Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc thực hiện quan trắc các yếu tố vật lý trong mtlđ

50 0 0
Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc thực hiện quan trắc các yếu tố vật lý trong mtlđ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Chọn mẫu theo TCVN 5508:2009: Khi số lượng công nhân đông và trong cơ sở sản xuất không có các nguồn nhiệt nóng, lạnh, ẩm ướt lớn thì các điểm đo vi khí hậu là như Trên 400 Xác định th

Trang 1

CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUAN TRẮC CÁC YẾU TỐ VẬT

LÝ TRONG MTLĐ

Trang 2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Kỹ thuật đo Vi khí hậu

Trang 3

I VI KHÍ HẬU:

1 Đối tượng áp dụng: Nơi làm việc trong nhà

KHÔNG ÁP DỤNG

Nơi làm việc ngoài trờiCông trường xây dựng

Hầm mỏ

Phương tiện giao thôngNhà lạnh

Trang 4

Nhẹ 20 đến 3440 đến 800,1 đến 1,5 - 35 khi tiếp xúc trên 50% diện tích cơ thể ngươi.

- 70 khi tiếp xúc trên 25%

Trang 5

• Với ĐKLĐ nóng, ẩm cao thì tốc độ gió có thể lên đến 2 m/s • Nơi làm việc có điều hòa, tốc độ gió <0,1 m/s đối với LĐ nhẹ,

<0,2 m/s đối với LĐTB và <0,3 m/s đối với LĐ nặng nếu đảm bảo CO2 đạt TCCP.

• Chênh lệch nhiệt độ theo độ cao VTLV không quá 3°C.

• Chênh lệch nhiệt độ theo chiều ngang không quá 4°C đối với LĐ nhẹ, không quá 5°C đối với LĐTB và không quá 6°C đối với LĐ nặng

• Nhiệt độ chênh lệch trong nơi SX và ngoài trời không vượt quá 5°C.

Lưu ý:

Trang 6

Chọn mẫu theo TCVN 5508:2009: Khi số lượng công nhân

đông và trong cơ sở sản xuất không có các nguồn nhiệt nóng, lạnh, ẩm ướt lớn thì các điểm đo vi khí hậu là như

Trên 400 Xác định theo khoảng cách giữa các vị trí làm

việc không vượt quá 10m

3 Phương pháp đo: Áp dụng TCVN 5508:2009

3.1 Phương pháp chọn mẫu

Trang 7

Lưu ý: Cần phải đo VKH ngoài trời tại thời điểm tương ứng để so sánh, đo VKH ngoài trời trong bóng mát, không tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, cách cửa ra vào phân xưởng không quá 10m.

Chọn mẫu theo tính chất công việc:

Trang 8

- Đo vi khí hậu ở độ cao 1m cách mặt sàn đối với người lao động ngồi và 1,5m đối với lao động đứng, đi lại Việc đo cần tiến hành đồng thời cả 2 vị trí cố định và không cố định.

- Đầu đo để cách người lao động 10-25cm - Ưu tiên hướng gió thổi tới người lao động

- Khi đo tránh để trước mặt người lao động và cản trở thao tác làm việc của người lao động.

- Chờ số ổn định đọc kết quả, ghi chú lại các giá trị bất thường.

3.2 Vị trí đo

Trang 10

Thiết bị đo bức xạ nhiệt

Trang 11

II ĐỘ RỌI (độ chiếu sáng) 1 Phạm vi điều chỉnh

- Quy định mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc trong nhà

2 Phân loại

Trang 12

3 Phương pháp đo: TCVN 7114:2008 hoặc ISO 8995:2002(E)

3.2 Vị trí đo:

3 1 Phương pháp chọn mẫu:

- Có thể chọn mẫu theo số mẫu vi khí hậu hoặc tốt nhất là đánh giá từng vị trí có người lao động làm việc.

Đo chiếu sáng chungĐo chiếu sáng cục bộĐo chiếu sáng hỗn hợp

Trang 13

3.3 Thiết bị đo độ rọi:

Trang 14

- Độ rọi duy trì tối thiểu - Độ rọi duy trì tối đa

Ghi chú: Độ rọi duy trì TĐ các loại hình CV không vượt quá 10.000 Lux

4 Báo cáo kết quả

Trang 15

III TIẾNG ỒN – QCVN 24:2016/BYT 1 Phạm vi điều chỉnh:

- Quy chuẩn này không áp dụng với người làm việc sử dụng tai nghe.

2 Phân loại tiếng ồn: 2 loại

độ cực đại cao hơn cường độ cực tiểu  7dB.

cao hơn cường độ cực tiểu ≥ 7dB: + Tiếng ồn ngắt quãng (>1 giây) + Tiếng ồn xung (≤1 giây)

Trang 16

3 Phương pháp đo:

3.1 Nguyên tắc xác định:

• Tiếng ồn đo theo mức áp suất tương đương:

- Thông thường đo tại thang A giúp đánh giá sơ bộ tiếng ồn về phương diện vệ sinh so với tiêu chuẩn tối đa cho phép.

• Tiếng ồn đo theo mức áp suất âm ở các dải Octave:

- Khi đo nơi có cường độ tiếng ồn lớn (>85dB) nhất là ở các dải tần số cao thì nhất thiết phải đo theo các dải tần số.

Trang 17

3.2 Phương thức đo: TCVN 9799:2013 - Cần phân tích công

việc để có thể chọn phương thức đo phù hợp.

Phương thức 1 - Phép đo theo nguyên công:

- Phân tích công việc thực hiện trong ngày và chia thành số lượng các nguyên công đại diện

Phương thức 2 - Phép đo theo nghề:

- Lấy một số mẫu ngẫu nhiên của mức áp suất âm trong quá trình thực hiện các công việc riêng biệt

Phương thức 3 - Phép đo theo ngày:

- Đo liên tục mức áp suất âm trong các ngày làm việc trọn vẹn

Trang 18

- Máy đo phải đáp ứng được mức áp âm chung và theo

Trang 20

1.2 Phân loại theo vị trí tác động

- Rung toàn thân: Tác động lên toàn thân người lao động (Rung đứng – Rung ngang).

Trang 21

- Rung cục bộ (Tác động lên 1 bộ phận của cơ thể)

Trang 22

2 Phương pháp đo:

2.1 Nguyên tắc xác định:

-Giá trị rung được quy định theo 3 phương của hệ trục tọa độ vuông góc gắn liền với cơ thể người, quy ước như sau:

• Z - trục thẳng đứng, vuông góc với mặt đất và hướng từ chân lên đầu.

• X - trục ngang, hướng từ lưng ra ngực.

• Y - trục ngang, hướng từ vai phải sang vai trái.

- Phương pháp đo rung toàn thân theo: TCVN 6964-1:2001 - Phương pháp đo rung toàn cục bộ theo: TCVN 5127:1990

Trang 23

2.2 Vị trí đo:

 Vị trí đo rung toàn thân:

Trang 24

2.2 Vị trí đo:

Trang 25

2.3 Thiết bị đo:

- Thiết bị đo phải đáp ứng được các giá trị đo gia tốc, vận tốc, biên độ Máy phải đo được mức Rung chung, Rung ở các giải tần số từ 1HZ đến 2.500 Hz.

Trang 26

3 Tiêu chuẩn đánh giá: QCVN 27:2016/BYT

3.1 Đánh giá Rung theo gia tốc hoặc vận tốc hiệu chỉnh:

+ Vận tốc hiệu chỉnh không quá 4cm/s trong 8 giờ.

+ Rung loại 1: 0,54 m/s2 và 0,38 m/s2

+ Rung loại 2: 0,27 m/s2 và 0,19 m/s2

+ Rung loại 3: 0,086 m/s2 và 0,06 m/s2

Trang 27

3.2 Đánh giá giá trị Rung động theo phân tích dải tần số:

Dải ốc ta Hz Gia tốc rung cho phép

Trang 28

3.2 Đánh giá giá trị Rung động theo phân tích dải tần số:

Dải tần số (Hz)Gia tốc rung (m/s

Trang 29

V ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TẦN SỐ CÔNG NGHIỆP 1 Nguồn phát sinh (Tần số 50 Hz đến 60 Hz)

- Hệ thống truyền tải điện.

- Các trạm biến thế, máy biến thế, các thiết bị dùng điện.

- Các nguồn tự nhiên: Điện trường tạo thành từ các nhân ion hoá và các hoạt động khí tượng Từ trường của trái đất và lực hút của các thiên thể.

Trang 30

2 Phương pháp đo: QCVN 25:2016/BYT

thế đặt trên mặt đất, sàn làm việc:

Trang 31

Đo ĐTT tại các thiết bị cao thế, đường dây truyền tải điện:

Trang 33

4 Tiêu chuẩn đánh giá: QCVN 25: 2016/BYT

Thời gian tiếp xúc cho phép (giờ)Cường độ từ trường (A/m)

Trang 34

VI ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TẦN SỐ CAO 1 Nguồn phát sinh

1.1 Khu vực thông tin.

- Phát thanh, truyền hình, viễn thông, rada quân sự và hàng không, khí tượng,

- Các loại máy phát sóng vô tuyến từ 100KHz - 300GHz

1.2 Khu vực không phải thông tin:

- Vật lý trị liệu trong y tế, lò nung cao tần trong công nghiệp, công nghệ điện tử, máy ép cao tần

- Các loại máy phát sóng cao tần và siêu cao tần.

Trang 35

Lưu ý: Trước khi đo cần khảo sát để nắm được tần số,

công suất của máy phát.

2 Phương pháp đo: QCVN 25:2016/BYT

Điện từ trường tần số cao

Tần sốđiện trường (Cường độ

Trang 36

- Nếu tần số máy phát lớn hơn 10 MHz thì phải đo

Thời gian làm việc còn lại trong ngày, mật độ dòng năng lượng không vượt

quá 10W/cm2

Trang 38

- Quy chuẩn này quy định mức tiếp TX cho phép bức xạ tử ngoại trong vùng phổ có bước sóng từ 180nm - 400nm tại NLV.

1 Phạm vi điều chỉnh

2.1 Phân loại theo bước sóng

Trang 39

2.2 Phân loại theo nguồn phát sinh

Nguồn nhân tạo:

Trang 41

Bức xạ có 2 loại:

 Bức xạ ion hóa trực tiếp (hạt mang điện)  Bức xạ ion hóa gián tiếp (hạt k mang điện)

 Bức xạ có tính chất chung là khả năng ion hóa vật chất và khả năng đâm xuyên

VIII BỨC XẠ ION HÓA

1 Tính chất chung của Bức xạ

Trang 42

2 Tính nguy hiểm của phóng xạ

Trang 43

3 Phương pháp đo: Thông tư 19/2012/BKHCN và Thông tư

13/2014/TTLT –BKHCN-BYT

- Đo tất cả các cơ sở có nguồn bức xạ ion hóa đều phải kiểm tra định kỳ tối thiểu 1 năm/ 1 lần

3.1 Chỉ định đo

3.2 Vị trí đo:

- Cần đo tất cả các vị trí của những người làm việc trực tiếp với nguồn bức xạ ion hóa và vị trí của những đối tượng xung quanh.

Trang 44

Các vị trí đo tại cơ sở XQ y tế

Trang 46

Nguyên tắc chung khi sử dụng máy:

- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng máy.

- Chọn đơn vị máy đo phù hợp yêu cầu sử dụng.

- Máy đo được loại bức xạ: Anpha, beta, gamma, tia X, neutron vv…

- Xem giới hạn đo và giới hạn chịu đựng liều của máy để tránh đo nơi có liều vượt quá giới hạn của máy.

- Tối thiểu chuẩn máy đo 1 lần/ 1 năm.

4 Thiết bị đo

Trang 47

4 Thiết bị đo

Trang 48

5 Tiêu chuẩn đánh giá:

Giới hạn liều nghề nghiệp đối với nhân viên bức xạ trên 18 tuổi là:

- Liều hiệu dụng 20 mSv trong một năm được lấy trung bình trong 5 năm kế tiếp nhau (100 mSv trong 5 năm) và 50 mSv trong một năm đơn lẻ bất kỳ.

Giới hạn liều công chúng:

- Liều hiệu dụng 1 mSv trong một năm

 Đánh giá theo Thông tư 19/2012/BKHCN

Trang 49

Đối tượng áp dụngSuất liều tương đương (µSv/h)

- Giới hạn liều nghề nghiệp10,0

5 Tiêu chuẩn đánh giá: TT 19/2012/BKHCN (chuyển đổi)

Trang 50

50

Ngày đăng: 29/03/2024, 08:56