Thực tập tốt nghiệp - KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP - đề tài - Hoàn Thiện Công Tác Tập Hợp Chi Phí Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại CÔNG TY CỔ PHẦN XAY DỰNG 469

53 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực tập tốt nghiệp  - KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP   - đề tài -  Hoàn Thiện Công Tác Tập Hợp Chi Phí Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại  CÔNG TY CỔ PHẦN XAY DỰNG 469

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XAY DỰNG 4691.1: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xây dựng 469

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 469

Tên tiếng anh: 469 CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANYGiám đốc : Trần Quang Toàn

Địa chỉ : Lô số 24, khu đô thị mới Nghi Phú, Đại lộ V.I Lê Nin, xã Nghi Phú,Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

Điện thoại : 038 3525 088 Fax : 038 3525 088Email : Congtycp469@gmail.com

Mã số thuế : 2901185737 Do cục thuế Nghệ An cấpVốn điều lệ : 2.000.000.000

Bằng chữ : Hai tỷ đồng

Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồngTổng số cổ phần : 200.000

Công ty cổ phần xây dựng 469 trực thuộc Tổng công ty xây dựng CTGT4 – Bộgiao thông vận tải, được thành lập theo quyết định số 1046/2009/QĐ – BGTVT ngày16 tháng 4 năm 2009 của Bộ trưởng bộ GTVT Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhsố 2901185737 đăng ký lần đầu ngày 30 tháng 12 năm 2009 do Sở Kế hoạch Đầu tưtỉnh Nghệ An cấp Công ty được chuyển đổi từ chủ sở hữu 100% vốn Nhà nước sang đachủ sở hữu, trong đó Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối 51%.

Trải qua một thời gian dài xây dựng và phát triển, Công ty CPXD 469 đã đượcĐảng và Nhà nước nghành Giao thông vận tải thưởng: 1 tổ máy gạt Ngã Ba Đồng Lộcanh hùng, đội nữ 404 anh hùng, 3 huân chương lao động (1 hạng nhất, 2 hạng nhì, 1anh hùng lao động), nhiều công trình được cấp bằng đạt chất lượng hạng nhất và huychương vàng như cầu Nam Đàn, cầu Rộ,…Được cấp hệ thống quản lý chất lượng ISO9001: 2000

Công ty CP XD 469 thuộc Tổng công XDCTGT 4 là một doanh nghiệp Nhànước có quy mô lớn, giá trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sảncủa Công ty Do vậy nhu cầu sử dụng tài sản cố định tại Công ty rất lớn Biến động vềtài sản cố định diễn ra thường xuyên và phức tạp Bên cạnh đó Công ty là một doanhnghiệp xây dựng cơ bản với nhiều đội thành viên Các công trình do Công ty thực hiệnthường là không tập trung mà phân tán trên nhiều địa bàn Để phục vụ tốt cho các côngtrình thi công, các loại máy móc trang thiết bị luôn được điều động đến tận chân côngtrình.Do những đặc điểm trên mà việc quản lý tài sản cố định tại Công ty CP XD 469phải được thực hiện một cách chặt chẽ và khoa học.

1.2 : Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty CP XD 4691.2.1: Chức năng, nhiệm vụ :

Công ty cổ phần xây dựng 469 là công ty chuyên xây dựng những công trình giaothông, thủy lợi trong địa bàn tỉnh nơi đóng quân và trên cả nước, phục vụ các tuyếnđường giao thông, thủy lợi và góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước

Hiện nay Công ty còn có thêm chức năng sản xuất, mua bán các sản phẩm, dịchvụ phục vụ cho các khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp khác.

Trang 2

-Tư vấn thiết kế công trình giao thông (cầu đường bộ).-Thí nghiệm, kiểm tra chất lượng công trình giao thông.-Dịch vụ cho thuê, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị - xe máy…

1.3: Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ:1.3.1: Đặc điểm tổ chức sản xuất:

Ngành xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất có đặc tính riêng, nó tạo nêncơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân Sản phẩm của ngành xây dựng là những côngtrình (nhà máy, cầu đường, công trình phúc lợi ) có đủ điều kiện đưa vào sản xuấthoặc sử dụng ngay sau khi hoàn thành Xuất phát từ những đặc điểm đó, quá trình sảnxuất của Công ty mang tính liên tục, đa dạng và phức tạp, trải qua nhiều giai đoạnkhác nhau Mỗi công trình đều có dự toán, thiết kế riêng, địa điểm thi công khác nhau.Vì vậy, để tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty đã lập ra các đội thi công và các độicầu để các đội sản xuất này trực tiếp thực hiện các giai đoạn trong quá trình công nghệ.

1.3.2: Quy trình công nghệ:

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Sơ đồ 1.1 – Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty

Khảo sát thi

Trang 3

1.4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Công ty cổ phần xây dựng 469 là một doanh nghiệp có quy mô vừa, đang trong đàphát triển và mở rộng, bộ máy quản lý của công ty được xây dựng theo mô hình tậptrung

1.4.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:

(Nguồn: phòng tổ chức)

Ghi chú: Quản lý, điều hành trực tiếp

Sơ đồ 1.2 - Cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty CPXD 469

Hội đồng quản trịGiám đốc điều hành

PGĐ điều hành

PGĐ điều hànhBan kiểm soát

Ban quản lý

Phòng quản

Phòng kỹ thuật công PGĐ điều hành

Các đơn vị sảnxuất

CácBĐHdự án

Phòng tổchứchànhchính

Phòngkinhtế thịtrườn

g

Trang 4

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPGVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai

1.4.2: Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công tyquyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.aaaaaaaaaaa

Hội đồng quản trị kiểm soát việc thực hiện các phương án đầu tư, các chính sách thịtrường ,các hợp đồng kinh tế Kiểm soát việc xây dựng cơ cấu tổ chức, các quy chếquản lý nội bộ của công ty, các hoạt động mua bán cổ phần -

- Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ kiểm soát mọi việc tài chính, nhân sự có được thựchiện theo như kế hoạch đã vạch ra với những chỉ thị, nguyên tắc đã ấn định hay không.Vạch ra những khuyết điểm, sai lầm để tham mưu cho giám đốc nhằm sửa

chữa, khắc phục, ngăn ngừa sự tái phạm - Giám đốc điều hành: Giữ vai trò lãnh đạo trực tiếp, đồng thời là đại diện pháp nhâncủa Công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước và cấp trên về mọi hoạt động SXKD củaCông ty - --

- Phó giám đốc điều hành: có 3 phó giám đốc điều hành dưới quyền của giám đốc

điều hành.trong đó: một phó giám đốc phụ trách về kinh tế kế hoạch; một phó giámđốc phụ trách về kỹ thuật công nghệ; một phó giám đốc phụ trách về tổ chức.

- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ giải quyết mọi công việc của công ty, tổ

chức thực hiện công tác văn phòng, quản lý công văn giấy tờ có liên quan đến tổ chứchành chính Giúp Giám đốc trong Công tác tổ chức nhân sự, hành chính của Công ty.

- Phòng kỹ thuật công nghệ: Tham mưu giúp việc cho giám đốc về công tác kế hoạch.

Quản lý công tác kỹ thuật chất lượng công trình – P - - Phòng Kinh tế thị trường: Làm công tác Marketing giúp Công ty ký kết các hợp

đồng Quản lý các hợp đồng, theo dõi khối lượng công việc, nghiệm thu công trình, lậpcác báo cáo dự toán tham gia đấu thầu các công trình - -

- Phòng tài chính kế toán: Tham mưu giúp việc cho giám đốc về công tác quản lý tài

chính của toàn Công ty theo đúng chức năng giám đốc đồng tiền Thanh toán, quyếttoán các công trình với đối tác bên trong và ngoài công ty Thanh toán tiền lương,thưởng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty – P - - Phòng vật tư thiết bị: Quản lý toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, xe máy thi công củaCông ty Lập kế hoạch sửa chữa, bồi dưỡng định kỳ hàng quý, năm cho các trang thiếtbị Lập kế hoạch khấu hao mua sắm bổ sung trang thiết bị phục vụ sản xuất của Côngty Quản lý về công tác khoa học công nghệ - - -

