1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công 2 Thiết Kế Biện Pháp Kỹ Thuật Thi Công Lắp Ghép Nhà Công Nghiệp.pdf

24 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGBỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

: 1552064: 04

Trang 2

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ CÔNGNGHIỆP

I ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH1 Kiến trúc công trình

Dưới đây là sơ đồ lắp ghép công trình ta cần lập biện pháp thi công Côngtrình là loại nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 25 bước cột; thi công bằng phươngpháp lắp ghép các cấu kiện khác lại với nhau: cầu trục, cột, dầm cầu chạy, khungmái bằng BTCT, dàn vì kèo và cửa trời bằng thép… Các cấu kiện này được sảnxuất trong nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụngđến công trường để tiến hành lắp ghép.

vậy phải bố trí khe lún, bố trí 2 khe lún Công trình được nằm ở khu công nghiệp,thi công trên khu đất bằng phẳng, không bị hạn chế mặt bằng Công trình đã thicông xong phần móng Các điều kiện về hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh,thuận tiện cho quá trình thi công Các phương tiện, cấu kiện phục vụ cho thi côngđược thị trường đáp ứng đầy đủ, nhân công luôn được đảm bảo (không giới hạn)

1 Sơ đồ công trình

MẶT CẮT SƠ ĐỒ LẮP GHÉP CÔNG TRÌNH

+- 0.00m

-1.50m 9 2 0 m 14.50m 13.00m 18.90m 21.50m

Trang 3

2 Số liệu tính toán

Trang 4

T s li u tính toán trên ta có b ng sau:ừ ố ệ ả

kiệnHình dạng - kích thước

3 Dầmcầuchạy

Cái 150 3,5 525

4Dànvì kèo

Trang 5

5 Cửatrời

Cái 28 1,2 33,6

6Dầm

Trang 6

Ta tính toán cho cột giữa khi đó cột biên sẽ thoả mãn:

Trong đó:

k - Hệ số an toàn, k = 6;

m - Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều với dây 2 nhánh m = 1 ;n - Số nhánh dây, n = 2;

=> S= 6.7,04/( 1.2.1)= 21,12T ;

Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 22 mm, cường độ chịu

Trọng lượng cáp là 1,65 kg/m;Chiều dài cáp

Trọng lượng thiết bị treo buộc cột:

b Cột trong C2:Tương tự ta có

P =1,1.P= 1,1.7= 7,7T;Lực căng dây cáp

S= 6.7,7/( 1.2.1)= 23,1T;

=> Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D= 24mm, cường độ chịu kéo của sợi cáp bằng 170 kG/cm , trọng lượng cáp 1,99 kg/m;

Trang 7

Chiều dài cáp

Trọng lượng thiết bị treo buộc cột:

1.2 Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy

Dụng cụ treo buộc phải đảm bảo tháo lắp dễ dàng, an toàn cho công nhân

trang bị khoá bán tự động và có vòng treo tự cân bằng.

Lực căng cáp được xác định theo công thức:

Trang 8

Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 22 mm, cường độ chịu kéo

1.3 Thiết bị treo buộc vì kèo và cửa trời:

Tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời sau đó cẩu lắp đồng thời Sử dụng đòn treo và dây treo tự cân bằng (mã hiệu 15946R-11)

Lực căng cáp được tính theo công thức:

Trang 9

Chiều dài của mỗi sợi cáp: l= 7.0 (m)

1.4 Thiết bị treo panel mái

Panel lắp ghép có kích thước 1,5x6 m trọng lượng P = 1,4 T , ta dùng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằng.

Lực căng cáp được tính theo công thức:

Trang 10

1.6 Thiết bị treo buộc tấm tường

Tấm tường có kích thước 1,2x6 m, trọng lượng G = 1,2 T khi cẩu lắp theophương thẳng tiết diện nhỏ do đó khi cẩu lắp ta sử dụng cẩu có 2 móc.

Lực căng cáp được tính theo công thức:

Trang 11

1.7 Thiết bị treo buộc dầm mái bê tông

Sử dụng dụng cụ treo buộc đầu có khóa bán tự động ( mã hiệu 3105-55)Dầm mái bê tông khi cẩu lắp làm việc giống như 1 cấu kiện chịu uốn, do đó ta có sơ đồ cẩu lắp

Lực căng cáp được xác định theo công thức:

Trang 12

Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D = 22 mm, cường độ chịu

2 Tính toán các thông số cẩu lắp

Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu trong quá trình lắp ghép là bước rất quantrọng, nó ảnh hưởng đến việc tính toán các thông số cẩu lắp Trong một số trườnghợp do bị khống chế mặt bằng thi công trên công trường mà cẩu không thể đứng ở

tế trên mặt bằng cẩu có thể đứng được Song với bài toán đề ra của đầu bài, việc bốtrí sơ đồ di chuyển không bị khống chế mặt bằng và kỹ sư công trường có thể hoàntoàn chủ động lựa chọn, như vậy để có lợi nhất ta sẽ chọn theo phương án sử dụngtối đa sức trục của cẩu.

Sau khi tính toán các thông số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ dichuyển hợp lý nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lưu thông cẩu, việc lựa chọn cẩudựa vào các yêu cầu như: góc quay cần càng nhỏ càng tốt, cùng một vị trí lắp càngnhiều cấu kiện càng tốt.

Để chọn cần trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tinh cácthông số cẩu lắp yêu cầu bao gồm:

Trang 13

Khi lắp cột BTCT không có vật cản phia trước nên ta chọn chiều dài tay cần

Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau:Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

Trong đó

a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt a=0,5-1 m

hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, h = 14,5mck

Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Trang 14

Tầm với của tay cần là:

a - chiều cao nâng bổng cẩu kiện trên vị trí lắp a = 0,5 ÷ 1( m);

Trang 15

hc - chiều dài dây cáp cần trục tính từ móc cẩu tới puly đầu cần h > 1,5 m;c

Tầm với của tay cần là:

2.2 Tính toán cẩu lắp ghép dầm cầu chạy

Việc lắp ghép DCC không có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần theo:

(Giả thiết cột ngoài chôn sâu vào trong móng một đoạn 0.6 m) a : Khoảng cách nâng cấu kiện a = 0.5 m

= 8,6 + 0,5 + 0,75 + 2,4 +1,5 =13,75 m.

Trang 16

Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Tầm với của tay cần là:

Trang 17

2.3 Tính toán cẩu lắp ghép vì kèo và cửa trời

Khi tiến hành lắp ghép dàn mái( cho nhịp giữa) ta phải khuyếch đại tổ hợpgiàn mái gồm có giàn vì kèo và cửa trời bằng cốt thép

Cấu tạo tổ hợp giàn mái và cửa trời ở nhịp giữa và biện pháp treo buộc,giacường đã trình bày ở phần trước

Việc lắp ghép dàn không có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần theo:

Dùng phương pháp hình học để chọn các thông số cần trục như sau: - Chiều cao yêu cầu của tay cần là:

Trong đó :

(Giả thiết cột trong chôn sâu vào trong móng một đoạn 0.6 m) a : Khoảng cách nâng cấu kiện a = 0.5 m

h : Chiều cao cấu kiện h = 4,4 + 3 = 7,4 m

Trang 18

h : Chiều dài sợi cáp treo buộc h = 3,5 mtbtb

= 13,9 + 0,5 + 7,4 + 3,5 + 1,5 = 26,8m Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Tầm với của tay cần là:

2.4 Tính toán cẩu lắp ghép dầm mái bê tông

Việc lắp ghép dàn không có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần theo:

Dùng phương pháp hình học để chọn các thông số cần trục như sau: Chiều cao yêu cầu của tay cần là:

(Giả thiết cột ngoài chôn sâu vào trong móng một đoạn 0.6 m) a : Khoảng cách nâng cấu kiện a = 0.5 m

= 12,4+ 0,5 + 1,7 + 2,4 + 1,5 = 18,5m Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Tầm với của tay cần là:

Trang 19

Tấm mái là tấm có khối lượng nhẹ tuy nhiên lại là lắp ghép kết cấu có vật ánngữ phía trước đó là dàn mái do đó phải lấy khoảng cách an toàn e=1,5m.Chọn thông số ứng với lắp ghép tấm panel ở độ cao lớn nhất ứng với 2 trường hợp:không có mỏ phụ và có mỏ phụ.

Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau:

Chiều cao yêu cầu của tay cần là:

Trong đó :

a : Khoảng cách nâng cấu kiện a = 0.5 m

Trang 21

* Trường hợp dùng mỏ phụ: max= 75

Tầm với của tay cần là:

Trang 22

S = L *cos75 +b + e= 22,96*cos75+1,5+3yc

=10,44mTầm với ngắn nhất của cần trục là:

Sức cẩu yêu cầu:

2.6 Lắp ghép tấm tường:

Chiều cao yêu cầu của tay cần là:

Trong đó:

(Giả thiết cột ngoài chôn sâu vào trong móng một đoạn 0.6 m) a : Khoảng cách nâng cấu kiện a = 0.5 m

h : Chiều dài sợi cáp treo buộc h = 2.4 m

Trang 23

h : Chiều cao của puli, móc cẩu h = 1.5 mcc

= 12,4 + 0,5 + 1,2 + 2,4 + 1,5 =18m Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Tầm với của tay cần là:

Trang 24

3 Chọn cần trục theo các thông số yêu cầu.

Bảng 2: Chọn cần trục thi công lắp ghép cấu kiệnTên

cấu kiện

DCC Biên

Panel mái (ko mỏ phụ)

Panel mái (dùng mỏ phụ)

4 6

21 18

38,5 30,8

Ngày đăng: 20/05/2024, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w