MỤC LỤC
- Trực tiếp quản lý và điều hành toàn bộ số lao động được biên chế tại xưởng thực hiện nhiệm vụ sản xuất, đề xuất, tham mưu cho Giám dốc Nhà máy và Tổng Giám đốc Công ty về phương án bố trí và sử dụng lao động hiệu quả; trực tiếp đánh giá, nhận xét về khả năng hoàn thành nhiệm vụ của người lao động tại xưởng; tổ chức, chỉ đạo người lao động thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy, quy chế trong lao động của công ty. Trực tiếp giỏm sỏt theo dừi và đụn đốc người lao động trong tổ do mỡnh phụ trách thực hiện tốt nhiệm vụ, công việc được phân công cũng như việc thực hiện các nội quy, quy chế làm việc và lao động mà công ty đã ban hành; tổ chức, phân công lao động trong tổ nhằm hỗ trợ sắp xếp người làm việc phù hợp với thực tế của từng ca sản xuất. Trực tiếp theo dừi, nắm bắt và tổng hợp những ý kiến, đề xuất và nguyện vọng của người lao động trong tổ phản ánh đến Quản đốc xưởng, Giám đốc nhà máy hoặc Tổng giám đốc công ty nhằm giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất, đồng thời là người trực tiếp truyền đạt, phổ biến và thuẹc hiện những quy định của công ty đến người lao động trong tổ.
Cùng với cán bộ Thống kê thực hiện công tác thống kê, xác nhận số lượng, chất lượng sản phẩm sản xuất của người lao động hàng ngày trong tổ, làm căn cứ, cơ sở để xác định tiền lương và đánh giá, xếp loại lao động hàng kỳ. Bộ phận máy tính lưu trữ số liệu trên cơ sở chứng từ nhập vào máy tính sẽ tiến hành kết chuyển lên các sổ kế toán, các báo cáo phục vụ công tác quản lý toàn đơn vị và báo cáo lên cấp trên. - Kế toán thanh toán: Bao gồm kế toán tiền mặt - Chịu trách nhiệm về tình hình thu chi tiền mặt tại quỹ, kế toán tiền gửi ngân hàng, vay ngân hàng - Chịu trách nhiệm thực hiện phần hành kế toán thanh toán qua ngân hàng.
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình kế toán, chỉ đạo chung công tác kế toán tại phòng tài chính kế toán Công ty. - Kế toỏn vật tư tài sản : Theo dừi tỡnh hỡnh sử dụng TSCĐ của Cụng ty (mua bán thanh lý.. trích khấu hao và phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh). Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
Khách hàng đưa đơn đặt hàng hoặc hợp đồng, phòng kinh doanh tiếp nhận, xét duyệt đồng thời kiểm tra hàng tồn kho, nếu đủ hàng để bán thì lập Phiếu đề xuất xuất kho bỏn hàng trong đú cú ghi rừ khỏch hàng, bỏn hàng theo hợp đồng hoặc đơn hàng nào, ngày xuất hàng, tên hàng hoá, số lượng, đơn giá bán trình Tổng giám đốc phê duyệt;. Giao liờn 3 cho kế toỏn theo dừi cụng nợ và xử lý hỡnh thức thanh toán của khách hàng, nếu chấp nhận bán chịu thì kế toán sẽ ghi sổ công nợ và lưu lại để theo dừi cụng nợ. Căn cứ số liệu trên sổ quỹ để vào bảng kê và Nhật ký chung Căn cứ số liệu trên thẻ và sổ kế toán chi tiết để vào Nhật ký chung Căn cứ số liệu trên Nhật ký chung để ghi Sổ Cái tài khoản có liên quan.
Ngoài các chứng từ nêu trên còn có Phiếu thu, Phiếu chi, Uỷ nhiệm chi, Giấy báo có của ngân hàng, Bảng kê, hệ thống báo cáo làm tài liệu hỗ trợ cho việc ghi chép thông tin kế toán. Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, chi phí thu mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán trong kỳ kế toán năm; trường hợp có sự thay đổi về các quy định và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính.
Các Hoá đơn này cho ta biết khối lượng hàng hoá tiêu thụ cũng như doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán cũng như lượng thuế GTGT mà Doanh nghiệp thu hộ Nhà nước. Để từ đó người bán làm căn cứ xuất hàng và ghi vào thẻ kho, kế toán định khoản ghi vào sổ kế toán, xác định doanh thu lợi nhuận. Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
Lý do xuất kho: Xuất bán cho Công ty Cổ phần lâm sản Nam Định ST.
Công tác kế toán xác định kết quả bán hàng ở Công ty dễ thực thi, cách tính đơn giản và tổng kết tính toán một cách chính xác giúp cho ban lãnh đạo Công ty thấy được xu hướng kinh doanh trong thời gian tới để đầu tư vào thị trường nào, mặt hàng nào và có cần thay đổi phương thức bán hàng không. Các thành tựu mà Công ty cổ phần SAHABAK đạt được thể hiện qua các chỉ tiêu như: Hiệu quả kinh doanh trong những năm gần đây tăng lên khá nhanh, để đạt được kết quả như vậy, Công ty đã thể hiện sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên và coi trọng hơn là công tác bán hàng đã làm cho doanh số hàng năm tăng từ đó nâng cao đời sống của người lao động và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước ngày một tăng. Công ty chưa tiến hành mở sổ chi tiết cho tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tương ứng với địa điểm phát sinh chi phí (Phân xưởng, bộ phận sản xuất, tổ đội sản xuất, công trường,..) hoặc theo loại, nhóm sản phẩm hoặc chi tiết, bộ phận sản phẩm.
Hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là phần việc cơ bản nhất bởi vì nó quyết định đến chất lượng toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp vì vậy cần thường xuyên kiểm tra các chỉ tiêu mua bán hàng hoá, chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và kết quả bán hàng. Để làm tốt việc này thì kế toán phải tham gia từ khâu đầu đến khâu cuối làm chức năng tham mưu về giá mua, giá bán chênh lệch giúp Giám đốc chỉ đạo trong công ty kinh doanh sâu theo ngành nhằm phát huy thế mạnh của đơn vị, chiếm lĩnh thị trường kinh doanh. Căn cứ vào tiềm tàng sẵn có như mạng lưới tiêu thụ làm tốt công tác Maketting trong kinh doanh, mở rộng tìm kiếm thị trường, giá bán phải linh hoạt trong từng thời điểm, có các chính sách ưu đãi nhằm kích thích khách hàng tiêu thụ hàng hoá có như vậy Công ty mới có một thi trường vững bền.
Công ty nên tiến hành mở sổ chi tiết cho tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tương ứng với địa điểm phát sinh chi phí (Phân xưởng, bộ phận sản. xuất, tổ đội sản xuất, công trường,..) hoặc theo loại, nhóm sản phẩm hoặc chi tiết, bộ phận sản phẩm. Muốn đạt được điều này thì công tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nói riêng càng phải được củng cố và hoàn thiện hơn nữa để công tác này thực sự trở thành công cụ quản lý tài chính kinh doanh của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập ở Công Ty Cổ Phần SAHABAK em thấy: Tổ chức hợp lý quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt nhằm giúp doanh nghiệp xác định đúng đắn chi phí, thu nhập, hiệu quả sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh của mình.
Cuối cùng em muốn bày tỏ sự biết ơn chân thành tới Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Mai đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này, và em cũng xin cảm ơn các cán bộ phòng Kế toán – Tài chính của Công ty cổ phần SAHABAK đã nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thành được chuyên đề này.