-Các đội thi công dự án: Là các đơn vị chức năng cơ sở, tổ chức quản lý, tổ chức sảnxuất, sử dụng và khai thác các nguồn lực để thực hiện các công việc cụ thể tại côngtrường.Xây dựng các hạng mục công trình Thi công công trình đúng yêu cầu kỹ thuật,yêu cầu thiết kế, chịu trách nhiệm về chất lượng, khối lượng, tiến độ

g quản

lý thiết

g kỹ thuật công nghệCác

đội thi công dự án

Trang 5

1.5: Tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ Phần Xây Dựng 4691.5.1: Tổ chức bộ máy công tác kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty được hạch toán tập trung Phòng kế toán của công tygồm có 6 nhân viên, sơ đồ tổ chức như sau :

Sơ đồ tổ chức Bộ máy kế toán :

(Nguồn: Phòng tổ chức) Sơ đồ 1.3 - Bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng 469

Kế toán trưởng

Kế toántheo dõicấp đội

Kế toántổng hợp

kiêm kếtoánthuế

Kếtoánvật tư,TSCĐ

Kếtoáncôngnợ phải

Kế toánlương,BHXH,

Kế toán thống kê độiKế

tiền

Trang 6

Lưu đồ luân chuyển chứng từ trong công ty cổ phẩn XD 469

Phòng kinh doanhBộ phận xét duyệtPhòng kế toánThủ quỹ

Đội công trình

Nhận đơn đặt CT

LệnhĐặt công trình

(3 liên)gĐơn đặt công trình

Lệnh đặt công trình

Thu tiền

Phiếu xuất CT ( 2liên)

Phiếu xuất CT ( 2liên)Lệnh đặt công

Hóa đơn GTGT

Phiếu thu(3liên)

Hóa đơn GTGT

Đội công trình

Hóa đơn GTGTPhiếu thuPhiếu thu

(liên 1)

Ghi sổ

Phiếu thu(3liên)

Phiếu thu(3liên)

Trang 7

Ghi chú:

: Bắt đầu hay kết thúc : Lưu trữ bằng tay

: Xử lý bằng tay

Diễn giải lưu đồ:

- Khi khách hàng đặt hàng, phòng kinh doanh tiếp nhận đơn đặt hàng, xét duyệtnếu được thì lập lệnh bán hàng gồm 3 liên:

+ Liên 1: Giữ lại tại bộ phận kinh doanh để lưu.+ Liên 2: Giao cho bộ phận Kế Toán Tài Chính+ Liên 3: Giao cho phòng kế toán.

+ Liên 1: Giữ lại để lưu.

+ Liên 2: Giao bộ phận kế toán.

- Phòng kế toán sau khi nhận được lệnh do phòng kinh doanh chuyển sang, cùngvới phiếu xuất CT do bộ phận Xét duyệt chuyển sang, kế toán lập hóa đơn GTGT gồm3 liên:

+ Liên 1: Giữ lại để lưu.

+ Liên 2: Giao cho Phòng kinh doanh+ Liên 3: Giao cho thủ quỹ.

- Khi Phòng kinh doanh lập phiếu thanh toán thì kế toán lập phiếu thu gồm 3liên:

+ Liên 1: Giữ lại để lưu.

+ Liên 2: Giao cho Phòng kinh doanh.+ Liên 3: Giao cho thủ quỹ.

Sau đó chuyển cả 3 liên phiếu thu này sang thủ quỹ.

- Thủ quỹ sau khi nhận được hóa đơn GTGT và phiếu thu gồm 3 liên do phòng kếtoán chuyển sang, thủ quỹ xem xét và tiến hành thu tiền Sau khi phiếu thu được duyệtxong và có đầy đủ các chữ ký hợp lệ, gửi các liên phiếu thu như sau:

Liên 1: Đưa cho phòng kế toán.Liên 2: Giao cho Phòng kinh doanhLiên 3: Giữ lại để lưu.

