1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế

200 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Thừa Thiên - Huế
Tác giả Lê Xuân Tài
Người hướng dẫn GS.TSKH. Đặng Trung Thuận, TS. Trịnh Hân
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Chuyên ngành Địa chất
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 52,98 MB

Nội dung

QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNGCHẤM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP NHÀ NƯỚC về luận án của nghiên cứu sinh: Lê Xuân Tài Đề lài: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- Cầu H

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ XUÂN TÀI

ĐẶC ĐIỂM

DIA HOA TRAM TICH VA MOI TRƯỜNG NƯỚC

CUA HE DAM PHA TAM GIANG - CAU HAI

THUA THIEN - HUE

LUAN AN TIEN SI NGANH DIA CHAT

Người hướng dan khoa học:

GS.TSKH ĐẶNG TRUNG THUẬN

TS TRỊNH HÂN

HA NOI - 2002

Trang 2

1.1.“ tậ 6! 6phiên cứu hệ đầm phá occeeễeễeee 8

RE Co d ng tước năm GTS ao ceeeoeoceeeaeoceeearoooeeễrễeeee 8

E CN as Ween ea GT ain cst scsi 9 C2 Cie peeing pilin ng liên CỚNG eễŸễe cŸễĂằeằeễŸŸcŸŸỶeee.ee 12

Re eeeasiseễees=nsnennnỶsnnễsnnneenễsnnenxe 12

ee Re: | ere 15

Chương 2: Điều kiện địa lý tự nhiên của

hệ dam phá Tam Giang - Cầu Hai 18

2.1 Các điều kiện địa lý của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai I8

2.1.1 Địa hình Ă SG nh hy, I8

2.1.2 Đặc điểm khí hậu ¿552522222 ceesce2 19

2.2 Chế độ thủy Văn woe cececceeeseeseeceeeeteeeeneesesesneeenaeenaeeniees 24

2.2.1 Thủy văn SONG sọc SH HH He 24

Chương 3: Địa chất của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 36

SR, «Ein Rr ele es HH sesseoeenssiẳeseneeeeeeneeneeeeỶeễoreễeareễỶaeee 6

3.1.1 Dia tầng cece eccecesseesseceeecseeceseeceseeceeeesceeeeseeseeenseeesaees 36

Skt Cie KHÁNH lie XĂN GBS cecennnnneeoonnenoiraaroennioaỷ-ernar„rane 50 Kiểu, TIẾN a 5]

3.2 Đặc điểm môi trường lắng dong trầm tích Dé Tứ a

3.3 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ đầm phá TG - CH 54

3.4 Hệ đầm phá trong thời gian hiện nay 55

Chương 4: Địa hóa tram tích đáy của hệ dam phá 60

4.1 Thành phần cơ học va phân bố trầm tích đáy 60

4.1.1 Một số khái niệm +2 cv S222 S2 treo 60)

4.1.2 Thanh phần độ hat và các loại trầm tích 6]

4.1.3 Thanh phần khoáng vật nhẹ của trầm tích 63

4.1.4 Khoáng vật nang trong trầm tích 63

Trang 3

4.1.5 Nguồn cung cấp vật liệu trầm tích . - 65

" TA ( (AI Qtiy - 66

427 Điahóatrimtíchđấy 72

MEA, Hệ Cc Chil Giles nghiên cứu 72

422 pH cite trem tích 72

4.2.3 Eh và các dạng Fe”', Fe**, Mn”' của trầm tích 74

¬_¬ ` ổ' .s —— 76

_ŠW 13 c7 , CL TURD a 5 76

` TH -& SŠ+K.F —.—- —- 79

ee re 80 4.3 Mối liên quan giữa trầm tích và phân bố động vat đáy : 86

Chương 5: Địa hóa môi trường nước của hệ đầm phá _ 88

5.1 Hé thống các chỉ tiêu nghiên cứu - - 88

5.2 Nhiệt độ va sự phân tang về nhiệt độ của nước 89

5.3 Độ mặn va sự phân tầng về độ mặn của nước _ 9|

5.4 pH của MUG _ Ăn nh nhe Hưườ 96 55, TERRE veeseedendjiketcdeeenhdtesetidtdedoboihiooaoreee 97 Ti, TEPC 4Ý tet 99 57, TOR CRT tinier 100 SE DOD DOGG }ÝV 100 SS Che chil diets dala Ne các seccŸneeeryeeeeeeseesee.e 101 5.10 Các nguyên tố kim loại nặng trong nước _ 102

5.11 Mối tương quan giữa các chi tiêu địa hóa _ 104

5.12 Sự biến đổi môi trường nước do mở các cửa biển mở vào tiếng THÍ Wếm TY csisssnssmmncnnnmmansmammananamasnv 106 5.13 Liên hệ giữa môi trường nước với sự phân bố của một số sinh vật đáy của hệ sinh thái đầm phá _ 112

5.14 Mối liên quan giữa khai thác nguồn lợi với sự biến động môi trường NUGC _ - - -+-‹ 115

Chuong6: Vandé khai thác, sử dung hop lý tài nguyên và môi trường ở hệ đầm phá TG - CH dưới góc độ địa hóa 118 6.1 Quan điểm về môi trường bên vững ở hệ đầm pha TG - CH 118

6.2 Các nguyên nhân co ban ảnh hưởng đến môi trường 119

we 119 6.2.2 Các nguyên nhân sinh occ cece ceceeceeeeeeeeeeceteeeeeeeeeeeeneneaes 122 6.3 Một số dé xuất về môi trường va phát triển bền vững ở hệ dầm phá TG - CH trên quan điểm Địa hóa _ 126

Kết luận và kiến nghị 129

lanh mục các công trinh của tác giả 131

Tài liệu tham khảo 22 222cc: 132

Trang 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ HÀ NỘI

.~======= 1) ae Độc lập - Tu do - Hạnh phúc SỐ: ‘ O49 /DT-SbI | ere er nner ee

Hà Nội, ngày 7 thang 8 năm 2002

CỘNG HOA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIET NAM

QUYẾT ĐỊNHCUA GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NÓI

V/v: Thanh lập Hội đồng cấp nhà nước chấm luận ấn tiên si

GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NOI

- Can cứ Nghị định sở 07/200110ND-CP ngày O1 tháng 02 năm 2001 của Chính phủ về

Dai học Quoc gia;

- Can cứ Quy chế Tổ chức và Hoạt động của Dai học Quốc gia ban hành theo Quyét

dinh xố 16/20011QD-1Tg ngày 12 tháng 02 năm 2001 của Thi tướng Chính phủ

- Can cứ Quyết định số 24/2000UQ0D-BGD&DT ngày 28/6/2001 của Hà trưng Hộ Gido duc va Dao tạo về việc uy quyển cho Giám đốc DITQG cap bằng tiên si;

-Theo để nghỉ của các ông Trưởng ban Đào tạo, Miéu trưởng trường Dat học Khoa học

Lhr nhiên,

QUYẾT ĐỊNH

Điều T: Thành lập Hội đồng cấp nhà nước chấm luận án tiên sĩ của nphiên cứu

sinh Lê Xuân Tai.

Lễ tài: "Dae điểm địa hoá trầm tích va môi trường nước của hệ dam phá Tam Giang

- Cầu Hai, Thừa Thién - Hué”.

Chuyên ngành: Thạch học - Khoáng hoc - Trầm tích học; Mã số: T 06.03.

[anh sách các thành viên của Hội đồng kèm theo quyết định này.

Điều 2: Ông Hiệu trường trường Đại học Khoa học Tự nhiên có nhiệm vụ tổ chức

hảo vệ luận án cấp nhà nước theo Quy chế Đào tạo sau đại học hiện hành cua Bo Gide dục và Đào tạo và Quy định tam thời về đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc pia Hà Nội.

Điều 3: Các ông Chánh văn phòng, Trưởng ban Đào tạo, [Hiệu trưởng trường Đại

học Khoa học Tự nhiên, các thành viên trong Hội đồng cấp nha nước châm luận án tiên

sĩ chịu trách nhiệm thí hành quyét định nay ¬

GIÁM ĐỘ ĐÁ HOÈ QUỐC GIÁ HÀ NOT Aw

Trang 5

Trách nhiệm

trong Hol đẳng

Chit tịch

GS.TS Mai Trọng Nhuận Đại học Quốc gia HN

“TPGS TS Nguyễn Khắc Vinh | Địahoá | Hội Địa chat Việt Nam

-a NI es-ate pi-a ee :

PGS TSKI Dang Văn Bat De tứ chi

Viện Dia chat

T5 Lê Thi Lai

Trung tâm KITEN& CNOG

Trang 6

QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG

CHẤM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP NHÀ NƯỚC

về luận án của nghiên cứu sinh: Lê Xuân Tài

Đề lài: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước

của hệ đầm phá Tam Giang- Cầu Hai Thừa Thiên HuếChuyên ngành: Thạch học, khoáng học, Trầm tích học

Mã Số: 1.06.03

Ngày 14 tháng 9 năm 2002, Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước cho luận

án của nghiên cứu sinh Lê Xuân Tài đã họp tại Trường Dai học Khoa Học Tu nhiên

để chấm luận án nói trên Sau phần khai mạc, Hội đồng đã nghe nghiên cứu sinh

trình bày tóm tắt nội dung luận án Sau khi nghe các ý kiến nhận xét của phản biện,

Hội đồng đặt câu hỏi và nghiên cứu sinh trả lời, Hội đồng đã họp để ra quyết nghị đánh giá luận án với những điểm sau đây:

1 Luận án của nghiên cứu sinh Lê XuânTài được xây dựng trên cơ sở một

khối lượng tư liệu phong phú và đa dạng về địa chất, trầm tích, địa hoá,

và môi trường.

2 Nghiên cứu sinh đã sử một hệ phương pháp đồng bộ, hợp lý, hiện đại và

có độ tin cậy cao để sử lý nguồn tài liệu phong phú nói trên.

3 Luận án có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn, góp phần hoàn thiện

phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu hệ đầm phá ven bờ đồng thời góp phần tích cực làm phong phú hệ thống tài liệu nhằm phát

triển ngành địa hoá trầm tích ở Việt Nam Kết quả của luận án có thể làm

cơ sở cho công tác định hướng khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi

trường và phát tiển bên vững hệ đầm phá Tam Giang - Câu Hai cũng như

các hệ đần phá khác có điều kiện tự nhiên tương tự ở Việt Nam.

4 Luận án có những điểm mới sau đây: a Phát hiện đặc điểm địa hoá trầm

tích, qui luật biến đổi môi trường nước theo không gian và thời gian của

Trang 7

hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai b Phát hiện bổ sung và giải thích hiện

tượng phân tầng ngược về nhiệt độ , độ mặn của hệ đầm phá c Phát hiện

ô nhiễm đồng trong trầm tích đáy d Xác lập được sự biến động môi

trường nước của hệ đầm phá do mở thêm 3 cửa biển mới vào tháng

11/1999 và đã chứng minh tính tích cực của sự biến động đó.

5 Luận án của nghiên cứu sinh Lê Xuân Tài có chất lượng cao không trùng

lặp với những công trình đã công bố ở trong và ngoài nước Tóm tắt của

luận án phản ánh đúng nội dung của luận án Luận án trình bày đẹp, đáp

ứng đủ yêu cầu đối với luận án Tiến sĩ theo quy định hiện hành Công

trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh Lê Xuân Tài xứng đáng là một luận

án Tiến sĩ Địa chất học và nghiên cứu sinh xứng đáng được nhận học vị

Tiến sĩ.

Số thành viên Hội đồng nhất trí quyết nghị:

7/7 đánh giá luận án thuộc loại xuất sắc

Hội đồng nhất trí kính đề nghị Đại học Quốc gia Hà Nội cấp bằng Tiến sĩ cho

nghiên cứu sinh Lê Xuân Tài.

Ngày 14 tháng 9 năm 2002 a

Chu tịch Hội đồng

GS.TS Mai Trọng Nhuận

Trang 8

BẢN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Về đề tài: Dac điểm dia hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam

Giang- Cầu Hai- Thừa Thiên Huế

Viện Dia chất và Môi trường

Hội Địa chất Việt Nam

()

Trang 9

NOI DUNG NHẬN XÉT

1 Hon 50 năm qua ngành địa chất Việt Nam đã đạt nhiều thành qua trong

nghiên cứu lập bản đồ dia chất, phát hiện tim kiếm thăm dò khoáng san

v.v nhằm làm sáng tỏ cấu trúc dịa chất Việt Nam, đánh giá tài nguyên khoáng

sản phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước Trong

những năm gần đây công tác nghiên cứu điều tra địa chất đã chú ý đến nhiều

chuyên đề khác nhau liên quan đến việc khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững.

Việc nghiên cứu dia hoá trầm tích và môi trường nước hệ dam phá Tam

Giang- Cau Hai -Thừa Thiên Huế là việc làm cấp thiết mang tính thời sự nhàm

phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế của Thừa Thiên Huế và bảo vệ môi trường

để phát triển bền vững.

2 Hướng nghiên cứu dia hoá trầm tích nói chung và dia hoa tram tích heđầm phá nói riêng là hướng nghiên cứu mới trong ngành dịa chất Việt Nam Thậpniên 80 của thế kỷ trước mới bat đầu có một số công trình nghiên cứu về vấn đềnày, sau đó 10 năm da có gần 10 công trình nghiên cứu đặc điểm dia hoá trầm

tích và các van đề liên quan ở hệ đầm phá Tam Giang- Cầu Hai Tuy nhiên chưa

có công trình nghiên cứu nào di sâu phân tích các chỉ tiêu dia hoá môi trường như

nhiệt độ, pH, độ man, độ dục v.v và hành vi các nguyên tố theo 3 tang sâu khác

nhau đến 1,5m Điều đó chứng to dé tài của NCS không trùng lap so với các công

trình đã công bố ở trong và ngoài nước.

3 Mục dích chính của luận án là xác lập đặc điểm dịa hoá trầm tích đáy và

đặc điểm dia hoá môi trường của hệ đầm phá để phục vụ cho việc sử dụng hợp lý

tài nguyên thiên nhiên trong vùng và phát triển bền vững hệ đầm phá Tam Gianp

Cầu Hai.

Nội dung của luận án đã tập trung di sâu phan tích các vấn đề dia hoá tram

tích: môi trường nước thể hiện ở các chương 4,5,6.

Tên của đề tài đã phản ánh rõ các nội dụng chính của luận án và phù hợp với chuyên ngành thạch học, khoáng vật, tram tích học, mã số 1.06.02,

4 Nghiên cứu sinh đã sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu chuyên sau ví

trầm tích và môi trường nước lo để thực hiện de tài, the hiện rõ với mang Muối

điểm khảo sát hợp lý, khảo sát ở các thời gian thích hop dé xác định sự biên dongmôi trường theo chế độ triéu và theo mùa, dùng phương tiện thuyền máy có các

Trang 10

trang thiết bị tốt cho nghiên cứu và lấy mẫu Các loại mẫu trầm tích đáy và mẫu

nước được lấy đủ đại diện cho hệ đầm phá và được phân tích bằng các phương

pháp hoá lý hiện đại có ở trong nước Khi xử lý số liệu NCS đã dùng các phương

pháp tổng hợp phân tích đánh giá toán học v.v để rút ra các kết luận đủ độ tin

cậy.

5 Kết quả nghiên cứu của đề tài là đã xác lập được lịch sử hình thành hệ

đầm phá Tam Gang- Câu Hai, quy luật biến đổi các chỉ tiêu môi trường nước

theo thời gian và không gian, đồng thời phát hiện có ô nhiễm nguyên tố Cu trong

trầm tích dáy của hệ đầm phá Những kết quả này rõ ràng có ý nghĩa trong việc

phát triển chuyên ngành trầm tích ở nước ta và phục vụ trực tiếp cho sản xuât

khai thác hợp lý tài nguyên của hệ dam phá

Tuy nhiên khi nghiên cứu địa hoá trầm tích và địa hoá môi trường nước

cần phân tích và làm sáng tổ hơn tác động tương hỗ và sự phụ thuộc qua lại của

các yếu tố địa hoá giữa các môi trường này.

6 Ban luận án có kết cấu chặt chế, hình thức trình bày dep, van phong

sáng sua Nội dung của luận án đã duoc công bố ở trên các tạp chí khoa học lớn

có uy tín ở Việt Nam như Tạp chí Dia chất, Tap chí các khoa học Trái dat, Tạp

chí Dai học Huế v.v

Két luận chung:

Đề tài nghiên cứu của NCS có tính thoi sự cấp thiết, có ý nghiã khoa hoc

đóng góp vào pháp triển chuyên ngành địa hoá trầm tích Việt Nam NCS đã sử

dụng các phương pháp tiên tiến để nghiên cứu đề tài Kết quả nghiên cứu sẽ phục

vụ tốt cho việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên của hệ dam phá và bảo vệ

mdi trường,

Bản luận án đáp ứng dau du các yêu cầu của luận án TS theo quy dịnh của

Nhà nước.

Bản tóm tắt luận án phù hợp với nội dung chính của luận án Đề nghị cấp

có thầm quyền cho NCS dược bảo vệ luận án của mình để giành học vị TS.

Na nthe Ns 7A È 1⁄24 Ha Nói, ngay t& tháng 8 nam 2002

fh laa cleat me tuy Ky tên

Trang 11

BAN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIEN SĨ

Về dé tài: ĐẶC DIEM DIA HOÁ TRAM TÍCH VÀ MỖI

TRUONG NƯỚC CUA HỆ DAM PHIÁ PAM

GIANG-CẤU HAI THỪA THIÊN HUẾ

Chuyên ngành: THACH HOC - KHOANG HOC - TRAM TÍCH HOC

Ma số: 1.06.08

Nghiên cứu sinh: Li XUAN TÀI

Phan bien 2

GS, TSKH DANG VAN BAT

TRUONG DAL HỌC MO DIA CHAT

Hệ dam phá Tam Giang - Cầu Hai là lagun điển hình trong hệ thonglagun ven bờ ở Việt Nam Các hiện tượng địa chat gan liền với sự tiên hoá

của hệ đầm phá diễn ra khá phức tap và da dang, ảnh hưởng trực tiếp den sự

khai thác, quy hoạch và phát triển kinh tê lãnh thé Voi điện tích 216 kin’,

hệ dam phá này có ý nghĩa lớn doi với sự phát trên kink tẻ của tỉnh Thừa

Thiên Hue He đầm phá Tam Giang - Cầu Tai đã thụ hút sự quan tầm

nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhàm, Song, phái

thừa nhận rằng việc nghiên cứu chuyên sâu về đặc điểm dia hoá trầm tích

và môi trường nước chưa được tiến hành nhiều Luận ấn của NCS Ee Xuân

Tài đã góp phần làm sáng tỏ vấn dé này, xác định được những cac điểm cia hoá trầm tích đấy, địa hoá môi trường nước của hệ dam pha trong sự chỉ

phôi của các điều kiện tự nhiên Vấn đề rất thời sự của luận ăn là xác lập

được sự biên động môi trường nước của hệ đầm phá do mở thêm 3 cửa bien

mới từ ngày 03/11/1999 đến nay Khong còn nghĩ ngờ gì nữa, luận án có y

nghia khoa học và thực tiền, góp phần cho công tác định hương khai thác

hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường bền vững của hệ dam pha Luận an

còn gop phần xây dựng hệ thống tài liệu, tư liệu khoa học và phương pháp

luận nghiên cứu vẻ một đổi tượng rất đáng quan tâm của các nhà khoa học

địa chat, địa lý trên thế giới, Đó Tà hệ thống lagun ven bo Với su phát triển

hiện nay, ngành khoa học về lagun chắc chan sẽ có một vị tit nhất định

trong hệ thông các khoa học địa chat, dia lý.

Trang 12

Đề tài của luận ấn không trùng lặp với các công trình luận án da

công bố ở trong và ngoài nước Nói dung của luận in dị sâu vàn nghiên củu

^

\

trầm tích day và môi trường nước với các đặc điểm địa hoa co bản của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là phù hợp với đề tài của luận an, ding, với

chuyên ngành Thạch học - Khoáng thạch - Trầm tích học mang mã số

1.06.03 Luận án đã sử dụng 104 tài liệu tham khảo bang tiên: Việt, tiếng Anh, tiêng Nga Các trích dẫn trung thực, rõ rang, thể hiện tính nghiệm tức

quả nghiên cứu của dé tài trọng điểm cấp Nhà nước, các công trình nghiên

cứu dia chat về đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tổng hợp két qua phan tích

của gần 500 mẫu trầm tích đáy, 670 mẫu nước và hàng ngàn so liệu do môitrường nước tại hiện trường Ngoài ra, luận ấn còn sử dụng hệ phương phápnghiên cứu hợp lý, từ những phương pháp nghiên cứu ngoài thục dia, bố trí

mang lưới thích hợp theo LÍ mặt cat với 45 điểm quan trac, dén các phương

pháp nghiên cứu trong phòng như phân tích thành phan hạt thành phan

khoáng vật, quang phổ định lượng gần đúng toàn phần, cácbon hữu cơ, các

chỉ tiêu địa hoá xác định hầm lượng kim loại v.v Tat ca điệu đó đã dam

bảo cho do tin cậy của các Kết luận mà luận ấn đưa ra.

Thanh công quan trọng của luận ấn vào việc nghiên cứu hệ dam phá

Tam Giang - Cau Hai, theo quan điểm của người nhận xét, là NCS da

nghiên cứu chỉ tiết đặc điểm dia hoa tram tích day và đặc điểm dia hoá môi

trường nước của hệ đầm pha Tam Giang - Cầu Hai Đây cine là những đóng, góp của công trình này vào việc nghiên cứu các điều kiện tư nhiền của

hệ đầm pha ven biển Việt Nam Dac điểm dia hoá được NCS nghiên cúu

trên các khía cạnh: độ PH, Eh và các dang Fig’

)

SO, cácbon hữu cơ, các chat dinh dưỡng N, P và các kim loại nàng Ở

_~ 3 4 Ñ

che, Mn hàm lượng

đây, bang các kết qua nghiên cứu của mình, tác pia đã xác dink được ham

lượng đồng trung bình trong trầm tích đấy của toàn bố hệ dâm phá là

6,598.10 “6 và số sánh hàm lượng dong với tiêu chuẩn môi tone tram tích

của Canada cho thay hầm lượng done trung bình trong toàn bo he dam phí

vượt mức giới hạn 6 nhiềm vừa; ham Tượng đồng ở Cau Elan và Tạm Giang

Trang 13

đã vượt mức ô nhiễm nặng, trong đó đặc biệt ở đầm Cầu Tar gap hai lần

giới han 6 nhiễm nặng Đây là những số liệu dang quý mà tác gia luận ấn

đã tính toán được Đối với dia hoá môi trường nước, tác giả da thu được hệ

thống số liệu khá đồng bộ trên 1.890 vị trí khảo sát, 11.340 ket quả do đạc

trực tiếp các chỉ tiêu môi trường cùng với hàng trăm mẫu phần tích Đó là

những tài liệu nguyên thuỷ rất đáng được trân trọng ma NCS đã trực licp

khảo sát, tham gia thực hiện trong các dự án hop tác Quốc té Việt - Phap.

Từ những nguồn tài liệu đó, tác giả đã chọn hệ thống các chi tiêu hợp lý để

nghiên cứu địa hoá môi trường nước của hệ đầm phá Việc phat hiện ra hiện

tượng phân tầng ngược về nhiệt do ở phía Tây Nam đầm Cau Hat của NCS cũng là một phát hiện lý thú, cần tiếp tục được nghiên cứu Tác gia cũng đã

cố gắng giải thích nguyên nhân phân tầng ngược về độ mặn của hệ đầm phíTam Giang - Cầu Hai Đây là hiện tượng đã được một số nhà nghiên cứu

nhac tới (Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh và n.n.k, 1995) Tác gia cho

rằng: “Hiện tượng phan tầng ngược phụ thuộc vào nhiều yeu tố, những

trong đó yếu tô trao đổi nước qua cửa Tư Hién, cửa Thuận An dia hình của

đầm Thuy Tú (doan Hà Trung), đặc điểm dong chảy trong phí là những

yếu tố quyết định” (trang 95) Điều lý giải đó có lẽ là hợp lý.

Như đã biết, trận lũ lụt lịch sử năm 1999 đã tic động manh đên mor

trường của hệ đầm phá Luận ấn của NCS Lê Xuân Tài da cap nhật được

vấn đề thời sự này, đã nghiên cứu được sự biến đổi môi trường nước do các cửa biển mới mở vào tháng 11/1999, Tác giả đã thiệt lập được môi tương

quan giữa các chỉ tiêu môi trường nước trước và sau khi mớ các cửa biển

Mối tương quan này chắc chan sẽ ảnh hưởng tới sự biên đói của hệ sinh

thai, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác nguồn lợi của hệ dam phí.

Tóm lại, luận ấn của NCS Lê Xuân Tài đã lầm sang tỏ dược đặc điểm

địa hoá của trầm tích đấy và môi trường nước của hệ đâm phi Tam Giang

-Cầu Hai Trên cơ sở đó, đã phân tích được các nguyên nhân cơ bản ảnh

hưởng đến môi trường và dé xuât các giải pháp bảo vệ môi trường, phat

triển bền vững trên quan điểm địa hoá Người đọc đồng tình voi quan điểm

của tác giả cho rang vấn dé bảo vệ môi trường và phát triển ben vững phải

tuân thủ những, quy luật khách quan của tu nhiên, lợi dụng những quy luật

đó để phục vụ cho việc phát triển bền vững: không nên chong trả, doi dau

lat những, quy luật đó Tuy vậy, với tiêu dé của luan án: “Dac diem dia hoá

trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang - Can Tha Thun

Trang 14

Thiên Huế ", mục tiêu của luận án nên được xác định một cách ngắn gọn là

nghiên cứu đặc điểm địa hoá trầm tích đáy và môi trường nước của hệ đầm

phá góp phân làm sáng tỏ những hiện tượng tự nhiên đã và đang xảy ra ở

khu vực Vấn đề lịch sử hình thành và phát triển của hệ đầm phá là một vấn

đề phức tạp Những nội dung này đã đề cập đến trong luận án chỉ là nền địa

chất phục vụ cho việc nghiên cứu địa hoá, chưa đủ cơ sở thuyêt phục để đưa

thành mục tiêu của luận án Hơn nữa, vấn đề lịch sử hình thành và phát triển

của đầm phá gắn với đặc điểm địa hoá chưa thực sự chặt chế và ăn khớp

Luận án đề cập đến các đặc điểm địa hoá với các kết quả phân tích chínhxác đến phần trăm, phần nghìn Vì vậy, vấn đề đặt ra là độ tin cậy của các kết quả phân tích này Trong luận án cần chỉ rõ địa chỉ phân tích mẫu.

Nhìn chung luận án của NCS Lê Xuân Tài có nội dung khá phong

phú về địa hoá trầm tích đáy và môi trường nước của hệ đầm phá Tam

Giang - Cầu Hai Cấu trúc của luận án hợp lý Tuy vậy, để cân đối các

chương trong luận án, có thể ghép chương I với chương II Luận án được in

ấn đẹp, hình vẽ, biểu bang, ảnh chụp được trình bày rất cẩn thân Nội dung

của luận án được NCS công bố trên 3 bài báo đăng ở Tạp chí các Khoa học

về Trái đất và Tạp chí Địa chất - những Tap chí có uy tín lớn trong ngành.

trong nước và ngoài nước Ngoài ra, tác giả còn công bô 2 bài báo trên

thông tin khoa học và Tạp chí Đại học Huế, tham gia O1 báo cáo tại Hội

thảo Hoà Duân tháng 4/2001 Các công bố trên có ý nghĩa khoa học và thực

tiễn, góp phần vào việc nghiên cứu môi trường của hệ đầm phá Tam Giang

-Cầu Hai.

Tóm lại, luận an của NCS Lê Xuân Tài là một luận án có chat lượng tốt, đáp ứng yêu cầu đối với một luận án Tiến sĩ địa chất cả về nội dung lẫn hình thức theo điều 20 Quy chế đào tạo sau Đại học của Bộ Giáo dục và

Đào tạo Tác giả luận án xứng đáng nhận học vị này.

Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thành nội dung của luân án.

Ha Noi, ngày 20 thang 8 nam 20029

TRƯỜNGĐẠI HOC MO DIA CHAT NGƯỜI VIET NHÂN XÉT

Xác nhận chữ ky bên

cua GS, TSKH Dang Văn Bat - xí A

can bộ giangrday của Trường | si # ) cổ ỒN a ĐC ~

tò, Pa) L GS,TSKH Dang Van Bat

\ ia ——=

XS \ HONG og

Trang 15

NHẬNXÉT _

BẢN THẢO LUẬN ÁN TIÊN SỸ

Đề tài: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá

Tam Giang-Cau Hai, Thừa Thiên - Huế

Chuyên ngành: Thạch học-Khoáng học-Trầm tích học

Mã số: 1-06-03

Của Nghiên cứu sinh Lê Xuân Tài

1 Đề tài luận án và mã số chuyên ngành

Nước ta, với chiều dai bờ biển gần 3 000 km có rất nhiều đầm phá với qui

mô và điện tích rất khác nhau Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai là một trong

những hệ đầm phá có điện tích lớn nhất (gần 220 km2) và là lagun diển hình

trong hệ thống lagun ven bờ của Việt Nam Với hệ sinh thái đầm phá rất đặctrưng, gan liền với một cộng đồng dân cư đông đúc của gần 300 làng thuộc

các huyện Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc, hệ đầm phá Tam

Giang —Cầu Hai đóng một vai trò không nhỏ trong quá trình phát triển kinh

tế — xã hội chác chắn không phải chỉ riêng đối với Thừa Thiên-Huế

Nghiên cứu hệ đầm phá trong mối tương tác da dạng và phức tạp giữa biển

và lục địa là vấn đề rất lý thú về mặt khoa học, đồng thời có ý nghĩa thiết

thực trong việc khai thác và sử dụng hop lý tài nguyên thiên nhiên và bao vệ

môi trường Vì vậy có thể nói dé tài đã chọn đúng hướng, vừa có ý nghĩa

khoa học và tính cấp thiết trong thực tiễn của chuyên ngành thạch khoáng học và trầm tích học vừa mang tính xã hội-nhân văn vừa mang tính

học-ứng dụng cao trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Đề tài luận ánphù hợp với mã số của chuyên ngành.

2 Vấn đề trùng lặp của đề tài luận án, kết quả nghiên cứu và kết luận

Cho dén nay đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về hệ đầm phá

Tam Giang-Cầu Hai, kể cả một số công trình hợp tác với nước ngoài nh: Võ

Văn Đạt và nnk, 1982; Nguyễn Hữu Cử, 1995; 1996; Nguyên Đức

Cư& Nguyễn Thị Phương Hoa, 1995, Nguyễn Chu Hồi và nnk, 1996; Nguyễn

Van Hợp, 1999, va dự án nghiên cứu đầm phá Việt —Phap v.v Tuy nhiên

những nghiên cứu về các quá trình dia chất, địa hoá trầm tích đáy hay về dia

Trang 16

hoá môi trường nước của hệ đầm phá này thì còn ít và chưa sâu Đề tài luận

án với những mục tiêu cụ thể như (i) lập lại lịch sử hình thành của hệ đầm

pha,(ii) xác lập đặc điểm trầm tích của hệ đầm phá va (iii) xác lập đặc điểm

địa hoá môi trường nước của hệ đầm phá trong sự chi phối của các điều kiện

tự nhiên, là một hướng đi mới, cụ thể hơn, sâu hơn về mặt địa chất kết hợp

nhudn nhuyễn với những nghiên cứu về môi trường vì vậy không trùng lặp

với các công trình đã được công bố từ trước đến nay.

3 Đóng góp của luận án cho lĩnh vực khoa học chuyên ngành

Luận ấn gồm 6 chương, phần mở đầu và kết luận, trong đó nội dung chínhđược trình bay ở chương 3, chương 4, chương 5 và chương 6

Về địa hoá trầm tích đáy của hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai: tác giả đã đề

cập đến đây đủ các yếu tố cơ lý, thành phần khoáng vật, đặc điểm địa hoá,

thành phần hữu cơ và các chất đỉnh đưỡng của lớp trầm tích hiện đại trong hệđầm phá để qua đó có được những nhận định về nguồn cung cap vật liệntrầm tích cũng như xác định được điều kiện môi trường cũng như mối liênquan giữa trầm tích và sự phân bố của hệ động thực vật đáy Đây là một

trong những kết qua quan trọng của luận án, góp phần vào việc nghiên cứu dia chất môi trường hệ đầm phá nói chung và đầm phá Tam Giang — Cầu

hai nói riêng.

Địa hoá môi trường nước của hệ đầm phá, với các chỉ tiêu nghiên cứu gồm

nhiệt độ, độ mặn, độ đục, các chỉ số sinh hoá, chất dinh dưỡng và các nguyên tố kim loại nang, được đánh giá khá chi tiết Dac biệt với kết quanghiên cứu sự biến đổi môi trường nước, sự biến động của hệ sinh thái ở hệ

đầm phá do các cửa biển mới mở sau trận lụt lich sử tháng 11 năm 1999, là

một dóng góp của những người làm công tác khoa học cho các nhà hoạch

định chính sách ở địa phương trong công việc bảo vệ môi trường, bảo vệ và

đìn giữ tài nguyên thiên nhiên ở khu vực này.

Luận án được xây dựng trên cơ sở một khối lượng tài liệu khá lớn trong

khuôn khổ hợp tác nghiên cứu hệ đầm phá với Cộng Hoà Pháp Với những

kết quả đã đạt được về đặc điểm địa hoá môi trường trầm tích đáy, là môitrường khử yếu, có chế độ dinh đưỡng khá cao và gần như chưa có biểu hiện

ô nhiêm kim loại nặng, ngoại trừ nguyên tố đồng, cũng như những kết quả

trong nghiên cứu: các yếu tố thuỷ địa hoá môi trường của hệ đầm phá trong

mối tương tác giữa hai nguồn nước biển và nước ngọt, giữa biển và dat liền,

và kết quả về hiện trạng môi trường nước ở đây là những thành tựu đầu tiên,

khá chi tiết về lĩnh vực này, góp phần làm sáng tỏ qui luật biến đói của moi

Trang 17

trường nước theo không gian và thời gian Qua những kết quả quan trắc của

mình tác giả cũng đã nhận thấy rằng: nhờ có các cửa biển mới được mở ra,

lượng nước biển vào đầm phá tăng lên, do vậy tảo phù du trong toàn hệ đầm

phá tăng lên, động vật phù du tăng lên, động vật đáy phát triển cả về thành

phần loài và mật độ Đây là những kết quả rất đáng ghi nhận, sẽ góp phần trợ giúp cho những chương trình, dự á án đầu tư phát triển hợp lý môi trường đầm

phá ven biển nói chung và ai nói riêng, gop

phần sử dụng hợp lý và bảo vệ hệ sinh thái của đầm phá, bảo vệ môi

trường.

Việc xác lập lịch sử hình thành hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai gắn liền với

lịch sử hình thành của đồng bằng Thừa Thiên -Huế gồm 3 giai doạn từ

Pleistocen thượng đến hết Holocen cũng là một trong những kết quả mới và

có ý nghĩa của luận án Về lĩnh vực này cho đến nay chỉ mới có những công

bố của Nguyễn Hữu Cử trên cơ sở những nghiên cứu về Foraminifera ở đầm

Cầu Hai.

Việc mạnh dạn dưa ra những quan điểm, những giải pháp về vấn đề khai

thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường ở hệ đầm phá Tam Giang-Cầu

Hai trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng

đến môi trường và sau khi đã có những kết quả nghiên cứu về địa chất, địa

hoá môi trường nước, môi trường trầm tích đáy hệ đầm phá cũng là mộtthành công của luận án, dù rằng mới chỉ dừng lại ở những đề xuất mang tính

chuyên ngành.

4 Về các công trình đã công bố

Tác gia đã công bố 7 công trình trên các tạp chí chuyên ngành, trong đó có

2 công trinh đăng trên tạp chí Khoa học của Đại học Huế, còn lại là đăng

trên tạp chí Các khoa học về trái đất và tạp chí Địa chất, là những tạp chí đầu ngành của cả nước Nội dung các bài báo đã phản ảnh đúng những kết quả

nghiên cứu mà tác giả đã cùng các đông nghiệp thực hiện và thu được trong

qua trình lam luận án và tham gia trong dự án nghiên cứu hệ đầm phá

Việt-Pháp.

§ Những ưu điểm và những thiếu sót của luận án

Luận văn bố cục chat chẽ, có tính khoa học, văn phong mach lạc, hình anh

minh hoa rõ rang Các kết luận đầy du, nêu bật được những kết qua chính.

Trang 18

Tuy nhiên vẫn còn đôi chỗ có những lỗi in ấn Những thiếu sót này hoàn toàn

không ảnh hưởng đến nội dung và chất lượng của luận án.

Bản tóm tất luận án gắn gọn, chặt chẽ, làm nổi bật được những nội dung

chính của luận án

Tài liệu tham khảo phù hợp với nội dung của luận án và tương đối cập nhật

6 Kết luận

Luận án đáp ứng được về nội dung và hình thức của Luan án tiến sỹ

Đề nghị cho phép bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước

Ha Nội, ngày 26 thnag 8 năm 2002

Người nhận xét

Ai

TS Lé Thi Lai

Vién Dia chat

Trung tam Khoa hoc Tu nhién va Cong nghé Rude gia

Trang 19

Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt

Oxi sinh hóa

Carbon hữu cơ

Phốt pho tổng số

Phot pho dé tan

Nito

Trang 20

DANH MUC CAC BANG

Tỷ trọng lượng mưa của các thời kỳ so với lượng mua nam

Lượng mưa những năm cao nhất ở một số vùng

Một số đợt không mưa và mưa lớn đặc biệt

Đặc trưng dòng chảy (trung bình nhiều năm) của các sông đồ vào

hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Sự phân phối lượng dòng chảy theo mùa ở một số trạm thuộc các

sông ở Thừa Thiên Huế

Luong bùn cát từ các cồn bãi đưa vào hệ dam phá Tam Giang

-Cầu Hai hàng năm

Hàm lượng đồng (Cu) trong trầm tích (n x 10” %)

Các đặc trưng cơ học của loại phẫu diện |

Các đặc trưng cơ học của loại phẫu diện 2Các đặc trưng cơ học của loại phẫu diện 3Các đặc trưng cơ học của loại phẫu diện 4Các đặc trưng cơ học của loại phẫu diện 5

Các đặc trưng cơ học của loại phẫu diện 6

Các đặc trưng cơ học của loại phẫu diện 7

pH trung bình của trầm tích

So sánh pH của trầm tích tầng mặt ở các đầm phá Miền Trung

Hàm lượng trung bình (%) của Fe va Mn trong trầm tích

So sánh tỉ số Fe**/Fe** trong trầm tích tầng mặt ở các đầm phá

Miền Trung

Hàm lượng SO,” trung bình trong trầm tích của hệ đầm phá

Ham lượng C h/c (%) trung bình trong tram tích đáy của hệ dam

phá Tam Giang - Cầu Hai

Trang 21

Hàm lượng phốt pho (%) trung bình ở các đầm phá

Hàm lượng trung bình các nguyên tố trong trầm tích đáy (%)

Hàm lượng kim loại nặng (%) trung bình trong trầm tích của hệ

đâm phá

So sánh hàm lượng kim loại nang với chỉ tiêu chat lượng

môi trường trầm tíchcủa Canada

Hàm lượng (%) trung bình tầng ở các đầm phá

Độ mặn trung bình năm và mùa của nước ở các đầm phá ( ”⁄4; )

(Số liệu điều tra từ tháng 5/1998 đến tháng 10/1999)

Độ pH trung bình năm và mùa của nước ở các đầm phá (Số liệuđiều tra từ thang 5/1998 đến tháng 10/1999)

Độ đục trung bình theo mùa, năm ở các đầm pha (mg/l) (Số liệu

điều tra từ tháng 5/1998 đến tháng 10/1999)

DO trung bình năm và mùa của nước ở các đầm phá (Số liệu điều

tra từ tháng 5/1998 đến tháng 10/1999)

Ma trận tương quan của các yếu tố môi trường nước ở hệ dam

phá Tam Giang - Cầu Hai (nam 1999)

Hàm lượng trung bình của các nguyên tố kim loại nặng trong

nước ở các đầm phá (tháng 10 - 1999)

Bang so sánh độ đục trung bình (mg/l) từ 1993 đến nayBảng so sánh pH của nước ở các năm

Bang so sánh DO của nước trước và sau mở cửa (1999)

Bang so sánh hệ số tương quan (r,,) giữa các chỉ tiêu môi trường

nước trước và sau khi mở các cửa biển năm 1999

Ma trận tương quan của các yếu tố môi trường nước ở hệ dam

phá Tam Giang - Cầu Hai (năm 2000)

Sản lượng khai thác thủy sản ở hệ đầm phá (tấn)

Sản lượng khai thác một số loại giống ở hệ dam phá Tam Giang

Cầu Hai trước va sau mở các cửa biển tháng II - 1999 (con/xẻo)

Trang 22

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 0.1: Vị trí vùng nghiên cứu

Hình 0.2: Ảnh vệ tinh chụp hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai vào ngày 3/7/97 Hình 1.1; Sơ đồ mạng lưới mặt cắt và điểm khảo sát

Hình 3.1: Sơ đồ địa chất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu hai

Hình 3.2: Hình thái và xu thế biến động dòng sông - cửa sông Hương

Hình 3.3: Biểu đồ biến thiên thành phần cát trong tràm tích Đệ tứ ở đồng bằng

Thừa Thiên Huế

Hình 3.4: Lịch sử hình thành hệ đầm phá Tam Giang - Cau Hai, giai doan I

Hình 3.5: Lịch sử hình thành hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, giai đoạn II

Hình 3.5: Lịch sử hình thành hệ đầm phá Tam Giang - Cau Hai, giai đoạn II]

Hình 4.Ia: Biến thiên hàm lượng của đồng theo chiều thang đứng

Hình 4.1: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Hình 4.2: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng giữa ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Hình 4.3: Sơ đồ phân bố trầm tích tang dưới ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Hình 4.4: Hàm lượng Ch/c trong trầm tích ở các đầm phá

Hình 4.5: Sự biến đổi hàm lượng Ch/c trong trầm tích đầm phá qua các năm

Hình 4.6: Hàm lượng trung bình của một số nguyên tố thô lượng trong trầm tích Hình 4.7: Hàm lượng trung bình của một số nguyên tố vi lượng trong trầm tích

Hình 4.8: So sánh hàm lượng của đồng trong trầm tích tầng mặt với với tiêu

chuẩn môi trường (của Canada)

Hình 4.9: So sánh hàm lượng của đồng trong các tang trầm tích với với tiêu

chuẩn môi trường (của Canada)

Hình 4.10: Biểu đồ phân bố mật độ động vat đáy ở hệ dam phá

Hình 5.2: Hiện tượng phân tầng thuận tại điểm IV.2, sâu 4m, đo ngày 22-4-2000 Hình 5.3: Hiện tượng phân tầng thuận tại điểm III.1, sâu 1,2m, do ngày 22-4-2000

Hình 5.4: Hiện tượng phân tầng thuận tại điểm IV.2, sâu 4m, đo ngày 14-3-2000

Hình 5.5: Hiện tượng phân tầng ngược về nhiệt độ tại điểm XI.3, sâu 2m, do

Hình 5.9: Biến đổi độ mặn theo mặt cắt dọc và theo mùa

Hình 5.10:Bién đổi độ man theo tháng

Trang 23

Hình 5.11:So đồ phân bố độ man của nước ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu

Hai và mùa khô lúc triều cường

Hình 5.12:Sơ đồ phân bố độ mặn của nước ở hệ đầm phá Tam Giang - Cau

Hai và mùa khô lúc triều kiệt

Hình 5.13:Sơ đồ phân bố độ mặn của nước ở hệ đầm phá Tam Giang - Cau

Hai và mùa mưa lúc triều cường

Hình 5.14: Sơ đồ phân bố độ mặn của nước ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu

Hai và mùa mưa lúc triều kiệt Hình 5.15: pH trung bình ở các đầm phá

Hình 5.16: Biến đổi pH theo mặt cắt dọc và theo mùa

Hình 5.17: Biến đổi pH theo tháng

Hình 5.18: Độ đục trung bình ở các đầm pha

Hình 5.19: Biến đổi độ đục theo mặt cat dọc và theo mùa

Hình 5.20: Biến đổi độ đục theo tháng

Hình 5.21: DO trung bình ở các đầm phá

Hình 5.22:Biến đổi DO theo mặt cắt dọc và theo mùa

Hình 5.23: Biến đổi DO theo tháng

Hình 5.24: So sánh hàm lượng đồng trung bình trong các tầng nước với tiêu

chuẩn Việt Nam (dùng cho nước nuôi trồng) Hình 5.25:So sánh hàm lượng trung bình của đồng trong nước ở các dam pha với

tiêu chuẩn Việt Nam Hình 5.26:Biéu đồ tương quan giữa độ mặn và DO của nước đầm Cầu Hai năm 99

Hình 5.27:Biểu đồ tương quan giữa độ dục và DO của nước phá Tam Giang năm 99

Hình 5.28:Biểu đồ tương quan giữa độ mặn và pH của nước phá Tam Giang năm 99 Hình 5.29: Biểu đồ tương quan giữa độ dục và pH của nước đầm Cầu Hai năm 99

Hình 5.30:Biểu đồ tương quan giữa DO và pH của nước đầm Cầu Hai nam

1999 và 2000

Hình 5.31:Biéu đồ tương quan giữa độ mặn và DO của nước đầm Cầu Hai

nam 1999 và 2000

Hình 5.32:Biểu đồ tương quan giữa độ man và pH của nước dam Thuỷ Tú nam 1999

Hình 5.33:Biểu đồ tương quan giữa độ mặn và pH của nước đầm Thuỷ Tú năm 2000

Hình 5.34:Biểu đồ tương quan giữa DO và pH của nước đầm Thuy Tú nam 1999

Hình 5.35:Biéu đồ tương quan giữa DO và pH của nước đầm Thuỷ Tú nam 2000

Hình 5.36: Biểu đồ biến thiên hệ số tương quan của nước năm 2000

Hình 5.37:Biéu đồ so sánh hệ số tương quan giữa độ man và pH của nước nam

1999 và 2000

Trang 24

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của luận án

Hệ đâm phá Tam Giang - Cầu Hai có điện tích lớn nhất nước ta (216

km? chiếm hơn 40% tổng diện tích đầm phá), thuộc vào loại lớn trên thế

giới và là lagun điển hình trong hệ thống lagun ven bờ Việt Nam Trong hệ

đâm phá chứa đựng một nguồn tài nguyên to lớn, hàng ngày đang được

nhân dân trong vùng khai thác để phục vụ đời sống xã hội và phát triển

kinh tế quốc dân Da có một số công trình nghiên cứu ở hệ đầm phá nhưng

chưa đồng bộ và mức độ còn ít, đặc biệt là về địa chất, địa hóa trầm tích và

môi trường nước hầu như chưa có Các hiện tượng địa chất, bồi xói gắn liền

với sự tiến hóa của hệ đầm phá diễn ra thường xuyên và liên tục đã gây ra

hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt đối với nền kinh tế xã hội, đời sống sản

xuất của nhân dân cũng như môi trường Đặc biệt vào ngày 3 tháng

I1-1999, trận lũ thế kỷ ở Thừa Thiên - Huế đã bức thủng những nơi xung yếu

nhất của đê cát chắn ngoài, mở thêm 3 cửa biển mới, gây hậu quả lớn về nhiều mặt đối với đời sống kinh tế xã hội Việc đóng mở các cửa biển của

hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là sự phát triển tất yếu trong quá trình

tiến hóa tự nhiên của nó Quá trình đó chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố,

trong đó mối tương tác giữa các yếu tố trầm tích, nguồn nước của hệ đầm

phá với đới biển ven bờ đóng vai trò rất quan trọng Kết quả của sự tương

tác đó được thể hiện khá rõ trong các thành tạo trầm tích và địa hóa môi

trường nước Do vậy việc nghiên cứu địa hóa trầm tích và môi trường nước

là hết sức cần thiết, nó không chỉ có ý nghĩa lớn trong việc nghiên cứu, khai

thác hợp lý đối với cả hệ thống lagun ven bờ của nước ta mà còn giúp ích

cho công tác phòng ngừa, khắc phục hậu quả và bảo vệ môi trường Xuất phát từ những yêu cầu của khoa học và thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài:

Trang 25

“ Đặc điểm địa hóa trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam

`

Giang - Cau Hai, Thừa Thiên - Huế `.

2 Mục đích của luận án

Luận án nhằm vào các mục đích cơ bản sau đây:

2.1 Lap lại lịch sử hình thành và phát triển của hệ đầm phá Tam Giang

- Cầu hai qua đó hiểu rõ hơn về những hiện tượng tự nhiên đã đang và sẽ Xây

ra ở đây.

2.2 Xác lập đặc điểm địa hóa trầm tích đáy, thông qua đó sơ bộ đánh

giá môi trường tram tích của hệ đầm phá Tam Giang - Cau Hai.

2.3 Xác lập đặc điểm địa hóa môi trường nước của hệ đầm phá tronp sự

chi phối của các điều kiện tự nhiên phục vụ cho công tác định hướng khai thác

hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường va phát triển bên vững.

3 Nhiệm vụ của luận án

Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của luận án là:

3.1 Phân tích các tài liệu địa chất, địa hóa đã có của khu vực đồng bảngThừa Thiên - Huế, đặc biệt là của các thành tạo trầm tích Đệ Tứ trực tiếp liên

quan với hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

3.2 Tiến hành khảo sát thực địa theo mạng lưới các điểm nghiên cứu phân

bố theo ca khong gian và thời gian, đo đạc các chỉ tiêu mô trường, mô ta ngoài trời lấy mau theo các yêu cầu phân tích (đối với mau nước và mau trầm tích).

3.3 Tiến hành phân tích và gửi mẫu phân tích để thu được các chỉ tiêu

cần thiết như: Thành phần hạt, carbon hữu cơ, COD, BOD,, các muối dinhđưỡng, các nguyên tố kim loại

3.4 Tong hop, thống kê, xử lý, mô phỏng, tính toán bang các phucngpháp khác nhau và các phần mềm thích hợp phục vụ cho mục đích nghiên cứu

địa hóa tram tích và môi trường nước của hệ dam pha.

Trang 26

4 Đối tượng nghiên cứu

Với mục đích và nhiệm vụ đã đề ra, đối tượng nghiên cứu của luận án là:

e Trầm tích hiện đại ở đáy các đầm phá Tam Giang - Cầu Hai hiện

nay với chiều sâu nghiên cứu là 1,5m tính từ bề mat day.

e Môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và sự biến

đổi của nó theo không gian và thời gian.

Các đối tượng đó được đặt trong mối tương tác giữa nó với các yếu tố

môi trường tự nhiên của khu vực nghiên cứu, giữa các yếu tố luc dia với các

yếu tố của đới biển ven bờ diễn ra gắn liền với lịch sử tiến hóa của chúng.

5 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

Luận án đã thu được một số điểm mới có ý nghĩa trong quá trình nghiên cứu hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là:

| Xác lập lịch sử hình thành hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai gồm 3

giai doạn xẩy ra từ Pleistocen muộn đến cuối Holocen.

2 Xác lập quy luật biến đổi các chỉ tiêu môi trường nước trong sự tác

động tong hop của các yếu tố tự nhiên ở khu vực và bước đầu đánh giá vai trò

của một số yếu tố đó với môi trường nước của hệ đầm phá.

3 Phát hiện bổ sung và bước đầu giải thích các hiện tượng phân tang

ngược về nhiệt độ và độ mặn gặp lần đầu ở các đầm phá Việt nam

4 Phát hiện có ô nhiễm đồng trong trầm tích đáy của hệ đầm pháTam Giang - Cầu Hai

5 Xác lập được sự biến động môi trường nước của hệ dam pha

Tam Giang - Cầu Hai trước và sau trận lũ thế kỷ ở Thừa Thiên - Huế đã

mở thêm 3 cửa biển mới (Hòa Duan, Thái Dương Hạ, Vinh Hiền) vào ngày 3 - II - 1999, mà hậu quả lớn về nhiều mat đã làm xón xao du

Trang 27

luận Đồng thời đã chứng minh tính tích cực của sự biến động môi

trường nước khi mở các cửa biển đó.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần nhỏ xây dựng hệ

thống tài liệu về phương pháp nghiên cứu, tư liệu khoa học về điều tra nghiên

cứu lagun ven bờ rất cần thiết đối với Việt Nam.

Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần hoàn thành đề

tài nghiên cứu cấp bộ trọng điểm: Nghiên cứu diễn biến của hệ sinh thái hệ

đầm phá Tam Giang - Cầu Hai do mở các cửa biển mới vào tháng II năm

1999; sử dụng trực tiếp cho thực hiện và hoàn thành dự án đầm phá Việt

-Pháp phục vụ cho mục đích phát triển; đồng thời góp phần nhỏ cho công tác

định hướng khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền

vững phù hợp với xu thế tiến hoá của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

6 Cơ so tài liệu của luận án

Luận án được xây dựng trên cơ sở tài liệu nghiên cứu của 3 nhóm thuộc dự

án đầm phá Việt - Pháp do vùng Nopa de Cale Cộng Hòa Pháp tài trợ Dự án bat đầu nghiên cứu từ tháng 5 năm 1998 đến nay, mỗi tháng mỗi nhóm tiến hành

khảo sát một đợt, mỗi đợt khảo sát và thu mẫu tại 45 điểm trên toàn hệ dam

phá Nhu vậy trong [5 tháng ước tính có 2025 lần khảo sát, đo đạc ở hiện trường

và thu mầu trên điểm Tại mỗi điểm một lần khảo sát tiến hành do ở hiện trường

và lay mau để xác định các chỉ tiêu môi trường nước: nhiệt độ, pH, độ man, DO,

độ dục, COD, BOD., phân tích hàm lượng nito, phốt pho, silic và các nguyên tố kim loại nặng theo ba tầng Với trầm tích đáy, tiến hành mô tả, đo pH và lấy mẫu

ở 3 tầng (0 - 0,2; 0,8 - 0,9; 1,4 - 1,5m) dé phân tích thành phan hat, thành phan

khoáng vật carbon hữu cơ, các chất dinh dưỡng, các nguyên tế kim loại nặng

Đối với da dạng sinh học, nghiên cứu thành phan loài, sinh khốt, sự phan bo

động thực vật Đặc biệt đã khảo sát được 6 đợt sau khi mở cửa biên Hòa Duan

(11 - 1999) đến lúc cửa biển này bi lấp lại (8 - 2000) Với những tiến hành

Trang 28

nghiên cứu nêu trên đã thu được bộ tài liệu và số liệu (khoảng 15.000 giá trị do

đạc, phân tích) khá hệ thống về hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

Luận án có sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài cấp nhà nước trọng

điểm KT - DL - 95 - 09 “ Nghiên cứu khai thác, sử dung hợp lý tiềm nang pha

Tam Giang” do phân viện Hải Dương Học Hải Phòng thực hiện năm 1995

dưới sự chủ trì của tiến sĩ viện trưởng Nguyễn Chu Hồi và các công trình

nghiên cứu địa chất đầm phá Tam Giang - Cầu Hai từ trước tới nay.

7 Giới thiệu nội dung của luận án

Ngoài mở đầu và kết luận, luận án có các chương mục sau:

Chương 1 Lịch sử và phương pháp nghiên cứu

Chương 2 Điều kiện địa lý tự nhiên của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Chương 3 Dia chất của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Chương 4 Địa hóa trầm tích đáy của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Chương 5 Địa hóa môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Chương6 Van dé khai thác, sử dụng hop lý tài nguyên và môi trường ở hệ

đầm phá Tam Giang - Cầu Hai dưới góc độ địa hóa

8 Vị trí vùng nghiên cứu, hệ dam pha Tam Giang - Cau Hai và

doi tượng nghiên cứu

8.1 Vị tri vàng nghiên cứu

Vùng nghiên cứu thuộc lãnh thổ tỉnh Thừa Thiên - Huế, chạy dọc bờ

biển theo hướng tây bắc - đông nam với chiều dài là 105km, chiều rộng

trung bình khoảng 25km Toàn vùng nam trong 6 tọa độ từ 16° 00’ đến 16°45” vĩ bac và 107° 01” đến 108° 13’ kinh đông Lãnh thổ nghiên cứu có dia

hình phân hóa mạnh, đốc nghiêng về phía đông bắc, nơi cao nhất thuộc đấy

Trường Sơn cao trên 000m, có đỉnh cao trên 1400m ( Bach Mã) nơi thấp

nhat thuộc đồng bang ven biển (chi từ 0 - 20m) Thừa Thiên - Huế là tinh

Trang 29

nằm ở bắc miền Trung nên có các điều kiện khí hậu chung của vùng và

những đặc điểm khí hậu đặc biệt của tỉnh do vị trí và địa hình tạo nên.

Những yếu tố đó đã có tính quyết định và ảnh hưởng sâu sắc đến diều kiện

tự nhiên và môi trường của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

8.2 Vị trí của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Về địa lý, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai chạy dai doc theo bờ biển

tỉnh Thừa Thiên Huế từ cửa sông Ô Lâu đến chân núi Vinh Phong Nằm

trong 6 tọa độ từ 16° 16` đến 16°40"' vĩ bắc và từ 107° 25’ đến 107° 50" kinh

đông Phía tây nam, phía nam giáp với đồng bằng Thừa Thiên Huế và núi

Vinh Phong, phía đông bắc ngăn cách với biển bởi hệ cồn cát nhỏ hẹp và có

2 cửa thông ra với biển đó là cửa Thuận An và cửa Tư Hiền Hệ đầm phá

thuộc địa phận của bốn huyện là Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang và Phú

Lộc Với vị trí địa ly đó, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nam trong điều kiện khí hậu thủy văn của tỉnh Thừa Thiên Huế, trực tiếp chịu ảnh hưởng bởi

chế độ hải văn của vùng biển miền Trung Bên cạnh đó nó còn đóng vai trò

là một vùng đệm giữa đồng bằng Thừa Thiên - Huế với biển Đông, có giá trị

điều hòa khí hậu, thủy văn rất lớn đối với đồng bằng Thừa Thiên Huế.

Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một trong nhiều đầm phá

phân bố ven biển Việt Nam Nichols M va Allen G., 1981, Grovko P.F.,

1990 khi nghiên cứu hệ thống phân đới các lagun ven bờ đại dương thé

giới đã xếp các lagun ven bờ miền Trung Việt Nam vào nhóm lagun vĩ độ

thấp đặc trưng cho khí hậu nhiệt độ ẩm (trong vĩ độ thấp còn có nhóm

khí hậu khô) Năm 1995, Nguyễn Hữu Cử đã phân loại các lagun ven bờ

Việt Nam và xếp hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai vào kiểu gần kín cùng nhóm với các đầm phá: Trường Giang, Thị Nại, Cù Mông, Thủy

Triéu (hai kiểu khác là kín từng phần va đóng kín) [10] [11].

Trang 30

Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử và nnk (1992, 1995) cũng đã xếp lagun Tam Giang - Cầu Hai thuộc kiểu gần kín, hình thành

gắn liền với sự hình thành các đê cát chắn ngoài [58].

Hệ sinh thái trong đầm phá rất phát triển, với nhiều loài động vật, thực vật có giá trị khoa học và kinh tế đang được nhân dân trong vùng

khai thác để phục vụ cho mục đích phát triển Như các loài tôm, cua, cá,

rau câu có giá trị được nuôi trồng, khai thác với sản lượng lớn Đặc biệt

đàn chim đi cư cư trú ở đây khá lớn về số lượng, phong phú về loài

trong đó có những loài được ghi trong sách đỏ Vì vậy nơi đây đã được

dé nghị để công nhận là khu bảo tồn thiên nhiên thế giới.

Qua đó cho thấy hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một lagun khá

điển hình trong các lagun ven bờ miền Trung nước ta và chiếm ti trọng lớn

nhất trong tổng diện tích đầm phá cả nước Ngoài việc bị chi phối của khí hậu

nhiệt đới ẩm gió mùa ở bắc Trung Bộ giống như các lagun khác ở miền Trung,

nó còn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi chế độ mưa, chế độ hải văn của tỉnh Thừa

Thiên Huế Trong hệ đầm phá chứa nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng,nên việc nghiên cứu, khai thác hợp lý nó có ý nghĩa lớn về khoa học và góp

phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế trong nước cũng như trong khu vực.

Trang 31

HE DAM PHA TAM GIANG - CAU HAI

THUA THIEN - HUE

Trang 32

Wig] re! ueYd Op */661///E0 ABU ORA Te NED - 8ưetÐ uy, yqd Up ay dnyo WINAVSORGV YUN 9A ưy

Trang 33

Chương 1

LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Lịch sử nghiên cứu hệ đầm phá

1.1.1 Giai đoạn trước năm 1975

Giai đoạn này kéo dài nhiều năm, bắt đầu là những nghiên cứu

nhằm đáp ứng các nhu phát triển của cộng đồng dân cư đến sinh sống

và lập nghiệp ở khu vực hệ đầm phá nhằm tận hưởng và khai thác

những điều kiện tự nhiên thuận lợi của nó Giai đoạn bao gồm thời

gian dài thuộc chế độ phong kiến, chế độ thuộc địa của Đế quốc Pháp

và Mỹ Nội dung của các nghiên cứu chủ yếu nhằm phục vụ cho mục

đích quản lý, đánh giá và khai thác tài nguyên.

al Thời kỳ phong kiến

Những nghiên cứu hệ đầm phá đầu tiên là về địa lý hành chính phục

vụ chủ yếu cho việc quản lý và khai thác tài nguyên thiên nhiên Trong đó

các nghiên cứu về quản lý đã xuất hiện từ rất sớm và đã đề cập đến sự

phân chia lãnh địa hoặc sự ban thưởng quyền khai thác hoặc trao quyền

cho người trúng thầu đều thuộc hình thức sở hữu tập thể, chưa thấy xuất

hiện hình thức sở hữu cá nhân đối với hệ đầm phá [42] Kết quả của những

nghiên cứu đó đã để lại các bản đồ cổ trong các thư tịch về các phần khác

nhau của hệ đầm phá vào thế ky XII và XIII.

Đến thế kỷ thứ XV, việc nghiên cứu hệ đầm phá đã di sâu hơn, bên cạnh những công trình nghiên cứu về địa lý hành chính đã xuất hiện những nghiên cứu về địa lý tài nguyên Tác phẩm "Chau O cận luc" của Dương Văn

An (dời nhà Mạc) đã đề cập đến sự mở cửa Thuận An (vào năm Giáp Thân

Trang 34

1404) do bão cùng với những nỗ lực chống thiên tai của nhà nước phong kiến

lúc bấy giờ Trong phủ biên tap lục của Lê Quy Đôn (năm 1776) đã nêu lên quy mô, cùng với nhiều dang tài nguyên đáng kể của hệ đầm phá.

bị Thời kỳ là thuộc địa của Pháp và trong chiến tranh chống đế quốc Mỹ

Trong thời kỳ Pháp thuộc đã có nhiều công trình nghiên cứu địa chất

khu vực Huế như công trình của Bouret R., 1923; Hoffer J H., 1933 Dang

chú ý nhất là công trình của Krempf A., 1931 là những công trình có liên quantrực tiếp đến hệ đầm phá, trang thái cửa Thuận An [58] Từ nam 1945 - 1975việc nghiên cứu địa chất khu vực Huế nói chung và hệ đầm phá nói riêng gần

như bị đình trệ do hoàn cảnh chiến tranh Tuy nhiên lác đác có một số công

trình nghiên cứu, nhưng chủ yếu về thủy văn đầm phá và các sông đổ vào đầm

phá, như công trình của Sơn Hồng Đức (1973, 1975).

Qua đó chúng ta thấy khá rõ trong giai đoạn trước 1975 tuy thời

gian rất dài, nhưng sự nghiên cứu về đầm phá chưa nhiều và phát triển với tốc độ chậm, cả về chiều sâu lẫn chiều rộng.

1.1.2 Giai đoạn sau năm 1975

Sau năm 1975, đất nước đã hoàn toàn giải phóng, mở ra một kỷ

nguyên mới cho ca dan tộc, đó là kỷ nguyên độc lập, thống nhất và xâydựng đất nước Để đáp ứng nhiệm vụ đó, công tác nghiên cứu điều tra cơbản tài nguyên và bảo vệ môi trường bền vững đã được đẩy mạnh cả về

chiều sâu lẫn chiều rộng Nhiều công trình nghiên cứu với quy mô lớn, đã

được triển khai và lần lượt hoàn thành Riêng hệ đầm phá Tam Giang - Cầu

Hai cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu đồng thời với các vùng dim

phá cửa sông thuộc dai ven biển Việt Nam Mở đầu là tại Hội nghị khoa

học biển toàn quốc lần thứ nhất (Nha Trang, 1977) Vũ Trung Tang và ĐặngThị Sy đã coi hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một thủy vực thống nhất

và gọi là vùng cửa sông [56] (estuarry của Pritchard, D.W., 1967) Cũng tai

Trang 35

hội nghị này Nguyễn Thanh Sơn và Trịnh Phùng đã xếp doạn bờ từ mũi

Ròn đến Hải Vân vào kiểu bờ tích tụ mài mòn đã bị san bang.

Đến các năm 1978 - 1980 xuất hiện thêm nhiều công trình nghiên

cứu sâu hơn về hệ đâm phá Tam Giang - Cầu Hai Thí dụ như địa hóa trầm

tích đáy của Võ Văn Đạt, 1978 [15]; Tân kiến tạo của Lê Đức An và Ma

Công Co, 1979 [1]; Bản đồ địa chất Việt Nam, phần miền Nam, tỷ lệ:

1: 500.000 của Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao và nnk, 1979 [36].

Năm 1982, Nguyễn Thị Ngân và Tôn Thất Pháp đã phân chia hệ đầm phá

thành ba kiểu và hai phụ kiểu đầm phá, Phạm Văn Miên đã chia hệ đầm

phá thành hai kiểu và bốn phụ kiểu [41] Năm 1983, trong luận văn Cao học

của Nguyễn Van Thanh lần đầu tiên đã xác nhận hệ đầm phá Tam Giang

-Cầu Hai là một lagum ven bờ Năm 1984 - 1985 Trần Đức Thạnh, Phi Kim

Trung, Nguyễn Hữu Cử và nnk đã nghiên cứu địa chất dải ven bờ tây vịnh

Bác Bộ và xác định hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một lagun ven bờ

nước lợ, gần kín điển hình, thuộc loại lớn trên thế giới [60].

Năm 1990, Brorko P E khi nghiên cứu các lagun ven bờ theohướng địa mạo sinh thái cũng đã coi hệ đầm phá Tam Giang - Cầu

Hai như là một lagun ven bờ.

Trong những năm 1991 - 1995, Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh,

Nguyên Hữu Cử và nnk thuộc Viện Hải dương học Hải Phòng đã hoàn thành

đề tài độc lập cấp nhà nước KT - DL 95 - 09 "Nghiên cứu khai thác và sử

dụng hợp lý tiềm năng phá Tam Giang” Đây là công trình nghiên cứu lớn có

tính tổng hợp nhằm phục vụ cho công tác điều tra cơ bản và định hướng khai

thác sử dụng hợp lý tài nguyên ở hệ đầm phá [14] [29] [74] [77]

Bùi Văn Nghĩa, 1996 Ảnh hưởng của trầm tích Kainozoi đến việc

hình thành các đạng địa hình và khoáng sản ở đồng bằng các tỉnh Quảng Bình,

Quang Tri và Thừa Thiên Huế (Luận án PTS ĐLĐC) [51] [50].

Trang 36

Tháng 7/1997 Hội thao đất ngập nước do công ước Ramsa tô chức tại

Huế, với nhiều bài viết của các tác giả đề cập đến nhiều lĩnh vực khác nhau và

hội thảo đã chính thức đề nghị công ước Ramsa công nhận hệ đầm phá Tam

Giang - Cầu Hai là khu bảo tồn thiên nhiên.

Năm 1998 dự án đầm phá Việt - Pháp đợt I (1998 - 2002) đã dược triển

khai nghiên cứu về các lĩnh vực địa chất, sinh học và hóa môi trường Den nay

thời gian thực hiện mới được 2 năm nhưng đã thu được một bộ tài liệu điều tra

cơ ban có tính hệ thống trong một thời gian khá dài (với chu kỳ do đạc va

nghiên cứu theo tháng), chắc sẽ đem lại giá trị không nhỏ trong nghiên cứu

dam phá.

Tháng II năm 1999, trận lũ thế ky đã bức thủng những nơi xung yêu

của dé cát chan ngoài mở ra nhiều cửa biển mới ở Thừa Thiên Huế, gây ra sự

biến dối về nhiều mặt ở hệ đầm phá Do vậy, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi

trường đã tổ chức hội thảo về các cửa biển Thừa Thiên Huế vào tháng 2/2000,

với trên 30 báo cáo tham gia về các lĩnh vực địa chất, sinh học, môi trường,

kính tế xã hội

Bên cạnh những công trình nghiên cứu trực tiếp hệ dam phá, nhiêu côngtrình nghiên cứu về các lĩnh vực khác nhau của khu vực Huế cũng dược hoànthành và ra mat bạn đọc Về địa chất đáng chú ý là các công trình:

- Địa tầng trầm tích Đệ Tứ của Nguyễn Ngọc, 1983

- Dia chat tờ Huế tỷ lệ 1: 200.000 của Nguyễn Văn Trang và nnk, 1984

- Tram tích Dé Tứ đồng bằng ven biển Quang Trị và Thừa Thiên Hue

của Võ Dinh Ngo, 1993 [52], Bùi Văn Nghĩa [35], [36] và về dé cát [20, 34]

Địa chat khu vực Huế tỉ lệ 1: 50.000 cua Phạm Huy Thong và nnk, 1991

Tan kiến tạo và địa động lực hiện đại khu vực Huế của Văn Đức

Chương và nnk, 1994; của Nguyễn Dinh Hoe và nnk 1995

Trang 37

Qua đó chúng ta thấy rõ, trong thời gian ngắn chỉ có 25 năm,

nhưng đã triển khai nghiên cứu nhiều công trình với quy mô lớn ở hệ

đầm phá Kết quả nghiên cứu đã phản ánh sự quan tâm lớn của các tác

giả cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn.

Mức độ nghiên cứu đạt trình độ cao, hơn hẳn giai đoạn trước Ngoài

những công trình nghiên cứu về hiện trạng đã có nhiều công trình nghiên

cứu quan tâm đến sự hình thành, xu thế tiến hoá cũng như vai trò của con

người, xã hội trong diễn thế tiến hoá của hệ đầm phá hiện nay Riêng về

nghiên cứu địa hóa có thể thấy còn rất ít ỏi và chưa đồng bộ.

1.2 Các phương pháp nghiên cứu

Trầm tích và môi trường nước ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố, trong đó chế độ thuỷ triều và điều kiện động lực của vùng cửa sông, ven biển là các yếu tố hết sức quan

trọng Sự thành tạo trầm tích đáy ở hệ đầm phá là một quá trình địa chất

hiện đại có liên quan trực tiếp và chặt chẽ với những điều kiện môi

trường của vùng cửa sông và đới biển ven bờ Do vậy chúng tôi áp dụng

hệ phương pháp nghiên cứu trầm tích biển và phương pháp nghiên cứu môi trường nước lo để thực hiện dé tai [98][100]{102].

1.2.1 Phương pháp khảo sát

Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đặc điểm hình thể và cấu

trúc của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai chúng tôi lựa chọn, xác định mạng

lưới điểm nghiên cứu và các phương pháp khảo sát áp dụng như sau:

al Mang lưới điểm khảo sát

- Phân bố theo không gian: mạng lưới điểm nghiên cứu phân bố theo ba chiều trong không gian Với các đầm phá có dạng kéo dài chúng tôi chọn các điểm khảo sát phân bố theo hệ thống mặt cắt ngang như ở phá Tam Giang và

Trang 39

đầm Thủy Tú Liên kết các mặt cắt ngang sẽ cho ta mặt cắt dọc các đầm phá.

Với đầm Cầu Hai có dang đẳng thước chúng tôi chọn mạng lưới điểm khảo sát

theo mạng lưới ô vuông Từ đó hình thành nên hệ thống mặt cắt ngang, dọc

các đầm phá và trong toàn hệ đâm phá Mạng lưới đã chọn gồm II mat cắt

ngang và 45 điểm khảo sát trên toàn hệ đầm phá.

Để xem xét sự biến đổi theo chiều thang đứng, tại môi điểm cua

mạng lưới khảo sát đã chọn chúng tôi tiến hành khảo sát lấy mẫu ở các do

sâu khác nhau Với môi trường nước tùy thuộc vào độ sâu của đáy đầm pha, chúng tôi khảo sát, lấy mẫu từ 2- 4 điểm có thâm độ khác nhau (0,5m,

I,0m 2.0m, 3.0m, 4,0m tính từ mặt nước) Với trầm tích đáy chúng tôi

tiến hành khảo sát tới độ sâu 1,5 m kể từ bề mặt đáy, ở mỗi điểm của mạng

lưới khảo sát đã chọn chúng tôi khảo sát, lấy mau ở các độ sâu: 0 - 0,2 m,

0,9m, I,5m.

- Phân bố theo thời gian

Căn cứ vào đặc điểm khí hậu và thủy văn của vùng nghiên cứu, chúng tôi chon mạng lưới khảo sát phân bố theo thời gian thích hợp dể xác lập sự

biến động môi trường theo chế độ triều và theo mùa.

Để theo dõi sự biến động theo chế độ triều chúng tôi chọn thời gian

phân bố trọn chu kỳ triều [61], mdi đợt khảo sát theo đõi liên tục 24 piờ

cho một đầm phá.

Để theo dõi sự biến động theo mùa chúng tôi chọn chu kỳ khảo sát môi tháng một đợt và công tác khảo sát thu mâu phủ trọn thời gian năm.

bí Phương tiện sử dụng để khảo sát

De thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng thuyền máy có chiều rong

3m, dài lấm, gan máy với 45 sức ngựa được thiết kế phù hợp với dicu

kiện đi lại khảo sát thuận tiện và an toàn trên hệ đầm phá Thuyên máy

Trang 40

được đặt mua theo kinh phí tài trợ của dự án đầm phá Việt - Pháp đợt I

1998 - 2002 của vùng Nopa De Cale.

Trên thuyền được trang bị các máy móc thiết bị khảo sát:

+ Máy do sâu hồi âm hiệu Sona.

+ May GPS định vị theo nguyên tắc định vị vệ tinh.

+ Máy đo độ pH của nước và trầm tích.

+ Máy do oxi hòa tan.

+ Các thiết bị lấy mẫu nước, mẫu trầm tích đáy.

Năng lượng sử dụng cho máy hoạt động là acquy, pin và pin mặt trời.

cl Công tác lấy và bảo quản mau

Tại mỗi điểm sau khi khảo sát, đo đạc trực tiếp các chỉ tiêu môi trường,

chúng tôi tiến hành lấy mẫu để phân tích theo các yêu cầu khác nhau.

- Mau nước

Để tiến hành lấy mẫu nước chúng tôi sử dụng loại thiết bị tiêu chuẩn của

hãng Wildeo, USA, kiểu ngang (hozizontal type) Các mẫu lấy xong được chứa trong bình plastie (PE), di chuyển và bảo quản theo tiêu chuẩn Việt Nam, thời

gian bao quản mẫu trước khi phân tích thường không quá 10 giờ Riêng đối với

chỉ tiêu SS, EC, COD Sal, NO, và PO,* không quá 24 giờ [69].

- Mẫu trầm tích đáy

Để lấy được mẫu trầm tích đáy đến độ sâu 1,5m chúng tôi sử dụng

thiết bị gầu lấy mẫu, ống xuyên thu mẫu trầm tích đáy thích hợp Thiết bịxuyên lấy mầu trầm tích day được bố trí làm việc trong một ống vỏ định

vị, môi lần xuyên không vượt quá 30 - 40 em.

Các mẫu trầm tích sau khi lấy đựng trong túi nilon và được bảo

quản theo tiêu chuẩn Việt Nam [69] để đưa di phân tích bằng các

phương pháp khác nhau.

Ngày đăng: 21/05/2024, 02:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình PL2: Định vị và thu mẫu trầm tích - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
nh PL2: Định vị và thu mẫu trầm tích (Trang 41)
Hình PL5: Do lực dòng chảy - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
nh PL5: Do lực dòng chảy (Trang 43)
Bảng 4.3 : Lượng bùn cát do các sông đổ vào hệ dam phá Tam Giang - Cau - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
Bảng 4.3 Lượng bùn cát do các sông đổ vào hệ dam phá Tam Giang - Cau (Trang 102)
Hình 4.1a: Biến thiên hàm lượng đồng theo chiêu thang đứng - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
Hình 4.1a Biến thiên hàm lượng đồng theo chiêu thang đứng (Trang 103)
Bảng 4.13: pH trung bình của trầm tích - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
Bảng 4.13 pH trung bình của trầm tích (Trang 112)
Hình 4.5: Sự bien doi hàm lượng Chíc trong tram tích qua các nam - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
Hình 4.5 Sự bien doi hàm lượng Chíc trong tram tích qua các nam (Trang 116)
Hình 4.4: Hàm lượng Chic trong trầm tích ở các dam phá - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
Hình 4.4 Hàm lượng Chic trong trầm tích ở các dam phá (Trang 116)
Bảng 4.22: Hàm lượng kim loại nặng (%) trung bình trong trầm tích - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
Bảng 4.22 Hàm lượng kim loại nặng (%) trung bình trong trầm tích (Trang 123)
Hình 4.6: Ham lương trung bình cua một so nguyên tố tho lương - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
Hình 4.6 Ham lương trung bình cua một so nguyên tố tho lương (Trang 124)
Hình 4.7: Hàm lương trung bình cua mot số nguyén to vi luong - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
Hình 4.7 Hàm lương trung bình cua mot số nguyén to vi luong (Trang 124)
Hình 4.8: So sánh ham lượng Cu trong tram tích tang mat (n.10°%) - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
Hình 4.8 So sánh ham lượng Cu trong tram tích tang mat (n.10°%) (Trang 125)
Hình 4.9: So sánh hàm lượng Cu trong các tang tram tích (II) “£) - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
Hình 4.9 So sánh hàm lượng Cu trong các tang tram tích (II) “£) (Trang 125)
Hình 4.8: Biểu đồ phan bố mat độ động vat đáy ở hệ dam pha - Luận án tiến sĩ địa chất học: Đặc điểm địa hoá trầm tích và môi trường nước của hệ đầm phá Tam Giang- cầu Hai Thừa Thiên- Huế
Hình 4.8 Biểu đồ phan bố mat độ động vat đáy ở hệ dam pha (Trang 128)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN