giới thiệu công nghệ và yêu cầu kỹ thuật nghịch lưu lò tô

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giới thiệu công nghệ và yêu cầu kỹ thuật nghịch lưu lò tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gân đây, sự ra đời và phát triển nhanh của các thiếtbị điện tử công suất, cùng với sự phat triển của xã hội đã tạo nên thay đổisâu sắc và toàn diện của ngành kỷ thuật điệ

Trang 1

Mục lục:

Lời nói đầu 2

Chương 1: Giới thiệu công nghệ và yêu cầu kỹ thuật 3

1 Khái niệm 3

2 ứng dụng và ưu nhược điểm 3

3 Tính chất công nghệ 4

4 Xác định khoảng thời gian nung 8

5 Yêu cầu chất lượng, đặc điểm nguồn cấp và cấu tạo thiết bị 10

6 Đề xuất các phương án và lưa chọn phương án 12

7 Tìm hiểu về thysistor 20

Chương II: Tính toán mạch lực 26

1 Lựa chọn các van 27

2 Xét mạch bảo vệ van mạch lực tránh quá dòng áp 28

Chương III: Thiết kế và tính toán mạch điều khiển 29

I Nguyên lý mạch điều khiển 29

1 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiến 29

2 Chức năng các khâu trong mạch điều khiển 29

II Tính toán thiet ke mach điều khiển 30

1 Tính toán khâu phát xung điều khiến khởi động 30

2 Tính toán khâu chia xung và phân kênh 32

3 Tính toán khâu khuếch đại sửa xung .33

kết luận 38

Tài liệu tham khảo 39

Trang 2

Trong những năm gân đây, sự ra đời và phát triển nhanh của các thiếtbị điện tử công suất, cùng với sự phat triển của xã hội đã tạo nên thay đổisâu sắc và toàn diện của ngành kỷ thuật điện nói chung va các ngành biếnđổi điện năng nói riêng.

Các bộ biến đổi điện tử công suất thế hệ mới ngày càng thể hiện rõcác u việt nổi bật nh: kích thớc gọn nhẹ, độ tác động nhanh, làm việc ổnđịnh với độ tin cậy cao, gia thành hạ, cũng chính nhờ những u điểm đó màcác thiết bị bán dẫn dã và đang xâm nhập vào nhiều lĩnh vực nh:côngnghiệp dệt may, sản xuất, điện năng, sản xuất giấy, cùng với xu hớng ấy,các nhà máy luyện kim đã đa vào phơng pháp tôI thép mới và hiện đại đó làtôi thép bằng phơng pháp cảm ứng hay còn gọi là tôi tần số cao Công nghệtôi thép cảm ứng với khản năng tự động hoá cao, quá trìng điều khiển đơngiản, đảm bảo năng suất và chất lợng cua vật tôi đã và đang đợc ứng dụngtrong thực tế, cung cấp phần nào sản luợng thép đáp ứng nhu cầu ngời tiêudùng.

Đối với sinh viên ngành tự đông hoá, Điện Tử Công suất là mộttrong những môn học quan trọng, không thể thiếu Để nắm vững kiến thứcbiết áp dung vào thực tế biến kiến thức của thầy cô thành kiến thức bản thânvà bắt đầu làm quen với đồ án tạo tiền đề cho đồ án tốt nghệp sau này.

Trong kỳ này đề tài em đợc giao: “Thiết kế phần nghịch lu của bộnguồn cho lò tôi thép” là một đề tài không mới, có nhiều tài liệu tham khảovà đề cập, tuy nhiên thực tế để hiểu sâu và phân tích thấu đáo các vấn đềcủa toàn bộ đề tài lại đòi hỏi ngời thực hiện một quá trình làm việc nghiêmtúc, miệt mài

Chơng i:

Giới thiệu công nghệ và yêu cầu kỹ thuật

1.Khái niệm:

Trang 3

Lò tôi cảm ứng là thiết bị biến điện năng thành nhiệt năng dựa vàohiện tợng cảm ứng điện từ của dòng điện cao tần.

2 ứ ng dụng và u nh ợc điểm:

Lò tôi cảm ứng hiện nay đợc sử dụng rất rộng rãi trong ngành luyệnkim, đây là phơng pháp nhiệt luyện tiên tiến, chủ yếu dùng để tôi bề mặt.Nó có những tính năng u việt sau :

- Có thể truyền nhiệt lợng cho vật cần tôi một cách trực tiếp, nhanhchóng không cần qua khâu trung gian do đó có thể tiến hành tự động hoásâu và hiệu suất cao Đồng thời, do thời gian nung ngắn nên bề mặt sảnphẩm không bị oxihoá

- Có thể tiến hành gia nhiệt trong các môi trờng khác nhau nh môi ờng trung tính, chân không một cách dễ dàng.

tr Do đặc điểm của phơng pháp mà chi tiết đem tôi có độ cứng bề mặtcần thiết trong khi vẫn giữ đợc độ dẻo thích hợp trong lõi đảm bảo đợc cácyêu cầu kỹ thuật đặt ra đối với chi tiết đem tôi Mặt khác, lò tôi cảm ứng cóthể tôi đợc các chi tiết có hình dạng phức tạp mà các phơng pháp khó có thểđáp ứng ví dụ nh các trục khuỷu, bánh răng, vấu

- Do có thể tự động hoá sâu mà năng suất lao động đợc nâng lên,điều kiện lao động cũng đợc cải thiện.

Tuy nhiên, nó cũng có những nhợc điểm:

- Chủ yếu dùng cho những chi tiết có cùng tiết diện hay tiết diện thayđổi không đáng kể Với những chi tiết phức tạp, khó đạt tổ chức mactenxitđồng nhất, ngoài ra hệ số hữu ích của thiết bị thấp (0,1 – 0,2)

- Không đảm bảo đủ độ bền tĩnh đối với những chi tiết làm việc ở chếđộ nặng nề nhất ( đặc biệt chi tiết lớn trên 30) vì lõi không đợc hoá bền.

3 Tính chất công nghệ:

-Tính chất tải của lò cao tần là tải cảm:

Lò tôi cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ, gồmcác cuộn dây đợc cấp nguồn có tần số cao; khi cho tải đi qua là các chi tiếtbằng thép cần tôi thì chúng đợc nung nóng nhờ nguồn nhiệt sinh ra trongchính bản thân chi tiết.

Trang 4

này một điện áp xoay chiều hình sine sẽ làm phát sinh một dòng điện có ờng độ i đi qua cuộn cảm:

c-i = I0.sin(t)

Trong cuộn cảm xuất hiện một suất điện động tự cảm:e = -L

- Để nghiên cứu quá trình truyền năng lợng điện từ từ nguồn điện vàothanh kim loại ngời ta sử dụng phơng trinh Macxoel trong trờng điện từ:

rot H = j +

; div H =0;rot E = -

; div E=0;

trong đó: B=H : độ từ cảm,[T]; H – cờng độ từ trờng, [H]D=0E : điện cảm,[C/ m2]; E – cờng độ điện trờng, [V/m] j =E = E/ - mật độ điện dẫn

 - điện trở suất của kim loại  - điện dẫn suất của kim loại

Qua biến đổi ta đợc năng lợng cung cấp cho kim loại:S= P2 Q2

với năng lợng cấp nhiệt cho kim loại:



Trang 5

năng lợng phản kháng:

trong đó bề dày thẩm thấu

H0 – cờng độ từ trờng ở bề mặt kim loại.

- Phơng pháp tôi bề mặt bằng dòng điện cao tần đợc dùng khá phổbiến trong các xởng nhiệt luyện Đây là một dạng nguồn nhiệt đợc sinh ratrong bản thân chi tiết nhờ dòng điện cảm ứng tập trung ở bề mặt Vì vậy,trong một lớp mỏng ở bề mặt lợng nhiệt toả ra rất lớn, nung bề mặt chi tiếtvới một tốc độ rất cao Nhiệt lợng đợc phát sinh chủ yếu do hai nguyênnhân:

+ Xuất hiện dòng Fucô: đây là các dòng điện khép kín ( có chiều ợc với chiều của dòng kích thích) do đó đợc biến đổi hoàn toàn thành nhiệtnăng Trên thực tế, tần số đợc sử dụng để nhiệt luyện thờng từ 500Hz 

ng-1MHz Tần số càng cao thì chiều sâu nung càng nhỏ Chiều sâu của lớpmỏng tiêu thụ 86,5% lợng nhiệt cung cấp đợc gọi là chiều sâu xâm nhậpcủa dòng cảm ứng, đợc tính bằng công thức:

 f

+ Xuất hiện đ ờng cong từ trễ : dới tác dụng của từ trờng ngoài với ờng độ H[A/m], trong vật liệu dẫn điện xuất hiện cảm ứng từ (mật độ từthông) B[T] Khi từ trờng biến thiên, sẽ tạo nên vòng từ trễ và diện tích củavòng từ trễ chính là năng lợng điện từ đợc chuyển thành nhiệt năng:

Trang 6

Dới 7000C: 1 2f [cm]Trên 8000C: 2 60f [cm]

Đối với vật liệu là thép khi nung với nguồn có tần số f=10000Hz,nhiệt độ nung thay đổi từ 201000C thì  thay đổi từ 10.10-6130.10-6(m) và  thay đổi từ 601(H/m) Khi đó lớp thấm tôi cung thay đổi 

6,7(mm) Với công suất tôi là 45kW thì thích hợp cho việc tôi các vật cókích thớc vừa và nhỏ khoảng 20 cm với lớp tôi từ 0,5-6 mm nh các bánhrăng, trục khuỷu

Trong trờng hợp toàn bộ lớp tôi đợc nung bằng dòng cảm ứng, đảmbảo tốc độ nung cao; còn nếu chiều sâu lớp xâm nhập của dòng cảm ứngquá nhỏ so với chiếu sâu lớp tôi thì quá trình nung sẽ xảy ra chủ yếu bằngdẫn nhiệt với tốc độ thấp.

Chiều sâu lớp tôi không những phụ thuộc vào tần số mà còn phụthuộc vào bản chất của vật liệu tôi, nhiệt độ nung và tốc độ nung trongkhoảng chuyển biến pha, nói chung ở nhiệt độ cao hơn điểm Quyri Để đảmbảo chất lợng lớp tôi với thông số đã xác định là tần số f=10000Hz cần lựachọn thời gian nung tức tốc độ nung phù hợp

Để xác định tốc độ nung, cần phải biết thời gian nung lớp kim loại ởkhoảng nhiệt độ đã cho Các phơng pháp tính toán ( chủ yếu là thực

Trang 7

nghiệm) giả định rằng công suất riêng, tính cho một đơn vị bề mặt là khôngđổi Thực tế chúng có thể thay đổi cỡ 30-50%, cho nên ta sẽ phải dùng giátrị trung bình q(W/m2).

4 Xác định khoảng thời gian nung

a, Xác đinh thời gian nung giai đoạn một:

Chiều sâu xâm nhập của dòng cảm ứng 1 trong giai đoạn này thờngnhỏ hơn chiều sâu lớp tôi bề mặt (2) nhiều lần, nên có thể coi rằng nhiệtlợng sinh ra từ bề mặt đợc truyền vào trong bằng dẫn nhiệt Vì vậy sử dụngphơng trình mô tả quá trình dẫn nhiệt với dòng nhiệt không đổi (từ bề mặt)để tính toán, ta đợc:

iercf(z) – ký hiệu tích phân hàm Krampa

Khi đó nhiệt độ trên bề mặt (x=0) tính theo công thức sau:

Từ đó thời gian nung bề mặt chi tiết giai đoạn một đợc tính là:2

2 

b, Xác đinh thời gian nung giai đoạn hai:

Trang 8

quá trình dẫn nhiệt với nguồn nhiệt phân bố đều trong toàn lớp tôi bề mặt.Công thức tính nhiệt độ tại điểm bất kỳ nh sau (với x2):

Nhiệt độ tại biên giới trong của lớp tôi (lấy x=2) tính nh sau:

Dựa trên các công thức này và bằng phơng pháp gần đúng liên tục(cho giá trị  , tính Q và t, nếu sai số lớn thì chọn lại  và lặp lại phéptính) có thể tính thời gian nung từ điểm Quyri đến nhiệt độ tôi của bề mặtchi tiết và của giới hạn trong lớp tôi Cuối cùng thời gian nung tổng thểbằng tổng thời gian nung của giai đoạn một và hai

5 Yêu cầu chất l ợng, đặc điểm nguồn cấp và cấu tạo thiết bị

- Chất lợng của thép đợc đem tôi đợc đánh giá qua các thông số

Độ dày lớp đợc tôi, độ cứng, độ dẻo nó phụ thuộc vào nhiều yếu tốnh:

+ Đặc điểm của thép đem tôi: thành phần cacbon, hình dạng, kích ớc

Trang 9

th-+ Thời gian tôi, thời gian làm nguội

+ Đặc điểm của nguồn (tần số, biên độ, công suất ), môi chất làmnguội.

- Đặc điểm của nguồn điện cấp cho lò tôi:

Bộ nguồn nghịch lu đảm bảo cung cấp đủ năng lợng cho lò khi có tảitức lúc đang tôi và phải đảm bảo làm việc đợc lúc không tải khi chi tiết đemtôi di chuyển hết ra khỏi ống vòng dây của thiết bị nung.

Do đặc điểm làm việc của lò tôi là không tải thờng xuyên lặp lại nênnghịch lu đòi hỏi phải làm việc đợc ở chế độ không tải.

- Cấu tạo của thiết bị:

Thiết bị tôi cảm ứng dùng dòng tần số cao từ 500 – 500.000 Hz.Thiết bị cao tần bao gồm hai bộ phận chính là: nguồn phát tần số và cuộncảm ứng, ngoài ra còn có các bộ phận để làm nguội.

+ Nguồn phát tấn số cao có hai loại chính

1 Máy phát tần số trung bình (500 – 10.000 Hz) dùng chủ yếu đểnung sâu hoặc để nấu chảy kim loại

2. Máy phát tần số từ 10.000 – 200.000 Hz dùng chủ yếu để nungcác chi tiết có kích thơc trung bình với độ sâu thẩm thấu khoảng 0,1 – 2mm

3 Máy phát tần số cao (200.000 – 500.000 Hz) dùng bóng bán dẫnđể nung lớp mỏng bề mặt

+ Cuộn cảm ứng có nhiều loại, tuỳ thuộc vào hình dáng, kích thớccủa chi tiết, phơng pháp nung cũng nh công suất của thiết bị và yêu cầu vềnăng suất cần đạt.

Trang 10

Đề xuất các phơng án và lựa chọn phơng án Do đặc thù của lò tôi cảm ứng, nên ta chọn nghịch lu một pha cho

phần nghịch lu của bộ nguồn lò tôi thép Ta sét lần lợt các sơ đồ sau:

1 Sơ đồ nghịch l u áp một pha

Đặc điểm: nguồn đầu vào là nguồn áp, nên có tụ C (C->) mắcsong song với điện trở nguồn Do vậy nguồn trở thành nguồn hai chiều:phát năng lợng cho tải đồng thời tiếp nhận năng lợng của tải trả ngợc về, đ-ợc tích luỹ trong tụ C, thông qua các diode mắc song song ngợc với các vanđộng lực chính.

Trang 11

Công suất bộ biến đổi (BBĐ) phụ thuộc vào công suất của van nênbị hạn chế.

UN có dạng xung chữ nhật nên khị phân tích Furie sẽ xuất hiệnnhiều thành phần sóng điều hoà bấc cao do đó làm giảm hiệu suất của BBĐ

2 Sơ đồ nghịchl u dòng một pha

- Đặc điểm: Nguồn đầu vào là nguồn dòng, do đó nguồn đợc nối nốitiếp với Ld (Ld -> ) nhằm san phẳng dòng đầu vào: Td = const.

- Dòng điện nghịch lu có dạng xung chữ nhật, có tần số fN tạo ra nhờđóng mở các cặp van T1,T2 và T3,T4 một cách có chu kỳ Do đó có thểthay đổi fN theo tần số điều khiển fđk.

Trang 12

- Xét đồ thị hoạt động của mạch:

- Ưu nhợc điểm: + Ưu điểm:

Điều chỉnh đựơc tần số fN

Trang 13

Van sử dụng là van Tiristor nên có công suất lớn hơn rất nhiều sovới sơ đồ trên (sử dụng van điều khiển hoàn toàn)

Chỉ cần quan tâm đến vấn đề mở van, vì khi mở van cặp van này sẽlàm cặp van kia đóng lại

o Ld< nhng vẫn đảm bảo id liên tục Lúc này iN có dạng nhấpnhô do vẫn chứa các sóng điều hoà bậc cao Dạng điện áp gần sine hơn nh-ng góc khoá  giảm đi.

o Ld< dòng bị gián đoạn Khi đó trong mạch có thể xảy racộng hởng L,C điện áp sẽ trở nên sine nhng góc khoá  là min.

3 Nghịch l u cộng h ởng

* ở nghịch lu dòng (hoặc áp) thì dạng dòng điên iN (hoặc điện áp uN)đều có chứa thành phần sóng điều hoà bậc cao Vì vậy sẽ làm giảm hiệusuất của BBĐ Để tăng hiệu suất của BBĐ ta xét nghịch lu cộng hởng.

* Do tải có tính cảm kháng vì vậy ta phải đấu với tải tụ C để bù lạitính cảm kháng nhằm tạo ra cộng hởng trong mạch Nhng do tải thay đổiliên tục trong quá trình tôi, nên ta không thể thực hiện bù đủ đợc, do vậymà mạch chỉ tiệm cận tới dao động cộng hởng Sau đây ta xét các mạch daođộng cộng hởng cơ bản:

a, Sơ đồ nghịch lu cộng hởng nối tiếp:

- Do điện cảm tải tạo nên nguồn dòng, bộ nghịch lu phải là nghịch lunguồn áp Ta xét sơ đồ cầu:

Trang 14

o Sơ đồ này sử dụng cộng hởng nguồn áp nên có thể làm việc ợc ở chế độ không tải.

Trang 15

đ-o Tải mang tính cảm nên ta đấu với tải tụ C nhằm tạo ra daođộng cộng hởng và đồng thời phải bù thừa nhằm tạo ra góc khóa  cầnthiết để chắc chắn là khóa đợc van lực.

o Và do cộng hởng nối tiếp nên sơ đồ này có thể làm việc đợcvới tải biến thiên rộng và trong thực tế sơ đồ này đợc sử dụng rộng rãi.

Vì vậy ta chọn sơ đồ này để thiết kế phần nghịch lu cho bộ nguồnlò tôi thép

*Xét hoạt động của mạch:

- Điện áp nghịch lu dạng xung chữ nhật, dòng điện trên tải gần sinevà dòng điện vợt trớc điện áp ( do thực hiện mồi chậm để chắc chắn cặp vanđợc khoá mới mở cặp van khác).

- Tại thời điểm  = 0 cho xung mở van T1,T2: dòng đi từ A-> B, tụC đợc nạp Khi tụ C đợc nạp đầy dòng qua van T1,T2 giảm về 0 Nhng dotải mang tính cảm nên dòng vẫn giữ nguyên chiều cũ nên khép mạch quaD3,D4 và C0 Khi đó điện áp uc đặt lên T1,T2 làm chúng bị khoá chắc chắn.

- Tại thời điểm 2 phát xung mở T3,T4 dòng đi từ B->A và tụ Cđợc nạp theo chiều ngợc lại Khi tụ C nạp đầy dòng qua T3,T4 giảm về 0,dòng lại khép mạch qua D1,D2 và C0 Sau đó quá trình diễn ra lặp lại tơngtự nh trên.

Trang 16

- Xét đồ thị hoạt động của mạch:

Trang 17

- Do hiện tợng cộng hởng nên uN, iN có dạng gần sine chứa ít thànhphần sóng điều hoà bậc cao do đó mà nâng cao đợc hiệu suất của BBĐ.

- Các đại lợng du/dt, di/dt có giá trị nhỏ nên phù hợp để sử dụng chothiết bị làm việc với tần số cao, mà không đòi hỏi nhiều về mạch bảo vệ vantránh hiện tợng xung.

- Nghịch lu cộng hởng có dự trữ góc  lớn để nghịch lu làm việc ổnđịnh và tần số f0<fN _ tần số nghịch lu, để đảm bảo các van đợc khoá chắcchắn

- Ngịch lu cộng hởng song song sử dụng nguồn dòng nên không thểlàm việc đợc ở chế độ không tải.

* Qua những phân tích trên ta đi đến kết luận: sử dụng sơ đồ cầu

cộng hởng nối tiếp (cộng hởng nguồn áp) để thiết kế phần nghịch lu cho

Trang 18

Tìm hiểu về thysistor

Cấu tạo và kí hiệu

ba tiếp giáp p-n: J1, J2, J3 Thyristor có ba cực: anot A,catot K, cực điều khiển G

Hình 1.4: Cấu tạo Thyristor

thứ nhất nằm trong góc phần tư thứ I là đặc tính thuận

nằm trong góc phần tư thứ III, gọi là đặc tính ngược tươngứng với trường hợp UAK < 0.

Hình 1.5: Đặc tính vôn – ampe củathyristor

Trang 19

 Không có dòng điện vào cực điều khiển bằng không (iG =0)

khi hở mạch cực điều khiển, thyristor sẽ cản trở dòng điệnứng với cả hai trường hợp phân cực điện áp

bán dẫn của thyristor hai tiếp giáp J1, J3 đều phân cựcngược, lớp tiếp giáp J2 phân cực thuận, như vậy thyristor sẽ

thyristor sẽ chỉ có một dòng điện rất nhỏ chạy qua, gọi làdòng rò Khi Uak tăng đạt đến một giá trị điện áp lớn nhấtsẽ xảy ra hiện tượng thyristor bị đánh thủng, dòng điện cóthể tăng lên rất lớn Giống như ở đoạn đặc tính ngược củadiode quá trình đánh thủng là không thể đảo ngược được,nghĩa là thyristor đã bị hỏng.

lúc đầu cũng chỉ có một dòng điện rất nhỏ chạy qua, gọi là

giá trị rất lớn Khi đó tiếp giáp J1, J3 phân cực thuận, J2phân cực ngược Cho đến khi Uak tăng đạt đến giá trị điệnáp thuận lớn nhất sẽ xảy ra hiện tượng điện trở tương đương

qua thyristor và giá trị sẽ chỉ bị giới hạn bởi điện trở tải ởmạch ngoài Nếu khi đó dòng qua thyristor có giá trị lớn hơnmột mực dòng tối thiểu, gọi là dòng duy trì, Idt, thì khi đóthyristor sẽ dẫn dòng trên đường đặc tính thuận, giống nhưđường đặc tính thuận của diode.

Nếu có dòng điều khiển đưa vào giữa cực điều khiển

đặc tính thuận sẽ xảy ra sớm hơn, trước khi điện áp thuận đạtgiá trị lớn nhất Nói chung nếu dòng điều khiển lớn hơn thì

Ngày đăng: 22/05/2024, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan