toán đã mở các tài khoản cấp 2theo dõi từng nghiệp vụ phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (biểu số 01)
Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước
hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổNhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có
mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ
Trang 17phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối sốphát sinh, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo tài chính
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SAHABAK
Trang 182.1 QUY TRÌNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.
Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán:
Khách hàng đưa đơn đặt hàng hoặc hợp đồng, phòng kinh doanh tiếp nhận, xétduyệt đồng thời kiểm tra hàng tồn kho, nếu đủ hàng để bán thì lập Phiếu đề xuất xuấtkho bán hàng trong đó có ghi rõ khách hàng, bán hàng theo hợp đồng hoặc đơn hàngnào, ngày xuất hàng, tên hàng hoá, số lượng, đơn giá bán trình Tổng giám đốc phêduyệt;
Sau khi Phiếu đề xuất xuất kho bán hàng được duyệt thì Bộ phận bán hàngchuyển Phiếu này cho Kế toán kho lập Phiếu xuất kho và Phiếu giao hàng gồm:
- Liên 1: Giữ lại để lưu;
- Liên 2: Giao cho nhân viên bán hàng;
- Liên 3: Giao cho thủ kho;
Sau đó Thủ kho tiến hành xuất kho cùng với bộ phận bán hàng kiểm hàng theođúng những mặt hàng, chủng loại và số lượng như đã duyệt ở Phiếu đề xuất xuất khobán hàng, sau khi xuất hàng xong, nhân viên bán hàng tiến hành lập hoá đơn giá trị giatăng gồm 3 liên:
- Liên 1: Giữ lại để lưu;
- Liên 2: Giao cho khách hàng;
- Liên 3: Giao cho kế toán
Nhân viên bán hàng giao liên 2 hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, và phiếugiao hàng cho khách hàng Giao liên 3 cho kế toán theo dõi công nợ và xử lý hình thứcthanh toán của khách hàng, nếu chấp nhận bán chịu thì kế toán sẽ ghi sổ công nợ vàlưu lại để theo dõi công nợ Nếu khách hàng thanh toán ngay thì kế toán tiến hành lậpphiếu thu gồm 3 liên Sau đó chuyển cả 3 liên phiếu thu này sang thủ quỹ
Thủ quỹ sau khi nhận được hoá đơn GTGT và phiếu thu gồm 3 liên do nhânviên kế toán chuyển sang, thủ quỹ xem xét và tiến hành thu tiền Sau khi phiếu thuđược duyệt xong và có đầy đủ các chữ ký hợp lệ, gửi các liên phiếu thu như sau:
- Liên 1: Đưa cho kế toán lưu;
- Liên 2: Giao cho khách hàng;
Trang 19- Liên 3: Giữ lại để lưu.
Kế toán công nợ dựa vào phiếu thu để theo dõi công nợ
Căn cứ vào yêu cầu quản lý, đặc điểm tổ chức, quy mô sản xuất kinh doanh củacông ty cho nên việc hạch toán của Công ty được áp dụng theo hình thức “Nhật kýchung” Đây là hình thức kế toán tương đối phức tạp đòi hỏi trình độ đội ngũ cán bộ kếtoán trong phòng phải tương đối cao và đồng đều
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc cùng loại, cùng định khoản để vào nhật kýchung, bảng phân bổ, bảng kê Các chứng từ gốc có liên quan đến tiền mặt, ngoài việcghi vào các sổ trên chứng từ tiền mặt còn được ghi vào sổ quỹ Các chứng từ gốc cóliên quan đến các đối tượng cần hạch toán chi tiết căn cứ vào chứng từ gốc phải ghivào sổ, thẻ chi tiết
Căn cứ số liệu trên sổ quỹ để vào bảng kê và Nhật ký chung
Căn cứ số liệu trên thẻ và sổ kế toán chi tiết để vào Nhật ký chung
Căn cứ số liệu trên Nhật ký chung để ghi Sổ Cái tài khoản có liên quan
Căn cứ vào thẻ kế toán chi tiết để lập bảng kế toán tổng hợp chi tiết
Kiểm tra đối chiếu Nhật ký chung với bảng kê, giữa bảng tổng hợp chi tiết với
sổ cái Căn cứ vào Bảng kê, Sổ cái, Bảng tổng hợp chi tiết kế toán lập Báo cáo tàichính có liên quan
2.2 QUY ĐỊNH, NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.
Theo nguyên tắc chung của kế toán thì khi một nghiệp vụ kinh tế được phátsinh ở bất kỳ bộ phận nào của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp phải lập chứng từ theomẫu quy định hoặc theo hướng dẫn của Bộ tài chính Những chứng từ này là cơ sở đểđối chiếu, kiểm tra nghiệp vụ cũng như được sử dụng để hạch toán
Trong Doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng các chứng từ sau:
- Hợp đồng mua bán hàng hoá: Đây là chứng từ đầu tiên đánh dấu sự phát sinhnghiệp vụ kinh tế
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho: Sử dụng trong trường hợp bán hàng tại kho
- Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn
Trang 20- Hoá đơn GTGT: Lập khi có nghiệp vụ bán hàng hoá trong trường hợp tínhthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Các Hoá đơn này cho ta biết khối lượng hàng hoá tiêu thụ cũng như doanh thubán hàng, giá vốn hàng bán cũng như lượng thuế GTGT mà Doanh nghiệp thu hộ Nhànước Để từ đó người bán làm căn cứ xuất hàng và ghi vào thẻ kho, kế toán định khoảnghi vào sổ kế toán, xác định doanh thu lợi nhuận Còn đối với người mua đó là căn cứ
để nhận hàng, vận chuyển trên đường cũng như về nhập kho tại đơn vị
Ngoài các chứng từ nêu trên còn có Phiếu thu, Phiếu chi, Uỷ nhiệm chi, Giấybáo có của ngân hàng, Bảng kê, hệ thống báo cáo làm tài liệu hỗ trợ cho việc ghi chépthông tin kế toán
Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, chi phí thu mua, bốc xếp, vận chuyển,lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạngthái sẵn sàng sử dụng Đơn vị kế toán không được tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đãghi sổ kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính
Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quántrong kỳ kế toán năm; trường hợp có sự thay đổi về các quy định và phương pháp kếtoán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính
Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế vàđúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải đượccông khai theo quy định của Luật kế toán
Trang 21b Chứng từ, sổ kế toán sử dụng:
- Phiếu xuất kho;
- Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn;
- Sổ Nhật ký chung;
- Sổ chi tiết các tài khoản;
- Sổ cái tài khoản 632, 155
Ví dụ:
Trong tháng 12 năm 2012 có tình hình nhập xuất hàng hoá như sau:
1 Ngày 01/12/2012 Nhập kho thành phẩm Ván thanh với giá vốn là 45.500.000
Cùng ngày xuất bán lô hàng cho khu vực Hà Nội (hai điểm phân phối) Khách hàng đãthanh toán bằng chuyển khoản
2 Ngày 04/12/2012 Nhập kho thành phẩm gỗ keo rừng trồng xẻ tinh chế các loại với
giá vốn 11.300.000 Cùng ngày xuất bán lô hàng cho Công ty Cổ phần Lâm Sản NamĐịnh Khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01 tháng 12 năm 2012
Nợ: 632 Có: 155
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Nguyên Địa chỉ (bộ phận): Hà Nội
Lý do xuất kho: Xuất hàng ván thanh.
Địa điểm: Kho thành phẩm - Công ty Cổ phần SAHBAK
Trang 22Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi lăm triệu năm trăm nghìn đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo: 01 chứng từ gốc
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 04 tháng 12 năm 2012
Nợ: 632 Có: 155
Họ và tên người nhận hàng: Đinh Văn An
Địa chỉ: Công ty Cổ phần lâm sản Nam Định
Lý do xuất kho: Xuất bán cho Công ty Cổ phần lâm sản Nam Định
Trang 23BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN
155 – Thành phẩm Tháng 12 năm 2012 Tên Công ty: Công ty Cổ phần SAHABAK
Địa chỉ: KCN Thanh Bình - Thanh Bình - Chợ Mới - Bắc Kan
Số lượng Thành
tiền Số lượng Thành tiền
Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Thành phẩm
2 Gỗ xẻ thành
phẩm(1000x4017)
Trang 25SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
155 – Thành phẩm Tháng 12 năm 2012
TK đối ứng
5PKT GC-
Ngày 31 tháng 12 năm 2012
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
632 – Giá vốn hàng bán Tháng 12 năm 2012
Trang 26Địa chỉ: Thanh Bình-Chợ Mới-Bắc Kạn
NHẬT KÝ CHUNG Ngày
tháng
Chứn
g từ Diễn giải
Đã ghi SC
TK ĐƯ
Số phát sinh Nợ
Số phát sinh Có
Trang 27phẩm ván thanh01/12 HĐ
15/12 PKT
Chuyển giá trị hàng bán bị hạ cấp sang giá vốn hàng bán
632 284.073.178
15/12 BN
Khách hàng thanhtoán tiền (PX 01/12)
Trang 28Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
SỔ CÁI
155 – Thành phẩm Tháng 12 năm 2012
SỔ CÁI
632 – Giá vốn hàng bán Tháng12 năm 2012 Ngày tháng
Trang 29- Phiếu xuất kho, phiếu giao hàng
- Các chứng từ khác: phiếu thu, báo có ngân hàng
c.Sổ kế toán sử dụng:
- Nhật ký chung, Sổ nhật ký bán hàng
- Sổ cái TK 511, Sổ chi tiết tài khoản
Ví dụ: Ngày 09 tháng 12 năm 2012 xuất kho thành phẩm thanh chi tiết Tullero theo
hoá đơn số 0000014 với giá bán chưa thuế GTGT là 445.128.000 đồng Khách hàngthanh toán ngay bằng tiền mặt
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 09 tháng 12 năm 2012
Số: 0000014
Nợ: 632 Có: 155
Họ tên người nhận hàng:
Địa chỉ: Công ty Cổ Phần Lâm Sản Nam Định
Lý do xuất kho: Xuất bán cho khách hàng
Xuất tại kho: Địa điểm: Công ty CP SAHABAK
STT Tên, nhãn
Đơn vị tính
Số lượng
Thực xuất Đơn giá Thành tiền
Trang 301 Thanh chi
9.226.707
445.128.000
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNGLiên 3: lưu nội bộNgày 09 tháng 12 năm 2012
Mẫu số: 01GTKT – 3LLSố: 0123456
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần SAHABAK
Địa chỉ: KCN Thanh Bình - Thanh Bình - Chợ Mới - Bắc Kạn.
Số tài khoản:
Điện thoại: 0281.3812345 MS:
Họ tên người mua hàng:
Địa chỉ (tên đơn vị): Công ty Cổ Phần Lâm Sản Nam Định
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:
ĐVT: Đồng ST
T Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Ván thanh chi tiết Tullero m3 48,243 6.226.707 445.128.000
Trang 31Cộng tiền 445.128.000Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế: 44.512.800 Tổng cộng tiền: 489.640.800
Số tiền bằng chữ: Bốn trăm tám mươi chín triệu sáu trăm bốn mươi nghìn tám trăm đồng
Bằng chữ: Bốn trăm tám mươi chín triệu sáu trăm bốn mươi nghìn tám trăm đồng
Nội dung: Khách hàng thanh toán tiền hàng
Người thanh toán: Công ty Cổ phần
TÀI KHOẢN CÓ
kiểm soát viên(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng(Ký, họ tên)
Trang 32Đơn vi: Công ty Cổ phần SAHABAK
Địa chỉ:
Mẫu số:
SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG tháng 12 năm 2012 ngày
Doanh thu (ghi Có)
Công ty cổ phần lâm sản Nam Định
Trang 34BẢNG KÊ HÀNG HOÁ DỊCH VỤ BÁN RA
Tháng 12 năm 2012 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần SAHABAK
Địa chỉ: KCN Thanh Bình, X.Thanh Bình, H.Chợ Mới, T.Bắc Kạn Mã số thuế: 4700188996
Đơn vị mua hàng: Công ty cổ phần chế biến lâm sản Yến Ninh
Địa chỉ: Tổ 24, Tức Mạc, Lộc Vượng, TP Nam Định Mã số thuế: 0600379051
Gỗ Keo xẻ sau sấy
Bằng chữ: Mười một triệu bốn trăm mười hai nghìn chín trăm linh ba đồng.
BẢNG KÊ HÀNG HOÁ DỊCH VỤ BÁN RA
Tháng 12 năm 2012 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần SAHABAK
Địa chỉ: KCN Thanh Bình, X.Thanh Bình, H.Chợ Mới, T.Bắc Kạn Mã số thuế: 4700188996