Kỹ Năng Mềm - Khoa học xã hội - Công nghệ thông tin 30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY 30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY Bản quyền thuộc Công ty cổ phần sách MCBooks. Bất cứ sao chép nào không được sự đồng ý của Công ty Cổ phần sách MCBooks đều là bất hợp pháp và vi phạm Luật Xuất bản Việt Nam, Luật Bản quyền quốc tế và công ước Berne về bản quyền sở hữu trí tuệ. Chúng tôi luôn mong muốn nhận được những ý kiến góp ý của Quý độc giả để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. Góp ý về nội dung sách: mcbooksvngmail.com Liên hệ về bản thảo và bản dịch: contactmcbooks.vn Liên hệ hợp tác truyền thông trên sách: projectmcbooks.vn Liên hệ tư vấn, đại diện và giao dịch bản quyền: copyrightmcbooks.vn MCBOOKS - CHUYÊN SÁCH NGOẠI NGỮ Phát triển cùng phương châm “Knowledge Sharing – Chia sẻ tri thức” MCBooks luôn mong muốn được hợp tác cùng các tác giả trong nước với ước mong được chia sẻ những phương pháp học mới lạ độc đáo, những cuốn sách học hay và chất lượng đến với độc giả Việt Nam. Các tác giả viết sách có nhu cầu xuất bản xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua:Email: lienhebanquyenmcbooks.vnĐiện thoại: (024).3792.1466 (Bấm máy lẻ 113 gặp Phòng Kế hoạch) 30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY TheZhishi Ngọc Hân (Chủ biên) NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC L Ờ I N Ó I ĐẦU Cùng với đà phát triển kinh tế mạnh mẽ và sự hợp tác chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực giữa hai nước Việt - Trung, những năm gần đây, số lượng người học tiếng Trung ngày một tăng. Tiếng Trung đã, đang và sẽ trở thành một công cụ hữu ích giúp cho người học giao lưu, hợp tác và tìm hiểu về đất nước và con người Trung Quốc. Cuốn sách “30 phút tự học giao tiếp tiếng Trung mỗi ngày” sẽ trang bị cho các bạn một hành trang đầy đủ và phong phú về mọi mặt trong cuộc sống hằng ngày, giúp các bạn có thể tự tin giao lưu với người dân bản xứ. Cuốn sách được chia thành các phần mẫu câu, từ vựng, hội thoại theo từng chủ đề gắn liền với cuộc sống hằng ngày, giúp các bạn có thể tự học tiếng Trung một cách dễ dàng và nhanh chóng. Đồng thời, chúng tôi cũng biên soạn thêm phần “cụm từ cần chú ý” bám sát nội dung từng bài, giúp các bạn có thể nâng cao khả năng giao tiếp của bản thân. Cuốn sách chính là cuốn sổ tay mà bạn có thể mang bên mình mọi lúc mọi nơi. Cuộc sống bận rộn, thời gian hữu hạn, hướng đến nhu cầu dễ học, dễ nhớ, chúng tôi đã cố gắng biên soạn những nội dung gần gũi và thiết thực nhất với người tự học. Tất nhiên, trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý giá của quý độc giả. Xin chân thành cảm ơn BAN BIÊN TẬP PHẦN I: LÀM QUEN VỚI TIẾNG TRUNG......................................................................6 PHẦN II: 30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY.....................64 BÀI 1: CÁC CÁCH CHÀO HỎI, XIN LỖI, CÁM ƠN........................................................................65 第一课:打招呼、谢谢、抱歉 BÀI 2: THỜI GIAN VÀ SỐ ĐẾM...............................................................................................102 第二课:时间和数字 BÀI 3: GIỚI THIỆU BẢN THÂN...............................................................................................134 第三课:自我介绍 BÀI 4: NHỜ GIÚP ĐỠ............................................................................................................157 第四课:求助 BÀI 5: ĐỔI TIỀN VÀ MUA BÁN..............................................................................................167 第五课:换钱和买卖 BÀI 6: DỊCH VỤ SINH HOẠT..................................................................................................186 第六课:生活服务 BÀI 7: HỎI THĂM.................................................................................................................196 第七课:询问 BÀI 8: ĐI KHÁM BÁC SỸ.......................................................................................................207 第八课:求医 BÀI 9: ẨM THỰC..................................................................................................................224 第九课:餐饮 BÀI 10: HẸN HÒ VÀ MỜI MỌC..............................................................................................236 第十课课:约会与邀请 BÀI 11: ĐƯA TIỄN................................................................................................................244 第十一课:欢送 BÀI 12: PHỤ LỤC.................................................................................................................256 第十二课:附录 MỤC LỤC 6 Phần 1 LÀM QUEN VỚI TIẾNG TRUNG 30 phút tự học giao tiếp tiếng Trung mỗi ngày - 7 I. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ TIẾNG TRUNG 1 Tiếng Trung thường được sử dụng ở đâu? Trên thế giới có nhiều quốc gia đang sử dụng tiếng Trung làm ngôn ngữ thứ hai. Không kể đến Trung Quốc mà Hồng Kông, Macao, Đài Loan, Singapore, Malaysia và cả những vùng đất mà Hoa Kiều đang sinh sống đều sử dụng tiếng Trung. 2 Tiếng Trung có phải là chữ Hán không ? Tiếng Trung được tạo thành bởi chữ Hán. Trong chữ Hán có 2 loại: loại một là những từ như 吗,头được gọi là chữ giản thể, loại hai là những từ như 嗎,頭được gọi là chữ phồn thể. Chữ giản thể là những chữ Hán đơn giản được viết tắt. Còn chữ phồn thể là loại chữ truyền thống, có nhiều nét và không viết tắt. Loại chữ thường được sử dụng nhiều trong việc học tiếng Trung đó chính là chữ giản thể. Hồng Kông, Đài Loan là những nơi thường sử dụng chữ phồn thể. Còn Trung Quốc, Singapore… là những nơi thường sử dụng chữ giản thể. 3 Tiếng Trung có tiếng địa phương không ? Một quốc gia rộng lớn và đa dân tộc như Trung Quốc sẽ có nhiều tiếng địa phương (ngoài tiếng phổ thông họ còn sử dụng tiếng địa phương nơi họ sinh sống). Những nơi như Thượng Hải, Trùng Khánh, Hồng Kông, Đài Loan đang sử dụng tiếng địa phương nơi sinh sống để giao tiếp. Nhưng phần lớn mọi người học tiếng phổ thông để sử dụng ở Bắc Kinh và các quốc gia khác. 8 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ 4 Cách đọc chữ Hán của tiếng Trung như thế nào ? Phát âm của tiếng Trung được thể hiện bằng những ký hiệu hệ thống chữ la tinh gọi là phiên âm. Phiên âm được được cấu thành bởi 3 bộ phận đó là: thanh mẫu, vận mẫu và thanh điệu. 5 4 thanh điệu là gì ? 4 thanh điệu chính là thanh điệu trong phát âm.Về cơ bản gắn 4 thanh điệu vào nguyên âm. 一声 Thanh 1 ā ē ī ō ū ǖ 二声 Thanh 2 á é í ó ú ǘ 三声 Thanh 3 ǎ ě ǐ ǒ ǔ ǚ 四声 Thanh 4 à è ì ò ù ǜ Ghi chú Trong tiếng phổ thông Trung Quốc, có một số chữ không được đọc theo thanh điệu vốn có, mà phải đọc vừa nhẹ vừa ngắn, đó là thanh nhẹ. 30 phút tự học giao tiếp tiếng Trung mỗi ngày - 9 6 Có bao nhiêu cách đọc đối với chữ Hán của tiếng Trung? Chữ Hán trong tiếng Trung cơ bản chỉ có duy nhất một cách đọc. Tuy nhiên có một số chữ Hán ngoại lệ. Đó gọi là từ đa âm. Từ đa âm chính là một chữ Hán có nhiều cách đọc. 7 Trong tiếng Trung có sử dụng dấu câu không ? Trong tiếng Trung cũng sử dụng dấu chấm câu, dấu hỏi và dấu cảm thán. Dấu chấm câu được chia làm 3 loại lớn là 「。」「, 」「、」. Dấu 「。」 được sử dụng như dấu chấm trong tiếng Việt đặt ở cuối câu. Tuy nhiên dấu 「,」 và 「、」có cách sử dụng và ý nghĩa khác nhau nên mọi người cần lưu ý「,」 giống với 「,」của tiếng Việt, dùng để bố trí câu.Còn「、」 thì mang nghĩa của「&」, dùng trong trường hợp sắp xếp các từ đơn. Ví dụ: Khi viết「听 và说và读」ta sẽ viết「听、说、读」 chứ không viết 「听,说,读」. Ngoài ra, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong tiếng Trung sử dụng giống như dấu「?」và「!」trong tiếng Việt. 18 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ STT BỘ TÊN BỘ PHIÊN ÂM Ý NGHĨA 1. 一 NHẤT yì Số một 2. 〡 CỔN kǔn Nét sổ 3. 丶 CHỦ zhǔ Điểm, chấm 4. 丿 PHIỆT piě Nét sổ xiên 乀 PHẬT Fú Nét sổ xiên qua trái dạng 2 乁 Yí Nét sổ xiên qua trái dạng 3 5. 乙 ẤT yī Vị trí thứ 2 trong thiên can 乚 ẤT Yǐn Vị trí thứ 2 trong thiên can dạng 2 乛 ẤT Ya Vị trí thứ 2 trong thiên can dạng 3 6. 亅 QUYẾT jué Nét sổ có móc 7. 二 NHỊ ér Số hai 8. 亠 ĐẦU Tóu 9. 人 (亻) NHÂN (NHÂN ĐỨNG) rén Người 10. 儿 NHI ér Trẻ con 11. 入 NHẬP rù Vào 12. 八 BÁT bā Số tám 13. 冂 QUYNH jiǒng Vùng biên giới xa; hoang địa 14. 冖 MỊCH mì Trùm khăn lên 30 phút tự học giao tiếp tiếng...
Trang 130 PHÚT
GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG
MỖI NGÀY
Trang 230 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY
Bản quyền © thuộc Công ty cổ phần sách MCBooks.
Bất cứ sao chép nào không được sự đồng ý của Công ty Cổ phần sách MCBooks đều là bất hợp pháp
và vi phạm Luật Xuất bản Việt Nam, Luật Bản quyền quốc tế và công ước Berne về bản quyền sở hữu trí tuệ.
Chúng tôi luôn mong muốn nhận được những ý kiến góp ý của Quý độc giả để cuốn
sách ngày càng hoàn thiện hơn.
Góp ý về nội dung sách: mcbooksvn@gmail.com Liên hệ về bản thảo và bản dịch: contact@mcbooks.vn
Liên hệ hợp tác truyền thông trên sách: project@mcbooks.vn
Liên hệ tư vấn, đại diện và giao dịch bản quyền: copyright@mcbooks.vn
MCBOOKS - CHUYÊN SÁCH NGOẠI NGỮ
Phát triển cùng phương châm “Knowledge Sharing – Chia sẻ tri thức” MCBooks luôn mong muốn được hợp tác cùng các tác giả trong nước với ước mong được chia sẻ những phương pháp học mới lạ độc đáo, những cuốn sách học hay và chất lượng đến với độc giả Việt Nam.
Các tác giả viết sách có nhu cầu xuất bản xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua:
Email: lienhebanquyen@mcbooks.vn
Điện thoại: (024).3792.1466
(Bấm máy lẻ 113 gặp Phòng Kế hoạch)
Trang 330 PHÚT TỰ HỌC
GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG
MỖI NGÀY
NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
Trang 4L Ờ I
N Ó I
ĐẦU
Cùng với đà phát triển kinh tế mạnh mẽ và sự hợp tác
chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực giữa hai nước Việt - Trung, những năm gần đây, số lượng người học tiếng Trung ngày một tăng Tiếng Trung đã, đang và sẽ trở thành một công cụ hữu ích giúp cho người học giao lưu, hợp tác và tìm hiểu về đất nước và con người Trung Quốc.
Cuốn sách “30 phút tự học giao tiếp tiếng Trung mỗi ngày” sẽ trang bị cho các bạn một hành trang đầy đủ và phong phú về mọi mặt trong cuộc sống hằng ngày, giúp các bạn có thể tự tin giao lưu với người dân bản xứ.
Cuốn sách được chia thành các phần mẫu câu, từ vựng, hội thoại theo từng chủ đề gắn liền với cuộc sống hằng ngày, giúp các bạn có thể tự học tiếng Trung một cách dễ dàng và nhanh chóng Đồng thời, chúng tôi cũng biên soạn thêm phần “cụm từ cần chú ý” bám sát nội dung từng bài, giúp các bạn có thể nâng cao khả năng giao tiếp của bản thân Cuốn sách chính là cuốn sổ tay mà bạn có thể mang bên mình mọi lúc mọi nơi Cuộc sống bận rộn, thời gian hữu hạn, hướng đến nhu cầu dễ học, dễ nhớ, chúng tôi
đã cố gắng biên soạn những nội dung gần gũi và thiết thực nhất với người tự học Tất nhiên, trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý giá của quý độc giả
Xin chân thành cảm ơn!
BAN BIÊN TẬP
Trang 5PHẦN I: LÀM QUEN VỚI TIẾNG TRUNG 6 PHẦN II: 30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY 64
BÀI 1: CÁC CÁCH CHÀO HỎI, XIN LỖI, CÁM ƠN 65
Trang 7I NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ TIẾNG TRUNG
1 Tiếng Trung thường được sử dụng ở đâu?
Trên thế giới có nhiều quốc gia đang sử dụng tiếng Trung làm ngôn ngữ thứ hai Không kể đến Trung Quốc mà Hồng Kông, Macao, Đài Loan, Singapore, Malaysia và cả những vùng đất mà Hoa Kiều đang sinh sống đều sử dụng tiếng Trung
2 Tiếng Trung có phải là chữ Hán không ?
Tiếng Trung được tạo thành bởi chữ Hán Trong chữ Hán có
2 loại: loại một là những từ như [吗,头]được gọi là chữ giản thể, loại hai là những từ như [嗎,頭]được gọi là chữ phồn thể Chữ giản thể là những chữ Hán đơn giản được viết tắt Còn chữ phồn thể là loại chữ truyền thống, có nhiều nét và không viết tắt Loại chữ thường được sử dụng nhiều trong việc học tiếng Trung
đó chính là chữ giản thể
Hồng Kông, Đài Loan là những nơi thường sử dụng chữ phồn thể Còn Trung Quốc, Singapore… là những nơi thường sử dụng chữ giản thể
3 Tiếng Trung có tiếng địa phương không ?
Một quốc gia rộng lớn và đa dân tộc như Trung Quốc sẽ có nhiều tiếng địa phương (ngoài tiếng phổ thông họ còn sử dụng tiếng địa phương nơi họ sinh sống) Những nơi như Thượng Hải, Trùng Khánh, Hồng Kông, Đài Loan đang sử dụng tiếng địa phương nơi sinh sống để giao tiếp Nhưng phần lớn mọi người học tiếng phổ thông để sử dụng ở Bắc Kinh và các quốc gia khác
Trang 88 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ
4 Cách đọc chữ Hán của tiếng Trung như thế nào ?
Phát âm của tiếng Trung được thể hiện bằng những ký hiệu
hệ thống chữ la tinh gọi là phiên âm Phiên âm được được cấu thành bởi 3 bộ phận đó là: thanh mẫu, vận mẫu và thanh điệu
5 4 thanh điệu là gì ?
4 thanh điệu chính là thanh điệu trong phát âm Về cơ bản gắn
4 thanh điệu vào nguyên âm
Trang 96 Có bao nhiêu cách đọc đối với chữ Hán của tiếng Trung?
Chữ Hán trong tiếng Trung cơ bản chỉ có duy nhất một cách đọc Tuy nhiên có một số chữ Hán ngoại lệ Đó gọi là từ đa âm
Từ đa âm chính là một chữ Hán có nhiều cách đọc
7 Trong tiếng Trung có sử dụng dấu câu không ?
Trong tiếng Trung cũng sử dụng dấu chấm câu, dấu hỏi và dấu cảm thán Dấu chấm câu được chia làm 3 loại lớn là 「。」「,
」「、」 Dấu 「。」 được sử dụng như dấu chấm trong tiếng Việt đặt ở cuối câu Tuy nhiên dấu 「,」 và 「、」có cách
sử dụng và ý nghĩa khác nhau nên mọi người cần lưu ý「,」giống với 「,」của tiếng Việt, dùng để bố trí câu.Còn「、」thì mang nghĩa của「&」, dùng trong trường hợp sắp xếp các
từ đơn
Ví dụ: Khi viết「听 và说và读」ta sẽ viết「听、说、读」chứ không viết 「听,说,读」
Ngoài ra, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong tiếng Trung
sử dụng giống như dấu「?」và「!」trong tiếng Việt
Trang 1018 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ
rén Người
10 儿 NHI ér Trẻ con
11 入 NHẬP rù Vào
12 八 BÁT bā Số tám
13 冂 QUYNH jiǒng Vùng biên giới
xa; hoang địa
14 冖 MỊCH mì Trùm khăn lên
Trang 1128 厶 KHƯ, TƯ sī Riêng tư
29 又 HỰU yòu Lại nữa, một lần
nữa
30 口 KHẨU kǒu Cái miệng
31 囗 VI wéi Vây quanh
Trang 1230 phút tự học giao tiếp tiếng Trung mỗi ngày - 33
X QUY TẮC VIẾT PHIÊN ÂM LATINH
1 Các nguyên âm i, in, ing khi mở đầu một âm tiết phải thêm y đằng trước
Ví dụ:
i → yi
ing → ying
2 Đối với các nguyên âm: “ia, ie, iao, iang, ian, iou, iong” khi trở thành một
từ có nghĩa thì phải đổi “i” thành “y” và thêm thanh điệu.
Ví dụ:
ia → ya → yá iang →yang→yǎng
iao → yao→yǎo iou→you→yǒu
iong→yong→yǒng ie→ye→yé
ian →yan→yán
3 Các nguyên âm: “ü, üe, üan, ün” khi mở đầu một âm tiết thì bỏ dấu chấm
và thêm “y” đằng trước và thêm thanh điệu.
Trang 136 Đối với các nguyên âm “iou, uei, uen” khi ghép với một phụ âm thì bỏ o,
e đi nhưng vẫn giữ nguyên cách phát âm.
Ví dụ: q+iou →qiu
Trang 1430 phút tự học giao tiếp tiếng Trung mỗi ngày - 35
XI THANH ĐIỆU VÀ CÁCH BIẾN ĐIỆU TRONG CHỮ HÁN
Thanh điệu Cách đọc
Thanh 1: – Đọc đều, bình thường, giống thanh không của
tiếng Việt Là thanh cao, rất đều
Thanh 2: ˊ Đọc như dấu sắc của tiếng Việt Là thanh cao
từ thấp lên cao
Thanh 3: ˇ Đọc như dấu hỏi của tiếng Việt Là thanh thấp,
xuống thấp lại lên cao
Thanh 4: ˋ Đọc từ cao xuống thấp
Ghi chú
1 Trong tiếng phổ thông Trung Quốc, có một số chữ không được đọc theo thanh điệu vốn có, mà phải đọc vừa nhẹ vừa ngắn, đó là thanh nhẹ Thanh nhẹ xuất hiện trong các trường hợp sau:
Trong một số từ láy âm, âm tiết thứ hai đọc nhẹ
Ví dụ: nǐ hǎo → ní hǎo
Trang 15XII PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ CHỮ HÁN
Chữ Hán do các bộ thủ cấu thành Một số chữ Hán có thể dùng logic, thơ, văn Hán Việt giải ý nghĩa của từ
1 安 Ān
Ở trên là bộ miên 宀=> mái nhà, mái che
Ở dưới là bộ nữ 女=> nữ giới, con gái, đàn bà
AN
Cô kia đội nón chờ ai?
Sao cô yên phận đứng hoài thế cô?
Người phụ nữ ở trong nhà thì rất “an” toàn
Ví dụ: 安全 (Ānquán) – An Toàn
2 好 Hǎo
Bên trái là bộ nữ 女(nghĩa là phụ nữ, người mẹ, bên phải
là chữ tử子, nghĩa là đứa con, trẻ con
Mẹ đứng cạnh con được hiểu là mẹ tròn con vuông Đây
là điều tuyệt vời nhất và tốt đẹp nhất Hình ảnh này được dùng làm từ Hảo với nghĩa tốt đẹp
Ví dụ:
窈宨淑女、君子好逑。
Yǎo tiǎo shūnǚ, jūnzǐ hǎo qiú.
Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu.
Trang 1638 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ
3 孝 Xiào
Ở trên là bộ thổ 土 với nghĩa là đất
Ở dưới là bộ tử 子 với nghĩa là con cái
HIẾU
Đất thì là đất bùn ao,
Ai cắm cây sào sao lại chẳng ngay.
Con ai mà đứng ở đây, Đứng thì chẳng đứng, vịn ngay vào sào.
4 始 Shǐ
Đây là câu đố chiết tự chữ thủy 始 Chữ thủy 始vốn là một chữ hình thanh, có chữ thai 台chỉ âm, chữ nữ 女(con gái) nói nghĩa
Những trường hợp này xuất hiện rất ít và thường thì không chỉ thuần nhất chiết tự về âm đọc mà còn kèm theo cả phần hình thể hoặc ý nghĩa
THỦY hoặc THỈ Cách nhớ bằng thơ:
“Con gái mà đứng éo le, Chồng con chưa có kè kè mang thai.”
Trang 175 霜 Shuāng
Bên trên có chữ vũ 雨nghĩa là mưa
Bên dưới trái có chữ mộc 木nghĩa là cây cối, bên dưới phải có chữ mục 目nghĩa là mắt
Bên trên trái có chữ nguyệt 月 , bên phải có bộ khuyển
犬 Dưới có 4 dấu phẩy
NHIÊN
“Đêm tàn nguyệt xế về Tây, Chó sủa canh chầy, trống lại điểm tư.”
Trang 19第一课:
打招呼、谢谢、抱歉
65
Trang 2066 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ
Wǒ yě hěn hǎo Xièxie.
Cám ơn, tôi cũng khỏe
Trang 21Hǎojiǔ bùjiàn, jìnlái zěnme yàng a?
Lâu rồi không gặp, dạo này thế nào rồi?
Shì ma? Āiyā! Wǒ yǒu diǎnr jíshì, děi zǒu le Yǒu shíjiān
wǒmen yīqǐ chīfàn ba.
Vậy à? Chà! Tôi có việc gấp phải đi rồi Có thời gian chúng ta cùng nhau ăn cơm nhé
Trang 2268 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ
A: 好的。 有时间再联系。 再见。
Hǎo de Yǒu shíjiān zài liánxì Zàijiàn.
Được thôi Có thời gian thì chúng ta liên lạc Tạm biệt
吗 Ma Được hay không ?
(Được đặt ở cuối câu để làm thành câu hỏi )
呢 Ne Thì sao? Thì như thế nào ?
(Được đặt ở cuối câu, thể hiện ý hỏi)
谢谢 Xièxie Cám ơn
再见 Zàijiàn Tạm biệt
Trang 23Có nhiều cách nói khác nhau được sử dụng như những cụm
từ được liệt kê bên dưới
sự và tôn trọng
Trang 2470 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ
3) Biến thể của câu chào khi hỏi đối phương [Như thế nào?]最近好吗?
Zuìjìn hǎo ma?
Dạo này bạn vẫn ổn chứ?
Về mặt ý nghĩa thì câu này có ý nghĩa giống với câu “Bạn khỏe không?” tuy nhiên, cách nói này thể hiện sự quan tâm đến đối phương hơn và sẽ được đối phương trả lời một cách rõ ràng
và chi tiết hơn
最近忙吗?
Zuìjìn máng ma?
Bạn dạo này có bận không ?
Khi hỏi như vậy thì thông thường sẽ nhận được câu trả lời “ Bận lắm” của đối phương.Và như thế thì người kia sẽ hỏi tiếp rằng “ Bạn bận gì vậy?” và cứ thế mà cuộc nói chuyện sẽ trở nên phong phú và có nhiều điều để nói hơn, không những vậy
mà ta còn có thể thể hiện sự quan tâm đến đối phương như những câu nói như là “ Nhớ giữ gìn sức khỏe ”
Trang 25Chī fàn le ma?
Bạn ăn cơm chưa?
Đây cũng là cách chào hỏi phổ biến ở Trung Quốc Dạo này dạng chào hỏi này dường như không được sử dụng nhiều nhưng vì do vẫn còn ảnh hưởng của thời xưa khi con người
bị túng thiếu lương thực mà đôi khi người ta vẫn nói về đề tài này Trong trường hợp khi bị hỏi như vậy thì ta không cần trả lời rõ ràng Thực tế cho dù ta chưa ăn cơm thì cũng có thể trả lời rằng đã ăn rồi cũng không sao
So với cách nói “ Tôi rất khỏe” thì đây là cách nói thể hiện sức
ở mức khỏe bình thường Từ “还” thể hiện mức độ “ tàm tạm, cũng được”