đồ án môn học phân tích và đánh giá bcnckt đtxd nhà máy xử lý rác thải thanh trì hà nội

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án môn học phân tích và đánh giá bcnckt đtxd nhà máy xử lý rác thải thanh trì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG.- Vai trò với Chủ đầu tư: + DAĐT là luận cứ có tính khoa học để quyết định đầu tư hay không, là căn cứ đảm bảo cho việc đầu tư v

Trang 1

Trường Đại Học Xây Dựng

BỘ MÔN KINH TẾ XÂY DỰNG

Giáo viên hướng dẫn: HOÀNG VÂN GIANG

Hà Nội – Năm 2021

Trang 2

3/ SỐ LIỆU VỀ CÔNG SUẤT:

Công suất nhà máy

1 Lượng rác thải đầu vào cần xử lý 103 tấn/

1 Nguồn vốn

2 Chiết khấu rủi ro

NGÀY GIAO NHIỆM VỤ ĐAMH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HOÀNG VÂN GIANG

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.

- Hoạt động ĐTXD có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân: là cơ sở, nền tảng và động lực thúc đẩy thực hiện nhanh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà Đảng, Nhà nước đã chủ trương đề ra

+ Hoạt động ĐTXD tạo ra sản phẩm dưới dạng các công trình xây dựng, đó chính là các TSCĐ tạo tiền đề về cơ sở vật chất ban đầu cho nền kinh tế quốc dân, từ đó các ngành kinh tế khác khai thác để sinh lợi.

+ Hoạt động ĐTXD là một hoạt động trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội, góp phần làm tăng trưởng kinh tế và đóng góp trực tiếp vào tổng sản phẩm quốc dân, tổng sản phẩm quốc nội (GNP & GDP) Ngoài ra nó còn đóng góp một nguồn thu khá lớn vào ngân sách Nhà nước (từ việc thu thuế, phí, lệ phí …).

+ Hoạt động ĐTXD chiếm một khối lượng rất lớn nguồn lực của quốc gia, trong đó chủ yếu là: Vốn, lao động, tài nguyên … Do đó, đầu tư không đúng mục đích sẽ gây ra những thất thoát và lãng phí vô cùng lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế.

+ Thông qua các hoạt động ĐTXD góp phần thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, đẩy nhanh tốc độ Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đất nước, góp phần làm tăng năng suất lao động xã hội.

=> Tóm lại, hoạt động ĐTXD mà sản phẩm cuối cùng là công trình xây dựng là mộthoạt động mang tính tổng hợp và đầy đủ tất cả các ý nghĩa bao gồm ý nghĩa về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học – công nghệ - kỹ thuật, môi trường, an ninh quốc phòng …

2 VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG.

- Vai trò với Chủ đầu tư:

+ DAĐT là luận cứ có tính khoa học để quyết định đầu tư hay không, là căn cứ đảm bảo cho việc đầu tư vốn đúng mục đích, đạt được mục tiêu đề ra với hiệu quả cao Nội dung của dự án đầu tư xây dựng quyết định và chất lượng kết quả của hoạt động đầu tư.

+ DAĐT là căn cứ để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Khi đã được phê duyệt thì dự án đầu tư là căn cứ xin cấp giấy phép đầu tư xây dựng, là cơ sở để các nhà

Trang 4

đầu tư xem xét tính khả thi của dự án DAĐT là mốc khống chế cho giai đoạn sau và giúp chủ đầu tư thực hiện các công việc đúng dự án dự kiến

- Vai trò với Nhà nước và các nhà quản lý:

+ DAĐT có vai trò quan trọng vì thông qua nó Nhà nước có thể kiểm soát được một cách toàn diện về các mặt hiệu quả tài chính (dự án sử dụng vốn nhà nước) và hiệu quả xã hội an ninh quốc phòng.

+ DAĐT là cơ sở so sánh kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra, từ đó giúp cho nhà quản lý có giấy phép thực hiện dự án tốt hơn đồng thời cũng kiểm soát được cáccông việc: sử dụng đất, địa điểm, tài nguyên, môi trường và những khía cạnh khác đối với dự án…

3 NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG.

- Theo điều 53 Luật xây dựng 2014: Nội dung của dự án đầu tư xây dựng bao gồm 2phần: Phần 1: phần thuyết minh dự án

+ Phương án khai thác và sử dụng lao động.

+ Phân đoạn thực hiện,tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án.

- Đánh giá các tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy chữa cháy và các yêucầu về an ninh quốc phòng.

Trang 5

- Tổng mức đầu tư của dự án, khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cung cấp vốn theo tiến độ, phương án hoàn trả vốn đối với các dự án có yêu cầu thu hồi vốn và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính, hiệu quả xã hội của dự án.

Phần 2: Phần thiết kế cơ sở của dự án.

Phần thiết kế cơ sở được lập phải phù hợp với từng dự án đầu tư xây dựng công trình, bao gồm thuyết minh thiết kế cơ sở và các bản vẽ.

Phần thuyết minh thiết kế cơ sở gồm :

- Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế, tổng mặt bằng công trình, hoặc phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến, vị trí, quy mô xây dựng các hạng mục công trình, việc kết nối giữa các hạng mục công trình thuộc dự án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực.

- Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ.

- Phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc.

- Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình.

- Phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật.- Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng.

Phần bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm:

- Bản vẽ tổng mặt bằng công trình hoặc bản vẽ bình đồ phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến.

- Sơ đồ công nghệ, bản vẽ dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu côngnghệ.

- Bản vẽ phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc.

- Bản vẽ phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình, kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực.

- Thông qua phân tích tài chính giúp cho chủ đầu tư bỏ chi phí ra như thế nào, lợiích thu về ra sao, so sánh giữa lợi ích và chi phí đạt ở mức nào từ đó đi đến quyếtđịnh có đầu tư hay không Giúp cho chủ đầu tư có những thông tin cần thiết để raquyết định đầu tư một cách đúng đắn.

Trang 6

- Đối với các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước thì phân tích tài chính là cơ sởđể xem xét chấp thuận hay không chấp thuận dự án và là cơ sở để cấp giấy phép đầutư.

- Phân tích hiệu quả tài chính sử dụng giá thị trường.

Nội dung phân tích tài chính bao g ồm :

Xác định các yếu tố đầu vào cho việc phân tích, như là:- Tổng mức đầu tư và các nguồn vốn.

- Chi phí sản xuất kinh doanh.- Doanh thu.

- Kế hoạch khấu hao tài sản cố định.- Xác định chi phí sử dụng đất.- Thời hạn tính toán- Lãi suất tối thiểu

Phân tích lỗ lãi trong các năm vận hành của dự án: là việc xem xét trongtừng năm vận hành của dự án lỗ hay lãi bao nhiêu tiền.

Lợi nhuận trước thuế: L = D – Ctt sx

Trong đó: L : lợi nhuận trước thuế (thu nhập chịu thuế).tt C : chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh không sxgồm VAT.

D: doanh thu.Lợi nhuận ròng:

L = L - TT tt TNDNTrong đó: L : lợi nhuận ròng.T

TTNDN: thuế thu nhập doanh nghiệp Phân tích hiệu quả chỉ tiêu thông qua 2 nhóm chỉ tiêu:

N: Năng suất của dự án

V: Vốn đầu tư cho tài sản cố định của dự án r: Lãi suất vay vốn để đầu tư hoặc giá sử dụng vốn nếu dùng vốn tự có

C Chi phí sản xuất hàng năm của dự án.n:

Trang 7

Chỉ tiêu mức doanh lợi đồng vốn đầu tư:

Trong đó: L : Lợi nhuận ròng hàng năm ( sau thuế)r

V : Vốn đầu tư của dự án cho tài sản không hao mòn.0 V : Vốn đầu tư của dự án tạo nên tài sản hao mòn thường mxuyên.

D : Định mức của doanh nghiệp về lợi nhuận đồng vốn dmđầu tư.

Nhóm chỉ tiêu động :

Đánh giá hiệu quả tài chính thông qua chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi(NPV):

Trong đó : PB : giá trị hiện tại của dòng lợi ích.PC : giá trị hiện tại của dòng tiền chi phí.Bt: khoản thu ở năm t.

Ct: khoản chi ở năm t.

n: thời kì phân tích đánh giá dự án đầu tư r: suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được của dự án.

Phân tích : NPV ≥ 0 : dự án đáng giá NPV<0 : dự án không đáng giá.

Đánh giá hiệu quả tài chính bằng chỉ tiêu suất thu lợi nội tại (IRR):

Trong đó: : khoản thu ở năm t.Bt = 0Ct: khoản chi ở năm t.

n: thời kì phân tích đánh giá dự án đầu tưIRR: suất thu lợi nội tại của dự án.

Phân tích : r : suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được của dự án IRR < r : dự án không đáng giá.

IRR ≥ r : dự án đáng giá Phân tích an toàn tài chính và độ nhạy của dự án.

Phân tích an toàn về vốn đầu tư cho dự án : Tính hợp lý của cơ cấu vốn thông qua các tỉ lệ sau:

Trị số K1 càng lớn thì an toàn nguồn vốn càng cao

Trị số K2 càng nhỏ thì an toàn nguồn vốn càng cao Theo kinh nghiệm thực tế thì K2 không nên vượt quá 40% là hợp lý.

Phân tích an toàn theo phân tích hòa vốn :

Trang 8

Phân tích an toàn theo phân tích hòa vốn thường sử dụng phân tích hòa vốn lỗ lãi cho từng năm vận hành

Sản lượng hòa vốn của dự án được xác định theo công thức:

Doanh thu hòa vốn của dự án được xác định bằng công thức sau:

Trong đó: : Sản lượng hòa vốn.Qh Dh: Doanh thu hòa vốn.

FC: Tổng chi phí cố định của dự án.

: Giá bán tính cho 1 đơn vị sản phẩm.g

: Chi phí biến đổi tính cho 1 đơn vị sản phẩm.v

Phân tích an toàn theo khả năng trả nợ :

Trong đó: Bnt: Nguồn tài chính dùng để trả nợ ở năm t

Ant: Số nợ phải trả ở năm t bao gồm cả nợ gốc và lãi

Knt: Hệ số có khả năng trả nợ ở năm t Knt < 1 thì khả năng trả nợ đúng hạn là thấp 1 ≤ K ≤ 2nt thì khả năng trả nợ đúng hạn là trung bình 2 ≤ K ≤ 4nt thì khả năng trả nợ đúng hạn là cao, an toàn cao.

Phân tích an toàn theo thời hạn hoàn vốn :

- Thời hạn hoàn vốn là khoảng thời gian cần thiết để dự án thu hồi hếtchi phí đầu tư bỏ ra nhờ lợi nhuận và khấu hao thu được trong quá trình vận hành dự án

- Thời hạn thu hồi vốn càng ngắn thì an toàn tài chính càng cao và ngược lại.

- Thời hạn hoàn vốn có thể được xác định theo phương pháp tĩnh hay phương pháp động Nếu theo phương pháp động thì thời hạn hoàn vốn xác định theo công thức sau:

Trong đó: : Thời hạn thu hồi vốnTh

b Phân tích kinh tế - xã hội

- Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án là những hiệu quả mà dự án mang lại cho cộng đồng và quốc gia Việc phân tích kinh tế -xã hội của dự án đầu tư là đánh giá lợi ích, tác động mà dự án tạo ra đối với nền kinh tế và xã hội, trên quan điểmvà góc độ lợi íchcủa quốc gia và toàn xã hôi Tính toán theo giá kinh tế.

Trang 9

- Nội dung phân tích kinh tế - xã hội bao gồm :

+ Phân tích giá trị sản phẩm gia tăng của dự án đầu tư tính cho hàng năm và cả đờicủa dự án.

+ Mức thu hút lao động làm việc + Mức đóng góp vào ngân sách Nhà nước.

+ Cải thiện điều kiện lao động cho công nhân, tăng thu nhập cho công nhân, giả quyết thất nghiệp

+ Bảo vệ môi truờng sinh thái, tự nhiên.

Quy mô dự án :

- Căn cứ vào Thông tư 03/2016/TT- BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng ban hành Thông tư Quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng Phụ lục I, bảng 1.3 mục 1.3.3 “Phân loại, phân cấp công trình hạ tầng kỹ thuật” thì Dự án công trình hạ tầng kỹ thuật có công suất từ 200 ÷ <500 Tấn/ngày (364 tấn/ ngày đêm) nên Công trình thuộc cấp I

Mục đích đầu tư : Nhằm xử lí rác thải cho Thanh Trì và một số vùng lân cận.Giải pháp xây dựng : Xây dựng theo tiêu chuẩn môi trường của châu Âu.Trang thiết bị: Đầy đủ, một phần thiết bị trong nước và một phần thiết bị

nhập từ Phần Lan đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Trang 10

“Xác định theo suất vốn đầu tư xây dựng công trình

Tổng mức đầu tư xây dựng xác định trên cơ sở khối lượng, diện tích, công suất hoặcnăng lực phục vụ theo thiết kế cơ sở và suất vốn đầu tư tương ứng được công bố phùhợp với loại và cấp công trình, thời điểm lập tổng mức đầu tư, khu vực đầu tư xâydựng công trình và các chi phí khác phù hợp yêu cầu cụ thể của dự án”

- Tổng mức đầu tư của dự án được xác định theo công thức sau:

GTMĐT = GBT,TĐC + G + G + GXDTB QLDA + G + G + GTV KDP

Trong đó:

GTMĐT : Tổng mức đầu tư của dự án.

GBT,TĐC : Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư GXD : Chi phí xây dựng.

GTB : Chi phí thiết bị.

GQLDA : Chi phí quản lý dự án. GTV : Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.

GK : Chi phí khác. GDP : Chi phí dự phòng.

1 Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

* Chi phí bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư gồm các khoản:

- Chi phí bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất - Chi phí hỗ trợ ổn định đời sống và chuyển đổi việc làm - Chi phí tổ chức bồi thường giải phóng mặt bằng.

Trang 11

Bảng 1.10c Kế hoạch huy động vốn trong thời gian xây dựng (sau thuế VAT) chưa tính đến chi phí dự phòng Đơ

ưu đãiVay

ưu đãiVay

ưu đãiVay

Nguồn vốn Tự có Vay ưuđãi

.8405.000.

Trang 12

c Dự trù lãi vay vốn trong thời kỳ xây dựng * Căn cứ xác định:

- Kế hoạch huy động vốn của dự án

- Lãi suất vay vốn, thời gian vay, phương thức tính lãi (giả định trong thời kỳ xây dựng chưa trả nợ cả gốc và lãi)

Lập bảng dự trù lãi vay vốn trong thời gian xây dựng

Tính lãi trong thời kỳ xây dựng: do lãi ghép tính theo năm mà thời gian vaytheo tiến độ các quý nên tính lại lãi suất theo quý theo công thức:

Bảng 1.11a Dự trù lãi vay vốn vay ưu đãi trong thời kỳ xây dựng (lãi suất i=1%)

Đơn vị tính: 1000đST

1 Vốn vay trongquý

2 Vốn vay đầumỗi quý

27.090.6393 Vốn vay tích

lũy tới cuốiquý (gốc+lãi)

27.361.545

Trang 13

4 Tiền lãi sinhra trong quý5 Lãi vay tích

lũy tới cuối

Bảng 1.11b Dự trù lãi vay vốn vay thương mại trong thời kỳ xây dựng (lãi suất i=3,25%)

3 Vốn vay tích lũy tới cuối quý

4 Tiền lãi sinh ra trong quý 256.095 1.095.031 1.961.233 2.156.3645 Lãi vay tích lũy tới cuối quý 256.095 1.351.126 3.312.359 5.468.723

Đơn vị tính: 1000đ Từ bảng dự trù lãi vay vốn trong thời kỳ xây dựng

Đối với lãi vay của Vốn Vay Ưu Đãi là: 1.152.949 (1000 đồng)Đối với lãi vay của Vốn Vay Thương Mại là : 5.468.723 ( 1000 đồng)Tổng dự trù lãi vay trong thời gian Xây Dựng là: 6.621.672 (1000 đồng) d Tính chi phí dự phòng.

* Căn cứ xác định:

- Theo phụ lục số 1 Thông tư 09/2019/TT-BXD, chi phí dự phòng được xác định bằngtổng của chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và chi phí dựphòng do yếu tố trượt giá.

+ Chi phí dự phòng cho yếu tố công việc phát sinh được xác định bằng tỷ lệ phần trăm(%) trên tổng chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí xây dựng, chi phí thiếtbị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác

+ Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định trên cơ sở độ dài thời gianthực hiện dự án, tiến độ phân bổ vốn theo năm, bình quân năm mức độ biến độnggiá xây dựng công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất, phù hợp với loại công trình,

Trang 14

theo khu vực xây dựng và phải tính đến xu hướng biến động của các yếu tố chi phí,giá cả trong khu vực và quốc tế.

* Công thức xác định:

GDP = GDP1 + GDP2 Trong đó:

G - Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phátDP1sinh.

G – Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá DP2

- Xác định chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh G (theo PhụDP1lục 1 Thông tư 06/2016/TT-BXD)

=> GDP1 = 10% x (GBT,TĐC + G + G + GXD TBQLDA + G + G )TVK

= 10% x (11.954.587,5 + 48.387.130 + 53.773.447 + 8.573.549,91) = 12.268.871 (1000 đồng)

- Xác định chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá

(V¿ ¿t¿−Lvayt)×[(IXDCTbq±∆ IXDCT)t−1]¿¿

∆ IXDCT : mức dự báo biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khuvực và quốc tế so với chỉ số giá xây dựng công trình bình quân quý đã tính.

Trang 15

Bảng 1.12a Bảng tính chỉ số giá xây dựng bình quân

Nội dung

Quý 3Quý 4Quý 1Quý 2Quý 3Quý 4Quý 1Quý 2Quý 3Quý 4Quý 1Quý 2

Chỉ số giá xây dựng 97,17

97,31 97,82

Chỉ số giá liên hoàn 1,0001 1,005 1,0018 1,0008 1,0006 0,9985 1,0063 0,9996 0,9995 0,9973 0,9877

Bảng 1.12b Bảng tính chi phí dự phòng do trượt giá

ĐơST

1 Chi phí đầu tư chưa cótrượt giá

815.844 14.436.945

759.090 13.031.10

5 30.557.331 30.557.331 30.557.3312 Hệ số trượt giá (1 + k)t 1,0000572 1,00001

5 Cộng dồn trượt giá 46,67 211,25 1.159,44 4.156,59 13.018,22 23.407,7

1 35.630,64

Trang 16

Tổng chi phí dự phòng (sau thuế VAT) là: GDP = GDP1 + GDP2

= 12.268.871 + 38.659 = 12.307.530 (nghìn đồng)8 Tổng hợp tổng mức đầu tư của dự án.

Bảng 1.13 Tổng hợp tổng mức đầu tư của dự án

Đơn vị tính: 1000đST

trước thuếVAT

Chi phísau thuế

VAT1 Chi phí xây dựng 43.988.300 4.398.830 48.387.1302 Chi phí thiết bị 48.884.952 4.888.495 53.773.4473 Chi phí bồi thường giải

phóng mặt bằng, táiđịnh cư

4 Chi phí quản lý dự án,chi phí tư vấn đầu tưxây dựng và chi phíkhác ( chưa có lãi vayvà vốn lưu động).Trong đó:

- Lãi vay vốn trong thờigian xây dựng- Vốn lưu động banđầu

5.110.610,91

5.621.6724.998.575,

Vậy tổng mức đầu tư của dự án là: 145.523.817 (nghìn đồng) sau thuế VAT.

Vốn đầu tư hình thành tài sản cố định = Tổng mức đầu tư – Vốn lưu động ban đầu

= 145.523.817 – 4.998.575,5

= 140.525.242 (nghìn đồng) II Xác định chi phí hoạt động sản xuất – kinh doanh của dự án trong các năm vận hành.

1 Chi phí sử dụng điện, nước (không có thuế VAT).

* Căn cứ xác định

Trang 17

- Chi phí sử dụng điện, nước của dự án là chi phí tiêu hao điện, nước do quá trình làmviệc, sinh hoạt, điện thắp sáng ban đêm cho bảo vệ, nước cho làm vệ sinh, tưới cây vàmột số nhu cầu khác của dự án.

- Xác định chi phí này có thể căn cứ lượng điên, nước tiêu hao, giá điện, nước hoặc cũngcó thể căn cứ vào mức tiêu hao điện, nước tính theo % so với doanh thu (có thể sử dụng ởmức từ 3% so với doanh thu)

* Lập bảng xác định chi phí sử dụng điện nước.

STT Nội dungĐơn vịtínhlượngKhốiĐơn giá

Tỉ lệ sảnphẩm đầu

ra so vớilượng rácđầu vào

Doanh thuCông suất nhà máy

INhu cầu đầu vào

1 Lượng rác thải đầu vào cần xử lí

IISản phẩm đầu ra (100% công suất)

6 trườngThu phí vệ sinh môi tấn/năm 120000 30 1 3.600.000

Bảng 1.14 Chi phí sử dụng điện nước trong các năm vận hành.ST

20 51.123.960 56.804.400 51.123.960 45.443.5202 Chi phí sử dụng

điện nước (3%) 1.363.305,6 1.533.718,8 1.704.132 1.533.718,8 1.363.305,6 Đơn vị tính: 1000đ

Trang 18

2 Chi phí trả lương cho cán bộ, công nhân quản lý điều hành dự án * Căn cứ xác định.

- Căn cứ vào số lượng cán bộ công nhân viên quản lí điều hành dự án.

- Căn cứ mức lương bao gồm cả phụ cấp của từng loại (mức lương được lấy theo mặtbằng chung trên thị trường cho các công việc tương tự).

- Hình thức trả lương của dự án áp dụng (trả theo thời gian).

Lương thángbình quân

Chi phí trảlương năm

2 Phòng hành cính tổng hợp (kểcả bảo vệ)

Vậy tiền lương phải chi trả cho cán bộ công nhân viên là: 7.044.000 (nghìn đồng)

3 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng tài sản.

Trang 19

- Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng nhà, công trình kiến trúc, trang thiết bị hàng năm Chi phí

này thường lấy theo số liệu thống kê bình quân tỷ lệ chi phí sửa chữa, bảo dưỡng so vớigiá trị tài sản.

+ Chi phí sửa chữa nhà cửa bằng 2% so với giá trị tài sản + Chí phí sửa chữa thiết bị bằng 4% so với giá trị tài sản.

Bảng 1.16 Dự trù chi phí sửa chữa, bảo dưỡng trong các năm vận hành(trước thuế VAT)

Đơn vị tính: 1000đT

T Tên tài sản Giá trị tài sản phí sửa chữaTỷ lệ % chi năm từ năm 1 đến năm 20Chi phí sửa chữa hàng

Vậy chi phí sửa chữa, bảo dưỡng tài sản hàng năm là: 2.835.164 (nghìn đồng)

4 Chi phí bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp, trích nộp kinh phí công đoàn * Các căn cứ xác định

- Căn cứ vào số lượng cán bộ, công nhân viên của dự án- Mức lương của cán bộ, công nhân viên

- Quỹ lương hàng năm của dự án.

- Mức quy định nộp phí bảo hiểm xã hội.

Căn cứ theo Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 mức đóng bảo hiểm xã hộicho các đội tượng lao động trong dự án là 17,5 % quỹ tiền lương, tiền công (đóng vào cácquỹ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, quỹ hưu trí tử tuất).

- Mức đóng bảo hiểm y tế.

Căn cứ theo quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 về mức đóng và trách nhiệmđóng bảo hiểm y tế của dự án, các đối tượng người lao động trong dự án được đóng mứcbảo hiểm y tế là 3 % quỹ tiền lương, tiền công.

- Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp.

Căn cứ theo quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 quy định mức đóng tiền bảohiểm thất nghiệp là 1% quỹ tiền lương, tiền công.

- Mức trích nộp kinh phí công đoàn.

Trang 20

Căn cứ theo NĐ191/2013/NĐ-CP ban hành ngày 25/11/2013 chính thức có hiệu lực

Bảng 1.17a Chi phí tiền lương cơ bản chưa kể đến phụ cấp và các khoản hỗ trợ khác

Đơn vị tính: 1000đ

TBộ phận công tácChức danh

Chi phí trảlương hàng

Tỷ lệlương cơ

Chi phí trảlương cơ bản

hàng năm

2 Phòng hành cính tổng hợp(kể cả bảo vệ)

Ngày đăng: 21/05/2024, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan