1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Truyền Thông Chính Sách Trong Hoạch Định Chính Sách Công Và Một Số Gợi Ý Cho Việt Nam

222 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Đ¾I HàC QUàC GIA HÀ NàI

TR¯âNG Đ¾I HâC KHOA HâC Xà HÞI VÀ NHÂN VN

Trang 2

Đ¾I HàC QUàC GIA HÀ NàI

TR¯âNG Đ¾I HâC KHOA HâC Xà HÞI VÀ NHÂN VN

Chuyên ngành: Chính trá hãc Mã sç: 9310201.01

LU¾N ÁN TI¾N S) CHÍNH TRà HâC

NG¯äI H¯âNG DÀN KHOA HàC:

1 PGS,TS NguyÅn Thành Lÿi 2 TS NguyÅn Duy Quỳnh

HÀ NÞI - 2023

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêu trong luận án là trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

TÁC GIÀ LU¾N ÁN

NguyÅn Thu Trang

Trang 4

1.2 Khái quát kết quÁ nghiên cău liên quan đến đề tài và

những vấn đề luận án cần tiếp tÿc nghiên cău 44 1.2.1 Khái quát kết quÁ nghiên cău liên quan đến đề tài 44 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tÿc nghiên cău 46

Ch°¢ng 2: MÞT Sæ VÂN ĐÀ LÝ LU¾N VÀ TRUYÀN THÔNG CHÍNH

SÁCH TRONG HO¾CH ĐàNH CHÍNH SÁCH CÔNG 48 2.1 Mát sá khái niệm liên quan đến đề tài luận án 48

Trang 5

2.2.1 Về chính trß 67 2.2.2 Các quy đßnh pháp luật về chăc nng và nhiệm vÿ cāa

2.3 Vai trò và tiêu chí đánh giá hiệu quÁ cāa truyền thông

chính sách trong ho¿ch đßnh chính sách công 71 2.3.1 Vai trò cāa truyền thông chính sách trong ho¿ch đßnh

2.5.2 Khung phân tích truyền thông chính sách 80

Ch°¢ng 3:KINH NGHIÆM TRUYÀN THÔNG CHÍNH SÁCH TRONG HO¾CH ĐàNH CHÍNH SÁCH CÔNG ä MÞT Sæ QUæC GIA TRÊN TH¾ GIàI THÔNG QUA NHþNG CHÍNH SÁCH CĀ

3.1 Việc thực thi truyền thông chính sách trong ho¿ch đßnh chính sách công ç mát sá quác gia thông qua các chính

Trang 6

3.1.1 Đ¿o luật h¿n chế thuác lá t¿i Mỹ 85 3.1.2 Quy đßnh về việc đeo kh¿u trang trong giai đo¿n phòng

3.1.3 Chính sách nng l°ợng h¿t nhân cāa Hàn Quác 100 3.1.4 Các quy đßnh về kiểm soát đ¿i dßch COVID-19 t¿i Đăc 109 3.1.5 Xây dựng hệ tháng đ°ång riêng cho xe buýt nhanh

3.1.6 Chiến dßch tiêm chāng vaccine phòng cháng

3.2 Kinh nghiệm chung rút ra từ quá trình truyền thông

chính sách ç mát sá quác gia trên thế giãi 136

Ch°¢ng 4:TRUYÀN THÔNG CHÍNH SÁCH T¾I VIÆT NAM, GþI Ý THAM KHÀO TĆ KINH NGHIÆM QUæC T¾ VÀ MÞT Sæ

4.1.1 Quá trình truyền thông chính sách qua nghiên cău mát

4.1.2 Những thành tựu và h¿n chế cāa truyền thông chính

4.2 Những vấn đề đặt ra hiện nay liên quan đến truyền

4.3 Mô hình, gợi ý tham khÁo từ kinh nghiệm quác tế và

DANH MĀC CÔNG TRÌNH KHOA HâC CĂA TÁC GIÀ ĐÃ

CÔNG Bæ LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI LU¾N ÁN 192

Trang 7

DANH MĀC TÀI LIÆU THAM KHÀO 193

PHĀ LĀC

Trang 8

DANH MĀC CÁC TĆ VI¾T TÀT

HĐCS : Ho¿ch đßnh chính sách HĐCSC : Ho¿ch đßnh chính sách công TTCS : Truyền thông chính sách

Trang 9

DANH MĀC CÁC BÀNG Sç hiÇu

bÁng

3.1 Thåi gian và sá ng°åi tham gia thÁo luận công khai về

vấn đề liên quan đến hai lò phÁn ăng Shin 5 và Shin 6 102 3.2 Nái dung các thông điệp kêu gái ng°åi dân Hàn Quác

3.3 Danh sách các cuác hái thÁo đã đ°ợc tổ chăc xoay

quanh vấn đề cāa hai lò phÁn ăng Shin 5 và Shin 6 104 4.1 Thông tin thành phần nhóm ng°åi tham gia khÁo sát 155-156

Trang 10

DANH MĀC CÁC HÌNH Sç hiÇu

hình

2.1 Mô hình truyền thông cāa Shannon và Weaver 49

Trang 11

Mä ĐÄU 1 Lý do chãn đÁ tài

Vß trí, vai trò và tác đáng cāa truyền thông chính sách (TTCS) tãi toàn bá quy trình chính sách nói chung và ho¿ch đßnh chính sách (HĐCS) cāa mát quác gia nói riêng ngày càng đóng vai trò quan tráng và thu hút đ°ợc nhiều sự quan tâm

T¿i Việt Nam, trong hái nghß trực tuyến toàn quác về công tác TTCS vãi chā đề <Nhận thăc - Hành đáng - Nguồn lực=, Thā t°ãng Ph¿m Minh Chính đã kết luận cần phÁi đ¿y m¿nh và đổi mãi ho¿t đáng TTCS vì công tác này có vai trò rất quan tráng, <là mát trong những chăc nng, nhiệm vÿ cāa các c¡ quan Chính phā và các đßa ph°¡ng trong quá trình thực hiện nhiệm vÿ chính trß cāa mình=, làm tát công tác TTCS sẽ mç ra những nguồn lực lãn, t¿o nên săc m¿nh lãn, mang l¿i hiệu quÁ cao trong xây dựng, thực thi chính sách [Chinhphu.vn, 2022] Đến ngày 21/3/2023, Thā t°ãng Ph¿m Minh Chính đã ký Chỉ thß sá 7/CT-TTg <về việc tng c°ång công tác truyền thông chính sách=, trong đó nêu rõ <trong bái cÁnh bùng nổ thông tin nh° hiện nay, công tác truyền thông chính sách cần đ°ợc chú tráng, nâng cao tính chuyên nghiệp…= [Vn phòng Chính phā, 2023, tr 1]

Thực tế cho thấy TTCS nói chung và TTCS trong ho¿ch đßnh chính sách công (HĐCSC) nói riêng t¿i Việt Nam ngày càng nhận đ°ợc nhiều sự quan tâm h¡n bao giå hết trong giai đo¿n gần đây Sá l°ợng các hái thÁo và các nghiên cău xoay quanh đề tài tng lên đáng kể Công tác này có sự thay đổi về cách thăc và ph°¡ng tiện theo sự phát triển chung cāa xã hái Ho¿t đáng này cāa n°ãc ta cho thấy nhiều °u điểm và ngày càng đóng vai trò quan tráng Nó <góp phần to lãn vào công tác xây dựng và chỉnh đán ĐÁng; tuyên truyền quan điểm, đ°ång lái, chā tr°¡ng cāa ĐÁng; chính sách, pháp luật cāa

Trang 12

Nhà n°ãc; phát hiện và phÁn ánh tâm t°, nguyện váng cāa quần chúng; những vấn đề băc xúc trong đåi sáng xã hái…= [Nguyễn Thß Ngác Hoa, 2022] Đặc biệt, sau giai đo¿n phòng cháng đ¿i dßch COVID-19, cùng vãi hiệu quÁ cāa TTCS mang l¿i, nhận thăc về tầm quan tráng cāa công tác này ngày càng đ°ợc nâng cao Tuy nhiên, công tác này vÁn còn tồn t¿i nhiều bất cập, <thiếu bài bÁn, vÁn chā yếu là mát chiều= [Chinhphu.vn, 2022] Ho¿t đáng vÁn ch°a đ°ợc quan tâm ç b°ãc ho¿ch đßnh mà chā yếu tập trung ç giai đo¿n ban hành và thực thi Vì thế mà nhiều chā tr°¡ng, chính sách đúng đắn nh°ng l¿i không nhận đ°ợc sự āng há cao trong xã hái [Chinhphu.vn, 2022] Nhìn nhận thẳng thắn vào những h¿n chế nh° vậy mà Quác hái, Chính phā, Thā t°ãng Chính phā, các bá, ngành đã tổ chăc nhiều hái nghß, hái thÁo trong thåi gian gần đây nhằm nâng cao hiệu quÁ cāa công tác này vì đổi mãi công tác TTCS trong HĐCSC là tiền đề quan tráng đem l¿i thành công cho chính sách, góp phần vào công cuác xây dựng kinh tế - xã hái cāa đất n°ãc

Nh° vậy, việc nghiên cău về TTCS trong HĐCSC để t¿o ra sự đồng thuận xã hái, mç đ°ång cho việc thực thi và ban hành chính sách đ°ợc hiệu quÁ là mát yêu cầu cấp thiết

Trên thế giãi, tác dÿng cāa truyền thông trong việc t¿o ra hiệu quÁ cho chính sách rõ ràng đã đ°ợc khẳng đßnh trong nhiều tr°ång hợp thực tế, ví dÿ nh° trong giai đo¿n phòng cháng đ¿i dßch COVID-19 cāa toàn nhân lo¿i, có những n°ãc khi tiến hành các quy đßnh mãi nhằm h¿n chế sự lây lan virus trong cáng đồng l¿i đ°ợc ng°åi dân āng há và tự nguyện thực hiện, trong khi ç mát sá quác gia khác thì đái t°ợng tiếp nhận l¿i phÁn đái gay gắt Nhiều hác giÁ đã nghiên cău về từng tr°ång hợp này và kết luận về nguyên nhân dÁn tãi sự khác biệt kể trên xuất phát từ quá trình và cách thăc truyền thông đến ng°åi dân về các quy đßnh mãi đó tr°ãc khi chúng đ°ợc ban hành Vì vậy, nhiều nhà nghiên cău và nhiều chính phā t¿i các n°ãc đang dần thay đổi nhận thăc cāa mình và ngày càng chú tráng vào công tác TTCS trong

Trang 13

HĐCSC h¡n bao giå hết Ngay trong thåi gian tác giÁ thực hiện luận án cāa mình, xu h°ãng nghiên cău về TTCS cũng thay đổi hàng ngày, hàng giå Từ chß xếp nó vào là mát bá phận nhß trong truyền thông chính trß thì nhiều nhà nghiên cău đã bắt đầu bóc tách và chỉ nhắc đến riêng khái niệm này æ mát vài tr°ång đ¿i hác uy tín trên thế giãi, há thậm chí đã bắt đầu thành lập bá môn riêng về TTCS nh° Tr°ång Đ¿i hác Quác gia cāa Australia (Australian National University) hay Viện Công nghệ Massachusetts cāa Mỹ (Massachusetts Institute of Technology) Tuy nhiên, do mãi đ°ợc quan tâm nghiên cău riêng trong thåi gian gần đây nên những công trình chỉ đề cập đến TTCS nói chung và TTCS trong HĐCSC nói riêng vÁn còn vô cùng ít và hầu nh° mãi chỉ dừng l¿i ç các bài viết giãi thiệu khái niệm hoặc là các bài đng trên blog cá nhân, chă ch°a thật sự là những công trình chuyên sâu Ngay cÁ những tr°ång đ¿i hác nổi tiếng nh° vừa đ°ợc nhắc tên khi thành lập ra mát bá môn riêng về TTCS cũng đang xây dựng giáo trình cāa mình dựa trên các tài liệu về truyền thông chính trß hoặc là HĐCSC Nh° vậy, nhu cầu tìm hiểu về chā đề này đang ngày càng lãn nh°ng tài liệu chuyên biệt còn rất h¿n chế

Trong bái cÁnh toàn cầu hóa và hái nhập quác tế, cùng vãi sự phát triển cāa công nghệ khoa hác kỹ thuật hiện đ¿i, công tác TTCS trong HĐCSC đang ngày càng đặt ra nhiều yêu cầu mãi, đòi hßi cần có sự quan tâm và đổi mãi h¡n bao giå hết Vì vậy, việc đi sâu nghiên cău về đề tài này có giá trß lý luận và thực tiễn rất cao, nhất là khi ch°a có nhiều công trình nghiên cău mát cách hệ tháng và đầy đā

Vãi tất cÁ các lý do trên, tác giÁ lựa chán đề tài <Truyền thông chính

sách trong hoạch định chính sách công và một số gợi ý cho Việt Nam= làm

luận án tiến sĩ chính trß hác cāa mình

2 Māc đích và nhiÇm vā nghiên cąu

2.1 Mục đích

Trang 14

Trên c¡ sç làm rõ mát sá khái niệm, xây dựng khung phân tích về TTCS trong HĐCSC, luận án sẽ phân tích các tr°ång hợp cÿ thể ç mát sá quác gia nhằm rút ra kinh nghiệm tham khÁo và phân tích ho¿t đáng TTCS đái vãi việc HĐCS t¿i Việt Nam hiện nay, từ đó gợi ý mát sá giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ và đề xuất mô hình TTCS trong việc HĐCSC ç Việt Nam trong thåi gian tãi

2.2 Nhiệm vụ

Trên c¡ sç mÿc đích nghiên cău, luận án có những nhiệm vÿ cÿ thể sau đây:

Một là, Làm rõ mát sá khái niệm

Hai là, Xây dựng khung phân tích TTCS trong HĐCSC

Ba là, Tham chiếu mát sá kinh nghiệm cāa các n°ãc trên thế giãi thông qua những chính sách cÿ thể

Bốn là, Gợi ý tham khÁo từ kinh nghiệm quác tế và đ°a ra khuyến

nghß nhằm nâng cao hiệu quÁ và đề xuất mô hình TTCS trong HĐCSC ç Việt Nam

3 Đçi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu căa lu¿n án

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận án xác đßnh đái t°ợng nghiên cău là TTCS trong HĐCSC và mát sá gợi ý cho Việt Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận án xác đßnh giãi h¿n nghiên cău là các ho¿t đáng TTCS trong HĐCSC t¿i mát sá n°ãc và t¿i Việt Nam chā yếu kể từ nm 2000 Lý do luận án lựa chán cát mác nm 2000 vì kể từ nm này, TTCS phát triển mát cách m¿nh mẽ, đồng thåi có sự thay đổi về hình thăc và ph°¡ng tiện tiếp cận do sự bùng nổ cāa Internet khi sá ng°åi sử dÿng trên toàn cầu từ 16 triệu ng°åi tháng 12 nm 1995 lên 361 triệu vào tháng 12 nm 2000 [Internet World Stats, 2023] Đây là tiền đề cho việc chính phā các n°ãc có những thay đổi về

Trang 15

chiến l°ợc truyền thông và vai trò phÁn hồi cāa ng°åi dân ngày càng đ°ợc đề cao thay vì chỉ nhận thông tin mát chiều qua các kênh tin tăc cũ Vì vậy, để tiếp cận ng°åi dân và để thuyết phÿc há mát cách hiệu quÁ, chính phā t¿i nhiều n°ãc quan tâm h¡n đến các biện pháp TTCS

4 C¢ så lý lu¿n và ph°¢ng pháp nghiên cąu

4.1 Cơ sở lý luận

Luận án dựa trên c¡ sç lý luận TTCS, quan điểm cāa ĐÁng và Nhà n°ãc về TTCS ç Việt Nam Luận án sử dÿng lý thuyết truyền thông, truyền thông chính trß, TTCS để phân tích

4.2 Phương pháp nghiên cứu công cụ:

- Phương pháp phân tích tổng hợp nội dung: Mÿc đích sử dÿng

ph°¡ng pháp phân tích tổng hợp nái dung cāa luận án này chā yếu nhằm để thu thập, phân tích và tổng hợp nái dung các tài liệu tham khÁo Từ việc làm rõ các khái niệm công cÿ đến việc nghiên cău về những tr°ång hợp cÿ thể cāa các n°ãc và tham chiếu vãi thực tế ç Việt Nam đều cần sử dÿng đến ph°¡ng pháp nghiên cău này Luận án sẽ sử dÿng song song cÁ tài liệu trong n°ãc và ngoài n°ãc, đ°ợc trích dÁn từ những nguồn có uy tín

- Phương pháp khái quát hóa, trừu tượng hóa: Ph°¡ng pháp này đ°ợc

tác giÁ sử dÿng để xây dựng mát sá khái niệm công cÿ là c¡ sç triển khai nái dung cāa luận án

- Phương pháp phỏng vấn sâu: Để tìm hiểu rõ h¡n về cách thăc TTCS

t¿i Việt Nam, luận án tiến hành phßng vấn bán chuyên gia thuác các c¡ quan báo chí, Ban Tuyên giáo Trung °¡ng, và Vÿ Truyền thông và Thi đua khen th°çng thuác Bá Y tế để từ đó có cách nhìn cÿ thể về thực tr¿ng cāa ho¿t đáng này ç Việt Nam

- Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi: Mÿc đích cāa ph°¡ng pháp

này là nhằm thu thập ý kiến cāa ng°åi dân mà cÿ thể tr°ång hợp đ°ợc chán là h¡n 700 c° dân trên đßa bàn thành phá Hà Nái t¿i 7 quận bao gồm: Bắc Từ

Trang 16

Liêm, Nam Từ Liêm, Cầu Giấy, Hai Bà Tr°ng, Hà Đông, Thanh Xuân, và Đáng Đa, ngoài việc tng c°ång tính đa d¿ng trong việc thu thập t° liệu tham khÁo ra, còn nhằm để hiểu rõ suy nghĩ và thái đá đái vãi vấn đề cāa ng°åi đ°ợc thm dò

- Phương pháp so sánh: Ph°¡ng pháp này đ°ợc sử dÿng trong quá

trình so sánh các tr°ång hợp cÿ thể t¿i mát sá quác gia và t¿i Việt Nam, đồng thåi đái chiếu chúng vãi khung phân tích

- Phương pháp phân tích trường hợp: sẽ đ°ợc sử dÿng trong việc phân

tích các ví dÿ thực tế t¿i các n°ãc và t¿i Việt Nam

5 Đóng góp mái căa lu¿n án

- Luận án đã hệ tháng hóa đ°ợc các nái dung chā yếu cāa TTCS trong HĐCSC

- Luận án đã đ°a ra đ°ợc kinh nghiệm về TTCS ç mát sá quác gia trên thế giãi

- Luận án xây dựng khung phân tích về TTCS trong HĐCSC

- Luận án đ°a ra gợi ý tham khÁo từ kinh nghiệm quác tế và mát sá khuyến nghß nhằm nâng cao hiệu quÁ và đề xuất mô hình TTCS trong HĐCSC ç Việt Nam

6 Ý ngh*a lý lu¿n và thực tiÅn căa lu¿n án

Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần làm rõ mát sá vấn đề lý luận về

TTCS, xây dựng khung phân tích về TTCS trong HĐCSC, đồng thåi đề ra mát mô hình phù hợp vãi đặc điểm cāa ho¿t đáng này t¿i Việt Nam

Ý nghĩa thực tiễn: Luận án có thể làm tài liệu tham khÁo, nghiên cău

và hác tập về TTCS t¿i các c¡ sç đào t¿o và là nguồn tham khÁo cho các ho¿t đáng TTCS t¿i Việt Nam

7 K¿t cÃu căa lu¿n án

Ngoài phần mç đầu, kết luận, danh mÿc tài liệu tham khÁo và phÿ lÿc, nái dung cāa luận án đ°ợc kết cấu thành 4 ch°¡ng vãi 12 tiết

Trang 17

1.1 Các nghiên cąu liên quan đ¿n đÁ tài lu¿n án

1.1.1 Các nghiên cứu về hoạch định chính sách công

Vãi nái dung về HĐCSC, các nghiên cău ç Việt Nam t°¡ng đái nhiều Những hác giÁ tiêu biểu trong lĩnh vực này có thể kể đến PGS.TS Nguyễn Hữu HÁi, TS Đặng Xuân Hoan, TS Lê Vn Hòa, TS Nguyễn Tráng Bình, v.v Nái dung chā yếu xoay quanh các b°ãc thực thi HĐCS và các yếu tá tác đáng đến quá trình này Tuy nhiên, hầu hết các tác giÁ đều khai thác nghiên cău gắn giai đo¿n ho¿ch đßnh vãi thực thi chính sách công Cÿ thể nh° sau:

Mát trong những công trình nghiên cău đ°ợc biết đến nhiều về đề tài này hiện nay phÁi nhắc tãi cuán sách <Hoạch định và phân tích chính sách công= do PGS.TS Nguyễn Hữu HÁi chā biên Đây là mát tập hợp những nái

Trang 18

dung c¡ bÁn về ho¿ch đßnh và thực thi chính sách Theo đó, quy trình HĐCSC cần phÁi trÁi qua các giai đo¿n sau: phân tích bái cÁnh HĐCSC; hình thành ý t°çng về chính sách công; dự thÁo các ph°¡ng án giÁi quyết vấn đề chính sách công; lựa chán ph°¡ng án tái °u; hoàn thiện ph°¡ng án lựa chán; th¿m đßnh ph°¡ng án chính sách công; và quyết đßnh chính sách công Khi xem xét đến mát vấn đề trong quá trình HĐCS cần chú ý tãi tính băc xúc cāa vấn đề cũng nh° sự phăc t¿p và tầm quan tráng cāa nó đái vãi xã hái [Nguyễn Hữu HÁi, 2013, tr 24-32] Thêm vào đó, trong suát quá trình này cần phÁi chú ý đến tính thuyết phÿc đái vãi đái t°ợng nhận chính sách, nên tránh các công cÿ bắt buác bçi lẽ khi ng°åi dân ý thăc đ°ợc trách nhiệm cāa mình trong việc tham gia thực hiện chính sách, há sẽ tự nguyện tham gia vào việc thực hiện mÿc tiêu chung [Nguyễn Hữu HÁi, 2013, tr 209-222] Ngoài ra, các tác giÁ cũng đề cập đến các mô hình HĐCSC và các yếu tá Ánh h°çng tãi HĐCSC trong cuán sách này

Tiếp theo là cuán sách <Hoạch định và thực thi chính sách công= do

nhóm tác giÁ gồm PGS.TS Nguyễn Hữu HÁi, TS Lê Vn Hòa, PGS.TS Lê Chi Mai, PGS.TS Ph¿m Đăc Chính biên so¿n cũng đ°a ra các kiến thăc quan tráng c¡ bÁn cāa quy trình chính sách nh°ng l¿i khai thác cÁ ç quá trình ho¿ch đßnh và quá trình thực thi chính sách Trong cuán sách này, các tác giÁ cũng trình bày các khái niệm về ho¿ch đßnh và thực thi chính sách cùng vãi quá trình tiến hành HĐCS đ°ợc thực hiện lần l°ợt qua các b°ãc: phân tích bái cÁnh vấn đề, xây dựng chính sách, xác đßnh mÿc tiêu chính sách, đề xuất ph°¡ng án, xây dựng giÁi pháp cho từng đề xuất, đánh giá, lựa chán ph°¡ng án và ban hành chính sách Tuy nhiên, điểm khác biệt ç công trình này là các nhà nghiên cău đã đ°a ra các ph°¡ng pháp HĐCS gồm ph°¡ng pháp tiến hóa, ph°¡ng pháp đác lập và ph°¡ng pháp hßn hợp Ph°¡ng pháp tiến hóa là xây dựng chính sách mãi trên c¡ sç hoàn thiện chính sách cũ trong khi ph°¡ng pháp đác lập là việc cho ra đåi những chính sách mãi ch°a từng có tr°ãc đây

Trang 19

Ph°¡ng pháp hß hợp là sự tổng hợp cāa hai ph°¡ng pháp vừa nêu, tăc là các nhà HĐCS sẽ phân tích những °u, nh°ợc điểm cāa các chính sách hiện có nhằm xây dựng mát chính sách mãi °u việt h¡n [Nguyễn Hữu HÁi, 2019, tr 193-197] Yếu tá truyền thông nhằm t¿o ra sự tự nguyện đái vãi các đái t°ợng thực hiện chính sách đ°ợc đề cập đến trong phần thực thi chính sách Công tác này nhằm khiến cho há hiểu đ°ợc những lợi ích to lãn mà chính sách sẽ mang l¿i, đồng thåi cāng cá niềm tin cāa há vãi Nhà n°ãc, từ đó gia tng sự āng há cāa ng°åi dân vãi các c¡ chế chính sách đ°ợc ban hành [Nguyễn Hữu HÁi, 2019, tr 211-253]

Khai thác cùng chā đề nh° cuán sách vừa kể trên, bài viết <Quy trình hoạch định chính sách và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực chính sách của đại biểu Quốc hội= cāa TS Nguyễn Tráng Bình, giÁng viên Hác viện Chính

trß khu vực IV trên T¿p chí Nghiên cău lập pháp thuác Viện Nghiên cău Lập pháp - Āy ban Th°ång vÿ Quác hái cũng đ°a ra khái luận về quá trình HĐCSC, tuy nhiên bao gồm ít b°ãc h¡n nhóm tác giÁ do PGS.TS Nguyễn Hữu HÁi Thứ nhất, thiết lập nghß trình chính sách Trong rất nhiều vấn đề cāa

xã hái cùng nổi lên mát lúc hoặc xuất hiện kế tiếp nhau thì nhiệm vÿ cāa ng°åi làm chính sách là phÁi làm sao xác đßnh <đúng= và <trúng= vấn đề nào là cấp thiết nhất để giÁi quyết tr°ãc Điều này phÿ thuác vào nhiều yếu tá nh° vai trò cāa các nhà lãnh đ¿o chính trß, sự kiện nổi bật thu hút sự chú ý cāa d° luận, ý kiến và phÁn ánh cāa ng°åi dân, những thông tin đ°ợc đ°a ra bçi các

đ¡n vß truyền thông, v.v Thứ hai, <xây dựng và đề xuất ph°¡ng án chính

sách= Mÿc đích cāa b°ãc này là giÁi quyết các vấn đề chính sách cÿ thể, nó bao gồm việc thiết kế ph°¡ng án và lựa chán ph°¡ng án thích hợp nhất Thứ ba, hợp pháp hóa chính sách <Hợp pháp hóa chính sách hay ban hành chính sách đ°ợc hiểu là cá nhân và c¡ quan có th¿m quyền trên c¡ sç quy đßnh cāa pháp luật tiến hành đánh giá, th¿m tra để thông qua hoặc phê chu¿n ph°¡ng án chính sách= Tất cÁ dự thÁo chính sách đều cần phÁi qua b°ãc này thì mãi

Trang 20

có hiệu lực thực thi Ngoài ra, tác giÁ cāa bài viết cũng đ°a ra các gợi ý nhằm nâng cao nng lực chính sách cāa đ¿i biểu Quác hái ç n°ãc ta bçi lẽ đây là chā thể quan tráng trong quá trình HĐCSC [Nguyễn Tráng Bình, 2020]

Các hác giÁ n°ãc ngoài đã đề cập đến quá trình HĐCS từ những nm 70 thế kỷ XX Tuy nhiên, há th°ång nghiên cău cÁ chu trình chính sách, thay vì chỉ dừng l¿i ç các b°ãc HĐCS nói riêng Ng°åi đặt nền móng cho việc nghiên cău chuyên sâu và giãi thiệu các hác thuyết liên quan đến chā đề này phÁi kể đến Harold Lasswell (nhà nghiên cău khoa hác chính trß ng°åi Mỹ, giáo s° t¿i đ¿i hác Yale, từng là chā tßch cāa Hiệp hái Khoa hác Chính trß Hoa Kỳ (APSA)) trong cuán sách <A pre-view of policy sciences= xuất bÁn

nm 1971 Trong công trình này, ông đã đ°a ra mô hình cāa quá trình chính sách gồm 7 b°ãc: hình thành ý t°çng chính sách; hoàn thiện và phát triển ý t°çng; đề xuất chính sách; tham khÁo ý kiến; ban hành; chỉnh sửa hoặc hình thành ý t°çng chính sách mãi; đánh giá [Lasswell, 1971, tr 173-182] Sau đó, nhà nghiên cău James Anderson (nhà nghiên cău về kinh tế - chính trß thuác đ¿i hác Boston) đã giãi thiệu mát mô hình khác chỉ gồm 5 b°ãc trong cuán sách cāa mình mang tên <Public policy-making= đ°ợc xuất bÁn vào nm 1974 Các b°ãc ç mô hình này gồm: xác đßnh vấn đề; hình thành chính sách; quyết đßnh ph°¡ng án chính sách; ban hành; đánh giá [Anderson, 1974, tr 48-56]

Nghiên cău về quy trình chính sách đ°ợc tiếp tÿc phát triển, hoàn thiện và đ°ợc khai thác ç nhiều khía c¿nh h¡n vãi các hác giÁ giai đo¿n sau đó, tiêu biểu nh° các công trình đ°ợc giãi thiệu d°ãi đây

Đầu tiên phÁi kể đến cuán sách <An introduction to the policy process: theories, concepts, and models of public policy making= cāa Thomas A Birkland (nhà chính trß hác, giáo s° t¿i đ¿i hác North Carolina, Hoa Kỳ) từ đ¿i hác North Carolina cāa Hoa Kỳ Cuán sách này đ°a ra các khái niệm chung về chính sách công, quá trình HĐCS, yếu tá truyền thông tác đáng đến quá trình này, các thành tá tham gia, và phân lo¿i các chính sách Theo tác giÁ, quá trình HĐCS

Trang 21

bắt đầu từ việc mát vấn đề nổi bật lên trong xã hái Nó có thể xuất phát từ mát sự kiện thu hút sự chú ý cāa d° luận, hay từ mát lo¿t các công tác vận đáng cāa mát nhóm ng°åi, hoặc từ tin tăc đ°ợc đng tÁi liên tÿc trên các ph°¡ng tiện thông tin đ¿i chúng, v.v Nếu vấn đề đó giành đ°ợc đā sự quan tâm, nó sẽ xuất hiện trong ch°¡ng trình nghß sự Sau đó, cách giÁi quyết cho nó sẽ đ°ợc đ°a ra thÁo luận (nái dung chính sách đ°ợc hình thành) Tiếp đến là việc thông qua chính sách và ban hành Cuái cùng là đánh giá và có những điều chỉnh cần thiết (nếu có) [Birkland, 2010, tr 47-49] Những yếu tá tác đáng đến quá trình HĐCS gồm có các điều kiện về kinh tế (tác đá phát triển kinh tế, sự phân bổ giàu nghèo, kích th°ãc cāa nền kinh tế, v.v ), chính trß (thể chế, nhiệm vÿ và chăc nng cāa các ban, bá, ngành, v.v ) và xã hái (đặc điểm cāa nhóm đái t°ợng nhận chính sách nh° cấu trúc tuổi, cấu trúc giãi tính, thuác dân tác nào, trình đá vn hóa, đặc điểm t¿i đßa ph°¡ng v.v ) [Birkland, 2010, tr 50-81] Các nhân tá tham gia vào quá trình này gồm có Quác hái, chính phā, các c¡ quan lập pháp, các ban bá ngành liên quan, các c¡ quan hành pháp, tòa án, các đ¡n vß truyền thông, và ng°åi dân [Birkland, 2010, tr 127-216]

Chỉ tập trung vào cách thăc tiến hành, cuán sách <Public policy making: process and principles= cāa giáo s° Larry N Gerston thuác đ¿i hác San Jose - Mỹ khai thác sâu về các b°ãc cāa chu trình chính sách công, trong đó có các b°ãc đầu tiên thuác giai đo¿n ho¿ch đßnh Gerston có chỉ ra các b°ãc gồm: xác đßnh vấn đề, thiết lập ch°¡ng trình nghß sự, thông qua chính sách bçi những nhà HĐCS, ban hành, và đánh giá æ b°ãc đầu tiên - xác đßnh vấn đề, thuác giai đo¿n ho¿ch đßnh, tác giÁ có đ°a ra lập luận rằng mát vấn đề đ°ợc xác đßnh là nổi cám và cần đ°ợc giÁi quyết khi vấn đề đó gây ra khó khn cho cuác sáng cāa nhiều ng°åi và cần phÁi cấp thiết đ°ợc cÁi thiện Trong rất nhiều vấn đề nổi lên cùng mát lúc, việc xác đßnh vấn đề nào là nhăc nhái nhất phÁi dựa vào các yếu tá sau: ph¿m vi (vấn đề đó có Ánh h°çng đến nhiều ng°åi hay không?); măc đá nghiêm tráng (vấn đề đó có gây ra phÁn

Trang 22

ăng tăc giận và phÁn ná từ phía ng°åi dân không hay chỉ dừng ç măc đá trung bình?); thåi gian (vấn đề đó kéo dài trong bao lâu); và nguồn lực (vấn đề đó tán kém bao nhiêu để giÁi quyết) B°ãc tiếp theo cũng thuác vào quá trình ho¿ch đßnh là thiết lập ch°¡ng trình nghß sự B°ãc này cần nhiều nhân tá tham gia gồm chính phā, các c¡ quan HĐCS, và các đ¡n vß truyền thông Truyền thông đ°ợc đánh giá đóng vai trò quan tráng khi giúp thu hút sự chú ý cāa d° luận về mát vấn đề Nếu không có truyền thông thì không thể có vấn đề cāa xã hái bçi lẽ vấn đề sẽ chỉ dừng l¿i ç mát nhóm ng°åi hoặc mát cáng đồng, chă sẽ không đ°ợc cÁ xã hái quan tâm Ngày nay, cùng vãi sự phát triển cāa Internet thì việc chia sẻ thông tin, nhận đ°ợc sự theo dõi từ d° luận về mát vấn đề cũng trç nên dễ dàng h¡n Những thông tin mà ng°åi dân tiếp nhận đ°ợc qua Internet hầu nh° cũng đều đ°ợc đng tÁi bçi các t¿p chí hoặc các tå báo có phiên bÁn online Tuy nhiên, ngoài các nguồn chính tháng đó thì Internet cũng tiềm ¿n những thông tin sai sự thật hoặc ch°a đ°ợc kiểm chăng [Gerston, 2015, tr 50-55] Trong b°ãc thă ba - ban hành, truyền thông giúp đ°a thông tin tãi ng°åi dân để há hiểu h¡n về chính sách B°ãc cuái cùng - đánh giá, truyền thông giúp thu thập ý kiến ng°åi dân cho chính phā và các c¡ quan HĐCS, bên c¿nh các c¡ quan điều tra và khÁo sát chuyên nghiệp [Gerston, 2015, tr 60-134]

Khác vãi các công trình kể trên khi khai thác về các b°ãc cāa chu trình chính sách, nghiên cău <Embedding persuasive features into policy issues: Implications to designing public participation processes= cāa nhóm tác giÁ Habin Lee, Aggeliki Tsohou, và Youngseok Choi từ tr°ång Đ¿i hác Luân Đôn và đ¿i hác Ionian, v°¡ng quác Anh tập trung khai thác gần sát h¡n vãi đề tài luận án mà cÿ thể là vào b°ãc HĐCS Nó khẳng đßnh vấn đề quan tráng nhất cāa quá trình này là phÁi làm thế nào ng°åi dân āng há chính sách đó và thực hiện theo Mát chính sách phÁi đ°ợc ng°åi dân chấp nhận và làm theo thì chính sách đó mãi hiệu quÁ và thành công Công việc t¿o ra sự đồng

Trang 23

thuận này đòi hßi khÁ nng thuyết phÿc cāa chính phā và cāa những ng°åi làm chính sách Theo nhóm tác giÁ này, các nhà HĐCS nên xem xét việc áp dÿng <Lý thuyết về sự thuyết phÿc= để t¿o ra sự đón nhận tích cực từ phía ng°åi dân hoặc để thay đổi thái đá cāa quần chúng đái vãi mát chính sách mãi, cÿ thể là quan điểm cāa mßi ng°åi bß Ánh h°çng bçi hai yếu tá: trung tâm và ngo¿i vi H°ãng trung tâm là những suy nghĩ và khÁ nng nhận thăc, phân tích cāa mßi ng°åi H°ãng ngo¿i vi là các yếu tá bên ngoài tác đáng vào nh° môi tr°ång, hiệu ăng đám đông, măc đá uy tín cāa nguồn tin, v.v Vì cách nghĩ và thái đá cāa mßi ng°åi về mát chính sách cāa chính phā là khác nhau xuất phát từ những yếu tá trên nên trong quá trình HĐCS, Chính phā cần xác đßnh đái t°ợng mà chính sách nhắm tãi Quá trình thuyết phÿc há tin t°çng và làm theo chính sách cần dựa trên sự tìm hiểu về trình đá nhận thăc, bái cÁnh xã hái, điều kiện t¿i đßa ph°¡ng, măc đá uy tín cāa đ¡n vß đ°a tin tuyên truyền, v.v Thông qua cuác khÁo sát vãi 80 ng°åi t¿i V°¡ng quác Anh và Thổ Nhĩ Kỳ, các tác giÁ cāa nghiên cău kết luận rằng việc HĐCS có chú tráng đến yếu tá <thuyết phÿc= ng°åi dân dựa trên cÁ hai yếu tá là trung tâm và ngo¿i vi th°ång t¿o ra đ°ợc hiệu quÁ cao h¡n những chính sách chỉ quan tâm đến mát trong hai yếu tá trên hoặc không đề cập đến cÁ hai [Habin Lee, Aggeliki Tsohou, và Youngseok Choi, 2017, tr 591-600]

Cũng tập trung vào giai đo¿n HĐCS nh° công trình phía trên, nghiên cău <Politics and the policy process= cāa nhóm tác giÁ Jennier Curtin - giáo s° t¿i đ¿i hác Auckland, New Zealand và Craig Symes - chuyên gia phân tích chính sách cāa C¡ quan Dßch vÿ công t¿i Australia l¿i tập trung vào các nhân tá tác đáng và quyết đßnh đến giai đo¿n này Theo đó, các tác giÁ chỉ ra rằng quá trình HĐCS đòi hßi sự tham gia cāa rất nhiều nhân tá, bao gồm cÁ chính phā, các ban, bá, ngành, và cÁ các c¡ quan ngoài chính phā Đầu tiên là trong b°ãc xác đßnh vấn đề, chính phā hoặc các c¡ quan cāa chính phā có thể chính là nhân tá đ°a ra vấn đề từ những quan sát, ghi nhận và đánh giá cāa mình

Trang 24

Tuy nhiên, vấn đề cũng có thể đ°ợc nêu ra từ phía quần chúng, từ mát sự kiện mãi xÁy ra, và từ tin tăc trên các ph°¡ng tiện thông tin đ¿i chúng, v.v Vãi việc phân tích để hình thành nên chính sách thì ngoài các c¡ quan thuác khái nhà n°ãc thì các chuyên gia thuác lĩnh vực liên quan cũng tham gia vào giai đo¿n này Sự tham vấn cho quá trình HĐCS đ°ợc thực hiện bçi các chuyên gia thuác các trung tâm nghiên cău cāa chính phā hoặc các tổ chăc ngoài chính phā æ b°ãc này thì ng°åi dân có thể nêu lên quan điểm và những đóng góp ý kiến cāa mình thông qua các c¡ quan truyền thông Tiếp theo, chính phā và chính quyền t¿i các đßa ph°¡ng cùng vãi ng°åi dân (hoặc nhóm đái t°ợng nhận chính sách) là các nhân tá chính trong giai đo¿n ban hành và thực thi Cuái cùng, chính phā sẽ tiến hành các cuác thm dò ý kiến để nhận đ°ợc phÁn hồi từ ng°åi dân Lúc này, các đ¡n vß truyền thông đ¿i chúng chính là nhân tá quan tráng trong việc nêu lên những nhận xét, đánh giá cāa dân chúng đái vãi chính sách do chính phā ban hành [Curtin và Symes, 2020, tr 20 - 35]

1.1.2 Các nghiên cứu về truyền thông chính sách

Nghiên cău các tài liệu trong n°ãc và thế giãi cho thấy thực tế các hác giÁ quác tế có xu h°ãng hay khai thác vào chā đề truyền thông chính trß nhiều h¡n và th°ång đề cập đến TTCS là mát bá phận, là mát nhánh ç trong đó Trong khi t¿i Việt Nam, các tác giÁ có sự tách biệt rõ ràng và cÿ thể h¡n về chā đề này Tuy nhiên, các công trình nghiên cău trong n°ãc chỉ tập trung vào TTCS vÁn còn đang rất ít, tiêu biểu phÁi kể đến cuán sách <Truyền thông: lý thuyết và kỹ năng cơ bản= cāa hai tác giÁ là PGS.TS Nguyễn Vn Dững và

PGS.TS Đß Thß Thu Hằng Theo đó, các tác giÁ có lập luận rằng mặc dù gái là TTCS nh°ng bÁn chất và cách thăc thực hiện l¿i giáng nh° tuyên truyền chính sách Theo đó, truyền thông là ho¿t đáng t°¡ng tác hai chiều, giữa cÁ chính phā và công chúng nhằm trao đổi thông tin và nâng cao hiểu biết về nhau hoặc về mát vấn đề mà đái t°ợng này đang muán truyền tÁi tãi đái t°ợng kia, trong khi tuyên truyền thì tập trung vào mÿc đích giúp các nhà lãnh

Trang 25

đ¿o <giÁi thích ráng rãi để mái ng°åi tán thành, āng há, làm theo=, mà mç ráng h¡n thành công tác tuyên truyền <nhằm phổ biến, truyền bá đ°ång lái, chā tr°¡ng cāa ĐÁng, chính sách, pháp luật cāa Nhà n°ãc =, tăc là chỉ có mát h°ãng từ trên xuáng Nhóm tác giÁ cũng cho rằng các n°ãc ph°¡ng Tây có xu h°ãng sử dÿng truyền thông vãi chính sách nái bá và dùng tuyên truyền vãi chính sách đái ngo¿i trong khi <các n°ãc theo đßnh h°ãng xã hái chā nghĩa phổ biến dùng tuyên truyền cÁ trong chính sách đái nái lÁn đái ngo¿i= [Nguyễn Vn Dững và Đß Thß Thu Hằng, 2012, tr 11-22]

Những nm trç l¿i đây, TTCS ngày càng thu hút đ°ợc nhiều sự quan tâm h¡n bao giå hết Sá l°ợng các công trình nghiên cău và hái thÁo về đề tài cũng đ°ợc tng lên đáng kể Các bài viết phần nhiều là bài tham luận hoặc các bài báo trên t¿p chí khoa hác trong n°ãc, tiêu biểu nh° sau:

Cuán <Truyền thông chính sách - kinh nghiệm Việt Nam và Hàn Quốc=

là tập hợp những bài tham luận cāa hái thÁo khoa hác quác tế vãi chā đề cùng tên Các bài viết này đ°ợc chia thành hai phần: phần thă nhất là những vấn đề lý luận về TTCS, phần hai đề cập đến thực tiễn TTCS t¿i Việt Nam và Hàn Quác Những vấn đề c¡ bÁn trong TTCS đ°ợc đề cập đến ç phần đầu cāa quyển sách bao gồm các đßnh nghĩa, mÿc đích và các yếu tá tác đáng H¡n nữa, vai trò cāa báo chí tãi đ°ång lái, chính sách cāa ĐÁng và Nhà n°ãc ç Việt Nam hiện nay cũng đ°ợc đề cập Theo đó, các tác đáng là: Báo chí cung cấp thông tin, t¿o c¡ sç xây dựng đ°ång lái cāa ĐÁng, chính sách cāa Nhà n°ãc; báo chí tuyên truyền, phổ biến chính sách cāa ĐÁng và Nhà n°ãc; và báo chí góp phần điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chính sách [Đinh Thß Thu Hằng, 2017, tr 110-128] Còn trong vấn đề vận đáng chính sách thì <truyền thông đ¿i chúng tham gia vào phát hiện vấn đề, h°ãng sự chú ý cāa d° luận đến chính sách đ°ợc vận đáng= và <truyền tÁi thông tin, t¿o lập diễn đàn, tiêu điểm về chính sách= [D°¡ng Thß Thu H°¡ng, 2017, tr 180-197] Phần hai cāa quyển sách chā yếu khai thác về thực tiễn truyền thông t¿i hai n°ãc là Việt Nam và Hàn Quác Đặc biệt,

Trang 26

các tác giÁ có chỉ ra mát sá bất cập cāa TTCS t¿i Việt Nam nh° xã hái ch°a nhận thăc đầy đā về vai trò cāa TTCS vì vậy mà ch°a coi đây là <mát điều kiện, yếu tá hay đáng lực quan tráng cāa quy trình chính sách= Thêm vào đó, <phân đßnh chăc nng, nhiệm vÿ và trách nhiệm giữa các bên liên quan trong vấn đề truyền thông chính sách ch°a rõ ràng, cÿ thể nên thiếu sự phái hợp và hiệu quÁ thấp.= hay <nng lực truyền thông chính sách cāa các chā thể còn h¿n chế=, v.v [Nguyễn Thúy Hà, 2017, tr 273-279]

Cuán <Truyền thông chính sách và đồng thuận xã hội= cāa Nhà xuất

bÁn Chính trß quác gia - Sự thật nm 2018 cũng là tập hợp những bài tham luận cāa hái thÁo vãi chā đề cùng tên, tập trung vào vai trò cāa TTCS trong việc t¿o ra sự đồng thuận xã hái nhằm mang tãi hiệu quÁ cho chính sách Cuán sách đ°ợc chia thành ba phần: phần 1 đề cập đến lý luận và thực tiễn về TTCS và đồng thuận xã hái; phần 2 chā yếu tập trung vào phân tích kinh nghiệm TTCS t¿o đồng thuận xã hái cāa Hàn Quác và mát sá quác gia; phần 3 đ°a ra các giÁi pháp TTCS t¿o đồng thuận xã hái Cÿ thể, trong phần 1, các tác giÁ đ°a ra đßnh nghĩa về những khái niệm liên quan nh° khái niệm về truyền thông, về đồng thuận xã hái, về chu trình chính sách công; các yếu tá tác đáng đến TTCS; vai trò cāa truyền thông đái vãi chu trình chính sách công Phần 2 đ°a ra mô hình TTCS ç mát sá n°ãc nh° Hàn Quác, Singapore, Mỹ, Thái Lan, v.v Những bài viết này chā yếu tập trung vào phân tích và nghiên cău những tr°ång hợp cÿ thể đã thành công t¿i những n°ãc này để từ đó đ°a ra những gợi ý về giÁi pháp nâng cao nng lực TTCS cāa Việt Nam trong phần 3 Ngoài những giÁi pháp khá t°¡ng đồng vãi những giÁi pháp đã đ°ợc đề cập trong hai cuán sách ç trên, các tác giÁ trong ph¿m vi cāa hái thÁo khoa hác này còn tập trung vào những gợi ý về việc nâng cao nng lực cāa TTCS trong thåi đ¿i công nghệ sá mà theo đó Nhà n°ãc và các c¡ quan truyền thông có thể khai thác những c¡ hái, những

Trang 27

tiện ích mà công nghệ mang l¿i để có thể tiếp cận quần chúng mát cách nhanh chóng và hiệu quÁ h¡n

Bài viết <Vai trò và các yêu cầu đối với truyền thông chính sách= cāa

PGS.TS Trần Thß Thanh Thāy đến từ Hác viện Chính trß Quác gia Hồ Chí Minh trên T¿p chí QuÁn lý Nhà n°ãc có bàn về tác dÿng cũng nh° các yêu cầu đái vãi ho¿t đáng TTCS Cũng theo tác giÁ, TTCS gồm hai phần chính: 1) Giao tiếp: xây dựng và chia sẻ thông điệp d¿ng ngôn từ (d¿ng nói và d¿ng vn bÁn) và hình Ánh; (2) Hành đáng: tổ chăc thực hiện, làm g°¡ng, làm mÁu để đ°a các chính sách, các giÁi pháp chính sách thành hành đáng thực tiễn (ví dÿ tổ chăc xây dựng hệ tháng vß trí việc làm kèm theo các bÁn mô tÁ công việc để thực hiện chính sách cÁi cách chế đá quÁn lý công vÿ, từng b°ãc kết hợp giữa chế đá chăc nghiệp vãi chế đá vß trí việc làm) [Trần Thß Thanh Thāy, 2021] Vai trò cāa ho¿t đáng này, trước tiên, nhằm để phát huy quyền, vai trò và trí

tuệ cāa xã hái trong việc nhận diện các vấn đề về chính sách và xem xét các giÁi pháp chính sách Chính phā thông qua đây cũng tiếp nhận đ°ợc những ý kiến và nguyện váng cāa quần chúng, cāa những ng°åi sẽ thực hiện chính

sách; Thứ hai, TTCS giúp đßnh h°ãng d° luận và t¿o ra sự đồng thuận xã hái; Thứ ba, nó hß trợ cho việc <…tự rà soát và đổi mãi: cung cấp thông tin để các

chā thể chính sách rà soát các ph°¡ng pháp, công cÿ, cách tiếp cận và cách hành xử cāa mình đái vãi các vấn đề xã hái=; và cuối cùng, TTCS đ°a Chính

phā, Nhà n°ãc đến gần h¡n vãi ng°åi dân Tác giÁ cāa bài viết đồng thåi

cũng đ°a ra sáu yêu cầu đái vãi ho¿t đáng này, gồm: một là, phÁi khách quan,

khoa hác; hai là, có tính hệ tháng; ba là, mang tính hai chiều; bốn là, cần kßp

thåi và c¿n tráng; năm là, phÁi phát huy đ°ợc vai trò cāa các bên liên quan; sáu là, phát huy săc m¿nh cāa nền tÁng sá trong giai đo¿n công nghệ phát triển nh° hiện nay [Trần Thß Thanh Thāy, 2021]

Gần đây nhất là cuán <Giáo trình lý thuyết và kỹ năng truyền thông chính sách= do TS L°¡ng Ngác Vĩnh chā biên, xuất bÁn nm 2021, là mát cuán sách chuyên sâu về lĩnh vực này Cuán sách không tập trung khai thác

Trang 28

sâu về mát khía c¿nh cÿ thể mà là tập hợp những nái dung c¡ bÁn nhằm cung cấp mát cái nhìn tổng quan cho ng°åi đác về TTCS bao gồm đßnh nghĩa; cấu trúc và vai trò; nhân lực tham gia; các kênh để thực hiện bao gồm kênh trực tiếp và gián tiếp [L°¡ng Ngác Vĩnh, 2021, tr 149-152] Thông điệp cāa mát chiến dßch TTCS cần phÁi đ¡n giÁn, dễ hiểu, chính xác và hấp dÁn Các ph°¡ng tiện truyền thông tham gia vào quá trình này gồm có ph°¡ng tiện truyền tháng nh° báo in và t¿p chí, phát thanh - truyền hình, bng rôn, kh¿u hiệu, hái thÁo, diễn đàn, v.v còn các ph°¡ng tiện mãi là Internet, m¿ng xã hái và điện tho¿i di đáng thông minh [L°¡ng Ngác Vĩnh, 2021, tr 155-160]

Vãi các tác giÁ n°ãc ngoài nh° đã đề cập ç trên, há th°ång tập trung khai thác nghiên cău về truyền thông chính trß, còn TTCS là mát nhánh trong đó, hiếm khi nghiên cău chuyên sâu chỉ về TTCS Vì vậy để tìm hiểu về TTCS từ các tài liệu quác tế, ta cần tiếp cận các công trình liên quan đến truyền thông chính trß Lĩnh vực này không chỉ mãi xuất hiện gần đây mà thực chất đã tồn t¿i khá lâu đåi Các triết gia, các hác giÁ về chính trß, những nhà hùng biện nổi tiếng ç Hy L¿p và La Mã cổ đ¿i nh° Aristotle, Plato, Quintilian, Cicero, v.v đều có đề cập đến ho¿t đáng giao tiếp vãi quần chúng về các ho¿t đáng chính trß trong những tác ph¿m cāa mình Tuy nhiên, phÁi đến cuái thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 thì việc nghiên cău đề tài này mãi thật sự đ°ợc quan tâm Các hác giÁ bắt đầu đ°a ra nhiều lý thuyết và hệ tháng hóa ho¿t đáng này bằng các khung phân tích Trong thåi kỳ hiện đ¿i, ho¿t đáng nghiên cău về truyền thông chính trß mà TTCS là mát phần trong đó thực sự phát triển mát cách m¿nh mẽ Khi nhắc đến các tác giÁ nổi tiếng thuác lĩnh vực này, chắc chắn không thể không đề cập đến Brian McNair (nhà chính trß hác ng°åi Anh, giáo s° t¿i đ¿i hác Queensland, Australia), mát tác giÁ tiên phong cho việc mô hình hóa ho¿t đáng truyền thông chính trß Cuán sách <An introduction to political communication= cāa ông đ°ợc cho là cuán c¿m nang cho tất cÁ những ai muán tìm hiểu về truyền thông chính trß Tuy nhiên, nh°

Trang 29

đã đề cập, cuán sách này cũng thuác nhóm những công trình nghiên cău tập trung vào chā đề truyền thông chính trß nh°ng có mát phần đề cập đến TTCS Theo tác giÁ McNair, TTCS là mát nhánh quan tráng trong truyền thông chính trß Tác đáng cāa ho¿t đáng này đ°ợc thể hiện ç hai cấp đá Đầu tiên, nó phÁi đ¿t đ°ợc mÿc đích thông báo hoặc phổ biến thông tin đến tất cÁ ng°åi dân Và ç cấp đá thă hai, nó phÁi thuyết phÿc đ°ợc ng°åi dân āng há và thực hiện theo các chính sách và ho¿t đáng cāa chính phā [McNair, 2003, tr 95-97] Việc này đòi hßi những ng°åi lập ra kế ho¿ch TTCS phÁi khiến chính sách xuất hiện khác biệt, cấp tiến và những lợi ích mà nó mang l¿i cho ng°åi dân cần phÁi đ°ợc nhấn m¿nh Mßi mát chính sách nên có mát thông điệp truyền tÁi ngắn gán và dễ hiểu để ng°åi dân dễ ghi nhã [McNair, 2003, tr 91-129]

Tiếp theo, không thể không đề cập đến cuán sách <Handbook of political communication= do tác giÁ Lynda Lee Kaid (Giáo s° thuác khoa Báo chí và Tuyên truyền, đ¿i hác Florida, Hoa Kỳ) biên tập Nh° đã trình bày ç trên, đây cũng là công trình nghiên cău về truyền thông chính trß nh°ng có đề cập đến TTCS là mát nhánh quan tráng trong đó Tuy nhiên, khác vãi tác giÁ McNair khi chỉ tập trung vào vai trò cāa TTCS, những tác giÁ nổi tiếng trong cuán sách này nh° Richard Perloff, Doris Graber, David Weaver, Donald Shaw, v.v l¿i khai thác nó ç nhiều khía c¿nh gồm cung cấp các hác thuyết c¡ bÁn, chỉ ra mái quan hệ giữa truyền thông và d° luận, đồng thåi dự đoán xu h°ãng phát triển Theo các tác giÁ, TTCS là mát kênh để giúp những nhà lãnh đ¿o thay đổi hoặc đßnh h°ãng d° luận, khiến há đồng tình và āng há các đ¿o luật hay chính sách cāa chính phā Đây cũng là mát kênh t°¡ng tác, trao đổi giữa ng°åi làm chính sách và ng°åi thÿ h°çng chính sách Ng°åi làm chính sách muán nhận đ°ợc sự āng há cāa ng°åi dân thì cần thông qua các ho¿t đáng truyền thông khiến ng°åi dân hiểu về những lợi ích mà chính sách sẽ mang l¿i Ng°ợc l¿i chính phā sẽ nhận đ°ợc sự đồng tình và āng há từ phía ng°åi dân Để đ¿t đ°ợc sự đồng thuận xã hái nh° vậy, các nhà lãnh đ¿o nên hiểu rõ về nguyện

Trang 30

váng và ý kiến cāa ng°åi dân bằng việc tiến hành các cuác khÁo sát hoặc tr°ng cầu dân ý Mát chiến dßch TTCS đ°ợc thành công cần đến rất nhiều yếu tá, trong đó việc chu¿n bß kỹ càng mát chiến l°ợc cÿ thể là điều cần thiết; thông tin về chính sách cần đ°ợc phổ biến ráng khắp đến toàn bá dân chúng, cách truyền tÁi phÁi đánh đúng và trúng vào tâm lý và vào những vấn đề ng°åi nhận đang thực sự quan tâm Nái dung truyền tÁi cần phÁi nhất quán và nên xuất hiện cùng lúc trên nhiều ph°¡ng tiện thông tin đ¿i chúng để t¿o ra ấn t°ợng và thu hút sự chú ý cāa d° luận Để tng tính thuyết phÿc, chiến dßch có thể đ°a ra ý kiến cāa các chuyên gia, những nhà khoa hác hàng đầu về vấn đề để xây dựng và cāng cá niềm tin n¡i dân chúng [Newman và Perloff, 2004, tr 17-43]

Tuy nhiên, cũng có mát sá rất ít các công trình quác tế tập trung khai thác về chā đề TTCS nh° đ°ợc đề cập d°ãi đây, phần nhiều là các bài báo khoa hác Do hầu nh° các hác giÁ ch°a dùng mát thuật ngữ cá đßnh để gái tên ho¿t đáng TTCS nên khái niệm này đang đ°ợc đ°a ra d°ãi nhiều cái tên khác nhau

Mát trong những ng°åi đặt nền móng cho lĩnh vực TTCS phÁi kể đến giáo s° Ralph D Casey t¿i đ¿i hác Minnesota, Hoa Kỳ Trong giai đo¿n cāa ông, ho¿t đáng này đ°ợc cho là <propaganda=, có nghĩa là tuyên truyền về các chính sách và ho¿t đáng cāa chính phā, chă ch°a đ°ợc hiểu theo nghĩa là

<communication= - truyền thông nh° hiện nay Cÿ thể, nghiên cău <What is propaganda?= cāa ông lập luận rằng TTCS nhằm mÿc đích để giúp ng°åi dân hiểu về nái dung cāa chính sách, từ đó thay đổi hành vi và thái đá cāa há Trong nghiên cău, tác giÁ có đ°a ra các ph°¡ng pháp thực hiện cāa công tác này, đó là <gợi ý - khuyến khích=, nắm rõ nguyện váng cāa ng°åi dân, sử dÿng kh¿u hiệu và hình Ánh ấn t°ợng, dễ nhã <Gợi ý - khuyến khích= có thể hiểu là cách mà những nhà TTCS tập trung khai thác vào các °u điểm cāa chính sách Bằng việc sử dÿng ngôn từ dễ hiểu và gần gũi khi nhấn m¿nh vào những điểm tích cực cāa chính sách, những ng°åi phÿ trách truyền thông sẽ khiến ng°åi dân nhận thăc đ°ợc về những thay đổi tích cực mà chính sách sẽ

Trang 31

mang l¿i, từ đó măc đá āng há từ phía há đ°ợc gia tng Mát cách thăc thực hiện khác là gắn nái dung cần truyền đ¿t về chính sách vãi những tổ chăc hoặc cá nhân có uy tín trong xã hái, từ đó mà ng°åi dân sẽ có thiện cÁm h¡n ngay khi tiếp cận vãi chính sách Việc nắm rõ nguyện váng và tâm lý cāa ng°åi dân cũng đ°ợc giáo s° Casey khẳng đßnh là vô cùng quan tráng trong công tác TTCS Về mặt tâm lý, ông đ°a ra ví dÿ t¿i Mỹ khi mát cuác chiến đ°ợc miêu tÁ là cuác chiến vì <dân chā= - mát giá trß mà ng°åi Mỹ luôn đề cao - thì cuác chiến đó sẽ nhận đ°ợc sử āng há cāa ng°åi dân Nh°ng khi nói về chiến tranh cāa các quác gia khác, chính phā Mỹ có thể đóng khung nó là <chiến tranh xâm l°ợc= để khiến cho d° luận lên án nó Về mặt nguyện váng, nếu công tác TTCS không chỉ rõ ra đ°ợc việc chính sách sẽ mang l¿i những lợi ích gì cho ng°åi dân, có đáp ăng đ°ợc mong muán cāa ng°åi dân hay không thì coi nh° ho¿t đáng TTCS đó là không hiệu quÁ Ngoài ra, việc sử dÿng các kh¿u hiệu ngắn gán hoặc hình Ánh ấn t°ợng cũng sẽ giúp ng°åi dân dễ ghi nhã và quan tâm tìm hiểu về chính sách h¡n [Casey, 1944]

Những hác giÁ khác l¿i dùng cÿm từ <public policy marketing= - tiếp thß chính sách công để miêu tÁ về TTCS Tiêu biểu phÁi kể đến bài viết

<Public policy marketing: marketing exchange in the public sector= cāa nhà

nghiên cău chính trß hác Hans Buurma t¿i Đăc đng trên t¿p chí European Journal of Marketing cho thấy TTCS là các chiến l°ợc mà các chính phā sử dÿng để t¿o ra sự t°¡ng thích cho <những sÁn ph¿m chính sách= cāa há vãi nhóm đái t°ợng nhận chính sách, từ đó mà nhận đ°ợc sự āng há cāa ng°åi dân Điều mà chính phā h°ãng tãi đó chính là những chuyển biến về mặt xã hái và hành vi nhận thăc cāa dân chúng Các công cÿ để thực hiện TTCS cũng đ°ợc nêu rõ trong công trình này Theo đó, các nhân tá tham gia đ°ợc kể đến đầu tiên, nhóm này phÁi bao gồm ng°åi HĐCS, ng°åi cùng t¿o ra các chiến l°ợc truyền thông (là các đ¡n vß, c¡ quan truyền thông), và cuái cùng là ng°åi thÿ h°çng (hay còn gái là đích đến) Các biện pháp sử dÿng trong

Trang 32

TTCS phÁi phong phú, phÁi đ°ợc kết hợp mát cách linh ho¿t Những nhu cầu và những đòi hßi cāa công dân phÁi đ°ợc xem xét kỹ l°ỡng tr°ãc khi t¿o ra chiến l°ợc truyền thông cÿ thể bçi há đ°ợc coi là đái t°ợng thÿ h°çng cāa chính sách Kế ho¿ch và các tổ chăc tham gia vào quá trình TTCS phÁi đ°ợc chu¿n bß mát cách kỹ càng và cÿ thể Điều quyết đßnh cho việc thành công cāa mát chính sách là việc chính phā phÁi xác đßnh đ°ợc các biện pháp truyền thông hiệu quÁ bao gồm việc cung cấp, trao đổi thông tin vãi dân chúng, chỉ ra những lợi ích về mặt kinh tế, xã hái, và sự phát triển cāa c¡ sç h¿ tầng mà chính sách mãi sẽ mang l¿i, giÁi thích về các điều luật trong nái dung chính sách Chính phā cũng cần nhấn m¿nh rằng, để chính sách đ¿t đ°ợc hiệu quÁ cao nhất, phÿc vÿ tát nhất tãi đåi sáng cāa ng°åi dân thì đổi l¿i há phÁi chā đáng tham gia và thực hiện chính sách Tuy nhiên, hác giÁ Buurma cũng chỉ ra rằng việc TTCS có mang l¿i hiệu quÁ cao h¡n cho chính sách hay không thì l¿i ch°a thể khẳng đßnh chắc chắn đ°ợc vì tác giÁ ch°a tìm đ°ợc ph°¡ng pháp thích hợp để khÁo sát mệnh đề này [Buurma, 2001, tr 1287-1302]

Khác vãi hai công trình vừa kể trên khi tập trung khai thác vào vai trò cāa TTCS, cuán <Mind over media= cāa tác giÁ Renee Hobbs - giáo s° thuác

tr°ång Truyền thông và ph°¡ng tiện truyền thông Harrington, đ¿i hác Rhode Island, Hoa Kỳ l¿i tập trung vào bán yếu tá quyết đßnh đến sự thành công cāa mát chiến dßch truyền thông nói chung và TTCS nói riêng, đó là gây ra cÁm xúc m¿nh cho ng°åi nhận, đ¡n giÁn hóa nái dung cần truyền đ¿t, đánh đúng và trúng vào tâm lý và nguyện váng cāa ng°åi dân, và cuái cùng là phÁi phā đßnh đ°ợc những ý kiến phÁn bác Đầu tiên là việc tiếp cận cÁm xúc cāa ng°åi đón nhận thông điệp Các nhà truyền thông cần phÁi để cho ng°åi dân cÁm thấy mình chính là mát phần cāa chính sách, chă không phÁi là đái t°ợng không liên quan Để chỉ ra lợi ích cāa chính sách vãi quần chúng thì há có thể sử dÿng những câu chuyện có thật, gây xúc đáng m¿nh về các tr°ång hợp đáng tiếc đã xÁy ra tr°ãc khi có chính sách, để từ đó mà chính phā phÁi ban

Trang 33

hành điều luật mãi nhằm ngn chặn những tr°ång hợp t°¡ng tự Thă hai, ngôn từ sử dÿng phÁi đ¡n giÁn và dễ hiểu Khi thực hiện điều này thì nái dung cần truyền đ¿t sẽ tiếp cận đ°ợc phần lãn đái t°ợng dân chúng, khiến há dễ nhã và dễ hiểu h¡n Yếu tá thă ba là việc truyền thông cần phÁi đánh thẳng vào tâm lý và nhu cầu cāa ng°åi dân Các biện pháp truyền thông cần phÁi sáng t¿o, linh ho¿t, không nên căng nhắc, và phÁi chỉ rõ đ°ợc những lợi ích mà ng°åi dân sẽ nhận đ°ợc mát cách cÿ thể Cuái cùng là việc phÁi công khai phÁn biện l¿i đ°ợc những ý kiến trái ng°ợc Việc làm này sẽ càng t¿o ra niềm tin n¡i quần chúng nhân dân, khiến há tự nguyện thực hiện theo mà không bß lung lay về quan điểm [Hobbs, 2020, tr 53-218]

1.1.3 Các nghiên cứu về truyền thông chính sách trong hoạch định chính sách công

Tr°ãc hết, nh° đã đề cập ç phía trên, các công trình nghiên cău về TTCS và đặc biệt là TTCS trong HĐCSC hiện nay t¿i Việt Nam còn ch°a nhiềuphần lãn là các bài báo ngắn hoặc bài tham luận hái thÁo Mát sá công trình tiêu biểu có thể kể đến nh° sau:

Cuán <Truyền thông chính sách và năng lực tiếp nhận của công chúng=

do Nhà xuất bÁn Chính trß quác gia - Sự thật phát hành nm 2019, quy tÿ rất nhiều những bài viết trong khuôn khổ cāa hái thÁo cùng chā đề về vai trò cāa truyền thông tác đáng đến khÁ nng công chúng nắm bắt thông tin, hiểu đ°ợc nái dung, mÿc tiêu cāa chính sách, và qua đó còn có thể đánh giá, đ°a ra ý kiến phÁn hồi trong quá trình ho¿ch đßnh và giám sát chính sách Cuán sách này nêu ra rất nhiều đßnh nghĩa về nng lực tiếp nhận chính sách cāa công chúng từ các tác giÁ Tuy nhiên, có thể dÁn ra đßnh nghĩa cÿ thể là <khÁ nng mà công chúng có thể nắm bắt thông tin, hiểu đ°ợc nái dung, mÿc tiêu cāa chính sách: ç măc đá cao h¡n, công chúng có thể đánh giá, giám sát - phÁn biện chính sách; từ đó giúp cho việc ho¿ch đßnh và thực thi chính sách ngày càng tát h¡n= [Tr°¡ng Thế Nguyễn và Nguyễn Vn Lĩnh, 2019, tr 184-186]

Trang 34

Cuán sách này tuy có bao gồm TTCS trong b°ãc ho¿ch đßnh nh°ng phần lãn khai thác ho¿t đáng này nhiều h¡n ç b°ãc ban hành và đánh giá về măc đá hiệu quÁ cāa chính sách Từ những mô hình thành công t¿i các n°ãc, các tác giÁ đã đề cập đến rất nhiều gợi ý để nâng cao nng lực TTCS t¿i Việt Nam nh° PGS.TS Đinh Thß Thu Hằng t¿i Hác viện Báo chí và Tuyên truyền có đề cập, đó là báo chí phÁi t¿o ra đ°ợc các diễn đàn để ng°åi dân có thể tranh luận và nêu ra ý kiến cāa mình, <phÁi t¿o ra đ°ợc mát phong trào giám sát ráng rãi thông qua việc kh¡i dậy và phÁn ánh d° luận xã hái= Tiếp theo là các ph°¡ng tiện truyền thông phÁi đóng vai trò đ°a tin, phân tích và lý giÁi chính sách để từ đó ng°åi dân hiểu và tự nguyện thực hiện theo chính sách Cuái cùng là <báo chí cần chā đáng trong việc cung cấp thông tin, t¿o lập, đßnh h°ãng d° luận xã hái, đßnh h°ãng công chúng= trong quá trình HĐCS [Đinh Thß Thu Hằng, 2019, tr 405-415]

Trong khi đó, các công trình nghiên cău quác tế về vai trò và tác đáng cāa truyền thông đái vãi quá trình HĐCSC đang ngày càng nhận đ°ợc sự quan tâm cāa các hác giÁ thế giãi Tuy nhiên, không phÁi chỉ gần đây đề tài này mãi đ°ợc xuất hiện mà nó đã đ°ợc đề cập đến từ những nm 60 cāa thế kỷ tr°ãc, mặc dù giai đo¿n này ch°a có khái niệm riêng biệt về TTCS trong HĐCSC Cÿ thể, giáo s° Karl Deutsch cāa tr°ång đ¿i hác Harvard trong cuán sách <The nerves of government: models of political communication and control= cāa mình đ°ợc xuất bÁn vào nm 1963 đã đề cập về vai trò cāa truyền thông đái vãi các công việc cāa chính phā là để giúp chính phā dễ dàng <điều khiển= đ°ợc ng°åi dân, khiến há tin và āng há các quyết đßnh cāa chính phā [Deutsch, 1963] Vào nm 1970, nhà nghiên cău về khoa hác chính trß ng°åi Canada O.J Firestone đã giãi thiệu cuán sách mang tên <The public

persuader: government advertising=, trong đó nhấn m¿nh truyền thông chính là công cÿ để chính phā <tiếp thß= chính sách cāa mình tãi ng°åi dân nhằm mÿc đích khiến há āng há chính sách [Firestone, 1970] Đây đ°ợc coi nh°

Trang 35

những nhà nghiên cău đặt nền móng cho các công trình nghiên cău chuyên sâu về vai trò cāa truyền thông đái vãi chính sách công và truyền thông là công cÿ giúp chính phā khiến ng°åi dân āng há chính sách Quan điểm này tiếp tÿc đ°ợc các hác giÁ thế hệ sau khai thác ç nhiều khía c¿nh h¡n Các công trình đ°ợc đề cập phía d°ãi là các công trình cāa giai đo¿n gần đây

Cuán <Public policy and mass media - the interplay of mass communication and political decision making= do Sigrid Koch-Baumgarten và Katrin Voltmer (hai Giáo s° thuác khoa Khoa hác chính trß, đ¿i hác Philipps University Marburg, Đăc) biên so¿n là tập hợp các bài viết khai thác về chā đề mà luận án đang đề cập tãi Tác giÁ cāa tài liệu chỉ ra rằng truyền thông là kênh chính để ng°åi dân đ°a ra ý kiến cāa mình về các chính sách cāa chính phā trong quá trình ho¿ch đßnh, t¿o ra áp lực để chính phā có những điều chỉnh cần thiết Tuy nhiên, hai tác giÁ này không chỉ tập trung vào việc āng há cho ý kiến truyền thông có vai trò quan tráng trong việc HĐCS mà cũng đặt ra những giÁ thuyết về vấn đề truyền thông có thể không có tác đáng hoặc đóng vai trò không đáng kể đến các nhà chính trß và đến quá trình hình thành chính sách, đặc biệt là trong bái cÁnh hiện nay Mặc dù chính phā luôn cho truyền thông là lái đi tắt đến vãi d° luận để giáo dÿc và tuyên truyền về chính sách mãi, để thu thập ý kiến phÁn hồi thông qua các cuác thm dò Tuy nhiên, vãi sự phát triển cāa khoa hác công nghệ thì việc sử dÿng Internet hoặc các ăng dÿng xã hái vào các ho¿t đáng chính trß mà cÿ thể là vào việc HĐCS đang trç thành xu h°ãng ngày càng rõ Chính phā có thể trực tiếp lập ra các trang web để tuyên truyền và giáo dÿc ng°åi dân về chính sách mãi chă không cần thông qua đ¡n vß truyền thông trung gian nữa Thêm nữa há cũng có thể trực tiếp theo dõi các tài khoÁn cāa ng°åi dân để tìm hiểu về nguyện váng và suy nghĩ cāa dân chúng Há cũng hoàn toàn có khÁ nng lập ra các cuác thm dò, tr°ng cầu dân ý thông qua các ăng dÿng m¿ng Internet để điều tra về măc đá āng há cāa nhân dân Há còn tự mình xây dựng các hình thăc tuyên truyền đa

Trang 36

d¿ng, hấp dÁn trên nhiều giao diện để đánh đúng vào tâm lý cāa ng°åi xem Nh° vậy, vai trò cāa các ph°¡ng tiện truyền thông trong thåi đ¿i mãi d°ång nh° đang bß giÁm nhẹ đi, khi công nghệ sá đ°ợc đ°a vào ho¿t đáng quÁn lý cāa Nhà n°ãc [Koch-Baumgarten và Voltmer, 2010, tr 1-13, tr 215-227]

Tác giÁ Gerald M Kosicki (Giáo s° thuác khoa Truyền thông, tr°ång

đ¿i hác Ohio, Hoa Kỳ) trong công trình <Mass communication and public opinion= thuác cuán <Political communication in a new era= cāa Nhà xuất bÁn Routlege, New York, là sá ít những tác giÁ tập trung khai thác vai trò cāa truyền thông trong ph¿m vi cāa quá trình HĐCSC Khía c¿nh mà ông đ°a ra có săc Ánh h°çng lãn trong giãi hác thuật và đ°ợc nhiều tác giÁ mç ráng nghiên cău sau đó Theo ông, truyền thông có tác đáng đến b°ãc đầu tiên cāa chu trình chính sách khi cung cấp thông tin cho quần chúng, xác đßnh vấn đề cho việc hình thành chính sách mãi và đßnh h°ãng d° luận Cÿ thể, ng°åi dân coi các ph°¡ng tiện truyền thông chính là nguồn cung cấp thông tin chính cāa há, thông qua báo, đài, tivi và Internet æ những n¡i phát triển thì Internet đ°ợc sử dÿng phổ biến h¡n, trong khi t¿i những vùng kém phát triển hoặc những vùng sâu, vùng xa thì các hình thăc truyền thông truyền tháng vÁn là các kênh thông tin chính cho ng°åi dân t¿i đó Tác giÁ nhấn m¿nh rằng chỉ bằng việc cung cấp đầy đā thông tin cho ng°åi dân thì há mãi hiểu và biết việc gì đang xÁy ra, đồng thåi tham gia đóng góp ý kiến và nguyện váng cāa mình vào các chính sách công, những chính sách mà sẽ trực tiếp tác đáng lên há Còn đái vãi việc xác đßnh vấn đề thì tác giÁ Kosicki lập luận rằng công việc cāa các ph°¡ng tiện truyền thông là nêu ra các vấn đề hàng ngày trong cuác sáng mà ng°åi dân gặp phÁi và khi mát vấn đề đ°ợc nhắc đi nhắc l¿i thì vấn đề đó sẽ thu hút sự chú ý cāa cÁ ng°åi làm chính sách lÁn cāa ng°åi dân, làm há quan tâm h¡n và có nguyện váng đ°ợc giÁi quyết vấn đề đó Và giữa rất nhiều vấn đề nổi cám lên cùng mát lúc, thì việc xoáy sâu vào vấn đề này và t¿m thåi bß ngß vấn đề kia sẽ làm cho mát vấn đề thu hút đ°ợc toàn bá sự

Trang 37

chú ý vào mát thåi điểm nhất đßnh và vì vậy sẽ đ°ợc °u tiên giÁi quyết tr°ãc Thêm vào đó, tác giÁ cũng chỉ ra việc truyền thông có thể đßnh h°ãng d° luận Ông đ°a ra ví dÿ về mát cuác chiến tranh đ°ợc miêu tÁ là mát cuác chiến vì chính nghĩa, để giÁi phóng và mang l¿i nền dân chā cho ng°åi dân thì cuác chiến đó sẽ nhận đ°ợc sự đồng tình cāa dân chúng, nh°ng nếu nh° cùng là cuác chiến đó mà l¿i đ°ợc nhắc đến giáng nh° mát cuác chiến để thực hiện những đáng c¡ cá nhân về chính trß thì d° luận sẽ lên án và phÁn đái nó Nh° vậy bằng cách đ°a tin, cách miêu tÁ và ngôn từ cāa mình mà các ph°¡ng tiện truyền thông có thể đßnh h°ãng cho d° luận [Kosicki, 2003, tr 60-75]

Không đồng quan điểm vãi Gerald M Kosicki, hai nhà nghiên cău Stefaan Walgrave và Peter Van Aelst (hai nhà nghiên cău thuác đ¿i hác University of Antwerp, Bỉ) trong bài báo khoa hác <The contingency of the mass media's political agenda setting power: toward a preliminary theory= trên T¿p chí Journal of communication, l¿i chỉ ra rằng truyền thông không có tác đáng hoặc tác đáng rất ít đến việc HĐCS Lý do là khi mát vấn đề đ°ợc đ°a ra xem xét để hình thành nên chính sách thì cần rất nhiều thåi gian trong khi xu h°ãng cāa truyền thông là chỉ tập trung vào những tin tăc mang tính thåi sự, thu hút sự chú ý cāa d° luận Vì các ph°¡ng tiện luôn cần có ng°åi xem, ng°åi theo dõi nên há có xu h°ãng chiều theo khán giÁ cāa mình, chỉ đ°a những tin tăc mà khán giÁ quan tâm Vì vậy, việc lựa chán tin tăc đôi khi chỉ để gia tng l°ợt ng°åi xem chă không phÁi phÁn ánh đúng những vấn đề nổi cám cāa xã hái Thêm vào đó, nhiều vấn đề thực chất là rất đáng đ°ợc giÁi quyết nh°ng nó l¿i mất mát khoÁng thåi gian dài để gây ra sự chú ý tãi d° luận nh° vấn đề về môi tr°ång, về hệ tháng chm sóc y tế, về sự phát triển kinh tế, v.v thì các ph°¡ng tiện truyền thông đôi khi l¿i không khai thác do nó cần mát quá trình dài để theo đuổi, để phân tích, và có thể không mang l¿i lợi ích ngay lập tăc Thậm chí ngay cÁ vãi những vấn đề mà có thể giÁi quyết trong mát thåi gian ngắn và đ°ợc giãi truyền thông đề cập liên tÿc trong thåi

Trang 38

gian đó thì những nhà lãnh đ¿o t¿i các n°ãc vÁn có cách giÁi quyết theo h°ãng há muán Há sẽ tìm cách xoa dßu d° luận hoặc trong mát vài tr°ång hợp là để tranh thā sự āng há cāa ng°åi dân tr°ãc mßi cuác bầu cử bằng cách chấp nhận vấn đề, khẳng đßnh vấn đề đó là cấp thiết và thậm chí là đ°a luôn ra ph°¡ng án giÁi quyết Tuy nhiên, ph°¡ng án giÁi quyết này cần có thåi gian để thực hiện và vãi đặc điểm cāa sự h¿n chế về mặt khung thåi gian để đ°a những tin tăc thåi sự h¡n thì th°ång các đ¡n vß truyền thông không theo hết đ°ợc quá trình HĐCS, đến mát thåi điểm d° luận cũng giÁm bãt sự cng thẳng và vì vậy đề xuất chính sách ban đầu có thể bß thay đổi hoặc bß trì hoãn thực hiện [Walgrave & Van Aelst, 2006, tr 88-104]

Tiếp tÿc bàn về vai trò cāa truyền thông trong HĐCSC, bài báo khoa hác <Recursive governance: contemporary political communication and public policy= cāa Michael Crozier, giáo s° từ đ¿i hác Melbourne, Australia khẳng đßnh truyền thông giữ vai trò quan tráng và chā đáng tác đáng vào các ho¿t đáng chính trß, trong đó có việc HĐCS Tác giÁ này cho rằng, khi mát chính sách đ°ợc ban hành thì sẽ rất dễ vấp phÁi nhiều ý kiến trái chiều và việc không hài lòng cāa đa sá hoặc chỉ mát bá phận dân chúng Những lúc nh° thế, chính phā các n°ãc th°ång phÁi nhå đến mát c¡ quan chuyên nghiệp có thể tiếp cận đ°ợc vãi sá đông dân chúng, tìm kiếm, thu thập, điều tra thông tin sau đó chắt lác và có phÁn hồi tãi những ng°åi làm chính sách Những c¡ quan này chính là các đ¡n vß truyền thông Há giúp cho chính sách không bß mát chiều giáng nh° các mô hình cũ, chỉ có từ các nhà lãnh đ¿o xuáng dân chúng mà không có chiều ng°ợc l¿i Thông qua các ph°¡ng tiện truyền thông, ng°åi dân có thể đóng góp ý kiến cāa mình tãi những ng°åi HĐCS để từ đó có những điều chỉnh phù hợp Ngoài ra, để tng thêm niềm tin cāa ng°åi dân vào chính phā và các chính sách từ chính phā thì các nhà lãnh đ¿o cần phÁi th°ång xuyên cung cấp đầy đā thông tin tãi ng°åi dân, để thông tin luôn đ°ợc công khai và cập nhật Tác giÁ này đồng thåi cũng khẳng đßnh truyền thông

Trang 39

có Ánh h°çng trực tiếp đến các b°ãc cāa HĐCS, từ việc xác đßnh vấn đề thông qua các ý kiến chuyên môn cāa các chuyên gia nghiên cău đßnh hình chính sách cho tãi lúc ban hành chính sách [Crozier, 2007, tr 1-18]

Bài viết <Reciprocal effects: toward a theory of mass media effects on decision makers= cāa Hans Mathias Kepplinger (nhà nghiên cău về truyền thông chính trß, truyền thông đ¿i chúng, và báo chí Ông đã từng là giám đác Hác viện Báo chí và Tuyên truyền, thuác đ¿i hác Mainz, Đăc) trên t¿p chí quác tế về xuất bÁn và chính trß cāa Đ¿i hác Harvard khai thác ç khía c¿nh bàn về tầm quan tráng cāa truyền thông đái vãi những ng°åi làm chính sách trong quá trình ho¿ch đßnh và sự tác đáng qua l¿i giữa hai chā thể này Theo đó, tr°ãc hết trong giai đo¿n ho¿ch đßnh, để thuyết phÿc ng°åi dân mát chính sách là °u việt, là mang l¿i nhiều lợi ích cho xã hái thì các chính trß gia cần đến những dÁn chăng thuyết phÿc từ các chuyên gia, từ các đ¡n vß có uy tín và truyền thông chính là công cÿ để há thực hiện điều này Thông qua các cuác phßng vấn vãi các chuyên gia, thông qua các sá liệu khoa hác, các công trình đ°ợc đng tÁi trên các ph°¡ng tiện truyền thông thì những ng°åi làm chính sách có thể sử dÿng nh° những lý lẽ để thuyết phÿc, từ đó nhận đ°ợc sử āng há từ dân chúng Thă hai, vãi cách đ°a tin và ngôn từ sử dÿng cāa mình các ph°¡ng tiện truyền thông có thể biến mát vấn đề trç nên dễ đi vào lòng ng°åi Cÿ thể ç đây tác giÁ đã chỉ ra nhiều nghiên cău đề cập đến việc những câu chuyện có nhiều cÁm xúc sẽ dễ nhận đ°ợc sự đồng tình cāa dân chúng h¡n là những câu chuyện mang cÁm xúc trung lập hoặc khiến cho ng°åi xem cÁm thấy nó không Ánh h°çng gì đến bÁn thân há Nh° vậy, bằng các ph°¡ng pháp tiếp cận, khai thác, cách xây dựng hình Ánh cāa mình mà các ph°¡ng tiện có thể đßnh hình mát vấn đề trong lòng công chúng để khiến há āng há hay phÁn đái, quan tâm hay không quan tâm đến vấn đề đó Thậm chí trong mát vài tr°ång hợp, mặc dù các chuyên gia đã chỉ ra rằng chính sách mãi là có lợi cho xã hái giáng nh° việc cắt giÁm thuế t¿i Mỹ Tuy nhiên, các ph°¡ng

Trang 40

tiện truyền thông l¿i đ°a ra ý kiến rằng chính sách này là không cần thiết và sẽ ngày càng t¿o ra nhiều sự bất công trong xã hái, giữa ng°åi giàu và ng°åi nghèo Há tập trung đ°a ra những ví dÿ thực tế đánh đúng vào tâm lý cāa ng°åi xem khiến d° luận phần lãn quay sang āng há quan điểm mà các ph°¡ng tiện truyền thông đ°a ra, t¿o ra áp lực lãn cho ng°åi làm chính sách Trong nghiên cău này tác giÁ cũng đề cập đến lý thuyết của sự phân bổ Đây

là lý thuyết chỉ ra các chā thể tin rằng phÁn ăng, hành xử cāa bÁn thân là do các yếu tá cāa hoàn cÁnh tác đáng vào, trong khi các quan sát viên cāa chā thể thì l¿i cho rằng những phÁn ăng và hành xử đó là do bÁn chất cāa chā thể quyết đßnh Đặt trong bái cÁnh cāa truyền thông và chính sách công thì chā thể chính là những ng°åi làm chính sách, còn ng°åi quan sát chính là các đ¡n vß truyền thông Lý thuyết này giúp giÁi thích vì sao trong nhiều tr°ång hợp thực tế cāa việc ho¿ch đßnh và ban hành chính sách, tr°ãc áp lực cāa truyền thông nhiều nhà lãnh đ¿o l¿i thay đổi quyết đßnh cāa mình hoặc không dám đ°a ra những quyết đßnh mang tính đát phá [Kepplinger, 2007]

Đồng quan điểm vãi Hans Mathias Kepplinger, nghiên cău

<Investigating journalist influences on political issue agendas at Westminster=

cāa giáo s° Aeron Davis từ Đ¿i hác Luân Đôn, Anh cũng chỉ ra rằng trong quá trình HĐCS, truyền thông và những ng°åi làm chính sách có tác đáng qua l¿i, t°¡ng trợ lÁn nhau, không bên nào giành vß thế cao h¡n Tuy nhiên, khác vãi công trình phía trên, giáo s° Davis đã tiến hành mát cuác khÁo sát vãi 40 thành viên Quác hái Anh về quan điểm cāa há khi nói về mái quan hệ giữa truyền thông và các chính trß gia để đ°a ra đ°ợc kết luận này Theo đó, ông nhận thấy những ng°åi đ°ợc hßi này có xu h°ãng sử dÿng các ph°¡ng tiện truyền thông nh° là mát kênh thu thập thông tin về d° luận và về phÁn ăng cũng nh° ý kiến cāa thành viên khác trong Quác hái để có thể đ°a ra những quyết sách nhận đ°ợc sự āng há cāa đông đÁo d° luận cũng nh° trong nái bá Quác hái để tránh gây ra những cng thẳng không cần thiết Thêm nữa, há còn dựa vào truyền

Ngày đăng: 23/05/2024, 09:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w