Câu 1: Tập tính động vật là A. Chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển. B. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển. C. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển. D. Chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường, nhờ đó động vật thích ứng với môi trường, duy trì nòi giống và tồn tại Câu 2: Tập tính bẩm sinh là A. Những hoạt động đơn giản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. B. Những hoạt động phức tạp của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài C. Những hoạt động cơ bản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài D. Một số ít hoạt động của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 3: Những tập tính nào là những tập tính bẩm sinh? A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy. C. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy. D. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Câu 4: Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh? A. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể. B. Rất bền vững và không thay đổi. C. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định. D. Do kiểu gen quy định. Câu 5: Vì sao tập tính học được ở động vật không xương sống rất ít được hình thành? A. Vì sống trong môi trường đơn giản. B. Vì không có thời gian để học tập. C. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn. D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các neuron. Câu 6: Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều? A. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao. B. Vì sống trong môi trường phức tạp. C. Vì có nhiều thời gian để học tập. D. Vì dễ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron. Câu 7: Tập tính học được là tập tính hình thành nhờ: A. Học tập. B. Di truyền, rút kinh nghiệm. C. Rút kinh nghiệm. D. Học tập, rút kinh nghiệm, Câu 8: Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính A. Học được. B. Bẩm sinh. C. Bản năng. D. Vừa là bản năng vừa là học được. Câu 9: Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật là kết quả của quá trình thành lập A. Cung phản xạ. B. Phản xạ không điều kiện, C. Các phản xạ có điều kiện. D. Các tập tính. Câu 10: “Hình thành trí nhớ về cấu trúc, không gian trong môi trường”, đây là dạng học tập nào ở động vật? A. Quen nhờn B. In vết C. Nhận biết không gian. D. Giải quyết vấn đề Câu 11: “Học tập phức tạp có sự phối hợp các kinh nghiệm để giải quyết tình huống mới”, đây là dạng học tập nào ở động vật? A. Quen nhờn B. In vết C. Nhận biết không gian. D. Giải quyết vấn đề Câu 12: “Học giải quyết vấn đề bằng cách quan sát hành vi của cá thể khác”, đây là dạng học tập nào ở động vật? A. Quen nhờn B. In vết C. Nhận biết không gian . D. Học xã hội Câu 13: Dạng học tập phức tạp nhất của động vật là: A. Học xã hộị B. Giải quyết vấn đề C. học liên hệ D. học nhận biết không gian Câu 14: Sinh trưởng ở thực vật là quá trình: A. tăng chiều dài cơ thể. B, tăng về chiều ngang cơ thể. C. tăng về khối lượng cơ thể. D. tăng về khối lượng và kích thước cơ thể. Câu 15: Sinh trưởng và phát triển của thực vật bắt đầu tại A. vị trí có mô phân sinh. B. vị trí có sinh trưởng sơ cấp. C. đình chồi, đỉnh ngọn và đỉnh rễ. D. vị trí có sự biệt hoá tế bào. Câu 16: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực vật? I. Xảy ra tại một số vị trí, cơ quan trên cơ thể thực vật. II. Diễn ra trong một giai đoạn nhất định của đời sống của thực vật. III. Đây là hình thức sinh trưởng có giới hạn. IV. Đây là hình thức sinh trưởng biểu hiện bằng sự gia tăng kích thước, sự xuất hiện và thay mới của các cơ quan như cành, lá, rễ, hoa, quả, ... A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực vật? I. Đây là hình thức sinh trưởng không giới hạn, sự sinh trưởng không giới hạn này có thể quan sát thấy rõ ở các cây thân gỗ lâu năm, với sự gia tăng chiều cao cây, đường kính thân, ... trong suốt chu kì sống của nó. II. Hình thức sinh trưởng do sự phân chia liên tục của các tế bào tại các mô phân sinh. III. Sinh trưởng xảy ra nơi có các mô phân sinh. IV. Muốn phát triển phải trải qua sinh trưởng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Hầu hết thực vật nhiệt đới sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt độ A. 25-35°C. B. 25-30°C. C. 20-30°C. D. 25-40°C. Câu 19: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật? I. Ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của thân mầm và phân hóa mầm hoa. II. Ánh sáng có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp và sự tích lũy các chất trong cây nên có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển. III. Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng của cây. IV. Đất và dinh dưỡng là nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng thiết yếu đa lượng và vi lượng. A. 1. B. 2. C.3. D.4. Câu 20: Mô phân sinh ở thực vật là A. Nhóm các tế bào phân hóa, chuyên hóa về chức năng B. Nhóm các tế bào chưa phân hóa, nhưng khả năng nguyên phân rất hạn chế, C. Nhóm các tế bào chưa phân hóa, mất dần khả năng nguyên phân. D. Nhóm các tế bào còn non, chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân, Câu 21: Mô phân sinh đỉnh có ở A. chồi nách, lá non. B. chóp rễ, đỉnh chồi, chồi nách. C. lá non, chóp rễ, D. chồi nách, đỉnh chồi. Câu 22: Mô phân sinh bên nằm ở bộ phận nào sau đây? A. Đỉnh rễ. B. Chồi đỉnh. C. Vỏ và trụ của thân, rễ. D. Chồi đỉnh, đỉnh rễ, thân Câu 23: Thực vật Hai lá mầm có các A. Mô phân sinh đỉnh và lóng. B. Mô phân sinh đỉnh và bên. C. Mô phân sinh lóng và bên D. Mô phân sinh đỉnh thân và rễ. Câu 24: Thực vật Một lá mầm có các A. Mô phân sinh đỉnh và lóng. B. Mô phân sinh đỉnh thân và rễ. C. Mô phân sinh đỉnh và bên. D. Mô phân sinh lóng và bên Câu 25: Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là A. Mô phân sinh bên. B. Mô phân sinh đỉnh thân. C. Mô phân sinh lóng. D. Mô phân sinh đỉnh rễ. Câu 26: Kết quả sinh trưởng sơ cấp là A. Làm cho thân, rễ dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. B. Tạo mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi. C. Tạo lỏng do hoạt động của mô phân sinh lóng. D. Tạo biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp. Câu 27: Ở cây hai lá mầm, cấu trúc nào sau đây của thân là kết quả của sinh trưởng sơ cấp? A. Biểu bì. B. Vỏ. C. Mạch gỗ sơ cấp. D. Mạch gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp. Câu 28: Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là: A. Vỏ > Biểu bì > Mạch rây sơ cấp > Tầng sinh mạch > Gỗ sơ cấp > Tủy. B. Biểu bì > Vỏ > Mạch rây sơ cấp > Tầng sinh mạch > Gỗ sơ cấp > Tủy. C. Biểu bì > Vỏ > Gỗ sơ cấp > Tầng sinh mạch > Mạch rây sơ cấp > Tủy. D. Biểu bì > Vỏ > Tầng sinh mạch – Mạch rây sơ cấp > Gỗ sơ cấp > Tủy. Câu 29: Lấy tầng sinh mạch làm tâm, sự phân bố của mạch rây sơ cấp và mạch gỗ sơ cấp trong sinh trưởng sơ cấp như thế nào? A. Mạch gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch. B. Mạch gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch. C. Mạch gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch. D. Mạch gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch. Câu 30: Sinh trưởng thứ cấp là A. Sự tăng trưởng bề ngang của cây Một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra. B. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra. C. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra. D. Sự tăng trưởng bề ngang của cây thân gỗ do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra. Câu 31: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp? A. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ). B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch. C. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây. D. Diễn ra chủ yếu ở cả cây Một lá mầm và hạn chế ở cây Hai lá mầm. Câu 32: Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là: A. Bần > Tầng sinh bần > Mạch rây sơ cấp > Mạch rây thứ cấp > Tầng sinh mạch > Mạch gỗ thứ cấp > Mạch gỗ sơ cấp > Tủy. B. Bần > Tầng sinh bần >Mạch rây thứ cấp > Mạch rây sơ cấp > Tầng sinh mạch > Mạch gỗ thứ cấp → Mạch gỗ sơ cấp > Tủy. C. Bần > Tầng sinh bần > Mạch rây sơ cấp > Mạch rây thứ cấp > Tầng sinh mạch > Mạch gỗ sơ cấp > Mạch gỗ thứ cấp > Tuỷ. D. Tầng sinh bần >Bần > Mạch rây sơ cấp > Mạch rây thứ cấp > Tầng sinh mạch > Mạch gỗ thứ cấp → Mạch gỗ sơ cấp > Tủy. Câu 33: Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là A. Bần > Tầng sinh vỏ > Mạch rây sơ cấp > Mạch rây thứ cấp > Tầng sinh trụ > Mạch gỗ thứ cấp > Mạch gỗ sơ cấp > Tủy. B. Bần > Tầng sinh vỏ >Mạch rây thứ cấp > Mạch rây sơ cấp > Tầng sinh trụ > Mạch gỗ thứ cấp > Mạch gỗ sơ cấp > Tủy. C. Bần > Tầng sinh vỏ > Mạch rây sơ cấp > Mạch rây thứ cấp > Tầng sinh trụ > Mạch gỗ sơ cấp – Mạch gỗ thứ cấp > Tủy. D. Tầng sinh vỏ> Bần > Mạch rây sơ cấp > Mạch rây thứ cấp > Tầng sinh trụ > Mạch gỗ thứ cấp – Mạch gỗ sơ cấp > Tủy. Câu 34: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào? A. Mạch gỗ thứ cấp ở mặt trong còn mạch rây thứ cấp ở mặt ngoài tầng sinh mạch. B. Mạch gỗ thứ cấp và mạch rây thứ cấp nằm phía trong tầng sinh mạch. C. Mạch gỗ thứ cấp ở mặt ngoài còn mạch rây thứ cấp ở mặt trong tầng sinh mạch. D. Mạch gỗ thứ cấp và mạch rây thứ cấp nằm phía ngoài tầng sinh mạch. Câu 35: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch gỗ sơ cấp và mạch gỗ thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào? A. Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch gỗ thứ cấp nằm phía trong còn mạch gỗ sơ cấp nằm phía ngoài. B. Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch gỗ sơ cấp nằm phía trong. C. Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch gỗ sơ cấp nằm phía trong. D. Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch gỗ thứ cấp nằm phía trong còn mạch gỗ sơ cấp nằm phía ngoài. Câu 36: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây sơ cấp và mạch rây thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào? A. Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch rây thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch rây sơ cấp nằm phía trong. B. Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch rây thứ cấp nằm phía trong còn mạch rây sơ cấp nằm phía ngoài. C. Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch rây thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch rây sơ cấp nằm phía trong. D. Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch rây thứ cấp nằm phía trong còn mạch rây sơ cấp nằm phía ngoài. Câu 37: Ở thực vật Hai lá mầm, hoạt động của tầng sinh vỏ sẽ tạo ra... A. lớp bần. B. lớp vỏ. C. mạch gỗ. D. mạch rây. Câu 38: Hormone thực vật là: A. Những phân tử hữu cơ do cơ thể thực vật tổng hợp, để điều chỉnh quá trình sinh lý, sinh trưởng, phát triển của cây, B. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tổng hợp chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây. C. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tổng hợp có tác dụng kháng bệnh cho cây, D. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tổng hợp chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây. Câu 39: Những hormone thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là A. Auxin, ethylene, abscisic acid. B. Auxin, gibberellin, cytokinin. C. Auxin, gibberellin, ethylene. D. Auxin, gibberellin, abscisic acid. Câu 40: Những hormone thực vật thuộc nhóm ức chế sinh trưởng là A. Ethylene, abscisic acid. B. Auxin, gibberellin, cytokinin. C. Auxin, gibberellin, ethylene. D. Auxin, gibberellin, abscisic acid. Câu 41: Ở thực vật, hormone thúc quả chóng chín là A. Abscisic acid. B. Cytokinin. C. Auxin. D. Ethylene. Câu 42: Muốn cho quá xanh mau chín hơn, con người điều chỉnh tỉ lệ các phytohormone như thế nào? A. Hàm lượng ethylene cao hơn auxin. B, Hàm lượng auxin cao hơn ethylene. C. Hàm lượng ethylene và auxin bằng nhau. B, Hàm lượng auxin cao hơn ethylene. Câu 43: Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biển thái là A. Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành. B. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lí. C. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành. D. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành. Câu 44: Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái A. Bọ ngựa, cào cào. B. Cánh cam, bọ rùa. C. Bọ xít, ong, chấu chấu, trâu. D. Cá chép, khi, chó, thỏ. Câu 45: Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái A. Bọ ngựa, cào cào. B. Cánh cam, bọ rùa. C. Rắn, bồ câu D. Bọ xít, ong, chấu chấu, trâu. Câu 46: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là A. Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành. B. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lí. C. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành. D. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành. Câu 47: Các giai đoạn lần lượt của chu kì phát triển của bướm là: A. Trứng, nhộng, sâu, bướm. B. Trứng, sâu, nhộng, bướm. C. Bướm, trung, nhộng, sâu. D. Sâu, bướm, nhộng,trứng. Câu 48: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là A. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. B. Cá chép, gà, thỏ, khỉ. C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. D. Châu chấu, ếch muỗi. Câu 49: Những sinh vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn? A. Bọ ngựa, cào cào. B. Cánh cam, bọ rùa. C. Bọ xít, ong, chấu chấu, trâu. D. Cá chép, khỉ, chó, thỏ. Câu 50: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là A. Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành. B. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lí. C. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành. D. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành. Câu 51: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ. B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. D. Châu chấu, ếch muỗi. Câu 52: Những loài động vật nào sau đây, ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác mới trở thành cá thể trưởng thành? A. Ve sầu, châu chấu, tôm. B. Tôm, bướm, ruồi. C. Ruổi, muỗi, cua. D. Ruồi, châu chấu, ve sầu. Câu 53: Những sinh vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn? A. Bọ ngựa, cào cào. B. Cánh cam, bọ rùa. C. Bọ xít, ong, chấu chấu, trâu. D. Cá chép, khi, chó, thỏ, Câu 54: Chọn phương án trả lời sau đây thể hiện đúng sự khác nhau giữa phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái A. Phát triển không qua biến thái khác với phát triển qua biến thái ở chỗ không có giai đoạn con trưởng thành. B. Phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái khác nhau ở nhiệt độ phát triển. C. Phát triển không qua biến thái có con non mới nở giống con trưởng thành, còn phát triển qua biến thái có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành. D. Phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái khác nhau ở giai đoạn ấu trùng. Câu 55: Các giai đoạn phát triển của con người gồm A. Giai đoạn trước sinh, giai đoạn sau sinh. B. Giai đoạn phôi, giai đoạn hậu phối. C. hợp tử phân cắt, phôi nang, mầm cơ quan, D. sự thụ tỉnh, giai đoạn phôi, giai đoạn thai. Câu 56: Ở người, giai đoạn trước sinh gồm A. con non (mới sinh hoặc nở từ trứng ra) đến con trưởng thành. B. sơ sinh, thiếu nhi, thiếu niên, vị thành niên và trưởng thành. C. hợp tử phân cắt, phôi nang, mầm cơ quan. D. sự thụ tinh, giai đoạn phôi, giai đoạn thai. Câu 57: Ở người, giai đoạn sau sinh gồm A. con non (mới sinh) đến con trưởng thành. B. sơ sinh, thiếu nhi, thiếu niên, vị thành niên và trưởng thành. C. hợp tử phân cắt, phôi nang, mầm cơ quan. D. sự thụ tinh, giai đoạn phôi, giai đoạn thai. Câu 58: Ở người, phôi bao nhiêu tháng tuổi đã có hầu hết các cấu trúc cơ bản của cơ thể, chuyển sang giai đoạn tăng trưởng các cơ quan và hoàn thiện dần cấu trúc A. 1 tháng. B. 2 tháng. C. 3 tháng. D. 4 tháng. Câu 59: Ở người, giai đoạn phát triển phôi gồm các tuần A. Tuần 1 đến tuần 6. B. Tuần 1 đến tuần 7. C. Tuần 1 đến tuần 8. D. Tuần 1 đến tuần 9. Câu 60: Ở giai đoạn sau sinh của người, có 1 mốc phát triển, cơ quan sinh sản bước vào giai đoạn thành thục, đó là A. thời kì dậy thì. B. Tuổi thiếu niên. C. trưởng thành D. Giai đoạn phối nang. Câu 61: Ở người, khi trẻ em có những dấu hiệu của tuổi dậy thì, lúc đó trẻ em bước vào giai đoạn phát triển nào? A. Vị thành niên. B. Thiếu niên. C. Thiếu nhi D. Trưởng thành. Câu 62: Ở người, tuổi dậy thì trung bình ở nam là từ A. 10 tuổi. B. 11 tuổi. C. 12 tuổi. D. 9 tuổi. Câu 63: Ở người, tuổi dậy thì trung bình ở nữ là từ A. 10 tuổi. B. 11 tuổi. C. 12 tuổi. D. 13 tuổi. Câu 64: Theo tổ chức Y tế thế giới, tuổi dậy thì trung bình ở nữ và nam lần lượt là A. 11 tuổi và 12 tuổi. B. 11 tuổi và 13 tuổi. C. 11 tuổi và 15 tuổi. D. 13 tuổi và 15 tuổi. Câu 65: Nếu thiếu iốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hormone A. Estrogen. B. Ecdysone. C. Testosterone. D. Thyroxine. Câu 66: Ở động vật có vú, hormone estrogen có vai trò: A. Tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, do đó tăng cường sinh trưởng, tăng sinh nhiệt, kích thích sự phát triển và hoạt động bình thường của hệ thần kinh, hệ sinh dục. B. Tăng cường quá trình tổng hợp protein trong tế bào, mô và cơ quan, do đó tăng cường quá trình sinh trưởng của cơ thể. C. Tăng lắng đọng calcium vào xương; kích thích phát triển hệ sinh dục ở thời kì phôi thai, điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục phụ thứ cấp ở con đực. D. Tăng lắng đọng calcium vào xương; kích thích phát triển hệ sinh dục ở thời kì phôi thai, điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục phụ thứ cấp ở con cái. Câu 67: Hormone testosterone được sản sinh ra ở: A. Tuyến giáp. B. Tuyến yên. C. Tinh hoàn. D. Buồng trứng. Câu 68: Trong tự nhiên cây tre có thể sinh sản bằng A. rễ phụ. C, thân rễ. B. lóng. D, thân bò. Câu 69: Trong tự nhiên cây khoai tây có thể sinh sản bằng A. rễ phụ. B. thân củ. C. thân rễ. D, thân bò. Câu 70: Muốn ghép cành đạt hiệu quả cao thì phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép. Mục đích chính của việc cắt bỏ hết lá là để: A. Tránh gió mưa làm bay cành ghép B. Loại bỏ sâu bệnh trên cành ghép C. Tiết kiệm chất dinh dưỡng cung cấp cho lá D, Tập trung nước nuôi các cành ghép Câu 71: Sinh sản hữu tính ở thực vật là sự kết hợp A. có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới B. có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử được tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới C. ngẫu nhiên hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới D. của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cây mới Câu 72: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. B. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. C. Là hình thức sinh sản phổ biến, D. Duy trì ổn định những tình trạng tốt về mặt di truyền. Câu 73: Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là A. Tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn định. B. Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các tế bào sinh dục ( các giao tử). C. Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen. D. Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. Câu 74: Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân và 4 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân. Câu 75: Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là A. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phối tạo thành hợp tử và nội nhũ tam bội. C. Sự kết hợp hai bộ NST đơn bội của giao tử đực và cái ( trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ NST lưỡng bội. D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi. Câu 76: ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là: A. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử). B. Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phối phát triển. C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào đơn bội. D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới. Câu 77: Quả được hình thành từ A. Bầu nhụy. B. Bầu nhị. C. Noãn đã được thụ tinh. D. Noãn không được thụ tinh. Câu 78: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở động vật là quá trình : A. nguyên phân. B. giảm phân. C. thụ tinh. D, giảm phân và thụ tinh. Câu 79: Sinh sản vô tính ở động vật có các hình thức nào sau đây? A. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, tái sinh. B. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trình sinh, C. Phân đội, tái sinh, bào tử, sinh dưỡng. D. Phân đội, tiếp hợp, phân mảnh, tái sinh. Câu 80: Nhóm động vật nào sau đây sinh sản theo lối nảy chồi : A. Thủy tức và amip. B. Trai sông và hải quỳ, C. Hải quỳ và san hô. D. Trùng để giày và san hô. Câu 81: Trinh sinh là hình thức sinh sản có ở A. Ong, kiến, rệp. B. Chim, bò sát, cá. C. Ruột khoang, thân mềm. D. Ong, cá, giun dẹp. Câu 82: Tuyến yên tiết ra những hormone nào? A. FSH, testosterone. B. Testosterone, ICSH. C. ICSH, FSH. D. Testosterone, GnRH. Câu 83: Trong cơ chế điều hoà sinh tinh trùng, testosterone tiết ra từ A. Tế bào kẽ trong tinh hoàn. B. Vùng dưới đồi. C, Tuyến yên, D, Ống sinh tinh, Câu 84: Testosterone có vai trò: A. Kích thích tuyến yên sản sinh ICSH. B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra FSH. C. Kích thích phát triển ống sinh tính và sản sinh tinh trùng. D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. Câu 85: Tuyến yên tiết ra những hormone nào? A. FSH, testosterone. B. Testosterone, LH. C. LH, FSH. D. Testosterone, GnRH. Câu 86: Thể vàng tiết ra những hormone nào? A. Progesterone và estrogen. B. FSH, estrogen. C. LH, FSH. D. Progesterone, GnRH Câu 87: LH có vai trò: A. Làm trứng chín, rụng và tạo thể vàng. B. Kích thích phát triển nang trứng và tiết ra estrogen, C. Làm cho niêm mạc tử cung dày lên . D. Tiết ra hormone progesterone và estrogen. Câu 88: FSH có vai trò: A. Kích thích phát triển nang trứng B. Kích thích tuyến yên tiết hormone. C. Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động. D. Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ. Câu 89: Một người thực hiện chạy dài. Khi chạy có mồ hôi chả ra, tim đập nhanh. Hỏi có những hệ nào tham gia hoạt động mạnh khi người này chạy? A. Hệ bài tiết, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp. B. Hệ tuần hoàn, hệ vận động, hệ hô hấp. C. Hệ bài tiết, hệ tuần hoàn, hệ vận động, hệ hô hấp. D. Hệ bài tiết, hệ vận động, hệ hô hấp. Câu 90: Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở. Tại sao? A. Vì thường xuyên trao đổi chất với môi trường. B. Vì thường xuyên có khả năng tự điều chỉnh. C. Vì thường xuyên biến đổi và liên tục biến hóa. D. Vì có khả năng sinh sản, cảm ứng và vận động.
Trang 1Câu 1: Tập tính động vật là
A Chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể nhờ đó mà động vật
thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
B Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài
cơ thể) nhờ
đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
C Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài
cơ thể) nhờ
đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
D Chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường, nhờ đó động vật thích ứng với
môi trường, duy trì nòi giống và tồn tại
Câu 2: Tập tính bẩm sinh là
A Những hoạt động đơn giản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng
cho loài
B Những hoạt động phức tạp của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
C Những hoạt động cơ bản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
D Một số ít hoạt động của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
Câu 3: Những tập tính nào là những tập tính bẩm sinh?
A Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
B Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy
C Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy
D Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Câu 4: Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?
A Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
B Rất bền vững và không thay đổi
C Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định
D Do kiểu gen quy định
Câu 5: Vì sao tập tính học được ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?
A Vì sống trong môi trường đơn giản
B Vì không có thời gian để học tập
C Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
D Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các neuron
Câu 6: Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?
A Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao
B Vì sống trong môi trường phức tạp
C Vì có nhiều thời gian để học tập
D Vì dễ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron
Trang 2Câu 7: Tập tính học được là tập tính hình thành nhờ:
A Học tập
B Di truyền, rút kinh nghiệm
C Rút kinh nghiệm
D Học tập, rút kinh nghiệm,
Câu 8: Sáo, vẹt nói được tiếng người Đây thuộc loại tập tính
A Học được B Bẩm sinh C Bản năng D Vừa là bản năng vừa là học được
Câu 9: Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật là kết quả của quá trình thành lập
A Cung phản xạ
B Phản xạ không điều kiện,
C Các phản xạ có điều kiện
D Các tập tính
Câu 10: “Hình thành trí nhớ về cấu trúc, không gian trong môi trường”, đây là dạng học tập nào ở động vật?
A Quen nhờn B In vết
C Nhận biết không gian D Giải quyết vấn đề
Câu 11: “Học tập phức tạp có sự phối hợp các kinh nghiệm để giải quyết tình huống mới”, đây là dạng học tập nào ở động vật?
A Quen nhờn B In vết
C Nhận biết không gian D Giải quyết vấn đề
Câu 12: “Học giải quyết vấn đề bằng cách quan sát hành vi của cá thể khác”, đây
là dạng học tập nào ở động vật?
A Quen nhờn B In vết
C Nhận biết không gian D Học xã hội
Câu 13: Dạng học tập phức tạp nhất của động vật là:
A Học xã h ộị B Giải quyết vấn đ ề C h c liên h ọ ệ D h c nh n bi t không ọ ậ ế gian
Câu 14: Sinh trưởng ở thực vật là quá trình:
A tăng chiều dài cơ thể
B, tăng về chiều ngang cơ thể
C tăng về khối lượng cơ thể
D tăng về khối lượng và kích thước cơ thể
Câu 15: Sinh trưởng và phát triển của thực vật bắt đầu tại
A vị trí có mô phân sinh
B vị trí có sinh trưởng sơ cấp
C đình chồi, đỉnh ngọn và đỉnh rễ
D vị trí có sự biệ t hoá tế bào
Câu 16: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực vật?
I Xảy ra tại một số vị trí, cơ quan trên cơ thể thực vật
II Diễn ra trong một giai đoạn nhất đị nh của đời sống của thực vật
III Đây là hình thức sinh trưởng có giới hạn
Trang 3IV Đây là hình thức sinh trưởng biểu hiệ n bằng sự gia tăng kích thước, sự xuất hiệ n
và thay mới của các cơ quan như cành, lá, rễ, hoa, quả,
A 1
B 2
C 3
D 4
Câu 17: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực vật?
I Đây là hình thức sinh trưởng không giới hạn, sự sinh trưởng không giới hạn này
có thể quan sát thấy rõ ở các cây thân gỗ lâu năm, với sự gia tăng chiều cao cây, đường kính thân, trong suốt chu kì sống của nó
II Hình thức sinh trưởng do sự phân chia liên tục của các tế bào tại các mô phân sinh
III Sinh trưởng xảy ra nơi có các mô phân sinh
IV Muốn phát triển phải trải qua sinh trưởng
A 1
B 2
C 3
D 4
Câu 18: Hầu hết thực vật nhiệ t đới sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệ t độ
A 25-35°C
B 25-30°C
C 20-30°C
D 25-40°C
Câu 19: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật?
I Ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của thân mầm và phân hóa mầm hoa
II Ánh sáng có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp và sự tích lũy các chất trong cây nên có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển
III Nhiệ t độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng của cây
IV Đất và dinh dưỡng là nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng thiết yếu đa lượng
và vi lượng
A 1
B 2
C.3
D.4
Câu 20: Mô phân sinh ở thực vật là
A Nhóm các tế bào phân hóa, chuyên hóa về chức năng
B Nhóm các tế bào chưa phân hóa, nhưng khả năng nguyên phân rất hạn chế,
C Nhóm các tế bào chưa phân hóa, mất dần khả năng nguyên phân
D Nhóm các tế bào còn non, chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân, Câu 21: Mô phân sinh đỉnh có ở
A chồi nách, lá non B chóp rễ, đỉnh chồi, chồi nách C lá non, chóp rễ, D chồi nách, đỉnh chồi
Câu 22: Mô phân sinh bên nằm ở bộ phận nào sau đây?
Trang 4A Đỉnh rễ B Chồi đỉnh.
C Vỏ và trụ của thân, rễ D Chồi đỉnh, đỉnh rễ, thân
Câu 23: Thực vật Hai lá mầm có các
A Mô phân sinh đỉnh và lóng B Mô phân sinh đỉnh và bên
C Mô phân sinh lóng và bên D Mô phân sinh đỉnh thân và rễ Câu 24: Thực vật Một lá mầm có các
A Mô phân sinh đỉnh và lóng B Mô phân sinh đỉnh thân và rễ
C Mô phân sinh đỉnh và bên D Mô phân sinh lóng và bên Câu 25: Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là
A Mô phân sinh bên B Mô phân sinh đỉnh thân
C Mô phân sinh lóng D Mô phân sinh đỉnh rễ
Câu 26: Kết quả sinh trưởng sơ cấp là
A Làm cho thân, rễ dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
B Tạo mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi
C Tạo lỏng do hoạt động của mô phân sinh lóng
D Tạo biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp
Câu 27: Ở cây hai lá mầm, cấu trúc nào sau đây của thân là kết quả của sinh trưởng sơ cấp?
A Biểu bì B Vỏ
C Mạch gỗ sơ cấp D Mạch gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp
Câu 28: Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:
A Vỏ > Biểu bì > Mạch rây sơ cấp > Tầng sinh mạch > Gỗ sơ cấp > T yủ
B Biểu bì > Vỏ > Mạch rây sơ cấp > Tầng sinh mạch > Gỗ sơ cấp > T yủ
C Biểu bì > Vỏ > Gỗ sơ cấp > Tầng sinh mạch > Mạch rây sơ cấp > T yủ
D Biểu bì > Vỏ > Tầng sinh mạch – Mạch rây sơ cấp > Gỗ sơ cấp > T yủ
Câu 29: Lấy tầng sinh mạch làm tâm, sự phân bố của mạch rây sơ cấp và mạch gỗ
sơ cấp trong sinh trưởng sơ cấp như thế nào?
A Mạch gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch
B Mạch gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch
C Mạch gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch
D Mạch gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch
Câu 30: Sinh trưởng thứ cấp là
A Sự tăng trưởng bề ngang của cây Một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra
B Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra
C Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra
D Sự tăng trưởng bề ngang của cây thân gỗ do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra
Câu 31: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?
A Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ)
B Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch
Trang 5C Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
D Diễn ra chủ yếu ở cả cây Một lá mầm và hạn chế ở cây Hai lá mầm
Câu 32: Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:
A Bần > Tầng sinh bần > Mạch rây sơ cấp > Mạch rây thứ cấp > Tầng sinh mạch
> Mạch
gỗ thứ cấp > Mạch gỗ sơ cấp > T yủ
B Bần > Tầng sinh bần >Mạch rây thứ cấp > Mạch rây sơ cấp > Tầng sinh mạch > Mạch
gỗ thứ cấp → Mạch gỗ sơ cấp > T yủ
C Bần > Tầng sinh bần > Mạch rây sơ cấp > Mạch rây thứ cấp > Tầng sinh mạch
> Mạch
gỗ sơ cấp > Mạch gỗ thứ cấp > Tuỷ
D Tầng sinh bần >Bần > Mạch rây sơ cấp > Mạch rây thứ cấp > Tầng sinh mạch
> Mạch
gỗ thứ cấp → Mạch gỗ sơ cấp > T yủ
Câu 33: Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là
A Bần > Tầng sinh vỏ > Mạch rây sơ cấp > Mạch rây thứ cấp > Tầng sinh trụ > Mạch gỗ
thứ cấp > Mạch gỗ sơ cấp > T yủ
B Bần > Tầng sinh vỏ >Mạch rây thứ cấp > Mạch rây sơ cấp > Tầng sinh trụ > Mạch gỗ
thứ cấp > Mạch gỗ sơ cấp > T yủ
C Bần > Tầng sinh vỏ > Mạch rây sơ cấp > Mạch rây thứ cấp > Tầng sinh trụ > Mạch gỗ
sơ cấp – Mạch gỗ thứ cấp > T yủ
D Tầng sinh v > B nỏ ầ > Mạch rây sơ cấp > Mạch rây thứ cấp > Tầng sinh trụ > Mạch gỗ
thứ cấp – Mạch gỗ sơ cấp > T yủ
Câu 34: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?
A Mạch gỗ thứ cấp ở mặt trong còn mạch rây thứ cấp ở mặt ngoài tầng sinh mạch
B Mạch gỗ thứ cấp và mạch rây thứ cấp nằm phía trong tầng sinh mạch
C Mạch gỗ thứ cấp ở mặt ngoài còn mạch rây thứ cấp ở mặt trong tầng sinh mạch
D Mạch gỗ thứ cấp và mạch rây thứ cấp nằm phía ngoài tầng sinh mạch
Câu 35: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch gỗ sơ cấp và mạch gỗ thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?
A Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch gỗ thứ cấp nằm phía trong còn mạch gỗ sơ cấp nằm phía ngoài
B Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch gỗ sơ cấp nằm phía trong
C Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch gỗ sơ cấp nằm phía trong
D Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch gỗ thứ cấp nằm phía
Trang 6trong còn mạch gỗ sơ cấp nằm phía ngoài.
Câu 36: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây sơ cấp và mạch rây thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?
A Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch rây thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch rây sơ cấp nằm phía trong
B Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch rây thứ cấp nằm phía trong còn mạch rây sơ cấp nằm phía ngoài
C Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch rây thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch rây sơ cấp nằm phía trong
D Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch rây thứ cấp nằm phía trong còn mạch rây sơ cấp nằm phía ngoài
Câu 37: Ở thực vật Hai lá mầm, hoạt động của tầng sinh vỏ sẽ tạo ra
A lớp bần
B lớp vỏ
C mạch gỗ
D mạch rây
Câu 38: Hormone thực vật là:
A Những phân tử hữu cơ do cơ thể thực vật tổng hợp, để điều chỉnh quá trình sinh
lý, sinh trưởng, phát triển của cây,
B Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tổng hợp chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây
C Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tổng hợp có tác dụng kháng bệ nh cho cây,
D Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tổng hợp chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây
Câu 39: Những hormone thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là
A Auxin, ethylene, abscisic acid
B Auxin, gibberellin, cytokinin
C Auxin, gibberellin, ethylene
D Auxin, gibberellin, abscisic acid
Câu 40: Những hormone thực vật thuộc nhóm ức chế sinh trưởng là
A Ethylene, abscisic acid B Auxin, gibberellin, cytokinin
C Auxin, gibberellin, ethylene D Auxin, gibberellin, abscisic acid Câu 41: Ở thực vật, hormone thúc quả chóng chín là
A Abscisic acid B Cytokinin
C Auxin D Ethylene
Câu 42: Muốn cho quá xanh mau chín hơn, con người điều chỉnh tỉ lệ các
phytohormone như thế nào?
A Hàm lượng ethylene cao hơn auxin
B, Hàm lượng auxin cao hơn ethylene
C Hàm lượng ethylene và auxin bằng nhau
B, Hàm lượng auxin cao hơn ethylene
Câu 43: Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biển thái là
A Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành
Trang 7B Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành,
nhưng khác về sinh lí
C Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành
D Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành
Câu 44: Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái
A Bọ ngựa, cào cào
B Cánh cam, bọ rùa
C Bọ xít, ong, chấu chấu, trâu
D Cá chép, khi, chó, thỏ
Câu 45: Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái
A Bọ ngựa, cào cào
B Cánh cam, bọ rùa
C Rắn, bồ câu
D Bọ xít, ong, chấu chấu, trâu
Câu 46: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là
A Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành
B Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành,
nhưng khác về sinh lí
C Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành
D Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành
Câu 47: Các giai đoạn lần lượt của chu kì phát triển của bướm là:
A Trứng, nhộng, sâu, bướm
B Trứng, sâu, nhộng, bướm
C Bướm, trung, nhộng, sâu
D Sâu, bướm, nhộng,trứng
Câu 48: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là
A Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi
B Cá chép, gà, thỏ, khỉ
C Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua
D Châu chấu, ếch muỗi
Câu 49: Những sinh vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A Bọ ngựa, cào cào
B Cánh cam, bọ rùa
C Bọ xít, ong, chấu chấu, trâu
D Cá chép, khỉ, chó, thỏ
Câu 50: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là
A Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành
Trang 8B Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành,
nhưng khác về sinh lí
C Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành
D Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành
Câu 51: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là
A Cá chép, gà, thỏ, khỉ
B Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi
C Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua
D Châu chấu, ếch muỗi
Câu 52: Những loài động vật nào sau đây, ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác mới trở thành cá
thể trưởng thành?
A Ve sầu, châu chấu, tôm
B Tôm, bướm, ruồi
C Ruổi, muỗi, cua
D Ruồi, châu chấu, ve sầu
Câu 53: Những sinh vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn?
A Bọ ngựa, cào cào
B Cánh cam, bọ rùa
C Bọ xít, ong, chấu chấu, trâu
D Cá chép, khi, chó, thỏ,
Câu 54: Chọn phương án trả lời sau đây thể hiệ n đúng sự khác nhau giữa phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái
A Phát triển không qua biến thái khác với phát triển qua biến thái ở chỗ không có giai đoạn con trưởng thành
B Phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái khác nhau ở nhiệ t độ phát triển
C Phát triển không qua biến thái có con non mới nở giống con trưởng thành, còn phát triển qua biến thái có giai đoạn con non (ấu trùng) không giống con trưởng thành
D Phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái khác nhau ở giai đoạn
ấu trùng
Câu 55: Các giai đoạn phát triển của con người gồm
A Giai đoạn trước sinh, giai đoạn sau sinh
B Giai đoạn phôi, giai đoạn hậu phối
C hợp tử phân cắt, phôi nang, mầm cơ quan,
D sự thụ tỉnh, giai đoạn phôi, giai đoạn thai
Câu 56: Ở người, giai đoạn trước sinh gồm
A con non (mới sinh hoặc nở từ trứng ra) đến con trưởng thành
Trang 9B sơ sinh, thiếu nhi, thiếu niên, vị thành niên và trưởng thành.
C hợp tử phân cắt, phôi nang, mầm cơ quan
D sự thụ tinh, giai đoạn phôi, giai đoạn thai
Câu 57: Ở người, giai đoạn sau sinh gồm
A con non (mới sinh) đến con trưởng thành
B sơ sinh, thiếu nhi, thiếu niên, vị thành niên và trưởng thành
C hợp tử phân cắt, phôi nang, mầm cơ quan
D sự thụ tinh, giai đoạn phôi, giai đoạn thai
Câu 58: Ở người, phôi bao nhiêu tháng tuổi đã có hầu hết các cấu trúc cơ bản của
cơ thể, chuyển sang giai đoạn tăng trưởng các cơ quan và hoàn thiệ n dần cấu trúc
A 1 tháng B 2 tháng
C 3 tháng D 4 tháng
Câu 59: Ở người, giai đoạn phát triển phôi gồm các tuần
A Tuần 1 đến tuần 6
B Tuần 1 đến tuần 7
C Tuần 1 đến tuần 8
D Tuần 1 đến tuần 9
Câu 60: Ở giai đoạn sau sinh của người, có 1 mốc phát triển, cơ quan sinh sản bước vào giai đoạn thành thục, đó là
A thời kì dậy thì B Tuổi thiếu niên C trư ng thành ở D Giai đoạn phối nang
Câu 61: Ở người, khi trẻ em có những dấu hiệ u của tuổi dậy thì, lúc đó trẻ em bước vào giai đoạn phát triển nào?
A Vị thành niên B Thiếu niên
C Thi u nhi ế D Trưởng thành
Câu 62: Ở người, tuổi dậy thì trung bình ở nam là từ
A 10 tuổi
B 11 tuổi
C 12 tuổi
D 9 tuổi
Câu 63: Ở người, tuổi dậy thì trung bình ở nữ là từ
A 10 tuổi B 11 tuổi C 12 tuổi D 13 tuổi
Câu 64: Theo tổ chức Y tế thế giới, tuổi dậy thì trung bình ở nữ và nam lần lượt là
A 11 tuổi và 12 tuổi B 11 tuổi và 13 tuổi C 11 tuổi và 15 tuổi D 13 tuổi và 15 tuổi
Câu 65: Nếu thiếu iốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hormone
A Estrogen
B Ecdysone
C Testosterone
D Thyroxine
Câu 66: Ở động vật có vú, hormone estrogen có vai trò:
A Tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, do đó tăng cường sinh trưởng, tăng sinh nhiệ t,
Trang 10kích thích sự
phát triển và hoạt động bình thường của hệ thần kinh, hệ sinh dục
B Tăng cường quá trình tổng hợp protein trong tế bào, mô và cơ quan, do đó tăng cường quá trình sinh trưởng của cơ thể
C Tăng lắng đọng calcium vào xương; kích thích phát triển hệ sinh dục ở thời kì phôi thai, điều
hòa phát triển các tính trạng sinh dục phụ thứ cấp ở con đực
D Tăng lắng đọng calcium vào xương; kích thích phát triển hệ sinh dục ở thời kì phôi thai, điều
hòa phát triển các tính trạng sinh dục phụ thứ cấp ở con cái
Câu 67: Hormone testosterone được sản sinh ra ở:
A Tuyến giáp B Tuyến yên C Tinh hoàn D Buồng trứng
Câu 68: Trong tự nhiên cây tre có thể sinh sản bằng
A rễ phụ C, thân rễ
B lóng D, thân bò
Câu 69: Trong tự nhiên cây khoai tây có thể sinh sản b ngằ
A rễ phụ
B thân củ
C thân rễ
D, thân bò
Câu 70: Muốn ghép cành đạt hiệ u quả cao thì phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép Mục đích chính của việ c cắt bỏ hết lá là để:
A Tránh gió mưa làm bay cành ghép B Loại bỏ sâu bệ nh trên cành ghép
C Tiết kiệ m chất dinh dưỡng cung cấp cho lá D, Tập trung nước nuôi các cành ghép
Câu 71: Sinh sản hữu tính ở thực vật là sự kết hợp
A có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới
B có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử được tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới
C ngẫu nhiên hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới
D của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cây mới
Câu 72: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản
vô tính ở thực vật?
A Có khả năng thích nghi với những điều kiệ n môi trường biến đổi
B Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệ u cho chọn giống và tiến hóa
C Là hình thức sinh sản phổ biến,
D Duy trì ổn đị nh những tình trạng tốt về mặt di truyền
Câu 73: Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là
A Tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn đị nh
B Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)
C Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen