1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán mô phỏng trạng thái đường ống phân phối khí khi bổ sung c3 tỉ lệ 1 5 5

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính toán mô phỏng trạng thái đường ống phân phối khí khi bổ sung C3, tỉ lệ 1:5/5
Tác giả Đinh Văn Bắc, Trần Thị Hoài Phương, Nguyễn Thế Thanh, Lương Thị Huyền Trang, Nguyễn Văn Tú, Nguyễn Tú Quân, Nguyễn Quang Khánh, Vũ Thanh Huyền, Lê Thanh Hải, Phan Huy Tú
Người hướng dẫn Nguyễn Anh Vũ
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

• Đưa Propan vào lưu lượng khí thấp áp theo tỷ lệ 1:5 mà không xảy ra hiện tượng dòng lỏng... Hàm lượng methane trong các mỏ khí condensate... Hàm lượng khí trơ trong khí các mỏ khí cond

Trang 1

Nguyễn Văn Tú - 20191157 Nguyễn Tú Quân - 20191036 Nguyễn Quang Khánh - 20190891

Vũ Thanh Huyền - 20190879

Lê Thanh Hải - 20190798 Phan Huy Tú - 20191158

GVHD: Nguyễn Anh Vũ

Trang 2

• Đưa Propan vào lưu lượng khí thấp áp theo

tỷ lệ 1:5 mà không xảy ra hiện tượng dòng lỏng

Trang 3

1 Tổng quan khí Thái Bình

1.1 Hàm lượng methane

Hình 1 Hàm lượng methane trong các mỏ khí condensate

Trang 4

1 Tổng quan khí Thái Bình

1.2 Hàm lượng khí trơ

Hình 2 Hàm lượng khí trơ trong khí các mỏ khí condensate

Trang 5

1 Tổng quan khí Thái Bình

1.3 Hàm lượng hơi nước

- Hàm lượng hơi nước trong khí mỏ Thái Bình từ 7,6 - 12,1lb/mmscf, cao hơn

so với tiêu chuẩn của khí vận chuyển bằng đường ống (<7lb/mmscf)

- Do trên giàn Thái Bình không có thiết bị tách nước trước khi đưa vào đường ống vận chuyển, do đó cần áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế sự tạo thành hydrate và ăn mòn đường ống.

- Bổ sung hệ thống làm khô khí để giảm nguy cơ ăn mòn và hydrate hóa trong

hệ thống vận chuyển và xử lý.

Trang 6

1 Tổng quan khí Thái Bình

1.4 Hàm lượng H2S và CO2

Hình 3: Hàm lượng H2S trong khí các mỏ khí condensate

Trang 7

1 Tổng quan khí Thái Bình

1.5 Hàm lượng thủy ngân

Hình 4: Hàm lượng paraffin rắn của các loại condensate

Trang 8

1 Tổng quan khí Thái Bình

•Ngành công nghiệp: Sử dụng trong các quy trình sản xuất, hệ thống điều khiển và đo lường, cung cấp năng lượng cho máy móc và thiết bị, hệ thống nén khí, hệ thống nhiên liệu và đốt cháy, hệ thống làm lạnh và hệ thống kiểm soát áp suất.

•Hộ gia đình: Sử dụng trong các thiết bị gia dụng như nấu ăn, lò nướng, máy sưởi, hệ thống nước nóng, máy sấy và các thiết bị khác.

•Năng lượng: Sử dụng trong các hệ thống nhiên liệu như hệ thống nhiên liệu tự động, lò đốt, hệ thống nhiên liệu dự phòng và các thiết bị sử dụng khí đốt.

•Hệ thống an toàn: Sử dụng trong hệ thống báo cháy, báo động khí gas, hệ thống rò rỉ khí gas và các thiết bị an toàn khác.

1.6 Ứng dụng

Trang 9

2 Dòng nguyên liệu vào và các sản phẩm

2.1 Dòng nguyên liệu đầu vào

Bảng 1 Thành phần dòng nguyên liệu đầu vào

Hình 5 Đường bao pha và xác định nhiệt độ hình

thành hydrate (TB2019 + HR)

Trang 10

2 Dòng nguyên liệu vào và các sản phẩm

2.2 Sản phẩm của

quá trình

- Khí khô : + Lượng khí khô thu được được vận chuyển sang

Xí nghiệp phân phối khí thấp áp (LGDS)

+ Lượng khí này một phần được bán dạng khí thấp áp (KTA) và lượng còn lại được nén tới áp suất 250 bar (CNG) rồi được bán cho khách hàng

+ Khí thấp áp là khí khô (C1, C2) được vận chuyển tới 22 trạm khách hàng trong khu công nghiệp Tiền Hải

+ Tại mỗi trạm khách hàng, khí sẽ được giảm áp xuống còn 2-3 bar rồi đi qua hệ thống metering

đo lưu lượng.

Trang 11

• Propan thường được trộn với

một lượng nhỏ của propylen,

butan và butylen để sản xuất một

loại nhiên liệu - khí dầu mỏ hoá

lỏng (liquified petroleum gas,

hay LPG, hoặc khí LP).

Trang 12

3 Propan (C3)

• Tính chất:

- C3 là chất khí không màu không

mùi, không tan trong nước

Trang 13

4 Tại sao phải

và kiểm soát quá trình làm việc của hệ thống.

• Điều chỉnh tỷ lệ khí: việc thay đổi tỷ lệ Propan và các thành phần khí khác trong dòng khí có thể ảnh hưởng đến hiệu suất và tính chất của quá trình hoạt động.

• Tăng hiệu suất nhiệt động học: Bổ sung C3 vào làm tăng nhiệt lượng tổng thể của hệ thống và tăng hiệu suất làm việc của thiết bị

Trang 14

•Kiểm tra van điều chỉnh dòng khí: van không bị kẹt và hỏng.

•Điều chỉnh áp suất và tỷ lệ Propan: cần phải tính toán áp suất và tỷ lệ Propan thêm vào để không xuất hiện dòng lỏng.

Trang 15

6 Đưa Propan vào

• Đảm bảo được điều kiện nhiệt độ

• Kiểm tra và làm sạch ống dẫn: Đảm bảo rằng ống dẫn không có chướng ngại vật và đủ rộng để chịu được lưu lượng Propan.

Trang 16

7 Phát triển khí Thái Bình trong tương lai

• Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo:

Sử dụng C3, C4 tái tạo từ các nguồn biomass, khí thải công nghiệp hoặc các nguồn tái tạo khác có thể giảm thiểu tác động đến môi trường.

• Cải tiến công nghệ chuyển đổi: Các công nghệ chuyển đổi từ khí Thái Bình sang năng lượng ( như đốt cháy hoặc sử dụng trong nhiệt điện) có thể được cải tiến để tăng hiệu suất và giảm khí thải.

Trang 17

8 Mô phỏng tính toán đường ống bằng phần mềm HYSYS

Hình 6: Case mô phỏng hệ thống phân phối khí (chưa cấp bù C3)

Trang 18

8 Mô phỏng tính toán đường ống bằng phần mềm HYSYS

Trang 19

8 Mô phỏng tính toán đường ống bằng phần mềm HYSYS

Hình 8: Case mô phỏng hệ thống phân phối khí đã cấp bù C3

Trang 20

8 Mô phỏng tính toán đường ống bằng phần mềm HYSYS

Trang 21

8 Mô phỏng tính toán đường ống bằng phần mềm HYSYS

Hình 10: Đồ thị thể hiện độ giảm áp theo chiều dài đường ống

Trang 22

8 Mô phỏng tính toán đường ống bằng phần mềm HYSYS

Trang 23

• Việc cấp bù C3 vào dòng khí KTA cần phải kiểm soát chặt chẽ điều kiện nhiệt độ, áp suất, tỷ lệ giữa lưu lượng dòng C3 với dòng KTA để tránh hiện tượng tạo lỏng trong dòng khi vận chuyển trên đường ống.

23

Trang 24

THANKYOU

Ngày đăng: 21/05/2024, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w