- Kế toán dựa vào phiếu thu ghi sổ và lưu.

Nhận xét về quy trình lưu chuyển chứng từ trong Công ty cổ phần XD 469

Trang 8

Quy trình lưu chuyển chứng từ tại công ty khá hợp lý, tinh gọn, thuận lợi cho việc hoạt động và ghi chép sổ sách

1.5.1.1: Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán:

- Kế toán trưởng: Giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế của công ty, kiểm tra kiểm soát việclập và thực hiện kế hoạch tài chính, kiểm tra tình hình biến động vật tư, tài sản, theo dõi các khoản thu thập và hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước.

- Kế toán TSCĐ: Quản lý tình hình tăng giảm TSCĐ, theo dõi việc trích khấu hao TSCĐ hàng tháng, quý

- Kế toán công nợ phải thu, phải trả: Có nhiệm vụ phản ánh chính xác đầy đủ các khoản phải thu phải trả, tình hình thanh toán các khoản cho từng chủ nợ để thực hiện tốt các quy định tín dụng hiện hành, chế độ quản lý tài chính, tình hình thanh toán các khoản mà các tổ chức cá nhân chiếm dụng của doanh nghiệp.

- Kế toán theo dõi cấp đội: chỉ làm nhiệm vụ thu nhập chứng từ ban đầu, định kỳ hoặc cuối ngày chuyển về phòng TCKT để hạch toán.

- Kế toán lương: Quản lý các khoản chi tiêu các quỹ tại doanh nghiệp, các khoản trích nộp bảo hiểm.

- Kế toán vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ phản ánh chính xác đầy đủ tình hình hiện có,sự biến động tăng giảm cũng như giám sát việc sử dụng, quản lý vốn bằng tiền và việc chấp hành các chế độ quy định về quản lý tiền tệ và chế độ thanh toán

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ tiền, kiểm tra kiểm kê đối chiếu kế toán tiền mặt, chịu

trách nhiệm về số liệu tồn quỹ, về tính chính xác của các loại tiền phát ra Căn cứ vào

Trang 9

1.5.1.2: Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán:

Quy trình kế toán máy CADS:

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Sơ đồ 1.4 – Quy trình hạch toán

- Phương pháp tính thuế GTGT : Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thườngxuyên.

- Nguyên tắc ghi nhận HTK: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợpgiá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thểthực hiên được Giá gốc hàng tồn kho bao gôm chi phí mua, chi phí chế biến và các chiphí liên quan trực tiếp phát sinh để có đựoc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiệntại.

Giá trị HTK cuối kỳ được xác định theo phương pháp nhập trước xuất trước.

+ Riêng đối với chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ đơn vị xác định theogiá trị sản lượng sản xuất dở dang đã thực hiện đến thời điểm kiểm kê cuối kỳ vàchưa được ghi nhận doanh thu.

+ Dự phòng giảm giá hàng HTK được lập vào thời điểm cuối năm là số chênhlệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thế thực hiện được củachúng.

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phương pháp khấu haođường thẳng, thời gian khấu hao được xác định phù hợp với quyết định 206/2003 QĐ –

Chứng từ ban đầu

Nhập dư liệu vàomáy tính

Xử lý tự động theochương trình

Sổ kế toántổng hợp

Sổ kế toánchi tiết

Các báo cáo kếtoán

Trang 10

BTC ngày 30/12/2003 của Bộ tài chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấuhao TSCĐ.

1.5.2: Chế độ chính sách kế toán tại công ty

Chế độ kế toán áp dụng : Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo

Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính vàThông tư 224/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009.

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.- Kỳ kế toán : Kỳ lập báo cáo tài chính theo quý và năm.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán : VNĐ.

- Hình thức ghi sổ kế toán: Sử dụng phần mềm kế toán CADS dựa trên hình

thức nhật kí chung.

Trang 11

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CPXÂY DỰNG 469

2.1 Quy định nguyên tắc hạch toán TSCĐ

Tài sản số định : là các tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn và

thời gian sử dụng lâu dài.*Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ

(1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.(2) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy.

(3) Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.

(4) Có giá trị từ 10.000.000 đồng Ngân hàng Nhà nước VN trở lên.

Tài Sản Cố Định gồm có 2 loại :

+ Tài sản cố định hữu hình+ Tài sản cố định vô hình.

2.1.1 KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH.2.1.1.1 Khái niệm

Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệpnẵm giữ để sử dụng cho hoat động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghinhận TSCĐ hữu hình.

2.1.1.2 Tiêu chuẩn ghi nhận

Những TSCĐ hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộphận riêng lẻ được liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhấtđịnh , nếu thiếu một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được ,nếu thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn dưới đây thì được gọi là TSCĐ hữu hình.

(1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó(2) Nguyên giá tài sản cố định phải được xác nhận một cách đáng tin cậy

(3) Thời gian sử dụng ước tính trên một năm(4) Có đủ tiêu chuẩn theo trị giá hiện hành

2.1.1.3 Các nguyên tắc tính giá TSCĐ hữu hình

TSCĐ hữu hình mua sắm : Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua( Trừ đi các khoản được chiết khấu thương mại , giảm giá, các khoản thuế ( không baogồm các khoản thuế được hoàn lại ) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài

Trang 12

sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt bằng , chi phí vậnchuyển và bốc xếp ban đầu , chi phí lắp đặt chạy thử ( trừ các khoản thu hồi và sảnphẩm , phế liệu do chạy thử ) , chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếpkhác.

TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu : Nguyêngiá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng , các chi phí liên quan trực tiếp khácvà lệ phí trước bạ (nếu có)

TSCĐ hữu hình mua trả chậm : Nguyên giá là giá mua trả tiền ngay tại thời điểmmua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạchtoán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán , trừ khi số chênh lệch đó được tính vàonguyen giá TSCĐ hữu hình theo quy định của chuẩn mực “ Chi phí đi vay “

TSCĐ hữu hình tự xây hoặc tự chế : Nguyên giá là giá thành thực tế của TSCĐ tựxây hoặc tự chế (+) chi phí lắp đặt chạy thử Trường hợp doanh nghiệp dung sảnphẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuấtsản phẩm đó (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵnsàng sử dụng Trong các trường hợp trên mọi khoản lãi nội bộ không được tính vàonguyên giá của tài sản đó Các chi phí không hợp lý như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quátrình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình.

TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi : Nguyên giá TSCĐ hữu hình muadưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu không tương tự hoặc tài sản khác được xácđịnh theo giá trị hợp lý TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị của tài sản đem đi traođổi , sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữuhình tương tự , hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tàisản tương tự Trong cả hai trường hợp không có bất kỳ khoản lãi vay lỗ nào được ghinhận trong quá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lạicủa TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ nhận về được tính bằnggiá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi

2.1.1.4 Chứng từ sử dụng

Chứng từ phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ bao gồm :

- Các hóa đơn , phiếu chi, UNC, …., liên quan đến việc mua TSCĐ

Trang 13

- Các hợp đồng kinh tế ( Mua, trao đổi, liên doanh, nhượng bán …) liên quan đếnTSCĐ

- Biên bản giao nhận TSCĐ - Thẻ TSCĐ

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ

2.1.1.5 Sổ kế toán

- Đối với hình thức kế toán nhật ký chung.

thức kế toán chứng từ ghi sổ.

- Đối với hình thức kế toán nhật ký sổ cái

- Đối với hình thức kế toán Nhật ký chứng từ

- Đối với hình thức trên máy tính

- TK211 “ TSCĐ hữu hình” có các tài khoản cấp 2:- TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc.

Chứng từghi sổChứng từ

Chứng từkế toán

Nhậy ký sổ cái TK211

Chứng từ

kế toán Nhật ký chứngtừ số 9

Sổ cái TK211

Chứng từkế toán

Phần mềm kếtoán

Sổ cái TK211

Trang 14

133§Þnh kú khi thanh to¸n

tiÒn cho ngêi b¸n

Tæng sè tiÒn ph¶i tt

NG(ghi theo gi¸ mua tr¶ tiÒn ngay t¹i thêi ®iÎm mua

L·i tr¶ chËm

§Þnh kú ph©n bæ vµo chi phÝ sè l·i tr¶ chËmph¶i tr¶ tõng kú

ThuÕ GTGT ®Çu vµo (nÕu cã)

- TK 2113: Phương tiện vận tải- TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý

- TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm- TK 2118: TSCĐ khác

2.1.1.6 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về tăng TSCĐ

Sơ đồ 1: Kế toán TSCĐ mua ngoài theo phương thức trả chậm, trả góp

Trang 15

Thuế GTGT đầu vào ( nếu có)

Giá mua, chi phí liên

Thuế GTGT (nếu có)

Thuế nhập khẩu

Thuế tiêu thụ hàng nhập khẩu

Thuế GTGT hang nhập khẩu (nếu được khấu trừ)

Thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu khôngđược khấu trừ)

Lệ phí trước bạ (nếu có)

Sơ đồ 2: Kế toán TSCĐ tăng do mua ngoài dùng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh (áp dụng phương pháp khấu trừ)

Trang 16

414Nếu mua TSCĐ bằng

nguồn vốn ĐTXDCB

Nếu mua TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển

2211,213NG TSCĐ

đưa đi trao đổi

Giá trị hao mòn TSCĐ đưa đi trao đổi

NG TSCĐ nhận về (ghi theo GTCL của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Đồng thời ghi:

Sơ đồ 3: Kế toán TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi

a Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ tương tự

Trang 17

711 131 211,213

111,112Thu nhập khác do

trao đổi TSCĐ

Ghi tăng TSCĐ nhận được do trao đổi

Thuế GTGT đầu vào

Nhận số tiền phải thu thêm

Thanh toán số tiền phải trả thêm

155Kết chuyển chi phí

sản xuất phát sinh

Giá thành sp sx ra không nhập kho để chuyển thành TSCD dùng cho SXKD

155Giá thành sp

nhập kho Xuất kho sp thành TSCD sd cho SXKDCP trực tiếp liên quan

khác(cp lắp đặt, chạy thử)

b Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ không tương tự

Bút toán ghi tăng TSCĐ nhận về

Sơ đồ 4: Tài sản cố định hữu hình tự chế

Trang 18

512 211

Doanh thu bán hàng nội bộ do sd sp tự chế chuyển thành TSCD dùng cho SXKD( ghi theo cp sx thực tế ps0

Chi phí trực tiếp liên quan khác(chi phí lắp đặt, chạy thử)

Đồng thời ghi:

Sơ đồ 5: Kế toán các trường hợp khác ghi tăng TSCĐ

a Trường hợp hình thành TSCD từ việc trao đổi thanh toán băng chứng từ liênquan đến quyền sở hữu vốn của các công ty cổ phần

b Trường hợp TSCĐ được tài trợ, biếu tặng

nhập khác Khi nhận TSCD được tài trợ,biếu tặng

Chi phí lien quan trực tiếp đến TSCD được tài trọ, biếu tặng

Trang 19

(nếu có)

Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCD

Kc chi phí thanh lý nhượng bán

Kc thu về thanh

lý nhượng bán Thu t.lý, nhượng bán TSCD333(33311)

Thuế GTGTGiá trị còn lại của TSCD

Giá trị hao mòn

Giá trị còn lại ( nếu TSCD mua sắm bằng quỹ phúc lợi)

Giá trị hao mòn

Giá trị hao mòn(nếu TSCD mua sắm bằng NV kinh phí sự nghiệp, dự án

2.1.1.7 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về giảm TSCĐ

Sơ đồ 6: Hạch toán thanh lý, nhượng bán TSCĐ dùng vào hoạt độngSXKD( theo phương pháp khấu trừ)

Sơ đồ 7: Kế toán thanh lý, nhượng bán TSCĐ đầu tư, mua sắm bằng quỹ phúclợi, bằng nguồn vốn kinh phí sự nghiệp, dự án

Trang 20

Nguyên giá TSCD chuyểnthành ccdc

Gía trị hao mòn

Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động văn hóa phúc lợi

Nếu TSCD dùng cho hoạtđộng sự nghiệp, dự án

Định kỳ, phân bổ dần

214TSCD dùng cho SXKD

chuyển thành ccdc(giá trị còn lại nhỏ)

Giá trị còn lại214

TSCĐ dùng cho SXKD chuyển thànhccdc( giá trị còn lại nhỏ)

Sơ đồ 8: Kế toán giảm TSCĐ hữu hình chuyển thành công cụ, dụng cụ

2.1.1.8 Kế toán sửa chữa, nâng cấp TSCĐ hữu hình2.1.1.8.1 Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ

Sửa chữa nhỏ là loại sửa chữa có đặc điểm, mức độ hư hỏng nhẹ nên kỹthuật sửa chữa đơn giản, công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự thựchiện, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa phát sinh ít nên được hạch toántoàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh của đối tượng sử dụng TSCĐ - Đối với TSCĐ sửa chữa dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa,dịch vụ không chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp ghi:

Nợ TK 627, 641,641

Trang 21

- Đối với TSCĐ sửa chữa dựng vào hàng húa, dịch vụ chịu thuế GTGT theophương phỏp khấu trừ ghi:

Nợ TK 627, 641, 642

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Cú TK111, 112, 152, 153, 334, 331,

2.1.1.8.2 Kế toỏn sửa chữa lớn TSCĐ

Sửa chữa lớn là sửa chữa cú đặc điểm sau: Mức độ hư hỏng nặng nờn kỹthuật sửa chữa phức tạp, cụng việc sửa chữa cú thể do doanh nghiệp tự thựchiện hoặc phải đi thuờ ngoài, thời gian sẽ kộo dài và TSCĐ phải ngưng hoạtđộng, chi phớ sản xuất phỏt sinh lớn nờn khụng thể tớnh hết một lần vào chi phớcủa đối tượng sử dụng TSCĐ mà phải sử dụng phương phỏp phõn bổ thớch ứng* Chứng từ kế toán sử dụng

Chứng từ để phản ánh công việc sửa chữa lớn hoàn thành là “ biên bản giaonhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành” Đây là chứng từ xác nhận việcgiao nhận tài sản cố định sau khi hoàn thành công việc sửa chữa lớn giữa bên cótài sản cố định và bên thực hiện việc sửa chữa

* Tài khoản kế toán sử dụng:

Tài khoản chuyên dùng để theo dõi chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, kếtoán sử dụng TK 2413 – Sửa chữa lớn tài sản cố định

Trang 22

Tập hợp chi phí sửa chữa lớn TSCD

Nếu tính vào cp SXKD

Kết

chuyển CPsc lớn hoàn thành

Nếu p.bổ dần cp sửa chữa lớn

Nếu đã trích trước cp sc lớn

Nếu ghi tăng NG TSCD

Sơ đồ 9a: Sửa chữa lớn TSCĐ

- Đối với kế toán sửa chữa lớn TSCĐ theo phương thức cho thầu (%)

Trang 23

2.1.1.8.3 Kế toán nâng cấp TSCĐ

Để nâng cao tính năng, tác dụng của TSCĐ cũng như kéo dài thời gian hữudụng của TSCĐ thì doanh nghiệp phải thực hiện việc nâng cấp TSCĐ Chi phínâng cấp TSCĐ được tính vào giá trị của TSCĐ

- Khi nâng cấp TSCĐ, kế toán căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh để tập hợp Nợ TK 2412 – Xây dựng cơ bản

Có TK 334, 338, 152, 111

- Sau đó khi xác định việc nâng cấp hoàn thành, căn cứ vào chi phí thực tếđược duyệt tính vào giá trị của TSCĐ để ghi tăng nguyên giá

Nợ TK 211 Có TK 2412

- Nếu việc nâng cấp được đài thọ từ các quỹ chuyên dùng thì phải chuyển cácquỹ này thành nguồn vốn kinh doanh

Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển

Nợ TK 441 - Nguồn vốn xây dựng cơ bản Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

Trang 24

2.1.2KẾ TOÁN TSCĐ VÔ HÌNH2.1.2.1 Khái niệm:

TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trịvà do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đốitượng khác phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình

2.1.2.2 Tiêu chuẩn ghi nhận

Một TSCĐ vô hình phải thỏa mãn đồng thơi 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau

(1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó(2) Nguyên giá TSCĐ phải được xác định một cách đáng tin cậy

(3) Thời gian sử dụng ước tính trên một năm (4) Có đủ giá trị theo quy định hiện hành

2.1.2.3 Các nguyên tắc tính giá TSCĐ vô hình

(1)Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cóđược TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự kiến

_ Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ các khoản đượcchiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuếđược hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theodự tính

_ Trường hợp TSCĐ vô hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậmtrả góp, nguyên giá của TSCĐ vô hình được phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tạithời điểm mua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đượchạch toán vào chi phí SXKD theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đượctính vào nguyen giá TSCĐ vô hình theo chuẩn mực kế toán “chi phí đi vay”.

_ TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từ lien quan đếnquyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của cácchứng từ được phát hành lien quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị

_ Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Là giá trị quyền sửdụng đất khi được giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhượng quyền sửdụng đất hợp pháp từ người khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liêndoanh

Trang 25

_ Nguyên giá TSCĐ vô hình được nhà nước cung cấp hoặc tặng, biếu được xác địnhtheo giá trị hợp lý ban đầu ( +) các chi phí lien quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vàosử dụng theo dự tính

(2) Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh lien quan đến giai đoạn triển khai được tập hợpvào chi phí SXKD trong kỳ Từ thời điểm xét thấy kết quả triển khai thỏa mãn đượcđịnh nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình quy định ở chuẩn mực TSCĐ vôhình thì các chi phí giai đoạn triển khai được tập hợp vào TK 241 “ xây dựng cơ bảndơ dang” Khi kết thúc giai đoạn triển khai các chi phí hình thành nguyên giá TSCĐvô hình trong giai đoạn triển khai được kết chuyển vào bên Nợ TK 213 “ TSCĐ vôhình”

(3) Trong quá trình sử dụng phải tiến hành trích khấu hao TSCĐ vô hình vào chi phíSXKD theo quy trình chuẩn mực TSCĐ vô hình

(4) Chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình Phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu phảiđược ghi nhận là chi phí SXKD trong kỳ , trừ khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sauthì được ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình

- Chi phí phát sinh có khả năng làm cho TSCĐ vô hình tạo ra lợi ích kinh tế trongtương lai nhiều hơn mức hoạt động được đánh giá ban đầu

- Chi phí được đánh giá một cách chắc chắn và gắn liền với TSCĐ vô hình cụ thể (5) Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương laic ho doanh nghiệp gồmchi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên và chi phí quảng cáo pahtssinh trong giai trước hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập, chi phí cho giai đoạnnghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm được ghi nhận là chi phí SXKD trong kỳhoặc được phân bổ dần vào chi phí SXKD trong giai đoạn tối đa không qúa 3 năm (6) Chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình đã được doanh nghiệp ghi nhận là chi phí đểxác định kết quả hoạt động SXKD trong kỳ trước đó thì không được tái ghi nhận làTSCĐ vô hình

(7) Các nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hang và cac khoảnmục tương tự được hình thành trong nội bộ doanh nghiệp không được ghi nhận làTSCĐ vô hình

(8) TSCĐ vô hình được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ trong “SổTSCĐ”

Trang 26

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ

- Đối với hình thức kế toán nhật ký sổ cái

- Đối với hình thức kế toán Nhật ký chứng từChứng từ gốc

Chứng từ kếtoán

Nhật ký chứngtừ số 9

Sổ cái TK211

Ngày đăng: 27/05/2024, 07:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan