Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦ N 1. Tên học phần: Lập trình Python (Python Programming) - Mã số học phần: CT225 - Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ - Số tiết học phần: 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Mạng máy tính và Truyề n thông - KhoaViệnTrung tâmBộ môn: Công nghệ thông tin Truyền thông 3. Điều kiện: - Điều kiện tiên quyết: … - Điều kiện song hành: ... 4. Mục tiêu của học phầ n: Mụ c tiêu Nội dung mục tiêu CĐ R CTĐ T 4.1 Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình Python và phát triển ứng dụng bằng ngôn ngữ Python 2.1.3c 4.2 Khả năng phân tích, phát triển ứng dụ ng và phân chia module chức năng, lập trình Python để cài đặt các ứng dụ ng tính toán, lập trình mạng, ứng dụng Web, IoT, máy học trong thực tiễ n 2.1.3c 4.3 Chuyên nghiệp, trách nhiệm nghề nghiệp 2.3a 4.4 Tự chủ và trách nhiệm với công việc phát triển ứng dụ ng trong thực tiễn 2.3a 5. Chuẩn đầu ra của học phầ n: CĐ R HP Nội dung chuẩn đầu ra Mụ c tiêu CĐ R CTĐ T Kiến thức CO1 Giới thiệu ngôn ngữ Python, lập trình căn bản vớ i Python: biến, kiểu dữ liệu cơ bản, phép toán, lệnh và cấ u trúc điều khiển, nhập xuất, ngoại lệ. Lập trình hàm, đị nh nghĩa hàm, sử dụ ng các module. 4.1 2.1.3c CO2 Thao tác các kiểu dữ liệu phức tạp như chuỗ i, danh sách, bộ, từ điển. Lập trình hướng đối tượng trong Python: lớp, đối tượng, kế thừa, định nghĩa chồ ng 4.1 2.1.3c CO3 Lập trình mạng, socket, giao thức TCP, UDP, mô hình 4.1 2.1.3c CĐ R HP Nội dung chuẩn đầu ra Mụ c tiêu CĐ R CTĐ T Kiến thức client-server, cài đặt server, cài đặ t client CO4 Lập trình Web động, kết nối cơ sở dữ liệu, chuyên đề IoT, điều khiển Robot, máy học 4.1 2.1.3c Kỹ năng CO5 Viết các chương trình ứng dụng bằng ngôn ngữ lậ p trình Python. Vận dụng thuần thục các kiểu dữ liệu phức tạ p trong Python. 4.2 2.1.3c CO6 Phân tích, thiết kế và cài đặt module chương trình bằ ng Python. Lập trình hướng đối tượng. 4.2 2.1.3c CO7 Lập trình ứng dụng mạng theo mô hình client-server 4.2 2.1.3c CO8 Lập trình Web động, kết nối cơ sở dữ liệu, chuyên đề IoT, điều khiển Robot, máy học 4.2 2.1.3c Thái độMức độ tự chủ và trách nhiệm CO9 Chuyên nghiệp, trách nhiệm nghề nghiệp 4.3 2.3a CO10 Hoàn thành các công việc được phân giao đúng thời hạn 4.4 2.3a 6. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Nội dung môn học lập trình Python giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Python, trình soạ n thảo, môi trường thông dịch và thực thi chương trình. Các kiến thức cơ bản về lập trình được trình bày như biến, kiểu dữ liệu, phép toán, cấu trúc rẽ nhánh,lặp, hàm và các kiểu dữ liệu phức tạp, xuất nhập, bắt ngoại lệ, lập trình hướng đối tượng. Môn học cung cấp kiế n thức lập trình ứng dụng mạng, lập trình Web, lập trình giao diện đồ họa, lập trình IoT, điề u khiển Robot, máy học. 7. Cấu trúc nội dung học phầ n: 7.1. Lý thuyế t Nội dung Số tiết CĐ R HP Chương 1. Lập trình căn bản 6 CO1, CO5, CO9, CO10 1.1. Giới thiệu Python CO1, CO5 1.2. Biến dữ liệu, kiểu dữ liệu cơ bản, phép toán CO1, CO5 1.3. Cấu trúc điều khiển CO1, CO5 1.4. Sử dụng các module cơ bản CO1, CO5 1.5. Định nghĩa hàm CO1, CO5 1.6. Xuất nhập CO1, CO5 1.7. Ngoại lệ CO1, CO5 Chương 2. Kiểu dữ liệu phức tạp 2 CO2, CO5, CO9, CO10 2.1. Chuỗi CO2, CO5 2.2. Danh sách CO2, CO5 Nội dung Số tiết CĐR HP 2.3. Bộ CO2, CO5 2.4. Từ điển CO2, CO5 Chương 3. Lập trình hướng đối tượng 2 CO2, CO6, CO9, CO10 3.1. Lớp, đối tượng CO2, CO6 3.2. Thuộc tính, phương thức CO2, CO6 3.3. Kế thừa, định nghĩa chồng CO2, CO6 Chương 4. Lập trình mạng 6 CO3, CO7, CO9, CO10 4.1. Socket, giao thức TCP, UDP CO3, CO7 4.2. Mô hình client-server CO3, CO7 4.3. Cài đặt server CO3, CO7 4.4. Cài đặt client CO3, CO7 Chương 5. Lập trình Web 2 CO4, CO8, CO9, CO10 5.1. HTML Form CO4, CO8 5.2. CGI-Python CO4, CO8 5.3. MySQL-Python CO4, CO8 Chương 6. Chuyên đề 2 CO4, CO8, CO9, CO10 6.1. Lập trình IoT CO4, CO8 6.2. Điều khiển Robot CO4, CO8 6.3. Máy học CO4, CO8 7.2. Thự c hành Nội dung Số tiết CĐ R HP Bài 1. Lập trình căn bản CO1, CO5, CO9, CO10 1.1. Soạn thảo, thực thi chương trình 1 CO1, CO5, CO9, CO10 1.2. Bài tập thực hành lập trình căn bản, biến, kiểu dữ liệ u cơ bản, phép toán, cấu trúc điều khiển, xuất nhậ p, ngoại lệ 4 CO1, CO5, CO9, CO10 Bài 2. Lập trình tính toán CO1, CO2, CO5, CO6, CO9, CO10 2.1. Bài tập thực hành để viết các hàm cho các vấn đề tính toán phổ biế n 4 CO1, CO5, CO9, CO10 2.2. Lập trình hướng đối tượng 1 CO2, CO6, CO9, CO10 Bài 3. Xử lý dữ liệu phức tạp CO2, CO5, CO9, CO10 3.1. Chuỗi 2 CO2, CO5, CO9, CO10 Nội dung Số tiết CĐR HP 3.2. Danh sách, bộ, từ điển 3 CO2, CO5, CO9, CO10 Bài 4. Lập trình mạng CO3, CO7, CO9, CO10 4.1. Ứng dụng mạng, mô hình client-server 1 CO3, CO7, CO9, CO10 4.2. Thiết kế và phát triển server 2 CO3, CO7, CO9, CO10 4.3. Thiết kế và phát triển client 2 CO3, CO7, CO9, CO10 8. Phương pháp giảng dạy: - Lý thuyết: thuyết giảng tích cự...
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Tên học phần: Lập trình Python (Python Programming)
- Mã số học phần: CT225
- Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ
- Số tiết học phần: 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành
2 Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn: Mạng máy tính và Truyền thông
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Công nghệ thông tin & Truyền thông
3 Điều kiện:
- Điều kiện tiên quyết: …
- Điều kiện song hành:
4 Mục tiêu của học phần:
Mục
CĐR CTĐT 4.1 Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình Python và phát triển
4.2
Khả năng phân tích, phát triển ứng dụng và phân chia module
chức năng, lập trình Python để cài đặt các ứng dụng tính toán,
lập trình mạng, ứng dụng Web, IoT, máy học trong thực tiễn
2.1.3c
4.3 Chuyên nghiệp, trách nhiệm nghề nghiệp 2.3a
4.4 Tự chủ và trách nhiệm với công việc phát triển ứng dụng trong
5 Chuẩn đầu ra của học phần:
CĐR
Mục tiêu
CĐR CTĐT Kiến thức
CO1
Giới thiệu ngôn ngữ Python, lập trình căn bản với
Python: biến, kiểu dữ liệu cơ bản, phép toán, lệnh và cấu
trúc điều khiển, nhập xuất, ngoại lệ Lập trình hàm, định
nghĩa hàm, sử dụng các module
4.1 2.1.3c
CO2
Thao tác các kiểu dữ liệu phức tạp như chuỗi, danh sách,
bộ, từ điển Lập trình hướng đối tượng trong Python: lớp,
đối tượng, kế thừa, định nghĩa chồng
4.1 2.1.3c CO3 Lập trình mạng, socket, giao thức TCP, UDP, mô hình 4.1 2.1.3c
Trang 2Mục tiêu
CĐR CTĐT Kiến thức
client-server, cài đặt server, cài đặt client
CO4 Lập trình Web động, kết nối cơ sở dữ liệu, chuyên đề
Kỹ năng
CO5
Viết các chương trình ứng dụng bằng ngôn ngữ lập trình
Python Vận dụng thuần thục các kiểu dữ liệu phức tạp
trong Python
4.2 2.1.3c
CO6 Phân tích, thiết kế và cài đặt module chương trình bằng
Python Lập trình hướng đối tượng 4.2 2.1.3c CO7 Lập trình ứng dụng mạng theo mô hình client-server 4.2 2.1.3c CO8 Lập trình Web động, kết nối cơ sở dữ liệu, chuyên đề
Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm
CO9 Chuyên nghiệp, trách nhiệm nghề nghiệp 4.3 2.3a CO10 Hoàn thành các công việc được phân giao đúng thời hạn 4.4 2.3a
6 Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Nội dung môn học lập trình Python giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Python, trình soạn thảo, môi trường thông dịch và thực thi chương trình Các kiến thức cơ bản về lập trình được trình bày như biến, kiểu dữ liệu, phép toán, cấu trúc rẽ nhánh,lặp, hàm và các kiểu dữ liệu phức tạp, xuất nhập, bắt ngoại lệ, lập trình hướng đối tượng Môn học cung cấp kiến thức lập trình ứng dụng mạng, lập trình Web, lập trình giao diện đồ họa, lập trình IoT, điều khiển Robot, máy học
7 Cấu trúc nội dung học phần:
7.1 Lý thuyết
CO9, CO10
1.2 Biến dữ liệu, kiểu dữ liệu cơ bản, phép toán CO1, CO5
CO9, CO10
Trang 3Nội dung Số tiết CĐR HP
CO9, CO10
CO9, CO10
CO9, CO10
CO9, CO10
7.2 Thực hành
CO9, CO10
CO9, CO10 1.2 Bài tập thực hành lập trình căn bản, biến, kiểu dữ liệu
cơ bản, phép toán, cấu trúc điều khiển, xuất nhập,
ngoại lệ
4 CO1, CO5, CO9, CO10
CO5, CO6, CO9, CO10 2.1 Bài tập thực hành để viết các hàm cho các vấn đề tính
toán phổ biến
4 CO1, CO5, CO9, CO10
CO9, CO10
CO9, CO10
CO9, CO10
Trang 4Nội dung Số tiết CĐR HP
CO9, CO10
CO9, CO10 4.1 Ứng dụng mạng, mô hình client-server 1 CO3, CO7,
CO9, CO10
CO9, CO10
CO9, CO10
8 Phương pháp giảng dạy:
- Lý thuyết: thuyết giảng tích cực, minh họa chương trình
- Thực hành: dựa vào chủ đề thực hành
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết
- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành
- Thực hiện đầy đủ các bài tập thực hành và được đánh giá kết quả thực hiện
- Tham dự thi kết thúc học phần
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học, đọc trước tài liệu, chuẩn bị trước các bài tập thực hành
10 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
10.1 Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
1 Điểm thực hành Số bài tập đã làm/số bài được
giao
20% CO1-CO10
2 Điểm kiểm tra giữa kỳ Thi trắc nghiệm 10% CO1-CO10
3 Điểm thi kết thúc học
phần
- Thi viết (90 phút)
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
và 100% giờ thực hành
- Bắt buộc dự thi
70% CO1-CO10
10.2 Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường
Trang 511 Tài liệu học tập:
[1] Giáo trình lập trình ứng dụng mạng với Python / Phạm
Thế Phi (Chủ biên), Phạm Nguyên Khang, Đỗ Thanh
Nghị.- Cần Thơ: Nxb Đại học Cần Thơ, 2021.- vi, 153
tr.: minh họa; 24 cm, 9786049655883.- 004.67/ Ph300
CNTT.004503CNTT.004 502CNTT.004504
[2] Foundations of Python network programming
/Brandon Rhodes, John Goerzen.- Third edition.- New
York, NY: Apress, 2014 xxi, 388 p.: ill.; 24 cm
-Includes index - Sách photo, 9781430258544.- 005.133/
R476
MON.064223
[3] Amita Kapoor, ”Hands-On Artificial Intelligence for
IoT”, Packt Publishing, 2019
https://ezproxy.ctu.edu.vn :2129/lib/ctuvn/detail.a ction?docID=5675583
12 Hướng dẫn sinh viên tự học:
Lý thuyết (tiết)
Thực hành (tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1 Chương 1: Lập trình
căn bản
1.1.Giới thiệu Python
1.2.Biến dữ liệu, kiểu dữ
liệu cơ bản, phép toán
2 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: Chương 1 +Tài liệu [2]: Chương 1-3 -Tự thực hành các ví dụ minh họa
2 Chương 1: Lập trình
căn bản
1.3.Cấu trúc điều khiển
1.4 Sử dụng các module
cơ bản
2 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: Chương 1 +Tài liệu [2]: Chương 1-3 -Tự thực hành các ví dụ minh họa
3 Chương 1: Lập trình
căn bản
1.5 Định nghĩa hàm
1.6 Xuất nhập
1.7 Ngoại lệ
2 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: Chương 1 +Tài liệu [2]: Chương 5-7 -Tự thực hành các ví dụ minh họa
4 Chương 2: Kiểu dữ liệu
phức tạp
2.1 Chuỗi
2.2 Danh sách
2.3 Bộ
2.4 Từ điển
2 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: Chương 2 +Tài liệu [2]: Chương 1-4 -Tự thực hành các ví dụ minh họa
5 Chương 3: Lập trình
hướng đối tượng
3.1 Lớp, đối tượng
3.2 Thuộc tính, phương
thức
3.3 Kế thừa, định nghĩa
chồng
2 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: Chương 3 +Tài liệu [2]: Chương 8 -Tự thực hành các ví dụ minh họa
6 Chương 4: Lập trình 2 0 -Nghiên cứu trước:
Trang 6Tuần Nội dung
Lý thuyết (tiết)
Thực hành (tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
mạng
4.1.Socket, giao thức
TCP, UDP
4.2 Mô hình client-server
+Tài liệu [1]: Chương 5 +Tài liệu [2]: Chương 11 +Tài liệu [3]: Chương 1 +Tài liệu [4]: Chương 1-3 -Tự thực hành các ví dụ minh họa
7 Chương 4: Lập trình
mạng
4.3 Cài đặt server
2 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: Chương 5 +Tài liệu [2]: Chương 11 +Tài liệu [3]: Chương 2-5 +Tài liệu [4]: Chương 7 -Tự thực hành các ví dụ minh họa
8 Chương 4: Lập trình
mạng
4.4 Cài đặt client
2 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: Chương 5 +Tài liệu [2]: Chương 11 +Tài liệu [3]: Chương 2-5 +Tài liệu [4]: Chương 9-17 -Tự thực hành các ví dụ minh họa
9 Chương 5: Lập trình
Web
5.1 HTML Form
5.2 CGI-Python
5.3 MySQL-Python
2 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: Chương 11 +Tài liệu [3]: Chương 4 +Tài liệu [4]: Chương 11 -Tự thực hành các ví dụ minh họa
10 Chương 6: Chuyên đề
6.1 Lập trình IoT
6.2 Điều khiển Robot
6.3 Máy học
2 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [5]
-Đọc và nghiên cứu các ví dụ minh họa
11 Thực hành Lập trình
căn bản
0 5 -Đọc lại lý thuyết chương 1, các ví dụ
minh họa -Viết chương trình cho tất cả các bài tập thực hành
12 Thực hành Lập trình
tính toán
0 5 -Đọc lại lý thuyết chương 1,3, các ví dụ
minh họa -Viết chương trình cho tất cả các bài tập thực hành
13 Thực hành Xử lý dữ liệu
phức tạp
0 5 -Đọc lại lý thuyết chương 2, các ví dụ
minh họa -Viết chương trình cho tất cả các bài tập thực hành
14 Thực hành lập trình
mạng
0 5 -Đọc lại lý thuyết chương 5, các ví dụ
minh họa -Viết chương trình cho tất cả các bài tập thực hành
15 Ôn tập 10 10 -Ôn tập lại các kiến thức đã học
-Tư duy hướng phát triển
Cần Thơ, ngày 15 tháng 06 năm 2019