LỜI NÓI ĐẦUNgân sách Nhà nước là một trong những vấn đề quan trọng của một quốc gia,đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Trong bối cảnh Việt Nam đang t
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG
Đề tài: THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2
1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 2
1.2 Bản chất cuả Ngân sách nhà nước Việt nam 2
1.3 Vai trò của Ngân sách nhà nước 3
2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4
2.1 Khái niệm: 4
2.2 Thực trạng chi ngân sách nhà nước việt nam năm 2018 - 2021 5
2.2.1 Chi cân đối NSNN năm 2018 5
2.2.2 Chi cân đối NSNN năm 2019 6
2.2.3 Chi cân đối NSNN năm 2020 7
2.2.4 Chi cân đối NSNN năm 2021 8
3 THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 9
3.1 Khái niệm : 9
3.2 Quá trình thu ngân sách nhà nước 9
3.3 Cơ cấu thu ngân sách nhà nước 10
3.4 Thực trạng thu Ngân sách nhà nước năm 2018 - 2021 10
4 BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 14
4.1 Khái niệm bội chi ngân sách nhà nước 14
4.2 Quá trình chi Bội chi NSNN 15
4.3 Cơ cấu Bội chi NSNN 15
4.4 Thực trạng bội chi NSSN năm 2018 - 2021 16
4.4.1 Bội chi NSNN năm 2018 16
4.4.3 Bội chi NSNN năm 2020 17
4.4.4 Bội chi NSNN năm 2021 17
5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 18
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Ngân sách Nhà nước là một trong những vấn đề quan trọng của một quốc gia,đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Trong bối cảnh Việt Nam đang trải qua quá trình phát triển kinh tế và hộinhập quốc tế, việc quản lý ngân sách Nhà nước được đặt ra với sự cần thiết
và đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt từ phía chính phủ và cộng đồng
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngân sách Nhà nước Việt Nam đang gặp phảinhiều khó khăn và thách thức trong quản lý và sử dụng hiệu quả Một sốvấn đề nổi bật như nguồn thu ngân sách chủ yếu từ đất đai và tài nguyênthiên nhiên, thiếu tính minh bạch và định hướng trong chi tiêu, đồng thờicòn tồn tại nhiều bất cập trong quản lý và phân bổ ngân sách giữa các địaphương và các lĩnh vực khác nhau
Vì vậy, để đưa ra những giải pháp hợp lý và hiệu quả nhằm cải thiện thực trạngngân sách Nhà nước Việt Nam, đòi hỏi chúng ta phải có cái nhìn sâu sắc vềtình hình hiện tại Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ cùng nhau điểm quathực trạng ngân sách Nhà nước Việt Nam hiện nay và đưa ra những giảipháp cụ thể để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước
Trang 41.1 Khái niệm ngân sách nhà nước
- Ngân sách nhà nước, hay Ngân sách chính phủ, là một thành phần trong hệ thống tàichính Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế,
xã hội ở mọi quốc gia Tuy sự ra đời của ngân sách Nhà nước đã khá lâu, song quanniệm về ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa vềngân sách nhà nước tùy theo các trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh
tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiềntrong một giai đoạn nhất định của quốc gia
- Luật Ngân sách Nhà nước đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơquan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảothực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước Ngân sách nhà nước bao gồm ngânsách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách trung ương là ngân sách của các
bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương.Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân
1.2 Bản chất cuả Ngân sách nhà nước Việt nam
- Ngân sách nhà nước là mối quan hệ kinh tế-xã hội giữa Nhà nước với các chủ thể kinh
tế khác trong nền kinh tế, thông qua việc tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tậptrung của nhà nước
- Từ khái niệm bản chất trên, ta có thể rút ra các đặc điểm sau:
+ Thứ nhất: Hoạt động thu-chi ngân sách Nhà nước và gắn liền với việcthực hiện các nhiệm vụ kinh tế-xã hội của Nhà nước
+ Thứ hai: Mọi hoạt động thu-chi của Ngân sách nhà nước đều phải dựatrên cơ sở pháp luật của Nhà nước
Ví dụ như: pháp lệnh, chế độ, quy định về huy động vào ngân sách và chi tiêu Ngânsách nhà nước
+ Thứ ba: Quỹ Ngân sách nhà nước được hình thành thông qua quá trìnhphân phối lại dưới nhiều hình thức, trong đó thuế là hình thức chủ yếu và phổbiến nhất
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5+ Thứ tư: Đằng sau các hoạt động thu-chi Ngân sách nhà nước là các quan
hệ kinh tế mà trước hết là quan hệ lợi ích kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thểkinh tế - xã hội
1.3 Vai trò của Ngân sách nhà nước
- Trong hệ thống tài chính thống nhất, Ngân sách nhà nước là khâu tài chính tập trunggiữ vị trí chủ đạo, cũng là khâu tài chính được hình thành sớm nhất, nó ra đời, tồn tại vàphát triển gắn liền với sự ra đời của hệ thống quản lý nhà nước và sự phát triển của hànghoá, tiền tệ
- Trong cơ chế thị trường, những quan hệ kinh tế thuộc nội dung Ngân sách nhà nướcchỉ có thể phát sinh, phát triển trên cơ sở vận động không ngừng của các cơ quan tiền tệtrong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá Tính chất, quy mô, mức đọ và hiệu quảcủa quá trình hoạt động này là tiền đề vật chất quan trọng nhất của Ngân sách nhà nước
Sẽ không có một Ngân sách lành mạnh nếu như sự vận động của các quan hệ tiền tệtrong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá bị ách tắc hoặc bị biến dạng theo xu thếkhông có lợi, làm tổn thương đến sự vận động của hàng hoá Tuy nhiên, cũng cần phảinhận thấy rằng: trong mối quan hệ giữa Ngân sách nhà nước với sự vận động của cácđơn vị tiền tệ nảy sinh trong lĩnh vực sản xuất, lưu thông hàng hoá, các quan hệ tiền tệthuộc nội dung Ngân sách nhà nước hoàn toàn không mang tính thụ động mà có ảnhhưởng tích cực trở lại Sự ảnh hưởng trở lại đó hoàn toàn phụ thuộc vào việc nhà nước
sử dụng Ngân sách làm công cụ quản lý kinh tế - xã hội như thế nào Trong cơ chế thịtrường, Ngân sách nhà nước được nhà nước sử dụng làm công cụ quan trọng để điềuchỉnh vĩ mô nền kinh tế - xã hội Do vậy có thể nói cùng với việc đảm bảo chỉ tiêu củanhà nước bằng việc huy động các nguồn tài chính trên phạm vi rộng lớn trong và ngoàinước
- Vai trò tất yếu của Ngân sách nhà nước ở mọi thời đại và trong mọi mô hình kinh tế làcông cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thịtrường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội
a Điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế
- Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thíchphát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền
- Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹđạo mà chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho
Trang 6nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhànước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanhnghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợicho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (có thể thấy
rõ nhất tầm quan trọng của điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanhcủa các Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhànước là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trườngkhỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo Và trong những điều kiện cụ thể,nguồn kinh phí trong ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triểncủa các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyểnsang cơ cấu mới hợp lý hơn Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tàichính thông qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư,kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh
b Giải quyết các vấn đề xã hội
- Trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệtnhư chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiếtyếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mùchữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt
c Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá cả thị trường hàng hoá
- Nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tính chấtchiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu,
dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu và chi tiêucủa chính phủ Kiềm chế lạm phát: cùng với ngân hàng trung ương với chính sách tiền
tệ thích hợp Ngân sách nhà nước góp phần điều tiết thông qua chính sách thuế và chitiêu của chính phủ
2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1 Khái niệm:
- Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định Chi ngân
Trang 7Quyết toán chi NSNN là 1.435.435 tỷ đồng, giảm 87.765 tỷ đồng, bằng 94,2% so với dựtoán, chủ yếu do một số khoản chi triển khai chậm nên bị hủy dự toán hoặc chuyểnnguồn sang năm sau chi tiếp theo quy định của Luật NSNN.
Quyết toán chi NSNN theo các nhiệm vụ chi chủ yếu như sau:
Trang 8931.859 tỷ đồng, bằng 95,6% so với dự toán, chiếm 64,9% tổng chi NSNN.Trong năm, các bộ, cơ quan trung ương, địa phương đã điều hành ngân sách bám sátmục tiêu, dự toán được giao Chính phủ đã bảo đảm kinh phí phòng, chống khắc phụchậu quả thiên tai; tăng kinh phí bảo đảm nhiệm vụ quan trọng và thực hiện chế độ,chính sách an sinh xã hội theo quy định
Bên cạnh đó, các nhiệm vụ chi thường xuyên quan trọng như chi sự nghiệp khoa họccông nghệ, chi giáo dục đào tạo, chi sự nghiệp y tế, chính sách an sinh xã hội, bảo vệmôi trường, tiếp tục được chú trọng bố trí ngân sách để thực hiện; đồng thời tích cực đổimới, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy và cơ chế quản lýtài chính đơn vị sự nghiệp công lập theo lộ trình tính chi phí đầy đủ
Tóm lại, nhiệm vụ chi NSNN năm 2018 đã đảm bảo kinh phí đáp ứng kịp thời cácnhiệm vụ chính trị, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ, xói lở bờ sông, bờ biển, hỗ trợgiống khôi phục sản xuất sau thiên tai, bảo đảm an sinh xã hội, chương trình hỗ trợ nhà
ở cho người có công với cách mạng, an toàn xã hội Công tác quản lý, kiểm soát NSNNchặt chẽ theo quy định của Luật NSNN và nghị quyết của Quốc hội Các bộ, cơ quantrung ương, địa phương đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp, điều hành dự toánNSNN từng bước có hiệu quả và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Số chi chuyển nguồn năm 2018 sang năm sau là 434.357 tỷ đồng, tăng so với năm trước
là 107.977 tỷ đồng, chủ yếu do chuyển nguồn cho các nhiệm vụ chi thực hiện chínhsách, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu năm 2018 giaochậm so với dự kiến và chi từ nguồn tăng thu NSTW và NSĐP năm 2018 theo quy địnhcủa Luật NSNN
2.2.2 Chi cân đối NSNN năm 2019
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đã tích cực, chủ động triển khai đồng
bộ, quyết liệt nhiều giải pháp trong tổ chức điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính ngân sách nhà nước năm 2019 Theo đó, kết quả chi NSNN như sau:
-Quyết toán chi NSNN là 1.526.893 tỷ đồng, giảm 106.407 tỷ đồng, bằng 93,5% so với
dự toán, chủ yếu do một số khoản chi triển khai chậm nên bị hủy dự toán hoặc chuyểnnguồn sang năm sau chi tiếp theo quy định của Luật NSNN Các bộ, cơ quan trungương và địa phương đã thực hiện chi ngân sách bám sát mục tiêu, dự toán được giao, ổnđịnh kinh tế vĩ mô, thực hiện các chính sách an sinh xã hội
Trang 9Quyết toán chi NSNN theo các lĩnh vực chi chủ yếu như sau:
chiếm 27,6% tổng chi NSNN
dư nợ trái phiếu Chính phủ và lãi suất bình quân phải trả lãi trong năm 2019 thấphơn dự toán
994.582 tỷ đồng, bằng 95,6% so với dự toán
Trong năm, công tác điều hành chi NSNN được thực hiện chủ động, đảm bảo chặt chẽ,đúng chính sách, chế độ, bám sát mục tiêu, dự toán được giao; kỷ luật tài chính đượctăng cường, hiệu quả sử dụng NSNN có tiến bộ Chính phủ đã bảo đảm nguồn lực xử lýkịp thời các nhiệm vụ quan trọng, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, thực hiện chế
độ, chính sách an sinh xã hội theo quy định
Bên cạnh đó, các nhiệm vụ chi thường xuyên quan trọng như chi sự nghiệp khoa họccông nghệ, chi giáo dục đào tạo, chính sách an sinh xã hội, tiếp tục được chú trọng bốtrí ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, đồng thời tích cực đổi mới, tăngcường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý tài chínhđơn vị sự nghiệp công lập theo lộ trình tính chi phí đầy đủ theo tinh thần nghị quyết củaQuốc hội
2.2.3 Chi cân đối NSNN năm 2020
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai đồng bộ, quyết liệtnhiều giải pháp, quản lý, điều hành chi NSNN năm 2020 chủ đô ‡ng, đảm bảo chă ‡t chẽ,đúng chính sách, chế đô ‡, tăng cường kỷ luâ ‡t tài chính, nâng cao hiê ‡u quả sử dụngNSNN Theo đó, kết quả chi NSNN như sau:
Quyết toán chi NSNN là 1.709.524 tỷ đồng, giảm 64.242 tỷ đồng, bằng 96,4%
dự toán Các bộ, cơ quan trung ương và địa phương thực hiện chi ngân sách bám sátmục tiêu, dự toán được giao; rà soát, cắt giảm mạnh các khoản chi thường xuyên chưathực sự cần thiết, chậm triển khai; tập trung nguồn lực cho chi phòng, chống dịchCovid-19 và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng của dịch bệnh Ngoài ra, một số nhiệm vụchi NSNN năm 2020 đạt thấp so với dự toán hoặc không thực hiện, phải hủy dự toántheo quy định Theo đó, quyết toán chi NSNN thấp hơn so dự toán
Quyết toán chi NSNN theo các lĩnh vực chi chủ yếu như sau:
Trang 10a Chi đầu tư phát triển:
Quyết toán 576.432 tỷ đồng, đạt 115,5% dự toán, tăng 77.161 tỷ đồng
b Chi trả nợ lãi:
Quyết toán 106.466 tỷ đồng, bằng 90,1% dự toán, chủ yếu do trong điều hành đã bámsát tiến độ giải ngân vốn đầu tư để phát hành trái phiếu Chính phủ, qua đó giảm số thựchuy động trong năm, kết hợp với lãi suất phát hành thấp hơn dự kiến, làm giảm chi phívay cho ngân sách
c Chi thường xuyên (bao gồm cả nguồn cải cách tiền lương):
Quyết toán 1.013.449 tỷ đồng, bằng 90,8% so với dự toán
Năm 2020, NSNN đã chi 21.685 tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch và hỗ trợngười dân bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, góp phần kiểm soát hiệu quả dịch bê ‡nh,đảm bảo an sinh xã hô ‡i
Nhìn chung, trong năm 2020, công tác điều hành chi NSNN được thực hiện chủ động,đảm bảo chặt chẽ, bám sát dự toán được giao; kỷ luật tài chính được tăng cường, hiệuquả sử dụng NSNN có tiến bộ Các nhiệm vụ chính trị quan trọng được đảm bảo, đápứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và từng địa phương và có thêmnguồn lực xử lý kịp thời các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách phát sinh về đầu tư hạ tầngkinh tế - xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo an sinh xã hội, quốcphòng, an ninh
2.2.4 Chi cân đối NSNN năm 2021
Dự toán chi NSNN là 1.687 nghìn tỷ đồng, ước thực hiê ‡n chi năm 2021 đạt 1.854,9nghìn tỷ đồng, tăng 167,9 nghìn tỷ đồng (+10%) so với dự toán, trong đó:
a Chi đầu tư phát triển
Dự toán chi là 477,3 nghìn tỷ đồng; thực hiê ‡n ước đạt 515,9 nghìn tỷ đồng , tăng 38,6nghìn tỷ đồng (+8,1%) so với dự toán
Mă ‡c dù trong bối cảnh chịu tác động của dịch bệnh, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
đã quan tâm chỉ đạo các bô ‡, ngành, địa phương quyết liê ‡t đẩy nhanh tiến đô ‡ thực hiê ‡n vàgiải ngân vốn đầu tư công Nhờ vậy, tính đến hết thời gian chỉnh lý quyết toán ngânsách năm 2021 (31/01/2022), số vốn thực hiê ‡n giải ngân ước đạt 94,94% kế hoạch Thủtướng Chính phủ giao, trong đó vốn trong nước đạt 102,75% kế hoạch, vốn ngoài nướcđạt 32,85% kế hoạch
b Chi trả nợ lãi:
Trang 11Dự toán chi là 110 nghìn tỷ đồng; thực hiê ‡n ước đạt gần 102,6 nghìn tỷ đồng, giảm7,5 nghìn tỷ đồng (-6,8%) so dự toán, chủ yếu do công tác phát hành trái phiếu Chínhphủ năm 2020 phù hợp với tiến đô ‡ thu ngân sách và giải ngân vốn đầu tư, không đểtồn đọng vốn vay; kết hợp với tranh thủ diễn biến thị trường thuận lợi, giảm lãi suấtphát hành bình quân phải trả lãi trong năm 2021 thấp hơn khi xây dựng dự toán; đồngthời không phát sinh các khoản chênh lê ‡ch tỷ giá
c Chi thường xuyên:
Dự toán chi là 1.036,7 nghìn tỷ đồng; thực hiện ước đạt 1.053,9 nghìn tỷ đồng, tăng17,1 nghìn tỷ đồng (+1,7%) so dự toán
Công tác điều hành chi NSNN năm 2021 được thực hiê ‡n chủ đô ‡ng, chă ‡t chẽ, đảm bảođúng chính sách, chế đô ‡, cắt giảm những nhiê ‡m vụ chi chưa thực sự cần thiết, châ ‡mtriển khai, triê ‡t để tiết kiê ‡m chi thường xuyên gắn với sắp xếp lại bộ máy, tinh giản biênchế, đổi mới khu vực sự nghiệp công; rà soát, sắp xếp các nhiệm vụ chi, tập trung ưutiên nguồn lực cho phòng, chống dịch Covid-19, đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đờisống nhân dân; đảm bảo cơ sở vật chất và các điều kiện cần thiết phục vụ cho công tácbầu cử Quốc hội khóa XV và đại biểu Hô ‡i đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026
3.1 Khái niệm :
Thu ngân sách Nhà nước là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung mộtphần nguồn tài chính quốc gia hình thành quĩ ngân sách Nhà nước nhằm thỏa mãn cácnhu cầu chi tiêu của Nhà nước
3.2 Quá trình thu ngân sách nhà nước
Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí;
Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thựchiện, trường hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phíthu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhànước thực hiện nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân
ở ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phương;
Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật