1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh

185 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Tác giả Lê Thái Bình
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Thị Ngọc Mai, PGS. TS. Nguyễn Thị Ánh Hường
Trường học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 40,52 MB

Nội dung

Trong quá trình sử dụng thuốc, ngoài chất lượng thuốc, hiệu quả điều trị còn tùythuộc vào sự dung nạp thuốc và ảnh hưởng tương hỗ giữa các triệu chứng bệnh khácnhau các thông số được độn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

333 3k 3É 3k 3k 3É 3E 3É 2 3k 3E 3k he 2S 3k 3É 3k >k >É >k 3É OK

LÊ THÁI BÌNH

NGHIÊN CUU PHÁT TRIEN VA UNG DỤNG

PHUONG PHAP DIEN DI MAO QUAN DETECTOR

ĐỘ DAN KHONG TIEP XÚC (CE-CD) DE ĐỊNH LƯỢNG

MOT SO NHÓM KHÁNG SINH

LUẬN ÁN TIEN SĨ HOA HỌC

Hà Nội - 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ THÁI BÌNH

NGHIÊN CỨU PHAT TRIEN VÀ UNG DỤNG PHƯƠNG

PHÁP ĐIỆN DI MAO QUAN DETECTOR ĐỘ DAN

KHÔNG TIEP XÚC (CE-C‘D) DE ĐỊNH LƯỢNG MOT SO

NHOM KHANG SINH

LUẬN ÁN TIEN SĨ HÓA HỌC

Chuyên ngành: Hóa Phân tích

Mã số: 94401 12.03

Cán bộ hướng dẫn: PGS TS Phạm Thị Ngọc Mai

PGS TS Nguyễn Thị Ánh Hường

Hà Nội - 2022

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bô trong bât kỳ công

trình nào khác.

Tác giả

Trang 5

LOI CAM ON

Luận án này được hoàn thành với sự hỗ trợ, giúp đỡ, động viên của các Thầy Cô,gia đình và bạn bè, đồng nghiệp

Với tinh cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PSG.TS Phạm

Thị Ngọc Mai và PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Hường đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo mọi

điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Bộ môn Hóa Phân tích, Khoa Hóahọc, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tâm huyết truyềndạy kiến thức và động viên tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu tại đây

Tôi xin cảm ơn công ty 3Sanalysis (http://www.3sanalysis.vn/) đã cung cấp thiết

bị CE-C’D để thực hiện nghiên cứu này và sự hỗ trợ một phần kinh phí thực hiện từ đề

tài mã số 104.04-2018.305 của Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia

(NAFOSTED) Tôi xin cảm ơn các bạn trong nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp

điện di mao quản CE-CD của Bộ môn Hóa Phân tích, Khoa Hóa học, trường Đại học

Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã phối hợp và hỗ trợ tôi hoàn thành nghiên cứu này

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè cùng các đồng nghiệp

trong công ty Đông Dương và các bạn sinh viên trong Bộ môn Hóa Phân tích, Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã ủng hộ, giúp đỡ, động viên tôi trong

cả quá trình học tập và hoàn thành luận án.

Tác giả

ii

Trang 6

1.2.1 VÌ 0000228 nh 5 1.2.2 Nh6m c) v0 nh 9 1.2.3 Nhóm kháng sinh -ÏaCfaim - «+ + +3 3 23 91 HH ng ng ngư 12

1.3 Vấn đề kháng kháng sinh trên thế giới và Việt Nam - -s-s-sess2 201.4 Các phương pháp xác định kháng sinh trong mẫu dược phẩm và mẫu sinh học22

1.4.1 Phương pháp sắc kí - 2-5 StSE 2E 2EEE21121122122171 21711121211 xe, 221.4.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử - 2-2 5 s£+x£+£zzzzz+zzze+ 26

1.4.3 Phương pháp điện hóa - 62c 3213111211911 191111 11111111111 1 g1 ket 29

1.4.4 Phương pháp điện di mao QUẢảï1 . 5 55 3< S33 1E E+EEeEseeEeeeeeerrerererrke 31

1.5 Phương pháp điện di mao Quan e c cccsscccscsccsscsccscccscsscssscessssccssssccsscssecssesseees 34

1.5.1 Giới thiệu chung về phương pháp điện di mao quản -. 2-2-5 =s 341.5.2 Nguyên tắc và cau tạo của một hệ điện di mao quản cơ bản 351.5.3 Cơ sở lý thuyết của điện di mao quản - 2-2 sx+£E+£Ee£EerEezrrrezrerrs 361.5.4 Dòng điện di thâm thấu và sự di chuyên của ion chất phân tích trong mao

h0 - A.A 1d 37 1.5.5 Cac detector thông dung trong phương pháp điện di mao quản 39

CHUONG 2 THUC NGHIEM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45

2.1 Thiết bị và hóa ChAt co < 5< 5 5< 9 9 9 ĐI ĐT n0 00004 0000040988946 45

"HN Nam 45

iii

Trang 7

2.1.2 Hóa chất -.- -.- tt 3E E1 1321955111151155211111111115111111111151111111111111111111121111 111 cEeE 472.1.3 Chuan bị các dung dịch hóa chất -¿©5¿+52+2++E++EE£EEeEEeEEerkerkerkerrerreee 48

2.2 Phương pháp nghiên CỨU .o- << 2 << 9 9 9 99 9 9989.9998 099891904809 0ø 49

2.2.1 Phương pháp CE-CD) 2: 2£SsSE9EE£EEEEEEEEEEEEE211271121171121171111 11.11 Xe 49

2.2.2 Phương pháp khảo sát xác định các điều kiện thích hợp -. - +: 49

2.2.3 Thông tin mẫu và xử lý mẫu được phẩm + ¿2 2++++z£+£++£z+rx+rxeex 512.2.4 Phương pháp lay mẫu, xử lý, làm giàu mẫu huyết tương - 52

2.2.5 Phương pháp đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích 55

CHUONG 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -.s- 5-5 5< se se se ssessessessessessee 583.1 Xác định đồng thời Amikacin, Streptomycin, Kanamycin A, Kanamycin B bằng

D10 08.11195501 58

3.1.1 Khao sát các điêu kiện thích hop - - - c2 + 1S vn St SH kg ky 58

3.1.2 Xây dựng đường chuẩn các chat phân tích và đánh giá phương pháp 663.1.3 Phân tích đồng thời Amikacin, Streptomycin và Kanamycin trong mẫu dược

010 69

3.2 Xác định đồng thời Vancomycin và Teicoplanin trong được phẩm bằng phương

01) 995 010575 72

3.2.1 Khao sát các điêu kiện thích hop - - «6 + 11231191 911191 9v 11g ng giết 73

3.2.2 Xây dựng đường chuẩn các chất phân tích và đánh giá phương pháp 813.2.3 Phân tích đồng thoi Vancomycin va Teicoplanin trong mẫu được pham 83

3.3 Xác định đồng thời Amoxicillin, Ampicillin, Cefoperazon va Sulbactam bằng

phương pháp CE:-CT) -s- se ©Ss©ss©Ss£Es£ESsEssESseEssEvseTssersersserserrserssose 86

3.3.1 Khảo sát các điều kiện thích hợp 2 2 ++++++Ek+ExerEerkerkerkrrerrerreee 863.3.2 Xây dựng đường chuẩn các chat phân tích và đánh giá phương pháp 913.3.3 Phân tích đồng thời kháng sinh Amoxicillin, Ampicillin, Cefoperazon và

Sulbactam trong được phẩm 2 2 2+SE+SE+EE+EEtEEEEEEEEEEEEEEvrxrrkrrrees 943.4 Xác định đồng thời kháng sinh Doripenem, Meropenem, Imipenem và

Ertapenem trong mẫu dược phẩm và mẫu huyết tương bằng phương pháp

1V

Trang 8

3.4.2 Xây dựng đường chuẩn các chất phân tích và đánh giá phương pháp 1033.4.3 Phân tích đồng thời Doripenem, Meropenem, Imipenem và Ertapenem trong

mẫu dược phẩm - 2 + + ©E+2E£SE£EE£EEE2E12E1211221221717171 7121.111 eU 1063.4.4 Xây dựng quy trình chiết pha rắn Meropenem và Imipenem trong mẫu huyết

tương nhằm xác định bằng phương pháp CE-C D -¿cccxersrerxerxsrs 109

„000/907 ,ÔỎ 119

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CUA TÁC GIÁ LIÊN QUAN DEN

00.999 = 121TÀI LIEU THAM KHẢO 5- 5° 5° 5£ s22 S2£S2ESs£SsEsEESeEseEseEse S955 555235055 122

3:0080090/215 132

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT

Ký hiệu Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt

Ace Acetic acid Acid acetic

AHFS American Hospital Formulary Dich vu danh muc thuốc của bệnh viện

Service Hoa Ky

AOAC Association of Official Analytical Hiệp hội các nha hoá học phân tích

Chemists Arg Arginine (2—amino—5— Arginin (Acid 2—amino—5—

guanidinopentanoic acid) guanidinopentanoic) Asc Ascobic acid Acid ascobic

CD Capacitively coupled contactless Detector độ dẫn không tiếp xúc kết nối

conductivity detector kiéu tu dién

CE Capillary Electrophoresis Phuong phap dién di mao quan

CZE Capillary zone electrophoresis Phuong phap dién di mao quan ving

EOF Electroosmotic flow Dong dién di tham thấu

EMS Electrospray mass spectrometry Khoi phô phun điện tử

ESI Electrospray ionization lon hoá phun điện tử

FID Flame ionization detector Detector ion hoa ngon lua

GC Gas chromatography Sắc kí khí

His Histidine (2-Amino—3—(1 H— Histidin (acid 2—Amino—3—(1H—

imidazol—4—yl) propanoic acid) imidazol—4—yl) propanoic)

HPLC High-performance liquid Sắc kí lỏng hiệu năng cao

chromatography

IC lon chromatography Sắc kí ion

ID Internal diameter Duong kinh trong

ISE Ton Selective Electrode Điện cực chon loc ion

LOD Limit of detection Giới han phat hiện

vi

Trang 10

LOQ Limit of quantification Giới hạn định lượng

LIF Laser-induced fluorescence Detector nhiét huynh quang

MDL Method detection limit Giới han phát hiện của phương pháp

MQL Method quantification limit Giới hạn định lượng của phương pháp

MES 2—morpholin—4—ylethanesulfonic Acid 2—morpholin—4—ylethanesulfonic

acid

MS Mass spectrometer Khôi phô

PBP Proteine Bound Penicilline protein gan penicillin

PDA Photodiode array detector Detector mang diod quang

PED Pulsed electrochemical detection Phát hiện xung điện hóa

RSD Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tương đối

RP Reversed phase Pha dao

SD Standard deviation Độ lệch chuẩn

SPE Solid phase extraction Phương pháp chiết pha răn

TCA Trichloroacetic acid Acid Trichloroacetic

TCVN Vietnamese Standards Tiêu chuân Việt Nam

Tris 2-Amino-2-hydroxymethyl— 2-Amino-2-hydroxymethyl-propan—

propan—1,3-diol 1,3-diol

TDM Therapeutic Drug Monitoring Giám sát nông độ thuốc trong điêu tri

UPLC Ultra Performance Liquid Sac ki long siéu hiéu nang

Chromatography UV-Vis | Ultraviolet - visible Tu ngoai - kha kién

vii

Trang 11

DANH MỤC BANG

Bang 1.1 Phân loại, cấu trúc một số kháng sinh nhóm Aminoglyeosid - 7

Bang 1.2 Thông tin chung cua kháng sinh Vancomycin và Teicoplanin 11

Bang 1.3 Thong tin chung của một số kháng sinh phối hop với Sulbactam sử dung trong

NQNIEN COU veeceeeccesccescesecscceseescceseesceeseesecesesseesseesececessecceeseeeceeseceaeeaeceeeseeeeeeeeeneeaeeats 15

Bang 1.4 Thông tin chung của một số kháng sinh nhóm Carbapenen -5-: 18

Bang 1.5 Tóm tắt một số nghiên cứu xác định các kháng sinh bằng phương pháp sắc kí

"— -ö35A+‹-ÔÔÔÔỎ 23

Bảng 1.6 Tóm tắt một số nghiên cứu xác định các kháng sinh trong dược phẩm và mẫu

sinh học bằng phương pháp quang phổi cesceccesseccsesssessesssessesssesseessessesssessssssessseeseeses 27

Bảng 1.7 Tóm tắt một số nghiên cứu xác định các kháng sinh trong dược phẩm và mẫu

sinh học bằng phương pháp điện hóa 2-2552 ©5£+c£+E+EeEEeEEerEerkerkerrrrerree 30

Bảng 1.8 Tóm tắt một số nghiên cứu xác định các kháng sinh trong dược phẩm và mẫu

sinh học bằng phương pháp điện di mao Quan ©5c©52©52©5<2cccs+zsccssccee 32Bảng 2.1 Giá trị thé tách được khảo sát c- 5£ +t‡Sk‡EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrerrre 50Bảng 2.2 Thời gian bom mẫu ẩược khảo sát : cc©2+©cs+©c+2cxecrerxezreerxesreerxesred 51Bảng 2.3 Chiều cao bơm mẫu được khảo sát - 5+ 5++Se+E‡ESE+EEEeEEErrerkerkerrrees 51

Bang 3.1 Anh huong cua thé tach dén dién tich pic (Spic) va thoi gian di chuyén (tac) Cua

Amikacin, Streptomycin, Kanamycin A và Kanamycin B «««<sesee 61

Bang 3.2 Anh hưởng của chiều cao bơm mẫu đến diện tích pic (Spic) và thời gian di

chuyển (tg) của Amikacin, Streptomycin, Kanamycin A và Kanamycin B 63

Bang 3.3 Ảnh hưởng của thời gian bom mẫu đến diện tích pic (Spic) va thời gian di

chuyển (tạ.) của Amikacin, Streptomycin, Kanamycin A va Kanamycin B 64

Bảng 3.4 Điều kiện thích hợp xác định đồng thời Amikacin, Streptomycin, Kanamycin A

và Kanamycin B bằng phương pháp CE-CD -©-e+cxcccccctezrerkerreerkerred 64

Vili

Trang 12

Bảng 3.5 Phương trình đường chuẩn của Amikacin, Streptomycin, Kanamycin A và

,€./1;⁄/2103/.0.000nn0nẺnẺ8Ẻ 67

Bang 3.6 Giới hạn phát hiện Amikacin, Streptomycin, Kanamycin A va Kanamycin B

bằng phương pháp CE-C’D.isccecscsscessesssesssessesssessesssessusssesssessessuessesssessesssessesssesseeees 67

Bang 3.7 Độ lặp lại và độ thu hồi của phương pháp CE-C'D xác định Amikacin,

Streptomycin, Kanamycin A và KanamyCIn P 5s «se rskt 68

Bảng 3.8 Kết quả phân tích hàm lượng Amikacin, Streptomycin và Kanamycin A trong

một số mẫu dược phẩm bằng phương pháp CE-CD -©-s+cccscsressrscres 69

Bảng 3.9 Kết quả phân tích hàm lượng Amikacin, Streptomycin và Kanamycin A trong

một số mẫu dược phẩm bằng phương pháp CE-C’D và phương pháp đối chứng.T1

Bảng 30.10 Ảnh hưởng của nông độ dung dịch đệm đến diện tích pic (Spic) và thời gian

đi chuyển (tac) của Vancomycin và Te€ÏCODÏHÏH S5 cScSsskksekseeeesee 76

Bảng 3.11 Ảnh hưởng của thế tách đến diện tích pic (Spic) và thời gian di chuyển (tae)

của Vancomycin Và Te©ÌCODÏHH cv KT kt 77

Bang 3.12 Anh hưởng của thời gian bom mẫu đến diện tích pic (Spic) và thời gian di

chuyển (tac) CUA VANCOMYCIN VA TeiCOPLANIN à- ScccSSSs+eEseeeeteeeerseseerrs 78

Bang 3.13 Anh hưởng của chiều cao bom mẫu đến diện tích pic (Spic) và thời gian di

chuyển (tac) của Vancomycin Và TeicOplanin à.cẶScSSSssiiseisrerseerereere 79

Bang 30.14 Ảnh hưởng của chiều dài hiệu dụng đến diện tích pic (Spic) và thời gian di

chuyển (tac) CUA VANCOMYCIN và TeiCOPLANIN ằ c5 5s +vEsseeeseseerseseeres 80

Bảng 3.15 Điêu kiện thích hợp xác định dong thời Vancomycin và Teicoplanin bằng

phương pháp CE-CD c+css+k‡EkEE12E211211211211211211.11111111.111111.1 1E 81

Bang 3.16 Phương trình đường chuẩn của Vancomycin và Teicoplanin - 82

Bang 3.17 Giới hạn phát hiện Vancomycin và Teicoplanin bằng phương pháp CE-CTD

Bảng 3.18 Độ lặp lại và độ thu hồi của phương pháp CE-C'D xác định Vancomycin và

TeiCOPIANIN woe Hrrttđađ -ÒÒỎ 83

Bang 3.19 Két qua phân tích ham lượng Vancomycin va Teicoplanin trong 9 mau được

phẩm bằng phương pháp CE-CD 5c 5< k2 EE12211211211211211 011.111 1e 84

1X

Trang 13

Bảng 3.20 Kết quả phân tích hàm lượng Vancomycin và Teicoplanin trong một số mau

dược phẩm bằng phương pháp CE-CD và HPLC (n= 3) - -: 5++ 85

Bang 3.21 Anh huong nong d6 dung dich dém đến diện tích pic (Spic) và thời gian di

chuyển (tạ„) của Amoxicillin, Ampicillin, Cefoperazon và Sulbactam 88

Bảng 3.22 Ảnh hưởng chiều dài hiệu dụng đến diện tích pic (Spic) và thời gian di chuyển

(tg) cua Amoxicillin, Ampicillin, Cefoperazon và Sulbac†am ‹ «<++ 89

Bang 3.23 Diéu kiện thích hợp xác định dong thoi Amoxicillin, Ampicillin, Cefoperazon

va Sulbactam bằng phương pháp CE-CD 5c 2221121211211 re, 91

Bang 3.24 Phuong trình đường chuẩn của Amoxicillin, Ampicillin, Cefoperazon va

Bang 3.25 Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng Amoxicillin, Ampicillin,

Cefoperazon và Sulbactam bằng phương pháp CE-CÍD -cccccccccccrecsree 93

Bang 3.26 Độ lặp lại và độ thu hồi của phương pháp CE-CTD xác định Amoxicillin,

Ampicillin, Cefoperazon và SHÏĐ@CÍGHH 55c + SE key 93

Bảng 3.27 Kết quả phân tích hàm lượng Amoxicillin, Ampicillin, Cefoperazon và

Sulbactam trong một số mẫu dược phẩm bằng phương pháp CE-CTD 94

Bang 3.28 Kết quả phân tích hàm lượng Amoxicillin, Ampicillin, Cefoperazon và

Sulbactam trong dược phẩm bằng phương pháp CE-C”D và phương pháp

LC-Bảng 3.29 Điều kiện thích hợp xác định đồng thời Doripenem, Meropenem, Imipenem

và Ertapenem bằng phương pháp CE-C'D cecsessesssessesssesssessesssessssssessesssecssessessseess 102

Bang 3.30 Phương trình đường chuẩn của Doripenem, Meropenem, Imipenem và

[2/22/1180 0000n0n0n8n858Ẻ8 Ầ.Ầ.Ầ 104

Bảng 3.31 Giới hạn phát hiện Doripenem, Meropenem, Imipenem và Ertapenem bằng

701.371-8/1.7.N6021000NNNNNNYNỚợỹNAHA 104

Bảng 3.32 Độ lặp lại và độ thu hôi của phương pháp CE-C”D xác định Doripenem,

Meropenem, Imipenem và ETÍQDCHICTHN - 5< kg Hệt 105

Bảng 3.33 Kết quả phân tích hàm lượng Meropenem, Imipenem và Ertapenem trong một

số mẫu dược phẩm bằng phương pháp CE-C”D -s+cce+cs+ceczrerxerrseee 106

Trang 14

Bảng 3.34 Kết quả phân tích hàm lượng Meropenem, Imipenem và Ertapenem trong

dược phẩm bằng phương pháp CE-C’D và phương pháp HPLC- PDA 108

Bang 3.35 Phương trình đường chuẩn của Meropenem và Imipenem trên nên huyết

719/18 0007n7nnẼ8Ẻ8Ẻ86 nh 45 113

Bảng 3.36 Giới hạn phát hiện Meropenem, Imipenem bằng phương pháp CE-CTD 114

Bang 3.37 Độ lặp lại cua phương pháp CE-CD xác định Meropenem và Imipenem kết

hợp chiết pha rắn xử lý mẫu huyẾt ÍWƠIB 5+©52 25t ‡E‡ESEeEEerterkerrerreee 114

Bang 3.38 Độ thu hồi của phương pháp CE-C'D xác định Meropenem và Imipenem kết

hợp chiết pha rắn xử lý mẫu huyết 210 EPPSEAehh ha 115

Bang 3.39 Kết quả phân tích hàm lượng Meropenem và Imipenem trong mau huyết

tương của bệnh NGM «<< 3E HH HH, 116

Bảng 3.40 Kết quả phân tích hàm lượng Meropenem và Imipenem trong mẫu huyết

tương của bênh nhân 4 và 7 bằng phương pháp CE-C’D và phương pháp HPLC

xi

Trang 15

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Công thức cầu tạo chung của Aminoglycosid -ecccccccccxccccsrxeercee 6Hình 1.2 Công thức cầu tạo chung của họ Peptidi - s55 SseE2E+EeEeEsEerkerkersrree 9Hình 1.3 Công thức cấu tạo của các kháng sinh Penicillin (a) và Cephalosporin (b) L4Hình 1.4 Công thức cầu tạo của các kháng sinh CarbdperieTr - 55s e+secescs 17Hình 1.5 Sơ đồ cầu tạo của một hệ thiết bị CE -ccccccecrrrEkkeeirrrrrkkrrrrrre 35Hình 1.6 Dòng EOF và sự di chuyển của các cation và anion trong mao quản 38Hình 1.7 Sơ đô nguyên lý hoạt động của detector độ dẫn không tiếp xúc 42

Hình 1.8 A) Sơ đô biểu diễn cau trúc của detector độ dẫn không tiếp xúc, với hai điện

cực ngăn cách với dung dịch cân do bởi thành MAO quản - 5-55-5552 42

Hình 1.9 Biêu dién moi liên hệ giữa tín hiệu đâu ra và độ lon (điện thé và tan số) của

nguồn kích thích xoay ChỈỂM -.- 2: 5£ 5£ ©E£+E£+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrrrree 43

Hình 1.10 Quá trình chuyển đổi tín hiệu của CD - e5s+EkeEkeEeEEerEerkrterrrrrrs 44 Hình 2.1 Ảnh chụp hệ thiết bị CE-CTD triển khai tại Việt Nam 2-©52555+-: 45

Hình 3.1 Điện di đô khảo sát ảnh hưởng của các loại dung dịch điện ly đến sự phân tách

Amikacin, Streptomycin, Kanamycin A và Kanamycin B nong độ 50 ppm 59

Hình 3.2 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng của nông độ dung dịch acid Acetic đến sự phân

tách Amikacin, Streptomycin, Kanamycin A và Kanamycin B nông độ 50 ppm 60

Hình 3.3 Ảnh hưởng cua thé tách đến sự phân tách giữa Na*, K* va Amikacin,

Streptomycin, Kanamycin A, Kanamycin B nong độ SO ppIm « «+©+ 61

Hình 3.4 Ảnh hưởng cua chiều cao bơm mẫu đến sự phân tách Amikacin, Streptomycin,

Kanamycin A và KGnamy cin P cv tk TH ng vn vờ 63

Hình 3.5 Ảnh hưởng cua thời gian bom mẫu đến sự phân tách Amikacin, Streptomycin,

Kanamycin A và KAnamycin P nh ngà 63

Hình 3.6 Ảnh hưởng của cation KỲ, Na* đến sự phân tách Amikacin, Streptomycin,

Kanamycin A và KAnGmycinn P SH KH KH kh 65

Trang 16

Hình 3.7 Đường chuẩn xác định Kanamycin B theo diện tích pÍC . -: s-5+ 66Hình 3.8 Đường chuẩn xác định Kanamycin A theo diện tích píc -. 2 -cs+c+ 66

Hình 3.9 Đường chuẩn xác định Amikacin theo diện tích 2 66

Hình 3.10 Đường chuẩn xác định Streptomycin theo diện tích píc -:- 5: 66

Hình 3.11 Điện di đồ xác định Amikacin, Streptomycin và Kanamycin A trong mẫu được

7 PEEEES=a 69

Hình 3.12 Sự tương quan giữa phương pháp CE-C?D và phương pháp đối chứng khi

phân tích Amikacin, Streptomycin va Kanamycin A trong dược phẩm 72

Hình 3.13 Ảnh hưởng của thành phân đệm đến sự phân tách Vancomycin và Teicoplanin

Hình 3.15 Ảnh hưởng của nông độ đệm đến thời gian di chuyển và sự phân tách

Vancomycin và TeiCOplanin c5 tk HH nh già 76

Hình 3.16 Ảnh hưởng cua thé tách đến thời gian di chuyển và sự phân tách Vancomycin

2/2/22) 2//.;180000n1nẼ58®A^^a 5 77

Hình 3.17 Anh hưởng cua thời gian và chiều cao bơm mẫu đến sự phân tách của

Vancomycin và TeiCOplaniin - sư 78

Hình 3.18 Ảnh hưởng của chiều dài hiệu dụng đến sự phân tách của Vancomycin và

'22720 008nẺnẺ8Ẻ8eẦ.Ầ 80

Hình 3.19 Đường chuẩn xác định Vancomycin theo diện tích píc -. 2- 2 z©s+cs 81Hình 3.20 Đường chuẩn xác định Teicoplanin theo diện tích pÍc -. -z 2-s52 81Hình 3.21 Điện di đô phân tích Vancomycin và Teicoplanin trong mẫu dược phẩm 83

Hình 3.22 Ảnh hưởng của pH và thành phan đệm điện di khác nhau đến sự phân tách

Amoxicillin, Ampicillin, Cefoperazon và SHÌĐđCÍIH «S5 sskseesseeee 87

Hình 3.23 Anh hưởng cua nong độ đệm đến sự phân tách Amoxicillin, Ampicillin,

Cefoperazon Và SHÏ(CÍŒIHN - 5 << 13 E1 1k nh nhờ 88

Xili

Trang 17

Hình 3.24 Ảnh hưởng của chiều dài hiệu dụng đến sự phân tách Amoxicillin, Ampicillin,

Cøfoperazon và SHÍ@CÍGHH «s91 ng HH gà 89

Hình 3.25 Anh hưởng của thời gian va chiều cao bơm mẫu đến sự phân tách

Amoxicillin, Ampicillin, Cefoperazon và SHÏDqCÍđM 55c sSSsss++sse+sss 90

Hình 3.26 Đường chuẩn xác định Amoxicillin theo diện tích píc 2 s+cs 92Hình 3.27 Đường chuẩn xác định Ampicillin theo diện tích píc - s2 s52 92Hình 3.28 Đường chuẩn xác định Cefoperazon theo diện tích pic -:- sz=s 92

Hình 3.29 Đường chuẩn xác định Sulbactam theo diện tích píC -. -z -+: 92

Hình 3.30 Đồ thị tương quan kết quả phân tích một số mẫu dược phẩm bằng phương

|7/1.7.59570090Y.809.A3/ RE NNI 96

Hình 3.31 Ảnh hưởng của pH và thành phan đệm điện di khác nhau đến sự phân tách

Doripenem, Meropenem, Imipenem và ET†4D€HI Ă S5 SSSSssseeesseeres 98

Hình 3.32 So sánh kha năng phân tích Doripenem, Meropenem, Imipenem và Ertapenem

của các đệm điện di ở PH = 6, -SĂ ST 99

Hình 3.33 Ảnh hưởng của nông độ đệm đến sự phân tách Doripenem, Meropenem,

Tmipenem va Ertapenem 2S 0N0n80808 Ầ.ồẦ.Ầ a 100

Hình 3.34 Anh hưởng cua thé tách đến sự phân tách Doripenem, Meropenem, Imipenem

"82/7/1212 ee 4 5 101

Hình 3.35 Ảnh hưởng của thời gian và chiéu cao bơm mẫu đến sự phân tách Doripenem,

Meropenem, Imipenem và EÍ4DCHCIH - «key 102

Hình 3.36 Đường chuẩn xác định Doripenem theo diện tích píc 5s 55+ 103Hình 3.37 Đường chuẩn xác định Meropenem theo diện tích pÍc -: + s- 103Hình 3.38 Đường chuẩn xác định Imipenem theo diện tích pÍc - s52 103Hình 3.39 Đường chuẩn xác định Ertapenem theo diện tích píc 5e s©5¿ 103

Hình 3.40 Điện di đô xác định Meropenem, Imipenem và Ertapenem trong mẫu được

PNG PEEE— 106

XIV

Trang 18

Hình 0.41 Kết quả phân tích Meropenem, Imipenem và Ertapenem trong mẫu được

phẩm giữa nhãn công bố và phương pháp CE-CÍD -ccccccccccrcrrrsred 107

Hình 0.42 Đồ thị tương quan kết quả phân tích một số mẫu dược phẩm bằng phương

pháp HPLC và phương pháp CE-C'D cesceccessesssesseessesssessesssessesssessesssessesssesseessees 109

Hình 3.43 Khảo sát ảnh hưởng của tác nhân tia protein đến sự phân tách của

Meropenem Và ÏITIID€HIGHTN << 0 vi, 110

Hình 3.44 Hiệu suất thu hôi của các dung môi rửa tạp chiết mẫu huyết tương 111Hình 3.45 Khảo sát hệ dung môi rửa giải chiết mẫu huyẾt tương -. -s- 112Hình 3.46 Đường chuẩn xác định Meropenem theo diện tích píc - . -: 113Hình 3.47 Đường chuẩn xác định Imipenem theo diện tích pÍC -: :©-z©5s+ 113

Hình 3.48 Sự thay đổi nông độ kháng sinh Imipenem và Meropenem trong mẫu huyết

tương của bệnh nhân tại các thời điểm khác nhau kể từ khi tiêm truyén _ 117

Hình 3.49 Điện di đô xác định hàm lượng Meropenem trong mẫu huyết tương của bệnh

nhân 3 lấy tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm truyén - 117

XV

Trang 19

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết và mục tiêu của luận án

Trong các loại được phâm, kháng sinh là nhóm chất quan trọng không thê thiếu để

điều trị các bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn Theo các số liệu thống kê mới nhất [1, 5],

các kháng sinh chiếm khoảng 10% tổng số thuốc sử dụng trên toàn thé giới và chiếm 30% tổng số thuốc sử dụng hàng năm ở Việt Nam [1, 2, 5, 8] Các nhóm thuốc khángsinh quan trọng nhất hiện nay có thể kế tên là nhóm beta-lactam, aminoglycosid và

25-polypeptid.

Dược phẩm va chất lượng dược phẩm, trong đó có kháng sinh, đóng vai trò quantrong, anh hưởng trực tiếp đến quá trình điều tri và sinh mang của người bệnh Dé quátrình điều trị được hiệu quả, chất lượng kháng sinh và sự dung nạp thuốc là hai yếu tốquan trọng Trong thời gian vừa qua, nhiều vụ sản xuất, buôn bán, tàng trữ và lưu hànhtrái phép dược pham giả, dược phâm hết han sử dụng, đã được phát hiện va xử lý.Trong đó, một số loại thuốc hết hạn sử dụng đã được làm giả nhãn mác và hạn sử dụng

dé tiếp tục lưu hành trên thị trường, gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng điều trị, quyềnlợi và niềm tin của người tiêu dùng

Trong quá trình sử dụng thuốc, ngoài chất lượng thuốc, hiệu quả điều trị còn tùythuộc vào sự dung nạp thuốc và ảnh hưởng tương hỗ giữa các triệu chứng bệnh khácnhau (các thông số được động học) của từng bệnh nhân Đặc biệt trong điều trị tích cực,

diễn biến nặng và sự tồn tại đồng thời của nhiều bệnh lý có thé dẫn đến việc hàm lượng

kháng sinh trong máu người bệnh không đáp ứng được liều dùng cần thiết được bác sĩ kê

đơn và làm giảm hiệu quả điều trị Do đó, một trong các xu hướng mới nhất trong điều trị

lâm sàng, đặc biệt trong điều trị hồi sức tích cực là giám sát nồng độ thuốc trong điều trị(Therapeutic Drug Monitoring-TDM) dé đảm bảo hiệu quả điều trị cao nhất, giảm thiểu

nguy cơ độc tính trên thận của bệnh nhân và phòng tránh kháng kháng sinh [1, 2, 8] Việc

phát triển các phương pháp định lượng kháng sinh nhanh, tin cậy dé ứng dụng trong phântích được pham và lâm sàng vì vậy là một nhu cầu rất thiết thực

Cho đến nay, phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) sử dụng các detector

khác nhau, chủ yếu là detector UV-Vis, vẫn là lựa chọn đầu tay dé định lượng kháng sinh

trong được phẩm và huyết tương [8, 20, 21, 92, 103, 131] Ngoài HPLC, phương pháp visinh cũng được quy định trong Dược điển để xác định một số kháng sinh như

1

Trang 20

streptomycin, neomycin, tobramycin, Tuy nhiên, phương pháp vi sinh có nhược điểm

là không xác định được đồng thời các kháng sinh và thời gian phân tích rất lâu, trong khithiết bị HPLC sẵn có đề triển khai được việc phân tích ngay tại khoa lâm sàng hiện vẫnchưa phổ biến do chi phí cao dành cho thiết bị Vì vậy, việc xây dựng một phương phápđịnh lượng nhanh, đồng thời, đơn giản, chi phí thấp dé bồ trợ cho phương pháp vi sinh vàHPLC và có thể triển khai phân tích ngay tại khoa lâm sàng có ý nghĩa thực tiễn rất lớn.Một thách thức khác cho việc lựa chọn phương pháp phân tích là một số kháng sinh, ví

dụ như nhóm aminoglycosid và nhóm macrolid, gần như không hấp thụ bức xạ UV-Vis

nên không thể phân tích được trực tiếp bằng phương pháp HPLC-UV-Vis truyền thống.

Trong trường hợp này, sử dung một detector vạn năng như detector do dé dẫn sẽ là lựa chọn thích hợp [9-11, 92, 102, 103] Kỹ thuật điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn

không tiếp xúc (CE-C”D), kết hợp khả năng tách tốt của CE và kha năng phát hiện nhiều nhóm đối tượng phân tích của C*D, là một lựa chọn bồ trợ tốt cho HPLC trong phân tích kháng sinh trong được phẩm và huyết tương Tuy detector CD là một loại detector mới được phát triển những năm gần đây nhưng thiết bị CE-C”D đã có phiên bản thương mại

hóa, dễ vận hành, chi phí thấp, thích hợp cho việc triển khai trực tiếp tại khoa lâm sang

Đã có nhiều nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới tập trung vào phân tích khángsinh trong được phâm và huyết tương nhưng bằng các phương pháp HPLC, điện hóa,quang phổ, v.v nhưng chưa có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng phương pháp CE-

CD để xác định các hoạt chất kháng sinh, đặc biệt là các nhóm beta-lactam,

aminoglycosid, polypeptid Việc xây dựng qui trình phân tích các nhóm chất này bằng

phương pháp CE-C’D vì vậy rất có ý nghĩa về mặt khoa học Về mặt thực tiễn, phươngpháp CE-CD cho thấy có tiềm năng lớn trong việc định lượng các hoạt chất kháng sinh

trong mẫu dược phẩm, như trong kiểm nghiệm nguyên liệu, bán thành phẩm tại các công

ty sản xuất hoặc phân tích sàng lọc đành cho các đội quản lý thị trường, các phòng thí

nghiệm tuyến địa phương một cách hiệu quả khi chỉ cần dùng một quy trình cho một

nhóm sản phâm kháng sinh Đặc biệt, nếu ứng dụng thành công đối với mẫu huyết tương,

đây sẽ là một lựa chọn thích hợp cho việc xác định nồng độ kháng sinh trong máu với độtrễ ngắn tại khoa lâm sàng, cung cấp thông tin kịp thời giúp bác sĩ lâm sàng điều chỉnh tối

ưu hóa chế độ liều dùng cho các đối tượng bệnh nhân khác nhau, nhất là bệnh nhân nặng.

Với đề tài: “Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản

detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C’D) để định lượng một số nhóm kháng sinh”,

Trang 21

mục tiêu của luận án là nghiên cứu phát trién ứng dụng phương pháp điện di mao quản sử

dụng detector độ dẫn không tiếp xúc theo kiểu kết nối tụ điện (CE-CˆD) nhằm xác định

một số nhóm kháng sinh hiện đang được dùng phổ biến nhất ở Việt Nam trong mẫu dượcphẩm và mẫu huyết tương (với nhóm kháng sinh lựa chọn phù hợp) bao gồm:

- Nhóm Aminoglycosid, được sử dụng phố biến nhưng lại có một số độc tính nên

cần được kiểm soát: Amikacin, Kanamycin A, Kanamycin B và Streptomycin

- Nhóm Glycopeptid, thường được dùng với các trường hợp nhiễm khuẩn nặng,

không đáp ứng với các kháng sinh khác: Vancomycin và Teicoplanin.

- Nhóm Beta-lactam:

+ Thế hệ cũ và dùng phối hợp với Sulbactam: Amoxcillin, Ampicillin,

Cefoperazon

+ Thế hệ mới (Carbapenem), hiện đang dùng phổ biến trong điều trị nhiễm

khuân nặng: Doripenem, Meropenem, Imipenem và Ertapenem.

Với các mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu của luận án bao gôm:

Nghiên cứu khảo sát phương pháp CE-CD nhằm xác định một số nhóm kháng

sinh: tìm các điều kiện thích hợp để xác định đồng thời kháng sinh nhóm

Aminoglycosid (Amikacin, Kanamycin A, Kanamycin B va Streptomycin); nhóm

Glycopeptid (Vancomycin va Teicoplanin); nhóm ÿ- Lactam (Amoxcillin,

Ampicillin, Cefoperazon phối hợp với Sulbactam) và (Doripenem, Meropenem,

Imipenem và Ertapenem).

Nghiên cứu khảo sát các điều kiện xử lý mẫu phù hợp tương ứng với đối tượng maudược phẩm và mẫu huyết tương nhằm xác định các nhóm kháng sinh tương ứng

bằng phương pháp CE-C’D.

Nghiên cứu thâm định các quy trình phân tích các nhóm kháng sinh trong mẫu được

phẩm và/hoặc huyết tương bằng phương pháp CE-CD: xây dựng đường chuẩn, xác

định giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, đánh giá độ chụm (thông qua độ lặp)

và độ đúng (thông qua độ thu hồi)

Áp dụng các quy trình phát triển được nhằm phân tích hàm lượng các kháng sinhtrong mẫu dược phẩm thu thập được trên thị trường và một số mẫu huyết tươngđược cung cấp bởi Trung tâm chống độc — Bệnh viện Bạch Mai

Đánh giá độ tin cậy của phương pháp CE-C?D trong việc phân tích kháng sinh, so

sánh, đối chứng kết qua phân tích một số mẫu thực tế với kết qua phân tích bang các

Trang 22

phương pháp phân tích tiêu chuẩn theo Dược điển như: vi sinh, sắc kí lỏng hiệu

năng cao (HPLC).

2 Điểm mới, những đóng góp mới về mặt khoa học và thực tiễn của luận án

%* Về mặt khoa học

- Lần đầu tiên đã phát triển thành công phương pháp CE-CD nhằm xác định các nhóm

kháng sinh trong mẫu được phẩm theo 04 quy trình phân tích bao gồm: phân tích đồng

thời bốn kháng sinh nhóm Aminoglycosid (Amikacin, Kanamycin A, Kanamycin B và

Streptomycin), phân tích đồng thời hai kháng sinh nhóm Glycopeptid (Vancomycin vaTeicoplanin); phân tích đồng thời 03 kháng sinh Amoxcillin, Ampicillin, Cefoperazonkết hợp với Sulbactam và phân tích đồng thời 4 kháng sinh nhóm Carbapenem

(Doripenem, Meropenem, Imipenem và Ertapenem).

- Lần đầu tiên đã xây dựng được quy trình phân tích kháng sinh nhóm Carbapenem

trong huyết tương người sử dụng kỹ thuật chiết pha rắn (SPE) sau đó phân tích trên

thiết bị điện di mao quản kết hợp detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-CfD).

s* Về mặt thực tiên

- Phương pháp CE-CD với các ưu điểm về hệ thiết bị gọn nhẹ, giá thành thấp rất

phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện kinh tế, xã hội ở Việt Nam Các quy trình phân

tích xây dựng trong luận án đơn giản, dễ thực hiện, có độ chính xác cao, phù hợp

để áp dụng phân tích các kháng sinh trong mẫu dược phẩm và huyết tương; có tiềmnăng áp dụng trong kiểm soát chất lượng dược phẩm và giám sát nồng độ thuốctrong điều trị (TDM); có ý nghĩa thực tiễn lớn đối với việc nâng cao hiệu quả điềutrị với từng bệnh nhân, nhất là với các bệnh nhân hồi sức tích cực

- _ Kết quả định lượng hai kháng sinh nhóm Carbapenem (Imipenem va Meropenem)

trong 21 mẫu huyết tương của 7 bệnh nhân đang điều trị hồi sức tại Trung tâmchống độc - Bệnh viện Bạch Mai cho thay xu hướng biến đôi của hàm lượng khángsinh trong máu theo thời gian tiêm truyền và mức độ hấp thu kháng sinh khác nhau

của các bệnh nhân khi được điều trị với cùng một liều tiêm truyền Đây sẽ là căn

cứ quan trọng để các bác sĩ điều chỉnh liều lượng kháng sinh phù hợp với từngbệnh nhân, tăng cường hiệu quả điều trị

Trang 23

CHUONG I: TONG QUAN

1.1 Tống quan về khang sinh

Kháng sinh từ khi ra đời đã trở thành một loại thuốc thiết yếu, một công cụ hỗ trợ

cho sức khỏe con người, góp phan đây lùi nhiều loại bệnh tật và cứu sống hàng trăm triệungười trên khắp thế giới Sự kiện Alexander Fleming phát hiện ra penicillin (1928) đượcđánh giá là một trong những thành tựu vĩ đại nhất trong lịch sử y học hiện đại và mở ramột kỉ nguyên mới trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn [78]

Waksman năm 1942 đã phát hiện ra streptomycin và đưa ra định nghĩa: “Một chấtkháng sinh hay một chất có tính kháng sinh là một chất do các vi sinh vật sản xuất ra, cókhả năng ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt các vi khuẩn khác”

Baron năm 1950 đã bổ sung như sau: “Kháng sinh là những chất được tạo ra bởi

những cơ thể sông, có khả năng ức chế sự phát triển hay tồn tại của một hay nhiều chủng

vi sinh vật ở nồng độ thấp”

Hiện nay quan niệm về kháng sinh đã mở rộng hơn: “Kháng sinh là những chất cónguồn gốc tự nhiên từ vi sinh vật, bán tổng hợp hoặc tổng hợp, ở liễu điều trị có khảnăng ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật ở nông độ thấp “

Dựa vào phô tác dụng, kháng sinh được chia làm ba loại: Kháng sinh phổ rộng (cóhoạt tính trên nhiều loại vi khuẩn khác nhau), kháng sinh phổ hẹp (có hoạt tính trên một

số Ít vi khuẩn), kháng sinh đặc hiệu (chi tác dụng trên một loại hoặc một nhóm vi khuẩn

nhất định)

Dựa vào cấu trúc hóa học, kháng sinh được chia thành các nhóm: Aminoglycoside,

B-lactam, Macrolide, Lincosamide, Tetracyclin, Peptide, Phenicol, Quinolon và các nhóm

khác Trong số các nhóm chính được chia ra các phân nhóm nhỏ hơn như: ÿ-lactam

(Penicillin, Cephalosporin, Carbapenem, Monobactam), Peptide (Glycopeptide, Lipopeptide, Polypeptide).

1.2 Tống quan về một số nhóm kháng sinh

1.2.1 Nhóm Aminoglycosid

Kháng sinh đầu tiên của nhóm Aminoglycosid là Streptomycin được phân lập từmôi trường nuôi cấy Streptomyces griseus vào năm 1944 và có hiệu qua trong điều trịbệnh lao Năm 1949, người ta tách được Neomycin tiếp theo là Kanamycin vào năm

Trang 24

1957, Gentamycin vào năm 1963, Tobramycin vào năm 1975 và Amikacin vao năm 1976

thành monosom nên chỉ một rIbosom tiếp cận với sợi ARNm và không thể trượt dọc theosợi ARNm để tổng hợp chuỗi peptid mới Aminoglycosid gây đọc sai mã ở tiểu đơn vị

30S nên trình tự sắp xếp các acid amin không đúng từ đó tạo ra các protein của tế bào vikhuẩn không hoạt tính, làm vi khuẩn bị tiêu diệt

Hoạt tính kháng khuẩn của Aminoglycosid chủ yếu chống lại trực khuan Gram (-)hiểu khí như E coli, Klebsiella, Enterobacter spp, Acinetobacter, Pseudomonas,Serratia, các loài Proteus, va Providencia Các vi khuẩn hiểu khí cũng nhạy cảm vớiAminoglycosid nhưng hiếm khi được chỉ định trên lâm sàng gồm Neisseria gonorrhea,

Nesseria meningitidis va Haemophilus influenza Các Aminoglycosid có ít hoạt tính

chống lại các vi khuân ky khí, vi khuẩn yếm khí Các Aminoglycosid cũng có tác dụngtrên một số vi khuẩn Gram (+) như S.aureus, S.epidermidis, Strep.pneumoniae,

Strep.pyogenes và một sô loài Enterococcus spp Thuốc thể hiện tác dụng hiệp đồng VỚI

các kháng sinh tác dụng trên thành tế bào vi khuẩn Gram (+), đặc biệt với các trường hợp

nhiêm tụ câu vàng, trực khuân mủ xanh và Enterococcus spp Tuy nhiên, việc sử dụng

Trang 25

các Aminoglycosid trên lâm sàng để điều trị vi khuân Gram (+) ít được khuyến cáo do

Strep.pneumoniae và Strep.pyogenes có tính kháng thuốc mạnh.

Aminoglycosid được dùng để điều trị các bệnh nhiễm trùng nặng với vi khuẩn vi

khuẩn Gram âm hiếu khí, đa kháng, đặc biệt là Pseudomonas,Enterobacter như nhiễm

2 A

trùng xương va khớp, nhiễm trùng trong 6 bụng, viêm màng não (do E.Coli,

Pseudomonas ), nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng đường tiết

niệu Đặc biệt, kháng sinh có tác dụng trên chủng vi khuẩn lao, đặc biệt là vi khuẩn lao ở

giai đoạn sinh sản nhanh Bang 1.1 thể hiện phân loại và cấu trúc của một số kháng sinh

oH e Công thức phân tử: C;;H¿aNÑszO\a

: e Khối lượng phân tử: 585,603

g/mol

e Hằng số phân ly: pKạ¡= 6,7; pKa

= 8,4; pKạa = 9,7

Amikacin có dạng bột tỉnh thể

màu trăng Tan trong nước, khó

§ tan trong ethanol.

E Amikacin dùng để điều trị các

<

(25)-4-amino-N-((1R,2S,3S,4R,SS)-5- dihydroxy-6-(hydroxymethyl)oxan-2-

amino-2-((25,3R,45,5S,6R)-4-amino-3,5- (aminomethyl)-3,4,5-trihydroxyoxan-2-

yl)oxy-4-((2R,3R,4S,5S,6R)-6-

yl]oxy-3-hydroxycyclohexyl)-2-hydroxybutanamide

bénh nhiém tring nang nhu nhiém trùng xương va khớp, nhiễm trùng

trong 6 bụng, viêm màng não (do

E.Coli, Pseudomonas ) Amikacin

tác dụng trên chủng vi khuẩn lao

M.tuberculosis gồm cả vi khuẩn

đã khang Streptomycin.

Trang 26

e Công thức phân tử: C;¡HzoNÑ;On;

e Khối lượng phân tử: 581,574

g/mol

e Hang số phân ly: pKạ¡= 11,2; pKa

= 13,1; pK,3 = 13,4; pKạ¿ = 13,8

hydroxycyclohexyl)oxyoxane-3,4,5-triol

bị Streptomycin có dang bột tinh thé

5 mau trang Tan trong nước, khó

a

2 2((1R.2R.35.4R.5R.6)3 tan trong ethanol

-n ¬ Streptomyci-n điều tri bệ-nh -nhiễm

(diaminomethylideneamino)-4- P y a

((2R,3R,AR,5S)-3-((28,3S,48,5R,6S)-4,5- khuan Mycobacterium, "bệnh lao.

dihydroxy-6-(hydroxymethyl)-3- Streptomycin thường kêt hợp với

(methylamino)oxan-2-yl)oxy-4-formyl-4- B “lactam điện trị bệnh Brucella,

hydroxy-5-methyloxolan-2-yloxy-2,5,6- viem màng trong tm.

trihydroxycyclohexyl)guanidine

Công thức phân tử: C¡ạẴH¿z¿N¿O¡¡

Khối lượng phân tử: 484,503

R (2R,3S.4S,5R,6R)-2-(aminomethyl)-6- | N8, tan trong nước.

` Kanamycin được dùng điêu trị

nhiễm khuẩn đã kháng lại các

Aminoglycosid khác Kanamycin

được dùng điều trị bệnh lao

Trang 27

e Công thức phân tử: C¡ạH¿;N:0o

e Khối lượng phân tử: 483,519

bào Bleomycin Hiện nay có hai kháng sinh Glycopeptid đang được sử dụng trên lâm

sàng là Vancomycin và Teicoplanin Vancomycin được tìm ra lần đầu vào năm 1953 bởinhà hóa học E.C Komfeld, phân lập từ chủng vi khuẩn Streptomyces orientalis

Teicoplanin được phát hiện vào năm 1978, phân lập từ Actinomyces teicomyceticus.

lấn sina

i,

Hình 1.2 Công thức cầu tạo chung của ho Peptid

Trang 28

Cơ chế tác động của Glycopeptid là ức chế tổng hợp vách tế bào bằng cách ức chếtổng hop peptidoglycan Chúng gắn vớiacyl-D-alanyl-D-alanne tận cùng củapentapeptid mới hình thành trong chuỗi peptidoglycan do đó ức chế phản ứngtransglycosylase, ngăn cản tạo lưới peptidoglycan của vách tế bào vi khuẩn Từ đó, vi

khuẩn bị tiêu diệt

Nhóm Glycopeptid là kháng sinh diệt khuẩn có phổ hẹp chủ yếu tác dụng trên vikhuẩn Gram (+), đặc biệt là Streptococcus và Staphylococcus, ké cả chủng đã kháng

methicilin Ngoài ra, Glycopeptide tác dụng trên vi khuẩn nhạy cảm khác như Bacillus

anthracis, Corynebacterium diphteriae,

Glycopeptid được chỉ định điều trị bệnh nhiễm khuẩn Gram (+) trầm trọng bao gồm

viêm tủy xương, viêm mang trong tim gây nên bởi Staphylococcus aureus nhạy cảm và

kháng methicilin, Streptococcus, cầu khuẩn đường ruột (Enterococcus), viêm mang bụngliên quan đến thâm tách phúc mac và nhiễm khuẩn nặng do Staph.aureus; nhiễm khuanthần kinh trung ương, điều trị viêm nội tâm mạc, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, sốcnhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn liên quan đến catheter, viêm tủy xương, nhiễm khuẩn vếtbỏng; trong trường hợp nghi ngờ nhiễm khuẩn ở những người bệnh có giảm bạch cầutrung tính hoặc bị bệnh suy giảm miễn dịch Bảng 1.2 tóm tắt một số thông tin chung của

kháng sinh Vancomycin và Teicoplanin [29, 56, 69, 99, 111, 116].

10

Trang 29

Bảng 1.2 Thông tin chung của kháng sinh Vancomycin và Teicoplanin

fo) : e Công thức phân tử:

amino-5-hydroxy-4,6-dimethyl- pentahydroxy-[[(2R)-4-methyl-2- (methylamino)pentanoyl]Jamino]-pentaoxo-

(2-amino-2-oxo-ethyl)-dichloro-[?]carboxylic acid

e Vancomycin có dạng bột kết

tinh mau trắng hoặc gần trắng,

dễ tan trong nước, khó tan

trong alcohol, etanol.

lãi

Trang 30

(1S,2R,19R,22R,34S,37R,40R,52S)-2-22-amino-5, [(2S,3R,4R,5S,6R)-3-(decanoylamino)-4,5- dihydrox y-6-(hydroxymethyl)oxan-2-ylJoxy- 26,31,44,49-tetrahydroxy-21,35,38,54,56,59- hexaoxo-47-[(3S,4S,5S,6R)-3,4,5-trihydroxy- 6-(hydroxymethyl)oxan-2-ylJoxy-7,13,28-

15-dichloro-64- hexazaundecacyclo[38.14.2.23,6.214,17.219, 34.18,12.123,27.129,33.141,45.010,37.046,5

trioxa-20,36,39,53,55,58- 3,5,8,10,12(64),14,16,23(61),24,26,29(60),30

1]hexahexaconta-

,32,41(57),42,44,46(51),47,49,62,65-henicosaene-52-carboxylic acid

e Là một hỗn hợp của một số hợp

chất đều có chung một lõi

glycopeptide Lõi Teicoplanin

có công thức phân tu chung

C;;HoyCI2N;O¿;,

e Hằng số phân ly: pKạ¡= 2,5;

pK y= 9.2.

e Teicoplanin thường là dạng bột

tinh thé màu trang, khéng mui

Dé tan trong nước, khó tan

trong ethanol.

1.2.3 Nhóm khang sinh f-lacfam

Kháng sinh nhóm lactam là các kháng sinh mà phân tử chứa các dạng vòng

ÿ-lactam Gôm các phân nhóm: Vòng có 5 cạnh bão hòa gôm các penicillin, vòng có 6 cạnh không bão hòa gôm các cephalosporin, vòng có 5 cạnh không bão hòa gôm các imipenem

va ertapene, các monobactam không có vòng Trong đó, hai phân nhóm hiện dang được

12

Trang 31

sử dụng nhiều và phổ biến nhất là phân nhóm Penicillin và Cephalosporin (có sự phối

hợp với sulbactam) và Carbapenem [20, 25, 33, 75, 78, 130].

+ Trong phân nhóm Penicillin và Cephalosporin, một số chất thường được dùngphối hợp với Sulbactam như: Ampicillin, Amoxicillin và Cefoperazon nhằm tăng cường

sự ôn định và hiệu quả của thuốc

+ Phân nhóm carbapenem đều là dẫn xuất của thienamycin.

Các kháng sinh B-lactam thường kết tinh ở dạng bột màu trắng hoặc màu vàng(Cefixime), da phan chứa đồng thời hai nhóm (-COOH) và (—NH;), do đó dé tan trongdung dich acid và kiềm loãng, dạng acid it tan trong nước, ở dạng muối natri và kali détan, tan được cả trong metanol và một số dung môi hữu cơ phân cực vừa phải Các kháng

sinh B-lactam nhóm acid (COOH) có pK,= 2,5 - 2,8 tùy vào cấu trúc phân tử Cực dai

hap thụ chủ yếu do nhân phenyl, tùy vào cấu trúc khác nhau làm cho dạng phô thay đôi

khác nhau.

1.2.3.1 Các penicillin và Cephalosporin phối hợp với Sulbactam

Cac penicillin đều có cau trúc cơ bản gồm 2 vòng: Vòng B-lactam gắn kết với vòngthiazolidin và quyết định hoạt tính của kháng sinh (hình 1.3a) [78, 122] Sự kết hợp nàylàm cho vòng ÿ-lactam hoạt động hon so với từng vòng B- lactam riêng biệt Cơ chế tác

dụng chung của nhóm Penicilin: Các penicilin có khả nang acyl hóa các D- alanin

tranpeptidase làm quá trình tổng hợp peptidoglycan không được thực hiện từ đó sinh tổnghợp vách tế bào bị ngừng lại Đồng thời, Penicilin hoạt hóa enzym tự phân giải mureinhydroxylase làm tăng phân hủy vách tế bào vi khuẩn từ đó vi khuẩn bị tiêu diệt Khi thaythế gốc R bằng các gốc khác nhau, thường là các cation (K, Na, H) thu được các penicilin

khác nhau có độ bền, dược động học và phô kháng khuẩn khác nhau.

Các Cephalosporin hiện nay đang dùng là các chất bán tổng hợp có cấu trúc chung

gồm 2 vòng: dị vòng 6 cạnh và vòng j-lactam 4 cạnh (hình 1.3b) Khi thay đổi các gốc Rthì thu được cephalosporin mới có đồ bền, dược động học và tính kháng khuẩn khác nhau[3, 7] Cephalosporin có cơ chế hoạt động tương tự Penicilin, ức chế sự tổng hợp tế bào

vi khuân Cephalosporin acyl hóa các D- alanin tranpeptidase từ đó ức chế giai đoạn cuốicủa quá trình tổng hợp vách tế bào của vi khuẩn Quá trình sinh tổng hợp vách tế bào vikhuẩn bị ngừng lại, vi khuân không có vách tế bào sẽ bị tiêu diệt

13

Trang 32

Hình 1.3 Công thức cấu tạo của các kháng sinh Penicillin (a) va Cephalosporin (b)

Thông tin chung của ba kháng sinh nhóm Penicillin và Cephalosporin dùng phối

hợp với Sulbactam và Sulbactam được thể hiện ở bảng 1.3 [21, 27, 54, 101, 131] Việc kết hợp một chất ức chế như sulbactam (hoặc acid clavulanic, tazobactam) với một kháng sinh beta-lactam cô điên không chỉ tạo nên tính bền vững đối với men beta-lactamase mà

còn mở rộng phô kháng khuẩn của kháng sinh ban đầu Các chất này gắn kết không thuận

nghịch tại vi trí xúc tác của men beta-lactamase nhằm ngăn ngừa sự bat hoạt kháng sinhbeta-lactam, hoạt tính ức chế mạnh nhất đối với các men beta-lactamase điều hòa bởi

plasmid.

14

Trang 33

Bảng 1.3 Thông tin chung của một số kháng sinh phối hợp với Sulbactam sử dụng trong

2-(4-dimethyl- 7-oxo- 4-thia- azabicyclo(3.2.0) heptane- 24-carboxylic

1-acid

e Công thức phân tử: C;¿H¡zNÑ:OsS

e Khối lượng phân tử: 453,452

g/mol

e Hang số phân ly: pK,)= 2,67; pK,»

= 7,11; pKạ¿ = 9,55

Amoxicillin ở dạng bột kết tinh

màu trắng, khó tan trong nước và

ethanol, nhưng tan trong các dung

dịch acid và kiềm loãng

Dùng điều trị các bệnh như: Viêmhọng, da tay mủ hay nhiễm trùng

da, nhiễm trùng đường tiết niệu,

viêm phổi, viêm xoang, viêm taigiữa,

(2S,5R,6R)-6-(((2R)-2-amino-2-4-thia-1-azabicyclo(3.2.0)

heptane-2-carboxylic acid

Công thức phan tử: C¡¿H:sNÑ:Ox¿S

Khối lượng phân tử: 349,41 g/mol

Hang số phân ly: pK,\= 2,5; pKa

=7,3

Ampicillin được sản xuất ở dangbột kết tinh mau trắng

Thường dùng dé điều trị trong các

trường hợp: Nhiễm khuan đườngtiết niệu, viêm màng não do trựckhuẩn Gram (-), viêm đường dẫn

mật, thương hàn, viêm phế quản

mãn tính.

15

Trang 34

1-acid 4,4-dioxide.

N

: ( về tan trong nước

5 CH; O , Rak tr Ất cÁ

a e Được sử dụng đê điêu tri một sô

3 7—((R) -2- (4-ethyl-2,3-dioxo-1- bénh nhiém khuan nang do gram

piperazinecarboxamido) -2-( p- (-) gây ra Cefoperazon khi kết

hydroxyphenyl) acetamido-3- (((1-metyl-| hợp với sulbactam giúp tăng khả

H -tatrazol-5-yl) thio) metyl) -8-oxo-5- | năng diệt khuẩn nhất là với những thia-1-azabicyclo (4.2.0) oct-2-ene-2- vi khuẩn có thể sản xuất ÿ-

carboxylat lactamase.

e Công thức phân tử: C8H11NO5S

e Khối lượng phân tử: 233,242

H 5 ZO g/mol

Ĩ e Hang sô phân ly: pKạ¡ = 3,09

Tủ < e Sulbactam là một chất ức chế

B-E O = lactamase, thường kết hợp với

Ễ Oo” OH kháng sinh nhóm ÿ-lactam Được

A su dung dé điều tri một số bệnh

nhiễm khuẩn nặng do gram (-) gây

ra như bệnh nhiễm trùng đường

hô hấp, lộ bụng, niệu đạo, mô

mém,

1.2.3.2 Các carbapenem

Carbapenem là dẫn xuất của thienamycin được lay từ Streptomyces catteifa, câu taobởi một carbon thay thế cho lưu huỳnh trong cấu trúc vòng thiazollidin và có liên kết đôitại vị trí Cạ và Cạ Đồng thời, nhóm etylhydroxyl liên kết với vòng B-lactam làm cấu trúc

khác với các cephalosporin va penicillin (hình 1.4) [73, 74, 75, 114, 130].

16

Trang 35

Cơ chế tác dụng: Carbapenem có cơ chế tác dung chung của kháng sinh họ lactam Carbapenem liên kết ái lực cao với các protein gắn penicillin (PBP) của vi khuẩnGram âm và Gram dương PBP là các enzyme tham gia vào giai đoạn cuối của quá trìnhlắp ráp thành tế bào vi khuẩn và định hình lại thành tế bào trong quá trình tăng trưởng vàphân chia Các kháng sinh này ức chế giai đoạn cuối của quá trình tong hợp vách tế bao

B-vi khuẩn làm gián đoạn quá trình sinh tổng hợp vách tế bào B-vi khuan dẫn đến B-vi khuẩn

không có vách tế bào che chở sẽ bị tiêu diệt.

Phổ tác dụng: Carbapenem là kháng sinh diệt khuân có phô kháng khuẩn rộng trên

vi khuẩn gram (+) va gram (-), Vi khuẩn ưa khí và vi khuẩn kị khí Carbapenem có hoạtlực mạnh chống lại hầu hết các Staphylococcus aureus nhạy cảm với methicillin Ching

Streptococcus pneumoniae có mức độ kháng mạnh với penicillin vẫn nhạy cảm với

Carbapenem Hau hết chủng Enterococcus faecalis đều nhạy cảm với kháng sinh ngoạitrừ chủng Enterococcus faecium Carbapenem còn thé hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh

trên Enterobacteriaceae đã kháng các khang sinh B-lactam khác Carbapenem là nhóm

kháng sinh mới, ít bị kháng, có tác dụng mạnh và thường được sử dụng trong điều trị hồisức tích cực Thông tin chung của một số kháng sinh phổ biến nhóm Carbapenem sử

dụng trong nghiên cứu được thé hiện trong bang 1.4 [73, 74, 75, 114, 130].

17

Trang 36

Bang 1.4 Thông tin chung của một số kháng sinh nhóm Carbapenem

Kháng Ang thức ad xo ask Công thức cau tao Đặc diém

sinh

Hy

N e Công thức phân tử: C¡zH;xN¿O¿S›

là e Khối lượng phân tử: 420,504 g/molHNL e Hang số phân ly: pK,, = 3,54; pK» =

0 9,51

5 e Doripenem có dang bột tinh thé màu

Bị trăng, hút âm Tan trong nước, không

5 tan trong ethanol.

a (4R,5S,6S)-6-((R)-1-hydroxyethyl)- Dor điều trí nhiề ine due

O, _N | ® Khối lượng phân tử: 383,464 g/mol

e Hằng số phân ly: pK,; = 3,47; pKa =

n-H 9,39

e Meropenem có dạng bột tinh thê màu

trăng đến vàng nhạt, ít tan trong nước

Ẹ và hầu như không tan trong ethanol,

3 ether.

2 e Meropenem được chỉ định điều trị các

(dimethylcarbamoyl)pyrrolidin-3-

(4R,5S,6S)-3-(((38,5S)-5-yl)thio)-6-((R)-1-hydroxyethyl)-4

azabicyclo(3.2.0)hept-2-ene-2-

methyl-7-oxo-1-carboxylic acid

bénh nhiễm khuẩn đường niệu, nhiễm

khuẩn trong 6 bung, nhiễm khuẩn đa,

nhiễm khuan huyết, nhiễm khuẩn phụ

khoa, các bệnh lý vùng chậu Đặc biệt

Meropenem là kháng sinh được chấp

thuận điêu tri viêm màng não.

18

Trang 37

O-e Công thức phân tử: C¡;H¡;NÑzOaS

e Khối lượng phân tử: 299,347 g/mol

e Hằng số phân ly: pK,; = 3,63; pKa =

10,88

e Imipenem có dạng bột tinh thé màu

trang, hút 4m Tan trong nước, không

tan trong ethanol.

e Imipenem kết hợp với Cilastatin chỉ

định để điều trị các bệnh nhiễm trùng

nặng đặc biệt với các vi khuẩn kháng

cephalosporin, nhiễm trùng phối,

trong ô bụng và mô mêm.

3S)-3-((3-carboxyphenyl)

OH

1-hydroxyethyl)-4-methyl-7-oxo-

carbamoyl)cyclopentyl)thio)-6-((S)-

azabicyclo(3.2.0)hept-2-ene-2-carboxylic acid

T1-e Công thức phan tử: C:2H25N307S

e Khối lượng phân tử: 475,516 g/mol

e Hằng số phân ly: pKại = 3,22; pKa =

9,03

e Ertapenem có dạng bột tinh thể mau

trang, hút âm Tan trong nước, không

tan trong ethanol, isopropyl acetate.

e Ertapenem có tác dụng điều tri nhién

khuẩn 6 bụng, đường tiết niệu và da,

và nhiễm trùng cấu trúc da, cấp tính

nhiễm trùng vùng chậu và viêm phôi.

19

Trang 38

1.3 Vấn đề kháng kháng sinh trên thế giới và Việt Nam

1.3.1 Trên thế giới

Kháng sinh là một thành tựu quan trọng của thế kỷ 20 Sự ra đời của kháng sinh là

một bước ngoặt lớn của y học, giúp giảm thiểu đáng kể tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do

nhiễm khuẩn Tuy nhiên việc lạm dụng kháng sinh đã gây ra tình trạng kháng kháng sinh

ngày càng nghiêm trọng và trở thành vấn đề mang tính toàn cầu

Trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển, vấn đề kháng thuốc đã trở nênbáo động Gánh nặng về chi phí điều trị do các bệnh nhiễm khuẩn gây ra khá lớn do việcthay thé các kháng sinh cũ bằng các kháng sinh mới, đắt tiền Năm 2011, tình hình laokháng thuốc đang xảy ra ở hầu hết các quốc gia Toàn cầu có khoảng 640.000 trường hợplao đa kháng thuốc, trong số đó khoảng 9% là siêu kháng thuốc [4]

Số liệu nghiên cứu giám sát ANSORP từ tháng 1/2000 đến tháng 6/2001 của 14trung tâm từ 11 nước Đông Nam A cho thấy tỷ lệ kháng cao của vi khuẩn S pneumoniae.Trong số 685 chủng vi khuẩn S pneumoniae phân lập được từ người bệnh, có 483

(52,4%) chủng không còn nhạy cảm với penicillin, 23% ở mức trung gian và 29,4% đã

kháng với penicillin Kết quả phân lập vi khuẩn cho thấy tỷ lệ kháng penicillin ở ViệtNam cao nhất (71,4%) tiếp theo là Hàn Quốc (54,8%), Hồng Kông (43,2%) va Dai Loan(38,6%) Ty lệ khang erythromycin cũng rat cao, ở Việt Nam là 92,1%, Đài Loan là 86%,

Hàn Quốc là 80,6%, Hồng Kông là 76,8% và Trung Quốc là 73,9% [4].

Theo số liệu nghiên cứu từ 2005-2007 ở các bệnh viện Hàn Quốc cho thấy S aureuskháng Methicillin 64%, K pneumoniae kháng cephalosporin thế hệ 3 là 29%, E coli

kháng fluoroquinolone 27%, P aeruginosa kháng 33%, Acinetobacter spp kháng 48%,

P aeruginosa khang amikacin 19%, Acinetobacter spp kháng 37% E faecium khang

vancomycin va Acinetobacter spp khang imipenem tăng lên dan Tỷ lệ kháng phát hiệntại các phòng xét nghiệm cua E coli và K pneumoniae đối với cephalosporin thé hệ 3 vàP.aeruginosa đối với Imipenem cao hơn trong bệnh viện [4]

1.3.2 Tại Việt Nam

Theo kết quả khảo sát về việc bán thuốc kháng sinh ở các hiệu thuốc vùng nôngthôn và thành thị các tỉnh phía Bắc cho thấy nhận thức về kháng sinh và kháng kháng

sinh của người bán thuốc và người dân còn thấp đặc biệt ở vùng nông thôn Trong tông

số 2953 nhà thuốc được điều tra: có 499/2083 hiệu thuốc ở thành thị (chiếm tỷ lệ 24%) và

20

Trang 39

257/870 hiệu thuốc ở nông thôn (chiếm tỷ lệ 29,5%) có bán đơn thuốc kê kháng sinh.Kháng sinh đóng góp 13,4% (ở thành thị) và 18,7% (ở nông thôn) trong tổng doanh thucủa hiệu thuốc Phần lớn khang sinh được ban mà không có đơn 88% (thành thị) và 91%(nông thôn) Mua khang sinh dé điều trị ho 31,6% (thành thị) và sốt 21,7% (nông thôn).

Ba loại kháng sinh được bán nhiều nhất là ampicillin/amoxicillin (29.1%), cephalexin(12.2%) va azithromycin (7.3%) Người dân thường yêu cầu được bán kháng sinh mà

không có đơn 49,7% (thành thi) và 28,2% (nông thôn) [4].

Vào năm 2008- 2009, tỷ lệ kháng erythromycin của phế cau Streptococcuspneumoniae - nguyên nhân thường gặp nhất gây nhiễm khuẩn hô hap cộng đông tại ViệtNam là 80,7% [70] Kết quả thu được của nhóm nghiên cứu MIDAS cho thấy: 47,3% sốchủng Acinetobacter baumanii phân lập được đã đề kháng meropenem, 51,1% khángimipenem trong số này chỉ còn có 7,5% là nhạy cảm và nhạy cảm trung gian vớimeropenem [19] Một nghiên cứu khác cho thay mức độ dé kháng của A baumannii tạibệnh viện Bạch Mai và Chợ Rẫy năm 2010 đối với ceftazidim là 77,8% và 92% Đặc biệt

trong các đơn vi điều trị tích cực của bệnh viện, tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn

đã trở nên nguy hiểm, cấp bách Các kháng sinh cefotaxim, cefoperazon, ceftriaxon bị

kháng 80% trở lên, 4 các kháng sinh nhóm ciprofloxacin, cefepim, ceftazidim có tỉ lệ

kháng cao trên 65% [12] Một số nghiên cứu dịch té tại Việt Nam gần đây hơn cho thay

tỷ lệ vi khuẩn Gram âm kháng thuốc đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng Tỷ lệ dékháng kháng sinh được ghi nhận tăng đột biến theo thời gian Vào những năm 1990, tạithành phố Hồ Chí Minh, mới chỉ có 8% các chủng phế cầu kháng với penicilin, thì đến

năm 1999 - 2000, tỷ lệ này đã tăng lên tới 56% Xu hướng tương tự cũng được báo cáo

tại các tỉnh phía Bắc Việt Nam [13].

Kháng sinh Carbapenem là một trong số ít các nhóm kháng sinh mới, ít bị kháng và

thường được sử dụng trong điều trị hồi sức tích cực Theo thống kê ở Bệnh viện Bạch

Mai, số liều điều trị sử dụng kháng sinh Carbapenem tăng dần theo các năm từ

2012-2016, đạt mức gấp đôi vào năm 2016 so với năm 2012 Trong đó, Meropenem là hoạt

chất được sử dụng nhiều nhất, sau đó là Imipenem và Ertapenem Doripenem được đưavào sử dụng năm 2016, với số liều thấp nhất Kháng sinh Carbapenem được sử dụng rộngrãi ở tất cả các Khoa lâm sàng nhưng nhiều nhất là ở Khoa Hồi sức tích cực (chiếm hơn

50 liều/100 ngày nằm viện).

21

Trang 40

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh Một trong nhữngnguyên nhân đó là việc sử dụng thuốc kháng sinh không thích hợp Việc sử dụng quáliều, dưới liều hoặc lạm dụng thuốc kháng khuẩn đều làm giảm hiệu quả của thuốc, tạođiều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật kháng thuốc xuất hiện, biến đổi va lây lan Từ thựctrạng này cho thấy, cần thiết phải kiểm tra tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lượngđược lưu hành trong thị trường trước khi đến tay người tiêu dùng, đảm bảo sức khỏe của

So với phương pháp GC, phương pháp HPLC phân tích kháng sinh được sử dụng

phô biến hơn Trong phương pháp HPLC, tùy thuộc vào cấu trúc phân tử, tinh chất hóa

lý, nông độ của kháng sinh trong mẫu dược phẩm và mẫu sinh học, mà lựa chọn cácdetector phù hợp để phát hiện như detector UV, DAD, MS, Một số nghiên cứu sử dụngphương pháp sắc kí xác định một số kháng sinh nhóm Aminoglycoside, Glycopeptid, B-lactam trong mẫu thực phẩm và sinh học được tóm tắt trong bảng 1.5

22

Ngày đăng: 21/05/2024, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Công thức cầu tạo chung của ho Peptid - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 1.2. Công thức cầu tạo chung của ho Peptid (Trang 27)
Hình 1.3. Công thức cấu tạo của các kháng sinh Penicillin (a) va Cephalosporin (b) - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 1.3. Công thức cấu tạo của các kháng sinh Penicillin (a) va Cephalosporin (b) (Trang 32)
Hình 1.10. Quá trình chuyển đổi tín hiệu của CD - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 1.10. Quá trình chuyển đổi tín hiệu của CD (Trang 62)
Hình 2.1. Ảnh chụp hệ thiết bị CE-C'D triển khai tại Việt Nam - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 2.1. Ảnh chụp hệ thiết bị CE-C'D triển khai tại Việt Nam (Trang 63)
Hình 3.2 và bảng 3.1. - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 3.2 và bảng 3.1 (Trang 77)
Hình 3.11. Điện di đồ xác định Amikacin, Streptomycin và Kanamycin A trong mẫu dược phẩm - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 3.11. Điện di đồ xác định Amikacin, Streptomycin và Kanamycin A trong mẫu dược phẩm (Trang 87)
Hỡnh 3.13. Anh hưởng của thành phan đệm dộn sự phõn tỏch Vancomycin và Teicoplanin , ơ- - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
nh 3.13. Anh hưởng của thành phan đệm dộn sự phõn tỏch Vancomycin và Teicoplanin , ơ- (Trang 92)
Hình 3.14. So sảnh kha năng phân tích Vancomycin và Teicoplanin của các đệm điện di ở pH = 9,0 - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 3.14. So sảnh kha năng phân tích Vancomycin và Teicoplanin của các đệm điện di ở pH = 9,0 (Trang 93)
Hình 3.15. Ảnh hưởng của nông độ đệm đến thời gian di chuyển và sự phân tách - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 3.15. Ảnh hưởng của nông độ đệm đến thời gian di chuyển và sự phân tách (Trang 94)
Hình 3.16. Ảnh hưởng của thé tách đến thời gian di chuyển và sự phân tách Vancomycin - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 3.16. Ảnh hưởng của thé tách đến thời gian di chuyển và sự phân tách Vancomycin (Trang 95)
Hình 3.18. Ảnh hưởng của chiéu dài hiệu dụng đến sự phân tách của Vancomycin và - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 3.18. Ảnh hưởng của chiéu dài hiệu dụng đến sự phân tách của Vancomycin và (Trang 98)
Hình 3.22. Ảnh hưởng của pH và thành phan đệm điện di khác nhau đến sự phân tách - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 3.22. Ảnh hưởng của pH và thành phan đệm điện di khác nhau đến sự phân tách (Trang 105)
Hình 3.23. Ảnh hưởng của nông độ đệm đến sự phân tách Amoxicillin, Ampicillin, - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 3.23. Ảnh hưởng của nông độ đệm đến sự phân tách Amoxicillin, Ampicillin, (Trang 106)
Hình 3.26. Đường chuẩn xác định Hình 3.27. Đường chuẩn xác định - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 3.26. Đường chuẩn xác định Hình 3.27. Đường chuẩn xác định (Trang 110)
Hình 3.32. So sánh kha năng phân tích Doripenem, Meropenem, Imipenem và Ertapenem của các đệm điện di ở pH = 8,0 - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng phương pháp điện di mao quản  detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C 4D) để định lượng một số nhóm kháng sinh
Hình 3.32. So sánh kha năng phân tích Doripenem, Meropenem, Imipenem và Ertapenem của các đệm điện di ở pH = 8,0 (Trang 117)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN