1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)

190 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Phục Vụ Xác Định Ranh Giới Trên Biển Với Sự Trợ Giúp Của Công Nghệ GIS (Các Tỉnh Từ Bình Thuận Đến Cà Mau)
Tác giả Phan Thị Nguyệt Quế
Người hướng dẫn PGS.TS. Đinh Thị Bảo Hoa, TS. Hoàng Ngọc Lâm
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Bản đồ, Viễn thám và Hệ thông tin địa lý
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 45,42 MB

Nội dung

Cơ sở dữ liệu xác tàu biển toàn cầuGlobal Positioning System GPS „ ` Hệ thông Định vị Toàn cáu Global Shortlines Database GSD ; : Cơ sở dit liệu đường bờ biên toàn câu IBC International

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

we RK

Phan Thi Nguyét Qué

LUẬN ÁN TIEN SY DIA LÝ

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Ct

Phan Thi Nguyét Qué

NGHIEN CUU CO SO KHOA HOC

PHUC VU XAC DINH RANH GIOI TREN BIEN

VỚI SU TRỢ GIÚP CUA CÔNG NGHỆ GIS

(CÁC TỈNH TỪ BÌNH THUAN DEN CÀ MAU)

Chuyên ngành đào tạo: Bản đồ, Viễn thám và Hệ thông tin địa lý

Mã số: 9440211.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1 PGS.TS Đinh Thị Bảo Hoa

2 TS Hoàng Ngọc Lâm

XÁC NHAN CUA NGƯỜI T/M XÁC NHAN

TAP THẺ HƯỚNG DAN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG

PGS.TS Dinh Thị Bao Hoa PGS.TS Nhữ Thị Xuân

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của Tác giả dưới sự

hướng dẫn của PGS.TS Đinh Thị Bảo Hoa và TS Hoàng Ngọc Lâm Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích

dẫn đầy đủ theo quy định Các hình sử dụng trong công trình là của Tác giả và đồng nghiệp.

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Tác giả luận án

Phan Thị Nguyệt Quế

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đâu tiên, Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thây cô giáo Khoa Địa lý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và các Thây, Côgiáo Bộ môn Bản do và Địa thông tin đã trực tiếp giảng dạy, trao đối và đóng gópnhiều ý kiến quy báu cũng như động viên tinh than dé Tác giả hoàn thành luận án

-Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông

tin địa lý Việt Nam, Ban lãnh đạo Trung tâm Biên giới và Địa giới - nơi Tác giả

đang công tác cùng toàn thể các đồng nghiệp, bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ,chia sẻ công việc dé Tác giả có thé hoàn thành luận án này

Lời cảm ơn sâu sắc nhất xin được gửi đến PGS.TS Dinh Thị Bảo Hoa va

TS Hoàng Ngọc Lâm, những người thay đã tận tình giúp đỡ Tác giả trong suốtquá trình thực hiện luận án, cho Tác giả nhiêu lời khuyên và kinh nghiệm quý báu

dé hoàn tat chương trình theo đúng yêu cau đặt ra

Tác giả xin gui loi cảm ơn tới các Nhà khoa học thuộc các cơ quan: Hội

Trắc địa - Ban đô - Viễn thám Việt Nam, Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Viện Khoa học Đo đạc và

Bản đồ, Học viện Kỹ thuật quân sự, Cục Đo đạc, Bản đồ và Ti hông tin địa lý Việt

Nam, Cục Bản đồ Bộ Tổng Tham mưu, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

Hà Nội đã truyền thụ thêm kiến thức, đóng góp nhiều ý kiến dé Tác giả bồ sung,

hoàn thiện luận án này.

Cuối cùng, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Gia đình, đặc biệt là Chong

và hai con đã luôn ở bên cạnh, chia sẻ và động viên tinh thân, giúp do về vật chất,

tiếp thêm cho Tác giả năng lượng tích cực vượt qua mọi khó khăn đề hoàn thành

Trang 5

MỤC LLỤC 525221 SE 2 EEEEEEE21121127111211211 1111.1111111 11 111111 iii

M.9/28)/0009827.9)c 11 -‹45 vi

DANH MỤC HÌNH - 2-22 2212 2E2E1E71E21211271271711211221 1121.2110 viii DANH MỤC CHU VIET TẮTT 2-© ¿+ 2+SEEE£EE£+EE£EE£EEEEEEEEEEEtEErrErrrkerkrree xii MỞ ĐẦU 5 5621 2k 21211271221 21211211 1111121121111 11.11.11 1111.1011 rreg 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH RANH GIỚI TREN BIỂN - 2 55-Sc S2 22122121211211221211211 2112111121121 1111.1111.111 re 8 1.1 TONG QUAN CAC NGHIEN CUU CO LIEN QUAN DEN XAC DINH RANH GIỚI TREN BIEN scsssessssssssssesssesssessssssvessecssessusssecssecsusssecssecssecsusesesssecases 8 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thé giới -2- 2 ©++£+2E++£+ExzzExsesrrxscee 8 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong THƯỚC - - - + ++c+c+ExEr+kekeekeeererrrsrsrerke 16 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH RANH GIỚI TREN BIEN21 1.2.1 Các cơ sở pháp lý về vùng biển và ranh giới trên biền - 21

1.2.2 Cơ sở địa lý - Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan 26

1.2.3 Cơ sở kỹ thuật công nghệ - GIS trong việc xác định ranh giới trên bién 34

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VAN DỤNG TRONG LUẬN ÁN 64

1.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU - 2 SE k£SE+EEEE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEExrkerkererkes 65 Ti6u két 80188 ẽaDDs5.: 67

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HOC CUA VIỆC XÁC ĐỊNH RANH GIGI TREN

BIEN VOI SU TRỢ GIÚP CUA GIS o.ccceccsccsssessesssssessessesssessessesssssesseesesssesseeseess 68 2.1 PHAN TICH DAC DIEM DIEU KIEN TU NHIEN VA DIEU KIEN KINH

TE - XÃ HỘI KHU VUC NGHIÊN CUU 22¿© <2 ©£+£x£2£++£z++zxzzrxd 68

2.1.1 VỊ trí địa lý khu vực nghiÊn CỨU - - - - 55 S+ + sk#k+kkkerererskreekekekek 68

2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2 2¿+EV++++2EE+++tEEEEEEEEEEEEEEEE112.222112 E12 69 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 222 ©2222+2+tEEEEEAEEEEEE1111E 212111 ccrrrkk 81 2.2 UNG DUNG GIS PHAN TÍCH DU LIEU XÁC ĐỊNH RANH GIỚI TREN BIEN VUNG NỘI THUY 2-2 + +E£+EE+EE£EE£EEE2EEEEEE7E211221271712711 2212 re 86

2.2.1 Nguyên tắc áp Cuing cccccsccsccssesssssesssssessssvesssseessssecssssseessseessssessssecsessecsssseesessess 86

1H

Trang 6

2.2.2 Công nghệ GIS được sử dụng trong việc xác lập ranh giới - 96

Tiểu kết chương 2o ccccccccsssessssssssssssssecssecsssssecssecssecsucssecssecssscsecssecssecsuscsecssecssessess 100

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG ÁN XÁC ĐỊNH RANH GIỚI TREN BIEN KHU VUCNỘI THỦY TỪ TINH BÌNH THUAN DEN TINH CÀ MAU - 102

3.1 QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH RANH GIỚI TREN BIEN VUNG NỘI THUY 102

3.2 XÁC ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CUA BO BIẺN -2¿ ©5252 105

3.3 XÁC ĐỊNH RANH GIỚI VÙNG NỘI THỦY DỰA VÀO CÁC ĐẶC ĐIÊMDIA LY 5 5< 2< 21 EEE21211211221111211 2111111211111 .1 11 E1Ere 106

3.3.1 Tỉnh Bình Thuận với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu -cccccccscserersrs 106

3.3.2 Tinh Bà Rịa - Vũng Tàu với thành phố Hồ Chí Minh 1073.3.3 Thành phó Hồ Chí Minh với tỉnh Tiền Giang - ¿+2 1113.3.4 Tỉnh Tiền Giang với tinh Bến Tre -2+222E2+vzz+ttrvxveeceee 1143.3.5 Tỉnh Bến Tre với tỉnh Trà Vinh -¿++E+z++22++ze+zcvxzerrrrreccee 117

3.3.6 Tinh Trà Vinh với tinh Sóc Trăng -¿-+++++2EE++etrEvvzerrrrrsecee 119

3.3.7 Tỉnh Sóc Trăng với tỉnh Bạc LIÊU - ¿5-55 se +e+txsrerererreererrersre 121

3.3.8 Tỉnh Bạc Liêu với tỉnh Ca Mau ccccscscscsscsscessessesscescsseeseesscessesesseeeeees 123 3.3.9 Huyện đảo Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với các tỉnh liên quan 125

3.4 KIEM CHUNG KẾT QUẢ - - ¿c5 SSk‡EE+EEEE+EEEEEEEEEEEErEerkrkerkererkee 130

3.5 XÂY DUNG CƠ SỞ DU LIEU VE DIA GIỚI HANH CHÍNH 136

3.5.1 Dữ liệu đầu vào -222+2e2EEE1E 2221111127111 E1 ce 136

3.5.2 Xây dựng cơ sở dữ liỆu 22: +¿£+2EE++e+EEEEEetEEEEEECEEEEEEEEE crrrrkcree 137

3.5.3 Hệ thống quan lý cơ sở dữ liệu địa giới hành chính Việt Nam 139

3.5.4 Xây dựng ban đồ địa giới hành chính tra cứu trên Web 140Tiểu kết chương 3 - 2-5256 SE E9E12112112111711111111111 11111111 1xx 144KET LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ - 2-2 £+SE£EE£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrrrred 145DANH MỤC CÔNG TRINH KHOA HOC CUA TÁC GIA ĐÃ CONG BO LIÊNQUAN TỚI LUẬN ÁN -¿- 2-52 2S EEEEEEE1211211211211111111111 1.1111 xe 148

TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 5£2S£2SE2EE‡EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrrrrerree 150

iv

Trang 7

PHU LUC 1 CƠ SỞ PHAP LY CUA VIỆC XÁC ĐỊNH RANH GIỚI TRENBIEN KHU VUC NỘI THỦY VIỆT NAM - 7: c+x2EEtSEvESEErErrrrersrrsree 166PHỤ LỤC 2 VAI TRÒ CỦA CÁC ĐẢO TRONG PHÂN ĐỊNH RANH GIỚITREN BIEN ccccccccscscsesescececscsescscscscsvsvsucucscscacscsesvacavavevenessasacacscssavavavaveansasacacseee 175

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1 Thứ bậc về độ ưu tiên trong nguồn dữ liệu được nhập vào xử lý 10

Bang 1.2 Các bên liên quan của In-d6-né-xi-a trong việc xác định ranh giới biên

Bảng 1.3 Tọa độ các điểm chuẩn đường cơ sở dùng dé tính chiều rộng lãnh hải 34

Bảng 2.1 Số liệu dân số và phát triển của các tỉnh từ tỉnh Bình Thuận đến tỉnh Cà

Bang 2.2 Danh sách các điểm là điểm địa giới cuối cùng trên dat liền 88Bảng 2.3 Danh sách các điểm là điểm giao của đường ranh giới với đường mép

nước biên thấp nhất trung bình nhiều năm hoặc đường đóng cửa sông, cửa vịnh ở

những khu vực đường ranh giới đi theo sông đồ ra biển - 5-5252 88

Bang 2.4 Danh sách các điêm là giao điêm của đường ranh giới với đường cơ sở

Ắñũ 89

Bang 2.5 Danh sách các điểm đặc trưng khác 2 2s x+cs+cs+rxzrszcee 91Bang 2.6 Danh sách các điểm đóng cửa sông, cửa vịnh -2- c5 se+s+ 92Bảng 2.7 Danh sách các điểm định hướng chung cho bờ biển .- 93

Bảng 2.8 Bảng nguyên tắc xác định ranh giới khu vực nghiên cứu dựa trên các

VI

Trang 9

Bảng 3.5 Tọa độ các điểm trên đường ranh giới giữa tỉnh Bến Tre và tinh Trà Vinh

Bảng 3.9 Tọa độ các điểm trên đường ranh giới giữa huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa

- Vũng Tàu với các tỉnh có liên quan (trường hop 1) .-‹ -«<<+<<+++ 126

Bảng 3.10 Tọa độ các điểm trên đường ranh giới giữa huyện Côn Đảo, tỉnh Bà

Rịa - Vũng Tàu với các tỉnh có liên quan (trường hợp 2) -«++-««++ 126

vil

Trang 10

Hình 1.6 Sơ đồ các vùng biển và thềm lục địa của quốc gia ven biển [40] 21

Hình 1.7 Phân cấp hành chính Việt Nam 2-2-2 +£+E2+E++EE+zEzEzrxerxrree 23Hình 1.8 Hồ sơ địa giới hành chính cấp xã - 2 2 2 2+E+xe£xerxerxererree 25Hình 1.9 Địa phương xác nhận hồ sơ địa giới hành chính - 2 ¿ 25Hình 1.10 Điểm mốc cơ sở Al - Hòn Nhạn - Thổ Chu - Kiên Giang (Nguồn: Vũ

Tiến Quang) - 5c c1 E1 1181121121111 1111111 1111111111111 1111111111111 re 33Hình 1.11 Điểm mốc cơ sở Al (Nguồn:https://huongvietmart.vn/du-lich-dao-tho-

Hình 1.12 Xây dựng đường bình đăng nghiêm ngặt đối với hai đơn vị hành chính

có đối diện [86] -¿- - 6 St EEE 11111111111 1111 1111111111111 1E11 11111 xe 45Hình 1.13 Ba tình huống có thé được quan sát thấy khi xây dựng một đường trungbình (trung tuyến): Giữa hai điểm, giữa điểm và đường thang, giữa hai đường

thắng [ 100] - - 6 5sSESE2EE2E2EEEEE XE 12112112112111111 1111111111111 11 111 xe rec 45Hình 1.14 Xây dựng đường cách đều giữa hai đơn vị hành chính liền kề [82] 45

Hình 1 15 Xác định điểm là tri-junction point hoặc tri-point [84] - 45

Hình 1.16 Đường trung tuyến giữa các quốc gia ven biển được xây dựng từ các

khu vực Voronoi lân cận [ IŨ H] - + << * + + * + +22 EEE+£+seeeeeeeseeeeeres 55

Hình 1.17 Xác định đường trung tuyến từ ba tình huống địa lý giữa đường cơ sở

thường và đường cơ sở thắng [ 1Ú Ï] 2-2 5£ ©5£+E£+EE+EEt£E£EE+EEerxerreersrrxrree 58Hình 1.18 Khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu của luận án 66

Viii

Trang 11

Hình 2.1 VỊ trí địa lý khu vực nghiên cứu [1 I7 ] -. «++-«++<<<+ex+sex+e++ 69

Hình 2.2 Đường bờ cửa sông dang estuary [42] - - 6xx sessessersessrske 77

Hình 2.3 Đường bờ cửa sông dang delta [42] - - - - <5 +25 + + ++vksseereseeeree 77

Hình 2.5 Các công đoạn trong việc xác định ranh giới trên biển 96

Hình 3.1 Sơ đồ các bước trong quy trình xác định ranh giới vùng nội thủy 102

Hình 3.2 Điểm (BT-BRVT) là điểm địa giới cuối cuối cùng trên đất liền giữa tỉnh

Bình Thuận và tỉnh Bà Ria - Vũng Tàu (trích mảnh ban đồ địa hình hệ VN-2000,

tỷ lệ 1:10.000 có phiên hiệu C-48-36-C-c-2) -2: 2 5+2c+2++zx++rxzrxeee 106

Hình 3.3 Điểm (BT-BRVT) là điểm xác định ranh giới giữa tỉnh Bình Thuận

và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 có phiên hiệu

C-48-36-C (6530 TD) 107

Hình 3.4 Điểm (BRVT-TP.HCM) năm trên đường địa giới hành chính đã xác định

giữa tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh thê hiện trên bản đồ địa hình

có phiên hiệu là C-48-34-D; C-48-35-C; C-48-46-B; C-48-47-A - . : 109

Hình 3.5 Ranh giới đề xuất xác định trong khu vực vịnh Gành Rái là ranh giới

giữa tinh Bà Rịa - Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh thê hiện trên ban đồ địa

hình có phiên hiệu là C-48-34-D; C-48-35-C; C-48-46-B; C-48-47-A 110

Hình 3.6 Điểm (TP.HCM-TG) là điểm địa giới cuối cùng trên đất liền giữa thànhphó Hồ Chí Minh và tỉnh Tiền Giang (trích mảnh bản đồ địa hình hệ VN-2000, tỷ

lệ 1:50.000, số hiệu mảnh C-48-46-B) - 2-22 5222++2E++EE2EEt2Exerxrerxrrrxeee 112Hình 3.7 Đoạn ranh giới hành chính trên biển trong vịnh Đồng Tranh 113Hình 3.8 Điểm (PT-TĐ) là điểm địa giới cuối cùng trên đất liền giữa xã Phú Tân,huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang và xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến

Tre (trích mảnh bản đồ địa hình hệ VN-2000, ty lệ 1:50.000, số hiệu mảnh

C-48-9) 115

Hình 3.9 Đoạn ranh giới trên biển từ điểm (PT-TĐ) được tinh là điểm (TG-BT)

đến điểm (TG-BT) l 2- 2 %©x+SE£+E£SEE£EEEEEEEEEEEEEEEE71211211271711211211 11211, 116

1X

Trang 12

Hình 3.10 Điểm (BT-TV) là điểm địa giới cuối cùng trên đất liền giữa tinh Bến

Tre và tỉnh Trà Vinh (trích mảnh bản đồ địa hình hệ VN-2000, tỷ lệ 1:50.000, số

hiệu mảnh C-48-58-A) - - s1 HnHHH g ghg T nh n H HHngh 117

Hình 3.11 Đoạn ranh giới hành chính từ điểm (BT-TV) đi vuông góc với hướng

chung của đường bờ biển và giao với đường đóng cửa Cung Hầu tại vị trí

(BT-Hình 3.12 Điểm (TV-ST) là điểm địa giới cuối cùng trên đất liền giữa tỉnh Trà

Vinh và tỉnh Sóc Trăng (trích mảnh bản đồ địa hình hệ VN-2000, tỷ lệ 1:50.000,

số hiệu mảnh C-4§-57-DD) - 2-22: 5¿©2E2EE+EEE£EESEEEEEEEEEE2EE271 21171221 tre 120

Hình 3.13 Từ điểm (TV-ST) đường ranh giới đi qua cửa Định An và sau đó vuônggóc với đường hướng chung của bờ biễn -2- 2 2 +2 £+£++E££Ee£xerxerxersxee 121Hình 3.14 Điểm (LH-VTĐ) là điểm địa giới cuối cùng giữa xã Lai Hòa, huyện

Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng và xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu (trích

mảnh bản đồ địa hình hệ VN-2000, tỷ lệ 1:50.000, số hiệu mảnh C-48-68-D) 122Hình 3.15 Đường ranh giới đi từ điểm (BL-ST) theo hướng vuông góc với đườnghướng chung, giao với đường mực nước triều thấp nhất trung bình nhiều năm tại

idm 0530001727 123Hình 3.16 Điểm (CM-BL) là điểm địa giới cuối cùng giữa tỉnh Bạc Liêu và tỉnh

Cà Mau (trích mảnh bản đồ địa hình hệ VN-2000, tỷ lệ 1:50.000, số hiệu mảnh

C-070107 124

Hình 3.17 Ranh giới từ điểm (CM-BL) đến điểm (CM-BL)1 nằm trên đoạn đóng

cửa sông, sau đó đường ranh giới đi theo đường kinh tuyến -. - 125

Hình 3.18 Ranh giới được xác định ở trường hợp 1-[ 1 I7] -x>-+ 127

Hình 3.19 Ranh giới xác định ở trường hợp 2-[117] - « s<<<ec<«ex+s 127 Hình 3.20 Ranh giới khu vực nghiên cứu xác định theo trường hợp 1-[1 17] 128 Hình 3.21 Ranh giới khu vực nghiên cứu xác định ranh giới theo trường hợp 2-[1 L7]

129

Trang 13

Hình 3.22 Một phần danh sách tọa độ khu vực ranh giới trong vịnh Gành Rái là

ranh giới giữa tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh do CARIS

9S 131

Hình 3.23 Ranh giới giữa tinh Bà Ria Vũng Tau va TP.Hồ Chí Minh được tao

thành từ phần mềm CARIS LOTs (đường màu đỏ) -2- 52255525552: 132

Hình 3.24 Đường ranh giới do CARIS LOTS tạo ra trong khu vực vịnh Ganh Rai được thê hiện trên ảnh vệ tinh đê kiêm tra các vi trí đường bờ làm cơ sở xác định

0108021000007 133

Hình 3.25 Đường cách đều mau đỏ do phần mềm CARIS LOTs tạo thành được

thé hién tr€n DAN ca 134Hình 3.26 Điểm (BRVT-TP.HCM) là điểm trên ranh giới giữa tinh Bà Ria - Vũng

Tàu và thành phố Hồ Chí Minh trên ban đồ địa hình có phiên hiệu là C-48-34-D

XI

Trang 14

DANH MỤC CHU VIET TAT

SNB’s Coastal Topographic Database CTDB98 „

(Cơ sở đữ liệu địa hình ven biên của New Brunswick)

DELimitation of MARitime Boundaries

DELMAR

(Phân định ranh giới biên)

Department of Fisheries and Oceans DFO

(Cuc Thuy san va Dai duong)

Department of Natural Resources and Energy

DNRE

(Cuc Tai nguyén va Nang luong)

SNB Digital Property Map

DPM l „

(Bản đồ kỹ thuật số)

Geographic Information Systems

GIS

(Hệ thông Thông tin Địa lý)

Global Maritime Broadcast Warnings Database GMBWD `

(Cơ sở đữ liệu cảnh báo hàng hải toàn câu)

Global Maritime Boundary Database

GMBD :

(Cơ sở dữ liệu ranh giới hang hải toàn cau)

Global Maritime Ports Database GMPD : :

(Cơ sở dit liệu cảng biên toàn cau)

Global Maritime Piracy Database GMPD ` „ `

(Cơ sở dit liệu về cướp biên toàn cau)

GMWD | The Global Maritime Wrecks Database

Xil

Trang 15

(Cơ sở dữ liệu xác tàu biển toàn cầu)

Global Positioning System

GPS „ `

(Hệ thông Định vị Toàn cáu)

Global Shortlines Database GSD ; :

(Cơ sở dit liệu đường bờ biên toàn câu)

IBC International Boundary Commision coordinates

(Ủy ban điều phối ranh giới quốc tế)

Integrated Coastal Zone Management ICZM „ ;

(Quản lý tông hợp vùng biên)

Maritime Zone Boundary

MarZone „

(Ranh giới vùng biên)

Marine Spatial Planning

MSP :

(Quy hoạch không gian biên)

Natural Resources Canada

NRCan

(Tài nguyên thiên nhiên Canada)

National Topographic Database

NTDB ,

(Cơ sở dit liệu địa hình quốc gia)

Prince Edward Island PEI

(Tinh bang Prince Edward)

Prince Edward island’s Enhanced Topographic Base PEI ETB

(Cơ sở địa hình nâng cao cua dao Prince Edward)

The United Nations Convention on the Law of the Sea UNCLOS , ;

(Công ước của Liên hợp quốc về Luật biên)

World Vector Shoreline

WVS ,

(Đường bờ thé giới)

xiii

Trang 16

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quản lý địa giới hành chính là một nhiệm vụ trong công tác quản lý nhà

nước về lãnh thé Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản nhằm tối ưu hóa công tácquản lý nhà nước về địa giới hành chín, trong đó Chỉ thị số 364-CT ngày 06 tháng

11 năm 1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc “giải quyết tranh chấp đấtđai liên quan đến đường địa giới hành chính” [37, 46], kết quả đã cơ bản giải quyết

được phần lớn các tranh chấp đất đai, lập ra được bộ hồ sơ địa giới hành chính của

53 tỉnh, thành phố Tuy nhiện, Hồ sơ địa giới hành chính của 28 tỉnh, thành phố có

biển mới xác định được ranh giới phần đất liền và chưa xác định được địa giới hànhchính trên biển [124] Từ đó đến nay số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố

là 63 đơn vị hành chính, trong đó có 28 tỉnh, thành phó ven biên [72]

Việt Nam có bờ biển dài trên 3260 km [8], tài nguyên thiên nhiên vùng biểnphong phú va phân bồ rộng khắp 28 tỉnh thành phố ven biển, khu vực biên, hải đảo,

đó là những điều kiện khách quan, thuận lợi để phát triển đa dạng ngành kinh tế

biển, khai thác các nguồn lợi từ biển, nghiên cứu đa dạng sinh vật biển, đồng thờicũng đặt ra những khó khăn và thách thức trong việc quản lý, bảo vệ biển đảo

Trong bối cảnh hiện nay, biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp đếnsinh kế của người dân các tỉnh, thành phố có biên biểu hiện ở tình trạng khô hạn kéodài, triều cường đất đai nhiễm mặn Trong khi cơ cấu canh tác cây trồng vật nuôichưa kịp thời thay đổi; dân số gia tăng nhanh chóng dẫn đến tình trạng đánh bắttăng cao vì thé các nguôn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệt nhanh chóng Thực tế

đó đã, đang làm nảy sinh những bất cập mang tính tự phát, gây nên nhiều tranh chấp

về đất đai, về vùng nuôi trồng thủy sản, về tài nguyên khoáng sản

Mặt khác, nhiều vấn đề cần giải quyết trên biển như an ninh, quốc phòng,

cứu hộ, cứu nạn cũng cần thông tin về ranh giới trên biển Cụ thể, các cơ quan cóliên quan đến quản lý, thực thi các nhiệm vụ trên biển như: Cơ quan an ninh điềutra, Cơ quan cảnh sát điều tra thuộc Công an các tỉnh thành phố ven biển cần cung

cap các thông tin liên quan đên tọa độ, phạm vi vùng biên đê điêu tra các vụ án hình

Trang 17

sự, cứu hộ, cứu nạn trên biển và thực thi chủ quyền và pháp lý vùng biển Việt Namđược thực hiện theo Luật Biển Việt Nam [54].

Ranh giới rõ ràng dé đảm bảo quyền lợi của địa phương trong việc khai thácnguồn tài nguyên thiên nhiên, quản lý được mô hình sinh thái phù hợp, có kế hoạchbảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo được đời sống cho ngườidân do địa phương quan ly Vì vậy, việc xác định ranh giới biên là cần thiết dé làmvăn bản quy phạm pháp luật về quản lý không gian biên, từ đó có thé giao cho các tô

chức, cá nhân sử dụng, khai thác theo quy định của Nhà nước Việt Nam [31].

Năm 1982, Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố

đường cơ sở từ điểm AI tại Hòn Nhạn thuộc quần đảo Thé Chu (xã Thổ Châu,huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) đến vi trí All tại đảo Cén Cỏ (huyện Côn Cỏ,

tỉnh Quảng Trị) Năm 1982, Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

và nước cộng hòa nhân dân Cam-pu-chi-a đã ký Hiệp định về vùng nước lịch sử

Tỉnh Kiên Giang có khu vực vùng nước lịch sử là vùng nước của hai nước Việt

Nam và Cam-pu-chia theo chế độ nội thủy Khu vực vùng nước nằm giữa bờ biển

tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến quần đảo Thổ Chu của nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam và bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm đảo Poulo Wai của nước

Cộng hòa nhân dân Cam-pu-chia Việt Nam và Cam-pu-chia chưa phân định ranh

giới trên biển tại khu vực này Năm 2000, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã ký Hiệp định về phân định lãnh hải,

vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong vịnh Bắc Bộ (có hiệu lực

từ ngày 30 tháng 6 năm 2004) Việt Nam chưa công bố đường cơ sở phía trong vịnhBắc Bộ, tức là từ điểm A11 lên phía Bắc đảo Cén Cỏ

Chính vì vậy, luận án chọn phần nội thủy từ tỉnh Bình Thuận đến tỉnh Cà Mau dé đề xuất xác định ranh giới trên biên cấp tỉnh từ điểm cuối của đoạn địa giới

hành chính trên đất liền đến đường cơ sở

Để xác định ranh giới hành chính trên biển hiện nay có nhiều cách tiếp

cận, nhiều phương pháp khác nhau, trong đó phương pháp bản đồ, viễn thám vàGIS có vai trò đặc biệt quan trọng Phương pháp này cho phép nhìn nhận một

Trang 18

cách khách quan, tích hợp được nhiều co sở dữ liệu khác nhau, để có được đường ranh giới một cách chính xác nhất.

Việc lựa chọn vùng biển ven bờ thuộc nội thủy từ tỉnh Bình Thuận đến tinh Cà Mau dé thực nghiệm phương pháp xác định ranh giới trên biển là hợp lý,

vì đó là khu vực có tính da dang đường bờ cao, vừa có kiêu đường bờ dạng răng

cưa đặc trưng cho Nam Trung Bộ, đường bờ vùng cửa sông hình phéu như cửa

Soài Rạp và đặc biệt là bờ bién châu thé sông Cửu Long.

Việc xác định ranh giới trên biển là tài liệu pháp lý làm cơ sở dé địa phương

quản lý hành chính và là tài liệu hỗ trợ các chính sách có liên quan như xác định rõ

phạm vi của các đối tượng hoạt động trên vùng biển Với những lý do nêu trên,

nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Nghién cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định

ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuậnđến Cà Mau)

2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

* Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là xác lập cơ sở khoa học cho việc xác định

ranh giới hành chính thuộc vùng nội thủy Việt Nam đoạn từ tỉnh Bình Thuận đến

tỉnh Cà Mau.

* Noi dung nghiên cứu:

Đề đạt được mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện các nội dung sau:

- Tổng hợp, phân tích các kết quả nghiên cứu và xác lập cơ sở lý luận về việc xác định ranh giới hành chính trên biến.

- Nghiên cứu các văn bản pháp lý trong và ngoài nước, nghiên cứu thực trạng

quản lý về địa giới hành chính, quản lý vùng biển của các địa phương trong khu vực

nghiên cứu.

- Nghiên cứu đặc điểm địa lý vùng biển của các tỉnh, thành phố ven biển từ

Bình Thuận tới Cà Mau.

- Nghiên cứu khả năng của phần mềm GIS đáp ứng cho việc xác định ranh

giới trên biên vùng nội thủy.

Trang 19

- Đề xuất một số định hướng, giải pháp phù hợp cho xác định ranh giới hànhchính trên biên vùng nội thủy ở Việt Nam.

3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Luận án được giới hạn trong các phạm vi nghiên cứu sau đây:

* Đối tượng nghiên cứu: Ranh giới hành chính trên biển vùng nội thủy của

Việt Nam.

* Giới hạn phạm vi không gian: các tỉnh, thành phố có biển từ tỉnh BìnhThuận đến tỉnh Cà Mau đề đề xuất xác định ranh giới trên biển cấp tỉnh từ điểmcuối của đoạn địa giới hành chính trên đất liền đến đường cơ sở

* Giới hạn phạm vỉ thời gian:

Dựa trên thực trạng quản lý địa giới hành chính của các địa phương thuộc khu vực nghiên cứu và dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Việt

Nam (tính đến tháng 12 năm 2022)

* Giới hạn phạm vi khoa học: Xác định ranh giới trên biển trong vùng nội

thủy dựa trên cơ sở các tài liệu pháp lý, dữ liệu chuyên ngành sử dụng các công cụ

hỗ trợ về phân định ranh giới trên biển

4 Những điểm mới của luận án

* Điểm mới 1: Đã xác lập được cơ sở khoa học xác định ranh giới trên biển

vùng nội thủy với sự trợ giúp của GIS.

* Điểm mới 2: Đề xuất được quy trình và phương án xác định ranh giới trên

biển vùng nội thủy giữa các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau.

5 Các luận điểm bảo vệ

* Luận điểm 1: Việc xác định ranh giới trên biển cần dựa vào cơ sở khoahọc, gồm: (1) cơ sở pháp lý liên quan đến phân định ranh giới trên biển, (2) co sở

địa lý và (3) khả năng hỗ trợ của GIS.

* Luận điểm 2: Thông qua quá trình thực nghiệm các giải pháp kỹ thuật áp dụng

tại từng vùng trong khu vực nghiên cứu về dé đề xuất phương pháp có tính khả thi

xác định ranh giới trên biển vùng nội thủy

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Trang 20

* Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần hoàn thiện vềphương pháp, quy trình xác định ranh giới trên biển thuộc khu vực nghiên cứu, có thévận dụng cho các khu vực các tỉnh, thành phố khác có đặc điểm địa lý tương tự.

* Ý nghĩa thực tiễn: Xác định ranh giới trên biên từ tinh Bình Thuận đếntỉnh Cà Mau góp phần khép kín các đơn vị hành chính có cả phần đất liền vàphần bién

7 Cơ sở tài liệu

Nguồn tài liệu được sử dụng cho luận án được chia làm hai nhóm, nhóm 1 trang bị cho cơ sở lý thuyết, nhóm 2 cung cấp các tài liệu để nghiên cứu ứng

dụng thực nghiệm.

Các tài liệu trang bị cơ sở lý thuyết: International Hydrographic Bureau;

Maritime Briefing; US Department of Commerce; Coast and Geodetic Survey; United Nations Publications; International Journal of Geo-Information; The International

Hydrographic; International Federation of Surveyors (FIG); Limits in the seas

Các tài liệu nghiên cứu cua Nghiên cứu sinh tham gia và chủ tri theo các

đề tài khoa học cấp Bộ, cấp Cơ sở, các tài liệu nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận án và nhiều tài liệu khác.

Đề tài cấp Bộ mã số TNMT.07 do Viện Khoa học Do đạc va Bản đồ chủ

trì “Nghiên cứu hoàn thiện giải pháp xác định diện tích tự nhiên các đơn vị hành

chính” thực hiện năm 2014; Đề tài cấp Bộ mã số 07.46 do Cục Đo đạc, bản đồ Việt Nam chủ trì “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn về khai thác, sử dụng

sản phẩm do đạc và bản đồ phục vụ quốc phòng - an ninh dé đảm bảo việc thống

nhất quản lý nhà nước về do đạc và bản đô” thực hiện năm 2014; Đề tài cấp cơ

sở do Cục Do đạc, Ban đồ va Thông tin địa lý Việt Nam chủ trì “Nghiên cứu cơ

sở khoa học và thực tiễn xây dựng quy trình công nghệ thành lập cơ sở đữ liệu địa giới hành chính các cấp” thực hiện năm 2016; Đề tài cấp cơ sở do Cục Do đạc, Ban dé và Thông tin địa lý Việt Nam chủ trì “Nghiên cứu cơ sở khoa hoc và

Trang 21

thực tiễn xây dựng Quy định kỹ thuật xác định ranh giới hành chính các cấp trên vùng biển Việt Nam” thực hiện năm 2017-2018;

Ngoài ra trong luận án còn sử dụng các tài liệu liên quan đến khu vực

nghiên cứu như:

⁄ Hồ sơ địa giới hành chính các tỉnh Bình Thuận, Ba Ria - Vũng Tau,

thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu,

Cà Mau.

⁄ Dữ liệu: Dữ liệu là kết quả xác định mực nước triều thấp nhất trung bìnhnhiều năm do Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường

thực hiện theo dự án: “Xác định mực nước triều cao trung bình nhiều năm, đường

mép nước biển thấp nhất trung bình nhiễu năm trong vùng biển Việt Nam phục vụ

công tác quan lý nhà nước về biển, hải đảo”; dt liệu bản đồ địa hình đáy bién tỷ lệ

1:50.000 do Tổng Cục Biển và Hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường thành lập năm2017: đữ liệu bản đồ địa mạo đáy biển và dọc đường bờ vùng biển Nam Trung Bộ từ

0 - 30m nước tỷ lệ 1:100.000 là kết quả nghiên cứu: “Điều tra địa chất, khoáng sản,

địa mạo, môi trường và tai biến địa chất vàng Nam Trung Bộ từ 0-30m nước ở tỷ lệ1:100.000 và một số vùng trọng điểm ở tỷ lệ 1:50.000” do Liên đoàn địa chất biên,

Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện

⁄ Dữ liệu ban đồ: Dữ liệu hồ so, dit liệu ban đồ địa giới hành chính ty lệ1:10.000, 1:50.000, 1:250.000; dữ liệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:1.000.000 các tỉnh thuộckhu vực nghiên cứu do Cục Do đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam quản lý

v Các tài liệu khác: Hải đồ ty lệ 1:3.000.000 do Hải quân nhân dân Việt

Nam biên vẽ năm 2009; bản đồ hành chính tỷ lệ 1:9.000.000 Báo cáo Điều tra địa

chất, khoáng san, địa chất môi trường và tai biến địa chất vùng biên Nam Trung Bộ

từ 0-30m nước ở tỷ lệ 1:100.000 và một số vùng trọng điểm ở tỷ lệ 1:50.000; Báo

cáo khảo sát, đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản vùng ven bờ tỉnh Sóc Trăng

ty lệ 1:100.000.

Trang 22

Các phần mềm sử dụng: Phần mềm xử lý dữ liệu không gian CARISLOTTM, ArcGIS, MicroStation, Mapinfo

8 Cau trúc của luận án

Ngoài phần Mở dau, Kết luận và Kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,cấu trúc luận án gồm 03 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận nghiên cứu về xác định ranh giới trên bién

Chương 2 Cơ sở khoa học của việc xác định ranh giới trên biển với sự trợ

giúp của GIS.

Chương 3 Phương án xác định ranh giới trên biển vùng nội thủy từ tỉnh BìnhThuận đến tỉnh Cà Mau

Trang 23

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH RANH GIỚI

TREN BIEN

Chương | trình bày tổng quan các nghiên cứu liên quan đến xác định ranhgiới trên biển, Trong đó kế thừa cơ sở lý thuyết, phương pháp tiếp cận và dựa vàotình hình thực tiễn dé định hướng và lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với

hướng nghiên cứu của luận án.

1.1 TONG QUAN CÁC NGHIÊN CUU CÓ LIEN QUAN DEN XÁC ĐỊNH

RANH GIỚI TREN BIEN

1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

1.1.1.1 Nghiên cứu về ranh giới trên biển giữa các đơn vị hành chính trong

cùng một quốc gia

* Ranh giới trên biển giữa các đơn vị hành chính của Hoa Kỳ

Hoa Kỳ có vùng lãnh thổ rộng lớn (50 bang), đa dạng trong cách phân cấphành chính Hoa Kỳ là quốc gia có diện tích bờ biển rộng lớn, tiếp giáp với nhiều

quốc gia, nhiều vùng, lãnh thổ, Hoa Kỳ đã tiến hành phân định ranh giới trên biển

từ lâu, hình thành nền tảng lý thuyết và cơ sở thực tiễn về vấn đề này

Các cơ sở lý thuyết về ranh giới trên biên, ranh giới bờ cũng như các dit liệukhảo sát, đữ liệu bản đồ đã được thu thập và xây dựng dựa trên lý thuyết căn bản đó

đã được đúc rút thành sách Nghiên cứu phân định ranh giới trên biển đối với quốcgia và vùng lãnh thô của Hoa Kỳ đã được thê hiện trên cuốn sách “Shore and Sea

Boundaries” công bố vào năm 1962, 1964 do Aaron Louis Shalowitz và Michael W

Reed viết và năm 2000 do Micheal W.Reed viết

Cơ sở lý thuyết [121] về xử lý ranh giới bờ và biển, các tài liệu tham khảo vềviệc sử dụng và giải thích dit liệu khảo sát bờ biển và trắc địa, các khảo sát, biểu đồ

và dữ liệu kỹ thuật thích hợp đã được xây dựng năm 1962.

Cơ sở lý thuyết liên quan đến ranh giới bờ và biên tiếp tục được hoàn chỉnh 2

năm sau đó [120], làm rõ hơn về những khảo sát bờ biển trong quá khứ, định hướng

các lĩnh vực nghiên cứu khoa học về đại dương và thiết lập ranh giới bờ va biển Từ

đó giải thích và sử dụng kết quả khảo sát và bản đô, phân tích các thực thé có ý

Trang 24

nghĩa trong việc xác định ranh giới Trên cơ sở ranh giới bờ và bờ biển đã được xác

lập, các vấn đề bất hợp pháp, các cấu trúc tư pháp của Hoa Kỳ và vấn đề bảo vệ đất

đai được giải quyết

Hoa Kỳ tiếp tục hoàn chỉnh lý thuyết [117] về việc phân định ranh giới biểnvào thế kỷ XXI (năm 2000)

Cơ sở thực tiễn là các dữ liệu khảo sát, dữ liệu bản đồ thu thập được dựa trên

cơ sở lý thuyết, trên cơ sở đồ thực hiện phân định ranh giới trên biển Hoa Kỳ đã

lựa chọn một đường cơ sở thống nhất, đường ranh giới trên biển do nhà nước quản

lý tính từ mực nước triều thấp nhất [95].

* Ranh giới trên biển của tỉnh bang New Brunswick - Canada

Canada là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới và là quốc gia cóđường bờ biển dài nhất thé giới, bao quanh bởi Đại Tây Dương, Thái Bình Dương

và Bắc Băng Dương Vùng biển của Canada trải dài với nhiều đảo và vịnh NewBrunswick là một trong 10 tỉnh bang và ba vùng lãnh thô của Canada được xác định

và công bố phạm vi không gian biển; việc xác định ranh giới hành chính trên biển

đã hỗ trợ rất hiệu quả trong công tác quản lý biển và các nguồn tài nguyên biển củatỉnh bang Xác định phạm vi không gian biển của chính quyền tỉnh bang NewBrunswick đã được công bố Việc xác định ranh giới hành chính trên biển đã hỗ trợcông tác quản lý biển của tinh và quản lý các nguồn tài nguyên của New Brunswick

[126].

Theo thực tế cho thay cơ sở dữ liệu rất quan trọng dé xác định ranh giới trên

biển Trường hợp điển hình tại tinh bang New Brunswick đã vận dụng cơ sở dữ liệu

để phân định ranh giới hành chính trong vùng địa lý Vịnh Fundy - Vịnh Main và

trong vùng địa lý bao gồm eo biển Northumberland, Vinh Saint Lawrence và sông

Restigouche (Bang 1.1).

Đường ranh giới được hình thành trên cơ sở nối các điểm kế tiếp nhau Cáchthức dé định vi các điểm khác nhau sẽ tạo ra các đường ranh giới không giống nhau.Điều này phụ thuộc vào sỐ lượng điểm và dữ liệu đường bờ được sử dụng

Trang 25

Bang 1.1 Thứ bậc về độ ưu tiên trong nguồn dữ liệu được nhập vào xử lý.

Co sở dữ liệu Vị trí thứ bậc Giải thích

1

CTDB98 (hinh 1.1) Dữ liệu địa hình ven biển

(đường màu đỏ)

Dữ liệu các tọa độ được công bỗ tại

Ủy ban điều hối ranh giới ' trang web quéc té (IBC) (http://www geocannrcan.gcca/ibc/ibcc

oord-nadS3.htm ).

Cơ sở địa hình nâng cao của Ỷ ; ; `

Biên động địa hình với độ chính xác vê dao Prince Edward (PEI 1-2 ;

vi trí là + 2,5m.

ETB)

Các đường khoáng san Dữ liệu là các tọa độ của cuộc khảo sát

DNRE và các điểm bờ được 1-2 thực địa phục vụ khai thác khoáng sản

đề xuất được thực hiện vào năm 1968

Các điều phối ranh giới Dữ liệu tọa độ để xác định ranh giới

quốc tế khác từ Cục Thủy 2-3 quốc tế nơi chưa xác định ranh giới trên san và Đại dương (DFO) biển

Tài nguyên thiên nhiên ; - ¬

Dữ liệu địa hình quôc gia có độ chính Canada (NRCan) Cơ sở dữ _

; ; , - 4 xác 10 mét (khu vực thành thi) đên 125 lệu địa hình quôc gia ;

mét (khu vực biệt lập).

(NTDB)

` , Dữ liệu tọa độ thê hiện ranh giới giữa

Bản đô kỹ thuật sô SNB

5 New Brunswick và các tỉnh Nova

(DPM)

Scotia và Quebec.

(Nguồn: NCS tổng hợp)Bảng 1.1 và Hình 1.1 thể hiện dữ liệu với vị trí thứ bậc ưu tiên sử dụng trongphân định ranh giới trên biển

Hình 1.2 là kết quả xác định ranh giới trên biển dựa trên cơ sở đữ liệu trong

Bảng 1.

10

Trang 26

Quá trình xử lý dữ liệu không gian được thực hiện với phan mềm CARIS

GIS và CARIS LOTTM (Hinh 1.1, Hình 1.2)

lines) khác nhau được tạo ra [126] cùng [126]

* Ranh giới trên biển của các vùng lãnh thé Phi-lip-pin

Phi-líp-pin là quốc gia ở khu vực Đông Nam châu Á đã đưa ra quy định cho

việc xác định ranh giới ở vùng nội thủy có thé tham khảo [108, 109]:

Ap dụng nguyên tắc hình học đối với các don vị hành chính có bờ biển lién

kê: (Hình 1.3) Điểm bắt đầu dùng dé xác định từ ngoài khơi là 15 km so với đất

liền Dùng vòng tròn di chuyên (có thay đổi bán kính) dé tiếp xúc với bờ của haiđơn vị hành chính VỊ trí vòng tròn tiếp xúc với bờ của hai đơn vi hành chính thitâm của vòng tròn được tính là tọa độ của điểm xác định Tương tự, tịnh tiễn vòngtròn về phía đất liền thay đổi bán kính cho phù hợp Tâm của các vòng tròn được

tính là tọa độ của các điểm xác định Nối tâm của vòng tròn sẽ là đường ranh giới

Đây là một dạng của đường ranh giới cách đều

Nguyên tắc hình học cũng được áp dụng đối với các đơn vị hành chính có bờ

biển đối diện: (Hình 1.4) Sử dụng vòng tròn đồng tâm, di chuyển các vòng trònđồng tâm sao cho vòng tròn tiếp xúc với bờ của hai đơn vị hành chính có bờ biểnđối diện Tùy theo hình dạng của đường bờ mà bán kính vòng tròn được điều chỉnh

sao cho tiếp xúc với bờ của cả hai đơn vị hành chính Tâm của các vòng tròn tại các

vi trí tiếp xúc được tính là tọa độ của điểm Nối tâm các vòng tròn sẽ là ranh giới

cân xác định.

11

Trang 27

Hình 1.4 Phương pháp xác định đối với don vị hành chính có đường bờ biên đối diện [109]

* Ranh giới biển cấp quốc gia và cấp tỉnh của In-đô-nê-xi-a

In-đô-nê-xi-a là quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam châu Á, cần xác địnhranh giới biển quốc gia (lãnh thỏ) và ranh giới biển quản lý của các tỉnh Tại In-đô-nê-xi-a tồn tại hai ranh giới; ranh giới biển do nhà nước quản lý tính từ mực nướctriều thấp, ranh giới biển của tỉnh tính từ mực nước triều cao, điều này dẫn đến cácgiới hạn phía bên ngoài của ranh giới biển là khác nhau (Bảng 1.2) Theo các quy

định hiện hành, khu vực quản lý biển cấp tỉnh không được vượt quá khu vực lãnh

hải Kết quả nghiên cứu [93] cho thấy sự khác biệt về ranh giới của biển quốc gia vàranh giới biển của tỉnh

Những trở ngại có thé xảy ra trong tương lai sẽ xuất hiện do sự không liên tụcgiữa ranh giới biên của Chính phủ Trung ương In-đô-nê-xi-a và các phân khu hành

chính của nó Đôi với các quôc gia thực hiện một sô hình thức phân quyên trong

12

Trang 28

việc quản lý lãnh thổ, việc tham chiếu khác nhau về phân định ranh giới biển trởthành vấn đề trọng tâm liên quan trực tiếp đến quy hoạch và phát triển tổng hợp củakhu vực, cũng như sự phối hợp diễn ra giữa các tổ chức bên liên quan.

Bảng 1.2 Các bên liên quan của In-đô-nê-xi-a trong việc xác định ranh giới biển [93]

Stt Bộ/Viện Đường bờ biển Cơ sở pháp lý

Trung tâm Thủy | Đường bờ biến là cơ sở để xác | Quy định Chính phủ số

văn và Hải dương | định ranh giới biển của nhà nước | 38/2002, sau đó được học của Hải quân | là bề mặt nước biển khi thủy triều | sửa đổi bởi Quy định In-đô-nê-xi-a xuống thấp nhất Chính phủ số 37/2008

Đường bờ biển là cơ sở xác định

Bộ trưởng Bộ Nội vụ

2 | Bộ Nội vụ ranh giới biển của tỉnh là bề mặt „

Lệnh số 141/2017

nước biên ở thủy triêu cao nhât

Chính quyền tỉnh | Đường bờ biển làm cơ sở xác định | Quy định của chính

3 | East Nusa | ranh giới biển tinh là bề mặt nước | quyền tinh East Nusa

Tenggara biển tại mức thủy triều cao nhất Tenggara số 4/2017

1.1.1.2 Nghiên cứu về ranh giới trên biển giữa các quốc gia

Việt Nam là quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam châu Á, có bờ biển dài và

tiếp giáp với nhiều quốc gia lân cận Việc xác định ranh giới trên biển với các quốcgia liên quan vẫn đang được tiếp tục thực hiện Các bất đồng ý kiến trong việc phânđịnh trên biển ở Vịnh Bắc Bộ phụ thuộc vào lập trường của các bên và các đặc điểm

về cầu tao bờ biến, các đảo, tai nguyên, các điều kiện địa mạo, địa chất trong khuvực [Ø7] Các tranh chấp của các bên liên quan đến quần đảo Trường Sa của Việt

Nam ở Biển Đông rất phức tạp và chưa được giải quyết [102] Khu vực Vịnh Thái

Lan có liên quan đến tuyên bố chủ quyền các quốc gia ven biển, một số thỏa thuận đã

được thực hiện, giải pháp phân định sẽ được tiếp tục thực hiện trong tương lai [1 18]

Một số nghiên cứu đề cập đến phương án phân định, có nghiên cứu đềxuất cách thức phân định theo cách tiếp cận 03 bước; đầu tiên là xây dựng đườngtạm thời dựa trên phương pháp cách đều nhau, tiếp theo là điều chỉnh đường tạm

13

Trang 29

thời bằng cách xem xét các trường hợp liên quan và cuối cùng là tiến hành kiểm

tra mức độ không cân xứng dé đảm bảo việc phân định không gây bat bình dang

cho các bên [84].

Phương pháp đường cách đều có là phương pháp phân định trên biển cho cácquốc gia có bờ biển đối diện và liền kề [82] Việc phân định trên biển giữa các quốcgia ngoài các đặc điểm địa lý, sự hiện diện của các đảo, các vấn đề pháp lý và mốiquan hệ chính trị của các quốc gia liên quan đối với đường cơ sở thăng, các vịnh

lịch sử [103].

Trong thực tiễn việc đưa ra nguyên tắc công bang dé phân định biên còn liênquan đến phép chiếu của bản đồ phục vụ quản lý nhà nước [83] Giải pháp côngbăng trong phân định bién chính là kết quả đạt được, từ sự cân đối nguyên tắc bìnhđăng và hoàn cảnh có liên quan [105] Công bằng trong phân định ranh giới trênbiển có liên quan đến việc quản lý đại đương, môi trường, hàng hải và an ninh khu

vực [125].

1.1.1.3 Cơ sở dữ liệu biển quốc tế

Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về ranh

giới trên biển như Hoa kỳ, Hàn Quốc, Ôx-trây-li-a Viện Hải dương Flanders (Bi)

đã xây dựng trang web http://www.marineregions.org công bố các dữ liệu về biểntrên thế giới Các dữ liệu này có được phụ thuộc vào sự chia sẻ dữ liệu từ các nhàcung cấp dữ liệu toàn cầu, châu Âu, khu vực và các quốc gia liên quan Nhờ vào cácthỏa thuận hợp tác với các nhà cung cấp dữ liệu Tức là dữ liệu sẽ được hiển thị hay

người dùng được phép truy cập vào các dịch vụ phân tích dữ liệu đó (Hình 1.5).

“The UN Atlas of the Oceans” (http://www.oceansatlas.org/geography/en/)

là một công thông tin điện tử được thiết kế cho các nhà hoạch định chính sách,những người cần tiếp cận với các vấn đề đại dương và cho các nhà khoa học, sinh

viên và các nhà quản lý tài nguyên, những người cần tiếp cận cơ sở dữ liệu và các

phương pháp tiếp cận bền vững

“The UN Atlas of the Oceans” cung cấp thông tin về các vấn đề đại dương

cho ngành Đại dương và các bên liên quan [80].

14

Trang 30

()GERCO 2014 ^ OpanStreetMap

va Đường trung tuyển

Đường Hiệp ước Chế độc chung

a Đường yêu sách đơn phương

vf (không tranh cãi}

+ Bất ổn Đường trung tuyển không ổn định

| Đường liên kết

LY{L | Lãnh hải (12 hải lý)

Vùng tiếp giáp (24 hải ly)

Hình 1.5 Tra cứu vùng nội thủy của Việt Nam [79]

* Cơ sở dữ liệu biển của Hoa Kỳ

Hệ thống Thông tin Quy hoạch Đại dương (Ocean Planning Information System

- OPIS) cấp quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu dia lý môi trường phục vụ quản lý

* Cơ sở dữ liệu thông tin hàng hải quốc gia Canada (National Maritime

Information Database/MMSIs)

Co sở dữ liệu thông tin hang hai được sử dung dé quan lý hàng hải, liên lạcvới các tàu, thuyền và tram bờ biển khác, đồng thời cũng có thé gửi tín hiệu yêu cầutrợ giúp trong trường hợp khân cấp

* Cơ sở dit liệu GIS toàn cầu: Cung cấp các thông tin về cơ sở dit liệu biển để tham

khảo như sau [96]:

Cơ sở dữ liệu ranh giới hàng hải toàn cầu (The Global Maritime

Boundaries Database - GMBD): Bao gồm các thông tin quan trọng về ranh giới

biển, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, khu vực phát triển chung, khu kinh tế, tình

trạng ranh giới, các khu vực tranh chấp, các giải pháp đường trung tuyến

Dữ liệu ranh giới GMBD được lấy từ nhiều nguồn: Ty lệ 1:250.000 thé hiệnđường bờ chung cho toàn thế giới Tỷ lệ 1:100.000 đến 1:25.000 thể hiện cho khu

vực bên cảng, nguôn dữ liệu này đã được bô sung chi tiệt các dao, rạn san hô, da va

15

Trang 31

bãi cạn [112] Ở các vùng biển có phạm vi nhỏ hon 200 hải lý sẽ gây ra sự chồng

lấn vùng đặc quyền kinh tế

MRJ Technology Solutions đã phát triển một chương trình sử dụng các tập lệnhAvenue được phát triển trong phan mềm ArcView GIS của Esri dé tạo ra một tập hợpcác đường trung tuyến toàn cầu trên bề mặt của một thê cầu Chương trình không yêucầu người dùng chọn trước các điểm từ các đường cơ sở; chương trình chọn chúng trựctiếp từ đường bờ biển (bat kỳ nguồn tỷ lệ nào) và dữ liệu đường cơ sở thắng

Cơ sở đữ liệu ranh giới hàng hải toàn cầu GMBD được thiết kế để cung cấp

cho những người tham gia vào các hoạt động hàng hải một công cụ lập kế hoạchtrình bày phạm vi dia lý của các khu vực tài phán thực tế hoặc được nhận thức củacác quốc gia ven biển Nó xác định rõ hơn những khu vực có ranh giới đang tranhchấp, chồng chéo hoặc chưa được giải quyết Cơ sở đữ liệu cảng biển toàn cầu(Global Maritime Ports Database - GMPD) Cơ sở dữ liệu đường bờ biển toàn cầu(Global Shortlines Database - GSD) Cơ sở dữ liệu xác tàu biển toàn cầu (The

Global Maritime Wrecks Database - GMWD) Cơ sở dữ liệu về cướp biển toàn cầu

(Global Maritime Piracy Database - GMPD) Cơ sở dữ liệu cảnh báo hàng hải toàn

cầu (Global Maritime Broadcast Warnings Database - GMBWD)

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

1.1.2.1 Sơ lược lịch sử quản lý biển đảo của Việt Nam

Các tài liệu lịch sử khăng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo

Hoàng Sa va Trường Sa Ngay từ thé ky 18 nhiều tài liệu như thư tịch cổ, ban đồ

cô, các văn bản hành chính cô, các Châu bản Triều Nguyễn, các ban tau đã chứngminh quyền chủ quyền của nhà nước phong kiến Việt Nam tại hai quan đảo Hoàng

Sa và Trường Sa Các tư liệu này do các nhà hàng hải, giáo sĩ phương Tây thiết

lập và lưu giữ [73].

Sau khi chiếm đóng Việt Nam, Pháp nhân danh Việt Nam thực thi chủ quyền

đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Trong thời kỳ đầu, các nhà cam quyền

Pháp đã có phương án dựng một đèn biển ở quần đảo Hoàng Sa, tiến hành các cuộc

tuân tiêu trong vùng biên hai quân dao băng các tàu chiên dé đảm bảo an ninh.

16

Trang 32

Năm 1956, khi rút khỏi Đông Dương, Pháp đã chuyên giao lãnh thổ miềnNam Việt Nam cho nhà cầm quyền Sài Gòn Nhà cầm quyền Sài Gòn đã cho quân

ra tiếp quản hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, xây dựng các bia chủ quyền tại

các đảo chính, duy trì các trạm khí tượng (các trạm này đã được đăng ký vào danh

mục các trạm của Tổ chức Khí tượng thế giới OMM), cử các đoàn khảo sát khoa

học ra nghiên cứu.

Nhà nước Việt Nam đã nhiều lần công bố Sách Trắng về chủ quyền của Việt

Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, khăng định 2 quần đảo Hoàng Sa

và Trường Sa là một bộ phận không thẻ tách rời của lãnh thổ Việt Nam

Việt Nam tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyên kinh tế vàthêm lục địa năm 1977 [22, 123]

Việt Nam tuyên bố đường cơ sở năm 1982 [124]: Gồm 11 đoạn nối 12 điểm.Trong đó, điểm A8 nằm trên bờ biển lục địa là mũi Đại Lãnh, 10 điểm còn lại đềunằm trên các đảo ven bờ

Một số văn bản Việt Nam đã ký kết với các quốc gia liên quan đến khu vực

Biển Đông [48]:

Việt Nam và Cam-pu-chia [21]: Ngày 07/7/1982 hai nước ký Hiệp định về

vùng nước lịch sử giữa Việt Nam và Cam-pu-chia.

Việt Nam và Ma-lai-xi-a [129]: Ngày 05/6/1992 hai nước ký Biên bản ghi nhớ

năm 1992 giữa Ma-lai-xi-a và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thăm dò và

khai thác dầu khí tại một khu vực xác định của thêm lục địa liên quan đến hai nước

Việt Nam và In-đô-nê-xi-a [76]: Ngay 23/6/2003 hai bên ký kết Hiệp định phân

định thềm lục địa, đây là hiệp định chỉ giải quyết một van đề là phân định thềm lục địa

Việt Nam và Thái Lan [24]: Ngày 09/8/1997 hai bên ký Hiệp định về phânđịnh ranh giới trên biển, đường phân định vừa là ranh giới thêm lục địa, vừa là ranhgiới vùng đặc quyền kinh tế của cả hai nước

Việt Nam và Trung Quốc [5]: Ngày 25/12/2000, Việt Nam và Trung Quốc đã

ký Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ

17

Trang 33

1.1.2.2 Sơ lược về quản lý địa giới hành chính ở Việt Nam từ khi đất nước giànhđược độc lập đến nay

Quản lý địa giới hành chính từ năm 1945 đến 1954: Đây là thời kỳ khángchiến chống thực dân Pháp, toàn quốc được phân ra làm 09 chiến khu cho 03 vùng,Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ, mỗi khu vực 03 chiến khu

Quản lý địa giới hành chính từ năm 1954 đến năm 1975: Sau kháng chiếnchống thực dân Pháp, Hiệp định Gio-Ne ky kết, đất nước tạm thời chia thành haimiền Bac, Nam Miền Bắc dưới chính thé Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có 31 tỉnh,miền Nam dưới chính thé Việt Nam Cộng hòa có đô thành Sài Gòn và 41 tỉnh

Quản lý địa giới hành chính từ năm 1975 đến năm 1992: Quốc hội thông quaHiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 [51], trong đó Quốc hộiquản lý việc lập mới, điều chỉnh đơn vị hành chính (Điều 84 khoản 8 Hiến pháp 1992)

Quan lý địa giới hành chính từ năm 1992 đến nay: Ngày 06 tháng 11 năm

1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã ban hành Chỉ

thị số 364-CT về việc giải quyết những tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới

hành chính tỉnh, huyện, xã Ngày 02 tháng 5 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ký

Quyết định số 513/QĐ-TTg về việc phê duyệt Dự án “Hoàn thiện, hiện đại hóa hồ

sơ, bản đồ địa giới hành chính và xây dựng cơ sở dữ liệu về địa giới hànhchính” [67], trong đó có nhiệm vụ xác định địa giới hành chính trên đất liền và ranhgiới quản lý hành chính trên biên

Theo Hiến pháp năm 2013, Điều 10 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam phân làm 03 cấp hành chính: Cấp tỉnh, huyện, xã Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định về kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ thuật trong việc cắm mốc địagiới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp Đến nay, công tác quản lýhành chính lãnh thổ các cấp ngày càng hiện dai và hoàn thiện

1.1.2.3 Một số van dé ton tại và vai trò của việc xác định ranh giới trên biển

Hồ sơ địa giới hành chính lập trong giai đoạn trước đây mới chỉ làm chophần đất liền, chưa xác định ranh giới trên biển trong khu vực nội thủy, chưa xácđịnh phạm vi quản lý các dao, đá, bãi cạn, bãi ngầm trên vùng biển Việt Nam Thực

18

Trang 34

tế đó đã, đang làm nảy sinh những bất cập mang tính tự phát, gây nên nhiều tranh

chấp về đất đai, về vùng nuôi trồng thủy sản, về tài nguyên khoáng sản làm thất

thoát nguồn lợi lớn của quốc gia

Vùng nước lich sử Việt Nam - Cam-pu-chia là vùng nước năm giữa bờ biểntỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến quần đảo Thổ Chu của nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam và bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm đảo Poulo Wai của nước Cộnghoà nhân dân Cam-pu-chia, là vùng nước của hai nước theo chế độ nội thủy Trongkhi hai nước chưa giải quyết biên giới trên biển trong vùng nội thủy thì nhân dân địaphương trong vùng này vẫn tiếp tục theo tập quán làm ăn từ trước tới nay Việc khai

thác các tài nguyên thiên nhiên trong khu vực đó, hai bên sẽ cùng nhau thỏa thuận.

Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã xác địnhphạm vi phân định và xác định đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế

và thềm lục địa giữa hai nước trong vịnh Bắc Bộ đi qua 21 điểm có tọa độ địa lý xác

định, nối các đoạn thắng với nhau

Như vậy khu vực nghiên cứu nằm trong vùng nội thủy gồm các tỉnh: Bình

Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bén Tre, Trà Vinh, Sóc

Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

Cần có ranh giới trên biển dé phân quyền quản lý hành chính cho các địaphương phục vụ công tác quy hoạch vùng, quy hoạch lãnh thổ Xử lý các vấn đềxảy ra trên biển thuộc phạm vi quản lý của địa phương như sự cố tràn dầu, xử lý 6nhiễm môi trường biên do chất thai từ đất liền, công tác an ninh quốc phòng, cấp

phép cho các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển theo thâm quyền

của địa phương

1.1.2.4 Các công trình nghiên cứu liên quan

Tại Việt Nam có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến địa giới hànhchính Đề tài “Co sở khoa học và thực tiễn về phân vạch và quản lý địa giới hànhchính ở Việt Nam”, nghiên cứu địa giới hành chính cấp tỉnh và một phần địa giớihành chính cấp huyện, xã; đề tài không nghiên cứu đường biên giới quốc gia vàđường địa giới trên bién và hải đảo [74]

19

Trang 35

Đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp xác

định diện tích tự nhiên các đơn vị hành chính”, đánh giá, xác định mức độ ảnh

hưởng của các yếu tô như tỷ lệ, phép chiếu, chất lượng tài liệu, dữ liệu, phươngpháp xác định và thé hiện đường bờ nước trên ban đồ đến kết quả tính toán diệntích tự nhiên các đơn vị hành chính trong các dự án do Tổng cục Quản lý đất đai,Cục Công nghệ thông tin, Cục Do đạc Ban đồ thực hiện Kết quả của đề tài đã nêu

giải pháp và quy trình tính diện tích tự nhiên các don vi hành chính, tuy nhiên chưa

dé cập đến phan diện tích trên biển do chưa có ranh giới hành chính trên biên [20]

Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng co sở dữ liệu dia

lý, tài liệu pháp lý phục vụ phân định ranh giới hành chính và ranh giới chủ quyềnquốc gia trên biển”, nghiên cứu mô hình phần mềm thử nghiệm quản lý cơ sở dữliệu địa lý, tài liệu pháp lý phục vụ phân định ranh giới hành chính, biên giới quốcgia và ranh giới trên biển, tuy nhiên nghiên cứu chỉ ra nhu cầu xây dựng cơ sở dit

liệu dia lý, tai liệu phục vụ công tác quản lý, phân định ranh giới hành chính, biên

giới quốc gia và ranh giới trên biển và chỉ nêu các mô hình quản lý dữ liệu [66]

Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng quy trình côngnghệ thành lập cơ sở dữ liệu địa giới hành chính các cấp”, nghiên cứu Quy định kỹthuật về mô hình cấu trúc, nội dung cơ sở dữ liệu địa giới hành chính; Quy định kỹthuật quy trình công nghệ thành lập cơ sở dữ liệu địa giới hành chính Đề tài đã đềcập đến nội dung cơ sở dữ liệu địa giới hành chính phần đất liền và phần biển [50]

Đề tài “Thể hiện chủ quyền quốc gia trên các xuất bản phẩm bản đồ, sản

phẩm có thé hiện phạm vi đất liền và biển đảo của Việt Nam”, nghiên cứu bộ mẫuthể hiện chủ quyền quốc gia trên xuất bản phâm ban đồ, sản phẩm có thé hiện phạm

vi đất liền và biển đảo của Việt Nam [42]

Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng Quy định kỹ thuật

xác định ranh giới hành chính các cấp trên vùng biển Việt Nam”, nghiên cứu thử

nghiệm xác minh thực địa tại các huyện ven bién thuộc tỉnh Sóc Trăng là huyện Cù

Lao Dung, thị xã Vĩnh Châu và huyện Long Phú, gồm 09 xã Tại thực địa tiễn hành

rà soát, đôi chiêu, đo đạc mép nước biên thâp nhât so với đường mép nước biên

20

Trang 36

thấp nhất trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 Việc xác định đường mép nước biểnthấp nhất đo đạc sẽ thé hiện trên ban đồ dé phục vụ kiểm tra diện tích tự nhiên phần

đất liền so với kết quả thống kê tại địa phương, tuy nhiên việc xác minh này chỉ phùhop với thời điểm thi công tại thực địa Do đạc, xác minh tại thực địa dé kiểm tracác vi trí đặc trưng như các vi trí nhô ra nhất trên đường mép nước biển thấp nhất déđối chiếu với việc thé hiện trên ban dé; giá trỊ mực nước triều thấp nhất trung bìnhnhiều năm liên quan đến kết quả lịch triều hàng năm; từ đó đề xuất quy trình hiệpthương xác định ranh giới hành chính trên biển trong trường hợp phân định còn cần

có sự thống nhất giữa chính quyền của các đơn vị hành chính có liên quan [62]

1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH RANH GIỚI TREN BIEN1.2.1 Các cơ sở pháp lý về vùng biễn và ranh giới trên biển

1.2.1.1 Quy định về vùng nội thúy

* Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982

Theo Công ước

quốc tế về Luật biển [38, outs win si

128] gồm: Nội thủy Tren BIỂN Và trên trời

(Internal Waters), lãnh hai

(Territorial Sea), ving tiép

Zone), vùng đặc quyền

1 A Ũ analy —_„

kinh tê (Exclusive 200 hai

Thém lục dic phap lý Thém lục dia kéo dai

Economic Zone), thém luc

dia (Continental Shelf).

Nội thủy là vùng nước nằm ở phía bên trong của đường cơ sở dùng dé tính chiều

rộng lãnh hải, tại đó quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối vàđầy đủ như trên lãnh thổ đất liền Vùng nước nội thủy bao gồm: Các vùng nướccảng biển, các vũng tàu, cửa sông, các vịnh, các vùng nước nằm giữa lãnh thô datliền và đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (Hình 1.6)

Hình 1.6 Sơ đồ các vùng biển và thêm lục địa của quốc gia ven biển [39]

21

Trang 37

* Nội thủy cua Việt Nam

Theo quy định của Việt Nam: Nội thủy của Việt Nam là vùng nước tiếp giáp

với bờ biên, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam [54]

1.2.1.2 Các van bản quy phạm pháp luật của Việt Nam về vùng biển và ranh giới

trên biển

1 Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12 tháng 5 năm

1977 về vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của

Việt Nam [123].

2 Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm

1982 về đường cơ sở dùng dé tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam [124]

3 Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam phân cấp đơn vị hành chính theo [55]

và Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chứcChính quyền địa phương sửa đôi năm 2019 [61], các đơn vị hành chính ở Việt Namđược phân cấp (Hình 1.7):

- Cấp tỉnh: Gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

- Cấp huyện: Gồm huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộcthành phố trực thuộc Trung ương;

- Cấp xã: Gồm xã, phường, thị trấn

Ngoài ra còn có Don vi hành chính kinh tế đặc biệt

4 Luật biển Việt Nam (2012) quy định [54] nội thủy là vùng nước tiếp giápvới bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam Luậtbiển Việt Nam phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982

5 Theo Luật Biên giới quốc gia của Việt Nam (2003) trong đó, nội thủy [52]

của Việt Nam được quy định là “vùng nước phía trong đường cơ sở” và quy định

“Vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô ra ngoài khơi xa nhất của

các công trình thiết bị thường xuyên là bộ phận hữu cơ của hệ thống cảng” (Điều 7)

6 Luật Dat đai (2018) [58], trong đó quy định “Đất bãi bồi ven sông, venbiển thường xuyên được bồi tụ hoặc thường bi sat lở do Ủy ban nhân dân cấp huyệnquản lý và bảo vệ” (Điều 141)

22

Trang 38

7 Luật Quốc phòng (2018), trong đó nêu [60] “1 Khu vực phòng thủ là bộphận hợp thành phòng thủ quân khu, bao gồm các hoạt động về chính trị, tinh than,

kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, quân sự, an ninh, đối ngoại; được tổchức theo địa bàn cấp tỉnh, cấp huyện, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, lấy xâydựng cấp xã làm nên tảng dé bảo vệ địa phương” (Điều 9 chương II)

Thành phó trực thuộc Trung ương

Thành phố

thuộc tỉnh

Thành phó

thuộc TPTTTW

giới hành chính là hoạt động đo đạc và bản đồ phục vụ thành lập, giải thé, nhập, chia,

điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, giải quyết tranh chấp liên quan đến địa giới đơn

vị hành chính và xác định địa giới hành chính ” (Điều 19, Chương II)

9 Luật Tài nguyên, Môi trường Biển và Hải đảo (2015) trong đó quy định[56] “1 Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương có biển trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn củamình có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động điều tra cơ bản tàinguyên, môi trường biển và hai đảo theo quy định của Luật này và pháp luật có liênquan” (Điều 15, Chương III)

Ngoài ra còn các Thông tư, Nghị định có liên quan [9-12, 23].

23

Trang 39

1.2.1.3 Các cơ quan liên quan đến việc xác định ranh giới trên biển (xác định địa

giới hành chính nói chung)

Chính phủ chỉ đạo việc xác định địa giới hành chính, thiết lập và thực hiện

quản lý hồ sơ địa giới hành chính các cấp trong phạm vi toàn quốc.

Bộ Nội vụ đưa ra các quy định về trình tự, các thủ tục xác định địa giới hànhchính Đồng thời, quản lý mốc địa giới và hồ sơ địa giới hành chính các cấp

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ

thuật trong việc cắm các mốc địa giới hành chính, thiết lập hồ sơ địa giới hành

chính các cấp.

Các địa phương, UBND các cấp tô chức thực hiện và xây dựng địa giới hànhchính trên các thực địa và thiết lập hồ sơ về địa giới hành chính trong phạm vi của

địa phương.

1.2.1.4 Quản lý nhà nước về biển đảo ở Việt Nam

Đối với quản lý biên theo ngành, mỗi lĩnh vực được quản lý bởi một bộ máyquản lý theo ngành đọc từ trung ương đến địa phương được quy định trong pháp luật

chuyên ngành của lĩnh vực đó:

Về tổng thể, do tính chất liên ngành, liên vùng của quản lý nhà nước về biển

và hải đảo đang được quản lý bởi nhiều bộ, ngành, địa phương khác nhau: Bộ Quốc

phòng gồm 03 lực lượng tham gia và thực hiện theo các chức năng nhiệm vụ riêng:

Quân chủng Hải quân [78]; Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam [26], [28], [78],

[53]; Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng [75] Bộ Công an [57] Bộ Ngoại giao tham

mưu, đề xuất xác định biên giới quốc gia, phạm vi chủ quyền, quyền chủ quyền và

quyền tài phán quốc gia trên đất liền, hải đảo, vùng trời, các vùng biển của Việt

Nam [34]; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn [27]; Bộ Công thương [32]; Bộ

Thông tin và Truyền thông [35]; Bộ Văn hóa thé thao và du lich [30]; Bộ Giao thôngvận tai [33]; Bộ Xây dựng [36]; Bộ Tài nguyên và Môi trường [32] nhiệm vụ về Do

đạc, bản đô và thông tin địa lý [15], trong đó:

“e) Tổ chức đo đạc, chỉnh lý, bổ sung bản đồ địa giới hành chính phục vu

việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính cấp tỉnh, giải

quyết tranh chấp liên quan đến địa giới hành chính cấp tỉnh theo quy định của

pháp luật;

24

Trang 40

ø) Tổ chức đo đạc, thành lập ban đồ địa hình để hoạch định, phân giới, cam

mốc biên giới quốc gia và phục vụ quản lý biên giới quốc gia; đo đạc, thành lập, cập

nhật bộ ban đồ chuẩn biên giới quốc gia; hướng dẫn việc thé hiện đường biên giới quốcgia, chủ quyên lãnh thé trên sản phẩm đo đạc và bản đồ, xuất bản phẩm bản d6;”

BAN XÁC NHAN SƠ ĐỘ VỊ TRÍ MỘC DIA GIỚI HANH CHÍNH.

‘Sb hiệu mắc: (PTTA-PTTB-TP)ĐSX.(

“Thước mảnh bản đồ da hind: C-48.67.(73)

| A | Codie wi | Tàn

Lc | rim chu newer

Hình 1.9 Địa phương xác nhận hồ sơ địa giới hành chính

25

Ngày đăng: 21/05/2024, 01:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3. Phương pháp xác định ranh giới đối với đơn vị hành chính có bờ biên liền kề [109] - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
Hình 1.3. Phương pháp xác định ranh giới đối với đơn vị hành chính có bờ biên liền kề [109] (Trang 27)
Hình 1.4. Phương pháp xác định đối với don vị hành chính có đường bờ biên đối diện [109] - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
Hình 1.4. Phương pháp xác định đối với don vị hành chính có đường bờ biên đối diện [109] (Trang 27)
Hình 1.12. Xây dựng đường bình dang Hình 1.13. Ba tình huống có thé được quan - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
Hình 1.12. Xây dựng đường bình dang Hình 1.13. Ba tình huống có thé được quan (Trang 60)
Hình 1.14. Xây dựng đường cách đều giữa hai đơn — Hình 1. 15. Xác định điểm là /r¡- - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
Hình 1.14. Xây dựng đường cách đều giữa hai đơn — Hình 1. 15. Xác định điểm là /r¡- (Trang 60)
Hình 1.17. Xác định đường trung tuyến từ ba tình huống địa lý giữa đường cơ sở thường và đường cơ sở thắng [100] - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
Hình 1.17. Xác định đường trung tuyến từ ba tình huống địa lý giữa đường cơ sở thường và đường cơ sở thắng [100] (Trang 73)
Hình 1.18. Khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu của luận án - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
Hình 1.18. Khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu của luận án (Trang 81)
Hình 2.2. Đường bờ cua sông dang estuary [41] Hình 2.3. Đường bờ cửa sông dang delta [41] - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
Hình 2.2. Đường bờ cua sông dang estuary [41] Hình 2.3. Đường bờ cửa sông dang delta [41] (Trang 92)
Bảng 2.1. Số liệu dân số và phát triển của các tinh từ tinh Bình Thuận đến tinh Cà Mau - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
Bảng 2.1. Số liệu dân số và phát triển của các tinh từ tinh Bình Thuận đến tinh Cà Mau (Trang 96)
Bảng 2.7. Danh sách các điểm định hướng chung cho bờ biển - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
Bảng 2.7. Danh sách các điểm định hướng chung cho bờ biển (Trang 108)
Bảng 2.8. Bảng nguyên tắc xác định ranh giới khu vực nghiên cứu dựa trên các đặc điểm - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
Bảng 2.8. Bảng nguyên tắc xác định ranh giới khu vực nghiên cứu dựa trên các đặc điểm (Trang 109)
Hình 2.4. Các công đoạn trong việc xác định ranh giới trên biển - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
Hình 2.4. Các công đoạn trong việc xác định ranh giới trên biển (Trang 111)
Hình 3.1. Sơ đồ các bước trong quy trình xác định ranh giới vùng nội thủy - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
Hình 3.1. Sơ đồ các bước trong quy trình xác định ranh giới vùng nội thủy (Trang 117)
BRVT)2 (Bảng 3.1, Hình 3.2, Hình 3.3). - Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xác định ranh giới trên biển với sự trợ giúp của công nghệ GIS” (Các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau)
2 (Bảng 3.1, Hình 3.2, Hình 3.3) (Trang 121)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN