1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên môi trường: Cơ sở địa lý cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp vịnh Hạ Long và đô thị cổ Hội An)

261 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Chu Thành Huy

CƠ SO DIA LÝ CHO PHÁT TRIEN DU LICH

DUA VAO CONG DONG TAI CAC DI SAN THE GIOIO VIET NAM (NGHIEN CUU TRUONG HOP

VINH HA LONG VA DO THI CO HOI AN)

LUẬN ÁN TIEN SĨ

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Chu Thành Huy

Chuyên ngành: Quan ly Tai nguyên và Môi trường

Mã số: 62 85 01 01

` LUẬNÁNTIẾNSI.

QUAN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MOI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1.PGS.TS Trần Đức Thanh

2 PGS.TS Phạm Quang Tuấn

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đáy là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sốliệu, kết quả nêu trong luận an là trung thực và chưa từng được ai công bo

trong bat kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Chu Thành Huy

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận án được hoàn thành tai Khoa Dia lý, Trường Dai học Khoa học Tự

nhiên, ĐHQG Hà Nội, dưới sự hướng dẫn khoa học nghiêm túc và chu đáo của

PGS.TS Tran Đức Thanh và PGS.TS Phạm Quang Tuan NCS xin bay tỏ lòng biết ơnsâu sắc nhất đến các thầy - những người đã thường xuyên dạy bảo, khuyến khích hiện

thức hóa những cô gắng của bản thân NCS trong suốt thời gian thực hiện luận án.

Trong quá trình nghiên cứu, NCS đã nhận được những chỉ bảo và góp ý quý

báu của các thầy, cô trong và ngoài trường: GS.TS Trương Quang Hải, PGS.TS.Đặng Văn Bào, GS.TS Nguyễn Cao Huan, GS.TSKH Phạm Hoàng Hải, PGS.TS.

Phạm Trung Lương, TS Nguyễn Văn Lưu, PGS.TS Nguyễn Thị Hải, TS Phạm

Quang Anh, GS.TS Nguyễn Khanh Vân, PGS.TS Nguyễn Kim Chương, PGS.TS.

Vũ Văn Phái, PGS.TS Nguyễn Hiệu, PGS.TS Trần Anh Tuấn, PGS.TS Uông ĐìnhKhanh Băng cả tam lòng của mình, NCS xin chân thành cảm ơn những giúp đỡ

quý báu đó.

NCS cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ thuộc Sở Văn hóa Thể thao

và Du lịch Quảng Ninh, Ban quản lý vịnh Hạ Long, Phòng Thương mại và Du lịch

Hội An, Trung tâm Văn hóa - Thể thao Hội An, Hiệp hội du lịch Quảng Ninh, Hiệphội du lịch Quảng Nam và cộng đồng địa phương trên địa bàn TP Hạ Long, TP

Hội An đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ trong suốt thời kỳ NCS tiến hành

nghiên cứu tại địa phương.

NCS cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các thầy, cô

giáo trong Phòng Sau Đại học, Khoa địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại

học Quốc Gia Hà Nội.

Cuối cùng, NCS xin gửi lời cảm ơn đến tất cả cán bộ đồng nghiệp trong

trường Đại học Khoa học, Dai học Thai Nguyên, Khoa KHMT & TD, cũng như bạn

bẻ và gia đình đã động viên NCS rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận án.

; Ha Nội, ngày 05 tháng 6 năm 2017

NCS Chu Thành Huy

ii

Trang 5

MỤC LỤCLời cam đoan

Lời cảm ơnMục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục bảngDanh mục hình

PHAN MỞ ĐẦU GĂ G030 ve

1 Tinh cấp thiết của đề tài 2c nn 222111 Tnhh

Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghién cứỨu - c2 nên

-Win ốocociiiaaađađaaaÝÝ Điểm mới của luận án - c1 2212 SH nh nhu

.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn -. 2-2222 se

NA MN fF C2 Cơ sở tài liệu của luận AN 20 cece cece eee eee eee cent eee 22s,

8 Cấu trúc của luận án eee eee n nh na

PHAN NỘI DUNG cc- 5c 22113335 11355 11155 1 115556

Chương 1 TONG QUAN, CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIEN DU LICH DỰA

VÀO CONG ĐÔNG TẠI CÁC DI SAN THE GIỚI Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

1.1.1, Các công trình nghiên cứu về du lịch dựa vào cộng đồng ¬

1.1.2 Các nghiên cứu địa lý phục vụ phát triển du lịch dựa vào cong đồng 1.1.3 Các công trình nghiên cứu về vịnh Hạ Long và Đô thị cổ Hội An 1.2 Những vấn đề lý luận về cơ sở địa lý cho phát triển triển du lịch dựavào cộng đồng tại các di sản thế giới << << << << << << <<

]1.2.1 Các khái HIỆM cĂc cà cà cà BÉ KỲ Sen eằ.

1.2.2 Những nội dung cơ bản cua tiếp cận dia lý trong nghiên cứu phát

triển du lịch dựa vào cộng dong Lee cee en cee cee eee cee saa eee cee nae eee sae ee eee

1.2.3 Phân khu chức năng du lich dựa vào cộng đông

1.2.4 Đánh giá điều kiện phát triển du lịch dựa vào cộng đồng bee cee aan ees

1.3 Quan điểm, phương pháp và quy trình nghiên cứu 1.3.1 Các quan điểm tiẾp cận cee cee esse se tee seuss SH SH ke

1.3.2 Các phương pháp nghiÊH CUU cà cài cà cà ten KH se aees

1.3.3 Quy trình nghién CUU cee cee cee cee tee tee cà cee tee cee kh hit

4I47

Trang 6

Tid et chwonng 1 cseeecccccccsnessececccccnesececceccaceseeeececcuanseeceeesauansessssse

Chương 2 TIEM NANG VA HIEN TRANG PHAT TRIEN DU LICH DUA

VAO CONG DONG TAI KHU VUC DI SAN THIEN NHIEN THE GIOIVỊNH HA LONG VA DI SAN VAN HOA THE GIỚI ĐÔ THỊ CO HOI AN

2.1 Tiềm năng và hiện trạng phat triển du lịch dựa vào cộng đồng tai disản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long -. - - - << << + <<<<<<<+

2.1.1 Khái quát về khu vực di sản thiên nhiên thé giới vịnh Hạ Long

2.1.2 Tiềm năng dụ lịch ses ses cee ses ee see KH cesses KH sinh như2.1.3 Hiện trạng phát triển du lịch và du lịch dựa vào cộng đồng bee cee eee kh,2.2 Tiềm năng va hiện trang phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại disản văn hóa thế giới đô thị cỗ Hội An - << << << << << e<es<es

2.2.1 Khái quát về khu vực di sản văn hóa thé giới đô thị cổ Hội An 2.2.2 Tiềm năng du lịch à ses cesses cee ch cesses ve SH HH ses eee Hư2.2.3 Hiện trạng phát triển du lịch và du lịch dựa vào cộng dong bee ences kh ky2.3 So sánh điều kiện phát triển du lịch dựa vào cộng đồng giữa hai khui SAN thé GiGi 0A n-

2.3.1 So sánh tiềm năng phát triển du lịch dựa vào cộng đông

2.3.2 So sánh về nguồn lực cơ sở vật chất cò cà cà eee và cv2.3.3 So sánh đặc điểm cộng đông dân cư và bản sắc văn hóa

2.3.4 So sánh vai trò của cộng đồng đối với van dé bảo ton di sản 2.3.5 So sánh cơ hội tham gia của cộng dong trong phát triển du lịch Tiểu kết Chuang 2 c0 3000091130950 111 1885 111118 3e

Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN DU LICH DỰA VÀO CONG DONGTẠI DI SAN THIÊN NHIÊN THE GIỚI VỊNH HA LONG VÀ DI SAN VĂN

HÓA THE GIGI ĐÔ THỊ CO HỘI AN -:

3.1 Các cơ sở, nguyên tắc và giải pháp chung cho phát triển du lịch dựa

vào cộng đồng tại hai khu di sản thế 200

3.1.1 Các CƠ SỞ ChMH cee Ăn Sàn Làn HS ee ee ee cee cee KH KH ben Hi tt

3.1.2 Các nguyên tắc CHUNG - cee ses ues cesses Sàn cà ses se kiên

3.1.3 Các giải pháp ChUHg cà cọc cà ene eae ae ae cae cee cee eee tees

3.2 Định hướng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại di sản thiênnhiên thế giới vịnh Ha Long << =< << << c<<<<< <2

3.2.1 Phân khu chức năng du lịch dựa vào CONG đẳng

9494949698

Trang 7

3.2.2 Đánh giá diéu kiện phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại di sảnthé giới vịnh Hạ Long sue ces see cà ees see ses ve tê KH KH Hs esses:3.2.3 Nhu cầu đối với các sản phẩm du lịch dựa vào cộng dong "—3.2.4 Định phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại vịnh Hạ Long

3.3 Định hướng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại di sản văn hóa thếgiới đô thị cỗ Hội AN 555 {S21 S11 set

3.3.1 Phân khu chức năng du lịch dựa vào cộng đồng cee

3.3.2 Đánh giá điều kiện phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại di sảnthé giới đô thị CO Hội Ái ces ces cee ses ces cusses cae ses KH SH ca nhi3.3.3 Nhu câu đối với các sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng

3.3.4 Định hướng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại vịnh Hội An Tiểu kết Chương -cc cv v1 0 115556

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ - «<< << << <<<<<ccceeeses

DANH MỤC CÁC CÔNG TRINH KHOA HOC - TÀI LIEU THAM KHAO - 5-55 << << + << ccceeeeeeessssss

PHU LUC 0

118

Trang 8

Ủy ban nhân dân

United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổchức Giáo duc, Khoa học và Van hóa Liên Hop Quốc)

United Nations Environment Programme (Chương trình Môi trường

Liên Hợp Quốc)

United Nations Foundation (Quỹ Liên Hop Quốc)

World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch thé giới của Liên HopQuốc)

World Heritage Committee (Ủy ban Di sản Thế giới)

Mái

Trang 9

DANH MUC BANG

tại khu vực DSTG vịnh Ha Long

Bảng 3.5 Đánh giá CSVC, hạ tầng kỹ thuật du lịch tại khu vực

DSTG vịnh Hạ Long

Bảng 3.6 Đánh giá khả năng tiếp cận tại vịnh Hạ Long

Bảng 3.7 Kết quả đánh giá điều kiện phát trién DLDVCD tại khu

Bảng 3.10 Đánh giá mức độ đặc sắc của các không gian văn hóa

theo tiêu khu chức năng tại khu vực DSTG Hội An

Bảng 3.11 Đánh giá thái độ của cộng đồng đối với phát triển du

lịch tại khu vực DSTG Hội An

Bảng 3.12 Đánh giá yêu tố CSVC, hạ tầng kỹ thuật du lịch tại khuvực DSTG đô thị cổ Hội An

Bảng 3.13 Đánh giá khả năng tiếp cận tại tại khu vực DSTG đô thịcô Hội An

Bang 3.14: Kết quả đánh giá điều kiện phát triển DLDVCD tại khu

vực DSTG đô thị cé Hội An

110112121

Trang 10

KRW NY =

DANH MUC HINH

Noi dungHình 1.1 Quy trình nghiên cứu cua luận án

Hình 2.1 VỊ trí làm việc của lao động địa phươngHình 2.2 Công việc của lao động địa phương

Hình 3.1 Bản đồ phân khu chức năng DLDVCD tại khu vực DSTG vịnh

132

Trang 11

PHAN MO DAU1 Tính cấp thiết của đề tài

Việc một khu vực nào đó của một quốc gia được UNESCO công nhận là

DSTG, đồng nghĩa với việc nó không còn là tài sản riêng của quốc gia đó mà đã trởthành tài sản chung của toàn nhân loại Đi kèm với vinh dự này là hệ thống các quyđịnh chặt chẽ được thiết lập nhằm mục đích bảo vệ các giá tri nồi bật toàn cầu mà disản đó có được Tuy nhiên, khi các quy định bảo vệ được đặt ra, chắc chắn môitrường sống, sinh kế của các cộng đồng sống trong hoặc liền kề di sản sẽ bị tácđộng Van dé đặt ra là làm thế nào dé cân bằng giữa mục tiêu phát triển kinh tế, dambảo an sinh xã hội và bảo tồn giá trị di sản một cách bền vững.

Trong bối cảnh đó, du lịch với vị thế là ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởngcao, ôn định và sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong tương lai (theo nhận định củaUNWTO [170]) nổi lên như một giải pháp hữu hiệu dé giải quyết mâu thuẫn giữa

phát triển và bảo tồn tại các khu DSTG Du lịch phát triển được kỳ vọng sẽ làm

giảm áp lực và có thé dẫn đến việc thay thế hoàn toàn các ngành kinh tế có nguy cơ

ô nhiễm môi trường cao (khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng ).

Tuy vậy, sự phát triển 6 ạt các loại hình du lịch đại chúng, chạy theo lợi ích

kinh tế có thé gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường (tự nhiên và xã hội),

sự bền vững của các DSTG Điều này lại đặt ra yêu cầu phát triển du lịch bền vữngtại các DSTG - phát triển kinh tế gắn với bảo tồn di sản, đây là van đề có tính cấp

thiết Lý luận và thực tiễn phát triển bền vững cho thay CDDP với tư cách là chủ thécủa lãnh thổ du lịch sẽ tham gia tích cực hay tiêu cực vào sự phát triển lãnh thé tùy

thuộc vào lợi ích họ được hưởng từ các hoạt động kinh tế trên lãnh thé đó Do đó

CDDP sẽ là nhân tố bảo vệ di sản một cách hiệu quả nhất nếu chúng ta có giải pháp

huy động sự tham gia của của họ Trên thế giới hiện nay, du lịch dựa vào cộng đồng

- DLDVCD (Community Based Tourism) đang là một lựa chon phổ biến với khảnăng giải quyết thấu đáo mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế du lịch và bảo vệ môitrường tại các điểm đến nói chung và tại các khu DSTG nói riêng.

Tại Việt Nam, ngành du lịch đã có vi trí rất quan trọng, được Đảng và Nhànước đặc biệt quan tâm phát triển và coi đó "là ngành kinh tế mũi nhọn", "chiếm tỷtrọng ngày cảng cao trong cơ cau GDP, tao động lực thúc đây phát triển KT-XH"

[84] Dat nước ta có nguồn tài nguyên du lịch rất đa dang và phong phú Trong đó

Trang 12

đáng chú ý nhất là các di tích, thắng cảnh đã được UNESCO công nhận là DSTG.Tính đến tháng 12/2014, Việt Nam đã có 8 trong số hơn 1000 DSTG trên toàn cau.

Đó là, Quan thé di tích có đô Hué, Vinh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thanh địa Mỹ

Sơn, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Hoàng thành Thăng Long, Thành nhàHồ và Quan thé danh thắng Tràng An (http://whc.unesco.org-/en/statesparties/vn).Tai các khu DSTG ở Việt Nam, việc nghiên cứu phát triển DLDVCĐ đã được thựchiện ở nhiều mức độ khác nhau, với hướng tiếp cận đa dạng Các công trình nghiêncứu này đã tạo nền tảng khoa học khá vững chắc và toàn diện cho phát triểnDLDVCD tại đây Tuy nhiên, vẫn cần có thêm những nghiên cứu ở nhiều góc độkhác nhằm bồ sung và làm phong phú thêm cơ sở lý luận về phát triển DLDVCD.

Vịnh Hạ Long và Đô thị cổ Hội An là hai điển hình trong số các DSTG ởViệt Nam đang chịu áp lực lớn từ việc phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa và dulịch Do đó việc phát triển DLDVCD tại đây được xem là cần thiết để giải tỏanhững áp lực này đồng thời hướng tới sự bền vững cho di sản Cơ sở khoa học chophát triển loại hình du lịch này có thé được xác lập dưới nhiều góc độ (kinh tế, quản

lý, văn hóa ), nhưng rõ ràng, các yếu tố thuộc về điều kiện phát triển của mỗi di

sản xuất phát từ chính vị trí địa lý, lịch sử phát triển lãnh thổ cũng như đặc trưng vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của chúng Mặt khác, bên trong mỗi di sản sự

phân hóa không gian của các điều kiện phát triển này cũng không đồng nhất Chính

vì vậy hướng nghiên cứu trên cơ sở tiếp cận địa lý nhằm xác lập các không gian

chức năng DLDVCD trong điều kiện đặc trưng của mỗi khu DSTG có thể được

xem là một bé sung có ý nghĩa Day là tiền đề quan trọng cho việc định hướng, quyhoạch phát triển các sản phẩm DLDVCD.

Qua những lập luận trên có thể thấy răng, nghiên cứu “Cơ sở địa lý cho phát

triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt Nam (nghiên cứu

trường hợp vịnh Ha Long và đô thị cổ Hội An)” là việc làm vừa có ý nghĩa lý luận

vừa có ý nghĩa thực tiễn.

2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu

- Xác định các luận cứ khoa học theo hướng tiếp cận địa lý trong việc pháttriên DLDVCD như một giải pháp quan lý và sử dụng tài nguyên bền vững tại các

DSTG ở Việt Nam.

Trang 13

2.2 Nhiệm vụ

Đề đạt được mục đích trên, luận án cần hoàn thành các nhiệm vụ sau:

- Xây dựng co sở lý luận về phát trién DLDVCD tại vịnh Hạ Long và Hội An;

- Phân tích tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch nói chung và DLDVCĐ

nói riêng tại hai khu di sản;

- Phân khu chức năng DLDVCD tại hai khu di sản (khu va tiêu khu);

- Đánh giá tiềm năng phát triển DLDVCD theo các tiểu khu của hai khu di sản;- Đề xuất các giải pháp phát trién DLDVCD cho hai khu DSTG ở Việt Nam.

3 Giới hạn nghiên cứu

3.1 Giới hạn về không gian

về mặt không gian, luận án tập trung nghiên cứu tại hai DSTG là: vịnh HạLong và Đô thị cô Hội An Tại hai di sản này, không gian nghiên cứu được xác định

như sau:

- Đối với DSTG vịnh Hạ Long: là toàn bộ lãnh thé hành chính TP Hạ Long

và vùng biển đảo Ngoc Vừng, Cống Đông, Cống Tây (huyện Vân Đồn) thuộc vùng

đệm di sản, có diện tích khoảng 887 km’.

- Đối với khu vực DSTG đô thị cổ Hội An: là toàn bộ lãnh thổ hành chính

(phần đất liền) của TP Hội An (không tính xã đảo Tân Hiệp).3.2 Giới hạn về thời gian

Đối với các số liệu về hiện trạng du lịch, nguồn lao động tại hai khu vực di

sản được thu thập từ 2008 - đến năm 2013.

Đối với các số liệu chung về phát triển kinh tế tại hai khu vực di sản được lấyđến năm 2014.

3.3 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu

Luận án chi dé cấp đến các di sản thiên nhiên và di sản văn hóa vật thé,

không nghiên cứu các di sản phi vật thê.4 Luận điểm bảo vệ

Luận điểm 1: Vị trí địa lý, tính đặc thù về tự nhiên, kinh tế - xã hội tạo nênsự khác biệt về hệ thong tiém năng DLDVCD giữa hai khu di sản vịnh Ha Long vađô thị cô Hội An.

Luận điểm 2: Đặc điểm tiềm năng du lịch, hiện trạng và xu thế phát triểnDLDVCD là cơ sở cho định hướng không gian về chức năng, loại hình du lịch, sản

3

Trang 14

phẩm du lịch và đề xuất các giải pháp phát trién DLDVCD theo các phân khu tạiDSTG vịnh Hạ Long và đô thị cổ Hội An

5 Điểm mới của luận án

Về mặt lý luận: luận án đã xây dựng được cơ sở lý luận về phân khu chứcnăng du lịch dựa vào cộng đồng tại các khu DSTG theo hướng tiếp cận địa lý học.

Về mặt thực tiễn: luận án đã xác định được hệ thong các không gian chứcnăng DLDVCD tại hai khu di sản làm cơ sở xây dựng định phướng phát triển các

sản phẩm DLDVCD.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Về mặt khoa học: kết quả nghiên cứu của luận án sẽ chỉ ra những tiềm năngphát triển DLDVCD và lý giải chúng trên quan điểm địa lý học nhằm thấy rõ bảnchất cũng như quy luật hình thành, phát triển phân bố của chúng Từ đó tạo tiền đềcho việc xây dựng các phương pháp khai thác, sử dụng tiềm năng hợp lý và bềnvững Dong thời, những van dé lý luận, thực tiễn nghiên cứu sẽ góp phan hoàn thiệnvề phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu phát triên DLDVCD nói chung vàDLDVCD tại các khu DSTG nói riêng trên quan điểm dia lý.

Về mặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học và tài liệu tham

khảo có giá trị cho việc hoạch định chiến lược và thiết kế tổ chức không gian phát

trién DLDVCD trong tổng thé phát triển KT - XH chung của Hạ Long và Hội An.

Đồng thời kết quả này là tài liệu chỉ dẫn cho các cấp chính quyền địa phương cụ thểhóa kế hoạch, tổ chức hoạt động DLDVCD, thực thi các giải pháp cho phát triển du

lịch bền vững tại địa phương.

7 Cơ sở tài liệu của luận án

Luận án được thực hiện dựa trên khối lượng tài liệu phong phú, gồm: số liệu

thống kê của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan, các công trình nghiên cứu

của các nhà khoa học, các đề tài, các đề án quy hoạch, chương trình, dự án Đặcbiệt là các kết quả điều tra, khảo sát của NCS trong quá trình thực hiện luận án (sốliệu điều tra về thái độ của CDDP, nhu cầu của khách du lịch, mức độ hấp dẫn của

tài nguyên du lịch ):

Tư liệu về bản đô: bản đồ địa hình tỉ lệ 1/50.000 về khu vực vịnh Ha Long va1.10.000 của TP Hội An; bản đồ địa chat tỷ lệ 1/200.000; bản đồ địa mạo đáy biểnvà dọc đường bờ vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-30m nước tỷ lệ

4

Trang 15

1/100.000; bản đồ địa chính TP Hội An ty lệ 1/10.000 (2010), bản đồ quy hoạch sửdụng đất TP Hội An tỷ lệ 1/10.000 (2010) Bản đồ hiện trang sử dụng đất tinh

lịch Hội An.

Đồng thời, NCS còn tham khảo các quy hoạch ngành và các quy hoạch tổngthể phát triển KT-XH địa phương; Đề tài nghiên cứu các cấp, các tài liệu download

trên mạng Internet, từ các Website của các trường đại học, của các tạp chí chuyên

ngành, các tổ chức nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam; Các công trình, bài báo

trong quá trình học NCS, các tài liệu thu được từ thực địa là cơ sở quan trọng choNCS thực hiện và hoàn thành luận án.

8 Cấu trúc của luận án

Luận án gồm 149 trang (cả tài liệu tham khảo), 32 phụ lục (87 trang), 1 sơ

đồ, 4 bản đồ, 15 bảng, 179 tài liệu tham khảo các loại Ngoài phần mở đầu và kết

luận, nội dung luận án được cấu trúc trong 3 chương, gồm:

Chương 1 Tổng quan, sơ sở lý luận phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại

các di sản thế giới ở Việt Nam

Chương 2 Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tạikhu vực di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long và di san văn hóa thế giới đô thị

cô Hội An

Chương 3 Định hướng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại di sản thiênnhiên thế giới vịnh Ha Long và di sản văn hóa thé giới đô thị cô Hội An

Trang 16

PHẢN NỘI DUNG

Chương 1 TONG QUAN, CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIEN DU LICH DỰA VÀOCONG DONG TẠI CÁC DI SAN THE GIỚI Ở VIỆT NAM

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về du lịch dựa vào cộng đồng

Theo các nhà nghiên cứu du lịch, thuật ngữ DLDVCD xuất hiện từ những

năm 1970 [66], mặc dù trước đó (1950 đến 1960), yếu tố CDDP đã được đề cập đếntrong các nghiên cứu, dự án quy hoạch du lịch ở các nước phát triển [119, tr.22] Sự

ra đời của DLDVCD có liên quan đến những hạn chế của ngành du lịch - "mang

trong nó những hạt giống dé phá huỷ chính mình" [147, tr.32] Theo nghiên cứu của

Griffin, từ những năm 1980, đã có nhiều hình thức và chiến lược du lịch được đềcập dé thay thé cho du lich dai chúng nhằm hạn chế các tác động tiêu cực có thể xảyđến đối với lãnh thé du lịch: Soft/Low Impacts/Green/Eco/Cultural/ -Responsible oftourism, trong đó có cách tiếp cận cộng đồng (community approachs) (dẫn theo

[154, tr.19]) Tuy nhiên phải đến năm 1985, sau cuốn sách “Du lịch: một cách tiếpcận cộng đồng” của Murphy (Tourism: A Community Approach), lý thuyết về sựtham gia của cộng đồng mới thực sự trở thành trung tâm của các giải pháp phát triểndu lịch bền vững, theo nhận định của Pimrawee Rocharungsat [154, tr.19].

Cũng giống như nhiều lý thuyết khoa học khác, khi mới xuất hiện, DLDVCĐđã tạo nên nhiều cuộc tranh luận khoa học sôi nổi về vai trò, ý nghĩa của nó đối vớiphát triển bền vững, với hai quan điểm chính:

Sự hoài nghỉ: Taylor chỉ ra rằng, sự tham gia của người dân địa phươngthường được quan tâm như là chìa khoá dé phát triển bền vững và bản thân họ đều

mong muốn được trở thành một phần của SPDL, để chia sẻ lợi ích cũng như những

chi phí Tuy nhiên việc phát triển DLCĐ có thể mở rộng sự khác biệt giữa nhữngthành viên trong cộng đồng Điều này có thé trở thành trở ngại cho sự thành công

của các dự án phát triển du lịch [164] Baum cũng chia sẻ: ý định tốt đẹp về nguyện

vọng phát triển vẫn có thé dẫn đến những sai lầm khi mà cách tiếp cận hoi hot vàkhông nhận ra được các đặc trưng của những cộng đồng liên quan [125] Trong khi

đó Holland tuyên bố rằng: thậm chí với một kỹ thuật tham gia thực tế tốt nhất và

một cam kết trách nhiệm của địa phương, những mô hình gan vào những CDDP van

tạo nên những rào cản dé đạt được mục dich phát triển du lịch bền vững [137].

Trang 17

Sự tin tưởng: mặc dù vẫn còn những người hoài nghi về hiệu quả củaDLDVCD, nhưng hau hết các nhà khoa học đều thống nhất răng DLDVCD sẽ là

một giải pháp tất yếu cho du lịch trong tương lai Tiêu biểu cho quan điểm này là

Ritchie, ngay từ năm 1993, ông đã dự báo: sự phát triển của DLCD sẽ làm thay đôingành du lịch trong tương lai, và theo ông du lịch trong tương lai sẽ tập trung nhiềuhơn đến trách nhiệm của cộng đồng đối với du lịch - (dẫn theo [154, tr.81] Trướcđó vào năm 1988, Peter Murphy đã đề cập đến vấn đề cộng đồng lập quy hoạch dulịch như là một giải pháp để nâng cao vai trò của du lịch trong bảo tồn và là băngchứng dé chứng minh cho khả năng liên kết giữa CDDP với ngành công nghiệp dulịch để trở thành quan hệ đối tác cùng có lợi tại Bristis Columbia, Canada [148].Năm 1990, Brian Keogh đã chỉ ra vai trò của việc cung cấp thông tin đầy đủ cho

CDDP trong các dự án quy hoạch du lich có ý nghĩa quan trọng dé mang đến sự

thành công cho các dự án [139].

Ở khu vực Đông Nam A, thuật ngữ DLDVCD chính thức xuất hiện và đượcphô biến rộng rãi ở các nước ASEAN từ năm 1995 nhưng phải đến năm 2003 nó

mới lần đầu xuất hiện tại Việt Nam [66] Trước đó vào thập niên 1990, nước ta rất

phổ biến khái niệm DLST, du lịch xanh Xét về ban chất, những loại hình du lịch

này có nhiều nét tương đồng (đều hướng đến việc bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môitrường va mang lại lợi ích cho CDDP) Mặc dù xuất hiện chưa lâu, nhưng

DLDVCD đã thu hút được đông dao các nhà khoa học tham gia nghiên cứu Một sốnhà khoa học tiêu biểu trong lĩnh vực nghiên cứu phát triên DLDVCD tại Việt Nam

phải kế đến: Trương Quang Hải [25], Phạm Trung Lương [54,55], Phạm Hoàng Hải

[23.24], Dang Duy Loi [47,48], Pham Quang Anh [2], Trần Đức Thanh [75],Nguyễn Văn Lưu [56, 57], Nguyễn Thi Son [71], Đỗ Thi Minh Đức [17], Võ Qué[66], Nguyễn Thị Hải [19, 20], Bùi Thị Hải Yến [119] Trong các công trìnhnghiên cứu của mình các nhà khoa học kể trên đã tập trung làm sáng tỏ khái niệmvề DLDVCD, DLCĐ hay DLST; các điều kiện dé phát triển DLDVCĐ, DLCD,

những bai học thực tiễn trong và ngoài nước.

Về thực tiễn phát triển: với cơ sở lý thuyết phong phú như vậy, các dự ánDLDVCD đã được triển khai trên khắp thế giới, nhưng chủ yếu ở các nước đangphát triển Ví dụ, dự án phát triển DLDVCD tại DSTG Hoàng Sơn của Trung Quốc,

đây là một vùng núi có phong cảnh dep, hùng vĩ và đã được công nhận là Di sản

7

Trang 18

thiên nhiên thé giới (theo các tiêu chí ii, vii va x) năm 1990 DLDVCD tai HoàngSơn được đánh giá là một trong những thành công đáng chú ý nhất [158], thông quaviệc khuyến khích CDDP tham gia xây dựng các cơ sở du lịch bé sung, hỗ trợ dânlàng Fuxi (ngôi làng năm trong khu vực di sản) xây dựng "Monkey Valley" trởthành một điểm du lịch hấp dẫn đã trực tiếp làm tăng thu nhập cho người dân địaphương Tại "Monkey Valley", từ năm 1994 đến 1997, điểm du lịch này đã đã đóntiếp 125 nghìn lượt khách, phí vào cửa là 1,2 triệu nhân dân tệ (200 nghìn USD) choCDDP [136] Ngoài lợi ích về kinh tế, DLDVCD tại đây đã góp phan thay đổi nhận

thức của cộng địa phương trong việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

Tại khu vực Đông Nam A, DLDVCĐ đã phát triển mạnh ở các nước TháiLan, Ind6nésia, Philippin Ví dụ, dự án phát triển DLDVCĐ tại DSTG ruộng bậcthang Ifugao (Philippin), đây là một công trình nhân tạo cô có lich sử từ 2000 đến

6000 năm trên vùng núi thuộc tỉnh Ifugao (độ cao 1500m) đã được UNESCO công

nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1995 (tiêu chi iii, iv,v) DLDVCD tạilfugao bắt đầu được phát triển từ năm 2003 và đến năm 2006, có 5 tour du lịch

được tổ chức trên cơ sở lịch thời vụ nông nghiệp trong khu vực Sự phát triển

DLDVCD đã mang đến những lợi ích kinh tế trực tiếp cho CDDP Theo số liệu

thống kê của UNESCO [169], năm 2006 Ifugao đã đón 93.037 lượt khách (51.400lượt khách qué tế) Về doanh thu, 74.4% số người được khảo sát cho biết có thu

nhập từ du lịch dưới 6 USD/ngày, 21,6% có thu nhập trên 7 USD/ngay và thu nhậpsẽ cao hơn vào mùa du lịch (57,3% người được hỏi có thu nhập >7 USD/ngay).

Ở Việt Nam, nhiều dự án DLDVCD đã được triển khai trên khắp moi vùngmiền: các thôn bản ở Sa Pa (Thanh Phú, Bản Hồ, Tả Van, San Xa Hồ, Tả Phin );

Bắc Hà (Lào Cai); Bản Lác (Mai Châu, Hòa Bình); bên cạnh đó hầu hết các Vườn

Quốc Gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các khu di sản đều có các mô hình DLCĐ, đáng

chú nhất là Vườn Quốc Gia Cúc Phuong (Ninh Bình), Hội An (Quảng Nam), vịnhHạ Long Các dự án ké trên có mức độ thành công, hiệu quả khác nhau tuy nhiêntat cả đều chỉ ra một điều, DLDVCD là một hướng đi đúng nhằm bảo vệ tài nguyên,môi trường trong phát triển du lịch và hướng đến một nền du lịch bền vững Day

chính là những cơ sở thực tiễn để các nhà khoa học tổng kết, khái quát nhằm làmphong phú thêm nền tang lý thuyết về DLDVCD.

Trang 19

Đối với các công trình nghiên cứu về DLDVCĐ, tùy theo góc độ, quan điểm

và mục đích mà có những hướng nghiên cứu khác nhau Nhưng tựu chung lại có

một số tiếp cận nồi bật như sau:

- Hướng tiếp cận cộng đồng tham gia phát triển DLDVCD:

Với hướng tiếp cận này, cộng đồng điểm đến được xem như thành phần quantrọng nhất hay chính là chìa khóa dé phat trién du lich bén vững theo nhận định cua

các tác gia Murphy [147], McIntyre G và cộng sự [143], Muhanna [146], Niezgodavà Czernek [149], Matarrita-Cascante va cộng su [142] Thậm chi, Figgis va

Bushell còn khang định thêm rang "việc phát triển du lịch va bảo tồn ma phủ nhậncác quyền và sự liên quan của CDDP là tự chuốc lấy thất bại nếu không đó cũng làhành động phi pháp" (dẫn theo [145]) Do vậy van đề mau chốt là làm thé nao décộng đồng tham gia có hiệu quả nhất vào loại hình du lịch này Theo Hamzah vàKhalifah, dé phát triên DLDVCD cần một cách tiếp cận hệ thống từ nghiên cứu sự

phù hợp của cộng đồng đến việc đảm bảo cơ hội cho cộng đồng tham gia vào

HĐDL [135] Một tiêu chí quan trọng khác, đó là sự phân phối lợi ích đến tất cả cáchộ gia đình trong cộng đồng và quyền sở hữu, quản lý các hãng kinh doanh thuộc về

cộng đồng theo luận điểm của Goodwin và Santilli [132] Cùng với đó

Matarrita-Cascante và cộng sự [142], McIntyre va cộng sự [143], Muhanna [146], Niezgoda

và Czernek [149] đều cho rằng để thực hiện được mục tiêu phát triển du lịch bềnvững, các CĐĐP cần tham gia vào quá trình ra quyết định Ở khía cạnh khác

Scheyvens.R lại đề cập đến van đề CDDP phải có được những biện pháp kiểm soát

đối với du lịch và được chia sẻ lợi ích một cách công bằng [157] Tác giả này cũngdé xuất một khuôn khổ trao quyền cho CDDP ở bốn khía cạnh (kinh tế, tâm lý, xã

hội và chính tri) Theo Foucat, khi đánh giá về tính bền vững của dự án quản lý

DLST dựa vào cộng đồng tại Ventanilla (Mexico), bà đã nhận thấy răng thách thức

lớn nhất dé các dự án có thé phát triển bền vững đó là: sự gắn kết cộng đồng, chia sẻlợi ích công bằng, cam kết cho quản lý và bảo tồn, trong bối cảnh kinh tế, chính trị,xã hội và môi trường cụ thê [130] Quỹ châu Á và Viện phát triển ngành nghề nôngthôn Việt Nam cũng dé cao van đề phải có sự tham gia của CDDP trong việc lập kếhoạch và quản lý DLCD như là điều kiện tiên quyết dé thực hiện thành công DLCD

tại địa phương [67].

Trang 20

Trong khi đó các nhà nghiên cứu DLCD tại Thái Lan thường dé cao các yêutố thuộc về năng lực cộng đồng Wirudchawong chỉ ra: các cộng đồng được lựachọn tham gia phát triển DLCĐ phải trải qua một số bước đảo tạo phát triển nhậnthức và kỹ năng phục vụ khách đồng thời làm việc với các bên tham gia du lịch[171] Suansri cũng nhấn mạnh, cộng đồng được lựa chon dé phát triển DLDVCĐcần được chuẩn bị rất kỹ về kỹ năng, đặc biệt là quyền thay đổi hoặc đình chi cácHĐDL nếu nó phát triển vượt ngoài khả năng quản lý của cộng đồng và mang đến

những tác động tiêu cực [163].

Tuy vậy có thé thấy, trong rất nhiều các tài liệu về phát triển cộng đồng,DLDVCD, các tác giả thường tập trung nhiều vào tam quan trọng của việc tham giahoặc không tham gia của cộng đồng trong quá trình quy hoạch và phát triển du lịchmà it di sâu nghiên cứu cách thức thiết thực dé CDDP tham gia, làm thế nào détham gia, và đến mức độ nào hoặc có cũng ở tầm vĩ mô như nghiên cứu của

Mbaiwa (2005) va Timothy (1999) theo nhận định của Michael Muganda va cộng

sự [145] Chỉ có một vài nghiên cứu của Aref và Redzuan [122],

Matarrita-Cascante và cộng sự [142] và Tosun [167] có thực hiện một bước xa hơn dé kiểmtra sự tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch ở cấp cơ sở Trong các nghiên

cứu này, Tosun nhận thay CDDP ưa thích vai trò là người lao động và doanh nhân

trong ngành du lịch Điều này có thé thấy, có một khoảng trống rất lớn trong lýthuyết phát trién DLDVCD.

- Tiếp cận trên cơ sở nguôn lực du lịch (xác định điều kiện để phát triển):

Đây là một hướng nghiên cứu rất phô biến, tập trung vào việc xác định điềukiện cần thiết để phát triển DLDVCD: theo John Mock (dẫn theo [66]), dé phat triénDLDVCD cần một khu vực tài nguyên thiên nhiên hoang dã va CDDP - nhữngngười đã sinh sống hàng ngàn năm, qua nhiều thế hệ trên lãnh thé đó Cùng quanđiểm với John Mock, Damira Raeva khi tổng kết đánh giá hiệu quả của dự án "Hỗtrợ DLDVCĐ ở Kyrgyzstan" cho rằng cách tiếp cận cộng đồng chỉ phù hợp vớivùng nông thôn, nơi mà có ít nguồn thu nhập thay thế và mối quan hệ xã hội cònchặt chẽ [153] Theo tài liệu hướng dẫn phát triển DLCD của Quỹ châu A và Việnnghiên cứu và phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam [67], các khu vực cóTNDL (văn hóa và tự nhiên) là nơi có thể làm được du lịch Tuy nhiên, tài liệu nàycũng nhấn mạnh dé chắc chăn hình thành va phát triển được DLCD thì ngoài các

10

Trang 21

TNDL trên cần phải có các yêu tố hạ tầng tốt (chỗ ở, giao thông, thông tin, dịch vụ

khách trong khu vực DLCD hoặc lân cận, an toàn sức khỏe trong khu vực DLCD va

lân cận, nguồn nhân lực, mua sắm, dịch vụ đi lại, nước, năng lượng và thoát nước,nguồn tài chính) Trần Đức Thanh và cộng sự cũng chỉ ra dé phát trién DLDVCD cầnthiết phải có TNDL, các yếu tố CSVC kỹ thuật, giao thông vận tai, dịch vụ hỗ trợ, sựsẵn sàng tham gia của cộng đồng và các chủ trương chính sách của chính quyền [75,

Nhu vậy, theo hướng tiếp cận này dé phát triển DLDVCD cần thiết phải cónguồn TNDL, CDDP và một không gian lãnh thé phù hợp cũng như các yếu tô hỗ

trợ khác.

- Hướng tiếp cận dưới góc độ kinh tế và quản lý du lịch:

Có một thực tế là, không phải tat cả các dự án phát trién DLDVCĐ đều đemđến thành công, rất nhiều trong số đó là những thất bại Mader chỉ ra rằng

DLDVCĐ nông thôn diễn ra tại những khu vực khó khăn, được tạo ra với ý định

tốt, nhưng một số dự án lại bị bỏ không khi áp lực chính tri, sự dé ky gia tăng hoặc

không có du khách Những nha phát triển có thé nói đến việc tích hop cộng đồng

vào du lịch nhưng bản thân họ hiếm khi thâm nhập vào cộng đồng và tự hỏi xemcộng đồng thực sự muốn gì, thay vào đó các hoạt động lại được áp đặt một cách

máy móc từ trên xuống (dẫn theo [154, tr.21]) Các nhà khoa học cũng đã chỉ ra

những giới hạn của hình thức du lịch này, trước hết đó là khó khăn về quy mô,DLDVCD sẽ tiếp tục chiếm một phân khúc nhỏ, hay sẽ có khả năng hap thụ một

lượng khách lớn hơn và qua đó cung cấp cơ hội việc làm nhiều hơn cho cộng đồngvan là một câu hỏi lớn [165, tr.12] Vậy làm thé nào dé phát triển DLDVCD có hiệu

quả, và làm cho hình thức du lịch này thực sự phát huy được vai trò của nó Đây là

câu hỏi thu hút được sự quan tâm của rất nhiều học giả.

Nicole Hiusler thấy rang trong các dé nghị tài trợ của các doanh nghiệpDLDVCD tai Châu Phi và Châu A, các nhà tài trợ thường xem xét các vấn đề về sựtham gia, giới, trao quyền và tăng cường năng lực theo các tiêu chí của họ mà thiếuđí kế hoạch kinh doanh, quản trị, chiến lược maketing, phát triển sản phẩm, nhómđối tượng mục tiêu, và sự hợp tác với các doanh nghiệp tư nhân hoặc các kênhtruyền thông (dẫn theo [160, tr.34]) Trong khi đó David Barkin lưu ý, du lịch hiếmkhi có thé là chính, hoặc trở thành cơ sở thu nhập chính cho cộng đồng Thay vào

11

Trang 22

đó, "du lịch phải là một phần của một khái niệm rộng lớn hơn của nền kinh tế miềnnúi có tính đến khai thác bền vững các nguồn tài nguyên, thỏa mãn nhu cầu cơ bản(tự túc) và địa phương quản lý (cũng như kiểm soát và lãnh đạo)" (dẫn theo [165,tr.8]) Tại Scotland, theo Bryden, du lịch hoạt động cho phát triển cộng đồng bởi vìnó tồn tại bên cạnh các doanh nghiệp sử dụng đất khác (dẫn theo [165, tr.9]).

Cũng trên góc độ kinh tế, Damira Raeva chỉ ra, dé dự án (DLDVCD) pháthuy hiệu quả trước khi triển khai cần thiết phải phân tích các tiềm năng phát triểndu lịch trong khu vực thông qua việc tiễn hành nghiên cứu thị trường và yêu cầu sựcam kết của các bên liên quan có tiềm năng [153] Boronyak và cộng sự lại chorằng, dé DLDVCD có thé phát huy vai trò cần thiết phải tạo lập được một đội ngũquản lý hiệu quả; xây dựng được quy chế kiêm soát chất lượng cho từng phần trongchu trình quản lý; quản lý được rủi ro và sự thay đổi của hoàn cảnh; cần tiến hànhđánh giá liên tục đối với công tác quản lý Các tác giả này cũng nhấn mạnh

DLDVCD đòi hỏi một cách tiếp cận dài hạn, hướng đến mục đích tối đa hóa lợi ích

cho CDDP và hạn chế những tác động tiêu cực của du lịch đối với cộng đồng cũng

như tài nguyên - môi trường của họ [124].

Tóm lại, dưới góc độ kinh tế và quan lý dé phát triển DLDVCD cần phải tiến

hành nghiên cứu thị trường, đề ra chiến lược kinh doanh, gắn du lịch với các ngành

kinh tế khác của địa phương, xây dựng đội ngũ quản lý, và quan trọng nhất là phảicó cách tiếp cận phù hợp với từng giai đoạn phát trién.

- Hướng tiếp cận nghiên cứu sự tham gia của các bên trong phát triển

Đề DLDVCD thực sự mang lại lợi ích cho cộng đồng và bảo tồn, điều quantrọng là phải xác định được các bên tham gia hoặc có ảnh hưởng đến các điểm đến

du lịch Đây cũng là vấn đề nghiên cứu được rất nhiều công trình khoa học về phát

triển DLDVCĐ dé cập đến Theo Pimrawee Rocharungsat, có 4 thành phan liênquan đến phát triển DLDVCD, bao gồm: CDDP, những người ra quyết định, các

nhà khai thác du lịch và khách du lịch [154, tr.81] Còn Eileen Gutierrez và cộng sự

lại đưa ra 27 thành phan và yếu t6 có ảnh hưởng và tác động đến một điểm đón

khách du lịch [133, tr.19] Boronyak và cộng sự cũng đã chỉ ra 11 bên tham gia phát

triển DLDVCD [124, tr.16] Theo Bùi Thanh Huong và Nguyễn Đức Hoa Cương,có 4 thành phần cơ bản tham gia phát triển DLDVCD, bao gồm: thành phần tư

12

Trang 23

nhân, CĐDC địa phương, các cấp lãnh đạo địa phương, các tô chức hỗ trợ và pháttriển và các tổ chức dao tao năng lực địa phương [41, tr.5-6].

Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về các bên liên quan đến phát triển

DLDVCD, tuy nhiên số lượng nhiều hay ít là do mức độ chỉ tiết trong các côngtrình nghiên cứu mà thôi Về ban chat có thể việc phát trién DLDVCD cần quan tâmđến các thành phần cơ ban sau: CDDP, chính quyền các cấp, các công ty du lịch,

các thành phần hỗ trợ, và khách du lịch.

Qua những phân tích ở trên có thê rút ra những nhận xét sau:

Các nghiên cứu đã bao hàm rất nhiều nội dung, phương diện khác nhau nhằmtrả lời cho câu hỏi "làm thế nào dé phát triển DLDVCD một cách hiệu quả nhất?".Đây là những công trình có nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn là tiền đề quan trọng

dé xây dựng cơ sở lý luận cho luận án.

Tuy nhiên, vẫn còn những van dé cơ bản về lý thuyết DLDVCD cần tiếp tục

được làm rõ, đó là: Làm sao để lựa chọn được cách tiếp cận DLDVCĐ phù hợp

nhất với một điểm đến? Cơ sở lý luận về không gian phát triên DLDVCD tai các

điểm đến? Cấu trúc cộng đồng tham gia phát triển du lịch? DLDVCD sẽ trải qua

những giai đoạn phát triển nào? Vai trò của các bên tham gia phát triển DLDVCD

theo giai đoạn khác nhau)

Trong khuôn khổ luận án NCS sẽ có gang giải quyết một phần những tôn tạivề mặt lý thuyết thông qua hướng tiếp cận địa lý nhằm tìm ra giải pháp về không

gian phát trién DLDVCD tai các DSTG ở Việt Nam.

1.1.2 Các nghiên cứu địa lý phục vụ phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

Trước hết đối với các nghiên cứu địa lý du lịch nói chung, trên thế giới và Việt

Nam nghiên cứu địa lý phục vụ phát triển du lịch rất phô biến, với nhiều hướng nghiêncứu khác nhau Tuy nhiên có thé nhận thay 3 vấn dé chung nhất thường được dé cập

trong nghiên cứu này là xác định lập phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu,

đánh giá tài nguyên du lịch (hoặc tông thé) và tổ chức lãnh thé du lịch [2].

Đối với các nghiên cứu nhăm xác lập phương pháp luận và phương pháp

nghiên cứu địa lý du lịch, đáng chú ý là các công trình của Pirojnik (1985), Butler

(1990), Robinson va Cummings (1991) (dan theo [2]), Milesca (1963), Petrescu

(1973), Buchovarop (1979) (dan theo [100]) O Viét Nam hướng nghiên cứu nay

đáng chú ý là công trình "Địa lý du lịch" của Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự [99], đã

13

Trang 24

đưa ra được những khái niệm, quan điểm, phương pháp, đối tượng nghiên cứu của

địa lý du lịch.

Đối với hướng nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch hay đánh giá các tổngthê tự nhiên phục vụ phát triển du lịch, đáng chú ý là các công trình nghiên cứu củaMukhina (1973), Ashworth (1992), Boniface và Cooper (1993) (dẫn theo [2]) ỞViệt Nam hướng nghiên cứu này rất phổ biến, và được thé hiện đưới một số dạngnhư sau: đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho mục đích du lịch

(Đặng Duy Lợi [47], Lê Thông [83]), đánh giá cảnh quan (Phạm Hoàng Hải và

cộng sự [22]), đánh giá sinh thái cảnh quan (Phạm Quang Anh [2], Nguyễn An

Thịnh [82])

Đối với hướng nghiên cứu tổ chức lãnh thé du lich, đây là một trong nhữngvấn đề được quan tâm hàng đầu của địa lý du lịch, với các công trình nghiên cứu

của Kotliarov (1978), Mironeko và Tirodokholebok (1981), M.Buchovarov (1982),

Pirojnik (1985), Ngô Tất Hồ (1998) (dẫn theo [100]), Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi(1995) (dẫn theo [2]), Nguyễn Minh Tuệ (1997) [99], Trương Quang Hải và cộng

sự (2006) [25] Những công trình này đã chỉ ra 4 hình thức cơ bản của tổ chứclãnh thổ du lịch, gồm: hệ thống lãnh thổ du lịch, cụm tương hỗ phát triển du lịch,thể tổng hợp lãnh thổ du lịch và vùng du lịch Cùng với đó và hệ thống các cấp phân

vị, nguyên tắc và phương pháp tô chức lãnh thô du lịch.

Thứ hai là các nghiên cứu địa lý phục vụ phát triển DLDVCD và các loại

hình du lịch tương tự Cũng giống như hướng nghiên cứu địa lý du lịch nói chung,

các nghiên cứu dạng này cũng tập trung vào việc phân tích, đánh giá tiềm năng,

hiện trạng, đánh giá điều kiện tự nhiên, đánh giá tài nguyên, đánh giá cảnh quan(hoặc sinh thái cảnh quan) cho phát triển DLST, du lịch xanh, du lịch sinh thái

dựa vào cộng đồng Kết quả của các công trình này thường hướng đến việc lập quy

hoạch, phân vùng hoặc tổ chức lãnh thé du lịch DLDVCD Các tác giả tiêu biểutrong lĩnh vực nghiên cứu này có thé kế tới Trương Quang Hải [25], Phạm Quang

Anh [2], Phạm Hoang Hai [24], Đặng Duy Lợi [47], Phạm Trung Luong [53,54],

Nguyễn Thị Sơn [71], Trần Đức Thanh [75], Nguyễn Xuân Trường [96]

Khái quát các kết quả nghiên cứu địa lý trong phát triển DLDVCĐ (và cácloại hình tương tự) nói riêng và du lịch nói chung cho thấy những vấn đề lý luận cơ

bản sau đây:

14

Trang 25

Về đánh giá tài nguyên du lịch: Đối tượng phổ biến nhất là đánh giá từngloại tai nguyên (dia chất - địa mạo, địa hình, khí hậu, đa dạng sinh học ) hoặcđánh giá tông hợp (điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan) bằng

phương phương đánh giá mức độ thích hợp (hoặc không thích hợp) Đây là phương

pháp sử dụng cả hình thức định tính (đánh giá thâm mỹ, mức độ hài lòng ) và địnhlượng hoặc bán định lượng (đánh giá kinh tế, đánh giá sinh học, đánh giá kỹthuật ) trên cơ sở các bộ tiêu chí (và trọng số của chúng) nhăm xác định xem mộtloại tài nguyên hoặc toàn bộ lãnh thổ đó có thích hợp phát triển một loại hình du

lịch nào đó không.

Về định hướng phát triển: Hau hết các nghiên cứu đều tiễn đến phân chialãnh thé nghiên cứu thành các không gian khác nhau cho phát triển du lịch Cáchình thức phân chia chủ yếu là phân vùng du lịch, phân vùng địa lý tự nhiên, phânvùng cảnh quan (sinh thái cảnh quan) phục vụ phát triển du lịch hoặc xác định các

tuyến, điểm du lịch, khu du lịch Cơ sở của các định hướng này được xác định dựa

trên sự phân hóa không gian của các điều kiện phát triển du lịch (điều kiện tự nhiên,

tài nguyên, kết cấu hạ tang, CSVC kỹ thuật, lao động, hiện trạng hoạt động ).

Tóm lại, từ việc tổng quan các công trình nghiên cứu địa lý phục vụ phát

triển du lịch nói chung và DLDVCD nói riêng cho thấy:

- Hệ thống các nghiên cứu địa lý du lịch rất phong phú, đa dạng và đã tạonên một hệ thống cơ sở lý luận vững chắc về hướng tiếp cận này trong việc giảiquyết các van đề liên quan đến phát triển du lịch;

- Các công trình nghiên cứu phát triên DLDVCD dưới góc độ địa lý tại Việt

Nam chưa nhiều, đặc biệt đối việc nghiên cứu phát trién DLDVCD tại các DSTG.

- Việc phân chia không gian nhằm định hướng phát triển du lịch là một kết

quả phô biến trong các nghiên cứu dang nay Tuy nhiên, việc phân chia các không

gian này chủ yếu dựa trên các yếu tô tự nhiên mà ít xem xét các yếu tố nhân văn củalãnh thé.

Từ những phân tích ké trên, NCS nhận thấy việc tiếp cận địa lý học nhằmxác định các không gian chức năng phát triển DLDVCD tại các DSTG ở Việt Namtrên cơ sở phân tích, đánh giá điều kiện phát triển (đặc biệt là các yếu tổ văn hóa

cộng đồng) là việc làm có cơ sở khoa học va đảm bảo tính mới trong nghiên cứu.

15

Trang 26

1.1.3 Các công trình nghiên cứu về vịnh Hạ Long và Đô thị cỗ Hội An1.1.3.1 Các nghiên cứu về vịnh Hạ Long

Những công trình nghiên cứu đã có về vịnh Hạ Long là tiền đề khoa học

quan trọng cho việc thực hiện luận án của NCS Kết quả hệ thống hóa các côngtrình nghiên cứu cơ bản, các dự án và các quy hoạch về vịnh Hạ Long thời gian gần

đây liên quan đến hướng nghiên cứu của luận án có thé chia thành các nhóm sau:

Nhóm các công trình nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên và TNDL tự nhiên.Có thê nói đây là hướng nghiên cứu phong phú và đa dạng nhất, bao gồm: các côngtrình nghiên cứu chung về địa chất, địa mạo, những biến động địa chất trong lịch sửvà hiện tại [77], đặc điểm cô sinh vật [79, 90], giá trị địa chất phục vụ phát triển du

lịch [76,79,90] và hướng nghiên cứu các dạng địa mạo đặc trưng như hang động,

đảo đá vôi [29], Những công trình này đã phân tích rất rõ đặc điểm địa chất, địamạo, nguồn sốc hình thành của toàn bộ khu vực Hạ Long cũng như khu vực DSTGvịnh Hạ Long nói riêng, đồng thời cũng chỉ ra những giá trị địa chất, địa mạo nồibật phục vụ cho phát triển du lịch.

Nhóm các công trình nghiên cứu về đặc điểm khí tượng, thủy - hải văn baogồm: các phân tích, thống kê số liệu khí hậu [4], đến các nghiên cứu chuyên sâu vềđặc điểm thủy - hải văn [168] Các kết quả nghiên cứu này đã làm rõ được đặc trưngkhí hậu, các yêu tố thủy - hải văn, các hiện tượng thời tiết cực đoan của khu vực.Đây là cơ sở tài liệu quan trọng giúp NCS phân tích đặc điểm tài nguyên khí hậu

phục vụ du lịch.

Nhóm các nghiên cứu về giá trị sinh vật, gồm: nghiên cứu về đặc điểm sinh

vật tự nhiên nói chung [28], tính đa dạng sinh học [42,86], các loài sinh vật đặc hữu

và các hệ sinh thái đặc trưng có giá trị cao trong phát triển du lịch [5,120] Ngoài ra,

phải kê đến những công trình mang tính dự báo, đánh giá nguy cơ suy giảm đa dạngsinh hoc tại khu vực nay [78, 86] Các nghiên cứu này đã đã góp phan làm sáng tỏnhững giá trị sinh học vô giá của vùng vịnh Hạ Long và các định hướng bước đầu

cho việc khai thác giá trị này phục vụ phát triển du lịch.

Nhóm các công trình nghiên cứu chung về lịch sử hình thành, những sự kiện

chiến đấu, đặc điểm tín ngưỡng tôn giáo của cư dân trên vùng đất Hạ Long theo

chiều dai lịch sử từ sơ sử đến hiện đại [58, 64], những nghiên cứu về lịch sử dau

tranh cách mạng, di tích lịch sử nằm trong khu vực DSTG vịnh Hạ Long và vùng

16

Trang 27

phụ cận [106] Ngoài ra còn có các nghiên cứu về giá trị văn hóa phi vật thể củavùng đất Hạ Long [68] Kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học này cho

thấy Hạ Long là vùng đất có lịch sử phát triển lâu đời, lưu giữ trong mình nhiều giá

trị văn hóa vật thé và phi vat thé có ý nghĩa lớn đối với phát triển du lịch.

Nhóm các công trình nghiên cứu khảo cổ: đầu tiên phải kể đến M.Colani(Pháp) (1937, 1938) - người đã chỉ ra những dau ấn của nền văn hóa Bắc Sơn ở HạLong; L.G Anderson (Thụy Điển) - phát hiện di tích Danh Do La thuộc văn hóa HạLong và E Saurin - người Pháp (1954) đã phát hiện dấu tích văn hóa Hòa Bình ởHạ Long (dẫn theo [3]) Sau khi hòa bình lập lại ở Miền Bắc, đặc biệt từ sau năm1960, các nhà khoa học Việt Nam tập trung vào các hướng, như: môi trường sốngcủa cư dân Hạ Long tiền sử [58, 59]; phương thức sinh sông, xu hướng kinh tẾ,cũng như chủ nhân của các nền văn hóa tiền sử [59] Các nghiên cứu này cho thấy:môi trường sống của cư dân tiền sử tại Hạ Long đã trải qua những biến động rất lớn,với các thời kỳ khí hậu xen kẽ nhau; phương thức sinh sống của cư dân tiền sử tạiHạ Long khá giống với các nhóm cư đân tiền sử Hòa Bình, Bắc Sơn.

Nhóm công trình nghiên cứu đề cập đến thực trạng và các giải pháp về môitrường cho khu vực vịnh Hạ Long [33, 80], nguy cơ tai biến môi trường, tai biếnthiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học có thể xảy ra trong khu vực [70,78] Kết quả

cho thấy môi trường vịnh Hạ Long tuy chưa bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhưng nhữngbiểu hiện của việc suy giảm chất lượng môi trường là hiện hữu Đây là một chỉ dấu

cho thấy cần có những thay đổi trong việc khai thác vịnh Hạ Long và không gianxung quanh nhằm bảo vệ môi trường vịnh Ha Long Trong bối cảnh đó, DLDVCD

có thê được xem xét như một phần của hệ thống các giải pháp cần có nhằm bảo vệ

và phục hồi môi trường vịnh Hạ Long.

Nhóm các công trình về du lịch, gồm: các nghiên cứu đánh giá hiện trạng,

TNDL [76 ,90] và định hướng phát triển du lịch bền vững (DLST, DLST dựa vàocộng đồng, DLDVCĐ) [17,35] Kết quả các nghiên cứu này cho thấy vịnh Ha Longlà khu vực có TNDL rất đặc sắc và phong phú Đây là điều kiện thuận lợi để pháttriển các loại hình du lịch đặc trưng thân thiện với môi trường Ngoài ra, cũng phảikế đến một số lượng khá lớn các luận văn thạc sĩ với hướng nghiên cứu về hiệntrạng, giải pháp phát triển và quản lý du lịch Kết quả của các nghiên cứu đều thôngnhất du lịch vịnh Hạ Long đang phát triển rất nhanh, với sự đa dạng về các loại hình

17

Trang 28

dịch vụ, các SPDL, số lượng khách du lịch, cơ sở lưu trú, phương tiện vận tải dulịch đều tăng lên nhanh chóng Đồng thời các nghiên cứu cũng chỉ ra, du lịch tạivịnh Hạ Long hiện nay vẫn chủ yếu là du lịch đại chúng, tiềm ân nhiều nguy cơthiếu bền vững.

1.1.3.2 Các nghiên cứu vé D6 thị cổ Hội An

Cũng giống như vịnh Hạ Long, các công trình nghiên cứu về Hội An liên

quan đến luận án rất đa dạng và phong phú, trải đều trên tất cả các lĩnh vực.

Thứ nhất, là nhóm các công trình nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên và TNDLtự nhiên Có lẽ do đặc thù là một đô thị cô, diện tích nhỏ, nổi bật với các giá trị nhânvăn nên các công trình nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên và TNDL tự nhiên của HộiAn khá ít và thường nằm trong những nghiên cứu chung về thị xã (TP) Hội An hoặc

tỉnh Quang Nam, đặc biệt là khu vực Cù Lao Chàm Mặc dù it, nhưng các nghiên

cứu cũng khá đầy đủ về các mặt, như đặc điểm địa chất, địa mạo [62], đặc điểm khíhậu, và vấn đề tác động của biến đối khí hậu [8], đặc điểm sinh vật, đa dạng sinh

học, các hệ sinh thái và các loài sinh vật đặc trưng [52, 91] Các công trình nghiên

cứu trên đã làm rõ những đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Hội An cóthê khai thác phát triển du lịch.

Nhóm các công trình nghiên cứu về môi trường, tai biến thiên nhiên: với vịtrí nằm ở vùng cửa sông ven biển, nên các dạng tai biến có nguồn gốc địa mạo làchủ đề chính của những công trình nghiên cứu dạng này [7] Kết quả nghiên cứucủa các công trình khoa học này cho thấy Hội An là khu vực tiềm ân rất nhiều nguycơ tai biến thiên nhiên, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân và các nguồn

TNDL Đây là những cứ liệu khoa học quan trọng trong việc định hướng phát triển

du lịch Hội An một cách bền vững và cũng là căn cứ dé xem DLDVCD tại Hội Anlà khả thi và cần thiết trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đô thị hóa.

Thứ ba, là nhóm các công trình nghiên cứu về giá trị văn hóa, lịch sử, khảocô và TNDL nhân văn của Hội An Nhóm các công trình thuộc hướng nghiên cứunày rất phong phú và đa dạng, trải rộng trên hầu hết các khía cạnh, như: nghiên cứu

lịch sử hình thành, danh xưng Hội An qua các thời kỳ [6] ; vai trò thương cảng và

mối quan hệ của Hội An trong hệ thống đô thị Việt Nam [30]; các địa danh và phân

khu chính trong khu phố cổ [13, 93]; giá trị kiến trúc, mỹ thuật của Hội An và mối

quan hệ với kiến trúc cô truyền Việt Nam [34] Với vị thé là vùng dat "hội nhân, hội

18

Trang 29

văn hóa", có lịch sử phát triển lâu đời, trải qua nhiều biến cố, do vậy giá trị khảo cổhọc ở vùng đất này được đánh giá rất cao và thu hút được sự quan tâm của nhiều

nhà khoa học [45, 93] Bên cạnh đó, với mức độ phong phú đặc biệt, các di tích lịch

sử, văn hóa, kiến trúc, tâm linh ở Hội An và việc bảo tồn, khai thác giá trị củachúng cho mục đích du lịch cũng là đề tài nghiên cứu của nhiều công trình khoa học

[81, 93].

Đối với các giá trị văn hóa phi vật thê của Hội An, các nghiên cứu cũng kháday đủ và chỉ tiết [11, 43, 104], khai thác đầy đủ khác khía cạnh: nghệ thuật truyềnthông và văn hóa dân gian Hội An, lễ hội, tục lệ Cùng với đó là những nghiên

cứu về các nghề và làng nghề thủ công truyền thống [94].

Những công trình nghiên cứu trên đã phân tích rất rõ những giá trị văn hóavật thé và phi vật để đặc sắc của vùng đất Hội An Từ đó chỉ ra các hướng khai thácgiá trị văn hóa, lịch sử cho phát triển du lich đặc biệt là DLDVCD.

Thứ tư, là nhóm các công trình nghiên cứu phát triển du lịch Với lợi thế làmột DSTG, Hội An đã trở thành điểm đến của rất nhiều du khách trong và ngoài

nước Cùng với đó là hệ thống các đề tài nghiên cứu, các dự án phát triển du lịch vàbảo tồn di sản đã được triển khai nhằm hiện thực hóa tiềm năng của địa danh này.

Trong đó có thé kế đến một số nghiên cứu cụ thé: Van đề nghiên cứu du lịch kết

hợp với quản lý di sản [18], thực trạng và giải pháp cho du lịch Hội An [73], vấn đề

phát triển các loại hình dịch vụ du lịch ở Hội An: DLCĐ [74], du lịch văn hóa [61],

vấn đề nghiên cứu tác động của du lịch đến KT-XH, môi trường Hội An [105]

Ngoài ra còn phải kế đến hệ thống các luận văn thạc sĩ với nhiều hướng nghiên cứukhác nhau về du lịch Hội An.

Qua phân tích những tài liệu đã nghiên cứu ở Hạ Long và Hội An trên nhiềukhía cạnh liên quan có thé rút ra những nhận xét sau:

- Điều khăng định trước tiên là những công trình nghiên cứu đã nêu ra ở trênrất có giá trị cả về lý luận và thực tiễn Những ý tưởng của các nhà khoa học đitrước là tiền đề dé NCS hình thành hướng tiếp cận và phương pháp luận nghiên cứuphù hợp, giới hạn nội dung luận án ngay từ giai đoạn phác thảo đề cương cho đếnkhi hoàn thiện Hệ thống tư liệu được tổng quan đã trở thành cơ sở quan trọng đểNCS đối chiếu với hệ thống tư liệu được chính luận án thu thập.

19

Trang 30

- Mặc dù đã có nhiều các công trình nghiên cứu với nhiều hướng tiếp cậnkhác nhau, tuy nhiên NCS nhận thấy vẫn cần có thêm các nghiên cứu mới nhằmlàm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển bền vững các khu DSTGnói chung và phát trién DLDVCD nói riêng.

- Do vậy NCS cho răng việc nghiên cứu trên cơ sở tiếp cận địa lý trong pháttrién DLDVCD tại di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long và di sản văn hóa thégiới đô thị cổ Hội An là hướng nghiên cứu có tính mới và khả thi.

1.2 Những vấn đề lý luận về cơ sở địa lý cho phát triển triển du lịch dựa vàocộng đồng tại các di sản thế giới

1.2.1 Các khái niệm

1.2.1.1 Di sản thé giới

Một di sản sẽ được coi là DSTG nếu chúng có "giá trị nổi bật toàn cầu" và

đảm bảo được tính toàn vẹn và/hoặc xác thực Theo Công ước Bảo vệ di sản văn

hóa và thiên nhiên của thế giới năm 1972 (gọi tắt là Công ước DSTG), DSTG được

chia thành di sản văn hóa và di sản thiên nhiên, đến năm Ủy ban DSTG đưa ra khái

niệm di sản hỗn hợp Về mặt không gian, các khu DSTG thường được phân chia

thành 2 khu vực chính trên cơ sở xác lập các đường ranh giới bảo vệ: vùng lõi di

sản và vùng đệm Nội dung các khái niệm về DSTG đã được phân tích trong phục

lục 10.

1.2.1.2 Cộng đồng và không gian văn hóa cộng dong

Cộng đồng là một khái niệm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, theoF.Toennies, có hai khái niệm gần nhau về nghĩa là "cộng đồng" - ở nông thôn và

"hiệp hội" - ở đô thị (dan theo [31, tr.19]) Năm 1998, Pitamber Sharma đã đưa ra

một định nghĩa cơ bản về cộng đồng dé phuc vu phat triển loại hình du lịch núi dựavào cộng đồng: "một cộng đồng có thé được coi là một tô chức (bản địa), hoặc tổchức chính thức của các cá nhân và hộ gia đình Cộng đồng có thể bao gồm tắt cảmọi người sống trong một khu vực cụ thể, hoặc những người tập hợp lại với

Trang 31

tế chỉ ra rằng nếu công việc tô chức, quản lý các dự án du lịch được giao cho nhữngngười không có quyền lực, sẽ vấp phải những khó khăn rất lớn trong việc triển khai

và duy trì các hoạt động Bởi lẽ, du lịch là một hoạt động liên quan đến nhiều lĩnh

vực, nhiều đối tượng khác nhau Nhưng nếu có sự tham gia của chính quyền địaphương như một thành phần cơ hữu của hệ thống sẽ đảm sự phát triển bền vững các

dự án này.

Bên cạnh khái niệm cộng đồng, khái niệm "không gian văn hóa cộng đồng"được cắt nghĩa là “loại hình kinh tế - văn hóa” và “khu vực văn hóa - lịch sử” (còn

gọi là khu vực lịch sử - dân tộc học hay vùng văn hóa - lịch sử) - theo các học giả

Xô Viết (dẫn theo [85]) Loại hình kinh tế - văn hóa được hiểu "là một tổng thể cácđặc điểm kinh tế và văn hóa hình thành trong quá trình lịch sử của các dân tộc khácnhau, cùng ở một trình độ phát triển kinh tế - xã hội và sinh sống trong môi trườngđịa lý tự nhiên như nhau” (N.N.Trêbôcxarốp - I.A.Trêbôcxarôpva, 1971) (dẫn theo[85, tr.17]) Trong luận án khái niệm không gian văn hóa hay không gian sắc thái(bản sắc) văn hóa của cộng đồng tại các khu DSTG được hiéu giống với khái niệmloại hình kinh tế - văn hóa Ở đây, sự phân hóa về đặc điểm CĐDC (chủ yếu là nghềnghiệp) đã tạo nên những không gian sắc thái văn hóa riêng biệt Những không giannày được xác định bởi sự khác nhau về nghề nghiệp, công cụ lao động, nhà cửa,

trang phục, ăn uống, các hoạt động sinh hoạt văn hóa khác

1.2.1.3 Du lịch dựa vào cộng đồng

Cũng giống như du lịch nói chung, DLDVCD có rất nhiều cách hiểu khácnhau Tùy vào mục đích, hướng tiếp cận, mỗi tác giả đều cố gang đưa ra khái củariêng mình nhằm giải quyết các van dé đặt ra Chúng ta có thé ké đến một số kháiniệm về DLDVCĐ phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam sau đây:

Định nghĩa của UNWTO (2001): DLDVCD liên quan đến việc cộng đồng

được khuyến khích tham gia vào "tuyến đầu" của HDDL Đó là việc tiếp xúc, tươngtác trực tiếp với du khách Các hoạt động này thường diễn ra trong lãnh thé của một

cộng đồng hoặc gần kề với cộng đồng đó và phụ thuộc vào sự hấp dẫn của cácnguồn tài nguyên trong cộng đồng hay các dịch vụ mà cộng đồng cung cấp trực tiếp

cho du khách (dẫn theo [144, tr.3]).

Quỹ Chấu Á, Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt

Nam: "DLCD là một loại hình du lịch do chính cộng đồng người dân phối hợp tổ chức,

21

Trang 32

quản lý và làm chủ dé đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ được môi trường chung thông

qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc trưng của địa phương (phong cảnh, văn

hoá )" [67, tr.2].

Tran Đức Thanh và cộng sự đưa ra quan diém "DLDVCD hay DLCD là hai

giai đoạn của một quá trình Mục đích của cả hai giai đoạn này đều góp phần thu

hút cộng đồng tham gia vào HĐDL, chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sinh kế

du lịch" [75, tr.47].

Võ Quế: DLDVCD là một hình thái du lich trong đó chủ yếu là người dânđịa phương đứng ra phát triển và quản lý [66].

Pham Trung Lương: “DLCĐ là loại hình du lịch mang lại cho du khách

những trải nghiệm về ban sắc CDDP, trong đó CDDP tham gia trực tiếp vào HDDL,

được hưởng lợi ích KT-XH từ HDDL và có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi

trường, bản sắc văn hóa cộng đồng” [55, tr.18].

Mặc dù có rất nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau, nhưng có thê thấy

rằng DLDVCD dù được tiếp cận trên quan điểm nào cũng đều hướng đến lợi ích

cho người dân địa phương, bảo tồn tài nguyên và bảo vệ môi trường vì mục tiêu

phát triển bền vững.

Trên cơ sở các khái niệm đã được đề cập ở trên, trong khuôn khổ luận án,khái niệm DLDVCĐ là loại hình du lịch, trong đó nhấn mạnh sự tham gia của cộng

đồng trên cơ sở các điều kiện cụ thé của lãnh thé điểm đến.

1.2.1.4 Mức độ tham gia của cộng đông địa phương trong phát triển du lịch

Có rất nhiều học giả trên thé giới đã nghiên cứu về mức độ tham gia củacộng đồng trong quá trình phát triển nói chung Đáng chú ý nhất phải kể đếnArnstein (1969) (dẫn theo [150]) và Pretty [152] Trên cơ sở lý thuyết của Arnsteinvà Pretty, năm 1998, France đã đưa ra thang 7 mức độ tham gia của cộng đồngtrong phát triển du lịch, bao gồm: bị khai thác (Plantation); bị lôi cuốn và tham giathụ động (Manipulative and passive participation); tư vấn hình thức (consulttion);nhận khuyến khích vật chất (Material incentives); tham gia chức năng (Functional

participation); tham gia tương tac (Interactive participation); tham gia chủ động

(Self mobilization) [131] Cụ thé hon, Okazaki [150], trên cơ sở tích hợp 4 lý thuyếtnghiên cứu sự tham gia của cộng đồng khác nhau, bao gồm: thuyết bậc thang thamgia của cộng đồng (ladder of citizen participation), thuyết tái phân phối quyền lực

22

Trang 33

(power redistribution), thuyết quá trình hợp tác (collaboration processes) và thuyếtvốn xã hội (social capital) dé đưa ra một mô hình DLDVCD, từ đó làm cơ sở dé xác

định vị trí của cộng đồng trong quá trình phát triển du lịch.

Như vậy có thể thấy sự tham gia của cộng đồng trong phát triển nói chung vàdu lịch nói riêng có nhiều mức độ khác nhau và cần nghiên cứu nhiều khía cạnh déxác định mức độ tham gia này (tham gia trong các HDDL, mức độ được trao quyền,mức độ hợp tác giữa các bên tham gia phát triển du lịch và vốn xã hội được tạo ra).Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận án, NCS mới dừng ở việc phân tích sự tham gia

của CDDP trong HDDL dé đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng trong pháttriển du lịch tại hai khu DSTG.

1.2.1.5 Sản phẩm du lịch dựa vào cộng đông

Theo luật du lịch Việt Nam "SPDL là tập hợp các dịch vụ cần thiết dé thoảmãn nhu cau của khách du lịch trong chuyến đi du lịch" [51] Trong khi đó, NguyễnMinh Tuệ chỉ ra hai thành phần cơ bản đề tạo nên SPDL đó là TNDL và các dịch vụdu lịch [100, tr.10] Đối với UNWTO, các thành phần tạo nên SPDL gồm: hạ tầng

và CSVC kỹ thuật du lịch; tài nguyên - môi trường du lịch; dịch vụ, quản lý và hình

ảnh du lịch” (dẫn theo [72]) Theo Smith, cấu trúc SPDL gồm: nên tảng cốt lõi

-physical plant (CSVC, tài nguyên), dịch vụ - service, lòng hiếu khách - hospitality,

cơ hội lựa chọn - freedom of choice, va cơ hội tham gia - involvement [159].

Đối với DLDVCĐ, cũng giống như du lịch nói chung, để tạo nên sản phẩm

DLDVCD cũng cần có các yếu tố cơ bản sau: (1) tài nguyên; (2) kết cấu hạ tầng

-CSVC kỹ thuật; (3) các dịch vụ do CDDP (hoặc có sự tham gia) cung cấp ở các

mức độ khác nhau; (4) bản sắc hay sắc thái văn hóa cộng đồng (tất cả các sản phẩmDLDVCD đều gắn với việc trải nghiệm các sắc thái văn hóa cộng đồng, được biểuhiện rất đa dạng trong đời sống sinh hoạt, sản xuất, tín ngưỡng, nhà cửa, trang phục,

lễ hội ) Như vậy có thé khang định, các sản pham DLDVCD sẽ rất phong phú, đadạng và khó có thé thống kê hết Tuy nhiên, xét về bản chat, sự khác biệt về sản

pham DLDVCD là do sự khác biệt về không gian văn hóa mà sản phẩm đó được tao

ra (phụ lục 16).

23

Trang 34

1.2.2 Những nội dung cơ bản của tiếp cận địa lý trong nghiên cứu phát triển dulịch dựa vào cộng đồng

Địa lý học là một ngành khoa học tổng hợp nghiên cứu thé tổng hợp lãnh thétự nhiên - kinh tế - xã hội Tính địa lý trong các nghiên cứu được thể hiện ở bốn

khía cạnh cơ bản, bao gồm: tính tổng hợp, tính không gian, tính đa tỷ lệ và tính biến

đổi theo thời gian Tùy vào từng đối tượng và mục tiêu nghiên cứu mà tính địa lý

được thê hiện một phan hay toàn bộ Đối với nghiên cứu phát triển DLDVCD tại

các DSTG ở Việt Nam tính địa lý được thể hiện ở hai khía cạnh cơ bản sau:

- Thứ nhất là tính tổng hop: tính tong hop trong nghiên cứu phát triển

DLDVCD được thê hiện ở cách nhìn nhận các điều kiện ảnh hưởng tới sự phát triển

loại hình du lich này Dé hình thành và phát triển DLDVCD cần có hai nhóm yếu tốcơ bản là điều kiện cung và điều kiện cầu Trong đó điều kiện cung giữ vai trò làtiền đề vật chat dé tạo nên các SPDL: bao gồm các yếu tố thuộc về TNDL, kết cauha tầng, CSVC kỹ thuật, CDDC - lao động, chính sách ; điều kiện cầu giữ vai tròquyết định cho việc hình thành và phát triển các HĐDL, được xác định trên cơ sởnhu cau của khách du lịch Dưới góc độ địa lý học điều kiện cầu, gồm các nội dung:không gian địa lý các nguồn khách (vùng, miền, quốc gia, châu lục), mối liên hệ

giữa đặc điểm địa lý nguồn khách (đô thị, nông thôn, đồng bằng, miễn núi, châu Âu,

MI ) với đặc điểm địa lý của các điểm đến, đặc điểm nhu cầu đối với các sảnphẩm của các nguồn khách khác nhau Tuy nhiên trong khuôn khổ luận án, van đềcầu du lịch không phải là nội dung chính Các phân tích về quy mô khách du lịch,đặc điểm, xu hướng nhu cầu của du khách, cơ cấu khách nội địa - quốc tế, cơ cấu

quốc tịch khách du lịch, mức độ và cơ cấu chỉ tiêu của du khách tại các điểm đến du

lịch, thời gian lưu khách trung bình, chỉ để đánh giá khái quát hiện trạng phát triển

du lịch nói chung tại hai khu di sản.

Bên cạnh đó, trong phát triển DLDVCĐ, yếu tố CDDC thường được xem xét

như một thành phan độc lập vì ý nghĩa của nó đối với loại hình du lịch này CDDCkhông chỉ được nhìn nhận dưới góc độ nguồn lao động mà còn là người chủ sở hữu,người quản lý, người điều hành HĐDL Các yếu tố năng lực (trình độ nhận thức,tiềm lực tài chính, trình độ, kỹ năng quản lý, khai thác du lịch ), thái độ của cộngđồng đối với du lịch có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển

24

Trang 35

- Thứ hai là tính không gian: dưới góc độ địa lý học điều kiện cung dé pháttrién DLDVCD được thể hiện ở vị trí địa lý, cau trúc lãnh thé tự nhiên, cấu trúc lãnhthé KT-XH, trong đó vị trí địa lý giữ vai trò quan trọng nhất Như chúng ta đã biếttài nguyên thiên nhiên nói chung hay tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển dulịch, DLDVCD nói riêng, là một bộ phận của điều kiện tự nhiên Trong khi đó điềukiện tự nhiên lại bị chi phối bởi yếu tố vị trí địa lý, việc các lãnh thé khác nhau cóđặc điểm tự nhiên khác nhau là bởi sự kết hợp có tính quy luật của các yếu tố tựnhiên trong một không gian nhất định (một vị trí nhất định) Điều kiện tự nhiên tạora tiềm năng tự nhiên cho phát triển du lịch, trong đó có DLDVCĐ, bao gồm: cácyếu tố nổi bật về điều kiện địa chất, địa hình - dia mạo, khí hậu, thủy - hải văn, thổnhưỡng, sinh vật và các cảnh quan cụ thé có thé khai thác cho du lịch.

Mặt khác, việc khai thác tiềm năng tự nhiên bởi những CDDC với trình độnhận thức nhất định sẽ tạo ra các nền văn hóa và các giá trị nhân văn đặc trưng trênlãnh thổ đó, đây chính là tiềm năng xã hội cho phát triển kinh tế nói chung và dulịch nói riêng Đối với du lịch, chúng cũng được thể hiện rất đa dạng và phong phú,

bao gồm các dạng TNDL nhân văn (giá trị vật thé và phi vật thé: các công trình kiếntrúc văn hóa - nghệ thuật, các di tích lịch sử gắn với từng giai đoạn phát triển của

lãnh thổ, phong tục tập quán trong sản xuất sinh hoạt của cộng đồng, lễ hội, ), hệ

thống kết cấu hạ tầng (giao thông vận tải, thông tin liên lạc ), CSVC kỹ thuật (nhà

hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí ) và hệ thong thể chế, quan điểm, chính sáchphát triển Đối với tiềm năng về xã hội, bên cạnh tiền đề về tự nhiên (cấu trúc lãnh

thé tự nhiên) thi vị trí địa lý KT-XH cũng có vai trò đặc biệt Day được hiểu là vị trí

của một lãnh thé trong mối tương quan với các lãnh thé (KT-XH) khác Sự phong

phú, đa dạng về sắc thái văn hóa, phong tục tập quán, di tích lịch sử, hình thái

(phong cách) kiến trúc nghệ thuật - văn hóa - tâm linh có liên quan trực tiếp đến vị

trí của lãnh thé đó trong bối cảnh KT-XH của các vùng (phạm vi một quốc gia), vớiquốc gia khác trong từng thời kỳ lịch sử.

Như vậy, trong nghiên cứu địa lý, tiềm năng du lịch tự thiên và tiềm năng dulịch xã hội (hay nhân văn), đặc điểm CDDC là các điều kiện phát trién DLDVCD vàđược nhìn nhận như một kết qua của quá trình phát triển lãnh thé lâu dai trong mộtkhông gian tự nhiên, không gian KT-XH cụ thé Chính vi thế, việc nghiên cứu sự

25

Trang 36

phân bố không gian của các đối tượng này nhằm thiết lập các không gian lợi thế chotừng sản phẩm DLDVCD có ý nghĩa quan trong cho mục tiêu phát triển bền vững.

Một khu DSTG, cũng là một không gian lãnh thổ cụ thé, ở đó các yếu tổ tự

nhiên, nhân văn và CĐDC cũng có sự phân hóa không gian theo quy luật đã phân

tích ở trên Tuy nhiên, do tính chất đặc thù, nên trong quá trình khai thác, cần quantâm đến các chính sách quan lý, khai thác sử dụng của chính quyền sở tại và các

quy định của Ủy ban DSTG cho mục đích bảo tồn.

1.2.3 Phân khu chức năng du lịch dựa vào cộng đồng

1.2.3.1 Quan niệm

Trên thực tế, phân khu chức năng du lịch nói chung và DLDVCĐ nói riêngchưa được đề cập nhiều Tuy nhiên, cũng có một số công trình của các học giảTrung Quốc đã đề cập đến phân vùng (phân khu) chức năng du lich (TouristFunction Zoning) trong nghiên cứu địa lý du lịch Chúng ta có thể ké đến: côngtrình nghiên cứu phân vùng chức năng du lịch tại vùng đồng cỏ Jinyintan của tỉnh

Thanh Hải dựa trên tiêu chí chính là mức độ nhạy cảm của các hệ sinh thái của

ZHONG Lin Sheng và cộng sự Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả này đã đưa rahệ thống 6 tiểu khu (sub-area) chức năng du lịch [174] Trước đó, năm 2009, FENG

Wei-bo và cộng sự trên cơ sở phân tích toàn diện TNDL tự nhiên và nhân văn tại

vùng đất bờ sông thuộc TP Trùng Khánh (Trung Quốc) đã chia ra 7 khu (zone) chứcnăng du lịch cho khu vực này [129] Một cách tiếp cận cũng được các tác giả DINGZhen shan và cộng sự đưa ra trong một công bố năm 2012, đó là việc ứng GIS trongphân vùng chức năng du lịch cấp huyện (thành phố Thường Thục, tỉnh Giang Tô,

Trung Quốc) [128].

Ở Việt Nam hiện nay, phân vùng chức năng lãnh thổ là mục tiêu phổ biếntrong các nghiên cứu địa lý đặc biệt là dia lý tự nhiên tổng hợp và cảnh quan (hoặcsinh thái cảnh quan) Tuy nhiên, nước ta lại ít phổ biến khái niệm phân khu chứcnăng du lịch mặc dù nó là một phần quan trọng trong các nghiên cứu về địa lý dulịch Ở đây, phân khu chức năng du lịch thường là kết quả "đi kèm" của các hướngnghiên cứu cơ bản về phân vùng địa lý tự nhiên hoặc cảnh quan Tuy vậy nhữngđịnh hướng này thường dựa chủ yếu trên các tiêu chí về sự phân hóa các yếu tố tựnhiên (hoặc tài nguyên) mà ít chú ý tới yếu tố chuyên sâu về du lịch: hiện trạng phát

triển, kết cau hạ tang - CSVC kỹ thuật phục vụ du lịch, khả năng tiếp cận

26

Trang 37

Mặc dù cơ sở lý luận về van dé nay con nhiéu han ché, nhung NCS nhanthấy việc nghiên cứu phân khu chức năng du lich là việc làm có cơ sở và ý nghĩathực tiễn Trong khuôn khổ luận án, NCS cố gang giải quyết một phan cơ sở lý luậnvề phân khu chức năng DLDVCD: khái niệm, bước đầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu,nguyên tắc và phương pháp phân khu chức năng DLDVCD cho phạm vi không gian

phân vùng sinh thái, phân vùng địa lý tự nhiên, phân vùng môi trường.

Thứ hai, xuất phát từ khái niệm "Phân vùng du lịch" - là việc phân nhómcác đối tượng và hiện tượng du lịch theo không gian Nó thể hiện tính liên tục của

các đối tượng và hiện tượng du lịch theo thời gian và không gian.

Thứ ba, xuất phát từ khái niệm "chức năng du lịch" - là việc một lãnh thổ có

khả năng phát triển một loại hình hay sản phẩm du lịch nào đó.

Tóm lại, từ việc nhận thức phân khu chức năng DLDVCD là một bộ phận

của phân vùng du lịch, nên nó cũng mang những đặc điểm chung của phân vùng du

lịch Tuy nhiên, vi đây là loại hình du lịch gắn với CDDC ban địa, nên yếu tố dân

cư là một thành tố quan trọng trong quá trình tiến hành phân khu Với những phântích trên có thé hiểu phân khu chức năng DLDVCD là việc phân chia lãnh thổ du

lịch (điểm đến) thành các không gian có (định hướng) chức năng cung cấp dịch vụDLDVCD khác nhau dựa trên sự khác biệt về loại hình cộng đồng (nông thôn, đôthi), đặc điểm nghề nghiệp, năng lực, thái độ, bản sắc văn hóa của cộng đồng (đã cóhoặc sẽ hình thành), các hoạt động KT-XH, hiện trạng kết cấu hạ tầng, CSVC kỹthuật, TNDL gan với không gian sinh sống của cộng đồng đó.

1.2.3.2 Vai trò của phân khu chức năng du lịch dựa vào cộng đồng

Trên thế giới, việc phân vùng chức năng đã được sử dụng rộng rãi trongquy hoạch đô thị, điều chỉnh sử dụng đất ở Bắc Mỹ, Anh và Úc Trong khi các TP

của châu Âu kiểm soát phát triển từ cuối thế ký 19 mà ngày nay được biết như phân

27

Trang 38

vùng chức năng, TP New York được phân vùng đầu tiên vào năm 1916 Vào cuốinhững năm 1920 nhiều nước đã thực hiện việc điều chỉnh phân vùng chức năng

nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển [49].

Ở nước ta, dé phục vụ mục đích phát triển KT-XH, bảo vệ môi trường vàphát trién bền vững các nhà khoa học, các nhà quản lý đã thực hiện việc phân vùngđịa lý tự nhiên [46], phân vùng KT-XH (Bộ kế hoạch và đầu tư), phân vùng cảnh

quan [22], phân vùng du lịch [99], phân vùng chức năng môi trường [49] ở các

cấp lãnh thô khác nhau.

Nếu so sánh giữa phân khu chức năng DLDVCD và các hình thức phânvùng lãnh thổ khác (phân vùng lãnh thổ du lịch, phân khu chức năng (trong quyhoạch chung hoặc quy hoạch phân khu); phân vùng chức năng môi trường), về cơbản, mục tiêu đều hướng đến việc phân chia lãnh thổ (đất nước, vùng, tỉnh, hoặcmột đô thị) thành các không gian có chức năng khác nhau nhằm khai thác tối đa lợi

thế và giảm thiểu đến mức nhỏ nhất các hạn chế của lãnh thổ Tuy nhiên, cũng có sự

khác biệt không nhỏ giữa phân khu chức năng du lịch (được đề xuất trong luận án)

và các hình thức phân vùng khác:

- Với phân khu chức năng: nếu như phân khu chức năng là một bước cụ théhóa quy hoạch chung (hoặc quy hoạch tổng thể) nhằm quy định các chức năng KT-XH, môi trường (hành chính, dịch vụ, du lịch, nuối trồng thủy hải sản ) thi phânkhu chức năng DLDVCĐ hướng đến xác định chức năng thế mạnh cho một (hoặcmột vai) sản phẩm DLDVCD đặc trưng của mỗi không gian lãnh thổ Về ranh giới,

các khu vực chức năng (quy hoạch phân khu) có ranh giới xác định chính xác, có

tính pháp lý cao, trong khi đó, ranh giới khu chức năng DLDVCD mang tính tương

đối, không có tính pháp lý Về bản chất, hai loại hình phân khu này không đối lập

nhau, phân khu chức năng là tiền đề, cơ sở để thực hiện phân khu chức năng

DLDVCD và ngược lại kết quả của phân khu chức năng DLDVCD sẽ giúp việcphân khu chức năng trong quy hoạch phù hợp với thực tiễn phát trién.

- Với phân vùng du lịch: sự khác biệt lớn nhất giữa chúng năm ở phạm vikhông gian, và mức độ chi tiết Phân vùng du lịch là việc phân chia lãnh thé thànhcác đơn vị không gian (vùng, 4 vùng, tiểu vùng) nhằm định hướng phát triển cácloại hình du lịch thế mạnh (du lịch tự nhiên, du lịch văn hóa ) và thường được

thực hiện ở phạm vi không gian lớn (cả nước, vùng KT-XH, tỉnh) Trong khi đó

28

Trang 39

phân khu chức năng DLDVCD là bước đi cụ thé, chi tiết hơn (ở cấp tiểu vùng trởxuống) nhằm xác định mức độ thuận lợi (hoặc sẽ thuận lợi) của các đơn vị không

gian với một loại hình du lịch cụ thé (DLDVCD) Từ đó xác định vi trí, vai trò của

từng lãnh thổ (trung tâm động lực hay vệ tinh ) trong quá trình phát triển du lịch.Bên cạnh đó nó còn giúp phát hiện các tiềm năng, thế mạnh trong hiện tại và khảnăng cải thiện chúng trong tương lai trong mối quan hệ với chức năng lãnh thé dochính quyền quy định Phân khu chức năng được xem là khâu quan trọng trước khitiễn hành xây dựng hệ thống lãnh thổ du lịch ở phạm vi quy mô lãnh thé nhỏ.

- Với phân vùng chức năng môi trường: phân vùng chức năng môi trường

hướng đến việc không gian hóa lãnh thé nhằm các chức năng khác nhau (khônggian sống, sản xuất, chứa dựng chất thai) trong việc sử dụng lãnh thổ hướng đến

mục đích bảo vệ môi trường Trong khi đó, phân khu chức năng DLDVCD chỉ

hướng đến việc xác định chức năng phát triển các SPDL của các đơn vị lãnh thổ.

Như vậy phân vùng chức năng môi trường có phạm vi nội dung rộng hơn so vớiphân vùng chức năng du lịch.

1.2.3.3 Hệ thống các đơn vị phân khu chức năng du lịch dựa vào cộng đồng

Đề xác định các đơn vi phân khu chức năng DLDVCĐ, NCS thực hiệnphân tích, so sánh với các hình thức tô chức lãnh thé du lịch phổ biến khác Như đãphân tích ở trên phân khu chức năng du lịch được xem như một bước trung gian dé

chuyên từ phân vùng ở mức khái quát cao sang tô chức lãnh thổ ở mức độ chỉ tiết

hơn (điểm, tuyến du lịch) Do vậy cấp phân vị trong phần khu chức năng DLDVCDcũng cần đặt trong mối quan hệ với phân vùng hay tô chức lãnh thé du lịch.

Ở góc độ tô chức lãnh thé du lịch, E.A Kotliarov (1978) đề nghị hệ thống

phân vị của lãnh thổ du lịch Liên Xô (cũ) gồm 4 cấp: tiêu vùng du lịch, địa phương

du lịch, vùng du lịch, nước cộng hòa (vùng, biên khu, tỉnh) Trong khi đó

M.Buchvarov (1982) đề xuất xây dựng hệ thống phân vị 5 cấp: điểm du lịch, hạtnhân du lịch, tiểu vùng, á vùng, vùng du lịch (dẫn theo [25]).

Tại Trung Quốc, các nhóm tác giả ZHONG Lin Sheng và cộng sự [174],FENG Wei-bo và cộng sự [129] đều sử dụng 2 cấp phân vị cơ bản là: khu (area,

zone) và tiêu khu (sub-area) trong phân vùng chức năng du lịch.

Trên phạm vi cả nước, theo hướng nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch,Nguyên Minh Tuệ và cộng sự đã xây dựng hệ thống phân vị gồm 5 cấp: điểm du

29

Trang 40

lịch, trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, á vùng du lịch, vùng du lịch [99, 1001 Ởkhía cạnh khác, Phạm Quang Anh đã sử dụng hai cấp (vùng và phụ vùng) để đề

xuất các không gian phát triển DLST [2] Trong khi đó Phạm Trung Lương và cộng

sự đã đề xuất tô chức không gian phát trién DLST của cả nước thành 7 vùng [54].

Đối với cấp tỉnh, các tác giả Trương Quang Hải, Nguyễn Cao Huan, ĐặngVăn Bào đã đề xuất phương án tô chức lãnh thô DLST (tỉnh Quảng Trị) thành 4

cấp, gồm: điểm du lịch, cụm du lịch, trung tâm du lịch và tiểu vùng du lịch [25].

Ở phạm vi cấp huyện, Nguyễn An Thịnh, đã đề xuất phân vùng chức nănghuyện Sa Pa thành 20 tiêu vùng gắn với 20 tiểu vùng sinh thái cảnh quan, và trongđó có 18 tiểu vùng có khả năng phát triển DLST [82].

Đối với phân vùng chức năng du lịch cho một khu vực được bảo vệ (vườnQuốc gia, khu bảo tồn, DSTG ), Nguyễn Thị Sơn đã sử dụng cấp phân vị vùngchức năng (4 vùng) cho hoạt động DLST tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương [71].

Như vậy có thể thấy, hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch nói chung và

phân vùng chức năng du lịch nói riêng chưa được thống nhất ở các cấp lãnh thé

khác nhau Nhưng về cơ bản, cấp phân vị vùng và tiểu vùng, khu và tiêu khu đượcsử dụng rộng rãi Mặc dù ở mỗi cấp lãnh thé nó lại mang một ý nghĩa khác nhau.

Đối với cấp phân vị phân khu chức năng DLDVCD được sử dụng trong

luận án, NCS sử dụng 2 cấp: "khu chức năng" và đưới đó là "tiêu khu chức năng".

Khu chức năng DLDVCD (sau đây gọi tắt là khu): được hiểu là một lãnhthổ có diện tích đủ lớn với nhiều điểm TNDL Các loại TNDL trong một khu phảihướng đến việc hình thành một nhóm sản phẩm DLDVCD - có điểm chung trong

việc khai thác, sử dụng các yếu tố về kết cấu hạ tang, CSVC ky thuật, kỹ năng cơ

bản của người lao động.

Tiểu khu chức năng DLDVCD (sau đây gọi tắt là tiểu khu), được hiểu làmột lãnh thổ có tính đồng nhất cao về đặc điểm CDDC (nghề nghiệp), các TNDLđặc trưng, hiện trạng CSVC, trong mối tương quan với khả năng khai thác các giátrị nổi bật của di sản (vùng đệm, vùng lõi) Các sản phim DLDVCD trong mỗi tiêukhu có tính tương đồng cao về các tác động KT-XH, môi trường.

30

Ngày đăng: 21/05/2024, 02:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w